Giao Trinh Truyen Thong Giao Duc Suc Khoe.pdf

49 1 0
Giao Trinh Truyen Thong Giao Duc Suc Khoe.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO TP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học TRUYỀN THÔNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mã môn học MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học  Vị trí Môn Truyền thông – Giáo dục sức khỏe là m[.]

GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: TRUYỀN THƠNG – GIÁO DỤC SỨC KHỎE Mã mơn học: MH09 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học  Vị trí: Mơn Truyền thơng – Giáo dục sức khỏe môn sở quan trọng giúp ta tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân cộng đồng phịng chống bệnh tật giữ gìn sức khỏe Môn liên quan đến nhiều môn học phần sau  Tính chất: Là mơn học bắt buộc  Ý nghĩa vai trị mơn học: môn học sở cung cấp kiến thức tảng cho môn khác khối kiến thức chuyên ngành Mục tiêu mơn học  Về kiến thức: Trình bày số khái niệm truyền thơng giáo dục sức khoẻ; Liệt kê trình bày nội dung kỹ giao tiếp  Về kỹ năng: Vận dung kỹ giao tiếp vào chăm sóc sức khoẻ người bệnh; Triển khai chương trình truyền thơng cộng đồng  Về lực tự chủ trách nhiệm: Nâng cao ý thức tầm quan trọng công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ Nội dung môn học Số TT Thời gian (giờ) Tên đơn vị học Tổng số Lý thuyết Bài 1: Đại cương tâm lý học 4 Bài 2: Hành vi thay đổi hành vi sức khoẻ 4 Bài 3: Giao tiếp kỹ giao tiếp 6 Bài 4: Tư vấn sức khoẻ Bài 5: Truyền thông giáo dục sức khoẻ 4 Bài 6: Lập kế hoạch truyền thông giáo dục sức khoẻ Cộng 30 28 Thực hành Kiểm tra 1 BÀI 1: ĐẠI CƢƠNG VỀ TÂM LÝ HỌC VÀ PHONG CÁCH GIAO TIẾP Giới thiệu: Bài học cung cấp đặc điểm tâm lý vận dụng vào phong cách giao tiếp hiệu Mục tiêu: Trình bày đƣợc đặc điểm tâm lý phong cách giao tiếp Nội dung chính: Phong cách giao tiếp- ứng xử ấn tượng ban đầu 1.1 Khái niệm phong cách giao tiếp Phong cách giao tiếp hệ thống phương thức ứng xử ổn định có cá nhân cụ thể với cá nhân nhóm người khác hồn cảnh công việc định Hệ thống phương thức ứng xử ổn định bao gồm: Cử chỉ, lời nói, hành vi cá nhân, hệ thống phương thức ứng xử chịu chi phối chung (loài người), đặc thù (cộng đồng), phẩm chất cá nhân (cá tính, học vấn) Từ đặc điểm trên, cấu trúc phong cách giao tiếp tạo bởi: tính chuẩn mực (phần cứng) tính linh hoạt (phần mềm) Mức độ hành vi văn minh giao tiếp người đánh giá thông qua cấu trúc Tính chuẩn mực (phần cứng) biểu quy ước (dưới dạng truyền thống đạo đức, lễ giáo, phong tục tập qn ) - có ảnh hưởng vơ hình lâu dài tư duy, hành vi thói quen người; ý thức hệ xã hội (có ảnh hưởng mang tính bắt buộc); với qui định mang tính đặc thù tổ chức, doanh nghiệp - nơi cá nhân làm việc, công tác Trong giao tiếp thức quy ước quy định thể chế hố Mặt khác cịn biểu kiểu khí chất cá nhân Tính linh hoạt dựa phẩm chất cá nhân (phần mềm) giao tiếp biểu trình độ văn hoá, học vấn, kinh nghiệm, trạng thái tâm lý, độ tuổi cá nhân, giới tính đặc điểm nghề nghiệp Mỗi người tiến hành giao tiếp đạt kết tùy thuộc vào linh hoạt vận dụng phẩm chất cá nhân tình hồn cảnh giao tiếp cụ thể Trên thực tế trở ngại lớn giao tiếp thường phần cứng (đặc biệt giao tiếp với đối tác người nước ngồi) Có nghĩa người ta bị ảnh hưởng sâu sắc, chặt chẽ vào qui định, qui tắc thuộc phần cứng, hạn chế đến khả tiếp cận thích ứng với người đối thoại Điều mức độ lớn gọi xung đột văn minh mà cá nhân hưởng thụ chịu chi phối Tuy nhiên phẩm chất cá nhân đạt đến trình độ cao, người ta có khả tự chủ, khỏi khn sáo, giáo điều cách uyển chuyển linh hoạt Sự linh hoạt chứng tỏ thành cơng giới mà mối quan hệ tiến đến gần chuẩn mực chung 1.2 Khái niệm ấn tƣợng ban đầu: Một đặc điểm quan trọng giao tiếp ấn tượng ban đầu, hay gọi cảm giác Ấn tượng ban đầu gặp đồng thời người ta vừa nhận xét đánh giá vừa có thiện cảm hay ác cảm từ phút không chờ phải nghiên cứu, khảo sát hay thí nghiệm v.v Cấu trúc tâm lý ấn tượng ban đầu bao gồm:  Thành phần cảm tính (chiếm ưu thế): thơng qua dấu hiệu bề ngồi hình thức, cử chỉ, điệu bộ, trang phục, giọng nói, ánh mắt v.v  Thành phần lý tính: Gồm dấu hiệu phẩm chất cá nhân (tính khí, tính cách, lực)  Thành phần xúc cảm: Gồm dấu hiệu biểu tình cảm (u thích, ghét bỏ) tuỳ theo mức hấp dẫn hình thức bên ngồi Bản chất ấn tượng ban đầu thơng qua kênh cảm giác mà cá nhân có cảm giác tri giác ban đầu người tiếp xúc với họ Và giao tiếp với đó, chủ thể cố găng gây thiện cảm ban đầu với đối tượng, chìa khố thành công giai đoạn Sự tác động cảm giác là: khơng thích, ác cảm người đối thoại có biểu trái ngược với mĩ cảm ta (về Chân Thiện Mĩ); trùng hợp với mĩ cảm ta lấn lướt ta (đặc biệt người phái); tương phản, không đồng biểu họ mà cảm nhận thấy (về chất lượng biểu hiện) Trường hợp ngược lại thấy thích thiện cảm: đối tượng này, từ hình thức đến nội dung họ tiết độ hài hoà theo mức độ tăng dần khơng cố nhằm thể mà để hội nhập với đối tác Tóm lại điều mn thủa phải tạo giá trị riêng mình, hướng Chân Thiện Mĩ 1.3 Vai trò ấn tƣợng ban đầu Trái lại, vơ tình gây nên ác cảm ban đầu cho đối tượng đường thất bại đến nửa Trước giao tiếp lần đầu với đối tượng khác, người thường có tưởng tượng đối tượng mà họ gặp Hoặc cảm nhận sơ vừa gặp Sự tưởng tượng cảm nhận chịu chi phối hiệu ứng sau đây:  Hiệu ứng "hào quang": Cảm nhận đánh giá đối tượng giao hình ảnh khn mẫu có tính lí tưởng hóa, theo nghề nghiệp kiểu người khác Cảm nhận thường hay xuất ta tiếp xúc với người làm việc ngành nghề hay quan, tổ chức có tiếng tăm mà tên tuổi thành tích họ khẳng định xã hội  Hiệu ứng "đồng nhất": Cảm nhận đánh giá đối tượng theo cách đồng người với thân theo kiểu "từ bụng ta suy bụng người" Hoặc đồng họ với số đông loại nghề nghiệp kiểu người, kiểu : thầy bói đeo kính Ví dụ cho thương nhân, nghệ sĩ, kĩ sư, nhà giáo thường có số biểu đặc thù giao tiếp Hoặc người thuộc nhóm tên, tuổi thường có đặc tính riêng biệt định  Hiệu ứng "khác giới": Cho đối tượng người " ngoại đạo " với lĩnh vực, kiến hay quan tâm mình, từ dẫn đến chuẩn bị tâm giao tiếp mang tính hình thức, lịch chinh phục  Hiệu ứng "khoảng cách xã hội": Sự ngầm so sánh vị thế, vai trò xã hội, tên tuổi đối tượng với thân để chuẩn bị tư giao tiếp tự cho thích hợp  Hiệu ứng "địa lý": Những ấn tượng hiểu biết thân ta sứ xở hay vùng đất người, tập quán, văn hóa họ ta phổ qt hóa, gán hình ảnh họ với ấn tượng hiểu biết mang tính chủ quan Kiểu " khơng lịch người Tràng An " Do hiệu ứng mà ấn tượng ban đầu giao tiếp trở thành tích cực hay tiêu cực Các hiệu ứng nhiều thâm nhập chi phối Vấn đề nên điều chỉnh khơng thể để phụ thuộc hồn tồn vào mang tính cố chấp 1.4 Các thành tố phép lịch Phép lịch giao tiếp tiêu chuẩn để đánh giá phong cách giao tiếp chủ thể Phép lịch thành tố sau cấu thành:  Trang phục, vệ sinh cá nhân  Cách chào hỏi, cách bắt tay  Tư giao tiếp  Nói giao tiếp Ngày nhiều doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn 4S: Tươi cười, lịch sự, mau lẹ chân thành (Smile, Smart, Speed, Sincerity) để tuyển chọn huấn luyện nhân viên Cốt lõi lịch sự, điều mà nhờ dành cảm nhận tích cực từ phía đối tác là: - Văn hóa chuẩn mực: có nghĩa văn hóa ứng xử phù hợp với bối cảnh, với đối tác, với địa vị nghề nghiệp, điều tiết mức độ mà cơng việc địi hỏi - Tự nhiên: nghĩa hành vi cách ứng xử kết cố tạo dựng, gò ép hay bắt chước mà phẩm chất mình, kết q trình giáo dục lâu dài - Đàng hồng: cử chỉ, hành vi lời nói khơng thể đối tác liên tưởng đến ngụ ý không tích cực Ví dụ bắt tay q lâu chặt với phụ nữ, ghé sát mặt thào, tỏ thân thiện mức với đó, nhìn ngang nhìn ngửa - Tự tin: có nghĩa mà đối tác nhận từ hành vi ứng xử xứng đáng mà họ hưởng với tư cách, địa vị với địi hỏi cơng việc mà hai bên tiến hành Sự nhún nhường mức đến mức khúm núm khiến đối tác ngộ nhận khiến hành vi ứng xử ta khỏi nghĩa lịch sự cầu cạnh Khái niệm giao tiếp: 2.1 Định nghĩa: Giao tiếp hoạt động trao đổi thông tin để nhận biết tác động lẫn quan hệ người với người để đạt mục đích định Vì giao tiếp là: + Một trình hai chiều, tức người phát tin không muốn mà khơng ý tới tiếp nhận thơng tin phản hồi người nhận tin + Một trình hoạt động tâm lý phức tạp, trải qua trạng thái: (1): Trao đổi thông tin, tiếp xúc tâm lý; (2): hiểu biết lẫn nhau, rung cảm; (3): tác động ảnh hưởng lẫn Nếu không thực tốt không thực đủ trình làm cho q trình giao tiếp hiệu quả, trục trặc Q trình trao đổi thơng tin minh hoạ sau: Người gửi muốn truyền ý nghĩa /ý tưởng cho người khác phải Mã hố ý nghĩ thành lời nói, chữ viết hay hình thức biểu phi ngơn ngữ khác (ký hiệu, ám hiệu…) gọi thông điệp Thông điệp gửi đến Người nhận nhiều kênh khác lời nói, thơng báo, thư, điện thoại… Người nhận nhận thông điệp, muốn hiểu thông điệp phải Giải mã thơng điệp Giải mã việc chuyển lời nói, chữ viết, hình ảnh thơng điệp sang dạng hiểu Giải mã trình phức tạp thường ngun nhân gây hiểu sai, hiểu lầm giao tiếp (nói đằng hiểu nẻo, từ hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, khác biệt xã hội, giai cấp, trình độ văn hố ) Cuối giao tiếp phản hồi/hồi đáp, người nhận phát tín hiệu cho người gửi biết thông điệp họ đến đích, hồn thành xong q trình giao tiếp 2.2 Các luận điểm giao tiếp: → Thứ nhất: Trong giao tiếp, thông tin điều khơng thể thiếu Nó tảng định Khi hết thông tin hay thông tin không thông suốt giao tiếp ngừng, hai bên khơng cịn hay khơng có điều kiện để nói Thơng tin làm đối tượng giao tiếp thay đổi trạng thái (hành động, tư duy, tình cảm ) theo hướng giảm độ bất định theo hướng người truyền đạt thông tin mong muốn → Thứ hai: Liên hệ ngược (feedback) thông tin từ người thu đến người phát mức độ phù hợp thông tin so với đích định Liên hệ ngược (feedback) nguyên lý tự điều khiển điều khiển Bởi giao tiếp người ta cần biết nên điều chỉnh nội dung cần diễn đạt, đến đâu đủ, để đối tác chấp nhận theo hướng mong muốn → Thứ ba: điều khiển tác động thân vào tồn q trình giao tiếp với đối tác để đến kết cục mong muốn (bằng ý chí, lĩnh, nghệ thuật giao tiếp) → Thứ tư: độ nhiễu (Noise) - Là tác động không mong muốn, ln tồn suốt q trình giao tiếp, làm cho mục đích giao tiếp sai lạc Các yếu tố gây nhiễu hai bên không sử dụng chung mã ngơn ngữ, khơng trình độ, tiếng ồn bên ngồi q cao, nhiệt độ khơng khí q cao, q thấp, thơng tin q nhỏ, có mặt nhân vật thứ ba, hồn cảnh tâm lý không thuận lợi BÀI 2: HÀNH VI VÀ THAY ĐỔI HÀNH VI SỨC KHỎE Giới thiệu: Bài học cung cấp kiến thức hành vi sức khỏe bước thay đổi hành vi sức khỏe hiệu Mục tiêu: Trình bày khái niệm hành vi, hành vi sức khỏe Phân tích yếu tố tác động đến hành vi sức khỏe Trình bày bước trình thay đổi hành vi phân tích yếu tố tác động đến bước trình thay đổi hành vi Nội dung chính: KHÁI NIỆM VÈ HÀNH VI VÀ HÀNH VI SỨC KHỎE 1.1 Khái niệm hành vi Mỗi cá nhân sống tập thể xã hội có quan hệ với người xung quanh mối tác động qua lại định Sự tác động qua lại người với người khác, hay người với việc, hoàn cảnh xung quanh thể hành động đơn lẻ hay hành động phối họp gọi hành vi Như vậy, hành vi người hiểu hành động hay nhiều hành động phức tạp trước việc, tượng mà hành động lại chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố bên bên ngồi, chủ quan khách quan Có nhiều yếu tố tác động đến hành vi người trình độ văn hóa, phong tục tập quán cộng đồng, kinh tế, xã hội, trị, luật pháp, nguồn lực, kỹ năng, phương tiện kỹ thuật, thông tin Mỗi hành vi người biểu yếu tố cấu thành nên nó, kiến thức, niềm tin, thái độ, cách thực hành (hay kỹ năng) người hồn cảnh hay tình cụ thể Một hành vi thấy cá nhân, thấy thực hành nhóm cá nhân hay cộng đồng Hành vi lặp lặp lại nhiều lần thời gian dài trở thành thói quen 1.2 Khái niệm hành vi sức khỏe Hành vi sức khỏe hành vi người có ảnh hưởng tốt xấu đến sức khỏe thân họ, người xung quanh cộng đồng Theo ảnh hường hành vi đến sức khỏe, thấy có loại hành vi sức khỏe hành vi có lợi cho sức khỏe hành vi có hại cho sức khỏe - Những hành vi có lợi cho sức khỏe: + Đó hành vi lành mạnh, người dân thực hành để phòng chống bệnh tật, tai nạn, bảo vệ nâng cao sức khỏe, hay hành động mà người thực để làm cho họ người khác khỏe mạnh phịng chống bệnh, ví dụ như: tập thể dục, dinh dưỡng hợp lý, nuôi sữa mẹ, cho trẻ ăn dặm đúng, sử dụng hố xí hợp vệ sinh, không đẻ dày, thực hành vệ sinh môi trường, đánh răng, tiêm vắc xin phòng bệnh đầy đủ lịch, giảm hành vi làm tổn hại sức khỏe như: hút thuốc lá, nuôi sữa chai, lạm dụng rượu, bia + Hành vi sử dụng dịch vụ y tế đúng: khám thai định kỳ, chăm sóc sức khỏe trẻ em theo hướng dẫn thầy thuốc, tiêm chủng cho trẻ, kế hoạch hóa gia đình, thực chương trình khám sàng lọc + Hành vi người ốm: nhận triệu chứng sớm bệnh tìm kiếm biện pháp chẩn đốn điều trị đầy đủ, họp lý, ví dụ như: bù nước đường uống bị tiêu chảy, uống thuốc đúng, đủ theo định thầy thuốc, ăn chế độ ăn theo định bệnh, tuân thủ chế độ điều trị bệnh, rèn luyện theo hướng dẫn thầy thuốc để phục hồi chức sau điều trị bệnh + Hành động cộng đồng: hành động cá nhân nhóm để thay đổi cải thiện môi trường xung quanh, đem lại lợi ích cho sức khỏe, đáp ứng nhu cầu cụ thể quan tâm chung cộng đồng Nhiệm vụ cán y tế giới thiệu, khuyến khích, động viên, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi để người dân thay đổi lối sống không lành mạnh, thực hành vi lành mạnh nhằm bảo vệ nâng cao sức khỏe - Những hành vỉ có hại cho sức khỏe: Là hành vi có nguy có tác động xấu đến sức khỏe, cá nhân, nhóm người hay cộng đồng thực hành Một số hành vi có hại cho sức khỏe cá nhân cộng đồng thực hành lâu trở thành thói quen, phong tục tập quán không tốt, gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng khác Có thể kể đến nhiều hành vi có hại cho sức khỏe số nơi sử dụng phân tươi bón ruộng, khơng ăn chín, khơng uống chín, hút thuốc lá, lạm dụng nghiện rượu, quan hệ tình dục bừa bãi thiếu bảo vệ, nghiện hút, không khám chữa bệnh mà cầu cúng, bói tốn bị đau ốm, lạm dụng thuốc, ăn nhiều muối, ăn kiêng không cần thiết phụ nữ có thai ni nhỏ v.v Đe giúp người dân thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, địi hỏi cản y tế phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân người dân lại thực hành hành vi này, từ có biện pháp thích hợp, kiên trì thực TT- GDSK giới thiệu hành vi lành mạnh để dân thực hành Bên cạnh hảnh vi có lợi có hại cho sức khỏe, cịn thấy số cá nhân hay cộng đồng thực hành hành vi khơng có lợi khơng có hại cho sức khỏe, ví dụ: số bà mẹ đeo vịng bạc (hay vịng hạt cây) cho trẻ em để tránh gió, tránh bệnh, gia đình thường có bàn để thờ tổ tiên nhà v.v với hành vi trung gian khơng cần phải tác động để loại bỏ, cần ý khai thác khía cạnh có lợi hành vi sức khỏe, ví dụ như: hướng dẫn bà mẹ theo dõi độ chặt lỏng vòng cổ tay, cổ chân trẻ để đánh giá tình trạng tăng trưởng trẻ Mục đích chung TT-GDSK giúp cá nhân cộng đồng hiểu rõ loại bỏ hành vi có hại cho sức khỏe thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe Khuyến khích thực hành hành vi lành mạnh ngăn ngừa nhiều bệnh tật bác sỹ Hiroshi Nakajima, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế giới phát biểu: ―Chúng ta phải nhận thấy hầu hết vấn đề sức khỏe chủ yếu giới trường hợp chết non phịng qua thay đổi hành vi người với giá thấp Chúng ta cần phải biết kỹ thuật giải nào, kỹ thuật phải biến thành hành động có hiệu cộng đồng‖ CÁC YÉU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐÉN HÀNH VI SỨCKHỎE Có nhiều lý dẫn đến trước kiện, vấn đề người ta lại có hành vi mà lại khơng có hành vi khác Neu muốn phát huy vai trị TT-GDSK để thay đổi hành vi trước tiên phải tìm hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe đối tượng cần TT-GDSK 2.1 Suy nghĩ tình cảm Trước kiện, vấn đề sống, người có suy nghĩ tình cảm khác Những suy nghĩ tình cảm lại bắt nguồn từ kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị Chính trình độ kiến thức, niềm tin, thái độ quan niệm giá trị làm cho định thực hành hành vi hay hành vi khác 2.1.1 Kiến thức Kiến thức hay hiểu biết người tích luỹ dần qua học tập kinh nghiệm thu sống Chúng ta thu kiến thức từ thầy giáo, cha mẹ, bạn bè, đồng nghiệp, người xung quanh, sách vờ, phương tiện thông tin đại chúng cung cấp Trong sống, người tự kiểm tra liệu hiểu biết hay sai Từ việc cụ thể gặp đời sống hàng ngày, kiến thức người tích lũy Trẻ em đưa tay vào lửa chúng biết lửa làm nóng đau Điều làm cho trẻ em có hiểu biết không đưa tay vào lửa Trẻ em nhìn thấy vật chạy ngang qua đường bị xe cán phải, từ việc trẻ em học chạy ngang qua đường nguy hiểm cần phải cẩn thận sang đường Kiến thức yếu tố quan trọng giúp người có suy nghĩ tình cảm đắn, từ dẫn đến hành vi phù hợp trước việc Kiến thức người tích luỹ suốt đời Có kiến thức hay hiểu biết bệnh tật sức khỏe bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Các kiến thức chăm sóc, bảo vệ, nâng cao sức khỏe điều kiện cần thiết để người có sở thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh Các kiến thức chăm sóc bảo vệ sức khỏe người thu từ nguồn khác nhau, tích lũy thơng qua hoạt động thực tiễn Vai trò ngành Y tế cán y tế việc cung cấp kiến thức cho người dân cộng đồng quan trọng, thông qua việc thực nhiệm vụ TT-GDSK 2.1.2 Niềm tin Niềm tin sản phẩm xã hội nhận thức cá nhân kinh nghiệm nhóm Mồi xã hội hình thành xây dựng niềm tin tất khía cạnh đời sống Hầu hết niềm tin có nguồn gốc từ lâu đời mà xã hội chấp nhận đặt câu hỏi giá trị niềm tin Niềm tin thường bắt nguồn từ cha mẹ, ông bà người mà kính trọng Chúng ta thường chấp nhận niềm tin mà không cần cố gắng để xác định điều hay sai Một hình thành niềm tin học tập suốt sổng quan sát người khác Các niềm tin hình thành từ tuổi trẻ, hay từ người tin cậy thường khó thay đổi Ở nhiều nước giới, người ta tin phụ nữ có thai cần phải ăn tránh ăn số loại thực phẩm Ví dụ: địa phương người ta tin phụ nữ có thai cần tránh ăn số loại thịt định, đứa trẻ họ sinh có ứng xử ứng xử vật mà họ ăn thịt có thai Những niềm tin khơng khích lệ phụ nữ có thai ăn số thực phẩm định, điều khơng có lợi cho sức khỏe trẻ em Bất kỳ nước cộng đồng có niềm tin riêng họ Những niềm tin đúng, sai, có niềm tin có lợi cho sức khỏe, có niềm tin có hại cho sức khỏe Niềm tin phần cách sống người Nó điều người chấp nhận điều người khơng chấp nhận Niềm tin có sức mạnh, ảnh hưởng đến thái độ hành vi người Niềm tin thường khó thay đổi Một số cán y tế hay cán làm công tác giáo dục sức khỏe cho tất niềm tin cổ truyền không cần phải thay đổi Điều khơng hồn tồn Nhiệm vụ người làm giáo dục sức khỏe trước tiên phải xác định liệu niềm tin đúng, niềm tin sai, niềm tin có hại, có lợi cho sức khỏe, từ lập kế hoạch TT-GDSK thay đổi hành vi bắt nguồn từ niềm tin có hại cho sức khỏe Tuy nhiên tuỳ trường hợp cụ thể mà tiến hành giảo dục sức khỏe thay đổi hành vi liên quan đến niềm tin cho phù hợp Niềm tin phụ nữ có thai khơng ăn trứng niềm tin có hại cho sức khỏe bà mẹ đứa trẻ tương lai trứng nguồn thực phẩm giàu protein Trước muốn thay đổi niềm tin này, ta cần xem xét phát phụ nữ có thai ăn loại thực phẩm giàu protein chất dinh dưỡng khác như: thịt, cá, phomat, đậu lạc, vừng v.v không cần phải lo lắng nhiều niềm tin liên quan đến ăn kiêng trứng có thai Ở địa phương, người ta tin phụ nữ có thai làm việc trưa trời nắng, nóng “quỷ dữ”, nhập vào thể người mẹ phá huỷ thai nhi Niềm tin khơng, lại có tác dụng khun người phụ nữ có thai khơng nên làm việc trời nắng, nóng có hại cho thai nhi Với loại niềm tin không đúng, hành vi liên quan đến niềm tin lại có lợi cho sức khỏe cần giải thích cho đối tượng có niềm tin hiểu rõ sở hành vi có lợi cho sức khỏe để họ trì Phân tích niềm tin có ý nghĩa thực tiễn cho hoạt động TT-GDSK Ví dụ: người đồng ý nghiện rượu nghiêm trọng phịng được, người lại khơng tin bị cảm nhiễm trở thành người nghiện rượu Vì với trường hợp ta khơng nên tốn thời gian nỗ lực tập trung giáo dục người nhiêm trọng nghiện rượu mà nên tập trung vào vấn đề làm cho người nhận người có nguy nghiện rượu Một phụ nữ tin chị bị mắc sởi dẫn đến hậu nghiêm trọng Tuy nhiên chị khơng tin sởi phịng đường tiêm chủng Trong trường họp này, sở quan trọng cho chiến lược TT- GDSK lại cần tập trung vào thông điệp tiêm chủng phòng bệnh sởi cho trẻ 2.1.3 Thái độ Thái độ coi trạng thái chuẩn bị thể đáp ứng với tình hay hoàn cảnh cụ thể Thái độ phản ánh điều người thích khơng thích, tin hay khơng tin, đồng ý hay không đồng ý, ủng hộ hay ngăn cản Thái độ thường bắt nguồn từ niềm tin, kinh nghiệm tích luỹ sống, đồng thời thái độ chịu ảnh hưởng người xung quanh Những người sổng gần gũi làm cho suy nghĩ, cách nhìn nhận vấn đề, mức độ quan tâm đến vấn đề, từ dẫn đến thay đổi thải độ Thái độ bắt nguồn từ người khác, đặc biệt người kính trọng hoạt động truyền thông, giáo dục lồng ghép, tác động có mục đích, có kế hoạch vào đối tượng đích, kết họp với hỗ trợ, giúp đỡ, cung cấp dịch vụ nhằm đạt thay đổi hành vi mong đợi Truyền thông thay đổi hành vi trọng đến hoạt động giúp đỡ, hỗ trợ, cung cấp dịch vụ, để tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng thực hành hành vi mong đợi giúp đối tượng chấp nhận trì hành vi mong đợi tin tưởng vào lợi ích thực hành hành vi lâu dài, bền vững Hỗ trợ truyền thông: thuật ngữ mô tả chương trình hỗ trợ cho giới thiệu giáo dục nước, vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân Heili Perret định nghĩa hỗ trợ truyền thông ―thông tin, hoạt động giáo dục hoạt động thúc đẩy, hoạt động thiết kế đặc biệt để động viên tham gia người hưởng lợi dự án, đồng thời để nâng cao tác động dự án đến trình phát triển‖ - Tiếp thị xã hội: bao gồm việc vận dụng tiếp thị thương mại giải pháp quảng cáo với sức khỏe sử dụng cho thúc đẩy sử dụng bao cao su oresol - Vận động xã hội: thuật ngữ UNICEF sử dụng rộng rãi để mô tả giải pháp chiến dịch phối họp phương tiện thông tin đại chúng làm việc với nhóm tổ chức cộng đồng nhằm nâng cao sức khỏe VAI TRÕ CỦA TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨCKHỎE TRONG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE Sức khỏe vốn quý người, nguồn lực quan trọng xã hội, sống hàng ngày nhiều nơi, nhiều chỗ dễ dàng quan sát thấy nhiều người thực hành hành vi lợi cho sức khỏe TT-GDSK qua việc cung cấp kiến thức, hướng dẫn hỗ trợ thực hành giúp cho người có thể: - Hiểu biết xác định vấn đề sức khỏe, nhu cầu cần chăm sóc bảo vệ sức khỏe họ cộng đồng Hiểu việc mà họ cần phải làm để giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật họ nổ lực thân hỗ trợ bên - Quyết định thực hành động thích hợp để bảo vệ nâng cao sức khỏe cho thân, gia đình cộng đồng, việc biết sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe có sẵn Truyền thơng - giáo dục sức khỏe nội dung số nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu mà Hội nghị Quốc tế Chăm sóc sức khỏe ban đầu Alma Ata năm 1978 nêu Tất nội dung khác chăm sóc sức khỏe ban đầu có nội dung quan trọng cần TT-GDSK TT-GDSK nội dung chuẩn thứ Chuẩn Quốc gia y tế xã Bộ Y tế ban hành năm 2002 nội dung quan trọng đánh giá tiêu chí Trạm y tế xã giai đoạn 2020 Hoạt động TT-GDSK không thay dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác, nógóp phần quan trọng nâng cao hiệu dịch vụ chăm sóc sức khỏe khác Ví dụ: điều trị thiếu việc giáo dục cho bệnh nhân thực định điều trị, chế độ ăn uống nghỉ ngơi, khỏi bệnh nhân viện thiếu việc giáo dục bệnh nhân trì chế độ sau điều trị, phục hồi chức Hoạt động TT-GDSK hoạt động xã hội rộng lớn, thu hút tham gia nhiều đối tác, tạo phong trào hoạt động rộng rãi với tham gia - tích cực cộng đồng nhàm giải vấn đề sức khỏe, bệnh tật, tai nạn thường gặp, góp phần cải thiện nâng cao sức khỏe Sơ đồ1.3 Mối liên quan TT-GDSK nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu Đầu tư cho TT-GDSK đầu tư có chiều sâu, lâu dài có hiệu cao cho công tác bảo vệ nâng cao sức khỏe, thể quan điểm dự phòng chăm sóc sức khỏe, mang lại hiệu lâu dài bền vững, người cung cấp đủ kiến thức có kỹ định, họ chủ động định hành vi chăm sóc sức khỏe đắn TT-GDSK nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ lâu dài ngành Y tế, cán y tế công tác tuyến, sờ y tế Với phát triển y học y tế, hiểu biết người dân cao, nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật mới, hoạt động TT-GDSK cần trì phát triển, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt lâu dài chăm sóc nâng cao sức khỏe cộng đồng Các tuyến y tế từ Trung ương đến sở phải có kế hoạch tổ chức thực quản lý tốt hoạt động TT-GDSK, nhằm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe, thực hành hành vi sức khỏe lành mạnh, góp phần phòng chống bệnh tật, nâng cao sức khỏe cho cá nhân cộng đồng Xã hội hóa chiến lược quan trọng để đảm bảo thành công chương trình TT-GDSK Khơng ngành Y tế mà cấp quyền, ban ngành, đồn thể cần phải tham gia vào hoạt động TT-GDSK Ngành Y tế phải biết phối hợp, lồng ghép hoạt động TT-GDSK với hoạt động ngành khác cách thích họp để mở rộng hoạt động giáo dục sức khỏe Neu không thu hút tham gia tổ chức quyền, ban ngành đồn thể khác vào hoạt động TT-GDSK, chắn kết tác động TT-GDSK đến cải thiện sức khỏe cộng đồng hạn chế HỆ THỐNG TỐ CHỨC VÀ TRÁCH NHIỆM THỰC HIỆN TRUYỀN THÔNG - GIẨO DỤC SỨC KHỎE 3.1 Tuyến Trung ƣơng - Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng, Bộ Y tế đơn vị quản lý Nhà nước lĩnh vực Truyền thông ngành Y tế - Trung tâm TT-GDSK trung ương thuộc Bộ Y tế quan chuyên môn cao nhất, thực nhiệm vụ TT-GDSK ngành Y tế Chức năng, nhiệm vụ trung tâm TT-GDSK sau: + Căn định hướng chiến lược chăm sóc sức khỏe bảo vệ sức khỏe nhân dân, kế hoạch truyền thông - giáo dục sức khỏe Bộ Y tế, xây dựng kế hoạch đạo thực hoạt động TT-GDSK phạm vi nước + Chỉ đạo tổ chức thực đào tạo, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ TTGDSK cho cán tất tuyến + Tổ chức sản xuất, cung cấp phương tiện, tài liệu TT-GDSK cho địa phương + Tiếp nhận, sử dụng phân phối nguồn kinh phí dành cho TT-GDSK nhà nước nguồn kinh phí viện trợ tổ chức quốc tế cách họp lý để đạt hiệu cao cho hoạt động TT-GDSK + Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học TT-GDSK để nâng cao chất lượng hoạt động TT-GDSK + Phối hợp, hợp tác với quan, tổ chức ngành Y tế trung ương, để triển khai thực hoạt động TT-GDSK phạm vi nước + Thực hoạt động họp tác quốc tế TT-GDSK theo đủng chủ trương, đường lối Đảng quy định hành Nhà nước + Chỉ đạo, hướng dẫn hoạt động toàn diện trung tâm TT-GDSK Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương + Tuyến Trung ương Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng, Trung tâm TT-GDSK cịn có Cục quản lý chun ngành, viện bệnh viện trung ương, có phận đạo tuyến, đạo chương trình y tế theo ngành dọc thực biện pháp dự phòng, điều trị bệnh giải vấn đề sức khỏe liên quan đến chuyên ngành Bộ phận đạo tuyến đạo hoạt động TT-GDSK theo chuyên ngành thường đạo chiến dịch: thông tin, giáo dục, truyền thông (IEC) cung cấp phương tiện tài liệu cho thực TT-GDSK vấn đề sức khỏe bệnh tật theo chuyên ngành TT-GDSK phần quan trọng hoạt động chương trình mục tiêu y tế quốc gia chương trình dự án chăm sóc sức khỏe cộng đồng 3.2 Tuyến tỉnh/thành phố Trung tâm TT-GDSK (Thực theo Quyết định số 911/1999/QĐ-BYT ngày 31 tháng năm 1999, chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Truyền thông GDSK thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) trực thuộc Sở Y tế tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, quan chuyên môn thực nhiệm vụ đạo hoạt động TT-GDSK phạm vi tỉnh/thành phố Nhiệm vụ trung tâm TT- GDSK thuộc Sở Y tế tỉnh/thành phố: Căn chiến lược chăm sóc sức khỏe bảo vệ sức khỏe nhân dân, kế hoạch truyền thông - giáo dục sức khỏe Bộ Y tế tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương để xây dựng kế hoạch TT-GDSK địa bàn tổ chức triển khai thực kế hoạch sau phê duyệt Xây dựng, quản lý, đạo hoạt động chuyên môn nghiệp vụ TT-GDSK phạm vi tỉnh/thành phố Tổ chức, phối hợpđào tạo, đào tạo lại chuyên môn nghiệp vụ TT-GDSK cho cán chuyên trách, cộng tác viên đối tượng làm công tác TT-GDSK địa bàn Tham gia tổ chức công tác nghiên cứu khoa học TT-GDSK địa bàn Quản lý sử dụng có hiệu nguồn lực, sản xuất tài liệu TT-GDSK đơn vị theo quy định pháp luật Thực hoạt động họp tác quốc tế TT-GDSK theo chủ trương, đường lối Đảng quy định hành Nhà nước Phối hợp, hợp tác với quan, ban ngành, đoàn thể khác tỉnh, thành phố triển khai thực hoạt động TT-GDSK Tổ chức việc tuyên truyền giáo dục pháp luật chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân triển khai công tác tuyên truyền khác lĩnh vực y tế Sở Y tế giao cho 3.3 Tuyến huyện/quận Cơ quan y tế địa bàn huyện bao gồm Phòng y tế, Trung tâm y tế bệnh viện cần phối hợp đạo lồng ghép hoạt động TT-GDSK với hoạt động, dịch vụ CSSK khác Theo định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 9/9/2005 việc ban hành quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm y tế dự phòng huyện, có Phịng Truyền thơng giáo dục sức khỏe Theo Thông tư số 37/2016/TT-BYT ngày 25/10/2016 Bộ Y tế, nhiệm vụ truyền thông - giáo dục sức khỏe nhiệm vụ thứ Trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Hầu hết chương trình, dự án y tế triển khai địa bàn huyện/quận có hoạt động TT-GDSK cần tổ chức đạo thực tốt 3.4 Tuyến xã phƣờng thôn 3.4.1 Trạm tế xã Trạm trưởng trạm y tế xã/phường chịu trách nhiệm đạo trực tiếp hoạt động TT-GDSK phạm vi xã, phường Tất cán trạm y tế có trách nhiệm thường xuyên thực TT-GDSK lồng ghép trạm y tế, cộng đồng gia đình Trạm y tế xã phường tuyến hệ thống y tế nhà nước, trực tiếp tiếp xúc, phục vụ sức khỏe nhân dân hàng ngày, hoạt động TT-GDSK cho dân cần thiết có ý nghĩa thiết thực công tác nâng cao sức khỏe cộng đồng Các cán trạm y tế xã, phường có vai trị quan trọng thực xã hội hóa cơng tác y tế nói chung TT-GDSK nói riêng TT-GDSK tuyến xã phường đạt kết tốt không thu hút tham gia cá nhân, đoàn thể, tổ chức xã hội tồn thể cộng đồng Nâng cao vai trị chủ động cộng đồng giải vấn đề sức khỏe đòi hỏi cán trạm y tế phải đẩy mạnh hoạt động TT-GDSK Để giải số vấn đề bệnh tật, sức khỏe lao, phong, HIV/AIDS, dân số kế hoạch hóa gia đình v.v TT-GDSK cho cộng đồng giải pháp hàng đầu mà trực tiếp thực nhiệm vụ cán trạm y tế xã, phường Cán trạm y tế xã phường nhiệm vụ trực tiếp hướng dẫn, đạo hoạt động TT-GDSK cho cán y tế thôn/bản 3.4.2 Y tế thôn/bản Mạng lưới y tế thôn, nước ta hình thành theo đạo Bộ Y tế Mỗi thơn, có cán y tế hoạt động, cán y tế chăm sóc sức khỏe sát dân Bộ Y tế xác định cán y tế thôn có nhiệm vụ chủ yếu, trọng tâm thực hoạt động TT-GDSK cho nhân dân vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, phịng chống bệnh tật, tai nạn, ngộ độc phổ biến thường gặp, phát sớm bệnh thường gặp, thực sơ cứu ban đầu Đe hoàn thành tốt chức nhiệm vụ mình, cán y tế thơn, bạn cần đào tạo kiến thức kỹ TT-GDSK lập kế hoạch cho hoạt động TT-GDSK cộng đồng Tóm lại: TT-GDSK phận khơng thể tách rời hệ thống chăm sóc sức khỏe, chương trình y tế, sở y tế cán y tế, không nhiệm vụ cán bộ, tổ chức TT-GDSK theo ngành dọc TT-GDSK cần phải thực thường xuyên tất sở y tế bệnh viện, phòng khám bệnh, trạm chuyên khoa, trung tâm y tế dự phòng, trung tâm y tế ngành, khu điều dưỡng phục hồi sức khỏe, trạm y tế sở xã, phường, quan, trường học, nhà máy, xí nghiệp TT-GDSK thực nơi công cộng cộng đồng gia đình Mọi cán y tế dù công tác sở nào, tuyến có trách nhiệm cần có ý thức lồng ghép thực TT-GDSK vào công việc hàng ngày Mỗi cán cần ý lựa chọn nội dung phương pháp, phương tiện thực hoạt động TT-GDSK cách linh hoạt, phù hợp với lĩnh vực chuyên mơn điều kiện thực tế đơn vị TT-GDSK nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu phải xã hội hóa để thu hút tham gia cộng đồng Thực TT-GDSK không nhiệm vụ ngành Y tế mà cịn nhiệm vụ cấp quyền, ban ngành, tổ chức đoàn thể quần chúng có liên quan xã hội cần xây dựng kế hoạch để cấp quyền tổ chức đoàn thể xã hội tham gia vào hoạt động TT-GDSK cách chủ động, tích cực Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động TT-GDSK có hiệu biết lồng ghép với hoạt động văn hóa, kinh tế, xã hội khác cộng đồng với phối hợp, họp tác ngành Y tế với ngành có liên quan khác giáo dục, văn hóa thơng tin, phát truyền hình v.v Hệ thống tổ chức TT-GDSK nước ta trải qua trình hình thành phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày cao hoạt động TT-GDSK cho cộng đồng Ở tuyến Trung ương, đơn vị Vụ Truyền thông Thi đua, khen thưởng, cụcVụ, Viện , Trung tâm TT-GDSK Trung ương trực thuộc Bộ Y tế cần quan tâm mực, phát triển đội ngũ cán đủ số lượng trình độ để đạo tồn hoạt động chun môn TT-GDSK tuyến, từ trung ương đến địa phương Xây dựng chương trình đào tạo tổ chức loại hình đào tạo cán TT-GDSK thích họp cho tuyến, chương trình y tế cần coi công việc ưu tiên thực trung tâm TT-GDSK Trung ương địa phương BÀI 6: LẬP KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE Giới thiệu: Bài học cung cấp kiến thức cho sinh viên cách thức lập kế hoạch nội dung truyền thông giáo dục sức khỏe Mục tiêu: Trình bày nguyên tắc đạo hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao sức khỏe - Vận dụng nguyên tắc truyền thông - giảo dục sức khỏe vào công tác truyền thông - giáo dục sức khỏe - Nội dung chính: 1.KHÁI NIỆM Ngun tắc truyền thơng - giáo dục sức khỏe sở định hướng cho đạo thực hoạt động giáo dục sức khỏe, sở cho việc lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện lập kế hoạch, tổ chức thực giáo dục sức khỏe cho phù hợp với mục đích nhiệm vụ giảo dục sức khỏe, ứng dụng hoạt động thực tiễn truyền thông giáo dục sức khỏe Xuất phát từ mục đích, nhiệm vụ, chất Truyền thông - giáo dục sức khỏe, vào thành tựu y học lĩnh vực khoa học khác tâm lý, giáo dục học v.v nhu cầu thực tiễn chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe, hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe Việt Nam tiến hành theo nguyên tắc sau: - Nguyên tắc khoa học; - Nguyên tắc đại chúng; - Nguyên tắc trực quan; - Nguyên tắc thực tiễn; - Nguyên tắc lồng ghép; - Một số nguyên tắc khác 2.CÁC NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG - GIÁO DỤC SỨCKHỎE 2.1.Nguyên tắc khoa học truyền thông - giáo dục sức khỏe Mục đích TT-GDSK làm thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe trì hành vi sức khỏe lành mạnh Để đạt mục đích đó, hoạt động TT-GDSK khơng thể khơng theo ngun tắc khoa học Nguyên tắc khoa học coi chìa khóa để người làm TT-GDSK mở cửa bước vào đường dẫn tới đích hoạt động thực tiễn TT-GDSK Bên cạnh đó, TT-GDSK nâng cao sức khỏe cịn coi lĩnh vực khoa học, khoa học hành vi, ứng dụng kết hợp với loạt lĩnh vực khoa học khác như: sức khỏe học cộng đồng, tâm lý, tâm lý học nhận thức, tâm lý học xã hội, giáo dục học v.v nguyên tắc khoa học TT-GDSK khẳng định 2.1.1 Cơ sở khoa học Truyền thông - giáo dục sức khỏe 2.1.1.1 Những sở khoa học y học TT-GDSK coi phần khoa học y học Những kiến thức khoa học sức khỏe nói chung, sức khỏe cộng đồng nói riêng kiến thức bệnh tật: dấu hiệu, cách phát hiện, cách xử trí, điều trị để phòng bệnh tật v.v cần thiết khơng người làm TT-GDSK mà cịn đối tượng TTGDSK Nhiệm vụ quan trọng TT-GDSK phổ biến kiến thức khoa học y học, ứng dụng thực tiễn chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho cá nhân cộng đồng 2.1.1.2 Những sở khoa học hành vi Khoa học hành vi nghiên cứu cách ứng xử người người lại ứng xử Hành vi phức họp hành động chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố: môi trường, xã hội, văn hóa, kinh tế, di truyền Rất khó để phân định rõ ràng nguyên nhân ứng xử người Tuy nhiên, thấy hành vi bao gồm thành phần chủ yếu tạo nên: kiến thức - thái độ - niềm tin thực hành Hành vi sức khỏe thể ở: Nhận thức người tình trạng sức khỏe bệnh tật thân cộng đồng, dịch vụ y tể sử dụng được, biện pháp tự bảo vệ sức khỏe thân cộng đồng, yếu tố nguy ảnh hường đến SK - Thái độ vấn đề sức khỏe, thói quen, lối sống, phong tục tập quán, kể niềm tin có lợi có hại sức khỏe - Những cách thực hành, biện pháp đê tự bảo vệ nâng cao sức khỏe thân cộng đồng, phòng chống bệnh tật yếu tố nguy cho sức khỏe Việc ứng dụng mơ hình thay đổi hành vi vào hoạt động TT-GDSK yêu cầu quan trọng hoạt động thực tiễn, để nâng cao hiệu TT-GDSK nhằm đạt tới đích thay đổi hành vi có hại thực hành hành vi lành mạnh với sức khỏe 2.1.1.3 Những sở tâm lý học giáo dục Đối tượng TT-GDSK đa dạng, tất độ tuổi khác Hiểu biết tâm lý lứa tuổi yếu tố thúc đẩy công tác TT-GDSK phù hợp Trong TT-GDSK cho người lớn, yếu tố thuận lợi người lớn có điều kiện tâm lý cho việc học tập đạt kết tốt là: - Thoải mái tinh thần, thể chất xã hội, tránh yếu tố tác động ảnh hưởng bất lợi từ bên bên cản trở việc tiếp thu thay đổi - Nhận rõ mục đích việc học tập, từ định hướng đắn hoạt động dẫn đến thay đổi - Được tích cực hóa cao độ để chủ động tham gia vào hoạt động tập thể thay đổi hành vi sức khỏe thân cộng đồng, ý thức tự giác động học tập giữ vai trò định - Được đối xử cá biệt hóa học tập cho phù họp với trình độ, nhịp độ phong cách riêng người - Kinh nghiệm người phải khai thác, vận dụng để đóng góp vào lợi ích chung tập thể cộng đồng - Được thực hành điều học nhằm giải nhu cầu vấn đề sức khỏe thân cộng đồng - - Tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát tự điều chỉnh hoạt động thân học tập thực hành 2.1.1.4 Những sở tâm lý học xã hội Giáo dục số đơng địi hỏi phải biết cách tác động có hiệu tới hoạt động tinh thần nhiều người biết sử dụng tác động tích cực tập thể xã hội ý thức cá nhân Đối với tập thể cần đặc biệt ý tới: Việc giáo dục hệ thống nhu cầu - động hành động Hệ thống nhu cầu người chia từ thấp đến cao theo sơ đồ sau: Sơ đồ2.1 Hình tháp nhu cầu người theo tác giả Maslow 2.1.1.5 Những sở tâm lý học nhận thức Quá trình nhận thức người chia làm giai đoạn: nhận thức cảm tính giác quan nhận thức lý tính thao tác tư (như so sánh, trừu tượng hóa, khái qt hóa, phân tích tổng hợp ) Có thể tóm tắt q trình nhận thức cơng thức tiếng V.I Lenin lý thuyết phản ánh: ―Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan" Truyền thông - giáo dục sức khỏe giúp đối tượng nhận thức cảm quan mà quan trọng giúp cho họ chuyển sang nhận thức lý tính, tự nhận thức cuối vận dụng vào thực tế giải vấn đề sức khỏe, lối sống, biển thành thói quen có lợi cho sức khỏe Như vậy, trình thay đổi hành vi sức khỏe trình nhận thức từ thấp đến cao Quá trình nhận thức địi hỏi: Phải có ý: cần nhận thức thơng tin người ta phải ý tới thơng tin Nói cách khác khơng phải thơng tin đến với giác quan tiếp nhận ghi nhớ Như vậy, việc tiếp nhận thông tin người - có lựa chọn phụ thuộc vào động cơ, nhu cầu người Phải có xếp: xếp thông tin thường tuân theo đặc tính: + Đồng nhất: ghép giống thành nhóm + Theo vị trí khơng gian: ghép gần thành nhóm + Theo vị trí thời gian: gắn việc kiện gần thời gian + Theo quan hệ riêng chung: gắn đặc trưng toàn thể cho phận ngược lại + Theo tính ghép hóa: ghép phần khơng đầy đủ thành dạng quen thuộc có nghĩa Tất điều địi hỏi người tiến hành công tác giáo dục sức khỏe phải tránh tạo thông tin không đầy đủ, phức tạp khơng rõ ràng, khơng có xếp thông tin logic, phù hợp đối tượng giáo dục sức khỏe cảm nhận theo cách riêng mình, nhiều dẫn đến hiểu sai lạc khơng cịn nhớ đến thơng tin - Tính thực: nhận thức q trình mang tính riêng biệt người, phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân, trình độ học vấn, kinh nghiệm sống, giới tính, v.v người tiếp nhận Đây đặc điểm đặc biệt quan trọng người làm giáo dục sức khỏe Nếu muốn đối tượng tiếp nhận thông tin để làm thay đổi hành vi sức khỏe họ phải đặt địa vị vào đối tượng dự kiến khả họ tiếp nhận vấn đề giáo dục Nếu tiếp nhận khác với dự kiến họ giữ nhận thức người khác tác động thay đổi nhận thức 2.1.1.6 Lý thuyết phổ biến đổi Những thay đổi hành vi sức khỏe người coi đổi Giáo dục sức khỏe bao gồm hoạt động truyền thông nhằm đạt đổi Lý thuyết phổ biến đổi nghiên cứu Evere M Roger Phổ biến đổi trình phổ biến đổi thông qua kênh truyền thông thời gian định tới thành viên hệ thong xã hội Những loại người chấp nhận đổi khác theo trình tự: người khởi xướng —► người sớm chấp nhận —► người nhóm ―đa số sớm‖ —► người nhóm ―đa số muộn‖—► người lạc hậu, bảo thủ Những giai đoạn chấp nhận đổi cá nhân hay tập thể: nhận đổi —► Hình thành thái độ tích cực đổi —► Quyết định thử nghiệm đổi —► Thử nghiệm đổi —► Khẳng định hành vi thực (hoặc bỏ dở việc thực hành vi đổi đó) 2.1.2 Nguyên tắc khoa học thể việc xác định nội dung, lựa chọn phương pháp, phương tiện Truyền thông - giáo dục sức khỏe cách khoa học - Việc xác định nội dung TT-GDSK cách khoa học phải dựa sở điều tra nghiên cứu toàn diện y học, xã hội học, tâm lý học, dịch tễ học, kinh tế - xã hội cộng đồng người cộng đồng để phát vấn đề cần TTGDSK Những nội dung giáo dục sức khỏe phải thực khoa học, chứng minh khoa học thực tiễn Trong tiến hành giáo dục sức khỏe không đưa nội dung mà nhà khoa học bàn cãi, chưa rõ ràng, chưa kiểm nghiệm thực tiễn Trong tiến hành giáo dục sức khỏe cần phải sử dụng thành nghiên cứu khoa học công bố, mang lại hiệu thiết thực cho người cộng đồng - Những phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe phải lựa chọn cách khoa học Nguyên tắc khoa học việc lựa chọn phương pháp, phương tiện TT-GDSK đảm bảo phương pháp, phương tiện phù hợp với đối tượng, cộng đồng, giai đoạn, hoàn cảnh kinh tế - xã hội định Các phương pháp, phương tiện phối hợp với để nâng cao chất lượng hoạt động TT-GDSK Sử dụng phương pháp, phương tiện hình thức tổ chức phải khuyến khích, thu hút tham gia cộng đồng, phát huy mạnh cộng đồng Phương pháp TT-GDSK sử dụng phải phương pháp phù họp với hoàn cảnh thực tế, tạo điều kiện để đối tượng tham gia cách hiệu Những ví dụ, tài liệu dùng TT-GDSK phải chuẩn bị phù hợp, tạo tư logic cho loại đối tượng, dễ dàng làm cho đối tượng thay đổi hành vi sức khỏe 2.1.3 Nguyên tắc khoa học thể việc đảm bảo tính hệ thống, tính logic lập kế hoạch triển khai hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe Lập kế hoạch giáo dục sức khỏe xuất phát từ vấn đề cần TT-GDSK cộng đồng nguồn lực phù họp đảm bảo tính khả thi triển khai kế hoạch Tiến hành lập kế hoạch theo thứ tự bước: Phân tích xác định vấn đề TT-GDSK=> Xác định mục tiêu => Xác định giải pháp hoạt động => Lập tiến trình thực theo hoạt động giải pháp => Viết duyệt kế hoạch 2.2 Nguyên tắc đại chúng Truyền thông - giáo dục sức khỏe Truyền thông - giáo dục sức khỏe khơng tiến hành cho người lợi ích người cộng đồng xã hội, mà cần người tham gia thực Mọi người vừa đối tượng giáo dục sức khỏe vừa người tiến hành giáo dục sức khỏe Đối tượng giáo dục sức khỏe tất người với vấn đề sức khỏe Việc nghiên cứu đối tượng đợt nội dung việc làm hết sứcquan trọng cho phép đạt mục tiêu hiệu giáo dục sức khỏe Khi nghiên cứu đối tượng GDSK cần ý tới điếm sau: - Đối tượng TT-GDSK sống cộng đồng Việt Nam, phần đông nông thôn Những giá trị đạo đức, văn hóa, tinh thần nhân người dân Việt Nam quy định hành vi thành viên cộng đồng Trong cộng đồng nông thôn Việt Nam, tư tưởng, tục lệ phong kiến ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc hình thành hành vi sức khỏe lành mạnh - Mỗi cộng đồng mang tính khép kín tương đối mang sắc đặc thù địa phương Cũng nông thôn, chịu ảnh hưởng tư tưởng phong kiến, song đồng khác với miền núi, miền Nam khác với miền Bắc Nếu khơng tính đển đặc điểm ấy, ta khơng hiểu đắn đối tượng, không xây dựng nội dung giáo dục sức khỏe phù hợp phương pháp đắn - Ngày cộng đồng nông thơn, địa vị xã hội khơng cịn đóng vai trị định tất việc xưa, dù vị chức sắc địa phương có tiếng nói riêng định Trong bối cảnh đổi kinh tế, phân hóa nơng thơn diễn mạnh mẽ Những người biết làm ăn trở thành người có thu nhập cao Bên cạnh đó, hình thành lớp người nghèo Sự tiếp thu hai nhóm đối tượng rõ ràng khác riêng - Yếu tố tôn giáo: tôn giáo có chuẩn mực đạo đức, điều răn, điều cấm kỵ - Trình độ học vấn, giáo dục: tiến hành công tác giáo dục sức khỏe cần ý đến vấn đề này: nội dung, phương pháp, phương tiện giáo dục sức khỏe khác cho đối tượng có trình độ học vấn giáo dục khác - Yếu tố dân tộc, chủng tộc: sừ dụng ngôn ngữ dân tộc, sử dụng người dân tộc, chủng tộc tiến hành giáo dục sức khỏe v.v mang lại kết qủa cao Mọi phương pháp, phương tiện nội dung Truyền thông - giáo dục sức khỏe phải mang tính phổ thơng, phù họp với loại đối tượng (theo nhóm tuổi, trình độ, văn hóa, địa phương v.v ) TT-GDSK nhu cầu thiếu cá nhân cộng đồng Tiến hành TT-GDSK xuất phát từ nhu cầu bảo vệ sức khỏe thiết nguồn lực cộng đồng xã hội đáp ứng nhu cầu Nội dung để tiến hành Truyền thông - giáo dục sức khỏe phải sở việc chẩn đoán cộng đồng Những nội dung mang tính chất đặc trưng cho giới, quốc gia, tỉnh, huyện, xã thôn, tùy theo giai đoạn thời gian định - Để đáp ứng nhu cầu bảo vệ sức khỏe đòi hỏi phải động viên người tầng lóp nhân dân, thành phần xã hội, lứa tuổi tham gia thực công tác giáo dục sức khỏe - Hoạt động TT-GDSK công tác lâu dài, đòi hỏi phải phát động thành phong trào quần chúng rộng khắp, liên tục, trở thành loại hình hoạt động xã hội rộng lớn khơng ngừng phát triển - Sử dụng sức mạnh tổng họp máy nhà nước, tổ chức xã hội ngành Y tế Cũng giống hoạt động khác nghiệp chăm lo, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân, giáo dục sức khỏe cần đến nguồn lực sử dụng nguồn lực cách có hiệu để đạt mục tiêu Nguồn lực nguồn lực tổng hợp tổ chức khác toàn xã hội 2.3 Nguyên tắc trực quan Mọi yếu tố tác động đến người trước hết trực tiếp vào giác quan mắt, tai, mũi v.v Tác động trực quan nhiều gây ấn tượng mạnh, sâu sắc đến tình cảm, niềm tin người, làm thay đổi hành vi sức khỏe nhanh chóng bền vững Trên sở đó, lựa chọn nội dung TT-GDSK cần ý đến nội dung minh họa cụ thể hình tượng sinh động, tác động vào giác quan đối tượng TT-GDSK Trong sử dụng phương tiện trực quan phải tạo thuận lợi cho đối tượng suy nghĩ hành động để đạt mục tiêu định Tuy nhiên cần tránh lạm dụng nội dung phải có phương tiện trực quan Trong cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, thân cán y tế sở y tế với tồn hoạt động mẫu hình trực quan sinh động có tác dụng giáo dục mạnh mẽ với nhân dân Tấm gương người cán y tế sở y tế thông qua hoạt động phản chiếu thành hai mặt tích cực tiêu cực cho hình thành hay thay đổi hành vi sức khỏe nhân dân Công tác GDSK cần thiết phải ý phát huy mặt tích cực gương 2.4 Ngun tắc thực tiễn Hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe phải bắt nguồn từ vấn đề sức khỏe cộng đồng phải góp phần tích cực giải nhu cầu vấn đề sức khỏe cộng đồng cách thiết thực, mang lại hiệu cụ thể việc nâng cao sức khỏe, giảm bệnh tật, tử vong có sức thuyết phục cao Nguyên tắc thực tiễn thể q trình tự giáo dục sức khỏe Chính nhân dân phải thực bắt tay vào làm công việc nhằm biến đổi thực chất lượng sống, có sức khỏe họ Nguyên tắc thực tiễn thể việc lấy kết hoạt động giáo dục chăm sóc sức khỏe cho cá nhân cộng đồng thực tiễn để giáo dục, đánh giá cải tiến toàn hoạt động Truyền thông - giáo dục sức khỏe 2.5 Nguyên tắc lồng ghép Lồng ghép nguyên tắc quan trọng áp dụng TT-GDSK mà phương pháp cơng tác lĩnh vực chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân nói chung ngành Y tế nói riêng Lồng ghép TT-GDSK phối hợp mặt hoạt động trình giáo dục sức khỏe; phối họp số hoạt động chương trình giáo dục sức khỏe có tính chất giống có liên quan mật thiết với nhàm tạo điều kiện hỗ trợ bổ sung cho để đạt hiệu chung tốt Lồng ghép giáo dục sức khỏe phối họp hoạt động giáo dục sức khỏe với lĩnh vực hoạt động khác ngành Y tế ngành khác, tổ chức xã hội đoàn thể nhân dân thành trình chung nhằm tạo lối sống, hành vi sức khỏe lành mạnh, từ bỏ hành vi sức khỏe lạc hậu, có hại cho sức khỏe người Lồng ghép TT-GDSK nhằm phát huy nguồn lực sẵn có để đạt hiệu cao trình giáo dục sức khỏe, tránh trùng lặp không cần thiết bỏ sót cơng việc, tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục sức khỏe Lồng ghép hoạt động TT-GDSK ngành Y tế thể trong: - Các hoạt động chuyên môn: hoạt động chuyên môn phịng bệnh, khám, chữa bệnh thực loạt nội dung TT-GDSK cán y tế thực với nhân dân hay với người bệnh nếp sống vệ sinh, hướng dẫn cách phòng bệnh, phát bệnh, tư vấn phương pháp phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe v.v - Hoạt động sở y tế (CSYT) từ Trung ương đến địa phương: nội dung nhiệm vụ sở y tế thực TT-GDSK Trong tiến hành cung cấp, đáp ứng dịch vụ y tế, nhiệm vụ Truyền thông - giáo dục sức khỏe lồng ghép vào dịch vụ - Hoạt động quan đào tạo cán bộ, nhân viên y tế: hoạt động đào tạo cán bộ, nhân viên y tế chất hoạt động giáo dục sức khỏe Có thể coi hoạt động tạo nguồn nhân lực cho TT-GDSK Hoạt động cán bộ, nhân viên y tế: nhiệm vụ cán bộ, nhân viên y tế thiếu giáo dục sức khỏe Đối với cán nhân viên y tế sở coi nhiệm vụ hàng đầu, vậy, lồng ghép hoạt động TT-GDSK với dịch vụ y tế việc làm cần thiết thường xuyên Lồng ghép hoạt động TT-GDSK với hoạt động ngành khác: Lồng ghép TT-GDSK ngành Giáo dục: chương trình giáo dục phổ thơng, trường trung học, cao đẳng, đại học ngành Y có nhiều mơn học số nội dung môn học nội dung giáo dục sức khỏe Lồng ghép TT-GDSK hoạt động quan thông tin đại chúng: thông tin kiến thức y học thường thức, phòng bệnh, chữa bệnh bảo vệ sức khỏe thường xuyên quan thơng tin đại chúng truyền có lúc chương trình riêng biệt, có lúc nội dung phối hợp Lồng ghép TT-GDSK hoạt động quần chúng nhân dân hàng ngày cộng đồng khác nhau: kinh nghiệm phòng bệnh chữa bệnh, nếp sống, cách ăn văn hóa, họp vệ sinh thường xuyên người cộng đồng truyền đạt cho thông qua nhiều hoạt động khác diễn hàng ngày Lồng ghép TT-GDSK hoạt động ngành kinh tế - xã hội khác Lồng ghép thân hoạt động TT-GDSK: Phối họp nguồn lực, sử dụng nguồn lực, sử dụng phối họp phương tiện, phương pháp, kế hoạch, hoạt động v.v cách có hiệu Trong tiến hành lồng ghép phải đảm bảo nguyên tắc giáo dục sức khỏe trình bày 2.6 Một số nguyên tắc khác 2.6.1 Nguyên tắc vừa sức vững Nội dung phương pháp giáo dục sức khỏe phải thích hợp với đặc điểm tâm sinh lý loại đối tượng, cần nghiên cứu rõ đối tượng để thực nội dung, phương pháp, sử dụng phương tiện cho họ tiếp thu Hoạt động TT-GDSK phải lặp lặp lại nhiều lần, nhiều hình thức nhiều biện pháp khác để củng cố nhận thức thay đổi dần thái độ, hành động hành vi trờ thành thói quen, nếp sống hàng ngày đối tượng, tránh tình trạng rập khn nóng vội 2.6.2 Ngun tắc đối xử cá biệt đảm bảo tính tập thể Phải tìm cách tiếp cận tác động khác cá nhân nhóm, tập thể khác nhau, đặc biệt ý đến cá nhân cộng đồng có đặc điểm riêng biệt Phải biết tận dụng vai trị uy tín cá nhân đổi với tập thể, đồng thời phải biết dựa vào công luận tiến để giáo dục cá nhân chậm tiến 2.6.3 Nguyên tắc phát huy cao độ tính tích cực, tự giác chủ động sáng tạo cá nhân cộng đồng Nguyên tắc nhằm biến trình TT-GDSK thành trình tự giáo dục sức khỏe để người không ngừng nâng cao chất lượng sống nỗ lực thực hành vi sức khỏe lối sống lành mạnh Giáo dục làm cho người nhận rõ trách nhiệm sức khỏe người khác, chủ động tích cực tham gia hoạt động chăm sóc sức khỏe từ khỏe mạnh, hiểu biết thực hành mình, tránh tư tưởng quan tâm đến sức khỏe ốm đau, bệnh tật, trông chờ vào ngành Y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Giáo dục sức khỏe, Viện Đào tạo Y học dự phòng, Trường Đại học Y Hà Nội Khoa học hành vi truyền thông giáo dục sức khỏe Năm 2012 Bộ Y tế Giáo dục nâng cao sức khỏe Nhà xuất Y học Năm 2013 USAID Cẩm nang tập huấn truyền thông thay đổi hành vi Năm 2013 USAID Hướng dẫn xây dựng chưcmg trinh truyền thông thay đổi hành vi Năm 2013 Bộ Y tế Tài liệu đào tạo truyền thông - Giáo dục sức khỏe Chương trình đào tạo liên tục tháng Năm 2012

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan