1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

2345 nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng biến chứng và đánh giá kết quả điều trị nội khoa trên bệnh nhân xơ gan mất bù tại bv nguyễn đình chiểu bến t

118 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ THÁI HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, BIẾN CHỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN MẤT BÙ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BẾN TRE LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGÔ THÁI HÙNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, BIẾN CHỨNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA TRÊN BỆNH NHÂN XƠ GAN MẤT BÙ TẠI BỆNH VIỆN NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU BẾN TRE Chuyên ngành: NỘI KHOA Mã số: 62722040 CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM VĂN LÌNH CẦN THƠ – 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu lên luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Ngơ Thái Hùng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án tốt nghiệp khóa học nầy Tơi chân thành trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến: Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Phòng Đào tạo sau Đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Thư viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Lình Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ người thầy hết lịng tận tụy giúp đở tơi thực đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh luận án nầy Xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng đến TS Ngô Văn Truyền Trưởng môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Cùng quý thầy cô Trường Đại học Y Dược cần Thơ Là người Thầy trực tiếp giảng dạy góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận án nầy Cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Ban lãnh đạo tập thể nhân viên Khoa Nội Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre tạo điều kiện thuận lợi cho thu thập số liệu để hoàn thành luận án nầy Xin gửi lời cảm ơn đến bệnh nhân vui vẽ hợp tác tốt để tơi cơng trình nầy Cuối bày tỏ lòng biết ơn đến người thân gia đình, bạn bè anh chị học viên lớp chuyên khoa II Nội người động viên chia sẻ khó khăn, giúp đở cho tơi tinh thần suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 30 tháng 09 năm 2013 Ngô Thái Hùng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ALTMC: Áp lực tĩnh mạch cửa BC: Bạch cầu BN: bệnh nhân DIC: (Dissmeminated Intravascular Coagoulasion) Đơng máu rải rác lịng mạch ĐM: Động mạch GTMTQ: Giãn tĩnh mạch thực quản HC: Hồng cầu Hb: Hemoglobin Hct: Hematocrit ISMN: Isosorbide mononitrate LDH: Lactate dehydrogenase SGOT: Serum glutamic oxaloacetic transaminase SGOT: Serum glutamic pyruvic transaminase TALTMC: Tăng áp lực tĩnh mạch cửa TC: Tiểu cầu TMC: Tĩnh mạch cửa TMDD: Tĩnh mạch dày TML: Tĩnh mạch lách TMTQ: Tĩnh mạch thực quản TM: Tĩnh mạch XHTH: Xuất huyết tiêu hóa WHO: (World Health Organization)Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Xơ gan bệnh thường gặp, tỷ lệ thay đổi nhiều nước giới Ở nước phương Tây Pháp, Đức, Anh, Mỹ…có thói quen uống rượu nhiều kéo dài liên quan 10-15% mắc bệnh xơ gan Ở nước Đông Nam Á, Nam Châu Phi tỷ lệ viêm gan virus cao, viêm gan virus B, C phối hợp D nguyên nhân chủ yếu đưa đến xơ gan [38], Việt Nam theo Nguyễn Khánh Trạch cộng sự, xơ gan chiếm hàng đầu bệnh lý gan mật khoảng 19% tỷ lệ bệnh nhân nhiễm virus viêm gan B cao, kết hợp với thói quen uống rượu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến xơ gan [46] Tỷ lệ tử vong xơ gan cao, Mỹ xơ gan nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ 12 với số tử vong 29.165 người năm 2007 [78] Theo thống kê Tổ chức y tế Thế giới năm 2002 xơ gan đứng hàng thứ 16 chiếm tỷ lệ 1,4% [88], bệnh nhân xơ gan nhập viện thường giai đoạn muộn, có nhiều biến chứng nguy hiểm Theo nghiên cứu Phạm Quang Cử tỷ lệ biến chứng thường gặp xuất huyết tiêu hóa chiếm 40,2% [3] Biến chứng xuất huyết tiêu hóa vỡ giãn tĩnh mạch thực quản biến chứng đáng sợ tăng áp cửa cấp cứu nội – ngoại khoa trầm trọng chảy máu ạt, tỷ lệ tử vong cao, điều trị tốn hiệu thấp, tỷ lệ xuất huyết vỡ giãn tĩnh mạch thực quản vào khoảng 20%- 30% tất bệnh nhân xơ gan tỷ lệ tử vong bệnh cảnh cao (thay đổi từ 20%- 80%) [88] Từ thập niên sáu mươi đến có nhiều tiến đáng kể điều trị xuất huyết tiêu hóa vỡ giãn tĩnh mạch thực quản biến chứng tiếp tục đưa thách thức đầy khó khăn điều trị bệnh nhân có bệnh gan mạn tính giai đoạn cuối nguyên nhân quan trọng gây tử vong cho bệnh nhân Vấn đề tồn điều trị hiệu tỷ lệ tử vong cao trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển phương pháp điều trị điều trị xuất huyết vỡ giãn tĩnh mạch thực quản bệnh nhân xơ gan có tăng áp lực tĩnh mạch cửa Xuất phát từ vấn đề vừa nêu trên, Bến Tre chưa có nghiên cứu vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, biến chứng đánh giá kết điều trị nội khoa bệnh nhân xơ gan bù bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xơ gan bù Xác định tỷ lệ biến chứng mối liên quan giai đoạn xơ gan theo Child- Pugh bệnh nhân xơ gan bù Nhận xét kết điều trị nội khoa biến chứng xuất huyết tiêu hóa bệnh nhân xơ gan bù Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa thuật ngữ xơ gan Thuật ngữ “xơ gan” Laennec nói đến vào năm 1826, xuất phát từ thuật ngữ “scrirhus” Hy Lạp sử dụng mô tả bề mặt màu cam hay vàng nâu gan tử thiết Xơ gan định nghĩa mô học bệnh lý lan tỏa đặc trưng xơ hóa đảo lộn cấu trúc bình thường thành cấu trúc nốt bất thường Tiến trình tổn thương gan xảy từ nhiều tuần đến nhiều năm Hay nói cách khác, xơ gan giai đoạn cuối tiến trình phức tạp gây tổn thương tế bào gan đáp ứng tổn thương gan dẫn đến thối hóa phần xơ gan [89] Xơ hóa gan (fibrosis) không đồng nghĩa với xơ gan (cirrhosis) Xơ hóa gan xảy bệnh suy tim, bệnh tăng đường mật… Nhưng khơng có nốt tái tạo làm rối loạn cấu trúc tiểu thùy gan khơng phải xơ gan Trái lại, thành lập nốt bệnh biến đổi nốt phần, mà khơng có xơ hóa khơng phải xơ gan Xơ gan có nhiều nguyên nhân virus viêm gan B, C, uống rượu nhiều, lâu năm bệnh gan nhiễm mỡ… Tuy nguyên nhân có khác cuối thành xơ gan có đặc điểm giống [25] 1.2 Tình hình mắc bệnh xơ gan Xơ gan gặp nhiều nước, gặp lứa tuổi, nam nữ, chủ yếu lứa tuổi trung niên Tỷ lệ xơ gan nam: nữ 1,5-3:1 khác biệt chế bệnh sinh Xơ gan rượu ưu nam nữ xơ gan ứ mật nguyên phát chiếm ưu [63] Ở nước Nhiệt Đới chậm phát triển Đông Nam Á, Nam châu Phi tỷ lệ viêm gan siêu vi cao, viêm gan siêu vi B, C phối hợp D nguyên nhân chủ yếu đưa tới xơ gan: 15% dân chúng nhiễm siêu vi viêm gan B ¼ người viêm gan mạn, số đưa tới xơ gan Tỷ lệ viêm gan siêu vi C khu vực cao: 5-12% dân chúng bị nhiễm có 5-10% đưa đến xơ gan [38] Ở Việt Nam, theo số liệu thu thập bệnh viện E từ 1985 đến 1991 có 186 bệnh nhân xơ gan vào điều trị, bệnh viện Chợ Rẫy vòng tháng từ thàng 6/2002 đến thàng 2/2003 có 98 bệnh nhân vào điều trị, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên năm 2008 có 100 bệnh nhân xơ gan nhập viện [28],[36],[41] Trên giới, xơ gan số nguyên nhân gây tử vong đứng hàng đầu Một phân tích đánh giá từ năm 1955-1990 tỷ lệ tử vong bệnh nhân xơ gan 38 quốc gia (2 Bắc Mỹ, châu Mỹ La Tinh, châu Á, 23 châu Âu, Úc NewZealand) với số liệu lấy thức từ tổ chức y tế giới cho thấy tỷ lệ tử vong cao Chile Mexico (60/100.000 nam, 15/100.000 nữ) năm cuối thập niên 80 [74] Tỷ lệ tử vong Mỹ cao bệnh nhân lớn tuổi, đỉnh điểm 49/100.000 nam độ tuổi từ 65-74 26,7/100.000 nữ độ tuổi từ 75-84 [38],[87] Tỷ lệ tử vong Hàn Quốc 14,9/100.000 năm 2007 [63],ở Nhật 13,6/100.000 nam vào năm 1990, có xu hướng giảm rõ rệt Hồng Kơng Singapore lại tăng đáng kể Thái Lan [71] 1.3 Bệnh học xơ gan Xơ gan tiến triển chia thành xơ gan nốt nhỏ xơ gan nốt to Xơ gan nốt nhỏ đặc trưng nốt nhỏ đồng dạng (đường kính < 3mm) dải mơ liên kết đặn Điển hình, nốt khơng có tổ chức cửa, khó phân định tĩnh mạch gan tận (trung tâm) khoảng cửa Xơ gan nốt to đặc trưng nốt có kích thước khác (đường kính từ 3mm đến 5mm) có cấu trúc thùy bình thường (các khoảng cửa, TM gan tận) Các dải xơ hóa to có độ dày khác bao quanh nốt lớn Xơ gan hỗn hợp (xơ gan vách khơng hồn tồn) gồm xơ gan nốt nhỏ xơ gan nốt to[82].Tình trạng tân sinh xơ gan nốt nhỏ lâu ngày dẫn đến xơ gan nốt to xơ gan tổng hợp Thời gian tiến triển từ xơ gan nốt nhỏ thành xơ gan nốt to kéo dài khoảng năm Thay đổi mạch máu đóng vai trị quan trọng chế bệnh sinh xơ gan tiến triển Các vách ngăn hồn chỉnh liên kết với TM trung tâm, tạo thành thông nối mạch máu Các vách gắn kết với khoảng cửa tạo thành thông nối mạch máu hướng tâm khoảng cửa kề cận Thay đổi cấu trúc mạch máu yếu tố định chủ yếu gây bất lợi tuần hồn gan Hiện tượng bật tình trạng xơ gan tăng trưởng vách xơ hóa có phân bố mạch gắn kết với khoảng cửa TM trung tâm Những thay đổi sâu xa dẫn đến xơ gan hình thành huyết khối mạch Huyết khối TMC trung bình lớn TM gan thường gặp xơ gan sang thương có tác động quan trọng đến tình trạng xơ gan tiến triển Tình trạng thiếu oxy nhiều chế tình trạng rối loạn tăng tính thấm tưới máu xoang, thơng nối gan, tình trạng co mạch huyết khối mao mạch hóa xoang Như vậy, dựa vào hình thành kích thước hạt mặt gan, phân biệt thành: - Xơ gan nốt nhỏ: vách đều, dày, tăng sinh nốt < 3mm gặp nguyên nhân nghiện rượu, suy dinh dưỡng, thâm nhiễm sắt, ứ mật tắc TM gan - Xơ gan nốt to: vách nốt to nhỏ khác nhau, tiểu thùy nốt > 3mm, nhiều sẹo xơ hóa khoảng cửa, tân sinh tế bào lớn nhân lớn gặp nguyên nhân xơ gan viêm gan virus B, C; thiếu 1-antitrypsin xơ gan ứ mật nguyên phát - Xơ gan thể hỗn hợp: xơ gan nốt nhỏ + xơ gan nốt to xơ gan nốt nhỏ  xơ gan nốt to [5] 45 Nguyễn Khánh Trạch (2009), "Siêu Âm Gan", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học,1, tr.181-185 46 Nguyễn Khánh Trạch, Phạm Thị Thu Hồ (2011), "Chẩn đoán điều trị xơ gan", Bài giảng bệnh học nội khoa, 2, NXB Y học Hà Nội, tr 189-198 47 Trần Quang Trạng (2011), Khảo sát đặc điểm rối loạn đông - Cầm máu bệnh nhân xơ gan bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sỹ Y Học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 1-68 48 Phác đồ điều trị (2010), Bệnh viện Nguyễn Đình Chiểu, Bến Tre 49 Cao Ngọc Tuấn (2011), Khảo sát đặc điểm lâm sàng bệnh nhân xơ gan có khó tiêu, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 50 Đồn Văn Việt (2006), Nghiên cứu đặc điểm giãn tĩnh mạch tâm vị, phình vị bệnh nhân xơ gan qua nội soi, Luận văn Thạc sỹ y học 51 Phạm Quang Vinh (2012), "Thiếu máu: Phân loại điều trị thiếu máu", Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, 2, tr 389-397 TIẾNG ANH 52 A Qamar Amir MD, Norman D Grace MD (2009), "Abnormal hematological indices in cirrhosis", Can J Gastroenterol, 23, pp 441-445 53 Amarapurkar D Pooja, Amarapurkar Deepak N (2011), "Management of Coagulopathy in Patients with Decompensated Liver Cirrhosis", International Journal of Hepatology, pp 1-5 54 Bacon Bruce R (2011), "Cirrhosis and its complications", Principles of Harrison's Internal Medicine, 1, 18 Edition, pp.2592-2602 55 Beppu T, K Ohashi, K Kojima, E Kinoshita, M Fukasawa, Futagawas (1990), "Etiology and classification of portal hypertension", Nihon Rinsho, 48(4):659-667 56 Biecker Erwin (2011), "Diagnosis and therapy of ascites in liver cirrhosis", World Journal of Gastroenterology, 17(10), pp 1237-1248 57 Bosch Jaime, Abraldes Juan G, GrosZmann (2003), "Current management of portal hypertension", Journal of Hepatology, 38(2003),pp s54-s68 58 Dong Lei, Zhang Zhen-Ni, Fang Ping and Ma Shi-Yang (2003), "Portal hypertensive gastropathy and its interrelated factors", Hepatobiliary & Pancreatic Diseases International, 2(2), pp 226-229 59 E Moitinho, Escorsell A, Bandi J.C, Sameron J.M, Garcia - Pagan J.C (1999), "Prognostic value of early measurements of portal pressure in acute variceal bleeding", Gastroenterology, 117, (3), pp 361-363 60 Fallatah I Hind, Nahdi Haifaa Al, Maan Al Khatabi, [ ] (2012), "Variceal hemorrhage: Saudi tertiary center experience of clinical presentations, complications and mortality", World Journal of Hepatology, 4, pp 268-273 61 Friedman Scott L (2007), "Hepatic Fibrosis", Schiff's Disease of the Liver, 1, tenth edition, Lippincott Williams & Wilkins, pp 395-410 62 G Battaglia, Boscu P, Merigliano, Djurdjevic et al (2000), "Endoscopic diagnosis and classification of varices of the gastrointestinal trac", Acta Endoscopica, ; 30: 358-364 63 Jang Jeong Won (2009), “Current status of liver diseases in Korea: Liver cirrhosis”, Korea J Heptol, 15, pp 40- 49 64 Jones E Anthony, Moreno-Otero Ricardo, Gonzalez-Casas Rosario (2009), "Spectrum of anemia associated with chronic liver disease", World J Gastroenterol, 15(37), pp 4653-4658 65 Kim Dong Hyun, Park Jun Yong (2013), “ Prevention and Management of Variceal Hemorrhage ”, Int J Hepatol, pp 434 – 609 66 Kim Ho Youn, Sang Hoon Ahn, Seok Yeon Seo, [ ] (2008), "Clinical features and treatment outcomes of upper gastrointestinal bleeding in patients with cirrhosis", J Korean Med Sci, 23, pp 635-643 67 Kim Young Don, Cheon Gab Jin, Kim Moon Young, Suk Ki Tae, Baik Soon Koo, Kim Dong Joon (2012), "Changes in Clinical Outcomes of Variceal Bleeding in Cirrhotic Patients: A 10-Year Experience in Gangwon Province, South Korea", Gut and Liver, 6(4), pp 476-481 68 Lai Shih-Wei, Liao Kuan-Fu (2012), "Cirrhosis and Gastrointestinal Bleeding", Dig Dis Sci, 57:3307 69 M Jensen Dennis (2002), "Endoscopic screening for varices in cirrhosis: Findings, implications and outcomes", Gastroenterology, 122, pp 1620-1630 70 M Nadeem, Yousaf M.A, Zakaria M, Hussain T, Ali N (2005), "The value of signs in diagnosis of cirrhosis", Par J Med Sci, 21(2), pp.121-124 71 Michitaka Kojiro, Nishiguchi Shuhei , Yutaka Aoyagi, Yoichi Hiasa, Yoshio Tokumoto, Morikazu Onji, The Janpan Etiology of Liver Cirrhosis Study Group (2010), "Etiology of Liver Cirrhosis in Japan : a nationwide survey ", J Gastroenterol, 45, pp 86-94 72 Minano Cecillia MD, MPH, Garcia-Tsao Guadalupe (2010), “Portal Hypertension”, Gastroenterology clinicsof North America, 39(3), pp 681-695 73 Nevens Frederik, Bustami R, Scheys I, Lesaffre E, Fevery J (1988), "Variceal pressure is a factor predicting the risk of first variceal bleeding: A Prospective Cohort Study in Cirrhotic Patients", Hepatology, 27(1), pp.15-19 74 NM Sanchez, Ramirez JRA, Keys A et al (2005), "Etiology of cirrhosis in Mexico", Annals of Hepatology, 3(1),pp.30-33 75 Oberti F, Valsesia E, Pilette C, [ ] (1997), "Noninvasive diagnosis of hepatic fibrosis or cirrhosis", Gastroenterology, 113:1609-1616 76 Onyekwere CA, Ogbera AO, Hameed L (2011), "Chronic liver disease and hepatic encephalopathy: Clinical profile and outcomes”, Nigerian Journal of Clinical Practice, 14, issue 2, pp 181-185 77 Pan W D, Xun R Y, Chen YM (2002), "Correlations of portal hypertensive gastropathy of hepatitis B cirrhosis with other factors", Hepatobiliary Pancreat Dis Int, 1(4), 527-531 78 Paul Starr S, Raines Daniel (2011), "Cirrhosis: Diagnosis, Management, and Prevention", American Family Physican, 84(12), pp.1353-1359 79 Roberto De Franchis (2010), "Revisingconsensus in portal hypertension: Report of the Baveno V consensus workshop on the methodology of diagnosis and therapy in portal hypertension”, J Heptol, xxx 80 Sarin S K, Shahi, H M, Jain, M, et al (2000), "The natural history of portal hypertensive gastropathy: influence of variceal eradication", Am J Gastroenterol, 95(10), 2888-2893 81 Sarin Shiv Kumar, Kumar Ashish, Angus Peter W, [ ] (2011), Diagnosis and management of acute variceal bleeding: Asian Pacific Association for study of the liver recommendations, Hepatol Int (2011) 5:607-624 82 Schuppan Detlef, Afdhal Nezam H (2009), "Liver Cirrhosis", Lancet Author manuscript, 371(9615), pp 838-851 83 Sharma Praveen, Sarin K Shiv (2011), “Improved Survival with the Patients with Variceal Bleed”, International J Heptol, 2011, pp 1-7 84 Sheila Sherlock, Dooley James (2002), "Alcohol and the liver", Diseases of the liver and biliary system, Blackwell Publishing, pp 381-395 85 Simon H (2002), "Cirrhosis", Postgraduate Medicine, pp 1-28 86 Suk Tae Ki, Baik Soon Koo, Yoon Jung Hwan, [ ] (2012), "Revision and update on clinical practice guideline for liver cirrhosis", The Korean Journal of Hepatology, 18:1-21 87 Taylor Caroline R (2009), "Cirrhosis", eMedicine Journal 88 The World Health Organization (2003), “Leading causes of mortalitythrought the World 2002”, infoplease, pp 1-2 89 Wolf David C (2008), “Defination, Epidemiology, and Etilogy of cirrhosis ”, eMedicine Journal 90 Yu Ira I (2006), Predicting prognosis among cirrhotic patients: Child- Pugh versus APACHE III versus MELD scoring systems: Phil J Gastroenterol, 2:19-24 91 Zipprich Alexander, Garcia-Tsao Guadalupe, Dollinger M Matthias (2012), "Prognostic indicators of survival in patients with compensated and decompensated cirrhosis", Liver international : official journal of the International Association for the Study of the Liver, 32(9), pp 1407-1414 PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU I Hành chính: Họ tên: ………………… … Giới: Tuổi: Địa chỉ: Nghề nghiệp Ngày vào viện: ……………… Ngày viện: Số HSBA II.Tiền sử: Cá nhân: Viêm gan siêu vi B Viêm gan siêu vi C: Nghiện rượu: Xuất huyết tiêu hóa: Nguyên nhân khác: III Bệnh sử: Lý vào viện: IV Khám Toàn thân: tỉnh lú lẩn Hôn mê Mạch: (ck/phút) Nhiệt độ: Huyết áp: (mmHg) Bộ phận: Sốt : có khơng Mệt mỏi, chán ăn: có khơng Ăn khơng tiêu, đầy bụng: có khơng Cảm giác tức vùng gan: có khơng Sụt cân: có khơng Mất ngủ: có khơng Sao mạch: có khơng Bàn tay son: có khơng Vàng da,vàng mắt có khơng Tuần hồn bàng hệ: có khơng Lách to: có khơng Gan to: có khơng Tuyến mang tai: có khơng Cổ trướng: có khơng Độ I Độ II Xuất huyết tiêu hóa: Mức độ: nặng Độ III có vừa khơng nhẹ Xuất huyết da niêm mạc: Phù: có khơng Thiếu máu: có khơng Hội chứng não gan: có có khơng khơng V Cận lâm sàng: Công thức máu: Hồng cầu: Hemoglobin: lần1 lần (sau 24 giờ) Hematocrit: lần1 lần (sau 24 giờ) MCV: Bạch cầu: Tiểu cầu: Đông máu: Fibrinogen: Thời gian Prothrombin(PT%): Chọc dò dịch cổ trướng: Rivalta: Dương tính Âm tính Protein: (g/L) Tế bào: Sinh hóa máu: Billirubin TP(µmol/l) Albumin(g/L) GOT(U/L-370) GPT(U/l-370) GGT Miễn dịch: HbsAg: có khơng HCV (anti-HCV): có khơng AFP : ……… Siêu âm: Gan: Bờ cưa Gan to Gan teo Dịch cổ trướng có khơng Đường kínhTMC: mm Lách to: có khơng Đường kínhTML: mm Nội soi thực quản, dày: Giãn TM thực quản: có khơng Giãn độ mấy: Giãn TMDD(phình vị,tâm vị) Giãn đơn độc có khơng Có kèm giãn TMTQ VI Xếp loại Child-Pugh: Đặc điểm điểm điểm Bệnh não gan Cổ trướng Albumin (g/L) Billirubin (µmol/L) Tỷ lệ Prothrombin (%) Child A: 5-6 điểm: Khơng Lú lẫn Khơng có Ít >35 28-35 50 40-50 Child B: 7-9 điểm: điểm Hôn mê Nhiều 50

Ngày đăng: 22/08/2023, 19:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w