Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 371 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
371
Dung lượng
25,84 MB
Nội dung
Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY NHÂN TRẦN TÍA ADENOSMA BRACTEOSUM BONATI- SCROPHULARIACEAE LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NGỌC QUỲNH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA CÂY NHÂN TRẦN TÍA ADENOSMA BRACTEOSUM BONATI- SCROPHULARIACEAE NGÀNH: DƯỢC HỌC CỔ TRUYỀN MÃ SỐ: 62720406 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hùng Thành Phố Hồ Chí Minh Năm 2019 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt Luận án này, nỗ lực thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, chân thành cảm ơn gia đình ln đồng hành yêu thương vô điều kiện Sau đây, xin gửi cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Hùng ln gúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thiện đề tài Đặc biệt PGS.TS Huỳnh Ngọc Thụy bên cạnh giúp đỡ động viên tơi lúc khó khăn Ngồi ra, tơi cịn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy hội đồng báo cáo cấp Cơ sở (GS.TS Nguyễn Cửu Khoa, PGS.TS Trần Công Luận, PGS.TS Nguyễn Trung Nhân, PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn, PGS.TS.Huỳnh Ngọc Thuỵ, PGS.TS.Vĩnh Định, TS.Phạm Đông Phương), hội đồng báo cáo cấp trường (GS.TS Nguyễn Cửu Khoa, PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn, GS Nguyễn Minh Đức, PGS.TS.Trần Hữu Dũng, PGS.TS Nguyễn Ngọc Vinh, PGS.TS Nguyễn Đức Tuấn, PGS.TS Phạm Thành Sl, TS Nguyễn Viết Kình) dành nhiều thời gian đọc góp ý cho đề tai thêm hồn chỉnh, đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc thầy GS.TS Nguyễn Cửu Khoa góp ý hỗ trợ động viên trình hồn thành luận án Qua tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Dược liệu – Đại học Y Dược TPHCM hỗ trợ cách chân thành q trình hồn chỉnh đề tài, đặc biệt cảm ơn Thầy TS.Nguyễn Văn Lẹo, TS.Huỳnh Lời, TS Mã Chí Thành, ln giúp đỡ đồng hành tơi q trình hồn thành luận án Đồng hành với thành công đề tài hỗ trợ, giúp đỡ tập thể lãnh đạo Khoa dược, LBM Dược liệu - Dược Cổ Truyền - Thực Vật Dược (Chị Trang Đài, em Minh Uyên, em Vĩnh Tuyên, em Việt Quí, em Phương Lan, em Kim Hương, emTrúc Ly) Trường Đại học Y Dược Cần Thơ động viên, tạo điều kiện san sẻ công việc, để thực đề tài cách thuận lợi Thêm vào giúp đỡ nhiệt tình em sinh viên Khoa Dược trường Đại Học Y Dược Cần Thơ (Ngọc Trâm , Anh Thơ, Văn Đệ, Văn Đạt, Phước Đầy Ngọc Vy, Tường Vy, Nhựt Minh, Quang Hưng, Kim Ngọc, Duy An, Duy Nhàn, Anh Đào, Hồng Thuỷ, Sỹ Phú, Hoàng Bửu, Chi, Ngọc, Việt Anh, …) Cuối tơi kính chúc q thầy, dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao q Đồng kính chúc cô, chú, anh, chị, em dồi sức khỏe, đạt nhiều thành công tốt đẹp cơng việc TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 12 năm 2019 Nguyễn Ngọc Quỳnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Ngọc Quỳnh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh i MỤC LỤC Lời cam đoan DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Thực vật học 1.2 Thành phần hoá học 11 1.3 Tác dụng sinh học 22 1.4 Tác dụng theo y hoc cổ truyền 26 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Nguyên liệu 29 2.2 Dung mơi hóa chất 31 2.3 Chất đối chiếu 32 2.4 Trang thiết bị nghiên cứu 32 2.5 Nơi thực thử nghiệm 32 2.6 Phương pháp nghiên cứu 32 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Nghiên cứu thực vật học 45 3.2 Thử tinh khiết nguyên liệu a bracteosum 53 3.3 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật lồi a bracteosum 53 3.4 Xác định hàm lượng tinh dầu thân cành hoa nhân trần tía 53 3.5 Phân tích định tính thành phần hóa học a bracteosum sắc ký lớp mỏng 54 3.6 Chiết xuất phân lập thành phần mặt đất a bracteosum 55 3.7 Xác định cấu trúc chất phân lập 65 3.8 Xây dựng quy trình định lượng đồng thời hai flavonoid a bracteosum HPLC-PDA 93 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ii 3.9 Xây dựng quy trình định lượng carvacrol có tinh dầu nhân trần tía GC-FID 106 3.10 Khảo sát số tác dụng sinh học nhân trần tía 114 CHƯƠNG BÀN LUẬN 123 4.1 Thực vật học nhân trần tía a Bracteosum 123 4.2 Về mặt hóa học a Bracteosum 125 4.3 Xây dựng quy trình định lượng đồng thời hai flavonoid a Bracteosum HPLC-PDA 130 4.4 Xây dựng quy trình định lượng carvacrol a Bracteosum GC-FID 131 4.5 Thử tác dụng chống oxy nhân trần tía 132 4.6 Thử tác dụng kháng khuẩn tinh dầu nhân trần tía 134 4.7 Điểm đề tài 135 KẾT LUẬN 137 KIẾN NGHỊ 138 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt d APG COSY COX-2 d DEPT DMSO DPPH EC50 FID GC HMBC HPLC HSQC IC J LD m MIC MS NMR PDA ppm s SKK SKLM TLTK UV VS Chữ nguyên Chemical shift Angiosperm Phylogeny Group Correlation Spectroscopy Cyclooxygenase-2 Doublet Distortionless Enhancement by Polarization Transfer Dimethyl sulfoxide 2,2-Diphenyl Picryl Hydrazyl Half maximal effective concentration Flame Ionization Detector Gas Chromatography Heteronuclear Multiple Bond Correlation High Performance Liquid Chromatography Heteronuclear Single Quantum Correlation Inhibitory Concentration Coupling constant Lethal Dose Multiplet MIC-Minimal inhibitory concentration Mass Spectrometry Nuclear Magnetic Resonance Photodiode Array Parts per million Singlet Ultraviolet Vanilin-sulfuric Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Ý nghĩa Độ dời hóa học Hệ thống phân loại thực vật có hoa Đỉnh đôi Dimethyl sulfoxid Thuốc thử DPPH Nồng độ hiệu 50% Detector ion hóa lửa Sắc ký khí Sắc ký lỏng hiệu cao Nồng độ ức chế Hằng số ghép Liều gây chết Đỉnh đa Nồng độ ức chế tối thiểu Khối phổ Cộng hưởng từ hạt nhân Dãy diode quang Phần triệu Đỉnh đơn Sắc ký khí Sắc ký lớp mỏng Tài liệu tham khảo Tử ngoại Thuốc thử VS Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh iv DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Adenosma glutinosum (L.) Druce Hình 1.2 Adenosma indianum (Loureiro) Merrill Hình 1.3 Hợp chất monoterpenoid peroxid .12 Hình 1.4 Hợp chất flavonoid 13 Hình 1.5 Cấu trúc hố học cistanosid F 13 Hình 1.6 Cấu trúc hố học adenosmosid 13 Hình 1.7 Cơng thức hóa học số hợp chất tinh dầu chi Adenosma 21 Hình 1.8 Cấu trúc hóa học carvacrol .24 Hình 2.1 Vịng kháng khuẩn 44 Hình 3.1 Tồn Nhân trần tía hoa 46 Hình 3.2 Vi phẫu rễ A bracteosum 47 Hình 3.3 Tầng lơng hút bần rễ A bracteosum 47 Hình 3.4 Mô mềm vỏ rễ A bracteosum 47 Hình 3.5 Nội bì, mơ cưng mô mềm A bracteosum 48 Hình 3.6 Gỗ rễ A bracteosum 48 Hình 3.7 Vi phẫu thân A bracteosum .49 Hình 3.8 Biểu bì, lông bần A bracteosum 49 Hình 3.9 Mơ dày, nội bì, mơ cứng mô mềm A bracteosum .50 Hình 3.10 Gỗ, libe mơ mềm tuỷ A bracteosum 50 Hình 3.11 Vi phẫu A bracteosum 51 Hình 3.12 Biểu bì dưới, túi tiết A bracteosum 51 Hình 3.13 Biểu bì, mơ dày, mơ mềm libe gỗ A bracteosum 51 Hình 3.14 Vi phẫu A bracteosum 51 Hình 3.15 Các cấu tử bột A bracteosum 52 Hình 3.16 Các cấu tử bột A bracteosum 52 Hình 3.17 Sắc ký lớp mỏng phân tích thành phần Nhân trần tía .55 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh v Hình 3.18 Cơng thức tương tác HMBC hợp chất AB1 66 Hình 3.19 Cơng thức tương tác HMBC AB10 72 Hình 3.20 Cơng thức tương tác HMBC AB17 72 Hình 3.21 Cơng thức tương tác HMBC AB6 72 Hình 3.22 Cơng thức tương tác HMBC AB16 72 Hình 3.23 Cấu trúc hoá học hợp chất flavon 72 Hình 3.24 Cơng thức tương tác HMBC hợp chất AB2 78 Hình 3.25 Cơng thức tương tác HMBC hợp chất AB9 78 Hình 3.26 Cơng thức tương tác HMBC hợp chất AB13 78 Hình 3.27 Cơng thức tương tác HMBC hợp chất AB19 78 Hình 3.28 Cấu trúc hoá học hợp chất flavon-O-β-glucuronid 79 Hình 3.29 Cơng thức tương tác HMBC hợp chất AB18 81 Hình 3.30 Công thức hợp chất AB22 82 Hình 3.31 Cơng thức hợp chất AB4 84 Hình 3.32 Cấu trúc tương tác HMBC hợp chất AB5 85 Hình 3.33 Cấu trúc hợp chất AB7 .87 Hình 3.34 Cấu trúc tương tác HMBC hợp chất AB12 91 Hình 3.35 Cơng thức hợp chất AB11 93 Hình 3.36 Cơng thức hợp chất AB12 93 Hình 3.37 Cơng thức hợp chất AB14 93 Hình 3.38 Cơng thức hợp chất AB15 93 Hình 3.39 Cơng thức cấu tạo (a) phổ UV (b) isoscutellarein 8-O-βglucopyranosid 94 Hình 3.40 Công thức cấu tạo (a) phổ UV (b) isoscutellarein 8-O-βglucuronopyranosid 94 Hình 3.41 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết AB18 95 Hình 3.42 Sắc ký đồ kiểm tra độ tinh khiết AB9 95 Hình 3.43 Sắc ký đồ HPLC AB9 AB18 điều kiện sắc ký khảo sát 96 Hình 3.44 Sắc ký đồ hỗn hợp mẫu chuẩn điều kiện sắc khảo sát HPLC-PDA 98 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh vi Hình 3.45 Sắc ký đồ mẫu thử điều kiện sắc ký khảo sát 98 Hình 3.46 Biểu đồ khảo sát điều kiện chiết xuất Nhân trần tía 100 Hình 3.47 Sắc ký đồ khảo sát tính tương thích hệ thống AB9 AB18 .101 Hình 3.48 Sắc ký đồ khảo sát tính đặc hiệu phân tích AB9 AB18 HPLC-PDA .102 Hình 3.49 Hàm lượng chất AB9 AB18 A bracteosum định lượng HPLC-PDA .106 Hình 3.50 Cơng thức cấu tạo (a) phổ UV (b) carvacrol .107 Hình 3.51 Sắc ký đồ GC mẫu chuẩn mẫu thử điều kiện sắc ký khảo sát .108 Hình 3.52 Sắc ký đồ GC khảo sát tính tương thích hệ thống carvacrol 109 Hình 3.53 Sắc ký đồ khảo sát độ đặc hiệu phân tích carvacrol GC-FID 110 Hình 3.54 Hàm lượng chất carvacrol tinh dầu A bracteosum định lượng GC-FID 113 Hình 3.55 So sánh tác dụng chống oxy hóa cao chiết dựa SKLM 114 Hình 3.56 So sánh tác dụng chống oxy hóa cao chiết từ Nhân trần tía 115 Hình 3.57 Kết định tính khả kháng khuẩn Tinh dầu Nhân trần tía 117 Hình 3.58 Kết thử MIC tinh dầu Nhân trần tía 117 Hình 4.1 Con đường sinh phát nguyên piceol 129 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21 Carvacrol b-bisabolen bisabolol humulen CH3 CH3 OCH3 H3C CH3 O H HO H3C H3C g-terpinen H3C H3C CH3 carvacrol metyl ether OH OH CH3 bisabolol oxid CH3 thymol CH3 CH3 CH3 CH3 CH2 H H3C CH3 CH2 H3C Linalool OH H2C humulen eudesmol limonen CH3 OH CH3 H2C HO CH3 CH3 OCH3 H2C H3C H CH3 CH3 CH2CH=CH2 CH3 Borneol CH3 caryophyllen chavicol methyl ether eugenol Hình 1.7 Cơng thức hóa học số hợp chất tinh dầu chi Adenosma Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 22 1.3 TÁC DỤNG SINH HỌC Tác dụng sinh học chi Adenosma 1.3.1.1 Tác dụng kháng khuẩn Nước sắc Nhân trần cho thấy có tác dụng ức chế cá loại vi khuẩn gram âm lẫn gram dương: lao, trực khuẩn bạch hầu, thương hàn, trực khuẩn mủ xanh, trực khuẩn E.coli, trực khuẩn lị, virus cúm Hoạt tính mạnh Streptococcus hemolyticus Staphylococcus aureus [4] Tương tự, Bồ bồ cho tác dụng kháng khuẩn nhiều chủng gram âm lẫn gram dương Tác dụng mạnh trực khuẩn Shigella shiga, Shigella dysenteria cầu khuẩn Staphylococcus aureus, Streptococcus haemolyticus So với Nhân trần, Bồ bồ có tác dụng mạnh loại trực khuẩn Trong Nhân trần ức chế mạnh cầu khuẩn [4] Ngồi ra, Bồ bồ cịn có tác dụng diệt xoắn khuẩn, tăng hấp thu Gentamycin giúp nâng cao hiệu điều trị thuốc [4] Huang Yan,Wu Huai-En cộng chiết xuất tinh dầu từ loài Adenosma indianum phương pháp cất kéo nước, sau tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn, cho thấy khả ức chế Staphylococcus aureus chủng Staphylococcus aureus đề kháng thuốc [16] 1.3.1.2 Tác dụng lợi mật tăng cường chức thải trừ gan Cao cồn, cao nước tinh dầu chiết từ Bồ bồ có tác dụng gây tăng tiết mật rõ rệt thí nghiệm in vivo chuột lang Trong đó, cao cồn có tác dụng mạnh Nhân trần với liều 10 g/kg/cân nặng có tác dụng làm tăng tiết mật, lượng mật tiết sau dùng thuốc tăng 24,4% Ngoài liều làm tăng chức thải trừ gan đến 187,5% so với lô đối chứng Cao cồn tinh dầu Bồ bồ có tác dụng tăng cường khả thải độc gan [4] Nghiên cứu tác giả Lê Tùng Châu, Bồ bồ có tác dụng gan, mật mạnh Nhân trần liều tương đương [3] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 23 1.3.1.3 Tác dụng chống oxy hóa Một số phân đoạn chiết từ Bồ bồ có khả ức chế peroxid hóa lipid in vitro in vivo [1] 1.3.1.4 Tác dụng chống viêm Một nghiên cứu tác dụng dược lý Nhân trần, Bồ bồ Nhân trần tía đến kết luận: Nhân trần Bồ bồ có tác dụng chống viêm mơ hình thử nghiệm (mơ hình phù kaolin, mơ hình u hạt, mơ hình teo tuyến ức), thực cao chiết cồn 40% phần mặt đất loài [16] 1.3.1.5 Tác dụng diệt giun Thí nghiệm giun đũa lợn (Ascaris summ) sơ thấy Nhân trần có tác dụng tốt Tinh dầu nước cất từ Bồ bồ có tác dụng diệt giun đất, giun đũa giun móc Giun đất giun móc sau tiếp xúc với thuốc vòng 10-15 phút chết, giun đũa phải sau 2-3 chết [6] 1.3.1.6 Tác dụng chống loét/ lành vết thương Bồ bồ có tác dụng làm giảm rõ rệt tiết dịch vị, giảm độ acid Trên mơ hình gây lt dày thực nghiệm chuột cống trắng, Bồ bồ có tác dụng làm giảm loét cách rõ rệt Nhân trần tác dụng không rõ lên khả tiết dịch vị, không giảm loét dày, khơng giảm tiết dịch vị, có làm giảm acid tự acid toàn phần, nhiên hai tác dụng lại giảm dùng liều cao [16] 1.3.1.7 Độc tính Thí nghiệm độc tính cấp chuột nhắt trắng đường uống, kết cho thấy Nhân trần với liều cao gấp 20 lần liều thường dùng, thú vật thử nghiệm sống bình thường Về độc tính bán cấp, thí nghiệm thỏ với liều dùng 10 g/kg/ngày tuần lễ liên tiếp qua theo dõi kiểm tra tiêu: hồng bạch cầu, huyết sắc tố, ure huyết, GOT, GPT xét nghiệm vi thể quan gan, thận, thượng thận không phát hiện tượng nhiễm độc thuốc, Nhân trần, Bồ bồ khơng độc [16] Nhóm nghiên cứu Jun-Ya Ueda, A Yasuhiro Tezuka (2002), thu hái Adenosma glutinosum Lâm đồng chiết xuất phần mặt đất với dung môi Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 khác nhau, thu cao chiết: cao MeOH, cao MeOH– H2O, cao H2O Các cao chiết thử khả kháng tăng trưởng tế bào ung thư sợi HT-1080 Fibrosarcoma Cells Kết EC50 ba cao chiết cao >100 (µg/mL) [60] Tác dụng sinh học Nhân trần tía 1.3.2.1 Tác dụng kháng khuẩn Carvacrol tinh dầu Nhân trần tía chứng minh có tác dụng kháng khuẩn mạnh [81] Carvacrol thành phần quan trọng có tinh dầu Nhân trần tía, chiếm hàm lượng khoảng 27% tinh dầu thân cành Carvacrol, hay cymophenol, C6H3CH3(OH)(C3H7), monoterpenoid phenol Tính chất carvacrol trình bày Bảng 1.6 Hình 1.8 Cấu trúc hóa học carvacrol Bảng 1.6 Tóm tắt tính chất lý hóa carvacrol “Nguồn: Premysl Landa: 2009” [81.] STT Tính chất Cơng thức phân tử C10H14O Phân tử lượng 150,217 g/mol Tỷ trọng 0,9772 g/cm3 20 °C Nhiệt độ nóng chảy °C Điểm sôi 237,7 °C Khả tan nước Khơng tan Dung mơi hịa tan ethanol, diethyl ether, carbon tetrachlorid, aceton Carvacrol ức chế phát triển số chủng vi khuẩn, ví dụ Escherichia coli, Bacillus cereus Pseudomonas aeruginosa [32] Với độc tính thấp hương vị dễ chịu carvacrol sử dụng phụ gia thực phẩm để ngăn ngừa nhiễm khuẩn Carvacrol công vào màng tế bào vi khuẩn Staphylococcus mitis, Streptococcus salivarius, Streptococcus sanguis Candida Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 25 albican ức chế phát triển chúng [29],[31] Carvacrol cịn hợp chất hoạt hóa mạnh kênh ion qua thụ thể V3 (TRPV3) A1 (TRPA1) Khi cho carvacrol lưỡi người, carvacrol kích hoạt TRPV3, gây cảm giác ấm lưỡi Ngồi carvacrol kích hoạt thụ thể đau TRPA1, nhanh chóng làm bớt nhạy chúng, điều giải thích tính cay [81] Carvarol cịn kích hoạt thụ thể PPAR (Peroxisome proliferator-activated receptor) ức chế COX-2 (cyclooxygenase-2) tiến trình viêm [81] Ở chuột carvacrol nhanh chóng chuyển hóa tiết Con đường chuyển hóa ester hóa nhóm phenol với acid sulfuric acid glucuronic Một đường khác trình oxy hóa nhóm methyl Sau 24 số lượng nhỏ carvacrol hợp chất chuyển hóa tìm thấy nước tiểu, cho thấy đào thải gần hồn tồn vịng ngày [26] Carvacrol kích thích q trình chết tế bào ung thư tuyến tiền liệt 1.3.2.2 Tác dụng gan Nhóm nghiên cứu Nguyễn Minh Đức thực phối hợp cao Diệp hạ châu (100 mg), cao Nhân trần tía (80 mg), cao Rau má (40 mg) cao Nghệ (30 mg) liều 0,5-1 g/kg ức chế tăng hàm lượng MDA (Malondialdehyde) mô tế bào gan bị tổn thương mà làm giảm tăng hoạt độ transaminase GOT Glutamate oxalate transaminase) GPT (Glutamic pyruvic transaminase) tổn thương gan CCl4 gây [11] Một số bệnh viên y học cổ truyên sử dụng Nhân trần tía để điều trị viêm gan cho bệnh nhân đạt kết tốt [16] 1.3.2.3 Tác dụng chống oxy hóa Năm 2010, Nhóm nghiên cứu Nguyễn Ngọc Hồng, Trần Hùng thực sàng lọc hoạt tính chống oxy hố 56 lồi dược liệu Kết hoạt tính chống oxy hóa in vitro loại cao chiết Adenosma bracteosum theo phương pháp đánh giá thể Bảng 1.7 [12] Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 26 Bảng 1.7 Kết hoạt tính chống oxy hóa in vitro Adenosma bracteosum “Nguồn: Nguyễn Ngọc Hồng: 2010” [12] Phương pháp FRAP (μmol Fe2+/L) MDA (%) DPPH (%) Enzym xanthin oxidase (%) Cao diclorometan 555 ± 12,89 ± 0,78 26,7 ± 1,42 2,35 Cao MeOH 4333 ± 33 80,86 ± 2,06 90,62 ± 0,85 70,14 Cao nước 3019 ± 71 17,19 ± 3,85 36,93 ± 0,69 26,57 Tác giả kết luận cao chiết Adenosma bracteosum dược liệu có hoạt tính mạnh so với 56 loài dược liệu nghiên cứu [12] Cao MeOH Nhân trần tía có hoạt tính cao nên đánh giá hợp chất phân cực trung bình đến phân cực mạnh, có hoạt tính tốt 1.3.2.4 Tác dụng chống viêm Nhân trần tía Tây Ninh, chứa hàm lượng carvacrol cao (27%) Carvacrol hợp chất có tác dụng ức chế protein COX-2, tương tự ibuprofen, hợp chất kháng viêm nonsteroid (NSAIDs-non-steroidal antiinflammatory drug) [81] 1.3.2.5 Độc tính Tồn chặt nhỏ phơi khô, chiết cồn 40%, cô cách thủy đến dịch đậm đặc Chuột nhắt trắng không chết liều 300 g/kg quy dược liệu khô [16] 1.4 TÁC DỤNG THEO Y HOC CỔ TRUYỀN Chi Adenosma Cây có vị đắng, mùi thơm dễ chịu Theo Đơng y, Nhân trần có tác dụng lợi mật, giải độc Dùng trị tiểu tiện vàng đục ít, viêm gan hoàng đản viêm gan vàng da, vàng mắt thể dương hồng tức thể viêm gan cấp tính, âm hồng tức thể viêm gan mạn tính kể viêm gan virus B Ngồi Nhân trần cịn dùng để chữa bệnh bại liệt trẻ em, thấp khớp đau nhức xương, đau dày, rắn cắn, tổn thương ngã, viêm mủ da, eczema, mề đay [16] Nhân trần vị thuốc nhân dân ta sử dụng từ lâu, có tác dụng chữa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 27 bệnh gan mật, vàng da; gặp nhiều công thức thuốc cổ phương Tuệ Tĩnh (thế kỷ 14), Hải Thượng Lãn Ông (thế kỷ 18) nhiều tác giả khác Nhân trần không độc nên nhân dân dùng loại trà sau phơi sấy khô với tác dụng nhiệt, khu phong Ở dạng nước sắc dùng chữa hồng đản cấp, tiểu tiện ít, nước tiểu vàng đục, kích thích tiêu hóa, chữa viêm gan dùng cho phụ nữ sau sinh Ngày nay, Nhân trần dùng rộng rãi Hà Nội tỉnh phía Bắc Trong nhiều trường hợp Nhân trần dùng chữa viêm gan cấp, xơ gan cho kết tốt Theo kinh nghiệm, nhân dân số vùng dùng Nhân trần để trị đau bao tử, số nghiên cứu cho thấy Nhân trần khơng có tác dụng giảm lt dày, chí cịn tăng, có tác dụng yếu đến giảm tiết dịch vị, có tác dụng giảm acid tự acid toàn phần dịch vị Nhưng hai tác dụng lại giảm dùng liều cao [6][9] Liều dùng: ngày 12 – 16 g, sắc uống hãm Để tăng hiệu trị liệu, phối hợp Nhân trần 20 g, Chi tử 12 g, Đại hoàng g, sắc uống, ngày thang, uống liền - tuần [20] Cây Bồ bồ xuất nhiều phổ biến từ năm 1960, Bộ y tế phát động phong trào sử dụng thuốc Nam Bồ bồ Viện dược liệu chọn để làm thuốc Bồ bồ có tác dụng tăng tiết mật, tăng giải độc gan, chống viêm, diệt giun, chống loét dày giảm tiết dịch vị Viên Bồ bồ có tác dụng lợi mật, giúp gan chóng hồi phục chức năng, đặc biệt có lợi giai đoạn cấp tính viêm gan virus mà giá trị bilirubin máu hoạt độ men SGTP huyết cao [8][9] Theo kinh nghiệm dân gian, Bồ bồ có tác dụng giúp tiêu hố, kích thích ăn ngon, làm mồ hôi, thông tiểu tiện, chữa sốt, vàng da “Viên mật” bào chế từ cao mềm Bồ bồ phối hợp với số dược liệu khác, bệnh viện Vĩnh Phú để trị viêm gan siêu vi, ăn không tiêu thiếu muối mật, thông mật, đầy bụng ứ trệ mỡ Trong nghiên cứu Hồng Thanh Hương, Hà Việt Bảo; Viện hố học hợp chất thiên nhiên; phân lập chiết phẩm từ cao methanol Bồ bồ sắc ký cột xác định hoạt tính chống oxy hố Kết chứng minh Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 28 14 chiết phẩm Bồ bồ, thứ tự Bts, Bn, B1 >B12 đánh giá khả chống oxy hoá lipid màng tế bào in vitro in vivo Liều – 12 g, sắc uống hãm Nhân trần tía Nhân trần tía có vị đắng, mùi thơm chứa tinh dầu, song hàm lượng thấp Nhân trần, tồn Nhân trần tía bỏ rễ chữa viêm gan, vàng da, ăn uống tiêu, sốt, cảm cúm, ngộ độc, 4000 trường hợp viêm gan siêu vi điều trị thuốc có vị Nhân trần tía bệnh viện Chợ Quán Tp Hồ Chí Minh (1977-1984), cho kết tốt [16] Bệnh viện Y học dân tộc Tây Ninh sử dụng thuốc Nhân trần để điều trị 100 trường hợp xơ gan cổ trướng, khỏi bệnh 24%, đáp ứng tốt 46,6% Nhân trần tía sở sản xuất đơng nam dược thành phố Hồ Chí Minh sử dụng nhiều thuốc có tác dụng thông mật, lợi gan như: thuốc nước Thông mật giải độc gan công ty Nam Việt; thuốc nước Long đởm mát gan giải độc sở Phước Linh; thuốc nước Mát gan giải độc sở Phước An… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 29 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 NGUYÊN LIỆU Nhân trần tía Nguyên liệu Nhân trần tía thu hái xác định lồi Adenosma bracteosum Bonati, Scrophulariaceae dựa đặc điểm hình thái so sánh với tài liệu chuyên ngành Địa điểm thu hái: Mẫu dùng cho nghiên cứu thực vật học, phân tích, phân lập, định lượng thử tác dụng sinh học thu hái Suối Trúc, ấp Tha La, xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Mẫu dùng cho nghiên cứu phân tích định lượng thu hái nơi: • Vườn quốc gia Lò Gò - Xa Mát nằm địa phận xã Tân Lập, Tân Bình, Hồ Hiệp thuộc huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh • Núi Tà Pạ, xã núi Tơ, Hun Tri Tơn, An Giang • Suối Trúc, ấp Tha La, xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương Thời điểm thu hái: Tháng 11 năm 2012, mẫu dùng cho nghiên cứu thực vật học, phân tích phân lập Khối lượng khoảng 30 kg dược liệu tươi (từ 25 kg dược liệu tươi, sau phơi khơ cịn kg dược liệu khơ, kg dược liệu tươi sử dụng để chiết xuất tinh dầu), phần mặt đất khoảng kg cho phần mặt đất (0,5 kg dược liệu dùng để chiết xuất tinh dầu, phần cịn lại phơi khơ sử dụng để phân tích vi học thành phần hoá học) Tháng 11 năm 2014 dùng cho nghiên cứu phân tích định lượng, khối lượng kg Bảng 2.1 Ký hiệu mẫu nguyên liệu nghiên cứu dùng cho nghiên cứu Mẫu Thời kỳ sinh trưởng Toàn Cây hoa nở rộ Nơi thu hái *Bình Dương Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bộ phận dùng Tồn mặt đất (phân tích vi học phân tích định tính, phân lập) Thời điểm thu hái 11/2012 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 30 Mẫu Thời kỳ sinh Nơi thu hái trưởng Mẫu Chưa hoa ** Tây Ninh Mẫu Bắt đầu có ** Tây Ninh hoa Mẫu Hoa nở rộ ** Tây Ninh Mẫu Chưa hoa * Bình Dương Mẫu Bắt đầu có * Bình Dương hoa Mẫu Hoa nở rộ * Bình Dương Mẫu Trước hoa **** An Giang Mẫu Đang hoa **** An Giang Mẫu *** Cần Thơ Mẫu khô Mẫu Hoa (Mẫu *** Cần Thơ 10 khô) Mẫu Thân cành *** Cần Thơ 11 Mẫu Hoa nở rộ * Bình Dương 12 Mẫu Thân cành * Bình Dương 13 Mẫu Hoa nở rộ ** Tây Ninh 14 Mẫu Thân cành ** Tây Ninh 15 Bộ phận dùng Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Phần mặt đất (Kiểm nghiệm) Hoa/chiết xuất tinh dầu (Kiểm nghiệm) Thân, cành/chiết xuất tinh dầu(Kiểm nghiệm) Hoa/chiết xuất tinh dầu (Kiểm nghiệm) Thân, cành/chiết xuất tinh dầu (Kiểm nghiệm) Hoa/chiết xuất tinh dầu (Kiểm nghiệm) Thân, cành/chiết xuất tinh dầu (Kiểm nghiệm) Thời điểm thu hái 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 11/2014 *Ấp Tha La, xã Định Thành, huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương ** Vườn quốc gia Lò Gò – Xa Mát, huyện Tân Biên, tỉnh Tây Ninh *** BV Y học Cổ truyền Cần Thơ (Đường 30/4, phường Hưng Lợi, quận Ninh Kiều,TP Cần Thơ) **** An Giang Nguyên liệu Nhân trần tía sau thu hái phơi khô mát, loại tạp học lẫn vào, xay thành bột với cỡ hạt ≤ mm, bột dược liệu bảo quản thùng nhựa chống ẩm, để nơi khô, mát, kiểm tra đạt yêu cầu độ ẩm theo DĐVN V [2 ] trước sử dụng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Vi khuẩn thử nghiệm Pseudomonas aeruginosa ATCC 27853 Staphylococcus aureus ATCC 29213 Streptococcus pneumoniae ATCC 29212 Streptococcus pyogennes ATCC 12344 Moraxella catarrhalis ATCC 25238 Haemophilus influenzae ATCC 33533 Môi trường nuôi cấy vi sinh Môi trường tăng sinh: TSB (Trypto-casein soy broth), TSA (Biolife-Italia), bổ sung 5% máu chủng Streptococcus pneumoniae, Streptococcus pyogenes Sử dụng môi trường chocolat cho chủng Moraxella catarrhalis, Haemophilus influenzae Môi trường thử nghiệm kháng sinh: Thạch Mueller-Hinton (MHA), MHA (Mueller Hinton Agar) + 5% máu, MHA chocolate agar (Biolife-Italia) 2.2 DUNG MƠI HĨA CHẤT Hóa chất, vật liệu, dung mơi dùng cho phân tích phân lập Acid hydrocloric đậm đặc, cloroform, ethyl acetat, n-hexan, MeOH, EtOH AR Trung Quốc Chemsol (Việt nam) MeOH, ACN Merck (Germany), Tween 80 Merck (Germany), Dimethyl sulfoxid (DMSO) Merck (Germany) SKLM Silicagel 60 F254 (Merck) Sắc ký cột: Sephadex LH20 (GM Heathcare), Diaion HP-20 (Mistsubishi Chemical Corporation), Silicagel 60 cỡ hạt 0,040-0,063 mm (Merck) Thuốc thử Thuốc thử Vanilin – acid sulfuric (thuốc thử VS): trộn đồng lượng dung dịch vanilin 1% EtOH 96% dung dịch acid sulfuric 5% EtOH 96% Pha trước dùng [2] 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH) (Sigma Aldrich) dùng thử nghiệm chống oxy hóa nồng độ 0,04 mM/MeOH Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 2.3 CHẤT ĐỐI CHIẾU Chất đối chiếu nhóm nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc xác định độ tinh khiết: AB9 trình bày mục [3.6.3.3] [3.7.2]; AB18 trình bày mục [3.6.3.4] [3.7.2]; carvacrol trình bày mục [3.6.3.1] [3.8.2] - Isoscutellarein 8-O-β- glucuronopyranosid (AB9) đạt độ tinh khiết 97,51%/HPLC-PDA - Isoscutellarein 8-O-β-glucopyranosid (AB18) đạt độ tinh khiết 99,17%/HPLC-PDA - Carvarol đạt độ tinh khiết 97,30%/GC-FID 2.4 TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU Hệ máy HPLC Waters 600S/626, đầu dị PDA 996, cột Merck RP-18 (4,6×150 mm; µm) Máy quang phổ UV-Vis U2800 Hitachi Gene Quant 1300/); Máy HPLC Hitachi L – 2000 với đầu dò PDA L – 2455, cột Merck RP-18 (4,6×150 mm; µm) Hệ thống máy GC Agilent 7890B ghép với detector FID, Ct HB-5 (30 m ì 0,25 mm, 0,25 àm film thickness) Khối phổ đo máy Micromass Quattro microTM API, chế độ ESI+ hay ESI-; GC-MS, Agilent 1200 dùng để đo phổ khối carvacrol; LC-MS, Agilent 1100 NMR: máy Bruker AC, Bruker Avance 500 MHz Dung môi đo DMSO-d6, CDCl3, MeOD, TMS 2.5 NƠI THỰC HIỆN CÁC THỬ NGHIỆM - Bộ môn Dược liệu, Bộ môn Vi sinh thuộc Khoa Dược, Đại học Y Dược TpHCM - Liên Bộ môn Dược liệu - Dược cổ truyền -Thực vật dược, Liên mơn Hố Phân tích-Kiểm Nghiệm - Độc chất, Khoa Dược, Trường đại học Y Dược Cần Thơ 2.6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Dược liệu sau thu hái khảo sát đặc điểm thực vật để xác nhận mẫu nghiên cứu Mẫu khảo sát thành phần hoá học, chiết xuất phân Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 33 lập hợp chất hố học Các thành phần khảo sát định lượng, sau chiết xuất, phân lập xác định cấu trúc phương pháp phổ học thông dụng như: UV, IR, MS, NMR Trong dược liệu có hai thành phần phần bay khơng bay Những hợp chất có hàm lượng cao định lượng (flavonoid kiểm nghiệm HPLC-PDA, tinh dầu kiểm nghiệm GC-FID) Tiến hành khảo sát tác dụng sinh học mơ hình in vitro số hợp chất chiếm hàm lượng cao (flavonoid khảo sát tác dụng chống oxy hoá, tinh dầu khảo sát tác dụng kháng khuẩn) Nội dung nghiên cứu trình bày Sơ đồ 2.1 • Chiết xuất, phân lập, tinh chế • Quy trình định lượng Flavonoid • Xác định cấu trúc hóa học • Quy trình định lượng tinh dầu Khảo sát thực vật Khảo sát hóa học Kiểm nghiệm Khảo sát tác dụng sinh học • Flavonoid: tác dụng chống oxy-hóa • Tinh dầu: tác dụng kháng khuẩn Sơ đồ 2.1 Sơ đồ trình tự nội dung nghiên cứu Nghiên cứu thực vật học 2.6.1.1 Khảo sát hình thái Khảo sát hình thái, sinh thái thực vật mô tả đặc điểm thực vật học dựa quan sát mẫu tươi mắt thường, kính lúp kính hiển vi soi 2.6.1.2 Khảo sát vi phẫu Chọn mẫu: dùng mẫu tươi hay khô Nếu mẫu khô ngâm mềm trước cắt, mẫu chọn phải xác có tính đại diện, không già non Cắt vi phẫu: dùng lưỡi lam sắc cắt theo tiết diện ngang mẫu, thân rễ cắt phần non phần già Lá chọn 1/3 từ đáy phiến lá.Tiến hành nhuộm vi phẫu quan sát theo kỹ thuật thường quy Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 34 2.6.1.3 Khảo sát bột dược liệu Lấy phận dược liệu cần khảo sát (thân, cành hoa) cắt nhỏ sấy nhiệt độ khoảng 60 °C, tán nhỏ, xay bột rây có kích thước mắt rây khoảng 250 µm (Phụ lục 3.5 – DĐVN V [2]) Khảo sát hoá học 2.6.2.1 Thử tinh khiết Độ ẩm, độ tro chất chiết được tiến hành theo Phụ lục 5.16, 7.5, 7.6, 9.3 DĐVN V [2] Kết tiến hành lần lấy kết trung bình 2.6.2.2 Phân tích sơ thành phần hóa thực vật Áp dụng quy trình phân tích thành phần hóa thực vật từ quy trình phân tích Ciulei (Trường đại học dược khoa Rumani có cải tiến Đại Học Y Dược TPHCM) Nguyên tắc: chiết tách hợp chất nguyên liệu khô thành phân đoạn có độ phân cực tăng dần: phân cực, phân cực trung bình phân cực mạnh Chiết nguyên liệu với dung môi: ether ethylic, ethanol nước Xác định hợp chất dịch chiết (triterpenoid, anthraquinon, tinh dầu, alkaloid, saponin, hợp chất khử, coumarin, flavonoid, tanin ) phản ứng định tính đặc trưng 2.6.2.3 Chiết xuất Nhân trần tía Chiết xuất thành phần dễ bay Tinh dầu chiết xuất phương pháp cất kéo nước (Theo DĐVN V [2]), sau tinh dầu xác định tỷ trọng tương đối (Tỷ trọng tương đối tinh dầu tỷ số khối lượng thể tích cho trước tinh dầu khối lượng thể tích nước cất, tất cân 20 °C) Tỷ trọng đo tỷ trọng kế (picnomet), tiến hành theo phụ lục 6.5 (DĐVN V [2]) Tinh dầu sau so sánh thành phần, hàm lượng tinh dầu thân, cành hoa Nhân trần tía Cân 40 g hoa, thân cành (mẫu tươi) chia nhỏ vào bình cầu 1000 mL, thêm nước cất ngập dược liệu Tiến hành chưng cất đến mức tinh dầu ống hứng Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 35 khơng đổi Đọc thể tích tinh dầu chưng cất Xác định hàm lượng tinh dầu hoa Nhân trần tía (Theo DĐVN V [2]) Tinh dầu sau cất pha loãng ether dầu, dùng làm dịch chấm SKLM để so sánh với thành phần tinh dầu cất từ thân cành Chiết xuất thành phần không bay Dược liệu khảo sát dung mơi chiết xuất, tìm dung mơi chiết xuất thích hợp cho nhóm hoạt hợp chất cần nghiên cứu Cao toàn phần chiết phân bố với dung mơi có độ phân cực khác nhau, qui trình chiết xuất trình bày Sơ đồ 2.2; Dich chiết sau chiết phân bố với dung mơi, thu hồi dung mơi, thu cao chiết có thành phần đơn giản cao toàn phần Dược liệu (5 kg) Phần mặt đất Ngấm kiệt với EtOH 75% Phần bay Chiết xuất tinh dầu Dược liệu tươi Tinh dầu Dược liệu khô Cô giảm áp, thu hồi EtOH Cao EtOH + nước Tủa A Dịch nước B để lắng Tủa B Dịch nước B2 EP Cao EP (F) cô thu hồi dung môi CHCl3 Cao CHCl (G) cô thu hồi dung môi Cao EtOAc (H) EtOAc cô thu hồi dung môi Dịch nước B3 Cao nước (N) Sơ đồ 2.2 Quy trình chiết xuất Nhân trần tía Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn