Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
1,91 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Con cám ơn cha mẹ gia đình ln ủng hộ giúp hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Thầy TS Phạm Thành Suôl, Cô Ths Nguyễn Ngọc Quỳnh, Thầy Trần Bá Việt Quý ngƣời theo sát tận tình dạy, giúp đỡ em hồn thành luận văn Em xin cảm ơn Cô Ths Thạch Trần Minh Uyên, Thầy Ths Lê Thanh Vĩnh Tuyên, Cô Ths Nguyễn Thị Trang Đài, Chị Nguyễn Vũ Phƣơng Lan, Chị Ngô Thị Kim Hƣơng tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn anh chị K35, bạn lớp Dƣợc K36, quan tâm, động viên, giúp đỡ lúc khó khăn Lê Thị Trƣờng Vi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất kết luận văn trung thực, hoàn toàn riêng chƣa đƣợc công bố cơng trình Cần Thơ, ngày 17 tháng năm 2015 Sinh viên ký tên Lê Thị Trƣờng Vi i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHÂN TRẦN TÍA 1.1.1 Thực vật học 1.1.2 Phân bố, sinh thái thu hái .4 1.1.3 Thành phần hóa học 1.1.4 Tác dụng sinh học công dụng .7 1.2 TỔNG QUAN VỀ GỐC TỰ DO VÀ ĐẶC TÍNH CHỐNG OXY HĨA 1.2.1 Gốc tự 1.2.2 Chất chống oxy hóa 12 1.2.3 Các thử nghiệm đánh giá hoạt tính chống oxy hóa in vitro 13 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Nguyên liệu .19 2.1.2 Dung mơi, hóa chất 19 2.1.3 Trang thiết bị 20 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Quy trình chung 21 2.2.2 Quy trình chiết xuất dƣợc liệu thử tác dụng chống oxy hóa 21 2.2.3 Thử nghiệm đánh giá khả loại gốc tự DPPH 22 ii 2.2.4 Khảo sát thành phần hoá học theo hƣớng dẫn sàng lọc 24 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 KHẢO SÁT LỰA CHỌN BỘ PHẬN DÙNG 28 3.2.CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƢỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA TỪ THÂN NHÂN TRẦN TÍA 30 3.2.1 Quy trình chiết xuất, tách phân đoạn cao Nhân trần tía 30 3.2.2 Phân lập hợp chất hƣớng tác dụng chống oxy hóa từ thân Nhân trần tía 31 3.2.3 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập đƣợc .43 3.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 48 3.3.1 Khảo sát số yêu cầu cho quy trình đánh giá hoạt tính chống oxy hóa DPPH 48 3.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa in vitro mẫu thử 49 Chƣơng BÀN LUẬN 52 4.1 KHẢO SÁT LỰA CHỌN BỘ PHẬN DÙNG 52 4.2.CHIẾT XUẤT, PHÂN LẬP THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƢỚNG TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA TỪ THÂN NHÂN TRẦN TÍA 52 4.2.1 Quy trình chiết xuất, tách phân đoạn cao Nhân trần tía 52 4.2.2 Phân lập xác định cấu trúc hợp chất hƣớng tác dụng chống oxy hóa từ thân Nhân trần tía 52 4.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 59 4.3.1 Khảo sát số yêu cầu cho quy trình đánh giá hoạt tính chống oxy hóa DPPH 59 4.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa in vitro mẫu thử 60 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ac ADN CF COSY d dd DEPT EA EtOH GTD HMBC HSQC IR m MeOH nBu NMR NTT SKLM TMS UV TT Từ gốc Acetone Acid deoxyribonucleic Chloroform Correlated Spectroscopy Doublet Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Ethyl acetate Ethanol Heteronuclear Multiple Bond Correlation Heteronuclear Single Quantum Correlation Infrared Multiplet Methanol n-Butanol Nuclear magnetic resonance Ý nghĩa Acetone Chloroform (Phổ) tƣơng quan 1H – 1H Đỉnh đôi kép Dung dịch Ethyl acetat Ethanol Gốc tựGốc tự Nhận dạng vật thể mớ (Phổ) hồng ngoại Nhiều đỉnh Methanol Cộng hƣởng từ hạt nhân Nhân trần tía Sắc ký lớp mỏng Tetramethyl silan Ultra Violet Tử ngoại Thuốc thử TT VS Thuốc thử Vanillin-Sulfuric TT DPPH Thuốc thử 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl iv DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình 1.1 A bracteosum Bonati Hình 1.2 Đặc điểm hình thái A bracteosum Bonati Hình 1.3 Cây mang hoa Nhân trần tía Hình 1.4 Cơng thức hóa học số flavonoid Nhân trần tía Hình 1.5 Cơng thức hóa học số hợp chất phenol Nhân trần tía Hình 3.1 So sánh tác dụng chống oxy hóa phận dùng Nhân trần tía 29 Hình 3.2 So sánh tác dụng chống oxy hóa cao chiết có độ phân cực khác từ cao EtOH 31 Hình 3.3 Sắc ký đồ phân đoạn từ cao E 34 Hình 3.4 Tinh thể G1 35 Hình 3.5 Tinh thể G2 36 Hình 3.6 Sắc ký đồ G1 G2 với ba hệ dung môi khác 37 Hình 3.7 Khảo sát tính chống oxy hóa SKLM G1 G2 37 Hình 3.8 Tinh thể G3 38 Hình 3.9 Sắc ký đồ G3 với ba hệ dung môi khác 38 Hình 3.10 Khảo sát tính chống oxy hóa SKLM G3 39 Hình 3.11 Tinh thể G4 40 Hình 3.12 Sắc ký đồ G4 với ba hệ dung môi khác 41 Hình 3.13 Khảo sát tính chống oxy hóa SKLM G4 41 Hình 3.14 Tinh thể G5 42 Hình 3.15 Sắc ký đồ G5 với ba hệ dung môi khác 42 Hình 3.16 Khảo sát tính chống oxy hóa SKLM G5 43 Hình 3.17 Cấu trúc hóa học acid betulinic 44 Hình 3.18 Sắc ký đồ so sánh G2 A1 44 Hình 3.19 Cấu trúc G2 45 Hình 3.20 Cấu trúc hóa học G3 45 Hình 3.21 Cấu trúc hóa học G4 46 v Hình 3.22 Sắc ký đồ so sánh G5 NB2 47 Hình 3.23 Cấu trúc hóa học G5 48 Hình 3.24 Đồ thị tuyến tính Vitamin C 49 Hình 3.25 Đồ thị tuyến tính cao EtOH thân Nhân trần tía 49 Hình 3.26 Đồ thị tuyến tính cao EtOH Rễ Nhân trần tía 49 Hình 3.27 Đồ thị tuyến tính phân đoạn E7 50 Hình 3.28 Đồ thị tuyến tính phân đoạn E14 50 Hình 3.29 Đồ thị tuyến tính G2 51 Hình 3.30 Đồ thị tuyến tính G3 51 Hình Đồ thị so sánh IC50 mẫu thử 64 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1.Quy trình nghiên cứu khả chống oxy hóa Nhân trần tía 21 Sơ đồ 2.2 Quy trình chiết phân đoạn với cao chiết từ phận dùng có tác dụng chống oxy hóa mạnh Nhân trần tía 22 Sơ đồ Quy trình chiết cao tồn phần 30 vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tóm tắt phản ứng định tính thành phần hố học cao Nhân trần tía 25 Bảng 3.1 Kết phân tích thành phần hóa học cao EA thân Nhân trần tía 32 Bảng 3.2 Các hệ dung môi đƣợc khảo sát cho sắc ký cột cao E 32 Bảng 3.3 Kết phân đoạn từ sắc ký cột cao D 33 Bảng 3.4 Các hệ dung môi đƣợc khảo sát cho sắc ký cột E7 35 Bảng 3.5 Các hệ dung môi đƣợc khảo sát cho sắc ký cột E14 39 Bảng 4.1 So sánh liệu phổ 1H – NMR G1 acid betulinic [38] 54 Bảng 4.2 So sánh liệu phổ 1H NMR G3 5,4′-dihydroxy-6,7,8trimethoxy flavon [40] 57 Bảng 4.3 So sánh liệu phổ NMR G4 acid p-hydroxybenzoic 58 Bảng 4.4 Kết khảo sát tính chống oxy hóa Vitamin C 60 Bảng 4.5 Kết khảo sát tính chống oxy hóa cao EtOH thân Nhân trần tía 60 Bảng 4.6 Kết khảo sát tính chống oxy hóa cao EtOH rễ Nhân trần tía 61 Bảng 4.7 Kết khảo sát tính chống oxy hóa phân đoạn E7 61 Bảng 4.8 Kết khảo sát tính chống oxy hóa phân đoạn E14 62 Bảng 4.9 Kết khảo sát tính chống oxy hóa G2 62 Bảng 4.10 Kết khảo sát tính chống oxy hóa G3 63 Bảng 4.12 Kết khảo sát tính chống oxy hóa G5 64 ĐẶT VẤN ĐỀ Stress oxy hóa (oxidative stress) kết hình thành gốc tự vƣợt q mức kiểm sốt hệ thống chống oxy hóa thể Điều xảy chất chống oxy hóa nội sinh thể có nồng độ thấp, không đủ để trung h a số lƣợng lớn gốc tự Kết gốc tự công phân tử lipid, protein, acid nucleic tế bào dẫn đến tổn thƣơng cục kết cuối gây hoạt động bất thƣờng quan Do đó, việc tìm kiếm nguồn ngun liệu, đặc biệt tìm kiếm từ hợp chất chiết xuất từ thiên nhiên, có chứa chất có khả chống oxy hóa sử dụng để bảo vệ thể khỏi stress oxy hóa giúp hạn chế bệnh tật nâng cao sức khỏe ngƣời điều ngành Y Dƣợc quan tâm Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati) số dƣợc liệu đƣợc sử dụng lâu đời dân gian để chữa bệnh liên quan đến gan mật cho thấy có hiệu tốt Tuy nhiên, nghiên cứu trƣớc Nhân trần tía Việt Nam nói riêng giới nói chung đƣợc chủ yếu tác dụng dƣợc lý, chƣa có nhiều nghiên cứu thành phần hóa học Trong nghiên cứu gần chứng minh flavonoid Nhân trần tía có tác dụng bảo vệ gan, chống oxy hóa [15] Chính thế, đề tài: Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học theo định hƣớng chống oxy hóa Nhân trần tía(Adenosma bracteosum Bonati) đƣợc thực với mục tiêu cụ thể: - Sàng lọc phận dùng, phân đoạn có tác dụng chống oxy hóa mạnh để tiến hành chiết xuất phân lập hợp chất tinh khiết - Phân lập số hoạt chất chống oxy hóa, xác định cấu trúc so sánh hoạt tính chống oxy hóa chất phân lập đƣợc in vitro Ý nghĩa đề tài: - Dựa vào kết invitro, từ định hƣớng phƣơng pháp chiết xuất thu đƣợc cao dƣợc liệu có khả chống oxy hóa cao - Phân lập số hoạt chất chống oxy hóa, xác định cấu trúc so sánh hoạt tính chống oxy hóa chất phân lập đƣợc in vitro Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHÂN TRẦN TÍA 1.1.1 Thực vật học Theo hệ thống phân loại thực vật A L Takhtajan, Nhân trần tía thuộc họ Hoa mõm sói (Scrophulariacea) có vị trí nhƣ sau: PHÂN LOẠI THỰC VẬT Giới Thực vật (Plantae) Phân giới Thực vật bậc cao (Cormobionta) Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Phân lớp Hoa mơi (Lamiidae) Bộ Hoa mõm sói (Srophulariales) Họ Hoa mõm sói (Scrophulariacae) Chi Adenosma Lồi Nhân trần tía (A bracteosum) TÊN KHOA HỌC Adenosma bracteosum BONATI, 1911 Hình 1.1 A bracteosum Bonati Tên khoa học: Adenosma bracteosum Bonati, đƣợc miêu tả khoa học năm 1911 [48] Tên khác: Nhân trần Tây Ninh, Tuyến hƣơng hoa, Nhân trần cái, Nhân trần nhiều bắc [14], [23] Nhân trần tía thuộc loại thân thảo, cao 30 – 40 cm Thân hình trụ, phân cành từ gốc, phần có cánh Cành mọc tỏa ngang hay đứng thẳng Lá mọc đối, hình mác thn, dài khoảng cm, rộng mm, không cuống, gốc gần nhƣ ôm thân, nguyên có cƣa tr n, gân rõ [23] 57 carbon bậc đặc trƣng nhóm methoxy (-O-CH3): δC 61,86; 61,43 - 60,51 ppm - carbon bậc ba tất carbon sp2 (>C=) có khơng có nhóm oxy - 11 carbon bậc bốn, có nhóm carbonyl (δC 182,50 ppm) - Khơng có carbon bậc So sánh liệu phổ với flavonoid loại cho thấy G3 có cấu trúc flavon (khơng có nhóm hydroxy vị trí C3) Với liệu phổ trên, kết hợp với phản ứng hóa học xác định G3 flavon aglycon với nhóm hydroxy Phân tích chi tiết liệu phổ G3 cịn cho thấy G3 có cấu trúc đối xứng vịng B với nhóm hydroxy Tóm lại, từ kết phân tích liệu phổ kết hợp với việc so sánh với phổ 1H, G3 đƣợc xác định 5,4′-dihydroxy-6,7,8-trimethoxy flavon, đƣợc công bố nhóm Nghiên cứu khác Nhân trần tía [5] Bảng 4.2 So sánh liệu phổ 1H NMR G3 5,4′-dihydroxy-6,7,8-trimethoxy flavon [42] δH (ppm) Vị trí Carbon G3(500 MHz DMSO-d6) 5,4′-dihydroxy-6,7,8-trimethoxy flavon(500 MHz DMSO-d6) 6,885 (1H; s) 6,90 (1H; s) 3′/5′ 6,96(2H; dd; 9) 6,96 (2H; d; 9,2 ) 2′/4′ 7,95 (2H; dd; 9) 7,95(2H; d; 8,8 ) 6- OCH3 4,02 (3H; s) 4,02 (3H; s) 7- OCH3 3,92 (3H; s) 3,92 (3H; s) 8- OCH3 3,82 (3H; s) 3,82 (3H; s) 58 Khi khảo sát hoạt tính chống oxy hóa G3, kết cho thấy G3 có tác dụng chống oxy hóa in vitro, IC50=0,1425 mg/ml phản ứng với TT DPPH 0,04mM/MeOH Hợp chất G4 Việc phân lập G4 dễ dàng, G4 đƣợc tách từ E14 sắc ký cột cổ điển Sau gom lại, xuất tủa dạng bột màu nâu Tiến hành rửa CF vài lần, thu đƣợc G4 tinh khiết hình kim màu vàng (15mg) Phổ 1H-NMR cho tín hiệu tƣơng ứng proton đối xứng vòng benzen δH 6,81 (2H, d 7,5 Hz, H-2, 6), δH 7,78 (2H, d 7,5 Hz, H-3, 5) Phổ 13C-NMR: cho tín hiệu tƣơng ứng với carbon, tín hiệu cƣờng độ mạnh carbon đối xứng thuộc vòng benzen với δC 131,48 (C-2, 6); 115,007 (C-3, 5); nhóm carbonyl δC 167,1134 (C-7); ngồi cịn có carbon với δC 121,38 (C-1); 161,55 (C-4) Phổ DEPT cho tín hiệu có C bậc 3, 3C bậc 4, khơng có C bậc [PL-3.6] Từ liệu phổ, tính chất lý hóa, xác định G4 acid p-hydroxybenzoic [39], đƣợc công bố đề tài khác Nhân trần tía [6] Bảng 4.3 So sánh liệu phổ NMR G4 acid p-hydroxybenzoic [39] Vị trí acid p-hydroxybenzoic (DMSO-d6) δC δH (mult J Hz) 121,4 131,5 6,8 d 9,0 115,1 7,8 d 9,0 161,6 115,1 7,8 d 9,0 131,5 6,8 d 9,0 167,2 - G4 (DMSO-d6) δC 121,379 131,475 115,077 161,551 115,077 131,475 167,134 δH (mult J Hz) 6,81 d 7,5 7,78 d 7,5 7,78 d 7,5 6,81 d 7,5 - Khi khảo sát tác dụng chống oxy hóa G4, kết cho thấy G4 có tác dụng chống oxy hóa SKLM quang phổ UV-Vis, nhƣng tác dụng thấp Ở nồng độ 0,1 mg/ml không đạt IC50 59 Hợp chất G5 Việc phân lập G5 dễ dàng Sau gom phân đoạn E16 lại, xuất tủa dạng bột màu nâu Tiến hành rửa CF, sau rửa lại EA, thu đƣợc G5 tinh khiết hình kim màu vàng (10mg) Dựa vào cảm quang, tính chất lý hóa, SKLM Có thể sơ kết luận G5 chất 4’,5,8-trihydroxyflavon-7-O-β-D-gluconid, đƣợc phân lập từ nghiên cứu Nguyễn Anh Đào (2015), phân lập từ cao nBu Nhân trần tía Sau khảo sát hoạt tính chống oxy hóa G5, kết cho thấy G5 có tác dụng chống oxy hóa mạnh in vitro, IC50=0,0022 mg/ml phản ứng với TT DPPH 0,04mM/MeOH Việc lần phân lập 5,8,4’-trihydroxyflavon-7-O-β-D-gluconid từ Nhân trần tía góp phần khẳng định bổ sung vào thành phần hóa học dƣợc liệu Từ định hƣớng cho nghiên cứu định lƣợng tác dụng dƣợc lý hợp chất này, qua cung cấp thêm hiểu biết thành phần hóa học cơng dụng Nhân trần tía 4.3 Khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 4.3.1 Khảo sát số yêu cầu cho quy trình đánh giá hoạt tính chống oxy hóa DPPH 4.3.1.1 Khảo sát bước sóng hấp thu DPPH Bƣớc sóng hấp thu DPPH máy quang phổ UV-Vis JASCO-V730 LBM Dƣợc liệu-Dƣợc cổ truyền-Thực vật cho đỉnh hấp thu cực đại λmax λ1=325,6 nm λ2=515 nm (PL.4) Bƣớc sóng λ=515 nm đƣợc sử dụng làm bƣớc sóng đo quang phổ nhằm khảo sát % chống oxy hóa mẫu thử 4.3.1.2 Khảo sát động học phản ứng Sau khảo sát động học phản ứng 60 phút Nhận thấy sau 30 phút, phản ứng xảy hoàn toàn mẫu thử mẫu đối chiếu Chúng chọn 30 phút 60 thời gian phản ứng mẫu thử với DPPH nhằm tiết kiệm thời gian tăng tuổi thọ cho đèn máy quang phổ UV-Vis 4.3.2 Hoạt tính chống oxy hóa in vitro mẫu thử 4.3.2.1 Tác dụng chống oxy hóa Vitamin C Bảng 4.4 Kết khảo sát tính chống oxy hóa Vitamin C Phƣơng trình hồi quy ŷ = 22972x Hệ số tƣơng quan R2 0,9992 Khoảng tuyến tính( mg/ml) [0,0004-0,0033] Test F F=3938,39>F(0,05;1;3)=10,13 Vậy phƣơng trình hồi quy có tính tƣơng thích Xét hệ số a có T=62,76>T(0,05;3)=3,18 Hệ số a=22972 có ý nghĩa Test T Xét hệ số b có T=1,95F(0,05;1;3)=10,13 Vậy phƣơng trình hồi quy có tính tƣơng thích Xét hệ số a có t=26,52>t(0,05;3)=3,18 61 Hệ số a=1899,7 có ý nghĩa Xét hệ số b có t=5,81>t(0,05;3)=3,18 Hệ số b=10,233 có ý nghĩa Phƣơng trình hồi quy: ŷ=1899,7x + 10,233 IC50( mg/ml) 0,021 Rễ Bảng 4.6 Kết khảo sát tính chống oxy hóa cao EtOH rễ Nhân trần tía Phƣơng trình hồi quy ŷ= 588,49x Hệ số tƣơng quan R2 0,9848 Khoảng tuyến tính( mg/ml) [0,02-0,1] Test F F=194,07>F(0,05;1;3)=10,13 Vậy phƣơng trình hồi quy có tính tƣơng thích Xét hệ số a có t=13,93>t(0,05;3)=3,18 Hệ số a=588,49 có ý nghĩa Test T Xét hệ số b có t=2,62F(0,05;1;3)=10,13 Vậy phƣơng trình hồi quy có tính tƣơng thích 62 Xét hệ số a có t=18,916>t(0,05;3)=3,18 Hệ số a=588,49 có ý nghĩa Test T Xét hệ số b có t=11,5084>t(0,05;3)=3,18 Hệ số b=23,437 có ý nghĩa Phƣơng trình hồi quy: ŷ=580,75x + 23,437 IC50( mg/ml) 0,046 Phân đoạn E14 Bảng 4.8 Kết khảo sát tính chống oxy hóa phân đoạn E14 Phƣơng trình hồi quy ŷ=620,9x + 23,214 Hệ số tƣơng quan R2 0,9856 Khoảng tuyến tính( mg/ml) [0,02-0,1] Test F F=204,9037>F(0,05;1;3)=10,13 Vậy phƣơng trình hồi quy có tính tƣơng thích Xét hệ số a có t=14,31>t(0,05;3)=3,18 Hệ số a=620,9 có ý nghĩa Test T Xét hệ số b có t=8,07>t(0,05;3)=3,18 Hệ số b=23,214 có ý nghĩa Phƣơng trình hồi quy: ŷ=580,75x + 23,437 IC50( mg/ml) 0,040 4.3.2.4 Tác dụng chống oxy hóa G2 Bảng 4.9 Kết khảo sát tính chống oxy hóa G2 Phƣơng trình hồi quy ŷ= 526,95x + 30,011 Hệ số tƣơng quan R2 0,9184 Khoảng tuyến tính( mg/ml) [0,02-0,1] Test F Test T F=33,75>F(0,05;1;3)=10,13 Vậy phƣơng trình hồi quy có tính tƣơng thích Xét hệ số a có t=5,81>t(0,05;3)=3,18 63 Hệ số a=526,95 có ý nghĩa Xét hệ số b có t=4,99>t(0,05;3)=3,18 Hệ số b=30,011 có ý nghĩa Phƣơng trình hồi quy: ŷ=526,95x + 30,011 IC50( mg/ml) 0,040 4.3.2.5 Tác dụng chống oxy hóa G3 Bảng 4.10 Kết khảo sát tính chống oxy hóa G3 Phƣơng trình hồi quy ŷ=290,3x + 8,619 Hệ số tƣơng quan R2 0,9805 Khoảng tuyến tính( mg/ml) [0,02-0,15] Test F F=150,50>F(0,05;1;3)=10,13 Vậy phƣơng trình hồi quy có tính tƣơng thích Xét hệ số a có t=12,27>t(0,05;3)=3,18 Hệ số a=290,3 có ý nghĩa Test T Xét hệ số b có t=4,38F(0,05;1;3)=10,13 Vậy phƣơng trình hồi Test F quy có tính tƣơng thích Xét hệ số a có t=10,44>t(0,05;3)=3,18 Hệ số a=3404,5 có ý nghĩa Test T Xét hệ số b có t=4,38 G5 > E14=G2 > E7 > G3 G3 65 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài, với điều kiện phịng thí nghiệm Liên môn Dƣợc liệu – Dƣợc cổ truyền – Thực vật, đề tài hoàn thành mục tiêu sau: - S ng lọc phận dùng, phân đoạn có tác dụng chống oxy hóa mạnh để tiến h nh chiết xuất phân lập chất: Thân NTT cao EA có tác dụng chống oxy hóa mạnh - Phân lập số hoạt chất chống oxy hóa, xác định cấu trúc so sánh hoạt tính chống oxy hóa chất phân lập đƣợc in vitro: Từ cao EA NTT, phân lập đƣợc hợp chất tinh khiết G1, G2, G3,G4, G5 Trong đó, xác định đƣợc cấu trúc: G1 acid betulinic G2 5,8,4’-trihydroxy-flavon G3 5,4′-dihydroxy-6,7,8-trimethoxy-flavon G4 acid p-hydroxybenzoic G5 5,8,4’-trihydroxyflavon-7-O-β-D-gluconid G1, G2, G4 đƣợc cơng bố nhóm nghiên cứu Nhân trần tía G2, G5 chƣa đƣợc cơng bố TLTK Nhân trần tía Trong đó, G2, G3, G4, G5 có tác dụng chống oxy hóa G5 có tác dụng mạnh chất tinh khiết đƣợc phân lập 66 KIẾN NGHỊ Do điều kiện thực nghiệm thời gian thực đề tài có hạn, c n số nội dung đề tài chƣa thực đƣợc Để tiếp tục, đề tài nên tập trung vào nội dung sau: Khảo sát tính chống oxy hóa phận dùng c n lại : Rễ Nhân trần tía Nghiên cứu phân đoạn c n lại cao E để phân lập thêm hoạt chất có tính chống oxy hóa mạnh 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Duy An (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hóa học từ cao Etylacetat Nhân trần tía (Adenosma bractesum Bonati-Scrophulariaceae), Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học, Trƣờng ĐH Y Dƣợc Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ Bộ môn Dƣợc liệu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu, tập 1, Hà Nội, tr 284 Võ Văn Chi (2002), Từ điển thực vật thông dụng tập I, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 186-188 Nguyễn Văn Đạt (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao phân cực trung bình Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dƣợc sỹ đại học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Cần Thơ Phạm Phƣớc Đầy (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ tủa d ch chiết cồn Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dƣợc sỹ đại học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Cần Thơ Trần Văn Đệ (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ cao nước Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp dƣợc sỹ đại học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Cần Thơ Nguyễn Minh Đức (2007), “Tác dụng bảo vệ gan công thức phối hợp dƣợc liệu Diệp hạ châu – Nhân trần tía – Rau má – Nghệ”, Tạp chí Dược liệu, 12(3, 4), tr 115-120 Nguyễn Minh Đức, Nguyễn Hà Thanh Trúc, Võ Duy Huấn (1999), “Nghiên cứu cấu trúc hóa học hợp chất có tác dụng sinh học từ Nhân trần tía”, Hội nghị khoa học công nghệ Dƣợc trƣớc thềm kỷ 21, Khoa Dƣợc, trang 23 68 Nguyễn Văn H a (2006), Bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học Nhân trần tía, Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Hồng, Trần Hùng (2010), “Sàng lọc hoạt tính chống oxy hố 56 lồi thực vật Việt Nam”, ạp chí hóa học, 48(4B), tr 454–459 11 Vũ Mạnh Hùng, Bùi Thị Bích Vân (2008), “Tác dụng bảo vệ gan protecliv thực nghiệm”, Tạp chí dược liệu, số 1, tr 40 12 Ngô Quang Hƣng (2014), Nghiên cứu phân lập hợp chất phân cực từ Nhân trần tía (Adenosma bracteosum Bonati), Luận văn tốt nghiệp Dƣợc sĩ đại học, Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, TP Cần Thơ 13 Vũ Ngọc Lộ (1996), Những tinh dầu quý Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Đỗ Tất Lợi (2011), Những thuốc v thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội, tr.625-629 15 Trịnh Bích Ngọc (2009), Nghiên cứu sản xuất thức uống đóng chai từ Nhân trần tía, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Khoa Học Tự Nhiên – TP HCM 16 Trì Kim Ngọc (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hóa học từ cao cloroform Nhân trần tía (Adenosma bractesum Bonati-Scrophulariaceae), Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học, Trƣờng ĐH Y Dƣợc Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ 17 Lê Thị Minh Thảo (2005), Nghiên cứu thực vật học hóa học góp phần nâng cao tiêu chu n Nhân trần, Luận văn thạc sĩ Dƣợc học 2005, ĐHYD Tp HCM 18 Huỳnh Ngọc Thảo (2012), NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC CÂY NHÂN TRẦN TÍA Adenosma bracteosum Bonati – Scrophulariaceae, Luận văn tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học, năm 2012, trang 41-43 19 Nguyễn Minh Anh Thơ (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hóa học từ cao cồn Nhân trần tía (Adenosma bractesum BonatiScrophulariaceae), Khóa luận tốt nghiệp dƣợc sĩ đại học 2013, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ 69 20 Đinh Cơng Tín (2013), Phân lập số nhóm hợp chất hoá học từ cao ether dầu Nhân trần tía Adenosma bracteosum Bonati, Luận văn tốt nghiệp dƣợc sỹ đại học, Trƣờng ĐH Y Dƣợc Cần Thơ, Cần Thơ 21 Nguyễn Thị Ngọc Trâm (2012), Nghiên cứu phân lập hợp chất hóa học từ Nhân trần tía (Adenosma bractesum Bonati – Scrophulariaceae), Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ đại học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, Thành phố Cần Thơ 22 Nguyễn Viết Tựu, Phạm Duy Hùng, Phạm Tuấn Kiệt, Lƣ Kim Bích, Hồ Thị Kim Hịa (1986), “Bƣớc đầu nghiên cứu số thuốc dân gian thuộc chi Adenosma có tên Nhân trần”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 19791985, Phân viện Dƣợc liệu TP HCM, tr 34-37 23 Viện Dƣợc Liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập I, Nxb Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội, tr 233-235 24 Viện Dƣợc liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập II,NXB Khoa Học Kỹ Thuật, trang 455-459 TÀI LIỆU NƢỚC NGOÀI 25 A.I Brooks et al (1999), “Paraquat elicited neurobehavioural syndrome caused by dopaminergic neuron loss”, Brain Research, 823, pp 1–30 26 A.L McComack, J.G Atienza, J.W Langston et al (2006), “Decreased susceptibility to oxidative stress underlies the resistance of specific dopaminergic cell populations to paraquat-induced degeneration”, Neuroscience, 141, pp 929–937 27 A.V.Badarinath et al (2010), “A Review on In-vitro Antioxidant Methods: Comparisions, Correlations and Considerations”, International Journal of PharmTech Research, Vol 2, No 2, pp 1276-1285 28 Arunya Sribusarakum, Nuntavan Bunyapraphatsara, Opa Vajragupta, Hiroshi Watanabe (2004), “Antioxidant activity of Limnophila aromatica Merr.”, Thai Journal of Phytopharmacy, Vol 11(2), 11-17 29 Ashwell R N., Mack M and Johannes V S (2010), “Natural Antioxidants: Fascinating or Mythical Biomolecules?”, Molecules, Vol 15, pp 6905-6930 70 30 C.M Tanner et al (2011), “Rotenone, paraquat and Parkinson’s disease”, Environmental Health Perspectives, 119(6), pp 866–872 31 D Ray Paul, Huang Bo-Wen Tsuji Yoshiaki (2012), “Reactive oxygen species (ROS) homeostasis and redox regulation in cellular signaling”, Cell signal, 24(5), pp 981–990 32 Etsuo Niki (2010), “Assessment of Antioxidant Capacity in vitro and in vivo”, Free Radical Biology & Medicine, Vol 49, pp 503–515 33 H Dicko Mamoudou, Gruppen Harry, S Traore Alfred, G.J Voragen Alphons et al (2006), “Phenolic compounds and related enzymes as determinants of sorghum for food use”, Biotechnology and Molecular Biology, 1(1), pp 21–38 34 Harleen K S et al (2011), “A Review of Phytochemistry and Pharmacology of Flavonoids”, Internationale Pharmaceutica Sciencia, Vol 1, Issue 35 Hayashi K (1988), “In vitro and in vivo antiviral activity of scopadulcic acid B from Scoparia dulcis, Scrophulariaceae, against herpes simplex virus type 1”, Antiviral Res., 9(6): 345-354 36 Kelly E H., Anthony R T., Dennis J B (2002), “Flavonoid antioxidants: chemistry, metabolism and structure-activity relationships”, The Journal of Nutritional Biochemistry, Vol 13, Issue 10, pp 572-584 37 Premysl Landa, Ladislav Kokoska, Marie Pribylova, Tomas Vanek, Petr Marsik, 2009, “In vitro Anti-inflammatory Activity of Carvacrol: Inhibitory Effect on COX-2 Catalyzed Prostaglandin E2 Biosynthesis”, Archives of Pharmacal Research, 32(1), pp 75–78 38 Lien Ai Pham-Huy, Hua He, Chuong Pham-Huy (2008), “Free Radicals, Antioxidants in Disease and Health”, International Journal Biomedical Science, Vol 4(2), pp 89-96 39 Liang Yong-hong, Ye Min, Zhang Ling-zhi, Li Hui-fang, Han Jian, Wang Baorong, Guo De-an (2010), “Two new phenolic acids from Drynariae Rhizoma”, Acta Pharm Sin, 45, pp 874–878 71 40 Macias, F.A., Simonet, A.M., Estebam, M.D (1994), “Potential allelopathic lupane triterpenes from bioactive fractions Of Melilotus-Messanensis”, Phytochemistry, 36, p 1369 41 Rimando AM, Dayan FE, Mikell JR, Moraes RM (1999), “Phytotoxic lignans of Leucophyllum frutescens.”, Nat Toxins, 7(1): 39-43 42 S Cai (2012), “Synthesis of bioactive natural polymethoxyflavones and their vinyl ether derivatives”, Chemical research in chinese universities, 28(4), pp 631-636 43 S Chanda and R Dave (2009), “In vitro models for antioxidant activity evaluation and some medicinal plants possessing antioxidant properties: An overview”, African Journal of Microbiology Research, Vol 3(13), pp 981-996 44 Schieber Michael and S Chandel Navdeep (2014), “ROS Function in Redox Signaling and Oxidative Stress”, Current Biology, 24, pp 453–462 45 K Tieu, H Ischiropoulos, S Przedborski (2003), “Nitric oxide and reactive oxygen spicies in Parkinson’s disease”, International Union of Biochemistry and Molecular Biology Life, 55, pp 329–335 46 V Katalinic, M Milos, T Kulisic, M Jukic (2006), “Screening of 70 medicinal plant extracts for antioxidant capacity and total phenols”, Food Chemistry, 94, pp 550–557 47 Yogeeswari Perumal and Dharmarajan Sriram (2005), “Betulinic Acid and Its Derivatives: A Review on their Biological Properties”, Current Medicinal Chemistry, 12, pp 657-666 TRANG WEB 48 The Plant List [truy record/kew-2621876 cập 20/5/2014], http://www.theplantlist.org/tpl/