1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1384 nghiên cứu giá trị của high sensitivity c reactive protein huyết thanh trong tiên lượng tử vong sớm nhồi máu cơ tim cấp tại bv nguyễn đình chiểu bến t

114 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ MAI THANH LÂM NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA HIGH SENSITIVITY C-REACTIVE PROTEIN HUYẾT THANH TRONG TIÊN LƯỢNG TỬ VONG SỚM NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BẾN TRE Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 62.72.20.40.CK Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG LỰC BS CKII MAI LONG THỦY LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Chúng xin cam đoan toàn số liệu nghiên cứu luận án riêng Số liệu trung thực xác chưa cơng bố nơi Tác giả luận án Mai Thanh Lâm Lời Cảm Ơn Để hoàn thành luận án tốt nghiệp khóa học nầy Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội, Khoa Y Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến q Thầy, Cơ: - PGS TS Phạm Văn Lình Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - TS Ngô Văn Truyền Chủ nhiệm khoa Y kiêm chủ nhiệm Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Cùng quý Thầy, Cô: Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, người thầy trực tiếp giảng dạy góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án nầy Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc với thầy PGS.TS Phạm Hùng Lực, thầy BSCKII Mai Long Thủy giành nhiều thời gian, công sức hổ trợ Tôi nghiên cứu khoa học góp phần lớn để tơi hồn thành luận án Cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Ban lãnh đạo tập thể nhân viên khoa CCTH, khoa HS&CĐTC, khoa Nội Tim mạch khoa xét nghiệm sinh hoá Bệnh viện Đa khoa Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre Xin gửi lời cảm ơn tới tất bệnh nhân tự nguyện hợp tác trình thực nghiên cứu Cuối bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè bạn học viên lớp chuyên khoa II Nội người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đở cho tơi tinh thần suốt q trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 12 tháng 10 năm 2013 Mai Thanh Lâm MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhồi máu tim 1.2 Về PROTEIN phản ứng C 13 1.3 Các yếu tố tiên lượng nhồi máu tim cấp 21 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu hs-CRP Nhồi máu tim cấp 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………………………… 43 3.2 Nồng độ hs-CRP lúc nhập viện, sau 48 30 ngày điều trị……….49 3.3 Đặc điểm tình hình tử vong 30 ngày theo dõi…………………….53 3.4 Tương quan nồng độ hs-CRP huyết yếu tố tiên lượng tử vong 30 ngày đầu sau nhồi máu tim cấp…………………………………….58 Chương BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………………………… 64 4.2 Nồng độ hs-CRP huyết lúc nhập viện, 48 sau 30 ngày……… 71 4.3 Đặc điểm tình hình tử vong 30 ngày sau nhồi máu tim cấp… 76 4.4 Tương quan nồng độ hs-CRP huyết với yếu tố tiên lượng tử vong sớm 30 ngày đầu sau nhồi máu tim cấp 84 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 87 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVĐKNĐC : Bệnh viện đa khoa Nguyễn Đình Chiểu CĐTNKƠĐ : Cơn đau thắt ngực không ổn định CNP : C- type Natriuretic peptide CK-MB : Isoenzyme Creatinin kinase MB CRP : C- reactive protein (Protein phản ứng C) CS : Cộng CT : Cholesterol toàn phần ĐM : Động mạch ĐTĐ : Điện tâm đồ EF : Ejection Fraction (phân suất tống máu) HCMVC : Hội chứng mạch vành cấp HDL-c : High dencity lipoprotein- cholesterol hs-CRP : High sensityvity C-Reactive protein (Protein phản ứng siêu nhạy) LDL-c : Low dencity lipoprotein- cholesterol NMCT : Nhồi máu tim NMCTSTCL : Nhồi máu tim cấp ST chênh lên NMCTSTKCL : Nhồi máu tim cấp ST không chênh lên NYHA : New York Heart Association (Hiệp hội tim mạch New York) THA : Tăng Huyết áp TMCB : Thiếu máu cục WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII 29 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường Hoa Kỳ (ADA 2013) 30 Bảng 2.3: Phân loại nồng độ cholesterol toàn phần 30 Bảng 2.4 Phân loại nồng độ triglycerid 30 Bảng 2.5 Phân loại nồng độ LDL-c 31 Bảng 2.6 Phân loại nồng độ HDL-c 31 Bảng 2.7 Chẩn đốn vị trí vùng nhồi máu 34 Bảng 2.8 Phân độ Killip 35 Sơ đồ nghiên cứu nhồi máu tim cấp 36 Bảng 3.1 Đặc điểm giới 44 Bảng 3.2 Tiền sử yếu tố nguy tim mạch 44 Bảng 3.3 Thời gian khởi phát đến nhập viện 45 Bảng 3.4 Trị số trung bình mạch, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương lúc nhập viện 45 Bảng 3.5 Tỷ lệ xuất vùng nhồi máu 47 Bảng 3.6 Trị số trung bình CK-MB, Troponin I 48 Bảng 3.7 Phân suất tống máu thất trái 48 Bảng 3.8 Nồng độ trung bình hs-CRP lúc nhập viện 48 giờ…………….49 Bảng 3.9 Tỷ lệ nồng độ hs-CRP lúc nhập viện >10mg/L………………… 49 Bảng 3.10 Nồng độ hs-CRP lúc nhập viện theo nhóm tuổi……………… 49 Bảng 3.11 Nồng độ trung bình hs-CRP2 với yếu tố nguy tim mạch 50 Bảng 3.12 Nồng độ trung bình hs-CRP2 theo vị trí vùng nhồi máu……….51 Bảng 3.13 Nồng độ trung bình hs-CRP1, hs-CRP2, hs-CRP3 ……………….52 Bảng 3.14 Nồng độ trung bình hs-CRP3 theo nhóm tuổi………………….52 Bảng 3.15 Tỷ lệ hs-CRP nguy sau 30 ngày nhồi máu tim cấp………….53 Bảng 3.16 Liên quan tỷ lệ tử vong tuổi, giới 54 Bảng 3.17 Liên quan tử vong mạch, huyết áp 54 Bảng 3.18 Liên quan tử vong yếu tố nguy tim mạch 55 Bảng 3.19 Tỷ lệ TV theo NMCTSTCL NMCTSTKCL ……………… 55 Bảng 3.20 Tỷ lệ tử vong theo vị trí vùng nhồi máu tim 56 Bảng 3.21 Tỷ lệ tử vong phân suất tống máu ………………………… 56 Bảng 3.22 Nồng độ CK-MB, Troponin I nhóm TV sống 57 Bảng 3.23 Liên quan suy tim theo phân độ Killip tử vong sống 57 Bảng 3.24 Nồng độ trung bình hs-CRP1, hs-CRP2 tử vong sống… 58 Bảng 3.25.Tương quan hs-CRP với mạch, HA lúc nhập viện 59 Bảng 3.26 Tương quan hs-CRP1 với Troponin I, CK-MBlúc nhập viện … 61 Bảng 3.27.Tương quan hs-CRP2 tương quan với Killip tử vong 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Thời điểm xuất men tim từ lúc khởi đầu NMCTC Biểu đồ 1.2 Đáp ứng pha cấp viêm 16 Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi 43 Biểu đồ 3.2: Cơn đau thắt ngực điển hình khơng điển hình 46 Biểu đồ 3.3 Phân độ suy tim cấp theo Killip 46 Biểu đồ 3.4 Nhồi máu tim cấp ST chênh lên, ST không chênh lên 47 Biểu đồ 3.5 Phân phối chuẩn hs-CRP1 50 Biểu đồ 3.6 Tử vong sống………………………………………… 53 Biểu đồ 3.7 Tương quan hs-CRP2 với tuổi …………………………………58 Biểu đồ 3.8 Tương quan hs-CRP2 với mạch 59 Biểu đồ 3.9 Tương quan hs-CRP2 với huyết áp tâm thu……………………60 Biểu đồ 3.10 Tương quan hs-CRP2 với huyết áp tâm trương 60 Biểu đồ 3.11 hs-CRP1 tương quan với CK-MB 61 Biểu đồ 3.12 hs-CRP1 tương quan với Troponin I 62 Biểu đồ 3.13 hs-CRP1 tương quan với phân suất tống máu ……………… 62 Biểu đồ 3.14 Tương quan hs-CRP2 tương quan với phân độ Killip 63 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nhồi máu tim Hình 1.2 Mảng xơ vữa khơng ổn định gây nhồi máu tim cấp Hình 1.3 Nguồn gốc hình thành CRP 13 Hình 1.4 Mơ hình cấu tạo hoạt động CRP 15 Hình 2.1: Các sóng ĐTĐ 33 86 KẾT LUẬN Nghiên cứu giá trị high sensitivity C-Reactive protein (hs-CRP) huyết tiên lượng tử vong sớm 30 ngày đầu sau NMCT cấp, qua phân tích chúng tơi rút kết luận sau: Nồng độ high sensitivity C-Reactive protein (hs-CRP) huyết trước, sau điều trị nhồi máu tim cấp - Nồng độ hs-CRP trung bình lúc nhập viện 9,91±3,38mg/L, nồng độ hs-CRP trung binh sau 48 23,63±7,43mg/L, nồng độ hs-CRP trung bình sau điều trị 30 ngày 3,01±1,27mg/L Đặc điểm tình hình tử vong 30 ngày - Tử vong 30 ngày 11,53%, tỷ lệ tử vong nữ cao nam, phân độ Killip cao tỷ lệ tử vong cao, phân suất tống máu thấp tỷ lệ tử vong cao, nồng độ hs-CRP nhóm tử vong cao nhóm cịn sống Mối tương quan nồng độ hs-CRP huyết yếu tố tiên lượng tử vong 30 ngày đầu sau nhồi máu tim cấp - Nồng độ hs-CRP lúc nhập viện có tương quan thuận với mạch r = 0,43, p

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w