1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giao Trinh Mon To Chuc Quan Ly Y Te.pdf

62 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

ĐẠI CƯƠNG VỀ QUẢN LÝ DƯỢC 1 BÀI 1 ĐẠI CƢƠNG VỀ QUẢN LÝ DƢỢC Thuốc là một loại hang hóa đặc biệt, có ý nghĩa to lớn trong công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, thuốc liên quan trực tiếp đến sức khỏe con[.]

BÀI ĐẠI CƢƠNG VỀ QUẢN LÝ DƢỢC Thuốc loại hang hóa đặc biệt, có ý nghĩa to lớn cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, thuốc liên quan trực tiếp đến sức khỏe người Để nâng cao chất lượng thuốc, quản lý tốt việc sản xuất, pha chế, mua bán, sử dụng thuốc… Bộ Y tế quan quản lý cao ngành y tế, chịu trách nhiệm trước nhà nước lĩnh vực hành nghề Y Dược, Bộ xây dựng ban hành văn bản, quy chế, chế độ quản lý cơng tác y tế nói chung cơng tác Dược nói riêng Trong chương trình đào tạo Dược sĩ trung học Bộ y tế ban hành, môn quản lý lý Dược môn khoa học nghiệp vụ nghiên cứu tổ chức ngành Dược quy chế, chế độ chuyên môn cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng thuốc, kiểm tra chất lượng thuốc, an toàn cho người dung thuốc khâu mua, chế biến, sản xuất, pha chế, bảo quản, phân phối, quản lý sử dụng thuốc MỤC TIÊU: - Trình bày nội dung quy chế, chế độ, sách quản lý sản xuất, bảo quản, lưu thông sử dụng thuốc nhằm giúp cho việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu - Vận dụng kiến thức học vào hoạt động nghề nghiệp, góp phần bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân I CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA NGƢỜI DƢỢC SĨ TRUNG HỌC TRONG CÁC LĨNH VỰC HÀNH NGHỀ DƢỢC: 1.1 Chức năng: Gồm chức sau: - Quản lý bảo quản thuốc quy chế, kỹ thuật, quản lý thị trường thuốc sở làm việc - Cung ứng thuốc đảm bảo số lượng chất lượng cho cộng đồng theo đạo quan y tế cấp - Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, đặc biệt thuốc thiết yếu - Bào chế, sản xuất số dạng thuốc thông thường 1.2 Nhiệm vụ: Bốn chức cụ thể hóa nhiệm vụ sau: 1.2.1 Nhiệm vụ chức 1: - Sử dụng chức điều tra để xác định nhu cầu thuốc cộng đồng nơi làm việc - Lập kế hoạch mua, dự trù thuốc sở nhu cầu, khả kinh phí thực quy chế, quy định ngành - Quản lý thuốc quy chế bảo quản kỹ thuật kho thuốc, quầy thuốc, nhà thuốc Hướng dẫn kiểm tra việc bảo quản, quản lý thuốc tủ trực, tủ cấp cứu khoa, phòng, trạm sở y tế - Quản lý thị trường thuốc địa bàn phân công 1.2.2 Nhiệm vụ chức 2: - Quản lý nguồn vốn, sử dụng có hiệu để đảm bảo cung ứng đủ thuốc cho cộng đồng số lượng, chất lượng chủng loại - Đáp ứng đầy đủ thuốc thiết yếu theo danh mục Bộ Y tế Thực quy chế bán thuốc theo đơn quy định sở kinh doanh thuốc - Thực sách cho người nghèo, người dân tộc vùng sâu, ving2 xa, gia đình diện sách… - Quản lý tốt nguồn thuốc viện trợ, thuốc chương trình y tế Cấp phát thuốc đối tượng 1.2.3 Nhiệm vụ chức 3: - Hướng dẫn cá nhân cộng đồng sử dụng thuốc thong thường, hợp lý, an tồn - Thơng tin giới thiệu thuốc quầy thuốc, hiệu thuốc, trạm y tế nơi thích hợp - Cập nhật thơng tin kiến thức thuốc để kịp thời hướng dẫn cho cộng đồng 1.2.4 Nhiệm vụ chức 4: - Thực hành công đoạn phân công quy trình sản xuất thuốc hướng dẫn Dược sĩ đại học - Pha chế số thuốc thong thường bệnh viện, hiệu thuốc - Đóng gói, chia liều thuốc theo yêu cầu đơn vị điều trị - Thu hái, chế biến, bảo quản làm số dạng thuốc y học dân tộc thong dụng - Hướng dẫn cho cộng đồng, thu hoạch sử dụng số thuốc y học dân tộc thông thường, dễ kiếm địa phương II NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA NGÀNH DƢỢC: 2.1 Bảo đảm việc sản xuất, cung ứng thuốc để phục vụ cho nghiệp bảo vệ sức khỏe nhân dân quốc phòng: 2.1.1 Đầy đủ: Đủ chủng loại, số lượng thuốc dùng việc phòng hay chữa bệnh cho người dân cần thiết 2.1.2 Kịp thời: Việc cung ứng thuốc phải thực sớm tốt để phục vụ cho nhu cầu điều trị 2.1.3 Chất lƣợng: Thuốc cung ứng phải đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng, loại hang hóa đặc biệt lien quan đến tính mạng người Đây tiêu chuẩn cao nhất, thể mặt đạo đức định uy tín ngành 2.1.4 Giá cả: Giá thuốc phải hợp lý, phù hợp với khả toán người bệnh đồng thời đáp ứng yêu cầu tái hoạt động người sản xuất, kinh doanh 2.2 Tham gia quản lý kinh tế Dƣợc, tạo lợi nhuận cách hợp pháp, luật định hợp lý để: - Phát triển sở - Đóng góp cho ngân sách, góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước thực đồng thời nhằm mục đích cao phục vụ cho sức khỏe nhân dân 2.3 Nắm vững kiến thức thuốc để làm tốt nhiệm vụ tƣ vấn cho cán Y, hƣớng dẫn việc sử dụng thuốc cho ngƣời dung tham gia vào chƣơng trình y tế cộng đồng III CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ: Để thực nhiệm vụ trên, trước mắt ngành dược cần thực cho 10 nhiệm vụ cụ thề sau: 3.1 Điều tra, thống kê nhu cầu thuốc: Ngành dược cần phải có số tương đối xác thị trường thuốc như: nhu cầu số lượng, chủng loại thuốc, sở thích, yêu cầu thị trường… để làm sở cho viêc lập kế hoạch sản xuất, kinh doanh, xuất nhập cho phù hợp với nhu cầu thị trường 3.2 Nâng cao việc sản xuất thuốc (nhiệm vụ tảng): Để đáp ứng phần lớn nhu cầu thuốc nước nhiều hình thức qui mơ khác như: thuốc sản xuất công nghiệp, thuốc pha chế hiệu thuốc, khoa dược bệnh viện, phòng chẩn trị y học dân tộc; khuyến khich việc sử dụng dạng thuốc pha chế cổ truyền thực nhà (sắc, hãm…) 3.3 Vận động nhân dân nuôi trồng làm thuốc: Nhằm đáp ứng: - Nguyên liệu cho sản xuất - Nhu cầu chế biến thuốc thang cho nhân dân - Nhu cầu xuất dược liệu 3.4 Tổ chức mạng lƣới phân phối thuốc: Để đưa thuốc giữ thuốc ổn định chất lượng tay người tiêu dung, ngành dược cần tổ chức tốt việc tồn trữ, bảo quản thuốc việc phân phối thuốc kịp thời rộng khắp dân 3.5 Quản lý việc xuất nhập thuốc: Xuất khẩu: Hiện ta xuất dược liệu dạng thơ số thành phẩm thuốc y học dân tộc, hướng phấn đấu tiến đến xuất nhiều loại thành phẩm dạng dược liệu tinh chế Nhập khẩu: Chỉ nhập thuốc nguyên liệu làm thuốc mà ta chưa sản xuất nước Hiện chủ trương nhập ta là: - Nhập nguyên liệu để sản xuất thành phẩm nhằm giải lao động nước - Nhập máy móc để đại hóa ngành cơng nghiệp dược nước 3.6 Pháp chế hóa cơng tác dƣợc (nhiệm vụ trị): Ban hành luật ngành Dược hệ thống văn luật nhằm đưa hoạt động ngành Dược vào khn khổ luật định, tránh thiếu sót khơng khả thi 3.7 Tiêu chuẩn hóa chất lƣợng thuốc: Đây biện pháp tích cực để đảm bảo chất lượng thuốc tốt nhằm phục vụ nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân nâng cao uy tín ngành Dược người tiêu dùng 3.8 Tăng cƣờng nghiên cứu khoa học (nhiệm vụ tạo động lực ngành): Đây biện pháp tích cực để rút ngắn khoảng cách nước ta nước khác phát triển khu vực giới nhằm: - Tạo thuốc có chất lượng hiệu điều trị cao - Đưa phương pháp, qui trình sản xuất thuốc mới, hợp lý để nâng cao chất lượng thuốc hạ giá thành sản phẩm - Đưa phương pháp quản lý chất lượng thuốc tốt để giảm tiêu hao nhân lực nguyên vật liệu 3.9 Tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo cán (nhiệm vụ then chốt): Phải quan tâm việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán khoa học kỹ thuật cán quản lý ngành dược cho phù hợp với u cầu thời kì 3.10 Thơng tin dƣợc: Đẩy mạnh hệ thống thông tin dược nhằm cung cấp kiến thức chun mơn bổ ích cần thiết cho dân chúng, cho cán y tế việc sử dụng thuốc an toàn hợp lý BÀI QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ CÔNG TÁC Y TẾ ( VẬN DỤNG TRONG NGÀNH DƢỢC) MỤC TIÊU: - Trình bày ý nghĩa nội dung quan điểm Đảng CSVN công tác y tế - Áp dụng quan điểm Đảng CSVN y tế ngành dược NỘI DUNG: I ĐẶT VẤN ĐỀ: - Quan điểm Đảng CSVN dựa sở chủ nghĩa Mác Lênin phương hướng xây dựng y tế Việt Nam theo định hướng XHCN - Cần xác định: đổi phát huy thành tích đạt được, nghiêm túc tự kiểm điểm để thấy rõ khuyết nhược điểm, tâm kiên trì khắc phục sai lầm thiếu sót để đạt hiệu cao - Các quan điểm Đảng công tác y tế giữ nguyên giá trị kim nam cho hoạt động ngành II CÁC QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VỀ Y TẾ: 2.1 Quan điểm thứ nhất: Gắn với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, với hạnh phúc nhân dân, ngành y tế phải phục vụ cho sản xuất đời sống quốc phịng Đấu tranh giải phóng giành lại độc lập – tự cho tổ quốc khó, xây dựng bảo vệ tổ quốc khó Yếu tố quan trọng thiếu xây dựng bảo vệ tổ quốc xây dựng bảo vệ tổ quốc phải gắn liền với sức khỏe Nghị trung ương IV nêu rõ “ sức khỏe vốn q người tồn xã hội, nhân tố quan trọng nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc, phấn đấu để người quan tâm chăm sóc sức khỏe” Trong q trình phát triển xã hội cải cách kinh tế, phân hóa giàu nghèo khơng thể tránh khỏi, bảo vệ người nghèo chăm sóc sức khỏe trước sức ép kinh tế theo chế thị trường mục tiêu hang đầu ngành y tế Việt Nam Ở Việt Nam, chấp nhận kinh tế theo chế thị trường theo định hướng XHCN có quản lý nhà nước, mà không áp dụng qui luật thị trường cung cấp dịch vụ y tế nước khác Những tác động chế thị trường lên hệ thống y tế đặt vấn đề cần giải đáp như: - Người nghèo, vùng nghèo, nhân dân lao động khó tiếp cận với dịch vụ y tế so với người có thu nhập cao, người sống khu vực giàu, giao thông phát triển ( chưa công tiếp cận) - Mức chi cho khám chữa bệnh, tiếp cận với dịch vụ chẩn đoán chăm sóc y tế đại… cho người nghèo người lao động mức thấp so với người có thu nhập cao, cho dù người nghèo người lao động người có tình trạng sức khỏe yếu nhu cầu chăm sóc cao ( chưa công khám chữa bệnh) Các số liệu nghiên cứu cho thấy thiếu công rõ nhóm người có thu nhập thấp với nhóm người có nhu cầu cao sử dụng thuốc, chăm sóc tiếp cận với dịch vụ cao bệnh viện, dịch vụ khám chữa bệnh ngoại trú Ngày thầy thuốc Việt Nam 27/02/2003 Tổng bí thư Ban chấp hành trung ương Đảng CSVN Nông Đức Mạnh, thay mặt lãnh đạo Đảng nhà nước thăm làm việc với Bộ y tế Tổng bí thư nêu số vấn đề cấp bách mà ngành y tế cần đặc biệt quan tâm giải quyết, “ chăm sóc sức khỏe cho người nghèo, vùng nghèo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, vùng sâu, vùng xa” Tại buổi kỉ niệm 48 năm ngày thầy thuốc Việt Nam, Bộ trưởng Bộ Y tế Trần Trung Chiến xác định lại lần nhiệm vụ tồn ngành việc thực chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 – 2010 Bộ trưởng nói “ với chủ trương hướng sở, ngành y tế triển khai thực thị 06 ban bí thư củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở định 139 thủ tướng phủ khám chữa bệnh cho người nghèo nhiều sách khác” Ngành dược ngành kinh tế kỹ thuật, có trách nhiệm đóng góp việc bảo vệ sức khỏe, đảm bảo cung ứng kịp thời thuốc men có chất lượng cho nhân dân, tự chủ, phụ thuộc vào nước ngoài, phục vụ tốt cho lao động sản xuất, trọng đến vấn đề hoàn thiện phát triển mạng lưới phân phối đưa thuốc đến tận sở, đối tượng nhân dân, công nhân, phụ nữ trẻ em Kết hợp với đồn thể quần chúng xây dựng quốc phịng toàn dân 2.2 Quan diểm thứ hai: Y tế phải kiên trì phương hướng dự phịng Dự phịng mục tiêu ngành y tế tiến Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu giải vấn đề bệnh tật cần theo quan điểm dự phịng tích cực chủ động, ngành y tế phải phối hợp chặt chẽ với quan quyền, đồn thể công tác vận động, tuyên truyền giáo dục nhân dân đẩy mạnh phong trào vệ sinh, phòng bệnh, rèn luyện giữ gìn tăng cường sức khỏe Các chương trình y tế quốc gia phải trọng việc tiêm chủng đủ loại vaccin cho trẻ em, phòng chống sốt rét, lao, bướu cổ phòng chống HIV/AIDS, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm… Đẩy mạnh chiến lược quốc gia chăm sóc sức khỏe sinh sản, kế hoạch hóa gia đình, trọng chăm sóc sức khỏe bà mẹ làm mẹ an toàn Kết hợp chặt chẽ quân dân y triển khai thực chương trình y tế quốc gia… Ngành dược phải giáo dục cảnh giác thuốc, tác hại không mong muốn thuốc, vấn đề sử dụng thuốc hợp lý - an toàn – có hệu quả, thực sách quốc gia thuốc Triển khai thực chiến lược phát triển ngành dược Việt Nam xếp lại doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc, sở sản xuất thuốc phải đạt tiêu chuẩn “thực hành tốt sản xuất thuốc – GMP”, sở lưu thông phân phối phải đạt tiêu chuẩn “ thực hành tốt bảo quản thuốc – GSP”, củng cố hệ thống quản lý dược nước Hoàn thành qui hoạch tổ chức lại ngành công nghiệp dược theo hướng đầu tư chiều sâu để phát triển công nghiệp dược 2.3 Quan điểm thứ ba: Kết hợp chặt chẽ y học đại y dược học cổ truyền để xây dựng y dược học Việt Nam ( kết hợp đông – tây y) Đây đường lối quán xuyên suốt ngành, bác sĩ, dược sĩ lương y cần phối hợp với nhu để thực chủ trương Đảng Tránh phủ định chiều, chủ quan phiến diện, cầu toàn Việc kết hợp cần thông qua bước: - Chọn lọc - Thừa kế - Phát huy Với tinh thần khiêm tốn, trung thực khoa học Theo chiến lược phát triển hệ thống y tế Việt Nam triển khai mạnh mẽ việc nghiên cứu ứng dụng đại hóa y học cổ truyền vấn đề lớn mà ngành cần tập trung 2.4 Quan điểm thứ tƣ: Dựa vào quần chúng, lấy tự lực là, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế, củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế nhân dân, phát triển nguồn dược liệu nước, nhanh chóng xây dựng ngành cơng nghiệp dược phẩm, xây dựng sở vật chất cho ngành Sự nghiệp chăm sóc tăng cường sức khỏe trách nhiệm cộng đồng người dân, trách nhiệm cấp Đảng, quyền, đồn thể tổ chức xã hội, ngành y tế giữ vai trò nồng cốt Cần nhận thức rõ tầm quan trọng mạng lưới y tế sở phát huy sức mạnh toàn dân tham gia vào hoạt động chăm sóc bảo vệ sức khỏe, có sức khỏe trở thành tiêu chí văn hóa gia đình cộng đồng Sức khỏe không bắt nguồn từ việc hưởng dịch vụ y tế tốt mà phải xây dựng nếp sống lành mạnh, từ bỏ tập tục có hại cho sức khỏe, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, cải thiện vệ sinh mơi trường, phịng chống tai nạn – thương tích, khống chế bệnh truyền nhiễm Đối với ngành dược phải trọng nghiên cứu khoa học để khai thác nguồn dược liệu thiên nhiên Việt Nam 2.5 Quan điểm thứ năm: Thầy thuốc mẹ hiền Đây quan điểm bao quát xây dựng người nói chung y đức người thầy thuốc nói riêng Đối với người Việt Nam trẻ hay già, nam hay nữ, thuộc nghề nghiệp nào, ngành hay tầng lớp tong xã hội, từ cán người cơng dân bình thường Chủ tịch Hồ Chí Minh ln gương sáng ngời tư tưởng tác phong lãnh đạo quốc gia lối sống hàng ngày Mỗi việc làm, lời nói, cữ Người học sâu sắc, ôn tồn thân thiết, nghiêm khắc mà chí tình, khơng khơng nhớ đến vài lời dạy Người Thư Bác Hồ gởi cho hội nghị cán chủ chốt ngành y tế ngày 27/02/1955; Bác dặn cán y tế nước “ phải thương yêu người bệnh, người bệnh phó thác tính mạng họ với cơ, chú, phủ phó thác cho cơ, việc chữa bệnh giữ gìn sức khỏe đồng bào Đó nhiệm vụ vẻ vang Vì cán y tế cần phải thương yêu chăm sóc người bệnh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn đau đớn, lương y phải từ mẫu” Rất nhiều cán y tế ngày đêm tận tụy phục vụ người bệnh, cứu sống nhiều bệnh nhân, mang lại sống khỏe mạnh cho người Nhưng tiếc cán y tế có “ sâu làm rầu nồi canh”, khơng người thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu đạo đức, khơng có lương tâm, gây hậu nghiệm trọng có đưa đến chết người Nhất thời kì kinh tế nước ta chuyển dịch theo chế thị trường, số cán nhân viên y tế chạy theo lợi nhuận, có người cịn vịi vĩnh q cáp, ăn hối lộ gây phiền hà người bệnh, người nhà bệnh nhân, người bán thuốc móc ngoặc với bác sĩ bán giá thuốc q cao, có cịn bán thuốc giả mạo, thuốc chất lượng, hạn dùng, bán thuốc cấm – thuốc gây nghiện bất hợp pháp, có trường hợp dược sĩ cho thuê ( khốn trắng cho người trình độ chun môn hạn chế coi việc phân phối thuốc thu lợi nhuận chính) Nhiều trường hợp gây hậu nghiêm trọng cho người bệnh “tiền tật mang” Làm giảm niềm tin nhân dân ngành y tế - với nhà nước BÀI THUỐC THIẾT YẾU & CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC Mục tiêu Trình bày định nghĩa thuốc thiết yếu, tiêu chí lựa chọn vai trị thuốc thiết yếu cộng đồng Trình bày định nghĩa CSQGVT, hai mục tiêu chung CSQGVT, giai đoạn thực CSQGVT, giải pháp cụ thể thực mục tiêu CSQGVT Viết tắt CSQGVT Chính sách quốc gia thuốc TCYTTG Tổ chức y tế giới TTY Thuốc thiết yếu CHỦ TRƢƠNG VÀ THÀNH TỰU CỦA TỔ CHỨC Y TẾ THẾ GIỚI VỀ CHÍNH SÁCH THUỐC THIẾT YẾU VÀ CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC Thuốc chữa bệnh loại hàng hoá đặc biệt thiết yếu có tính xã hội cao, khơng để phục vụ cho công tác khám chữa bệnh mà nhiều hoàn cảnh (thiên tai, thảm họa, xung đột quân sự, chiến tranh ) thuốc nhân tố quan trọng để góp phần bảo đảm an sinh xã hội an ninh đất nước Theo đánh giá TCYTTG, cuối kỷ XX, 50% nhân loại chưa có USD tiền thuốc/đầu người/năm, tronsg lúc bình quân tiêu thụ thuốc đầu người giới 50 USD/năm nước phát triển 200 - 400 USD/năm Ở nhiều nước, đặc biệt nước phát triển, ngân sách y tế thu nhập nhân dân hạn chế, tượng lạm dụng thuốc, sử dụng thuốc không hợp lý phổ biến nhân dân mà phận cán y tế, tượng đáng báo động Tình trạng mặt gây lãng phí ngân sách nhà nước tiền bạc nhân dân, mặt khác để lại hậu nặng nề sức khỏe (tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh, hậu tác dụng phụ có hại thuốc tượng người bệnh phụ thuộc vào thuốc ) Theo chuyên gia y học y tế, vấn đề quan trọng việc bảo đảm thuốc cho nhân dân phải cung ứng thuốc đáp ứng yêu cầu chăm sóc sức khỏe quan trọng cộng đồng Năm 1975, Đại hội đồng Tổ chức y tế giới yêu cầu TCYTTG có biện pháp giúp đỡ nước thành viên xây dựng Chính sách quốc gia thuốc, Chính sách thuốc thiết yếu phận cấu thành CHÍNH SÁCH THUỐC THIẾT YẾU 2.1 Chính sách thuốc thiết yếu Thuốc thiết yếu thuốc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe quan trọng cộng đồng, ln sẵn có sở y tế, ln đủ số lượng, có dạng bào chế phù hợp chất lượng đảm bảo, có hướng dẫn đầy đủ thích hợp, có giá phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội vùng, quốc gia, người bệnh cộng đồng chấp nhận 2.2 Các tiêu chí lựa chọn thuốc thiết yếu - Là thuốc thật cần thiết cho cộng đồng - Phù hợp với mơ hình bệnh tật nước - Có hiệu lực phịng chữa bệnh - Có độ an toàn cao, dễ bảo quản, sử dụng 2.3 Yêu cầu thuốc thiết yếu - Phải sẵn có sở y tế - Phải ln đủ số lượng bối cảnh hoạt động thường xuyên sở y tế - Phải có dạng bào chế phù hợp, thường dạng thuốc viên để dễ dàng vận chuyển, bảo quản, sử dụng - Phải có giá phù hợp với điều kiện kinh tế người dân cộng đồng chấp nhận 2.4 Vai trò thuốc thiết yếu Việc đảm bảo TTY cho cộng đồng vấn đề quan trọng cho cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ người dân, đặc biệt xét khía cạnh chi phí hiệu Việc xây dựng sách TTY thực CSQGVT, trách nhiệm phủ nước, danh mục TTY phải bổ sung, sửa đổi thường xuyên cho phù hợp với nhu cầu thực tế Mỗi nước có CSQGVT việc xây dựng danh mục TTY công việc quan trọng việc thực sách này, giúp xác định vấn đề ưu tiên cơng tác Dược Thực tốt sách TTY giúp cho công tác quản lý, định hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn Giúp việc sử dụng ngân sách có hiệu Đặc biệt nguồn lực tài có giới hạn, làm tăng tin tưởng người dân vào hệ thống y tế CHÍNH SÁCH QUỐC GIA VỀ THUỐC CỦA VIỆT NAM (CSQGVT) 3.1 Định nghĩa CSQGVT tập hợp sách riêng lẻ liên quan đến thuốc thành hệ thống hoàn chỉnh CSQGVT cơng cụ quản lý nhà nước y tế nói chung thuốc nói riêng nhằm bảo đảm cung ứng tối ưu thuốc cho người bệnh nhân dân nhằm đạt mục tiêu “Sức khoẻ cho người” CSQGVT văn hướng dẫn hành động cho ngành Dược, cam kết Chính phủ việc phối hợp ngành có liên quan nhằm đạt mục tiêu xác định CSQGVT quốc gia phải thể đặc điểm riêng trị, kinh tế, xã hội truyền thống văn hoá nước 3.2 MỤC TIÊU CỦA CSQGVT 10 BÀI 10 HỆ THỐNG MẠNG LƢỚI Y TẾ VIỆT NAM I NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM  Các sở y tế gần dân, rộng khắp khu vực  Xây dựng theo hướng dự phịng chủ động tích cực  Các sở y tế xây dựng phù hợp với phân tuyến chuyên mơn kỹ thuật (trung ương, tỉnh, huyện, xã), với trình độ khoa học kỹ thuật, khả quản lý tình hình kinh tế địa phương  Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ phù hợp với tình hình phát triển tương lai II MƠ HÌNH CHUNG CỦA TỔ CHỨC HỆ THỐNG Y TẾ Ở VIỆT NAM 2.1 Mơ hình tổ chức hệ thống y tế theo tổ chức hành chánh Nhà nƣớc  Tuyến y tế trung ương  Tuyến y tế tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương  Phòng y tế quận, huyện, thị xã  Trạm y tế xã, phường … 2.2 Mơ hình tổ chức hệ thống y tế theo thành phần kinh tế  Cơ sở y tế Nhà nước  Cơ sở y tế tư nhân 2.3 Mơ hình tổ chức hệ thống y tế theo lĩnh vực hoạt động a Lĩnh vực khám chữa bệnh, điều dưỡng, phục hồi chức b Lĩnh vực y tế dự phịng, y tế cơng cộng Tại tuyến trung ương, lĩnh vực gồm có viện, phân viện trung tâm Tại địa phương tất tỉnh thành có trung tâm y tế dự phịng, số tỉnh cịn có trung tâm phòng chống bệnh xã hội, trung tâm phòng chống sốt rét, trung tâm phòng chống AIDS… c Lĩnh vực đào tạo nhân lực y tế Hệ thống đào tạo nhân lực y tế nước gồm có hệ thống trường đại học y dược, cao đẳng y tế, trung học dạy nghề d Lĩnh vực giám định, kiểm định kiểm nghiệm Về giám định : Viện giám định y khoa trung ương trung tâm giám định y khoa trực tiếp trực tiếp làm nhiệm vụ giám định sức khỏe, bệnh tật cho nhân dân Viện y pháp trung ương viện nghiên cứu y pháp ngành y tế, giám định mức độ tổn thương, mức độ tổn hại sức khỏe, giám định tử thi, hài cốt, giám định nguyên nhân gây chết Tại tỉnh có hệ thống giám định y khoa, giám định y pháp giám định tâm thần 48 Về kiểm nghiệm, kiểm định : có1 Viện kiểm nghiệm, phân viện kiểm nghiệm , trung tâm kiểm định quốc gia sinh phẩm y học trung tâm kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm thuộc Cục quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm e Lĩnh vực dược thiết bị y tế Bao gồm Tổng công ty dược thiết bị y tế, Hội đồng dược điển Việt Nam, 14 doanh nghiệp dược trung ương, 132 cơng ty xí nghiệp dược địa phương, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, dự án đầu tư liên doanh sản xuất dược f Lĩnh vực giáo dục, truyền thơng sách y tế Lĩnh vực có viện : Viện thơng tin – Thư viện Y học trung ương Viện chiến lược sách y tế, Trung tâm truyền thơng giáo dục sức khỏe trung ương trung tâm giáo dục sức khỏe tỉnh/thành phố Ngồi cịn có tờ báo : Báo sức khỏe đời sống, Tạp chí y học thực hành, Tạp chí dược học, Tạp chí thơng tin y học, tạp chí nghiên cứu y học… III TUYẾN TRUNG ƢƠNG Bộ y tế quan phủ, thực chức nhà nước chăm sóc sức khỏe nhân dân Bộ y tế có chức quản lý nhà nước lĩnh vực sau :  Trình phủ ban hành dự án luật, pháp lệnh, quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân (CS&BVSKND  Ban hành thị, thông tư, đạo hướng dẫn thực văn pháp luật CS&BVSKND  Quản lý, đạo tổ chức thực lĩnh vực sau : y tế dự phòng, khám chữa bệnh phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền, thuốc mỹ phẩm, an tồn thực phẩm, trang thiết bị cơng trình y tế, đào tạo cán y tế, … Các đơn vị trực thuộc y tế gồm : bệnh viện trung ương, viện nghiên cứu, phân viện, trường đào tạo, nhà xuất … Cục quản lý dược phận thuộc Bộ y tế quản lý nhà nước dược phẩm IV SỞ Y TẾ Sở y tế quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh/thành phố trực thuộc TW, có chức quản lý nhà nước địa bàn tỉnh CS&BVSKND Ngoài sở y tế chịu quản lý mặt chuyên môn y tế Sở y tế quản lý lĩnh vực sau : y tế dự phòng, khám chữa bệnh phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền, thuốc mỹ phẩm, an toàn thực phẩm, trang thiết bị cơng trình y tế, đào tạo cán y tế, … Các đơn vị trực thuộc sở y tế gồm :  Bệnh viện đa khoa tỉnh, bệnh viện chuyên khoa, bệnh viện huyện  Trung tâm y tế dự phòng, phòng chống bệnh xã hội, trung tâm truyền thông giáo dục sức khỏe  Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm  Các trung tâm giám định  Trường trung học cao đẳng y tế 49 V PHỊNG Y TẾ Phịng y tế quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thực chức quản lý nhà nước CS&BVSKND địa bàn huyện Phòng y tế chịu quản lý mặt chun mơn sở y tế Phịng y tế quản lý lĩnh vực sau : y tế dự phòng, khám chữa bệnh, phục hồi chức năng, y dược học cổ truyền, thuốc, mỹ phẩm, trang thiết bị y tế, an tồn vệ sinh thực phẩm, … Phịng y tế quản lý trạm y tế xã, phường, thị trấn mặt chuyên môn VI TRẠM Y TẾ XÃ, PHƢỜNG, THỊ TRẤN Trạm y tế chịu quản lý UBND xã phòng y tế huyện Trạm y tế đơn vị kỹ thuật tiếp xúc với nhân dân, nằm hệ thống y tế nhà nước, có nhiệm vụ thực dịch vụ kỹ thuật chăm sóc sức khỏe ban đầu đỡ đẻ thơng thường, cung ứng thuốc thiết yếu, vận động nhân dân thực biện pháp kế hoạch hóa gia đình, tăng cường sức khỏe Ngồi ra, cịn có hình thức y tế ấp, thơn để chăm sóc sức khỏe nhân dân địa bàn, truyền thông giáo dục sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, … VII Y TẾ NGÀNH/CƠ QUAN Các ngành quan tổ chức y tế ngành để chăm sóc sức khỏe, phòng điều trị bệnh nghề nghiệp cho nhân viên ngành Ví dụ : qn đội, công an, giao thông vận tải … Theo thông tư liên tịch số 14/1998/TTLT 31-10-1998 Bộ y tế qui định tất doanh nghiệp phải có tổ chức y tế hay bố trí cán làm cơng tác y tế, thường trực theo ca sản xuất, sơ cứu cấp cứu có hiệu VIII Y TẾ TƢ NHÂN Hệ thống y tế tư nhân Việt Nam thức vào hoạt động từ năm 1989 Nhiều văn pháp luật đời tạo điều kiện hướng dẫn cho y tế tư nhân hoạt động : quy chế hành nghề y dược tư nhân (217/QĐ-BYT 19-04-1989), mở hiệu thuốc tư nhân (500 QĐ-BYT 10-04-1992), Pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân (26/SL/CTN 13-10-1993)… a Các loại hình y tế tƣ nhân bao gồm:  Bệnh viện  Nhà hộ sinh  Phòng khám đa khoa chuyên khoa  Phòng răng, làm giả  Phòng xét nghiệm, thăm dò chức  Phòng chiếu X quang  Cơ sở giải phẫu thẫm mỹ  Cơ sở dịch vụ điều dưỡng phục hồi chức  Cơ sở dịch vụ y tế tiêm chích, thay băng  Cơ sở dịch vụ kế hoạch hóa gia đình 50 b Các loại hình dƣợc tƣ nhân bao gồm  Nhà thuốc tư nhân  Đại lý cho doanh nghiệp dược  Doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn  Cơ sở kinh doanh thuốc y học cổ truyền Đối tượng hành nghề hoạt động bác sĩ, dược sĩ biên chế nhà nước; biên chế : hưu trí, làm thêm ngồi Cơ sở có địa điểm, trang thiết bị thích hợp, nộp thuế theo qui định Y tế tư nhân góp phần với y tế công lập sử dụng hết tất nguồn lực xã hội để chăm sóc sức khỏe nhân dân 51 BÀI 11 HOẠT ĐỘNG CỦA NGÀNH DƢỢC VIỆT NAM VÀ VAI TRÒ CỦA DƢỢC SĨ TRONG CỘNG ĐỒNG Mục tiêu Nêu lãnh vực công tác ngành dƣợc vai trò lĩnh vực Nêu đƣợc đặc điểm “thuốc” Vai trò dƣợc sĩ chuyên môn CÁC LÃNH VỰC CÔNG TÁC CỦA NGÀNH DƢỢC : 1.1 LÃNH VỰC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC : * Thực chức tham mưu cho lãnh đạo Bộ y tế việc xây dựng văn pháp qui liên quan đến hoạt động dược VD: “Chính sách quốc gia thuốc Việt Nam” theo nghị số 37/CP ngày 20/6/1996; “Chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001 – 2010 có phần cơng tác Dược “Chiến lược phát triển ngành dược giai đoạn 2001 – 2010” * Tại Sở y tế tỉnh thành lập phòng Quản lý dược Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm – mỹ phẩm * Trong lãnh vực quản lý nhà nước có quan là: Cục quản lý dược Việt Nam, Viện ( phân viện ) kiểm nghiệm, Thanh tra y tế ( Thanh tra dược ) 1.1.1 Cục quản lý dƣợc VN: chủ trì soạn thảo trình lãnh đạo y tế ban hành Qui chế - qui định để quản lý việc bn bán lưu thơng phân phối thuốc – hóa chất – y dụng cụ – trang thiết bị y tế …; nguyên tắc thực hành tốt như: nguyên tắc thực hành tốt sản xuất thuốc GMP, nguyên tắc thực hành tốt bảo quản thuốc GSP, nguyên tắc thực hành tốt phịng thí nghiệm GLP … Xét cấp SĐK cho phép lưu hành thuốc mỹ phẩm thị trường, định xử lý trường hợp thuốc vi phạm chất lượng … Xét cấp phép xuất – nhập loại nguyên liện thành phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất thuốc yêu cầu điều trị … 1.1.2 Thanh tra y tế (Thanh tra dƣợc): độc lập, chuyên trách làm công tác tra Kiểm tra việc chấp hành qui định pháp luật hoạt động ngành 1.2 CƠNG TÁC ĐẢM BẢO THUỐC PHỊNG VÀ CHỮA BỆNH CHO NHÂN DÂN : 1.2.1 SẢN XUẤT : * Mạng lưới sản xuất bao gồm :  Xí nghiệp dược phẩm trung ương ( Cty cổ phần dược phẩm …), 52  Xí nghiệp dược phẩm tỉnh – thành phố trực thuộc trung ương: chủ yếu Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh  Xí nghiệp dược phẩm khác y tế Traphaco giao thông vận tải, Cophavina quốc phịng …,  Xí nghiệp dược tư nhân  Xí nghiệp dược có vốn đầu tư nước ngồi: cơng ty United pharma, OPV, Norvatis … * Điều kiện: đạt GMP-ASEAN, GMP-WHO, phấn đấu để cấp chứng nhận ISO 9000 phiên 2000 1.2.2 CUNG ỨNG – PHÂN PHỐI THUỐC : đa dạng * Mạng lƣới phân phối  Mạng lưới phân phối quốc doanh ( có cơng ty dược trung ương, công ty dược tỉnh – thành phố trực thuộc trung ương mạng lưới hiệu thuốc, cửa hàng công ty nầy… )  Công ty TNHH tư nhân với hàng ngàn đại lý bán lẻ công ty  Nhà thuốc tư nhân quầy thuốc trạm y tế xã…  Bình qn khoảng 2600 dân có điểm bán lẻ thuốc ( theo báo cáo công tác dược đến năm 2000 GS Lê Văn Truyền thứ trưởng BYT phụ trách dược ) * Tính chất mạng lƣới phân phối:  Doanh nghiệp quốc doanh nắm vai trị chủ đạo, mạng lưới tư nhân tham gia góp phần vào việc cung ứng  Vấn đề quản lý giá thuốc thời gian gần nhiều người ngành y tế đề cập đến vấn nạn  Góp sức với hệ thống phân phối quốc doanh, hệ thống hành nghề tư nhân phát triển nhanh rộng góp phần làm giảm gánh nặng cho hệ thống quốc doanh tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh  Hầu hết công ty TNHH tập trung thành phố lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…, nhà thuốc tây phần lớn tập trung thành phố, thị xã, thị trấn …  Phân bố cán chuyên môn không đều: chủ yếu tập trung thành phố, tỉnh, huyện, … 1.3 CÔNG TÁC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG THUỐC : - Đứng đầu hệ thống quản lý chất lượng nước Viện kiểm nghiệm Hà Nội, Phân viện kiểm nghiệm dược – mỹ phẩm thành phố Hồ Chí Minh đảm trách khu vực phía Nam - Ở tỉnh – thành phố trực thuộc trung ương có Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm – mỹ phẩm - Các cơng ty dược phẩm – xí nghiệp dược phẩm có phịng kiểm nghiệm để tự kiểm nghiệm sản phẩm làm trước cho xuất xưởng( số phịng thí nghiệm cơng ty cấp chứng nhận đạt tiêu chuẩn GLP Các cơng ty cịn đầu tư xây dựng nhà kho đạt tiêu chuẩn GSP ) 53 1.4 LÃNH VỰC DƯỢC BỆNH VIỆN : * Trong thời kỳ bao cấp, dược bệnh viên nói mơ hình thu nhỏ hoạt động ngành dược với đầy đủ lãnh vực pha chế sản xuất, dược chính, tồn trữ, phân phối, hướng dẫn dùng thuốc hợp lý – an toàn … * Hiện dược bệnh viện tập trung chủ yếu vào việc đảm bảo sử dụng thuốc hợp lý – an toàn, cung ứng thuốc – trang thiết bị đảm bảo yêu cầu điều trị, dược lâm sàng, thông tin tư vấn cho thầy thuốc sử dụng thuốc … 1.5 LÃNH VỰC ĐÀO TẠO NHÂN LỰC DƯỢC : * Gồm trường y dược thuộc trung ương tỉnh, thành phố đào tạo cho hệ thống chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân cán y dược từ sơ cấp (dược tá, điều dưỡng sơ cấp) đến Sau đại học (thạc sĩ, tiến sĩ )… VAI TRÒ CỦA DƢỢC SĨ TRONG CỘNG ĐỒNG : 2.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA “ THUỐC”: * Thuốc loại hàng hoá đặc biệt có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tính mạng người bệnh, trật tự an ninh xã hội Là loại hàng hóa có tuổi thọ địi hỏi phải bảo quản theo điều kiện riêng * Việc sản xuất, bảo quản, lưu thông phân phối đưa thuốc đến tay người dân Nhà nước giao cho ngành Dược đảm trách người Dược sĩ có trách nhiệm tổ chức thực cho đạt hiệu tốt mặt kinh tế sử dụng * Do tính chất đặc biệt thuốc để đảm bảo an toàn, hợp lý sử dụng quản lý, Bộ y tế ban hành quy chế, qui định sản xuất, bảo quản, phân phối, kiểm soát kiểm nghiệm, hoạt động nghề nghiệp ngành Dược sĩ phải người tiên phong, tự nguyện nghiêm túc chấp hành quy chế, qui định Đồng thời phổ biến, hướng dẫn, động viên người thực 2.2 CHỨC NĂNG - NHIỆM VỤ CỤ THỂ : Ngành dược ngành kinh tế kỹ thuật địi hỏi người Dược sĩ khơng phải giỏi chun mơn mà cịn người có khả trình độ quản lý kinh tế 2.2.1 Trong lĩnh vực chuyên môn :  Dược sĩ người chịu trách nhiệm toàn diện mặt khoa học kỹ thuật nơi phận phụ trách hay công tác Là người định vấn đề chuyên môn  Phải chăm lo việc đảm bảo chất lượng thuốc từ khâu sản xuất đến tồn trữ kho lưu thông đến tay người bệnh  Phải có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp Tình cảm thương u người bệnh người thân Tận tình hướng dẫn người bệnh sử dụng thuốc chu đáo; đảm bảo hợp lý, an tồn, hiệu  Giải thích, an ủi, động viên người bệnh an tâm bệnh tật họ Cho lời khuyên khôn ngoan giúp người bệnh 54  Tham gia sinh hoạt nghề nghiệp đặn Thực nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương ngành chăm sóc sức khỏe cộng đồng  Tự trau dồi nghề nghiệp để theo kịp phát triển khoa học kỹ thuật tình hình dược phẩm đại nhằm nâng cao hiệu công việc  Không mắc sai phạm nghề nghiệp 2.2.2 Trong quản lý kinh tế :  Phải đề qui định làm việc phận trách nhiệm, phân cơng phân nhiệm cụ thể cho nhân viên , thực vai trò nhà quản trị  Điều khiển sinh hoạt đơn vị  Phải thực đầy đủ nghĩa vụ công dân VN bên cạnh nghĩa vụ Dược sĩ - Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật  Đảm bảo đem lại hiệu kinh tế phù hợp cho đơn vị 55 BÀI 12 CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM Y TẾ VÀ THUỐC CUNG ỨNG CHO BẢO HIỂM Y TẾ MỤC TIÊU Sau học xong sinh viên phải trình : Mục đích ý nghĩa bảo hiểm y tế Tổ chức Bảo Hiểm Y Tế Việt Nam Các đối tượng bảo hiểm y tế Phạm vi không thuộc bảo hiểm y tế Nguyên tắc cung ứng thuốc cho Bảo Hiểm Y Tế Việt Nam NỘI DUNG I – QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH BẢO HIỂM Y TẾ : 1.1 - Thế giới : Cùng với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, đời sống người ngày nâng cao dường tan nạn xuất nhiều Nhằm có nguồn quỹ xã hội để bồi thường hay bù đắp cho tổn thất thiên tai, tai nạn bất ngờ xảy ra, tổ chức bảo hiểm xã hội xuất khắp quốc gia giới Do mục đích hoạt động giàu lịng nhân mà cơng tác bảo hiểm xã hội ngày quan tâm Từ dẫn đến đời “Cơng ước quốc tế an tồn xã hội” ngày 18 - 06 - 1982 Genève Đây công ước giới bảo hiểm lao động (bảo hiểm xã hội) Mục tiêu công ước “Chúng ta phải huy động thành viên xã hội đóng góp tiền nhằm làm giảm gánh nặng cho nhân sách quốc gia việc khắc phục thiên tai, bệnh tật” Chúng ta thừa nhận sức khỏe vốn quý người Mọi người muốn sống khỏe mạnh, ấm no, hạnh phúc Song đời sống lúc ý muốn Dù khoa học có phát triển tới đâu bệnh tật, rủi ro xãy Việc dành khoản chi đột xuất cho khám chữa bệnh nỗi lo gia đình có thu nhập thấp Hơn nữa, với việc phát triển kinh tế, đời sống người nâng cao, nhu cầu khám chữa bệnh ngày tăng lên Trước nhu cầu thiết việc chăm lo cho sức khỏe mà bảo hiểm y tế tách khỏi bảo hiểm xã hội 2.2 - Việt Nam : Ở Việt Nam, từ thời thuộc địa, có vài chế độ bảo hiểm xã hội cho công nhân lao động Từ năm 1918, nước ta thực chế độ bảo hiểm xã hội cho công nhân bị tàn tật Sau đó, tình hình chiến tranh phải tập trung cho khôi phục đất nước mà đến ngày 15 - - 1992 Bảo Hiểm Y Tế Việt Nam thức thành lập theo nghị định 299 Hội Đồng Bộ Trưởng Trong thời bao cấp, bảo hiểm xã hội (trong bao gồm bảo hiểm y tế) nằm bao cấp hoàn toàn Nhà nước lồng vào chế độ tiền lương, việc thu chi nguồn quỹ bảo hiểm Trung ương định Trong năm gần đây, Nhà 56 nước xóa bỏ bao cấp quản lý kinh tế thực nến kinh tế nhiều thành phần Do có thay đổi mà kinh tế Việt Nam có cải thiện nhiều mặt, đẩy mạnh việc phát triển bảo hiểm y tế Nhờ nên Bảo Hiểm Y Tế Việt Nam dù non trẻ phát triển ngày vững mạnh tạo niềm tin nhân dân II - MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA BẢO HIỂM Y TẾ : Bảo hiểm y tế sách xã hội Nhà nước tổ chức thực hiện, nhằm huy động đóng góp người sử dụng lao động, người lao động, tổ chức cá nhân; để tốn chi phí khám, chữa bệnh cho người tham gia ốm đau rủi ro sức khỏe Bảo hiểm y tế mang tính xã hội, khơng lợi nhuận, hướng tới mục tiêu cơng bằng, hiệu khám, chữa bệnh toàn dân tham gia III - TỔ CHỨC BẢO HIỂM Y TẾ VIỆT NAM : Sơ đồ tổ chức BHYT Việt Nam Bộ Tài Bộ Y tế Bộ LĐ - TBXH BHYT Việt Nam Bộ Nội vụ BHXH Việt Nam BHYT tỉnh/tp Chủ tịch UBND tỉnh/tp Chi nhánh BHYT q/h  Thủ tướng Chính phủ quy định hệ thống tổ chức thực sách bảo hiểm y tế thống nhất, đồng từ trung ương đến địa phương  BHYT Việt Nam trực thuộc Bộ y tế  Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Nội vụ phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn thực chức quản lý nhà nước bảo hiểm y tế  Bảo Hiểm Xã Hội Việt Nam quan tổ chức thực sách bảo hiểm y tế  Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm quản lý nhà nước bảo hiểm y tế địa bàn tỉnh, thành phố IV CÁC HÌNH THỨC BẢO HIỂM Y TẾ Hiện nước ta bảo hiểm y tế tổ chức theo hình thức :  BHYT Nhà nước – phận Bảo hiểm xã hội  BHYT tư nhân – hình thức Bảo hiểm kinh doanh Trong BHYT Nhà nước chia thành nhóm đối tượng sau : 57 CÁC ĐỐI TƯỢNG BHYT HIỆN NAY Ở VN Hành chánh nghiệp Sản xuất kinh doanh Hưu trí sức BHYT bắt buộc Chính sách ưu đãi Các đối tượng BHYT VN Người nghèo Nạn nhân chiến tranh … Học sinh sinh viên BHYT tự nguyện Nhân dân V BẢO HIỂM Y TẾ BẮT BUỘC 5.1 Đối tƣợng ĐỐI TƢỢNG MỨC ĐÓNG Người lao động Việt Nam có hợp đồng lao 3% lương động  tháng làm việc doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, quan, đơn vị nghiệp, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang Cán bộ, công chức, viên chức theo Pháp lệnh 3% lương Cán bộ, công chức Người hưởng chế độ hưu trí, hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng Người có cơng với cách mạng theo quy định pháp luật Người tham gia kháng chiến đẻ họ bị nhiễm chất độc hoá học Đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân đương nhiệm không thuộc biên chế nhà nước biên chế tổ chức trị - xã hội Cán xã, phường, thị trấn nghỉ việc hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hàng tháng cán xã già yếu nghỉ việc hưởng phụ cấp hàng tháng từ nguồn ngân sách nhà Thân nhân sĩ quan Quân đội nhân dân, Công an nhân dân ngũ Các đối tượng bảo trợ xã hội hưởng trợ cấp 10 Người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên người cao 58 3% lương hưu, trợ cấp BHXH 3% tiền lương tối thiểu Tạm thời CÁCH ĐÓNG quan 2% người lao động 1% quan 2% người lao động 1% BHXH đóng Ngân sách Nhà nước tuổi theo quy Pháp lệnh Người cao tuổi đóng 5000đ/năm 11 Các đối tượng theo quy định Thủ tướng Tạm thời Chính phủ việc khám, chữa bệnh cho người đóng nghèo 5000đ/năm 12 Cựu chiến binh thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ 3% tiền đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt lương tối buộc theo quy định thiểu 13 Lưu học sinh nước học tập Việt 3% học bổng Nam nhà nước Việt Nam cấp học bổng Cơ quan cấp học bổng 5.2- Quyền lợi ngƣời có thẻ bảo hiểm y tế bắt buộc 5.2.1- Quyền lợi - Được KCB ngoại trú nội trú sở KCB cơng lập ngồi cơng lập có hợp đồng với quan BHXH KCB cho người có thẻ hợp pháp - Được KCB sở KCB đăng ký ban đầu sở KCB khác theo giới thiệu chuyển viện phù hợp với tuyến chuyên môn kỹ thuật theo qui định Bộ y tế trường hợp cấp cứu sở KCB BHYT, quan BHXH toán chi phí KCB theo giá viện phí hành nhà nước 5.2.2- Thanh tốn chi phí KCB cho ngƣời có thẻ BHYT - Được quỹ BHYT toán 100% chi phí có mức < 7.000.000đ (bảy triệu đồng) - Mức tốn chi phí KCB sử dụng dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn: Đối với dịch vụ có mức phí  7.000.000đ (bảy triệu đồng), quỹ bảo hiểm y tế toán sau (Bảng 3) Bảng 3: Thanh tóan chi phí KCB có mức phí phí  7.000.000đ (bảy triệu đồng) STT ĐỐI TƯỢNG MỨC THANH TOÁN - Người hoạt động CM trước tháng 8/1945 100% chi phí dịch - Bà mẹ VN anh hùng vụ - Thương binh, bệnh binh, người hưởng sách thương bệnh binh bị sức lao động  81%, người cao tuổi  90 tuổi - Người có cơng với CM hưởng trợ cấp hàng tháng - Người tham gia kháng chiến đẻ họ bị nhiễm chất độc hóa học Mỹ sử dụng chiến tranh VN hưởng trợ cấp hàng tháng - Người cao tuổi tàn tật không nơi nương tựa - Người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng 59 100% chi phí dịch vụ tối đa không 20.000.000đ (Hai mươi triệu đồng) cho lần sử dụng dịch vụ - Người hưởng chế độ KCB cho người nghèo 60% chi phí tối đa khơng q 20.000.000đ (Hai mươi triệu đồng) cho lần sử dụng dịch vụ, phần lại người bệnh BHYT tự tốn cho sở KCB (*) Các đối tượng cịn lại (*) Trường hợp 60% chi phí thấp 7.000.000đ (bảy triệu đồng) quỹ BHYT tốn 7.000.000đ (bảy triệu đồng) 5.2.3- Thanh tốn chi phí KCB cho ngƣời có thẻ BHYT bắt buộc có yêu cầu riêng - KCB tuyến chuyên môn kỹ thuật tự chọn thầy thuốc, buồng bệnh, dịch vụ y tế: quỹ BHYT tốn chi phí theo mức giá viện phí hành nhà nước áp dụng cho sở KCB Người bệnh tự chi trả phần chênh lệch giá dịch vụ theo yêu cầu giá viện phí nhà nước qui định Trường hợp người bệnh BHYT ỵêu cầu sử dụng dịch vụ ngồi định chun mơn người bệnh tự trả chi phí dịch vụ - Tự KCB vượt tuyến chuyên môn kỹ thuật theo qui định Bộ y tế, KCB nơi hợp đồng với quan BHXH: BHXH tốn chi phí thực tế tối đa khơng q chi phí bình qn loại hình KCB tuyến chuyên môn kỹ thuật phù hợp theo qui định (xem Phụ lục) Trường hợp KCB nước ngồi quan BHXH tốn theo mức chi phí bình qn bệnh viện tuyến TW địa bàn TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh - Đăng ký KCB ban đầu sở KCB ngồi cơng lập có hợp đồng KCB với BHXH: quan BHXH tốn chi phí theo mức giá viện phí dịch vụ y tế sở KCB nhà nước tuyến chuyên môn kỹ thuật phù hợp (xem Phụ lục) Người bệnh tự chi trả phần chênh lệch (nếu có) mức thu viện phí sở KCB ngồi cơng lập với mức phí mà quan BHXH thỏa thuận toán 5.3- Quản lý & sử dụng quỹ BHYT Số tiền đóng phí BHYT (từ người lao động, người sử dụng lao động, nguồn ngân sách), phân bổ sau: - 95% lập Quỹ khám chữa bệnh - 5% lập Quỹ dự phòng khám chữa bệnh Số tiền thu từ nguồn tài trợ, viện trợ tổ chức, cá nhân nước; từ khoản hỗ trợ khác nhà nước khỏan thu hợp pháp khác (nếu có)  hạch tốn vào Quỹ khám chữa bệnh Số tiền thu từ tiền lời thực biện pháp hợp pháp nhằm bảo tồn tăng trưởng quỹ BHYT hạch tốn vào Quỹ dự phòng khám chữa bệnh sau trích phần chi phí quản lý theo qui chế quản lý tài hành BHXH Việt Nam 60 Định kỳ tháng, hàng năm, quan BHXH cấp tỉnh tổng hợp tình hình sử dụng quỹ BHYT sở KCB địa bàn Trong phạm vi nguồn quỹ BHYT sử dụng, BHXH Việt Nam thực điều tiết quỹ KCB, đảm bảo kinh phí cho quan BHXH tỉnh, TP thuộc TW tốn chi phí KCB BHYT với sở KCB VI – BẢO HIỂM Y TẾ TỰ NGUYỆN : BHYT tự nguyện áp dụng cho công dân Việt Nam (trừ người có thẻ BHYT bắt buộc trẻ em tuổi) theo mục tiêu bảo hiểm y tế Việt Nam Bao gồm đối tượng sau : thành viên hộ gia đình, học sinh – sinh viên, hội viên đoàn thể, tổ chức nghiệp đồn, tơn giáo (Hội, đồn thể) Mức đóng phí BHYT tự nguyện qui định quan BHYT Quyền lợi người có thẻ BHYT tự nguyện : - Được cấp thẻ BHYT tự nguyện để KCB hưởng quyền lợi KCB tương tự người có thẻ BHYT bắt buộc - Thẻ BHYT tự nguyện có giá trị sau 30 ngày, kể từ ngày đóng tiền có giá trị liên tục trường hợp thẻ tham gia liên tục - Đối với học sinh sinh viên, quyền lợi cịn hưởng quyền lợi chăm sóc sức khỏe ban đầu y tế trường học trợ cấp 1.000.000 đ ( triệu đồng) trường hợp tử vong nguyên nhân bệnh tật rủi ro - Các trường hợp không hưởng quyền lợi BHYT tương tự hình thức BHYT bắt buộc VII THUỐC CUNG ỨNG TRONG CHẾ ĐỘ BHYT VN : Để đảm bảo quyền lợi người có BHYT để đảm bảo cân đối quỹ khám chữa bệnh để tránh bội chi BHYT, việc quản lý quỹ khám chữa bệnh thực cách chặt chẽ theo hướng dẫn cụ thể Bộ y tế, có vấn đề cung ứng thuốc Yêu cầu thuốc dùng BHYT :  Có chất lượng có hiệu điều trị cao  Phù hợp với phác đồ điều trị  Giá rẻ Nguyên tắc cung ứng thuốc cho BHYT :  Việc lựa chọn thuốc cung ứng phải thông qua Hội đồng thuốc sở điều trị  Trên sở Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam BYT ban hành  Ưu tiên cho việc sử dụng thuốc nước  Việc cung ứng thuốc phải đấu thầu theo qui định VIII CÁC TRƢỜNG HỢP KHÔNG ĐƢỢC CƠ QUAN BHYT THANH TỐN CHI PHÍ KCB :  Điều trị bệnh phong  Sử dụng thuốc đặt trị ngân sách Nhà nước cấp để điều trị bệnh : lao, sốt rét, tâm thần…  Dịch vụ kế hoạch hóa gia đình  Phịng chữa bệnh dại 61            Phòng bệnh, xét nghiệm, điều trị bệnh : lậu, giang mai, HIV… Chi phí khám, quản lý thai từ đứa thứ trở Tiêm chủng phòng bệnh, điều dưỡng, an dưỡng, khám sức khỏe… Chỉnh hình, tạo hình thẩm mỹ Điều trị phục hồi chức mục BHYT qui định Các bệnh bẩm sinh dị tật bẩm sinh Bệnh nghề nghiệp, tai nạn lao động Tai nạn giao thông kể di chứng tai nạn giao thông Tai nạn chiến tranh, thiên tai Tự tử, cố ý gây thương tích, nghiện chất ma túy, vi phạm pháp luật Xét nghiệm chuẩn đoán thai sớm, điều trị vô sinh… 62

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w