0959 nghiên cứu tình hình bệnh da ở trẻ em nhà trẻ mẫu giáo quận ninh kiều tp cần thơ năm 2011

92 0 0
0959 nghiên cứu tình hình bệnh da ở trẻ em nhà trẻ mẫu giáo quận ninh kiều tp cần thơ năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGỌC LIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH DA Ở TRẺ EM NHÀ TRẺ-MẪU GIÁO QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH NGỌC LIÊN NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH BỆNH DA Ở TRẺ EM NHÀ TRẺ-MẪU GIÁO QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2011 Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM THỊ TÂM CẦN THƠ - 2012 LỜI CẢM ƠN Để hòan thành luận văn xin chân thành cảm ơn: Quý thầy cô Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau Đại học, khoa Y tế công cộng, môn Da liễu, thư viện phòng ban trường Đại học Y Dược Cần Thơ tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Cơ Phó Giáo Sư Tiến Sĩ Phạm Thị Tâm, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Ban Giám hiệu, cô giáo, nhân viên, phụ huynh cháu nhỏ thân thương trường mầm non Phượng Hồng, mầm non Thực Hành, mầm non Hướng Dương, mẫu giáo An Bình mẫu giáo Hưng Lợi nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu Các bạn đồng nghiệp, gia đình bạn bè động viên tơi q trình học thực đề tài Cần Thơ, tháng năm 2012 Huỳnh Ngọc Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi.Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Liên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNVC công nhân viên chức DD dinh dưỡng DUTA dị ứng thức ăn DSNL dầy sừng nang lông ĐH Đại học HPQ .Hen phế quản PTCS .Phổ thông sở PTTH .Phổ thông trung học STT Số thứ tự SN Sẩn ngứa TC-BP Thừa cân-béo phì TC CĐ Trung cấp cao đẳng TĐHV Trình độ học vấn TTDD Tình trạng dinh dưỡng VDTT Viêm da thể tạng VDTB Viêm da tiết bã VMDU Viêm mũi dị ứng WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Trang Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh da trẻ em 1.1.1 Tình hình nước 1.1.2 Tình hình ngồi nước 1.2 Các loại bệnh da thường gặp trẻ em 1.2.1 Nhóm bệnh viêm da thuộc chàm 1.2.2 Nhóm bệnh nhiễm trùng da 1.2.3 Nhóm bệnh quan phụ thuộc da 11 1.2.4 Nhóm bệnh da trùng ký sinh trùng 14 1.2.5 Nhóm bệnh da khác 17 1.3 Một số yếu tố liên quan bệnh da 18 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn vào 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 20 2.2.4 Nội dung thu thập số liệu 22 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.6 Biện pháp kiểm soát sai lệch 27 2.3 Xử lý phân tích số liệu 27 2.4.Vấn đề y đức nghiên cứu 28 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Các đặc điểm chung tỷ lệ mắc bệnh da đứa trẻ 29 3.2 Các yếu tố liên quan mắc bệnh da trẻ em 35 Chương 4: BÀN LUẬN 50 4.1 Các đặc điểm chung tỷ lệ mắc bệnh da bé 50 4.2 Các yếu tố liên quan mắc bệnh da trẻ 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 : Đặc điểm tuổi, nghề, trình độ học vấn cha mẹ đứa trẻ 29 Bảng 3.2 : Đặc điểm môi trường nhà 31 Bảng 3.3 : Đặc điểm vệ sinh cá nhân 33 Bảng 3.4 : Đặc điểm trường học 34 Bảng 3.5 : Đặc điểm vệ sinh phịng nhóm 34 Bảng 3.6 : Tỷ lệ mắc bệnh da trẻ nhóm nghiên cứu 35 Bảng 3.7 : Yếu tố khởi phát 36 Bảng 3.8 : Liên quan mức sống gia đình với bệnh VDTT 36 Bảng 3.9 : Liên quan số người gia đình với bệnh VDTT 36 Bảng 3.10 : Liên quan môi trường nhà gia đình với VDTT 37 Bảng 3.11 : Liên quan nguồn nước sử dụng tắm giặt gia đình với bệnh VDTT 37 Bảng 3.12: Liên quan đặc điểm vệ sinh cá nhân với bệnh VDTT 37 Bảng 3.13: Liên quan đặc điểm cá nhân bé với bệnh VDTT 38 Bảng 3.14: Liên quan địa dị ứng bé với bệnh VDTT 38 Bảng 3.15: Liên quan địa dị ứng cha, mẹ, anh chị em ruột bé với bệnh VDTT 39 Bảng 3.16: Liên quan mức sống gia đình với nhóm bệnh da NT 39 Bảng 3.17: Liên quan số người gia đình với bệnh da NT 40 Bảng 3.18: Liên quan môi trường sống gia đình với nhóm bệnh da NT …… 40 Bảng 3.19: Liên quan nguồn nước sử dụng tắm giặt gia đình với nhóm bệnh da NT 40 Bảng 3.20: Liên quan đặc điểm vệ sinh cá nhân với nhóm bệnh da NT 41 Bảng 3.21 : Liên quan đặc điểm cá nhân với nhóm bệnh da NT 41 Bảng 3.22: Liên quan địa dị ứng bé với nhóm bệnh da NT 42 Bảng 3.23: Liên quan địa dị ứng cha, mẹ, anh, chị em ruột bé với nhóm bệnh da NT 42 Bảng 3.24: Liên quan mức sống gia đình với rơm sảy 43 Bảng 3.25: Liên quan số người gia đình với rơm sảy 43 Bảng 3.26: Liên quan mơi trường sống gia đình với rôm sảy 43 Bảng 3.27: Liên quan nguồn nước sử dụng tắm giặt gia đình với rôm sảy …… 44 Bảng 3.28: Liên quan đặc điểm vệ sinh cá nhân với rôm sảy 44 Bảng 3.29: Liên quan đặc điểm cá nhân bé với rôm sảy 44 Bảng 3.30: Liên quan địa dị ứng bé với rôm sảy 45 Bảng 3.31: Liên quan địa dị ứng cha, mẹ, anh, chị em ruột bé với rôm sảy 45 Bảng 3.32: Liên quan mức sống gia đình với SN côn trùng 46 Bảng 3.33: Liên quan số người gia đình với SN trùng 46 Bảng 3.34: Liên quan môi trường sống gia đình với SN trùng …… 46 Bảng 3.35: Liên quan nguồn nước sử dụng tắm giặt gia đình với SN trùng 47 Bảng 3.36: Liên quan vệ sinh cá nhân với SN côn trùng 47 Bảng 3.37: Liên quan đặc điểm cá nhân với SN côn trùng 47 Bảng 3.38: Liên quan địa dị ứng bé với SN côn trùng 48 Bảng 3.39: Liên quan địa dị ứng cha, mẹ, anh, chị em ruột bé với SN côn trùng 48 Bảng 3.40: Liên quan đặc điểm trường học đến bệnh da 49 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 : Sự phân bố mức sống gia đình 30 Biểu đồ 3.2 : Sự phân bố tổng số người sống chung gia đình 30 Biểu đồ 3.3 : Sự phân bố tuổi bé 31 Biểu đồ 3.4 : Sự phân bố giới tính bé 32 Biểu đồ 3.5 : Sự phân bố tình trạng dinh dưỡng bé 32 Biểu đồ 3.6 : Sự phân bố thứ gia đình bé 33 Fok (2004), “Skin diseases in China Children at a pediatric dermatology center”, Pediatric dermatology Vol.21(2), pp109-112 32 Kay Shou-Mei Kane , Peter A Lio, Alexander J Stratigos, Richard Allen Johnson(2010), “Atopic dermatitis”, Color Atlas and Synopsis of Pediatric Dermatology, pp 34 – 40 33 Kay Shou-Mei Kane, Peter A Lio, Alexander J.Stratigos, Richard Allen Johnson(2010), “Keratosis Pilaris”, Color Atlas and Synopsis of Pediatric Dermatology, pp 88 -89 34 Kay Shou-Mei Kane, Peter A.Lio, Alexander J.Stratigos, Richard Allen Johnson(2010), “Miliaria”, Color Atlas and Synopsis of Pediatric Dermatology, pp 6-7 35 Kay Shou-Mei Kane, Peter A.Lio, Alexander J.Stratigos, Richard Allen Johnson(2010), “Papular Urticaria”, Color Atlas and Synopsis of Pediatric Dermatology, pp 478-479 36 Kay Shou-Mei Kane, Peter A.Lio , Alexander J.Stratigos, Richard Allen Johnson(2010), “Pityriasis Alba”, Color Atlas and Synopsis of Pediatric Dermatology, pp 210-211 37 Kay Shou-Mei Kane, Peter A Lio, Alexander J Stratigos, Richard Allen Johnson(2010), “Seborrheic Dermatitis”, Color Atlas and Synopsis of Pediatric Dermatology, pp 52-53 38 Klaus Wolff , Richard Allen Johnson(2010), “Abcess, Furuncle and Carbuncle”, Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis Clinical Dermatology, pp 605-606 39 Klaus Wolff, Richard Allen Johnson(2010), “Pediculosis Capitis”, Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis Clinical Dermatology, pp 861-862 40 Klaus Wolff, Richard Allen Johnson(2010), “Scabies”, Fitzpatrick’s Color Atlas and Synopsis Clinical Dermatology, pp 868-875 41 M Moăhrenschlager, T.Schaăfer, J Huss-Marp, B.Eberlein-Koănig, S.Weidinger, J.Ring, H Behrendt and U Kraămer (2006), The course of eczema in children aged 5–7 years and its relation to atopy: differences between boys and girls”, British Journal of Dermatology 154, pp 505-13 42 P.C.Dirven-Meijer, E.J.Glazenburg, P.G.H Mulder, A.P Oranje (2008), “Prevalence of atopic dermatitis in children younger than years in a demarcated area in central Netherlands: the West Veluwe Study Group”, British Journal of Dermatology 158 (4), pp 846-847 43 Renee Howard, Ilona J.Frieden (1996), “Papular Urticaria in Children”, Pediatric Dermatology 13(3),pp246-249 44 Sandipan Dhar, Raghubir Banerjee (2010), “Atopic dermatitis in infants and children in India”, Symposium – Pediatric dermatoses 76(5), pp 504-513 45 Seniz Ergin, Aysun Ozsahin, Berna Sanli Erdogan, Sebnem Aktan, Mehmet Zencir(2008), “Epidemiology of atopic dermatitis in primary schoolchildren in Turkey” Pediatric Dermatology 25 (3), pp 339-401 46 S.L.Walker, M.Shah, V.G.Hubbard, H.M.Pradhan and M Ghimire(2008), “Skin disease is common in rural Nepal: results of a point prevalence study”, British Journal of Dermatology 158, pp 334-338 47 S.Koning, R.S.A Mohammedamin, J.C van der Wouden, L.W.A van Suijlekom-Smit, F.G Schellevis_ and S Thomas (2006), “Impetigo: incidence and treatment in Dutch general practice in 1987 and 2001results from two national surveys”, British Journal of Dermatology 154, pp239–243 48 S.M Langan and H.C.Williams (2006), “What causes worsening of eczema? A systematic review”, British Journal of Dermatology 155, pp 504–514 49 S Rørtveit and G Rortveit, (2007) “Impetigo in epidemic and nonepidemic phases an incidence study over 4½ years in a general opulation”, British Journal of Dermatology 157, pp 100-105 50 Sunil Dogra (2003), “Epidemiology of Skin Diseases in School Children: A Study from Northern India”, Pediatric dermatology 20(6), pp 470-73 51 Thomas P.Habif(2010), “Miliaria”, Clinical dermatology, pp 263 52 T patel, D.J Gawkrodger (2011), “Food allergy in patients with eczema: immediate symptoms are usual, with nuts and tomatoes the major allergens”, Journal of the european Academy of Dermatology and Venereolgy 25(7), pp 865-867 53 WHO(2005), “Epidemiology and Management of Common Skin Diswases in Children in Developing Countries”, pp 2-25 54 Y-L Lee, C-W Li, F-C Sung, H-S Yu, H-M Sheu§ and Y.L Guo (2007), “Environmental factors, parental atopy and atopic eczema in primary-school children: a cross-sectional study in Taiwan” British Journal of Dermatology 157, pp 1217-1224 55 Y-K Tay, K-H Kong, L Khoo, C-L Goh, Y-C Giam (2002), “The prevalence and descriptive epidemiology of atopic dermatitis in Singapore school children”, British Journal of Dermatology 146(1), pp 101-106 Phụ lục STT: … MẪU BỆNH ÁN Khám bệnh: Ngày…… Tháng …… Năm 2011 Lớp: …………………………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… I PHẦN HÀNH CHÁNH: - Họ tên bé: ………………………………………………………………… - Giới: Nam Nữ - Ngày sinh: Ngày …… Tháng …… năm ……… II KHÁM LÂM SÀNG: Cân nặng: …………….kg, Chiều cao: …………… cm Tình trạng dinh dưỡng Suy dinh dưỡng Bình thường Thừa cân Béo phì - Bệnh da mắc: Có Khơng Đầu, mặt, cổ Ngực, lưng Bụng, thắt lưng Tay, chân Nếp gấp Niêm mạc Lơng, tóc Móng - Vị trí: - Kích thước: < % DTCT – % DTCT - Tính đối xứng: Có - Yếu tố dịch tể: Một bé bị > 5% DTCT Không Trong lớp nhiều bé bị giống bé - Ngứa: Có Khơng Sơ đồ ghi vị trí thương tổn da lúc khám III CHẨN ĐOÁN BỆNH DA: Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Để khảo sát tình hình bệnh da trẻ em học nhà trẻ-mẫu giáo quận Ninh kiều Kính mong quý vị phụ huynh vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi Xin chân thành cảm ơn I PHẦN HÀNH CHÁNH: - Họ tên bé: ……………………………… ………………………… - Giới: Nam Nữ - Ngày tháng năm sinh: ………………………………………………… - Học sinh lớp: …………………………………………………………… - Trường: ………………………………………………………………… - Địa nhà: …………………………………………………………… - Điện thoại nhà: ………………………………………………………… II CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN: Họ tên cha: ……………… …………………… Sinh năm: …………… Nghề nghiệp: Công nhân viên chức Buôn bán Nội trợ Nghề khác Họ tên mẹ: ……………………………………… Sinh năm: …………… Nghề nghiệp: Công nhân viên chức Buôn bán Nội trợ Nghề khác Trình độ học vấn cha: Mù chữ (Không biết đọc, viết) Phổ thông sở (Từ lớp đến lớp 9) Phổ thông trung học(Từ lớp 10 đến lớp 12) Trung cấp cao đẳng Đại học trở lên Trình độ học vấn mẹ Mù chữ (Không biết đọc, viết) Phổ thông sở (Từ lớp đến lớp 9) Phổ thông trung học (Từ lớp 10 đến lớp 12) Trung cấp cao đẳng Đại học trở lên Mức sống gia đình Thiếu thốn (không đủ ăn, hay lo ăn ngày) Vừa đủ (đủ ăn, khơng dành dụm được) Có dư (đủ ăn, đầy đủ tiện nghi, dành dụm được) Bé thứ gia đình Thứ Thứ hai ≥ Thứ ba Tổng số người sống nhà: < người – người > người Nhà chật hẹp (cảm thấy nóng bức, ngột ngạt khơng thống mát) Có Khơng Nhà có nhiều bụi (nhà gần mặt lộ, nhà xung quanh xây dựng, đường xá gần nhà xây dựng …) Có Khơng 10 Trong nhà có ni chó, mèo: Có Khơng 11 Nhà có nhiều muỗi (khi bảo vệ kỹ mặc y phục dài, ngủ mùng bị muỗi chích) Có Khơng 12 Sử dụng nước máy tắm giặt Có Khơng 13 Bé tắm ngày lần lần lần ≥ lần 14 Bé rửa tay xà phòng ngày lần (vào ngày nghỉ học) ≤ lần – lần – lần ≥ lần III CƠ ĐỊA DỊ ỨNG CỦA BẢN THÂN VÀ GIA ĐÌNH 15 Từ trước đến gia đình có bị hen phế quản (suyễn) (đã nhân viên y tế chẩn đoán có thở khị khè, kèm ho) Có Khơng Nếu có; mắc bệnh Bé Cha, mẹ, anh, chị, em ruột 16 Từ trước đến gia đình có bị viêm mũi dị ứng (đã nhân viên y tế chẩn đoán bị hắt hơi, nhảy mũi kèm chảy mũi nước ngứa mũi mà khơng cảm lạnh cúm) Có Khơng Nếu có; mắc bệnh Bé Cha, mẹ, anh, chị, em ruột 17 Từ trước đến gia đình có bị viêm da thể tạng (viêm da địa, chàm thể tạng, chàm địa hay eczema thể tạng) (đã nhân viên y tế chẩn đoán có bị mảng đỏ má vùng nếp gấp mặt duỗi cẳng chân gây ngứa, tái tái lại nhiều lần) Có Khơng Nếu có; mắc bệnh Bé Cha, mẹ, anh, chị, em ruột 18 Từ trước đến gia đình có bị mề đay (đã nhân viên y tế chẩn đoán bị sẩn, mảng đỏ sưng phù, kèm ngứa, xuất nhanh sau lặn nhanh) Có Khơng Nếu có; mắc bệnh Bé Cha, mẹ, anh, chị, em ruột 19 Từ trước đến gia đình có bị dị ứng thức ăn (đã nhân viên y tế chẩn đoán bị ngứa, ban đỏ da sưng phù môi, mặt … lập lập lại sau ăn loại thức ăn đó) Có Khơng Nếu có; mắc bệnh Bé Cha, mẹ, anh, chị, em ruột IV BỆNH DA CỦA BÉ 20 Hiện bé có mắc bệnh ngồi da (bất kỳ biểu da kể muỗi chích) Có Khơng 21 Hiện gia đình có người mắc bệnh ngồi da giống bé lần Có khơng 22 Thời gian bé mắc bệnh da lần ngày: ………… ngày, tuần …………., tháng ……………… 23 yếu tố khởi phát bệnh Thời tiết nóng lạnh Côn trùng đốt ( muỗi, kiến … ) Sau uống thuốc (tên thuốc biết ……………………… …………………………………………………………………… ) Sau ăn thức ăn (tên thức ăn biết ……………………… …………………………………………………………………… ) Yếu tố khác ( ………………………………………………… …………………………………………………………………….) Không rõ yếu tố 24 Số lần mắc bệnh da giống lần nầy lần đầu lần thứ ………… 25 Tình trạng bệnh ngồi da nặng lên vào mùa nào? mùa nắng mùa mưa không khác Hoặc tháng năm ……………………… 26 Hiện bé có bị ngứa da (thấy bé gãi chà xát lên da thấy có vết trầy xước da) khơng? có khơng 27 Trong tuần vừa qua bé có bị ngứa ngồi da khơng? có khơng 28 Trong 12 tháng vừa qua bé có bị ngứa ngồi da khơng ? có khơng 29 Tiền sử bé bị ban ngứa da (mảng màu hồng đỏ) vị trí thể (nếu có) vùng má vùng quanh cổ nếp khuỷu tay mặt trước cổ chân vùng quanh mắt mặt sau đầu gối (nhượng chân khoeo chân) mặt trước cẳng chân vị trí khác ………………………………………… 30 Trong 12 tháng vừa qua , có bé bị khơ da khơng? có khơng Rơm sảy (Nguyễn Cơng D.) Sẩn ngứa côn trùng(Trần Tri P.) Nhiễm Candida miệng (Nguyễn Kim N.) Áp tơ (Trần Nguyễn Quế L.) Viêm da thể tạng (Hồ Thị Anh T.) Viêm da tiết bã (Lê Hoàng M.) Nhọt (Nguyễn Anh T.) Mụn cóc (Hồ Thị Anh T.) U mạch (Nguyễn Anh X.) Dầy sừng nang lông (Hồ Thị Anh T.)

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan