1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trinh KTXD: Tổ chức quản lý

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 254,5 KB

Nội dung

Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nhu cầu xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, bảo trì cho công trình xây dựng là một nhu cầu trở nên cấp thiết. Việc đào tạo nhân lực cho ngành xây dưng để phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là một nhu cầu tất yếu khách quan. Để thực hiện nhiệm vụ của Bộ xây dựng và tổng cục dạy nghề đã biên soạn bộ giáo trình “Kỹ thuật xây dựng” phục vụ nghiên cứu và học tập của giáo viên và học viên ngành kỹ thuật xây dựng.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơn học: Tổ chức quản lý NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NGHỀ Ban hành kèm theo Quyết định số 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề) Hà Nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Để phục vụ cho công việc giảng dạy học tập môn học Tổ chức sản xuất trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề, biên soạn giáo trình Tổ chức sản xuất Cuốn sách biên soạn theo nội dung phù hợp với hoạt động doanh nghiệp chế thị trường có quản lý nhà nước Sách làm tài liệu học tập tham khảo cho học sinh – sinh viên ngành kỹ thuật xây dựng, kế toán xây dựng bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực tổ chức quản lý sản xuất doanh nghiệp Với điều kiện trình độ có hạn nên chắn q trình biên soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, chúng tơi mong nhận ý kiến phê bình, nhận xét, đóng góp ý kiến bạn đọc Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn Chủ biên: Thạc sỹ Trần Đức Thành Biên soạn: Thạc sỹ Phạm Ngọc Tuyền MỤC LỤC Tên chương, mục .6 Một số phương pháp kích thích người lao động làm việc Kiểm tra MƠN HỌC: TỔ CHỨC QUẢN LÝ Mã mơn học: MH 11 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học - Vị trí mơn học: Mơn Tổ chức sản xuất môn sở, bố trí học trước mơn học/mơ đun chun mơn nghề - Tính chất mơn học: Mơn Tổ chức sản xuất môn khoa học quản lý kinh tế, giúp cho người lao động biết cách tổ chức hợp lý q trình sản xuất thi cơng xây lắp, nâng cao kiến thức nghề - Ý nghĩa môn học: Tổ chức quản lý sản xuất việc sử dụng có hiệu nguồn lực gắn bó chặt chẽ với biện pháp kỹ thuật Tạo môi trường làm việc hợp lý bố trí hợp lý nơi làm việc hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động, tăng xuất lao động - Vai trị mơn học: Là mơn sở giúp người học tích luỹ kiến thức để hiểu cấu tổ chức quản lý đơn vị kinh tế sở, hỗ trợ hoạt động nghề nghiệp Mục tiêu môn học Trang bị cho người học kiến thức về: Cơ cấu tổ chức máy sản xuất, tổ chức bố trí hợp lý nơi làm việc, nâng cao suất lao động, đảm bảo tiết kiệm an tồn sản xuất - Trình bày số nội dung công tác tổ chức quản lý sản xuất đơn vị kinh tế sở theo chế thị trường - Vận dụng giải pháp Maketing hoạt động sản xuất kinh doanh; - Tính chi phí sản xuất kinh doanh vận dụng vào xác định giá sản phẩm cho sở sản xuất nhỏ - Phải coi tổ chức sản xuất phù hợp yếu tố định đến thành cơng của q trình sản xuất mà có ý thức tham gia xây dựng tạo mơi trường sản xuất hợp lý Nội dung Số TT Tên chương, mục I Chương 1: Marketing hoạt động sản xuất, kinh doanh 1.Khái niệm vai trò Marketing Các nội dung Marketing II Chương 2: Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh Một số khái niệm chi phí sản xuất Giá thành sản phẩm III Chương 3: Một số biện pháp tổ chức quản lý sản xuất đơn vị kinh tế sở Mục đích yêu cầu tổ chức quản lý sản xuất 2.Nội dung công tác tổ chức lao động Thời gian (giờ) Lý Thực Tổng Kiểm thuyế hành, số tra* t BT 6 3,5 3,5 4,5 4,5 Một số phương pháp kích thích người lao động làm việc Kiểm tra Tổng cộng 15 14 CHƯƠNG 1: Markettinh hoạt động sản xuất kinh doanh Mã chương: M11-01 Mục tiêu - Phân tích khái niệm tiếp cận thị trường vai trò Marketting thực tiễn sản xuất kinh doanh; - Nêu đặc trưng Marketing nội dung Marketting; - Vận dụng kiến thức Marketing vào công việc thực tế hành nghề sau Nội dung Khái niệm vai trò Markettinh Mục tiêu:Hiểu khái niệm, chức vai trò Marketting 1.1.Khái niệm Maketting hoạt động người hướng tới việc thoả mãn nhu cầu mong muốn thơng qua q trình trao đổi 1.2 Chức vai trò Marketting a) Chức nghiên cứu thị trường, phân tích tiềm nhu cầu dùng để thoả mãn chúng mức độ cao Thị trường phức tạp gồm nhiều loại khách hàng với nhu cầu tiêu dùng đa dạng, phong phú Có nhu cầu xuất hiện, có nhu cầu tiềm ẩn, có nhu cầu tàn lụi Do nhiệm vụ Marketting phải phát yêu cầu tìm biện pháp thích hợp để khai thác, định hướng phát triển thị trường, thoả mãn nhu cầu thị trường mức độ cao b) Chức thích ứng sản phẩm từ tăng cường khả thích ứng doanh nghiệp, tạo chủ động cho doanh nghiệp điều kiện thị trường thường xuyên biến động, tăng cường hiệu doanh nghiệp c) Chức tổ chức hoàn thiện hệ thống phân phối sản phẩm Để đưa sản phẩm, hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối doanh nghiệp phải thơng qua hoạt động phân phối Nó khơng đưa sản phẩm, hàng hoá đến tay người tiêu dùng cách nhanh mà cịn tiết kiệm chi phí cách thấp d) Chức tiêu thụ hàng hoá Trong kinh doanh hàng hoá sản xuất tiêu thụ nhanh chóng trực tiếp kích thích sản xuất phát triển, đẩy nhanh vòng quay vốn chống lại rủi ro Muốn đẩy nhanh q trình tiêu thụ ngồi việc thực tốt sách sản phẩm sách phân phối hàng hoá doanh nghiệp cần ý tới sách định giá phương pháp thúc đẩy tiêu thụ nghệ thuật bán hàng e) Chức tăng cường hiệu sản xuất, kinh doanh Toàn hoạt động Marketting phải quán triệt nguyên tắc hiệu phải hướng vào việc tối đa hoá việc sản xuất, kinh doanh Quá trình hình thành Marketting đại Mục tiêu hàng đầu điều kiện tồn hoạt động kinh doanh sinh lợi Để thực mục tiêu doanh nghiệp cần phải giải hàng loạt vấn đề kinh tế, kỹ thuật quản lý sản xuất Trong chế quản lý vấn đề mà nhà sản xuất kinh doanh phải quan tâm đến giải cách tốt “đầu vào” “đầu ra”của trình sản xuất, kinh doanh Trong trình tái sản xuất, trao đổi tiêu dùng có tác động mạnh mẽ, kích thích phát triển sản xuất, kinh doanh Trong thực tế việc kinh doanh doanh nghiệp vấn đề quan tâm việc tiêu thụ hàng hoá dịch vụ sản xuất ra, có tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ sản xuất doanh nghiệp tồn phát triển Do với phát triển sản xuất thị trường nhà doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến phương pháp thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá dịch vụ Tiêu thụ hàng hố khơng phụ thuộc vào phương pháp nghệ thuật bán hàng mà cịn chịu ảnh hưởng lớn vào quan hệ cung - cầu hàng hoá tình hình cạnh tranh thị trường Trong điều kiện khả cung ứng thị trường ngày tăng nhanh tình hình cạnh tranh thị trường ngày gay gắt liệt việc làm để tiêu thụ hàng hoá sản xuất để có doanh thu bù đắp chi phí sản xuất có lãi Đó vấn đề mà nhà kinh doanh cần quan tâm đến tìm cách để giải Đầu kỷ XX kinh tế số nước tư phát triển có nước Mỹ đạt trình độ cao Sự phát triển sản xuất hàng hoá làm nảy sinh nhiều vấn đề buộc nhà sản xuất, kinh doanh phải tìm phương pháp cách thức để giải Việc chun mơn hố sản xuất số khâu khác q trình tái sản xuất góp phần tăng suất lao động đồng thời kéo dài khoảng cách sản xuất tiêu dùng nguyên nhân quan trọng làm cho mâu thuẫn sản xuất tiêu dùng ngày gay gắt biểu mâu thuẫn cung cầu thị trường Sự đa dạng hố sản xuất q trình đổi sản phẩm liên tục làm cho khách hàng có nhiều khả lựa chọn mặt hàng mà muốn mua dẫn đến việc tiêu thụ hàng hố ngày khó khăn Hơn nhu cầu tiêu dùng khách hàng ngày đa dạng, phong phú, ngày đòi hỏi mức độ cao Khách hàng chấp nhận hàng hoá mà nhà sản xuất áp đặt mà họ địi hỏi hàng hố thích ứng với nhu cầu họ Do vấn đề nhà sản xuất phải quan tâm đến sản xuất sản phẩm hàng hố tung vào thị trường có thích ứng với người tiêu dùng hay khơng hay nói cách khác Nhà sản xuất kinh doanh phải sản xuất mặt hàng mà thị trường cần sản xuất thứ mà có Tất điều với tình hình cạnh tranh gay gắt thị trường làm thay đổi quan điểm, triết lý phương pháp kinh doanh dẫn tới đời phát triển môn khoa học nghệ thuật kinh doanh Maketting Các nội dung Markettinh Mục tiêu:Hiểu khái niệm,chức nội dung Marketting 2.1 Nghiên cứu thị trường 2.1.1 Khái niệm thị trường Thị trường phạm trù kinh tế hàng hoá biểu hoạt động mua bán, trao đổi diễn phạm vi không gian thời 10 gian định Như theo nghĩa rộng thị trường nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá, nơi gặp gỡ cung cầu 2.1.2 Phân loại thị trường Căn vào hình thái vật chất đối tượng trao đổi, thị trường chia loại: a) Thị trường hàng hoá Là nơi diễn hoạt động mua bán trao đổi hình thái vật Thị trường hàng hố chia phận: Thị trường yếu tố sản xuất: thị trường nhằm thoả mãn nhu cầu sản xuất xã hội Cụ thể cung cấp yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp Thị trường hàng hoá tiêu dùng: nơi diễn hoạt động trao đổi sản phẩm thông dụng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân tồn xã hội Trên thị trường hàng hố tiêu dùng người bán chủ yếu nhà sản xuất, kinh doanh, số lượng nhiều nên tình hình cạnh tranh trở nên gay gắt Người mua chủ yếu cá nhân hộ gia đình nhu cầu họ đa dạng phong phú địi hỏi nhà sản xuất phải nắm bắt tâm lý, thị hiếu, khả tốn họ để kịp thời phục vụ họ b) Thị trường dịch vụ Là nơi diễn hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm khơng tồn hình thái vật chất cụ thể nhằm thoả mãn nhu cầu phi vật chất người Căn vào số lượng vị trí người mua, người bán thị trường chia làm hình thái bản: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền thị trường cạnh tranh khơng hồn hảo c)Thị trường cạnh tranh hồn hảo: Là thị trường mà người mua người bán đông đảo Để đảm bảo cho người chiếm vị trí nhỏ thị trường thị trường giá hàng hố khơng chịu chi phối chủ thể mà hình thành quan hệ cung cầu thời điểm định mặt khác thị trường coi cạnh tranh hoàn hảo nhập rút khỏi thị trường phải dễ dàng Các 25 CHƯƠNG 3: Một số biện pháp tổ chức quản lý sản xuất đơn vị kinh tế sở Mã chương: M11-03 Mục tiêu - Phân tích nội dung chủ yếu công tác tổ chức quản lý sản xuất đơn vị sản xuất, kinh doanh nhỏ; - Vận dụng kiến thức tổ chức quản lý để kích thích người lao động sản xuất, kinh doanh mang lại lợi nhuận cho đơn vị sản xuất Nội dung Mục đích yêu cầu tổ chức quản lý sản xuất Mục tiêu:Hiểu mục đích, yêu cầu tổ chức quản lý sản xuất Tổ chức sản xuất doanh nghiệp, xí nghiệp hệ thống biện pháp nhằm tạo trì hình thức, điều kiện thuận lợi để thực q trình sản xuất thơng qua việc giải đắn mối quan hệ người lao động với tư liệu sản xuất với môi trường sản xuất mối quan hệ người với người q trình sản xuất 1.1 Mục đích yêu cầu tổ chức quản lý sản xuất 1.1.1 Mục đích - Tạo điều kiện để cao suất lao động, sử dụng triệt để thời gian kỹ lao động người lao động - Tạo điều kiện cho phát triển toàn diện người lao động (về đức, trí, thể, mỹ) nghề xây dựng cần thiết điều - Cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện mức sống người lao động - Xây dựng bầu khơng khí lành mạnh tập thể người lao động, phát huy tính tự giác, tinh thần làm chủ tập thể người lao động - Sử dụng triệt để yếu tố vật chất sản xuất (gồm yếu tố đầu vào, máy móc thiết bị, tài nguyên, sức lao động ) 26 - Xây dựng người XHCN, rèn luyện tính kỷ luật, tính hợp tác giúp đỡ lẫn người lao động Trong điều kiện nước ta việc hồn thiện tổ chức lao động yếu tố quan trọng đầu tư vào hồn thiện tổ chức lao động khơng địi hỏi vốn lớn mà thu hiệu nhanh chóng to lớn 1.1.2 Yêu cầu Tổ chức lao động cách khoa học phải nhằm đạt yêu cầu sau: - Xây dựng cấu tổ chức quản lý sản xuất hợp lý, biên chế máy quản lý gọn gàng - Quy định quyền hạn trách nhiệm cán làm công tác tổ chức quản lý sản xuất gọn gàng - Quá trình sản xuất diễn liên tục, trôi chảy - Mọi cơng việc phân cơng hồn thành tốt - Dễ dàng phân phối hoạt động thông tin truyền đến người, cấp - Phát huy tinh thần làm việc cao với ý thức tự chủ sáng tạo tập thể công nhân, dễ kiểm tra, kiểm soát đánh giá kết 1.2 Nhiệm vụ tổ chức lao động Gồm hai nhiệm vụ chính: - Đảm bảo sử dụng triệt để có hiệu tiềm lao động đơn vị, xí nghiệp hay doanh nghiệp, đảm bảo xuất lao động không ngừng nâng cao - Đảm bảo tái sản xuất sức lao động, cải thiện điều kiện làm việc, cải thiện mức sống cho người lao động, nâng cao trình độ mặt cho người lao động Hai nhiệm vụ có quan hệ mật thiết với sử dụng tốt sức lao động tạo điều kiện vật chất để tái dản xuất lao động, ngược lại tái sản xuất sức lao động tốt sở để sử dụng sức lao động có hiệu cao Nội dung công tác tổ chức lao động 27 Mục tiêu:Hiểu nội dung công tác tổ chức lao động Tổ chức lao động quan quản lý kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh tổ chức lao động tất cán công nhân viên làm công tác quản lý bao gồm nội dung chủ yếu sau đây: - Phân công hợp tác lao động - Tạo môi trường làm việc thuận lợi tổ chức nơi làm việc hợp lý - Các mặt quản lý chủ yếu 2.1 Phân công hợp tác lao động 2.1.1 Phân công lao động a Khái niệm: Phân công lao động đơn vị, doanh nghiệp (xí nghiệp) việc phân trình sản xuất (lao động) thành phần việc khác giao cho công nhân nhóm cơng nhân tiến hành (có thể tổ sản xuất, ca sản xuất, đội sản xuất) b Các hình thức phân cơng: - Phân cơng theo tính chất cơng việc (quy trình cơng nghệ) Đó chia cơng việc thành nghề bố trí cơng nhân theo nghề tương ứng Tác dụng hình thức rút ngắn thời gian đào tạo nâng cao tây nghề công nhân, tăng suất lao động - Phân cơng theo cơng việc chính, phụ Đó việc chia q trình sản xuất thành cơng việc chính, phụ cơng nhân phân gồm cơng nhân cơng nhân phụ Tác dụng hình thức làm tăng cường tính liên tục sản xuất, sử dụng triệt để thời gian hoạt động thiết bị máy móc, phương tiện làm việc, đảm bảo chất lượng sản phẩm, an toàn lao động - Phân theo mức độ phức tạp công việc Là việc chia công việc thành cấp độ khác nhau, đơn giản phức tạp Công nhân chia theo bậc từ bán lành nghề đến thợ bậc cao 28 Hình thức phân cơng cho phép sử dụng lao động lực chuyên môn, sở đảm bảo xuất chất lượng sản an tồn sản xuất đơng thời sở thực trả lương theo chất lượng sản phẩm kết lao động c Các yêu cầu hình thức phân công: - Đảm bảo đủ việc làm cho người sở định mức lao động tiên tiến - Đảm bảo phù hợp yêu cầu công việc với lực, sở trường công nhân - Quy định rõ ranh giới công việc người, phận Xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm cụ thể công nhân người quản lý - Kết hợp tăng cường chun mơn hố với việc kiêm nhiệm nhiều nghề, nhiều chức d M ục đích phân công hợp tác lao động: Nâng cao suất lao động hiệu kinh tế q trình sản xuất tức sử dụng có hiệu tư liệu sản xuất sức lao động nhằm tăng chất lượng, sản lượng sản phẩm, tăng xuất lao động xã hội bảo vệ sức khoẻ người lao động, xây dựng bầu khơng khí lao động thuận lợi 2.1.2 Hợp tác lao động trình sản xuất a Khái niệm: Hợp tác lao động phối hợp lao động riêng lẻ nhiều người trình sản xuất trình sản xuất có mối quan hệ mật thiết với nhằm mục đích chung thực hoàn thành nhiệm vụ snả xuất kinh doanh đơn vị (doanh nghiệp, xí nghiệp) b Các hình thức hợp tác lao động đơn vị sản xuất: Gồm hai hình thức: * Tổ chức tổ sản xuất - Khái niệm: Tổ chức tổ sản xuất việc tổ chức mối quan hệ hợp tác không gian người lao động trình sản xuất - Mục đích: 29 + Thực hồn thành tố kế hoạch sản xuất giao + Thực chủ trương sách, chế độ, thể lệ Nhà nước, nội quy, quy chế xí nghiệp (doanh nghiệp), quy trình quy phạm kỹ thuật + Kèm cặp giúp đỡ lẫn nâng cao tay nghề + Quản lý lao động, động viên giáo dục người tổ pháp huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm - Yêu cầu việc tổ chức tổ sản xuất + Đảm bảo mối liên hệ hợp tác chặt chẽ người công nhân tổ + Quy mô tổ không lớn, phạm vi làm việc không phân tán để công tác quản lý lao động thuận lợi + Cần ổn định số thành viên tổ bảo đảm đồng tay nghề thành viên tổ - Các loại tổ sản xuất + Tổ sản xuất chun mơn hố theo nghề bao gồm công nhân nghề nghề nề, nghề sắt hàn, nghề cốp pha + Tổ sản xuất tổng hợp gồm công nhân nhiều nghề vào tổ kết hợp với sản xuất nghề nề, nghề mộc, nghề sắt hàn, nghề cốp pha + Tổ sản xuất theo ca gồm công nhân nhiều nghề làm ca máy móc thiết bị khác * Tổ chức ca sản xuất - Khái niệm: Tổ chức ca sản xuất việc tổ chức mối quan hệ hợp tác thời gian người lao động q trình sản xuất - Mục đích: Nhằm sử dụng triệt để cơng suất máy móc, thiết bị, diện tích sản xuất nâng cao tính liên tục sản xuất tăng khối lượng sản phẩm Số lượng ca làm việc ngày xác định vào yếu tố sau: 30 + Tính chất q trình cơng nghệ + Tương quan tỷ lệ số lượng công nhân thiết bị máy móc + Nhu cầu khách hàng - Yêu cầu việc tổ chức ca làm việc + Số lượng công nhân ca phải + Phải đảm bảo quản lý đạo đồng ca + Xây dựng nề nếp bàn giao ca nhằm đề cao ý thức trách nhiệm công nhân, ý thức hợp tác với lao động + Lựa chọn hình thức đổi ca cho thích hợp 2.2 Tạo môi trường làm việc thuận lợi tổ chức nơi làm việc hợp lý 2.2.1 Mục đích Tạo mơi trường làm việc thuận lợi tổ chức phục vụ nơi làm việc hợp lý, hai nội dung chủ yếu công tác tổ chức quản lý sản xuất nhằm nâng cao xuất lao động hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị kinh tế sở 2.2.2 Các nội dung a Trang bị nơi làm việc: - Là việc xác định trang bị cho nơi làm việc máy móc thiết bị dụng cụ lao động thật cần thiết để thực trình lao động nơi làm việc Ví dụ: Đối với xưởng thực hành nghề mộc cần có đủ diện tích mặt bằng, nơi làm việc có đủ ánh sáng, trang bị máy xẻ gỗ, máy bào - Trang bị nơi làm việc phải vào yêu cầu công việc, phương pháp thao tác cơng nhân hình thức phục vụ nơi làm việc - Trang bị nơi làm việc gồm ba nhóm sau: + Nhóm trang bị cơng nghệ để phục vụ trực tiếp cho việc thực bước cơng việc 31 + Nhóm trang bị tổ chức nơi làm việc nhằm đảm bảo nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp, ánh sáng đầy đủ, có hệ thống quạt thơng gió, cấp bán tủ để cơng nhân đựng đồ nghề + Nhóm trang bị an toàn lao động thiết bị an tồn máy móc, quần áo phương tiện bảo vệ cá nhân giầy, ủng, găng tay, trang b Bố trí nơi làm việc hợp lý: Là xếp không gian trang bị phạm vi nơi làm việc Các yêu cầu: - Đảm bảo an tồn cho người cơng nhân máy móc thiết bị Ví dụ: Khi người cơng nhân làm việc mơi trường độc hại nguy hiểm phải có đầy đủ trang bị phịng hộ cá nhân mà người công nhân phải thực trước vào làm việc - Đảm bảo điều kiện thuận lợi tối đa cho người lao động Trang bị ánh sáng đầy đủ, nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, cự ly vận chuyển phù hợp - Bảo đảm sử dụng tiết kiệm diện tích sản xuất, tiết kiệm thời gian lượng hao phí q trình sản xuất Để thực yêu cầu trên, việc bố trí nơi làm việc phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Bảo đảm trang bị máy móc có vị trí cố định, xếp theo trình tự sử dụng thích hợp - Các trang bị sử dụng thường xuyên phải bố trí vùng khơng gian thuận lợi để cơng nhân cần với tay mà khơng cần thay đổi hay dịch chuyển vị trí - Tránh đến mức tối thiểu cử gị bó gây chóng mệt mỏi làm việc lâu tư thế, công việc đơn điệu lặp lại nhiều lần - Bảo đảm yêu cầu vệ sinh công nghiệp c Phục vụ nơi làm việc: Là việc cung cấp dịch vụ nhằm đảm bảo hoạt động liên tục bình thường cho nơi làm việc 32 Nội dung bao gồm - Cung cấp thông tin sản xuất, cung cấp lượng điện nước sinh hoạt - Phục vụ dụng cụ: Cung cấp, sửa chữa phụ tùng thay thế, phục vụ thiết bị bảo dưỡng, sử chữa, điều chỉnh - Phục vụ vận tải: Xe vận chuyển loại - Phục vụ kiểm tra, đánh giá kết - Làm vệ sinh công nghiệp Các yêu cầu phục vụ nơi làm việc - Đảm bảo tính kế hoạch - Đảm bảo tính dự phịng - Đảm bảo tính đồng nâng cao chất lượng phục vụ Ba nội dung mơi trường làm việc có quan hệ mật thiết với Trang bị nơi làm việc đầy đủ đại việc bố trí nơi làm việc phải khoa học hợp lý khối lượng phục vụ công việc lớn Mặt khác, cách bố trí nơi làm việc khác hình thức tổ chức phục vụ khác nhau, đòi hỏi nơi làm việc trang bị khác 2.3 Các mặt quản lý chủ yếu 2.3.1 Quản lý kỹ thuật a Mục đích: Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo uy tín cho nhà sản xuất kinh doanh cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường với phương châm “ Năng xuất, chất lượng, hiệu quả” b Nội dung: * Hướng dẫn kỹ thuật - Giao công việc, nhiệm vụ, nêu rõ yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật, yêu cầu công nghệ loại sản phẩm, dịch vụ 33 - Hướng dẫn sử dụng tiêu kinh tế kỹ thuật, quy trình, quy phạm kỹ thuật, định mức kinh tế kỹ thuật - Hướng dẫn việc thực nội dung công việc theo trình tự cơng nghệ đảm bảo sản xuất an tồn * Giám sát kiểm tra chất lượng kỹ thuật - Người quản lý (tổ trưởng) thường xuyên có mặt xưởng sản xuất nơi thựchành sản xuất để theo dõi, nhắc nhở việc thực khối lượng công việc giao theo yêu cầu kỹ, mỹ thuật - Kiểm tra khối lượng công việc thực bước nghiệm thu sơ bộ, nghiệm thutổng thể, có biên xác nhận - Kiên loại bỏ sản phẩm làm không đạt yêu cầu, chất lượng kỹ thuật không đảm bảo, làm không thiết kế dự toán Nếu cần phải yêu cầu phá làm lại, phải kịp thời xử lý tượng làm bừa, làm ẩu, làm sai quy trình cơng nghệ kỹ thuật 2.3.2 Quản lý vật tư thiết bị máy móc a Mục đích: Nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận cho doanh nghiệp b Nhiệm vụ quản lý vật tư: - Bảo đảm cung ứng đầy đủ, đồng bộ, kịp thời tư quy cách, chất lượng loại vật tư nguyên liệu lượng cho sản phẩm - Bảo đảm sử dụng triệt để tiết kiệmcác loại nguyên vật liệu máy móc thiết bị sở định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến Để thực tốt nhiệm vụ cần làm tốt công việc sau đây: - Xác định yêu cầu vật tư, thiết bị (số lượng, chất lượng theo thời kỳ) phù hợp với nhiệm vụ sản suất giao - Tăng cường biện pháp quản lý, sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, tận dụng phế liệu, phế phẩm 2.3.3 Quản lý lao động 34 a Khái niệm: Quản lý lao động tác động chủ thể quản lý, đốc công, tổ trưởng, đội trưởng (người sử dụng lao động) vào đối tượng quản lý người lao động (người trực tiếp lao động), tức quản lý người lao động trình sản xuất chủ thể quản lý b Nội dung quản lý lao động: - Phân công lao động giao việc cụ thể cho người lao động vào khả chun mơn, trình độ tay nghề, bậc thợ Trên sở áp dụng định mức kinh tế kỹ thuật (định mức lao động) yêu cầu người lao động phải: + Thực công, ngày công quy định Thực nghiêm chỉnh nội quy làm việc quan thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, nội quy an toàn lao động nơi sản xuất + Hồn thành tốt khối lượng cơng việc phân cơng - Theo dõi kiểm tra việc thực khối lượng công tác ý thức chấp hành nội quy lao động đơn vị, xí nghiệp qua việc: + Chấm công lao động hàng ngày + Thống kê, xác định kết lao động + Đánh giá chất lượng sản phẩm sản xuất + Bình xét, phân loại lao động dựa vào kết thực khối lượng sản phẩm tiến độ thực 2.3.4 Quản lý chi phí sản xuất a Mục đích: Hạ giá thành sản phẩm, kích thích tiêu thụ sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp người lao động b Nội dung: * Lập kế hoạch chi phí sản xuất giá thành kế hoạch - Căn vào kế hoạch sản xuất đơn vị như: Đưa hàng, hợp đồng, sản xuất 35 - Căn vào điều kiện mặt bằng, vật tư, nhân lực có đơn vị - Căn vào giá thành sản phẩm kỳ báo cáo * Kiểm tra tài khoản mục tính giá thành thực tế - Khoản mục vật liệu (A) + Giá trị vật liệu = Khối lượng vật liệu x giá Trong đó: Khối lượng vật liệu = Khối lượng sản phẩm thực tế x (định mức tiêu hao + hao hụt tự nhiên) Định mức tiêu hao vật tư gồm: Lượng vật liệu cấu thành thực thể sản phẩm hao hụt tự nhiên hao phí định mức + Giá vật liệu biểu tiền giá trị vật liệu (giá gốc + chi phí bảo quản + chi phí vận chuyển) - Khoản mục nhân công (B) + Tiền trả lương cho người lao động biểu tiền sức lao động + Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động, tiền lương trả cho người lao động phải dựa sở thoả thuận người lao động người sử dụng lao động Tiền lương phải phụ thuộc vào hiệu lao động người lao động hiệu sản xuất kinh doanh đơn vị sản xuất - Khoản mục chi phí chung: + Chi phí quản lý hành + Chi phí khấu hao (chi phí qua tập hợp phân bổ vào giá thành sản phẩm) * Xác định lợi nhuận Lợi nhuận = Doanh số - Tổng chi phí - Doanh số tức số tiền bán hàng hoá dịch vụ, hay gọi doanh thu đơn vị sau kỳ sản xuất kinh doanh - Chi phí sản xuất kinh doanh biểu tiền chi phí sản xuất chi 36 phí tiêu thụ, thuế phải nộp Nhà nước mà đơn vị bỏ để thực việc sản xuất kinh doanh loại hàng hố dịch vụ thời kỳ định Một số phương pháp kích thích người lao động làm việc Mục tiêu:Hiểu nội dung phương pháp kích thích người lao động làm việc 3.1 Mục tiêu động lực tổ chức quản lý sản xuất 3.1.1 Bố trí người lao động phù hợp với trình độ chun mơn - Xác định cấp trình độ cơng việc: Thể mức độ phức tạp cơng việc, bậc cao cơng việc khó khăn phức tạp - Xác định cấp trình độ cơng nhân: Căn vào định trình độ lành nghề cơng nhân tổ chức thi tay nghề doanh nghiệp, trình độ xét cấp: Trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng nghề (tương đương với bán lành nghề, lành nghề thợ bậc cao) 3.1.2 Tạo môi trường làm việc thuận lợi tổ chức nơi làm việc hợp lý - Trang bị nơi làm việc máy móc thiết bị, dụng cụ lao động, nguyên vật liệu thật cần thiết an toàn để thực trình lao động nơi làm việc - Bố trí nơi làm việc hợp lý, xếp không gian trang thiết bị phạm vi nơi làm việc Sắp xếp khoa học, tiết kiệm diện tích, tạo lối lại thuận tiện để dễ thao tác, ánh sáng đầy đủ 3.2 Đánh giá công việc giao Việc đánh giá kết lao động coi mục tiêu tạo điều kiện cho người lao động hăng say làm việc Đánh giá kết lao động giúp việc trả công người lao động hợp lý, xác định chế độ thưởng phạt phù hợp Việc đánh giá thể nhiều cách - Đánh giá tiêu vật (năng suất lao động) W = Q T Trong đó: Q khối lượng sản phẩm sản xuất T thời gian hao phí để sản xuất khối lượng sản phẩm - Đánh giá tiêu lượng hao phí lao động T W = Q 37 Trong đó: T thời gian hao phí để sản xuất khối lượng sản phẩm Q tổng khối lượng sản phẩm 3.3 Mục tiêu động lực kinh tế 3.3.1 Trả công cho người lao động Việc trả công cho người lao động phải đảm bảo nguyên tắc sau: - Tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất mở rộng sức lao động (tiền lương biểu tiền sức lao động) Tiền lương nguồn thu chủ yếu người lao Nó khơng đảm bảo tái sản xuất mở rộng số lượng chất lượng lao độngcủa người lao động hao phí mà cịn đảm bảo ni sống gia đình họ - Tiền lương phải dựa sơ sở thoả thuận người lao động người sử dụng lao động Mức lương trả ≥ mức lương tối thiểu - Tiền lương trả cho người lao động phải phụ thuộc vào hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị (doanh nghiệp) Nguyên tắc bắt nguồn từ mối quan hệ sản xuất tiêu dùng, yếu tố sản xuất đóng vai trị quan trọng 3.3.2 Tạo môi trường tâm lý thuận lợi cho q trình sản xuất Cơng việc tạo mơi trường tâm lý cho người lao động điều kiện lao động ln cải thiện, an tồn lao động tối đa Tạo bầu khơng khí dân chủ, tương trợ giúp đỡ lẫn người sử dụng lao động với người lao động người lao động với 3.3.3 Xây dựng hình thức khuyến khích vật chất tinh thần - Danh hiệu thi đua: Lao động tiên tiến, chiến sỹ thi đua, hình thức khuyến khích vật chất hay tiền mặt - Hình thức khen thưởng: Giấy khen, khen kèm theo tiền mặt (nếu có) - Các hoạt động đồn thể: Cơng đồn, liên, phụ nữ - Các phong trào thi đua: Văn hoá, thể thao 38 3.4 Lợi nhuận, mục tiêu động lực sản xuất kinh doanh 3.4.1 Lợi nhuận Lợi nhuận doanh thu đơn vị (doanh nghiệp) sau kỳ sản xuất kinh doanh trừ tổng chi phí mà đơn vị bỏ để thực việc sản xuất kinh doanh loại hàng hoá dịch vụ thời kỳ định Lợi nhuận = Doanh thu - Tổng chi phí 3.4.2 Mục tiêu động lực sản xuất kinh doanh theo chế thị trường Trong chế thị trường đơn vị (doanh nghiệp) chủ động quan hệ mua bán với chủ thể sản xuất kinh doanh khác theo giá kinh doanh tự chủ xây dựng điều hành kế hoạch quan hệ hợp đồng với đơn vị kinh tế khác với quan Nhà nước `- Trong chế thị trường đơn vị doanh nghiệp phải tự hạch toán kinh doanh Họ phải tự chủ tài tự hồn vốn, tự đầu tư hạch tốn, nhận vốn đầu tư Nhà nước có hồn trả Các đơn vị tự tính tốn thu – chi hiệu theo nguyên tắc lời ăn, lỗ chịu làm tròn nghĩa vụ Nhà nước - Mục tiêu sản xuất kinh doanh chế thị trường phải thu lợi nhuận cho doanh nghiệp nhằm tăng vốn tái sản xuất mở rộng cho doanh nghiệp, đồng thời nâng cao mức thu nhập cho người lao động, kích thích tinh thần làm việc, họ có thu nhập ổn định yên tâm làm việc Đời sóng người lao động nâng cao, họ có sức khoẻ tốt để làm việc nâng cao suất lao động, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển mạnh thu lợi nhuận cao 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Tổ chức sản xuất - Trường Đào tạo nghề Xây dựng Thủ công Mỹ nghệ - Bộ Xây dựng năm 2004 Một số vấn đề quản lý kinh tế Việt Nam Tổ chức xây dựng - Trường Trung học Xây dựng số - Bộ Xây dựng ... Chương 3: Một số biện pháp tổ chức quản lý sản xuất đơn vị kinh tế sở Mục đích yêu cầu tổ chức quản lý sản xuất 2.Nội dung công tác tổ chức lao động Thời gian (giờ) Lý Thực Tổng Kiểm thuyế hành, số... Mơn Tổ chức sản xuất môn khoa học quản lý kinh tế, giúp cho người lao động biết cách tổ chức hợp lý trình sản xuất thi công xây lắp, nâng cao kiến thức nghề - Ý nghĩa môn học: Tổ chức quản lý. .. đạt yêu cầu sau: - Xây dựng cấu tổ chức quản lý sản xuất hợp lý, biên chế máy quản lý gọn gàng - Quy định quyền hạn trách nhiệm cán làm công tác tổ chức quản lý sản xuất gọn gàng - Q trình sản

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:53

w