1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình KTXD: bạ mát tít, sơn vôi

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nhu cầu xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp, bảo trì cho công trình xây dựng là một nhu cầu trở nên cấp thiết. Việc đào tạo nhân lực cho ngành xây dưng để phục vụ mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là một nhu cầu tất yếu khách quan. Để thực hiện nhiệm vụ của Bộ xây dựng và tổng cục dạy nghề đã biên soạn bộ giáo trình “Kỹ thuật xây dựng” phục vụ nghiên cứu và học tập của giáo viên và học viên ngành kỹ thuật xây dựng.

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TỔNG CỤC DẠY NGHỀ GIÁO TRÌNH Mơ đun: Bạ mát tít, sơn vơi NGHỀ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP/CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo định số 120/QĐ-TCDN ngày 25 tháng 02 năm 2013 Tổng cục trưởng Tổng cục Dạy nghề Hà nội, năm 2013 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong cơng cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhu cầu xây dựng cơng trình dân dụng cơng nghiệp, bảo trì cho cơng trình xây dựng nhu cầu trở nên cấp thiết Để làm đẹp nâng cao tuổi thọ cho cơng trình xây dựng u cầu bạ ma tít sơn vơi cho cơng trình xây dựng địi hỏi khách quan Từ nhu cầu thực tế nêu việc đào tạo công nhân ngành kỹ thuật xây dưng để phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước nhu cầu tất yếu khách quan Để thực nhiệm vụ Bộ xây dựng tổng cục dạy nghề giao cho trường Cao đẳng Xây dựng Nam định chủ trì Tiến sỹ Trịnh Quang Vinh biên soạn giáo trinh “Bạ ma tít sơn vôi” phục vụ nghiên cứu học tập giáo viên học viên ngành kỹ thuật xây dựng Đây mô đun giúp cho người học nắm phương pháp trình tự hồn thiện bề mặt cơng trình ma tít sơn vơi từ việc chon pha chế màu đến việc quét, phun vôi, quét, lăn, phun sơn, làm sơn giả đá đảm bảo độ bền, đẹp mà không làm tăng thêm tải trọng thân cơng trình Dễ dàng thi cơng vị trí cao nguy hiểm mặt ngồi nhà cao tầng Trong q trình biên soạn, chắn khơng tránh khỏi sai sót mong bạn đọc gần xa góp ý phê bình; bổ sung để giáo trình bạ ma tít sơn vơi, làm sơn giả đá hoàn thiện Hà nội, ngày tháng năm 2013 Tham gia biên soạn: 1.Chủ biên: Kiến trúc sư Vũ Xuân Cơ MỤC LỤC LỜI GIỚI THIỆU Bài 1: Chọn màu Xác định màu sắc cơng trình cần trang trí 1.1 Vai trò màu sắc 1.2 Các loại màu 1.3 Tính chất màu sắc .10 1.4 Ảo giác màu sắc 11 1.5 Những qui luật hòa sắc .11 Chọn màu cho cơng trình kiến trúc 13 2.1 Chọn màu cho nhà .13 2.2 Chọn màu cho cơng trình cơng cộng 15 Bài tập thực hành học viên 16 Bài 2: Pha chế nước vôi trắng 17 Chọn vôi .17 1.1 Khái niệm vôi quét tường .17 1.2 Các loại vôi quét tường 18 1.3 Trộn vôi sữa 18 Pha chế nước vôi 18 2.1 Tỷ lệ pha chế 18 2.2 Trình tự pha chế .19 Bài tập thực hành học viên 19 Bài 3: Pha chế nước vôi màu 21 Pha chế nước vôi màu 21 Pha thử màu .21 2.1 Pha thử màu vôi 21 2.2 Thực pha thử nước vôi màu bột 23 2.3 Thực pha thử nước vôi màu nước 23 Pha màu vôi 23 Bài tập thực hành học viên 23 Bài 4: Chuẩn bị bề mặt trước sơn, vôi, mát tít .25 1.2 Dụng cụ 27 1.3 Khắc phục khuyết tật 27 Vệ sinh bề mặt 28 2.1 Yêu cầu kỹ thuật bề mặt sơn vôi 28 2.2 Cách khắc phục .28 2.3 Chuẩn bị bề mặt ma tit 28 Bài tập thực hành học viên 29 Bài 5: Quét vôi trắng vôi màu 31 Quét nước lót 31 1.1 Dụng cụ 31 1.2 Kỹ thuật quét 33 Kẻ đường biên phân mảng màu 34 2.1 Yêu cầu kỹ thuật .34 2.2 Quy trình kẻ đường phân mảng màu .34 Quét nước sau 35 3.1 Quét tường 35 3.2 Quét vôi trần 36 3.3 Quét đường biên phân bảng mầu 37 3.4 Quét đường chân tường 37 Bài tập thực hành học viên 37 Bài 6: Bạ mát tít .39 Bạ ma tít lần 39 1.1 Vật liệu pha chế 39 1.2 Tỷ lệ pha chế 40 1.3 Trình tự pha .40 1.4 Dụng cụ 41 1.5 Thao tác 42 Bạ mátit lần .45 3.1 Yêu cầu kỹ thuật .45 3.2 Quy trình thao tác 45 3.4 Định mức vật liệu nhân công 46 3.5 Những sai phạm biện pháp khắc phục việc bạ ma tít .46 Bài tập thực hành học viên 47 Bài 7: Lăn sơn, phun sơn, quét sơn 50 Nhúng ru lô 52 1.1 Các loại sơn thường gặp 52 1.2 Pha màu sơn 53 1.3 Dụng cụ lăn sơn 54 1.4 Thao tác 57 Lăn sơn .58 2.1 Yêu cầu kỹ thuật .58 2.2 Chuẩn bị bề mặt 59 2.3 Trình tự thao tác 59 2.4 Thực lăn sơn theo quy trình .63 Quét sơn .63 3.1 Chổi quét 63 3.2 Thao tác 63 3.3 Thực quét sơn theo quy trình 63 Phun sơn .64 4.1 Máy phun sơn 64 4.2 Yêu cầu kỹ thuật .66 4.3 Chuẩn bị bề mặt 67 4.4 Trình tự phương pháp phun sơn 67 4.5 Một số tượng hư hỏng cách khắc phục trình phun sơn 68 Bài tập thực hành học viên 73 Bài 8: Lăn sơn sần 77 Các loại sơn gai cứng, sơn sần thường gặp 77 Thi công sơn cứng 78 2.1 Chuẩn bị bề mặt 78 2.2 Biện pháp thi công 78 Thi công sơn sần 78 3.1 Chuẩn bị bề mặt .79 3.2 Biện pháp thi công 79 3.3 Thực làm sơn sần theo quy trình 79 Định mức vật liệu nhân công .79 Bài tập thực hành học viên 79 Bài 9: Làm sơn giả đá 82 Sơn giả đá thường gặp .82 Thi công: (cách 1) 84 2.1 Chuẩn bị bề mặt tương tự chuẩn bị bề mặt thi công sơn cứng 84 2.2 Quy trình thi cơng 84 2.3 Thực làm sơn giả đá theo quy trình 84 Thi công (cách 2) .84 3.1 Chuẩn bị bề mặt 84 3.2 Quy trình thi công 84 3.3 Thực sơn giả đá theo quy trình 85 Bài tập thực hành học viên 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 MƠ ĐUN: BẠ MÁT TÍT SƠN VƠI Mã số mơ đun: MĐ17 Vị trí, ý nghĩa, vai trị vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun bố trí học sau học sinh học xong môn học, mô đun kỹ thuật sở mơ đun 13, 15,16 - Tính chất: Là mơ đun nghề có nội dung, kiến thức, kỹ đáp ứng yêu cầu nghề - Ý nghĩa: Để hồn thiện cơng trình xây dựng, phải trải qua nhiều cơng đoạn cơng đoạn lại có nhiều cách hồn thiện khác nhau, có mặt tường Mặt tường mối qun tâm chủ đầu tư kiến trúc sư, đóng vai trò quan trọng việc tạo hiệu ứng thẩm mỹ chiếm phần không nhỏ tổng chi phí hồn thiện cơng trình Mơn học giúp cho người học chọn màu sơn vôi, pha mầu sơn vôi, quét sơn vôi đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Phù hợp với tính chất cơng trình - Vai trị: Là mơ đun học chun mơn nghề quan trọng bắt buộc Thời gian học bao gồm lý thuyết thực hành Mục tiêu mô đun - Trình bày trình tự pha màu quét, lăn, phun sơn vơi - Mơ tả tính tác dụng loại sơn - Nêu yêu cầu kỹ thuật công việc quét, phun, lăn sơn vơi - Chọn màu đẹp, phù hợp với tính chất sử dụng - Pha màu theo mẫu - Quét, phun, lăn sơn đạt yêu cầu - Quét vôi ve, lăn, phun sơn đạt yêu cầu kỹ thuật - Có ý thức làm việc sáng tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp Nội dung mô đun Số TT Thời gian Tên mô đun Tổng số Lý thuyết Chọn màu, pha màu 3 Pha chế nước vôi trắng Thực hành Kiểm tra* Pha chế nước vôi màu 4 Chuẩn bị bề mặt trước sơn, vơi, mát tít 3 Qt vôi trắng, vôi màu Bạ mát tít 15 10 Lăn sơn, quét sơn, phun sơn 10 Làm sơn sần 16 14 Làm sơn giả đá 24 21 95 20 69 Cộng 3 BÀI Chọn màu Mã bài: M 17-01 Giới thiệu - Cơng trình xây dựng nói chung có bề mặt tường chiếm diện tích nhiều nhất; điều đồng nghĩa với việc “son phấn” cho tường quan trọng - Chọn màu cho cơng trình, có nhiều cách thức; điều quan tâm người, đóng vai trị quan trọng việc tạo hiệu ứng thẩm mỹ chiếm phần khơng nhỏ tổng chi phí hồn thiện cơng trình - Vậy chọn màu nào? Và pha chế sao? Để màu theo thiết kế nội dung Mục tiêu - Trình bày sở để chọn màu - Vận dụng bảng màu để lựa chọn - Chọn màu theo yêu cầu - Biết vai trò màu sắc cơng trình kiến trúc - Biết loại màu có tự nhiên (màu gốc) - Phân biệt loại màu (nóng, lạnh ) - Biết qui luật hoà sắc Nội dung Xác định màu sắc cơng trình cần trang trí Mục tiêu: xác định vai trị màu sắc cơng trình kiến trúc 1.1 Vai trò của màu sắc Màu sắc chiếm vai trò quan trọng sống, việc chọn màu sắc lại phụ thuộc vào thị hiếu người… Sau chọn hãng sơn, chọn chủng loại sơn đến chọn… màu sơn Đa phần chủ nhà thích tự làm việc này, trực quan (có bảng màu), lại liên quan cụ thể đến ý thích nhu cầu sử dụng Nhưng thực tế, việc chọn màu sơn không dễ ngẫu hứng Sử dụng màu chính, màu phụ, màu với màu nào, màu nằm đâu tường phải việc kiến trúc sư nhà thiết kế nội thất Màu bảng mẫu đẹp, vào thực tế lại Cách tốt chủ nhà đưa yêu cầu, hay ý thích tơng màu chủ đạo, người thiết kế chọn bảng phối màu sở Màu sơn thực tế có chút khác biệt với màu sơn in bảng màu, sắc độ sắc tố Những kiến trúc sư thi công trực tiếp rút kinh nghiệm rằng: chọn màu bảng sơn, cần đem mẫu ngoài, ánh sáng mặt trời; chọn màu đậm mức dải màu so với màu thấy “được” (vì sơn lên tường, màu thường nhạt màu in bảng mẫu) Thanh niên thường thích màu tươi sáng, người đứng tuổi lại ưa màu dịu mát Người lao động trí óc có thái độ bình thản trước màu sắc, Những người hoạt động nghệ thuật nhạy cảm với màu sắc coi màu sắc nhu cầu cần thiết hoạt động họ trẻ em nhạy cảm với màu sắc nữa, đơi chúng thích màu sắc chúng nhớ màu sắc hình khối 1.2 Các loại màu 1.2.1 Màu gốc Trong vành khăn màu sắc có màu : Đỏ, vàng, xanh gọi màu gốc tức màu lấy sẵn tự nhiên dùng cách pha trộn mà có Ta thường gọi màu nguyên chất hay màu sơ cấp 1.2.2 Các màu khác Với màu sơ cấp ta pha trộn với để pha hầu hết màu nhìn thấy tự nhiên Brewku Frăng biểu thị cách pha tạo màu thành vòng tròn từ màu đến màu thứ 2, thứ 3… ( hình 1- 1) - Đỏ + Xanh = Tím - Xanh + Vàng = Lục (Xanh cây) - Vàng + Đỏ = Da cam Hình 1-1 10 1.3 Tính chất của màu sắc Do tác động ánh sáng , màu sắc vật thể biến hóa vơ phong phú song chúng gây cho ta cảm giác nóng lạnh khác - Màu nóng : Màu nóng mặt sinh lý thường gây cho ta cảm giác nóng nực hay ấm áp, mặt tình cảm gợi cho ta vui tươi sơi nhiệt tình hăng hái có tác dụng tăng cường ánh sáng vật Hình 1-1: Màu nóng Màu nóng màu : Đỏ , da cam, vàng Nên màu có xu hướng ngả sang ba màu nói có chất nóng.(hình 1-1) - Màu lạnh: Trái với màu nóng, màu lạnh mặt sinh lý thường gây cho ta cảm giác lạnh lẽo hay mát mẻ, mặt tình cảm thường gợi cho ta trầm ngâm hay buồn bã có tác dụng làm giảm ánh sáng vật Màu lạnh bao gồm : Lam, lục, tím Vậy màu có chiều hướng ngả sang ba màu thuộc dịng họ lạnh.( hình 1-2) Ngồi cịn làm cho vật gần lại ngược lại màu lạnh làm cho vật lùi xa Bản chất màu có tính nóng lạnh khác cịn phụ thuộc vào vị trí tiếp nhận ánh sáng 73 dung sơn trắng dễ trang trí biến màu vàng Thôi màu Do màu cũ thay đổi mà Vật liệu sơn hữu dễ màu biến màu vật liệu sơn vô cơ, sau làm sạch, quét lên lớp sơn trang trí Mất độ bóng Vật liệu sơn có độ Làm bề mặt, quét lại lớp sơn bang định, phần mặt lớn độ bóng Hóa bột Bề mặt màng sơn có Làm bề mặt, bỏ lớp hóa bột, tượng hóa bột quét lại lớp sơn trang trí Gỉ Bề mặt màng sơn có Dùng vật liệu sơn có khả vết gỉ, gỉ hang, gỉ dạng chống gỉ, cạo lớp lót mặt thép, sợi xử lý chống gỉ sơn chống gỉ có tính xâm nhập 4.6 Thực phun sơn theo quy trình Bài tập thực hành học viên Đề bài: Mỗi học viên lăn sơn quét sơn cho 30 m tường 10 m2 trần Viết thu hoạch nêu lỗi thường xảy sơn tường nhà cách khắc phục? Mô tả kỹ thuật thực hành Mỗi học viên lăn sơn quét sơn cho 30 m2 tường 10 m2 trần (đã bạ ma tít) Bố trí luyện tập - Phân cơng nhóm học sinh thực cơng việc - Thời gian thực 7.0 - Số lần thực lần - Địa điểm luyện tập; xưởng học thực hành Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực tập 3.1 Vật liệu TT Vật liệu Đơn vị Số lượng Sơn nước kg 20/1 Nước Lít Lít Đặc tính Ghi chú 100 3.2 Dụng cụ TT Dụng cụ Đơn vị Số lượng /HS Đặc tính Ghi chú 74 Chổi quét Cái 1/1 Chổi quét Thùng đựng nước Cái 1/1 50 lít Chổi lơng Cái 1/1 Chổi qt Xô đựng nước vôi Cái 1/1 Thang Giáo Bộ 2/1 Ru lô Cái 1/1 Máy phun sơn Cái Giáo túy 3.3 Trang thiết bị TT Thiết bị Đơn vị Số lượng /HS Đặc tính Quần áo bảo hộ Bộ 1/1 TCVN Kính bảo hộ Cái 1/1 TCVN Khẩu trang Cái 1/1 TCVN Ghi chú Các tiêu chí, vị trí kiểm tra - Màu sắc - Đều màu không loang ố Hướng dẫn đánh giá - So sánh với thiết kế - Qua sát mắt Các lỗi thường xảy sơn tường nhà, nguyên nhân và biện pháp khắc phục: - Trước quét phải làm vệ sinh bề mặt cần sơn không để bụi bám vào lớp sơn ướt Chọn sơn loại cơng trình đề Khơng nên qt sơn vào ngày nóng q (lớp sơn ngồi khơ trước lớp sơn không đảm bảo chất lượng) lạnh (sơn lâu khô) - Sơn quét làm nhiều lớp Trước quét lớp lót sau quét lớp mặt Lưu ý lớp trước khô quét lớp sau Phải bảo quản tốt sơn cịn chưa khơ - Chọn hướng quét cho lớp cuối phải theo đường thẳng đứng tường, hướng ánh sáng từ cửa vào trần, theo chiều thớ gỗ mặt gỗ Các lổi kỹ thuật thường xảy với sơn nước: 75 - Màn sơn bị rổ: Trên bề mặt màng sơn có hạt rổ - Trường hợp có hạt: Do có vẩy mẩu sơn khơ Vì ngun nhân sau: Sơn bị khô thành vật chứa sơn thi công hay bụi bẩn bám vào Sau thi công lần trước không rửa dụng cụ thi công để váy sơn sót lại Vệ sinh bề mặt khơng kỹ, để lại bề mặt nhiều bụi (sau xả nhám lớp matit) - Trường hợp có lổ: pha sơn q lỗng tạo nhiều bọt khí Khi thi cơng bọt khí diện màng sơn Khi khô vỡ thành lỗ Nếu sơn dung mơi - sơn dầu – xử lý bề mặt cần sơn không kỹ - Màng sơn bị nhăn: Sau khô màng sơn bị nhăn nheo, sần sùi, khơng mượt, phẳng - Con lăn khơng thích hợp: Con lăn có lơng q dài tạo nên bề mặt có vân lớn sần sùi Sơn dày sơn không đều, chổ dày, chổ mỏng làm cho sơn khơng khơ lúc Bề mặt bên ngồi khơ trước, lớp bên chưa kịp khô nên bề mặt bị nhăn Sơn trời nắng gắt, lớp bị khô nhanh, lớp bên chưa kịp khô nên bề mặt bị nhăn Sơn xong gặp trời lạnh, nhiệt độ giảm đột ngột làm cho lớp khơ chậm lớp ngồi khơ nhanh - Màu sơn không đồng nhất: dùng loại sơn màu không màu - Do không khuấy đếu thùng sơn trước lăn Thợ thi công không tay Dụng cụ thi công khác Dặm vá léo Mỗi lần thi cơng sơn pha lỗng với tỉ lệ khác - Sự phấn hoá: Bề mặt màng sơn có bột trắng - Dùng loại sơn rẽ tiền, tỉ lệ chất độn/ chất tạo màng cao Tia tử ngoại thời tiết ảnh hưởng xấu đến màng sơn Do pha sơn loãng làm giảm độ kết dính sơn - Màng sơn bị phồng rộp: Sau khơ, hình thành túi (bóng) khí màng sơn - Do bề mặt sơn thường xuyên bị ẩm ướt Do thi công bề mặt ẩm Điều kiện thi công không đảm bảo: nhiệt độ thấp, thời tiết ẩm ướt Thời gian sơn cách lớp ngắn Đối với sơn dung môi: Do nhiệt độ cao dung môi bay nhanh màng sơn chưa liên kết - Màng sơn bị bong tróc: Sau khơ, màng sơn bị bong tróc, có hai tượng: tróc tồn lớp màng, tróc lớp màng 76 - Xử lý bề mặt khơng tốt, cịn bụi bám hay chất làm giảm độ bám dính dầu, mỡ, sáp……Thi cơng khơng hệ thống, khơng sử dụng sơn lót……Do màng sơn bị phồng rộp phấn hoá Dùng lớp sơn hệ dung môi mạnh hệ dung môi lớp sơn trước Thi công điều kiện tạo màng bị cản trở nhiệt độ cao thấp có nhiều gió làm cho màng sơn bay nhanh - Màng sơn bị nứt nẻ: Sau khô, màng sơn xuất vết rạn, nứt - Sử dụng loại sơn rẽ tiền, chất lượng thấp Pha loãng lăn sơn mỏng Dùng hai lớp sơn có độ co dãn khác Sử dụng lớp mastic không đạt chất lượng, dể bị răn, nứt Kết cấu vật cần sơn yếu Ví dụ móng bị lún, tường bị xé - Màng sơn bị rêu mốc: Sau khô, màng sơn đốm, vệt mốc đen - Do bề mặt cần sơn bị ẩm Sơn lớp sơn lên bề mặt bị mốc sẵn mà không qua xử lý Sơn lớp sơn mỏng sơn lớp, không đủ chất lượng chống mốc cần thiết Dùng sơn nội thất đem sơn ngoại thất - Màng sơn bị màu: Sau khô thời gian, màng sơn bị nhạt màu hẳn màu - Màng sơn bị phân hủy tác dụng tia tử ngoại nhiệt độ cao Dùng sơn nội thất đem sơn ngoại thất Bị cháy kiềm hố: khơng dùng lớp sơn lót chống kiềm Nhà sản xuất dùng màu khơng phù hợp mục đích sử dụng - Màng sơn bị cháy kiềm ( kiềm hố): Màng sơn bị màu, có đốm loang - Do độ kiềm hồ, vữa cao công vào lớp màng sơn, làm suy yếu chất kết dính, dẫn đến màu xuống cấp tồn màng sơn Do lớp vữa hồ tươi lớp matit có độ kiềm cao Khơng dùng lớp sơn lót chống kiềm - Màng sơn bị muối hoá: bề mặt màng sơn có lớp chất trắng muối, thường gặp sơn màu đậm - Do thi công bề mặt tường ẩm Sự hình thành muối canxi CaCO3 ẩm mưa đọng lại bề mặt màng sơn - Màng sơn bị xà phòng hoá: Bề mặt màng sơn bị nhớt biến màu, thường xảy sơn dung môi - Do hồ vữa có độ kiềm cao phản ứng với sơn Do xà phòng kiềm đọng lại màng sơn thời gian dài - Màng sơn bị lệch màu: dặm vá bị lệch màu 77 - Do sử dụng sơn khác màu để dặm vá Lớp lót khơng khơng lót, nên dặm vá giống sơn lớp thứ hai lê lớp thứ Sử dụng dụng cụ thi công khác để dặm vá Nhiệt độ dặm vá khác với sơn lớp sơn trước Người thi cơng có tay nghề Nhà sản xuất kiểm sốt màu khơng kĩ - Màng sơn có độ phủ kém: Bề mặt màng sơn khơng che phủ hết lớp - Pha sơn loãng Sử dụng loại sơn rẽ tiền Gia công không qui trình Tay nghề thi cơng thấp, lăn khơng - Màng sơn bị chảy: Bề mặt màng sơn không phẳng Do vệ sinh bề mặt cần sơn không kỹ, cịn sót lại nhiều bụi lớp mastic Pha sơn q lỗng, tay nghề thi cơng BÀI Lăn sơn sần Mã bài: M 17-08 Giới thiệu Sơn sần sơn gai hai vật liệu son phủ xuất thị trường năm gần đây, chúng có độ bền tương đối cao chịu ảnh ưởng thời tiết phức tạp Việt nam Ưu điểm loại sơn này: thi cơng bề mặt trát góc độ khác Bề mặt sơn ghồ ghề, nhăn nhúm có tác dụng trang âm, bề mặt sơn cứng bám bụi bẩn Mục tiêu - Trình bày phương pháp làm sơn sần - Làm sơn sần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, mỹ thuật Nội dung Các loại sơn gai cứng, sơn sần thường gặp Mục tiêu: Phân biệt loại sơn sần thường dùng xây dựng Sơn gai cứng sơn sần loại sơn tạo từ sơn Texture có xu hướng phát triển nhanh ngành cơng nghiệp sơn phủ Chúng tổng hợp từ 100% Polyacrylic Elastomeric Poliacrylic có nhiệt độ hóa mềm cao (hình – 1) 78 Hình – Sơn gai cứng sơn sần có độ bền gần khơng thay đổi suốt trình sử dụng nhiều năm, chịu ảnh hưởng thời tiết, thi công bề mặt trát hồ vữa theo chiều thẳng đứng, nghiêng với góc độ khác Sơn gai cứng va sơn sần có bề mặt gồ ghề tạo đa dạng cho mặt sơn, có tác dụng cách âm, sử dụng để sơn phủ cho hội trường, phịng họp, karaokê có tác dụng thu âm, giảm bớt tượng vang vọng âm thanh, dùng để phủ tường ngồi trời, mặt tiền, hàng rào, cổng … Để trang trí Dùng sơn gai cứng sơn sần chống tượng vẽ bậy, làm bẩn tường Thi công sơn cứng Mục tiêu: Trình tự thi cơng sơn cứng 2.1 Ch̉n bị bề mặt - Tất bề mặt dùng để sơn, phải khô, làm bụi bẩn, dầu mỡ, vôi sơn cũ, loại rêu mốc (xem 4) - Đối với tường trát cần để it 21 ngày cho kết cấu xi măng ổn định tiến hành sơn phủ 2.2 Biện pháp thi công - Làm phẳng bề mặt ma tit (Xem 6) Nên sử dụng ma tít chất lượng cao KôVa MT-T hay MT-N dạng dẻo đặc (không nên dùng loại bột bả để làm ma tit) Việc đặc biệt cần thiết loại sơn gai cứng Nếu dùng ma tit chất lượng kém, bề mặt tường chưa đạt tiêu chuẩn làm ảnh hưởng trầm trọng đến chất lượng lớp phủ rạn nứt chân chim, bong bộp, rêu mốc Việc xử lý bề mặt kỹ thuật định đến chất lượng sản phẩm sau sơn - Sau làm phẳng mặt tường ma tit cần dùng giấy ráp để trà nhám lại mặt tường làm tăng độ bám dính 79 - Phủi bụi dùng khăn ướt vắt khô lau bụi - Dùng bay (dao, bàn bạ) trát lên mặt tường lớp sơn (Texture) có độ dày 1÷2mm - Ngay sau sơn cịn ướt dùng ru lơ chun dụng để tạo gai cho sơn (gai to hay nhỏ tùy ý muốn) - Để sơn khô sau 24 - Dùng rulô, chổi cọ hay máy phun phủ tiếp 1÷2 lớp sơn màu ngồi (tùy lựa chọn) lên bề mặt sơn gai để bảo vệ, chống thấm chống bám bụi, tạo độ bóng mờ bóng lống cho sơn Thi cơng sơn sần Mục tiêu: Trình tự thi công sơn sần 3.1 Chuẩn bị bề mặt : (Tương tự thi công sơn cứng) 3.2 Biện pháp thi công - Làm phẳng mặt tường ma tit (xem bai 6) - Trà nhám lại mặt tường (tương tự thi công sơn cứng) - Phủi bụi dùng khăn ướt vắt lau khô (tương tự thi cơng sơn cứng) Bằng cách đảm bảo sơn lớt sơn sần bám lên tường - Lăn lớp sơn lót trắng để khơ ÷8 - Phủ 1÷2 lớp chất làm bóng Clear hệ nước hệ dầu lên bề mặt thi cơng để bảo vệ tạo độ bóng cần thit cho mt sn Là bớc cuối cùng, có tác dụng bảo vệ trang trí Các bớc sơn nhà chuẩn tạo đợc đồ bền đẹp Mu sc hình dạng chọn theo Catalogue 3.3 Thực làm sơn sần theo quy trình Định mức vật liệu nhân công UC 2100 Sơn tường Mã hiệu UC.21 Cơng tác xây lắp Thành phần hao phí Đơn vị Sơn tường -Vật liệu sơn Kg - Nhân công 3,5/7 Đơn vị nước nước Kg Kg 80 công cơng cơng Trích “ Cẩm nang kinh tế xây dựng” – NXBXD 2000 trang 553 Bài tập thực hành học viên Đề bài: Mỗi học viên làm sơn sần cho 30 m2 tường Mô tả kỹ thuật thực hành Mỗi học làm sơn sần cho 30 m2 tường Bố trí luyện tập - Phân cơng nhóm học sinh thực công việc - Thời gian thực 14 - Số lần thực lần - Địa điểm luyện tập; xưởng học thực hành Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực tập 3.1 Vật liệu TT Vật liệu Đơn vị Số lượng Sơn sần kg 20/1 Giấy ráp M2 0,5 Ma tít pha sẵn kg 50/1 Nước Lít Lít Đặc tính Ghi chú Giấy ráp 100 3.2 Dụng cụ TT Dụng cụ Đơn vị Số lượng/ HS Đặc tính Chổi quét Cái 1/1 Chổi quét Thùng đựng nước Cái 1/1 50 lít Chổi lông Cái 1/1 Chổi quét Xô đựng nước vơi Cái 1/1 Bàn bạ ma tít Cái 1/1 Dao bạ ma tít 1/1 Thang Ghi chú 81 Giáo Bộ 2/1 Ru lô Cái 1/1 Máy phun sơn Cái Giáo túy 3.3 Trang thiết bị TT Thiết bị Đơn vị Số lượng/ HS Đặc tính Quần áo bảo hộ Bộ 1/1 TCVN Kính bảo hộ Cái 1/1 TCVN Khẩu trang Cái 1/1 TCVN Các tiêu chí, vị trí kiểm tra - Màu sắc - Đều màu không loang ố Hướng dẫn đánh giá - So sánh với thiết kế - Qua sát mắt Ghi chú 82 BÀI Làm sơn giả đá Mã bài: M 17-09 Giới thiệu Sơn giả đá dùng phổ biến Mặt sơn bóng đẹp tương tự đá tự nhiên, độ bền sơn cao (tuỳ theo loại sơn) Dễ thi công cho chi tiết mà ốp đá tự nhiên Không làm tăng thêm tải trọng cơng trình Có thể thi cơng mặt trát có góc độ khác Sau thời gian sử dụng ta làm cách dễ dàng Mục tiêu - Trình bày phương pháp làm sơn giả đá - Vẽ vân giả đá tự nhiên - Làm sơn giả đá đạt yêu cầu kỹ, mỹ thuật Nội dung Sơn giả đá thường gặp Mục tiêu: trình bày loại sơn giả đá thường dùng - Sơn giả đá có nhiều loại phần nhiều tổng hợp từ vật liệu đá cát ThicKeners đặc biệt Pơlyure Thame Hình thành liên kết chặt chẽ với dẫn suất Silicon Loại tạo nhiều mầu sắc hoa văn giống đá thiên nhiên Granit, nhẹ nhiều lần, chịu hóa chất tốt dễ thi cơng cho chi tiết, mà ốp đá tự nhiên Sơn giả đá KSP có nhiều loại: nhà ,ngồi trời, bóng, khơng bóng, nhẵn hay gồ ghề, tuỳ theo kiến trúc khơng gian Đặc biệt có loại sơn giả đá cho sàn nhà, cầu thang nơi lại , chịu mài mòn, chống ẩm tốt, bền dai co giãn mà loại đá tự nhiên khơng có tính Vật liệu cịn làm sau nhiều năm sử dụng, mà không làm tốn nhiều công sức nhờ phương pháp phủ bóng lại bề mặt Có thể dùng sơn cứng làm sơn giả đá sơn cứng có màu sắc độ bền cao chịu ảnh hưởng thời tiết, thi cơng bề mặt trát với góc độ khác - Là loại sơn tổng hợp từ loại vật liệu hạt nhựa kết hợp với kĩ thuật sơn đặc biệt cơng phu tạo nhiều màu sắc , hoa văn gần giống với đá thiên nhiên nhẹ nhiều lần 83 - Sơn giả đá dung để trang trí cơng trình cao , đảm bảo thi công nhẹ nhàng , thuận tiện mà không làm tăng tải ngơi nhà - Sơn giả đá có chi phí thấp nhiều so với dùng đá thiên nhiên - Sơn giả đá dùng cong trình với mặt cong khơng thể ốp đá Hình 9-1: Sơn giả đá - Ứng dụng thi công chi tiết trang trí nơi thất nhà gia đình.Chi phí thấp đá tự nhiên, nhiên mức độ hiệu độ thẩm mĩ đá tự nhiên - Độ bền sơn giả đá thấp so với đá tự nhiên Sơn giả đá thuận tiện cho cơng trình có độ cao nhà cao tầng Đảm bảo thi công nhẹ nhàng thuận tiện, không nguy hiểm ốp loại đá tự nhiên, không cần cát sỏi, xi măng, không làm tăng thêm tải trọng tịa nhà Hình 9-2: Sơn giả đá 84 Thi công: (cách 1) Mục tiêu: phương pháp thi công sơn cứng 2.1 Chuẩn bị bề mặt tương tự chuẩn bị bề mặt thi công sơn cứng - Tất bề mặt phải khô, làm bụi, dầu mỡ, vôi lớp sơn cũ, loại rêu mốc - Đối với tường cần để 21 ngày cho kết cấu xi măng ổn định tiến hành sơn phủ - Cần làm phẳng bề mặt thi cơng Matít loại tốt dạng dẻo đặc (không sử dụng loại bột bả để làm matít - Nếu sử dụng Matít chất lượng sơn lót khơng tốt, bề mặt tường chưa đạt tiêu chuẩn, làm ảnh ưởng trầm trọng đến chất lượng lớp phủ bị rạn nứt chân chim, bong bộp, rêu mốc.Việc sử lý bề mặt kỹ thuật định chất lượng sản phẩm sau sơn 2.2 Quy trình thi cơng - Bạ ma tit làm phẳng (Xem 6) - Trà nhám (tương tự thi công sơn cứng) - Dùng súng phun bay trát sơn giả đá - Dùng rulô lăn lại nước sau để khơ ÷8 - Phun PU : Sơn phủ 1÷2 lớp Clear hệ nước hệ dầu lên bề mặt lớp sơn giả đá để khơ để bảo vệ làm bóng bề mặt.Khơng để lớp sơn thi công tiếp xúc với mưa sau thi cơng 2.3 Thực làm sơn giả đá theo quy trình Thi công (cách 2) Mục tiêu: phương pháp thi công sơn cứng 3.1 Chuẩn bị bề mặt (Tương tự 4) 3.2 Quy trình thi cơng - Bạ ma tit làm phẳng (xem 6) - Lăn sơn (tương tự 8) Lăn lớp sơn trắng để khơ 6÷8 - Tạo vân đá : Bằng cách sau đây: + Dùng sơn giả đá vẽ tạo vân đá tùy thuộc màu sơn + Dùng Rulô chuyên dụng lăn tạo vân 85 + Dùng giẻ chấm tạo vân - Làm chìm vân: Ngay sau sơn cịn ẩm dùng rulơ lăn lại nước sau để khơ 6÷8 (Đánh bóng lớp , lớp Khi đáng bóng phải chon thời điểm có độ ẩm bé 40% có sản thẩm ý) - Phun PU : Sơn phủ 1÷2 lớp Clear hệ nước hệ dầu lên bề mặt lớp sơn giả đá để khơ để bảo vệ làm bóng bề mặt.Không để lớp sơn thi công tiếp xúc với mưa sau thi cơng 3.3 Thực sơn giả đá theo quy trình Bài tập thực hành học viên Đề bài: Mỗi học viên làm sơn giả đá cho 30 m2 tường Mô tả kỹ thuật thực hành Mỗi học viên làm sơn giả đá cho 30 m2 tường Bố trí luyện tập - Phân cơng nhóm học sinh thực công việc - Thời gian thực 21 - Số lần thực lần - Địa điểm luyện tập; xưởng học thực hành Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị để thực tập 3.1 Vật liệu TT Vật liệu Đơn vị Số lượng Đặc tính Sơn giả đá kg 20/1 Giấy ráp M2 0,5 Ma tít pha sẵn kg 50/1 Nước Lít Lít 100 Sơn PU kg 10 Sơn bóng Ghi chú Giấy ráp 3.2 Dụng cụ TT Dụng cụ Đơn vị Số lượng/ HS Đặc tính Chổi quét Cái 1/1 Chổi quét Thùng đựng nước Cái 1/1 50 lít Ghi chú 86 Chổi lông Cái 1/1 Xô đựng nước vôi Cái 1/1 Bàn bạ ma tít Cái 1/1 Dao bạ ma tít 1/1 Thang Giáo Bộ 2/1 Ru lô Cái 1/1 Máy phun sơn Cái Chổi quét Giáo túy 3.3 Trang thiết bị TT Thiết bị Đơn vị Số lượng/ HS Đặc tính Quần áo bảo hộ Bộ 1/1 TCVN Kính bảo hộ Cái 1/1 TCVN Khẩu trang Cái 1/1 TCVN Các tiêu chí, vị trí kiểm tra - Màu sắc - Đều màu không loang ố Hướng dẫn đánh giá - So sánh với thiết kế - Qua sát mắt TÀI LIỆU THAM KHẢO Ghi chú 87 Giáo trình Kỹ thuật nghề Nề theo phương pháp mô đun tập thể giáo viên Trường trung học Xây dựng số – Bộ Xây dựng- Nhà xuất Xây dựng năm 2000 Giáo trình Kỹ thuật thi cơng - Nhà xuất Xây dựng năm 2000 Sổ tay cơng nhân Nề hồn thiện – Nhà xuất Xây dựng 1997 ... vôi trắng Thực hành Kiểm tra* Pha chế nước vôi màu 4 Chuẩn bị bề mặt trước sơn, vơi, mát tít 3 Quét vôi trắng, vôi màu Bạ mát tít 15 10 Lăn sơn, quét sơn, phun sơn 10 Làm sơn sần 16 14 Làm sơn. .. Trình bày trình tự bạ mát tít - Nhận biết lọai mát tít - Biết loại dụng cụ dùng để bạ mát tít - Bạ mát tít đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Nội dung Mát tít hỗn hợp gồm vật liệu thành phần : Bột mát tit,... 0,15mm) dao bạ lớn (hình - 3) Dao bạ lớn thay bàn bạ để bạ mátit bề mặt trát, thao tác dễ suất Hình 6-3 42 Dao bạ nhỏ (hình -4) Dao bạ nhỏ để xúc mátit bạ chỗ hẹp Bạ cho chi tiết trang trí, gờ,

Ngày đăng: 02/11/2022, 07:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w