1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TỔ CHỨC QUẢN LÝ Y TẾ

289 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TO CHỦ BIÊN GS TS Nguyễn Văn Tập PGS TS Tô Gia Kiên BAN BIÊN SOẠN GS TS Nguyễn Văn Tập TS BS Phan Thanh Xuân PGS TS Tô Gia Kiên Ths Nguyễn Thành Luân Ths Lương Khánh Duy Ths Nguyễn Thị Hải Liên Ths Bs Hồ Tất Bằng Ths Bs Lê Hồng Phước THƯ KÝ BIÊN SOẠN Ths Bs Lê Hồng Phước Ths Nguyễn Thị Hải Liên Ths Bs Hồ Tất Bằng LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, ngành Y tế đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức của toàn cầu hóa, sự nguy hiểm của các loại dịch bệnh mới nổi Thực hiện quan điểm của Đảng về chăm s.

CHỦ BIÊN GS TS Nguyễn Văn Tập PGS.TS Tô Gia Kiên BAN BIÊN SOẠN GS.TS Nguyễn Văn Tập TS BS Phan Thanh Xuân PGS.TS Tô Gia Kiên Ths Nguyễn Thành Luân Ths Lương Khánh Duy Ths Nguyễn Thị Hải Liên Ths Bs Hồ Tất Bằng Ths Bs Lê Hồng Phước THƯ KÝ BIÊN SOẠN Ths Bs Lê Hồng Phước Ths Nguyễn Thị Hải Liên Ths Bs Hồ Tất Bằng LỜI GIỚI THIỆU Hiện nay, ngành Y tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức tồn cầu hóa, nguy hiểm loại dịch bệnh Thực quan điểm Đảng chăm sóc sức khỏe nhân dân, ngành Y tế xây dựng hệ thống y tế vững mạnh, hướng đến chăm sóc sức khỏe tồn dân, tồn diện, liên tục nâng cao chất lượng sống Trước thực tế đó, địi hỏi chất lượng nguồn nhân lực y tế phải cao, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người dân hội nhập quốc tế Nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ nhân lực y tế, Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế tổ chức biên soạn giáo trình “Tổ chức Quản lý Hệ thống Y tế” Nội dung sách có hệ thống, cung cấp kiến thức quan điểm, chiến lược Đảng Nhà nước chăm sóc sức khỏe nhân dân Bên cạnh đó, giáo trình giới thiệu cách toàn diện Hệ thống Y tế Việt Nam từ trung ương đến địa phương Qua nghiên cứu tài liệu này, sinh viên học viên nhận thức tầm quan trọng nhân viên y tế, thành phần hệ thống y tế cơng tác chăm sóc sức khỏe tồn dân Tơi ghi nhận cố gắng, tích cực đội ngũ giảng viên tham gia biên soạn sách xin giới thiệu tới bạn sinh viên, học viên học tập, trao đổi, chia sẻ cập nhật thơng tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường GS.TS LỜI NÓI ĐẦU Sức khoẻ vốn quý người dân tồn xã hội Bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khoẻ nghĩa vụ, trách nhiệm người dân, hệ thống trị tồn xã hội, ngành Y tế nịng cốt Quan điểm Đảng xây dựng hệ thống y tế đặt mục tiêu phát triển vững y học Việt Nam cách khoa học, dân tộc đại chúng Xây dựng hệ thống y tế công bằng, chất lượng, hiệu hội nhập theo phương châm phòng bệnh chữa bệnh; y tế dự phòng then chốt, y tế sở tảng; y tế chuyên sâu đồng cân y tế cộng đồng; gắn kết y học cổ truyền với y học đại, quân y dân y Phát triển dược liệu, công nghiệp dược thiết bị y tế Để đạt mục tiêu chung toàn dân tộc, người cán y tế phải hạt nhân quan trọng Chính thế, q trình đào tạo phát triển nhân lực y tế, việc nắm vững kiến thức, kỹ tổ chức quản lý hệ thống y tế giúp người học hòa nhập nhanh sau bước vào thực tiễn Với nhận thức đó, Bộ mơn Tổ chức Quản lý Y tế sưu tầm, biên soạn xuất giáo trình “Tổ chức quản lý hệ thống y tế” để cung cấp cho người học kiến thức nhằm đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên, học viên Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Cuốn giáo trình xuất lần đầu chắn gặp nhiều thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp đọc giả quý đồng nghiệp để biên soạn tốt lần sau Thay mặt nhóm biên soạn MỤC LỤC Bài Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Bài Quan điểm Đảng chăm sóc sức khỏe nhân dân 37 Bài Bảo hiểm y tế 76 Bài Quản lý – Quản lý y tế 95 Bài Giới thiệu hệ thống y tế Việt Nam 109 Bài Tổ chức y tế tuyến trung ương 117 Bài Tổ chức y tế tuyến địa phương 131 Bài Tổ chức y tế tuyến sở 145 Bài Chăm sóc sức khỏe ban đầu 157 Bài 10 Tổ chức quản lý bệnh viện 194 Bài 11 Các số sức khỏe quản lý thông tin sức khỏe 226 Bài 12 Đánh giá hoạt động y tế dựa chuẩn quốc gia y tế xã 239 Bài 13 Tổ chức quản lý phòng khám đa khoa 266 BÀI LUẬT BẢO VỆ SỨC KHỎE NHÂN DÂN MỤC TIÊU Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày nội dung Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân Trình bày nguyên tắc đạo cơng tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân Trình bày quan điểm ban đầu Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trình bày mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trình bày biện pháp thực Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 NỘI DUNG Tổng quan Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 đạo luật quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hữu quan biện pháp nhà nước áp dụng để bảo vệ sức khoẻ nhân dân Với nhận thức sức khoẻ vốn quý người, điều kiện để người sống hạnh phúc, mục tiêu nhân tố quan trọng nghiệp phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội bảo vệ tổ quốc, ngày 30.6.1989, Quốc hội Khóa VIII thơng qua Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Đây văn luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân hệ thống pháp luật nước ta Luật gồm 55 điều chia làm 11 chương với phạm vi điều chỉnh tương đối rộng, liên quan đến hoạt động nhiều ngành y tế, vệ sinh, phòng chống dịch bệnh, kiểm dịch, thể thao, phục hồi chức năng, điều dưỡng kế hoạch hố gia đình Nhiều quy định Luật thể tầm nhìn có tính chiến lược quy định “bảo vệ sức khoẻ nghiệp tồn dân" mà khơng trách nhiệm riêng ngành y tế Bên cạnh ngành y tế ngành thể dục thể thao, ngành lao động thương binh xã hội có vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ nhân dân Luật quy định quyền công dân Việt Nam “được bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống phục vụ chuyên môn y tế” Luật cịn quy định rõ sách phát triển y học Việt Nam quán; phát triển đồng thời y học đại y học cổ truyền, khơng phân biệt, kì thị hai y hoc Luật cịn quy định trách nhiệm tổ chức, cá nhân việc đảm bảo vệ sinh sinh hoat lao động, vệ sinh cơng cộng, phịng chống dịch bệnh Luật quy định rõ sách ưu tiên Nhà nước đối tượng cần quan tâm đặc biệt công tác bảo vệ sức khoẻ người cao tuổi, thương binh, bệnh binh, người tàn tật đồng bào dân tộc thiểu số, phụ nữ trẻ em Luật đặc biệt quan tâm vấn đề quản lí nhà nước việc sản xuất, cấp phép lưu hành loại dược phẩm thị trường Những quy định có tính ngun tắc Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân phát triển cụ thể hoá văn pháp luật ban hành sau này, phải kể đến Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân (ngày 30.9.1993 thay Pháp lệnh hành nghề y, dược tư nhân ngày 25.02.2003), Bộ luật lao động (ngày 23.6.1994, sửa đổi, bổ sung ngày 02.4.2002), Pháp lệnh ưu đãi người hoạt động cách mạng, liệt sỹ gia đình liệt Sĩ, thương binh, bệnh binh, người hoạt động kháng chiến, người có cơng giúp đỡ cách mạng (ngày 29.8.1994), Pháp lệnh phòng, chống virút gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) (ngày 31.5.1995), Pháp lệnh người cao tuổi (ngày 28.4.2000), Pháp lệnh thể dục, thể thao (ngày 25.9.2000), Pháp lệnh dân số (ngày 09.01.2003), Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm (ngày 26.7.2003) Căn Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ngày 30 tháng năm 1989; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định 122/QĐTTg ngày 10 tháng 01 năm 2013 Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân CHƯƠNG NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Quyền nghĩa vụ công dân bảo vệ sức khoẻ 1- Cơng dân có quyền bảo vệ sức khoẻ, nghỉ ngơi, giải trí, rèn luyện thân thể; bảo đảm vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng, vệ sinh môi trường sống phục vụ chuyên môn y tế 2- Bảo vệ sức khoẻ nghiệp tồn dân Tất cơng dân có nghĩa vụ thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân để giữ gìn sức khoẻ cho cho người Điều Nguyên tắc đạo công tác bảo vệ sức khoẻ 1- Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục vệ sinh nhân dân; tiến hành biện pháp dự phịng, cải tạo làm mơi trường sống; bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh lao động, vệ sinh lương thực, thực phẩm nước uống theo quy định Hội đồng trngưở 2- Mở rộng mạng lưới nhà nghỉ, nhà điều dưỡng, sở tập luyện thể dục thể thao; kết hợp lao động, học tập với nghỉ ngơi giải trí; phát triển thể dục thể thao quần chúng để trì phục hồi khả lao động 3- Hoàn thiện, nâng cao chất lượng phát triển mạng lưới phòng, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp phát triển hệ thống y tế Nhà nước với y tế tập thể y tế tư nhân 4- Xây dựng y học Việt Nam kế thừa phát triển y học, dược học cổ truyền dân tộc; kết hợp y học, dược học đại với y học, dược học cổ truyền dân tộc, nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật y học giới vào thực tiễn Việt Nam, xây dựng mũi nhọn khoa học y học, dược học Việt Nam Điều Trách nhiệm Nhà nước 1- Nhà nước chăm lo bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân; đưa công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách Nhà nước; định chế độ sách, biện pháp để bảo vệ tăng cường sức khoẻ nhân dân 2- Bộ y tế có trách nhiệm quản lý, hồn thiện, nâng cao chất lượng phát triển hệ thống phòng bệnh, chống dịch, khám bệnh, chữa bệnh, sản xuất, lưu thông thuốc thiết bị y tế, kiểm tra việc thực quy định chuyên môn nghiệp vụ y, dược 3- Hội đồng nhân dân cấp dành tỷ lệ ngân sách thích đáng cho cơng tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân địa phương; thường xuyên giám sát, kiểm tra việc tuân theo pháp luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Uỷ ban nhân dân cấp, quan, tổ chức xã hội, sở sản xuất, kinh doanh Nhà nước, tập thể, tư nhân công dân địa phương Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm thực biện pháp để bảo đảm vệ sinh ăn, ở, sinh hoạt, vệ sinh công cộng cho nhân dân địa phương; lãnh đạo quan y tế trực thuộc, đạo phối hợp ngành, tổ chức xã hội địa phương để thực quy định pháp luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân Điều Trách nhiệm quan Nhà nước, sở sản xuất, kinh doanh, đơn vị vũ trang nhân dân Các quan Nhà nước, sở sản xuất, kinh doanh Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân (gọi chung tổ chức Nhà nước), sở sản xuất, kinh doanh tập thể tư nhân có trách nhiệm trực tiếp chăm lo, bảo vệ, tăng cường sức khoẻ thành viên quan, đơn vị đóng góp tiền của, công sức theo khả cho công tác bảo vệ sức khoẻ nhân dân Điều Trách nhiệm tổ chức xã hội 1- Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Đồn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Tổng hội y dược học Việt Nam, Hội y học cổ truyền dân tộc Việt Nam tổ chức xã hội khác động viên, giáo dục thành viên tổ chức thực quy định pháp luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân tham gia tích cực vào nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân phạm vi điều lệ tổ chức 2- Hội chữ thập đỏ Việt Nam tuyên truyền, phổ biến kiến thức y học thường thức cho hội viên nhân dân, vận động nhân dân thực biện pháp giữ gìn sức khoẻ cho thân cho người, hiến máu cứu người; tổ chức cứu trợ nhân dân có tai nạn, thiên tai, dịch bệnh chiến tranh xảy CHƯƠNG VỆ SINH TRONG SINH HOẠT VÀ LAO ĐỘNG, VỆ SINH CƠNG CỘNG, PHỊNG VÀ CHỐNG DỊCH BỆNH Điều Giáo dục vệ sinh 1- Các quan y tế, văn hố, giáo dục, thể dục thể thao, thơng tin đại chúng tổ chức xã hội có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân kiến thức y học vệ sinh thường thức, vệ sinh môi trường, vệ sinh phụ nữ, vệ sinh thai nghén nuôi dạy 2- Bộ giáo dục xây dựng chương trình giáo dục vệ sinh cho học sinh phổ thơng, mẫu giáo, nhà trẻ, tạo thói quen giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sinh hoạt học tập Điều Vệ sinh lương thực, thực phẩm, loại nước uống rượu 1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân sản xuất, chế biến, bao bì đóng gói, bảo quản, vận chuyển lương thực, thực phẩm, loại nước uống rượu phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh Khi đưa hoá chất mới, nguyên liệu chất phụ gia vào chế biến, bảo quản lương thực, thực phẩm, loại nước uống, rượu sản phẩm loại bao bì đóng gói phải phép Sở y tế 2- Nghiêm cấm sản xuất, lưu thông, xuất khẩu, nhập mặt hàng lương thực, thực phẩm, loại nước uống rượu không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh 3- Người mắc bệnh truyền nhiễm không làm cơng việc có liên quan trực tiếp đến thực phẩm, loại nước uống rượu Điều Vệ sinh nước nguồn nước dùng sinh hoạt nhân dân 1- Các quan, xí nghiệp cấp nước phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh nước dùng sinh hoạt nhân dân 2- Nghiêm cấm tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân công dân làm ô nhiễm nguồn nước dùng sinh hoạt nhân dân Điều Vệ sinh sản xuất, bảo quản, vận chuyển sử dụng hoá chất 1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân công dân sản xuất, bảo quản, vận chuyển, sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, diệt cỏ, diệt chuột, hố chất kích thích sinh trưởng vật ni, trồng loại hố chất khác phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh, không gây nguy hại đến sức khoẻ người 2- Các sở sản xuất mỹ phẩm, đồ chơi trẻ em, đồ dùng vệ sinh cá nhân hoá chất phải bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh Điều 10 Vệ sinh chất thải công nghiệp sinh hoạt 1- Các xí nghiệp, sở sản xuất Nhà nước, tập thể, tư nhân phải thực biện pháp xử lý chất thải cơng nghiệp để phịng, chống ô nhiễm không khí, đất nước theo quy định Hội đồng trưởng 2- Các tổ chức Nhà nước, tổ chức xã hội, tập thể, tư nhân công dân không để chất phế thải sinh hoạt làm ô nhiễm môi trường sống khu dân cư Điều 11 Vệ sinh chăn nuôi gia súc, gia cầm 1- Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm phải bảo đảm vệ sinh chung Không giết mổ, mua, bán, ăn thịt gia súc, gia cầm bị bệnh truyền nhiễm gây nguy hại cho sức khoẻ người 2- Nghiêm cấm việc thả rơng chó thành phố, thị xã thị trấn; chó ni phải tiêm phòng theo quy định quan thú y Điều 12 Vệ sinh xây dựng Việc quy hoạch xây dựng cải tạo khu dân cư, cơng trình cơng nghiệp cơng trình dân dụng phải tuân theo tiêu chuẩn vệ sinh Điều 13 Vệ sinh trường học nhà trẻ 1- Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp, ngành giáo dục ngành có liên quan phải bước bảo đảm sở vật chất, trang thiết bị, ánh sáng, đồ dùng giảng dạy, học tập trường học nhà trẻ, không làm ảnh hưởng đến sức khoẻ học sinh giáo viên 2- Hiệu trưởng trường học Chủ nhiệm nhà trẻ phải bảo đảm thực chương trình học tập rèn luyện quy định; bảo đảm vệ sinh trường, lớp nhà trẻ Điều 14 Vệ sinh lao động 1- Các tổ chức Nhà nước, tập thể tư nhân phải thực biện pháp bảo đảm an toàn lao động, bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh độ nóng, ẩm, khói, bụi, tiếng ồn, rung chuyển yếu tố độc hại khác lao động sản xuất để bảo vệ sức khoẻ, phịng, chống bệnh nghề nghiệp cho người lao động, khơng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh 2- Đơn vị cá nhân sử dụng lao động phải tổ chức việc khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động phải phải bảo đảm trang bị bảo hộ lao động cần thiết cho người lao động Điều 15 Vệ sinh nơi công cộng 1- Mọi người phải có trách nhiệm thực quy định vệ sinh nơi cơng cộng 2- Cấm phóng uế, vứt rác chất phế thải khác đường phố, vườn hoa, công viên nơi công cộng khác 3- Cấm hút thuốc phịng họp, rạp chiếu bóng, rạp hát nơi quy định khác Điều 16 Vệ sinh việc quàn, ướp, chôn, hoả táng, di chuyển thi hài, hài cốt 1- Việc quàn, ướp, chôn, hoả táng, di chuyển thi hài, hài cốt, phải tuân theo quy định vệ sinh phòng dịch Nhà nước khuyến khích việc hoả táng thi hài hài cốt 2- Khi di chuyển thi hài, hài cốt qua biên giới Việt Nam, phải có giấy phép theo quy định Hội đồng trưởng nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Điều 17 Phòng chống bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch 1- Y tế sở phải tổ chức tiêm chủng loại vắc xin phòng bệnh cho nhân dân 2- Các tổ chức Nhà nước, tập thể, tư nhân công dân phải thực biện pháp phòng, chống bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dịch Khi phát có bệnh dịch nghi có bệnh dịch đơn vị, địa phương, quan y tế phải báo cáo kịp thời với Uỷ ban nhân dân cấp quan y tế cấp đ) Các đối tượng khác tham gia vào q trình khám bệnh, chữa bệnh khơng cần phải cấp chứng hành nghề theo quy định Luật khám bệnh, chữa bệnh phép thực hoạt động theo phân công người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh (kỹ sư vật lý y học, kỹ sư xạ trị, âm ngữ trị liệu, tâm lý trị liệu đối tượng khác), việc phân công phải phù hợp với văn chun mơn người ▪ Cơ sở có tổ chức khám sức khỏe phải đáp ứng điều kiện sau a) Là sở khám, chữa bệnh cấp giấy phép hoạt động theo quy định pháp luật b) Phải có đủ phận khám lâm sàng, cận lâm sàng, nhân lực thiết bị y tế cần thiết để khám, phát tình trạng sức khỏe theo tiêu chuẩn sức khỏe mẫu phiếu khám sức khỏe ban hành kèm theo văn hướng dẫn khám sức khỏe theo quy định pháp luật ▪ Đối với sở có triển khai dịch vụ thẩm mỹ Loại hình khơng thuộc loại hình phải có giấy phép hoạt động phải có văn thơng báo đáp ứng đủ điều kiện cung cấp dịch vụ thẩm mỹ gửi Sở Y tế nơi đặt trụ sở trước hoạt động 10 ngày.Các dịch vụ thẩm mỹ có sử dụng thuốc, chất, thiết bị để can thiệp vào thể người (phẫu thuật, thủ thuật, can thiệp có tiêm, chích, bơm, chiếu tia, sóng, đốt can thiệp xâm lấn khác) làm thay đổi màu sắc da, hình dạng, cân nặng, khiếm khuyết phận thể (da, mũi, mắt, môi, khuôn mặt, ngực, bụng, mông phận khác thể người), xăm, phun, thêu da có sử dụng thuốc gây tê dạng tiêm thực bệnh viện có chuyên khoa thẩm mỹ phòng khám chuyên khoa thẩm mỹ sở khám bệnh, chữa bệnh có phạm vi hoạt động chun mơn chuyên khoa thẩm mỹ tùy theo phạm vi hoạt động chun mơn quan có thẩm quyền phê duyệt.” 3.2.2 Tiêu chuẩn riêng dành cho hình thức phịng khám đa khoa Sau đáp ứng tiêu chuẩn chung sở khám chữa bệnh, phòng khám đa qua muốn cấp giấy phép cần đáp ứng thêm tiêu chuẩn riêng: ▪ Quy mơ phịng khám đa khoa - Có 02 04 chun khoa nội, ngoại, sản, nhi - Có phận cận lâm sàng (xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh) ▪ Cơ sở vật chất 271 - Có phịng cấp cứu, phòng lưu người bệnh, phòng khám chuyên khoa phòng tiểu phẫu (nếu thực tiểu phẫu) - Các phòng khám phịng khám đa khoa phải có đủ diện tích để thực kỹ thuật chun mơn ▪ Thiết bị y tế - Có hộp thuốc chống sốc đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa ▪ Nhân - Số lượng bác sỹ khám bệnh, chữa bệnh hành nghề hữu phải đạt tỷ lệ 50% tổng số bác sỹ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phòng khám đa khoa - Người phụ trách phòng khám chuyên khoa phận cận lâm sàng (xét nghiệm chẩn đốn hình ảnh) thuộc phịng khám đa khoa phải người làm việc hữu phịng khám 3.2.3 Quy trình thẩm định cấp giấy phép hoạt động ▪ Quy trình nộp hồ sơ thẩm định - Sau phòng khám đa khoa chuẩn bị đầy đủ điều kiện để xin cấp giấy phép hoạt động Hồ sơ xin cấp giấy phép nộp Sở Y Tế Bộ Y tế Hồ sơ bao gồm: + Đơn đề nghị cấp giấy phép hoạt động theo mẫu + Bản hợp lệ định thành lập văn có tên sở khám bệnh, chữa bệnh quan nhà nước có thẩm quyền sở khám bệnh, chữa bệnh Nhà nước giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp sở khám bệnh, chữa bệnh tư nhân giấy chứng nhận đầu tư sở khám bệnh, chữa bệnh có vốn đầu tư nước + Bản hợp lệ chứng hành nghề người chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh; người phụ trách phận chuyên môn sở khám bệnh, chữa bệnh + Danh sách đăng ký người hành nghề sở khám bệnh, chữa bệnh (bao gồm đăng ký người hành nghề người làm việc chuyên môn y tế sở không thuộc diện phải cấp chứng hành nghề) + Bản kê khai sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức nhân sở khám bệnh, chữa bệnh + Tài liệu chứng minh sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng điều kiện sở vật chất, thiết bị y tế, tổ chức nhân phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên môn (tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn riêng) 272 + Danh mục chuyên môn kỹ thuật sở khám bệnh, chữa bệnh đề xuất sở danh mục chuyên môn kỹ thuật Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành - Sau nhận hồ sơ đề nghị cấp (hoặc cấp lại, điều chỉnh) giấy phép hoạt động, Bộ Y tế Sở Y tế (sau gọi tắt quan tiếp nhận hồ sơ) thực sau: + Trường hợp nộp hồ sơ trực tiếp quan tiếp nhận hồ sơ sau tiếp nhận hồ sơ, quan tiếp nhận gửi cho sở đề nghị cấp giấy phép hoạt động Phiếu tiếp nhận hồ sơ theo quy định Mẫu 09 Phụ lục XI ban hành kèm theo Nghị định + Trường hợp hồ sơ gửi qua đường bưu điện thời hạn 03 ngày, tính từ thời điểm nhận hồ sơ (tính theo dấu bưu điện đến), quan tiếp nhận gửi Phiếu tiếp nhận hồ sơ + Trường hợp hồ sơ hợp lệ, quan tiếp nhận hồ sơ phải xem xét để cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động thời hạn 45 ngày Trường hợp không cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động phải có văn trả lời nêu rõ lý + Trường hợp hồ sơ đề nghị cấp giấy phép hoạt động chưa hợp lệ thực thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày ghi Phiếu tiếp nhận hồ sơ, quan tiếp nhận hồ sơ phải có văn thơng báo cho sở đề nghị cấp giấy phép hoạt động để hồn chỉnh hồ sơ Văn thơng báo phải nêu cụ thể bổ sung tài liệu nào, nội dung cần sửa đổi + Khi nhận văn u cầu hồn chỉnh hồ sơ, phịng khám phải bổ sung, sửa đổi theo nội dung ghi văn gửi quan tiếp nhận hồ sơ; Sau 10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ bổ sung, sửa đổi, quan tiếp nhận hồ sơ khơng có văn yêu cầu sửa đổi, bổ sung phải cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động thời gian quy định điểm b khoản này; không cấp, cấp lại, điều chỉnh phải có văn trả lời nêu rõ lý + Sau 60 ngày, kể từ ngày quan tiếp nhận hồ sơ có văn yêu cầu mà sở đề nghị cấp giấy phép hoạt động không bổ sung, sửa đổi, bổ sung, sửa đổi hồ sơ không đạt yêu cầu phải thực lại từ đầu thủ tục đề nghị cấp, cấp lại, điều chỉnh giấy phép hoạt động - Để cấp giấy phép, Bộ Y tế/Sở y tế lập đoàn thẩm định để chỉnh thức cấp giấy phép ▪ Phê duyệt phạm vi hoạt động chuyên môn danh mục kỹ thuật - Phạm vi hoạt động chun mơn phịng khám để xuất phịng khám dựa tình hình sở vật chất, nhân lực có dựa Thơng tư số 43/2013/TT-BYT 273 ngày 11 tháng 12 năm 2013 Bộ Y tế quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh [4]; Thông tư số 21/2017/TT-BYT ngày 10 tháng năm 2017 Bộ Y tế sửa đổi, bổ sung Thơng tư 43 [5] - Theo đó, sở khám chữa bệnh phân làm tuyến Phòng khám đa khoa lựa chọn danh mục kỹ thuật phù hợp với phịng khám để xuất cho Cơ quan cấp giấy phép thẩm định lại Các quy định quản lý hoạt động phòng khám đa khoa 4.1 Quy định nhân - Nhân hoạt động phịng khám phải có chứng hành nghề theo danh sách đăng ký với quan quản lý phải niêm yết công khai phòng khám trang tin điện tử sở (nếu có) danh sách, văn chun mơn chứng hành nghề, phạm vi hoạt động chuyên môn tất người hành nghề - Bác sĩ tham gia đào tạo liên tục tối thiểu 48 tiết học năm liên tiếp [6] - Mọi thay đổi nhân hành nghề khám bệnh, chữa bệnh phòng khám phải thông báo quan quản lý 4.2 Quy định sở vật chất trang thiết bị - Phịng khám có nhiệm vụ trình sở vật chất, trang thiết bị thẩm định trình cấp giấy phép Các thiết bị cần bảo trì, bảo dưỡng kiểm định the thời gian quy định pháp luật nhà sản xuất - Nếu có thay đổi trang thiết bị phải báo quan quản lý 4.3 Quy định danh mục kỹ thuật - Phòng khám thực danh mục kỹ thuật cấp phép hoạt động - Phổ biến văn danh mục kỹ thuật phê duyệt cho nhân viên y tế biết dễ dàng tra cứu - Đảm bảo sẵn sàng nhân lực, trang thiết bị để thực đầy đủ danh mục kỹ thuật phê duyệt - Khi thay đổi nhân thực danh mục kỹ thuật, phòng khám báo cáo quan quản lý 4.4 Quy định xây dựng tuân thủ quy trình khám chữa bệnh, tuân thủ phác đồ khám chữa bệnh - Có trang bị tài liệu hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế bệnh viện tuyến cuối Thành phố ban hành 274 - Căn vào hướng dẫn Bộ Y tế, tham khảo quy trình bệnh viện tuyến cuối thành phố, xây dựng ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh cho 30 % kỹ thuật phê duyệt - Phổ biến hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh tới nhân viên y tế có liên quan - Hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh phịng khám xây dựng có sẵn phịng khám chuyên khoa, phòng thủ thuật để nhân viên y tế đọc cần - Quá trình điều trị, y lệnh cần tuân thủ phác đồ hành Bộ Y tế Sở y tế, bệnh viện tuyến cuối phù hợp với phạm vi hoạt động chuyên mơn phịng khám 4.5 Quy định đảm bảo điều kiện cấp cứu kịp thời - Sơ đồ cấp cứu xử trí phản vệ phải in khổ giấy lớn dán vị trí dễ nhìn (phác đồ cập nhật theo Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 Bộ Y tế hướng dẫn phòng, chẩn đốn xử trí phản vệ) [7] - Có phân cơng bác sĩ điều dưỡng trực phịng cấp cứu - Có đầy đủ trang thiết bị, phương tiện, thuốc cấp cứu theo danh mục trang thiết bị cấp cứu - thuốc cấp cứu phòng khám đa khoa 4.6 Quy định hồ sơ bệnh án - Bệnh nhân điều trị ngoại trú (bệnh mạn tính, bệnh nhân nằm lưu theo dõi, bệnh nhân có can thiệp phẫu thuật, thủ thuật) có hồ sơ bệnh án biểu mẫu quy định Bộ Y tế [8], [9] - Bác sĩ người nước ghi hồ sơ bệnh án ngôn ngữ đăng ký; người phiên dịch phải phiên dịch sang tiếng Việt ký tên theo quy định - Hồ sơ bệnh án đầy đủ thơng tin: hành chính, định điều trị, định xét nghiệm, chăm sóc ghi vào hồ sơ bệnh án theo trình tự thời gian lưu trữ quy định - Chỉ định điều trị thể hồ sơ bệnh án phù hợp với hướng dẫn chẩn đốn điều trị phịng khám 4.7 Quy định sử dụng thuốc an toàn hợp lý Phịng khám phải đảm bảo an tồn sử dụng thuốc theo văn pháp quy hành [10],[11],[12] - Đơn thuốc cấp cho người bệnh có thơng tin đầy đủ, rõ ràng, xác theo mẫu đơn thuốc Bộ Y tế 275 - Thực kê đơn thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, thuốc tiền chất quy định - Nhân viên y tế tuân thủ cho người bệnh dùng thuốc - Bác sĩ người nước ngồi kê đơn thuốc ngơn ngữ đăng ký; người phiên dịch phải phiên dịch sang tiếng Việt ký tên theo quy định 4.8 Quy định báo cáo cố y khoa - Phòng khám cần xây dựng quy trình báo cáo cố y khoa [13],[14] - Triển khai quy định báo cáo cố y khoa, định nghĩa rõ cố bắt buộc phải báo cáo có mẫu phiếu báo cáo cố y khoa - Nhân viên nắm vững quy định báo cáo cố y khoa - Ghi nhận cố y khoa xảy phịng khám thơng qua phiếu báo cáo cố y khoa 4.9 Quy định xác định người bệnh cung cấp dịch vụ - Nhân viên y tế nắm vững bước để khẳng định người bệnh cung cấp dịch vụ - Áp dụng hình thức ghi tên, ghi số, phát số… cho người bệnh mẫu bệnh phẩm, thuốc… có liên quan đến người bệnh để tránh nhầm lẫn cung cấp dịch vụ thông tin ghi mẫu bệnh phẩm bảo đảm có thơng tin họ tên, năm sinh, giới người bệnh [13] 4.10 Quy định an toàn thủ thuật - Xây dựng áp dụng quy định an toàn thực phẫu thuật, thủ thuật phù hợp điều kiện thực tiễn phịng khám - Có bảng kiểm an toàn phẫu thuật, thủ thuật phù hợp điều kiện thực tiễn phòng khám [13] 4.11 Quy định phịng ngừa té ngã - Rà sốt lập danh sách vị trí có nguy trượt, ngã thiết kế, sở hạ tầng không đồng bộ, xuống cấp lý khác - Có cảnh báo nguy hiểm tất vị trí có nguy trượt, ngã sàn trơn, nhà vệ sinh, cầu thang, vị trí khơng phẳng [15],[13] 4.12 Quy định khám sức khỏe - Đối với Phịng khám có đăng ký dịch vụ khám sức khỏe cần ban hành phổ biến quy trình khám sức khoẻ cho nhân viên y tế biết thực - Đảm bảo đầy đủ điều kiện để tổ chức khám sức khỏe theo quy định 276 - Thực biểu mẫu hồ sơ khám sức khoẻ đầy đủ nội dung theo quy định [16] 4.13 Quy định tiêm chủng, đảm bảo an toàn tiêm chủng - Đối với phịng khám có đăng ký dịch vụ tiêm chủng cần đảm bảo điều kiện sở vật chất, nhân sự, trang thiết bị thực tiêm chủng theo quy định - Thực đầy đủ bước quy trình tiêm chủng, tuân thủ quy trình kỹ thuật sử dụng vắc xin an toàn tiêm chủng - Thực quy trình vận chuyển, tiếp nhận, bảo quản cấp phát vắc xin - Ghi đầy đủ thông tin vào phiếu sổ tiêm chủng đối tượng tiêm chủng hẹn lần tiêm chủng - Nhập đầy đủ thông tin loại vắc xin tiêm chủng phản ứng sau tiêm chủng hệ thống thông tin tiêm chủng quốc gia [17],[18] 4.14 Quy định hoạt động xét nghiệm - Thực nội kiểm định kỳ theo quy định cho 50% tổng số kỹ thuật xét nghiệm phê duyệt - Đăng ký tham gia thực chương trình ngoại kiểm với trung tâm kiểm chuẩn xét nghiệm Bộ Y tế công nhận - Đảm bảo đầy đủ điều kiện thực hành bảo đảm an toàn sinh học theo cấp độ công bố - Lưu trữ hồ sơ xét nghiệm, hồ sơ đảm bảo an tồn sinh học đầy đủ thơng tin theo quy định [19] 4.15 Quy định biển hiệu, quảng cáo truyền thơng - Có biển hiệu đầy đủ thông tin theo quy định, bao gồm: tên sở khám bệnh, chữa bệnh, địa chỉ, số điện thoại, thời gian làm việc, số giấy phép hoạt động khơng có biểu tượng chữ thập đỏ - Kích thước biển hiệu chữ viết biển hiệu phù hợp quy định - Các loại hình quảng cáo dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phòng khám quan quản lý xác nhận nội dung [20] 4.16 Quy định công khai minh bạch áp dụng giá dịch vụ khám chữa bệnh - Niêm yết công khai đầy đủ giá dịch vụ kỹ thuật phòng khám khu vực tiếp nhận người bệnh nơi thu phí 277 - Người bệnh thơng báo tư vấn trước bác sĩ định kỹ thuật cao, thuốc đặc trị, xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh, thăm dị chức đắt tiền có chi phí lớn; thơng tin tư vấn phải lưu vào hồ sơ bệnh án [21] 4.17 Quy định kiểm sốt nhiễm khuẩn - Phịng khám phân cơng nhân viên y tế phụ trách tồn cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn phịng khám - Triển khai thực quy định, quy trình kiểm sốt nhiễm khuẩn, tối thiểu phải có: quy trình khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ; quy trình vệ sinh tay; quy trình xử lý dụng cụ nội soi (nếu có); quy trình vệ sinh phịng tiểu phẫu, phịng thủ thuật; quy định tiêm an tồn; quy định phịng ngừa chuẩn; quy định vô khuẩn thực thủ thuật xâm lấn - Bố trí bồn rửa tay đảm bảo đầy đủ trang thiết bị phương tiện cho nhân viên y tế vệ sinh tay phòng khám, phòng thực thủ thuật - Dụng cụ y tế tái sử dụng xử lý quy định - Hệ thống khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung phòng khám hoạt động quy định [22] 4.18 Quy định quản lý chất thải y tế - Phòng khám cần thực phân loại chất thải rắn y tế nguồn, rang bị túi, thùng để thu gom chất thải rắn y tế - Hệ thống xử lý chất thải lỏng hoạt động liên tục 24/24 [23] 4.19 Quy định quản lý an toàn xạ - Phân cơng người phụ trách an tồn xạ, người phụ trách phải có chứng nhân viên xạ - Có kế hoạch áp dụng nội quy an tồn xạ, quy trình làm việc cụ thể với thiết bị X-quang - Trang bị liều kế cá nhân cho nhân viên xạ y tế thực đo liều xạ cá nhân cho nhân viên xạ y tế tháng lần - Cung cấp đủ trang thiết bị bảo hộ cá nhân thiết bị bảo vệ cho nhân viên xạ y tế - Khám sức khỏe cho nhân viên xạ y tế định kỳ theo quy định - Sử dụng dấu hiệu cảnh báo xạ (biển cảnh báo, đèn cảnh báo, tín hiệu cảnh báo) biện pháp hạn chế người vào khu vực [24, 25] 4.20 Quy định dịch vụ tiện ích phục vụ người bệnh - Bảo vệ trực suốt làm việc phòng khám Bố trí điểm trơng giữ xe cho người bệnh; có biển báo rõ ràng, niêm yết giá cụ thể (nếu có thu phí) [26] 278 - Phịng sảnh chờ đủ ghế ngồi, có trang bị quạt hoạt động thường xuyên - Nhà vệ sinh sẽ, khơng có mùi hơi, có đủ giấy vệ sinh, nước xà phịng rửa tay - Có quy định giao tiếp ứng xử với người bệnh [27] TỔNG KẾT Nội dung viết giới thiêu cho học viên khái niệm, chức năng, trách nhiệm quyền hạn phòng khám đa khoa hệ thống y tế Việt Nam Bài viết tổng hợp quy định xây dựng, tổ chức quản lý hoạt động phòng khám đa khoa theo Luật khám chữa bệnh văn pháp quy hành 279 CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ 1) Quyền lợi sở khám chữa bệnh: A) Được thực khám, chữa bệnh theo quy định Luật khám bệnh, chữa bệnh B) Các sở khám bệnh, chữa bệnh khám sức khỏe định kỳ, khám sức khỏe để lao động, học tập, làm việc Tuy nhiên, phải chịu trách nhiệm trước pháp luật kết khám sức khỏe C) Được từ chối sơ cứu, cấp cứu cho bệnh nhân trình khám bệnh, chữa bệnh mà tiên lượng bệnh vượt khả trái phạm vi hoạt động chuyên môn D) Được thu khoản chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo quy định riêng sở 2) Trách nhiệm sở khám chữa bệnh: A) Tổ chức việc cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh kịp thời cho người bệnh B) Thực quy định chuyên môn kỹ thuật quy định khác pháp luật có liên quan C) Cơng khai thời gian làm việc, niêm yết giá dịch vụ thu theo giá niêm yết D) Tất 3) Trong tiêu chuẩn chung sở khám chữa bệnh, người chịu trách nhiệm chuyên mơn sở khám chữa bệnh: A) Có thể cán hữu cán hợp tác chuyên môn từ bệnh viện tuyến trên, trường đại học Y dược uy tín B) Có chứng hành nghề C) Cơ sở khám chữa bệnh có nhiều chun khoa người chịu trách nhiệm chun mơn bắt buộc phải có chứng hành nghề phù hợp với tất chun khoa D) Việc phân cơng, bổ nhiệm phải thể văn 280 4) Trong tiêu chuẩn chung sở khám chữa bệnh, quy định người chịu trách nhiệm chuyên mơn sở khám chữa bệnh: A) Phịng khám chuyên khoa phục hồi chức phải bác sỹ kỹ thuật viên, y sỹ có chứng hành nghề chuyên khoa vật lý trị liệu phục hồi chức B) Phòng khám chuyên khoa nam học phải bác sỹ chuyên khoa nam học bác sỹ đa khoa có chứng đào tạo chuyên khoa nam học C) Phòng xét nghiệm phải bác sỹ có chứng hành nghề chuyên khoa xét nghiệm D) Phòng khám chuyên khoa y học cổ truyền phải bác sỹ y học cổ truyền; 5) Tiêu chuẩn riêng dành cho sở khám chữa bệnh phịng khám đa khoa, chọn câu đúng: A) Có 03 04 chuyên khoa nội, ngoại, sản nhi B) Phải có hộp thuốc chống sốc đủ thuốc cấp cứu chuyên khoa, máy sốc điện xe cấp cứu thường trực C) Chỉ cần người chịu trách nhiệm chuyên môn cán hữu, bác sĩ khám bệnh hợp tác từ sở y tế khác D) Có phịng cấp cứu, phịng lưu người bệnh, phòng khám chuyên khoa phòng tiểu phẫu (nếu thực tiểu phẫu) 6) Trong trình tổ chức hoạt động khám chữa bệnh phòng khám đa khoa: A) Nhân hoạt động phòng khám phải có chứng hành nghề theo danh sách đăng ký với quan quản lý Cần phải niêm yết phòng khám trang tin điện tử (nếu có) danh sách văn chun mơn, chứng hành nghề người hành nghề B) Báo cáo năm tình hình thay đổi nhân phịng khám C) Phịng khám có nhiệm vụ đầu tư mua mới, nâng cấp, cải tạo trang thiết bị thường xuyên, cuối năm báo cáo cho quan quản lý thay đổi 281 D) Phòng khám thực danh mục kỹ thuật cấp phép hoạt động Nếu mở rộng phạm vi hoạt động chun mơn danh mục kỹ thuật phải tuyển dụng thêm nhân lực phù hợp 7) Trong trình tổ chức hoạt động khám chữa bệnh phòng khám đa khoa: A) Chỉ bệnh nhân nằm lưu theo dõi, có thực thủ thuật phải có hồ sơ bệnh án B) Phịng khám cần phân cơng nhân viên y tế phụ trách tồn cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn phịng khám C) Thực nội kiểm định kỳ theo quy định cho 30% tổng số kỹ thuật xét nghiệm phê duyệt D) Sơ đồ cấp cứu xử trí phản vệ phải in khổ giấy lớn dán phòng cấp cứu 8) Trong trình tổ chức hoạt động khám chữa bệnh phòng khám đa khoa: A) Đơn thuốc cấp cho người bệnh có thơng tin đầy đủ, rõ ràng, xác theo mẫu đơn thuốc thiết kế riêng cho phòng khám B) Phòng khám đa khoa không đươc kê đơn thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần, tiền chất C) Nhân viên y tế tuân thủ cho người bệnh dùng thuốc D) Bác sĩ nước ngồi kê đơn thuốc theo ngơn ngữ đăng ký sau cấp cho bệnh nhân 9) Quy định danh mục kỹ thuật phòng khám đa khoa: A) Phòng khám thực danh mục kỹ thuật cấp phép hoạt động B) Đảm bảo sẵn sàng nhân lực, trang thiết bị để thực đầy đủ danh mục kỹ thuật phê duyệt 282 C) Khi thay đổi nhân thực danh mục kỹ thuật, phòng khám báo cáo quan quản lý D) Tất 10) Quy định xây dựng tuân thủ quy trình khám chữa bệnh, tuân thủ phác đồ khám chữa bệnh phòng khám đa khoa: A) Phổ biến hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh cho tất bác sĩ B) Xây dựng ban hành hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh cho 50 % kỹ thuật phê duyệt C) Có trang bị tài liệu hướng dẫn quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế bệnh viện tuyến cuối thành phố ban hành D) Tất ĐÁP ÁN A E D B D A B 283 C D 10 C TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc Hội Nước CHXHCN Việt Nam, Luật khám bệnh, chữa bệnh 2009 Chính phủ, Nghị định số 109/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 "quy định cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh" 2016 Chính phủ, Nghị định số 155/2018/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2018 "về việc sửa đổi, bổ sung số quy định liên quan đến điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ Y tế" 2018 Bộ Y Tế, Thông tư số 43/2013/ TT-BYT ngày 11/12/2013 "quy định chi tiết phân tuyến chuyên môn kỹ thuật hệ thống sở khám bệnh, chữa bệnh" 2013 Bộ Y Tế, Thông tư số 21/2017/TT-BYT Ngày 10 tháng năm 2017 "về việc sửa đổi bổ sung Danh mục kỹ thuật khám chữa bệnh" 2017 Bộ Y Tế, Thông tư số 22/2013/TT-BYT ngày 09 tháng năm 2013 "hướng dẫn đào tạo liên tục lĩnh vực y tế" 2013 Bộ Y Tế, Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 hướng dẫn phịng, chẩn đốn xử trí phản vệ 2017 Bộ Y Tế, Thông tư 53/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 "Quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu chuyên môn nghiệp vụ Ngành y tế" 2017 Bộ Y Tế, Quyết định số 4069/2001/QĐ-BYT ngày 28 tháng năm 2001 "mẫu hồ sơ, bệnh án" 2001 10 Bộ Y Tế, Thông tư số 52/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 " quy định đơn thuốc việc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú" 2017 11 Bộ Y Tế, Thông tư số 18/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 08 năm 2018 "sửa đổi, bổ sung số Điều Thông tư số 52/2017/TT-BYT quy định đơn thuốc kê đơn thuốc hóa dược, sinh phẩm điều trị ngoại trú" 2018 12 Bộ Y Tế, Thông tư 02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2018 " quy định thực hành tốt sở bán lẻ thuốc" 2018 13 Bộ Y Tế, Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12 tháng năm 2013 "hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh" 2013 14 Bộ Y Tế, Thông tư 43/2018/TT-BYT ngày 26 tháng 12 năm 2018 "hướng dẫn phòng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh" 2018 284 15 Bộ xây dựng, Quyết định 09/2008/QĐ-BXD ngày 06 tháng năm 2008 việc ban hành Quy chuẩn xây dựng Việt nam “Nhà cơng trình cơng cộng- An toàn sinh mạng sức khoẻ” 2008 16 Bộ Y Tế, Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 02 tháng năm 2014 " Hướng dẫn khám sức khỏe" 2013 17 Bộ Y Tế, Thông tư 34/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 11 năm 2018 " quy định chi tiết số điều Nghị định số 104/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ quy định hoạt động tiêm chủng" 2018 18 Bộ Y Tế, Quyết định 3421/QĐ-BYT ngày 28 tháng năm 2017 "ban hành quy chế quản lý, sử dụng hệ thống thông tin tiêm chủng quốc gia" 2017 19 Bộ Y Tế, Thông tư số 49/2018/TT-BYT ngày 25 tháng 12 năm 2018 "hướng dẫn xét nghiệm khám bệnh, chữa bệnh" 2018 20 Bộ Y Tế, Thông tư số 09/2015/TT-BYT ngày 25 tháng năm 2015 "Quy định xác nhận nội dung quảng cáo sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt thuộc lĩnh vực quản lý Bộ Y tế" 2015 21 Chính phủ, Nghị định số 149/2016/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2016 "sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 177/2013/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật giá" 2016 22 Bộ Y Tế, Thông tư 16/2018/TT-BYT ngày 20 tháng năm 2018 "quy định kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh" 2018 23 Liên Tài nguyên môi trường - Bộ Y tế, Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLTBYT-BTNMT ngày 31 tháng 12 năm 2015 "quản lý chất thải y tế" 2015 24 Bộ Y Tế, Thông tư số 13/2018/TT-BKHCN ngày 05 tháng năm 2018 "sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT ngày 09 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ khoa học Công nghệ Bộ trưởng Bộ Y tế quy định bảo đảm an toàn xạ y tế" 2018 25 Liên Khoa học Công nghệ Bộ Y Tế, Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLTBKHCN-BYT ngày 09 tháng năm 2014" quy định bảo đảm an toàn xạ y tế" 2014 26 Bộ Y Tế, Quyết định số 6197/QĐ-BYT ngày 17 tháng 10 năm 2016 "ban hành hướng dẫn quản lý dịch vụ thuê, khoán bên bệnh viện" 2016 27 Bộ Y Tế, Thông tư số 07/2014/TT-BYT ngày 25 tháng 02 năm 2014 "quy định quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế" 285 ... 95 Bài Giới thiệu hệ thống y tế Việt Nam 109 Bài Tổ chức y tế tuyến trung ương 117 Bài Tổ chức y tế tuyến địa phương 131 Bài Tổ chức y tế tuyến sở 145 Bài Chăm... bệnh; y tế dự phòng then chốt, y tế sở tảng; y tế chuyên sâu đồng cân y tế cộng đồng; gắn kết y học cổ truyền với y học đại, quân y dân y Phát triển dược liệu, công nghiệp dược thiết bị y tế Để... tạo bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ nhân lực y tế, Bộ môn Tổ chức Quản lý y tế tổ chức biên soạn giáo trình ? ?Tổ chức Quản lý Hệ thống Y tế? ?? Nội dung sách có hệ thống, cung cấp kiến thức quan điểm,

Ngày đăng: 05/06/2022, 21:20

Xem thêm:

w