1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1181 nghiên cứu kiến thức thái độ thực hành về kế hoạch hóa gia đình của các phụ nữ có chồng tuổi từ 18 49 tại xã tân hòa tp vĩnh long năm 2012

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THÁI BÌNH NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC–THÁI ĐỘ–THỰC HÀNH VỀ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH CỦA CÁC PHỤ NỮ CÓ CHỒNG TUỔI TỪ 18-49 TẠI XÃ TÂN HÒA, THÀNH PHỐ VĨNH LONG NĂM 2012 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60 72 76 CK LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP I Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRUNG KIÊN CẦN THƠ, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thái Bình Lời cảm ơn Trong śt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị, các em và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Khoa y tế công cộng trường Đại Học Y Dược Cần Thơ đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành luận văn Tiến sĩ Nguyễn Trung Kiên, Thạc sĩ Lê Minh Hữu người thầy kính mến đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn Ban dân sớ kế hoạch hóa gia đình xã Tân Hoà, Phòng khám đa khoa khu vực Tân Hoà, các anh chị cộng tác viên dân số đã giúp đỡ quá trình thu thập điều tra sớ liệu nghiên cứu Tác giả luận văn Nguyễn Thái Bình MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ trang.1 Chương1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tầm quan KHHGĐ 1.1.1 Khái niệm kế hoạch hố gia đình …3 1.1.2 Tầm quan KHHGĐ… 1.2 Tình hình thực KHHGĐ giới nước… …………… 1.3 Các biện pháp tránh thai ………12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu… 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu… 20 2.2.4 Các nội dung nghiên cứu… 21 2.2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu… 21 2.2.4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành kế hoạch hố gia đình .21 2.2.4.3 Tình hình sinh thứ .25 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu… 26 2.2.6 Kiểm soát sai lệch thong tin 27 2.3 Xử lý phân tích số liệu 27 2.3.1 Xử lý… 27 2.2.2 Phân tích …27 2.4 Y đức 29 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ………30 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành KHHGĐ ………32 3.2.1 Kiến thức kế hoạch hoá gia đình… …… 32 3.2.2 Thái độ kế hoạch hố gia đình… …… 34 3.3.3 Thực hành kế hoạch hố gia đình ………35 3.3 Tình hình sinh thứ 39 3.4 Một số yếu tố liên quan việc không thực KHHGĐ 43 Chương 4: BÀN LUẬN 46 4.1 Đặc điểm chung đối tượng …46 4.2 Kiến thức –thái độ-thực hành kế hoạch hố gia đình… 50 4.3 Tình hình sinh thứ số yếu tố liên quan… 56 4.4 Một số yếu tố liên quan đến việc thực KHHGĐ 59 KẾT LUẬN 62 KIẾN NGHỊ 64 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Lý không sử dụng biện pháp tránh thai Trang 36 Biểu đồ 3.2 Các biện pháp tránh thai sử dụng 37 Biểu đồ 3.3 Lý bà mẹ sinh thứ 40 Biểu đồ 3.4 Ý muốn sinh thêm 42 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Một số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 Một số đặc điểm sinh sản đối tượng nghiên cứu 31 Bảng 3.3 Biết mục đích cơng tác KHHGĐ 32 Bảng 3.4 Có nghe nói biện pháp tránh thai 32 Bảng 3.5 Số cặp vợ chồng nên có 33 Bảng 3.6 Tuổi sinh lần đầu cặp vợ chồng 33 Bảng 3.7 Khoảng cách lần sinh 33 Bảng 3.8 Đánh giá kiến thức chung KHHGĐ…………………………… 34 Bảng 3.9 Các nguồn thông tin KHHGĐ 34 Bảng 3.10 Đồng ý lời khuyên thực KHHGĐ 34 Bảng 3.11 Thái độ chấp nhận thực KHHGĐ 35 Bảng 3.12 Thái độ chung KHHGĐ 35 Bảng 3.13 Sử dụng biện pháp tránh thai 35 Bảng 3.14 Lý không sử dụng biện pháp tránh thai 36 Bảng 3.15 Thời điểm bắt đầu sử dụng biện pháp tránh thai 37 Bảng 3.16 Hiện sử dụng biện pháp tránh thai 37 Bảng 3.17 Sử dụng liên tục biện pháp tránh thai 38 Bảng 3.18 Người vận động sử dụng biện pháp tránh thai 38 Bảng 3.19 Nơi nhận dịch vụ KHHGĐ 38 Bảng 3.20 Đánh giá thực hành chung KHHGĐ 39 Bảng 3.21 Tình hình sinh thứ 3………………………………………… 39 Bảng 3.22 Lý muốn sinh thứ 39 Bảng 3.23 Tuổi mẹ sinh thứ 40 Bảng 3.24 Liên quan sinh thứ với học vấn đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.25 Liên quan sinh thứ với nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.26 Liên quan thứ với tôn giáo đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.27 Liên quan thứ với kinh tế đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.28 Ý muốn sinh thêm ngồi số có 42 Bảng 3.29 Liên quan thực hành KHHGĐ với học vấn đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………… 43 Bảng 3.30 Liên quan việc thực hành KHHGĐ với tuổi đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.31 Liên quan việc thực hành KHHGĐ với nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.32 Liên quan việc thực hành KHHGĐ với kinh tế đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 3.33 Liên quan số với việc thực hành KHHGĐ với số đối tượng nghiên cứu………………………………………………… …… 44 Bảng 3.34 Liên quan kiến thức với thực hành KHHGĐ đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………… 45 Bảng 3.35 Liên quan thái độ với thực hành KHHGĐ đối tượng nghiên cứu 45 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCS Bao cao su BPTT Biện pháp tránh thai DCTC Dụng cụ tử cung DS-KHHGĐ Dân số kế hoạch hóa gia đình IUD Vòng tránh thai KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MDG Phát triển thiên niên kỷ SKSS Sức khỏe sinh sản TPVL Thành phố Vĩnh long TFR Tỷ suất sinh UBND Ủy ban nhân dân UNFPA Quỹ dân số liên hiệp quốc UBDS-GĐ Uỷ ban dân sô-Gia đình 59 Có thể thời điểm sinh chị có thời gian tiếp cận nguồn thơng tin KHHGĐ, hạn chế sinh thứ + Các chị làm ruộng làm thuê sinh thứ (16,2%) nhiều chị có nghề nghiệp khác (11,9%) Có thể quan niệm chị làm ruộng làm thuê cần có thêm để phụ giúp cha mẹ cơng việc khơng có thời gian để tiếp thu nội dung KHHGĐ + Những chị thuộc hộ nghèo sinh thứ (33,3%) nhiều chị khơng thuộc hộ nghèo (12,8%) Có thể nghèo, phải lo sinh kế ni có hiểu biết KHHGĐ muốn có nhiều phụ giúp gia đình nên chị sinh đẻ nhiều chị có kinh tế gia đình [11] Nhưng chưa có mối liên quan có ý nghĩa thống kê + Về tôn giáo, bà mẹ không theo đạo có tỷ lệ thực hành sử dụng KHHGĐ cao bà mẹ có đạo Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Ở thấy tỷ lệ người theo đạo nhỏ nên phần lớn khảo sát chị không theo đạo 4.4 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN KHHGĐ -Về học vấn: Khơng có mối liên quan ý nghĩa thống kê học vấn đối tượng vấn thực hiện KHHGĐ (p >0,05), (bảng 3.29), chị có học vấn ≥ tiểu học thực hiện KHHGĐ nhiều chị có trình độ học vấn ≤ tiểu học, học vấn cao hiểu rõ mục đích kế hoạch hố gia đình tham gia nhiều Theo báo cáo đánh giá Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em yếu tố tác động tới tình hình sử dụng biện pháp tránh thai nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn phụ nữ có quan hệ tới tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai Tiêu biểu phụ nữ học vấn thấp sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ có trình học vấn cao Chỉ có 65,8% phụ nữ chưa học sử dụng biện pháp tránh thai so với 80% nhóm phụ nữ có trình độ học vấn cao (Tốt nghiệp phổ thông trung học trở lên) [35], [9] 60 Số liệu xu hướng tương tự sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại, song khác nhỏ Điều xảy phụ nữ có trình độ học vấn cao sử dụng biện pháp tránh thai truyền thống nhiều (1,7% so với 25,1%) Cần xem xét sâu để xem có phải phụ nữ có học vấn cao có điều kiện tiếp cận đến thơng tin KHHGĐ nhiều [35] -Về tuổi: Khơng có mối liên quan ý nghĩa thống kê tuổi đối tượng vấn thực hiện KHHGĐ (p >0,05), (bảng 3.30) chị 40 tuổi thực hiện KHHGĐ nhiều chị tuổi 40 tuổi Theo báo cáo đánh giá Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em yếu tố tác động tới tình hình sử dụng biện pháp tránh thai cho thấy mối quan hệ tuổi phụ nữ việc sử dụng biện pháp tránh thai họ Phụ nữ lớn tuổi có xu hướng sử dụng biện pháp tránh thai nhiều [35],[13] Tỷ lệ lệ phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai cao nhóm phụ nữ 35-39 tuổi (90,2%), nhóm phụ nữ 30-34(83,1%) Mặc dù vậy, với tỷ lệ 21,8% phụ nữ sử dụng biện pháp tránh thai, nhóm phụ nữ 40-49 lại nhóm có tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai truyền thống cao cấu sử dụng biện pháp tránh thai Phụ nữ trẻ đóng vai trò quan trọng việc nâng cao tỷ lệ việc nâng cao tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại Ba nhóm phụ nữ (15 -24, 25 -29 30 -34) có tỷ lệ dùng biện pháp tránh thai truyền thống từ 22,5% đển 23,8%, hai nhóm phụ nữ cịn lại (35-39 40-49) tỷ lệ dùng biện pháp tránh thai truyền thống từ 28,0 dến 34,3% [35] -Về nghề nghiệp: Có mối liên quan ý nghĩa thống kê nghề nghiệp đối tượng vấn thực hiện KHHGĐ (p0,05), (bảng 3.32) chị có kinh tế thực hiện KHHGĐ nhiều chị có kinh tế nghèo, kinh tế việc tiếp cận thông tin KHHGĐ thuận lợi hơn, hiểu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhiều hơn, hộ nghèo thường làm ăn, thiếu điều kiện tiếp cận thơng tin nên quan tâm -Về số con: Khơng có mối liên quan ý nghĩa thống kê đối tượng vấn thực hiện KHHGĐ (p >0,05), (bảng 3.33) chị có thực hiện KHHGĐ nhiều chị Theo báo cáo đánh giá Uỷ ban dân số, gia đình trẻ em yếu tố tác động tới tình hình sử dụng biện pháp tránh thai nghiên cứu cho thấy phụ nữ có trở lên sử dụng biện pháp tránh thai nhiều phụ nữ có từ trở xuống 7,6% Khơng thấy có khác rõ rệt việc sử dụng biện pháp tránh thai hiện đại Phụ nữ muốn sinh dùng biện pháp tránh thai-tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai phụ nữ muốn sinh chiếm 61,1%, tỷ lệ sử dụng phụ nữ không muốn sinh thêm 83,7% [35] -Tóm lại: Khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi, học vấn, kinh tế, số đối tượng vấn thực hành KHHGĐ (p >0,05) (bảng 3.29, 3.30, 3.32, 3.33) -Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê nghề nghiệp đối tượng vấn thực hành KHHGĐ (p

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN