1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0758 nghiên cứu tình hình mắc lao phổi mới và kết quả điều trị lao phổi mới tại vĩnh long năm 2012 2013

89 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM MINH THANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC LAO PHỔI MỚI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MỚI TẠI VĨNH LONG NĂM 2012 - 2013 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ PHẠM MINH THANH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH MẮC LAO PHỔI MỚI VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MỚI TẠI VĨNH LONG NĂM 2012 - 2013 Chuyên ngành: Quản lý Y tế Mã số: 62.72.76.05.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Dung CẦN THƠ – 2014 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh lao phổi 1.2 Chẩn đoán điều trị bệnh lao phổi 1.3 Tình hình phát bệnh lao, bệnh lao p hổi 14 1.4 Hoạt động chương trình chống lao Việt Nam 19 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1 Tỷ lệ đặc điểm bệnh nhân mắc lao phổi 40 3.2 Kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị lao phổi Vĩnh long năm 2012- 2013 53 CHƯƠNG BÀN LUẬN 59 4.1 Tỷ lệ đặc điểm bệnh nhân mắc lao phổi 59 4.2 Kết điều trị lao phổi số yếu tố liên quan 72 KẾT LUẬN 81 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam năm 2012 18 Bảng 3.1.Tỷ lệ phần trăm mắc thể lao phổi lao phổi 40 Bảng 3.2 Tỷ lệ phần trăm mắc lao phổi mới, lao phổi AFB(+) mới, lao AFB(-) tỉnh Vĩnh Long 41 Bảng 3.3.Tỷ lệ mắc lao AFB(+) huyện, thị, thành 41 Bảng 3.4 Tỷ lệ mắc lao phổi AFB(-) huyện thị, thành 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ mắc lao phổi mới, lao phổi AFB(+) mới, lao AFB(-) 100.000 dân tỉnh Vĩnh Long 43 Bảng 3.6 Tỷ lệ mắc lao phổi AFB(+) 100.000 dân huyện, thị, thành 43 Bảng 3.7 Tỷ lệ mắc lao phổi AFB(-) 100.000 dân huyện, thị, thành 44 Bảng 3.8.Tỷ lệ mắc lao phổi mới/100.000 dân theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.9 Tỷ lệ mắc lao phổi mới/100.000 dân theo giới tính 46 Bảng 3.10 Tỷ lệ mắc lao phổi mới/100.000 dân theo nơi cư trú 46 Bảng 3.11.Tỷ lệ mắc lao phổi AFB(+) mới/100.000 dân theo nơi cư trú 47 Bảng 3.12 Tỷ lệ mắc lao phổi AFB(-) mới/100.000 dân theo nơi cư trú 47 Bảng 3.13 Tỷ lệ mắc lao phổi theo nhóm tuổi 48 Bảng 3.14 Tỷ lệ mắc lao phổi theo giới tính 48 Bảng 3.15 Tỷ lệ mắc lao phổi theo trình độ học vấn 49 Bảng 3.16 Tỷ lệ mắc lao phổi theo nghề nghiệp 49 Bảng 3.17 Tỷ lệ mắc lao phổi theo điều kiện kinh tế 50 Bảng 3.18 Tỷ lệ mắc lao phổi theo khoảng cách từ nhà đến nơi chẩn đoán xác định 50 Bảng 3.19 Tỷ lệ mắc lao phổi tiếp xúc với nguồn lây 51 Bảng 3.20 Tỷ lệ mắc lao phổi với kiến thức BN bệnh lao 51 Bảng 3.21 Tỷ lệ mắc lao phổi với đồng nhiễm HIV/AIDS 52 Bảng 3.22 Tỷ lệ mắc lao phổi với bệnh đái tháo đường 52 Bảng 3.23 Tỷ lệ mắc lao phổi với bệnh suy dinh dưỡng kèm theo 53 Bảng 3.24 Kết điều trị lao phổi chung Vĩnh Long 53 Bảng 3.25 Kết điều trị lao phổi theo nhóm tuổi 54 Bảng 3.26 Kết điều trị lao phổi theo giới tính 54 Bảng 3.27 Kết điều trị lao phổi theo nơi cư trú 55 Bảng 3.28.Liên quan tỷ lệ điều trị không khỏi với thời gian từ lúc mắc lao phổi đến điều trị 55 Bảng 3.29.Liên quan điều kiện kinh tế với kết điều trị không khỏi bệnh nhân 56 Bảng 3.30 Liên quan tuân thủ điều trị với kết điều trị không khỏi bệnh nhân 57 Bảng 3.31 Liên quan có tác dụng phụ thuốc với kết điều trị không khỏi bệnh nhân 58 Bảng3.32.Bệnh kèm theo liên quan đến kết điều trị không khỏi BN 59 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 3.1.Tỷ lệ mắc lao phổi mới/100.000 dân huyện thị, thành 45 ĐẶT VẤN ĐỀ Trước biến động xấu tình hình dịch tễ bệnh lao tồn cầu, cơng tác phịng chống lao thực phải đối mặt với thách thức bệnh lao kháng thuốc, Lao/HIV,… Năm 1995, Chương trình chống lao đưa vào Chương trình mục tiêu y tế Quốc gia Phòng, chống số bệnh xã hội bệnh dịch nguy hiểm, HIV/AIDS [5] Cùng với đầu tư phát triển Chương trình mục tiêu y tế Quốc gia nói chung, Chính phủ Bộ Y tế quan tâm đạo ưu tiên đầu tư đồng lớn đào tạo nguồn lực, kinh phí trang thiết bị với tài trợ tổ chức Quốc tế cho Chương trình chống lao để triển khai hoạt động nhằm trì thành đạt tiến tới mục tiêu đặt cho giai đoạn tới giảm tỷ lệ mắc, chết lan truyền bệnh lao cộng đồng nhằm góp phần vào chiến lược xóa đói giảm nghèo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam phòng ngừa phát triển bệnh lao kháng thuốc [6] Ban đạo Chương trình chống lao Quốc gia, Cấp ủy đảng, quyền, ban ngành đồn thể địa phương cấp cộng đồng tham gia tích cực triển khai cơng tác với hợp tác giúp đỡ có hiệu tài kỹ thuật tổ chức Quốc tế Hiện nay, tỷ lệ điều trị thành công toàn cầu đạt khoảng 82 %, tỷ lệ phát đạt 37 % số bệnh nhân ước tính[12] Như vậy, nhiều bệnh nhân lao chưa phát hiện, không chữa trị kịp thời, tiếp tục lây lan bệnh cộng đồng Việt Nam, nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng hàng thứ 12 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao tồn cầu[7] Trong khu vực Tây - Thái Bình Dương, Việt Nam đứng hàng thứ sau Trung Quốc Philipin số lượng bệnh nhân lao lưu hành bệnh nhân lao xuất hàng năm (theo báo cáo tổng kết Chương trình chống lao quốc gia giai đoạn 2007- 2011) Theo số liệu điều tra năm 1986 - 1995 tỉnh, thành miền số nguy nhiễm lao hàng năm ước tính nước 1,5% (các tỉnh miền Bắc %, tỉnh miền Nam %, Thành phố Hồ Chí Minh 2,8 % [7],[15], ước tính số người bệnh lao phổi có AFB(+) mắc vào khoảng 80/100.000 dân tổng số bệnh lao chung thể khoảng 180/100.000 dân Tại tỉnh Vĩnh Long Chương trình chống lao Quốc gia triển khai từ năm 1985, đến mang lại kết thiết thực cho người dân tỉnh Mạng lưới Chương trình chống lao tỉnh ngày cố, trì phát triển từ tuyến tỉnh đến sở, đội ngũ cán nâng lên bước số lượng trình độ chun mơn Tuy nhiên, việc khám phát hiện, việc đánh giá công tác quản lý điều trị bệnh lao phạm vi toàn tỉnh chưa thực cách sâu sát, hồn thiện, sở chúng tơi thực đề tài: “ Nghiên cứu tình hình mắc lao phổi kết điều trị lao phổi Vĩnh Long năm 2012 – 2013 ” với mục tiêu sau: Xác định tỷ lệ đặc điểm mắc lao phổi tổng số lao điều trị năm 2012 - 2013 Đánh giá tìm hiểu số yếu tố liên quan đến kết điều trị lao phổi năm 2012 - 2013 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh lao phổi 1.1.1 Khái niệm Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi trùng lao gây nên Vi trùng lao xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường hơ hấp hít phải hạt nhỏ li ti khơng khí có chứa vi khuẩn lao Từ tổn thương ban đầu vi trùng lao xâm nhập qua đường máu, bạch huyết, đường phế quản đường tiếp cận đến gây bệnh nhiều quan khác thể Lao phổi thể bệnh lao phổ biến chiếm khoảng 80- 85 % thể bệnh lao [68] nguồn lây chủ yếu cộng đồng Các thể lao khác gặp như: lao màng phổi, lao màng bụng, lao màng não, lao hạch ngoại biên, lao hệ xương khớp, lao hệ sinh dục- tiết niệu,…[16] 1.1.2 Một số thuật ngữ sử dụng Bệnh lao phổi thể bệnh thường gặp thể bệnh lao, bệnh lao phổi có nhiều đặc điểm thời gian điều trị bệnh lao phổi kéo dài (trong nghiên cứu này, chúng tơi điều trị theo phác đồ 2SRHZ/6HE với thời gian điều trị tổng cộng tháng, điều trị cơng tháng đầu điều trị trì tháng tiếp theo); khơng tư vấn, giải thích cho bệnh nhân (BN) hiểu rõ bệnh lao có nhiều ảnh hưởng bất lợi không nhỏ mang đến cho bệnh nhân như: không tuân thủ điều trị bệnh nhân, dễ đưa đến tình như: bỏ trị, điều trị thất bại, tái phát, kháng thuốc,… * Bệnh lao phổi mới: Bệnh nhân gọi bệnh lao phổi mới: Là bệnh nhân phát lao phổi chưa điều trị lao phổi có điều trị tháng * Lao phổi tái phát: Bệnh nhân xác định lao phổi tái phát khi: Bệnh nhân đã, hay hoàn thành phác đồ điều trị bệnh lao phổi bác sĩ chuyên khoa xác định khỏi bệnh, sau bệnh nhân mắc lao phổi trở lại với xét nghiệm đờm có AFB (+) * Lao kháng thuốc: Bệnh nhân xác định lao kháng thuốc: - Là trường hợp bệnh nhân mang vi trùng lao kháng với nhiều loại thuốc chống lao - Xác định kháng thuốc lao kháng sinh đồ * Bệnh lao phổi mạn tính: Bệnh nhân xem lao phổi mạn tính khi: - Bệnh nhân cịn vi trùng lao sau dùng cơng thức tái trị có giám sát chặt chẽ việc dùng thuốc - Bệnh lao phổi điều trị không tốt, bỏ trị, điều trị không phác đồ khơng tn thủ điều trị có khả chuyển thành bệnh lao phổi mạn tính [61],[62] 1.1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh * Nguyên nhân: Nguyên nhân gây bệnh lao vi trùng lao người (Mycobacterium Tuberculosis hominis) gây nên Người ta phân lập số loại vi trùng lao khác vi trùng lao bị (Mycobacterium bovis) vi trùng khơng điển hình (Atypical Mycobacterium) nguyên nhân gây bệnh lao gặp [45] * Cơ chế bệnh sinh: Đã có nhiều giả thuyết sinh bệnh học bệnh lao, giả thuyết bàn luận nhiều thuyết Ranke đưa năm 1916, theo bệnh lao tiến triển qua giai đoạn: - Giai đoạn thứ nhất: Vi trùng lao xâm nhập vào thể gây phức hợp sơ nhiễm, mẫn cảm bắt đầu hình thành - Giai đoạn thứ hai: Vi trùng lao lan tràn theo đường máu gây tổn thương phủ tạng thể - Giai đoạn thứ ba: Tổn thương khu trú phủ tạng, thường khu trú phổi Thuyết Ranke có nhiều điểm hợp lý, thực tế người ta thấy có nhiều ngoại lệ Do vậy, gần đa số tác giả nhận định bệnh lao bệnh nhiễm trùng có q trình diễn biến qua giai đoạn: + Giai đoạn nhiễm lao (lao sơ nhiễm) + Giai đoạn bệnh lao (lao sau sơ nhiễm) [50] Đường lây chủ yếu đường hô hấp, người bị lây hít phải hạt nước bọt nhỏ li ti có chứa vi trùng lao người mắc bệnh lao phổi ho, khạc Ngoài ra, người ta cịn tìm thấy đường lây qua da, qua niêm mạc, qua đường tiêu hóa gặp [51], [84] 1.1.4 Các yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh lao phổi - Tiếp xúc với nguồn lây: Những bệnh nhân lao phổi ho khạc đờm có chứa vi trùng lao chưa điều trị đặc hiệu điều trị không khỏi bệnh , bệnh lao phổi mãn tính, bệnh lao kháng thuốc có khả lây truyền bệnh lao, bệnh lao phổi lớn, 70 bệnh nói chung, phịng bệnh lao nói riêng cịn hạn chế so với người lao động trí óc tỷ lệ mắc bệnh lao tập trung đối tượng Trong nghiên cứu nầy nhận thấy phù hợp so với nghiên cứu khác thuộc tỉnh đồng sơng Cửu long Theo Đồn Xn Quảng tỉnh Kiên Giang (2007) tỷ lệ nơng dân nói chung mắc bệnh lao phổi chiếm 97,8 % [38], tỷ lệ lao động chân tay mà chủ yếu nông dân, công nhân nghiên cứu thấp nhiều * Điều kiện kinh tế bệnh nhân lao phổi mới: Kết nghiên cứu cho thấy: người nghèo, cận nghèo mắc bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ 32,7 % ; người đủ ăn, khá, giàu mắc bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ 67,3 % Theo thống kê báo cáo số liệu Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tỷ lệ hộ nghèo năm 2013 4,57 % cận nghèo 4,92 % tổng số hộ nghèo, cận nghèo tồn tỉnh có 9,49 % , nhỏ gấp 10 lần tổng số hộ toàn tỉnh Từ số liệu chúng tơi ước tính người nghèo, cận nghèo mắc bệnh lao phổi nhiều không nghèo (người đủ ăn, khá, giàu) gấp lần Điều phù hợp với nghiên cứu nước Theo nghiên cứu Trần Hiến Khóa tỉnh Cà Mau năm 2009 nhóm có mức nghèo tỷ lệ đến khám muộn 53,3 % [48], nghiên cứu chúng tơi có trường hợp tổng số 229 trường hợp bệnh nhân chiếm tỷ lệ 2,2 % người có hồn cảnh kinh tế khó khăn đến khám muộn khơng nghĩ bị mắc bệnh lao mà nghĩ mắc bệnh cảm sốt thông thường đến hiệu thuốc mua thuốc uống khỏi bệnh , uống thuốc nhiều lần không giảm bệnh nặng chịu tới sở y tế để khám điều trị bệnh * Khoảng cách từ nhà bệnh nhân đến sở xác định bệnh lao: 71 Qua kết nghiên cứu nhận thấy nhóm gần < km chiếm tỷ lệ 38,5 % mắc lao phổi mới, nhóm thuận tiện khoảng cách để đến sở xác định bệnh lao, nhóm có khoảng cách trung bình từ - 10 km chiếm tỷ lệ 25,8 % , khoảng cách có người phát mắc bệnh lao phổi đến khám điều trị; cịn nhóm có khoảng cách xa > 10 km chiếm tỷ lệ 35,7 % mắc bệnh lao phổi mới, nhóm bất lợi khoảng cách cho việc đến khám xác định bệnh lao; nhiên tất trường hợp nghiên cứu chúng tơi khơng đến khám muộn mà có trường hợp nhóm có khoảng cách trung bình đến khám muộn > tuần lý điều kiện kinh tế nghèo, cận nghèo hiểu biết bệnh lao chưa tốt Theo nghiên cứu Trần Hiến Khóa tỉnh Cà Mau năm 2009 khoảng cách từ nhà đến nơi khám bệnh có liên quan đến khám muộn Khoảng cách từ nhà đến nơi khám bệnh < 5km, nhóm có 75,40 % trường hợp đến khám muộn; khoảng cách từ nhà đến nơi khám bệnh từ -10 km, nhóm có 69,20 % trường hợp đến khám muộn; khoảng cách từ nhà đến nơi khám bệnh > 10 km, nhóm có 66,10 % trường hợp đến khám muộn Do khoảng cách từ nhà đến nơi khám bệnh gần hay xa vùng đồng sơng Cửu Long có hệ thống giao thông thông suốt, thuận lợi cho đa số người vấn đề khoảng cách từ nhà đến sở khám xác định bệnh lao yếu tố quan trọng cần phải đặt * Tiếp xúc với nguồn lây bệnh nhân lao phổi mới: Qua kết nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân có nguồn lây bệnh lao phổi nghi ngờ, khơng xác định rõ nguồn lây chiếm tỷ lệ 97,9 %, tỷ lệ cao so với người có nguồn lây bệnh lao phổi xác định rõ ràng, chiếm tỷ lệ thấp 2,1 % Điều phù hợp với nghiên cứu nước 72 Theo nghiên cứu Trần Hiến Khóa tỉnh Cà Mau năm 2009 nguồn lây nghi ngờ, khơng xác định chiếm cao 95,7 %, cịn nguồn lây xác định chiếm 4,3 % [45] Trên thực tế người mắc bệnh lao khó xác định cách xác nguồn lây trừ trường hợp họ có gia đình người thân bị mắc bênh lao * Kiến thức bệnh nhân lao phổi bệnh lao : Trong nghiên cứu chúng tôi, kết cho thấy người mắc lao phổi mói có kiến thức bệnh lao chiếm tỷ lệ 69,3 %, người mắc lao phổi có kiến thức khơng bệnh lao chiếm tỷ lệ thấp 30,7 % Theo nghiên cứu Trần Hiến Khóa tỉnh Cà Mau năm 2009 mức độ hiểu biết tốt bệnh lao chiếm 42,8 %, mức độ hiểu biết chưa tốt cao hơn, chiếm 57,2 % Nhưng theo nghiên cứu chúng tơi hiểu biết bệnh lao họ có chiều hướng tăng lên rõ rệt; điều nói lên cơng tác truyền thông, giáo dục sức khỏe đẩy mạnh với nhiều hình thức đa dạng, phong phú kiến thức bệnh lao cộng đồng ngày nâng lên 4.1.3.2 Các bệnh kèm theo: Qua kết nghiên cứu nhận thấy tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh lao phổi có đồng nhiễm HIV/AIDS 2,7 %, có bệnh đái tháo đường kèm theo 4,6 %, có bệnh suy dinh dưỡng kèm theo 4,1 % Điều phù hợp với nghiên cứu nước Theo kết nghiên Huỳnh Bá Hiếu, Hoàng Thị Thu Xuân, Phạm Hữu Hiền, Phùng Hữu Phan, Đoàn Diệu Tâm Khoa lao - Trung tâm PCBXH tỉnh Thừa Thiên Huế từ năm 2000 - 2006 tỷ lệ đồng nhiễm lao/HIV chiếm 0,66% Theo kết nghiên cứu Đỗ Hoài Thanh, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Duy Linh, Nguyễn Phương Hoa, Lê Bá Tùng cộng BV Phổi TW; BV 73 PNT; BV Lao bệnh phổi: Cần Thơ, Khánh Hòa, Hải Phòng; Trung tâm PCBXH: Bà rịa - Vũng Tàu, Cao Bằng, Lạng Sơn Hội Chống lao Hoàng Gia Hà Lan cho thấy tình hình mắc lao phổi nhóm người nhiễm HIV/AIDS 4,7% [220] => cao nhóm người khơng nhiễm HIV/AIDS nhiều, so với kết điều tra tình hình nhiễm HIV/AIDS mắc bệnh lao toàn quốc năm 2006 - 2007 1,67% [7] nhận thấy kết nghiên cứu cao Theo kết nghiên cứu Nguyễn Phương Thanh (2010), “Tìm hiểu kết hợp đái tháo đường bệnh nhân lao phổi BV.Lao bệnh phổi Trung ương ” BV Phổi Trung Ương cho thấy khoảng 88 % ca lao phổi có kèm theo đái tháo đường bệnh nhân lao mắc bệnh đái tháo đường kèm theo làm cho bệnh lao nặng thêm, ảnh hưởng lớn đến kết điều trị lao phổi 4.2 Kết điều trị lao phổi số yếu tố liên quan 4.2.1 Kết điều trị lao phổi Vĩnh Long năm 2012 - 2013 Qua kết nghiên cứu, nhận thấy tỷ lệ điều trị trường hợp mắc lao phổi Vĩnh Long đạt 94,6 %, cịn tỷ lệ điều trị khơng khỏi bệnh bao gồm (hoàn thành, thất bại, tái phát, bỏ trị, chuyển) chiếm tỷ lệ 5,4 %, so sánh với kết điều trị trung bình chung toàn quốc năm 2012 90,9 % Miền Nam năm 2012 đạt 90,9 %, Thành phố Hồ Chí Minh đạt có 83,9 % tỉnh Bến Tre năm 2012 đạt tỷ lệ 89, % [22], với kết tỉnh Vĩnh Long đạt cao hơn, so với tỉnh như: Cà Mau đạt 98 %, Hậu Giang đạt 100% tỉnh Vĩnh Long đạt thấp Theo báo cáo tổng kết Chương trình PCLQG giai đoạn từ năm 2007 - 2011, tỷ lệ bệnh nhân lao phổi AFB dương tính tái phát, thất bại, điều trị 74 lại sau bỏ trị tăng dần từ 7,8 % năm 2007 đến 8,9 % năm 2011 [15] Kết nghiên cứu thấp hơn, chiếm tỷ lệ 5,4 % Theo nghiên cứu Trần Thanh Hùng Thành phố Cần Thơ năm 2010 qua nghiên cứu kết cho thấy tỷ lệ điều trị khỏi bệnh 87,2 % so với nghiên cứu kết thấp nhiều Theo nghiên cứu Huỳnh Bá Hiếu; Hoàng Thị Thu Xuân ; Phạm Hữu Hiền , Phùng Hữu Phan; Đoàn Diệu Trâm (2009), “ Tình hình phát hiện, quản lý điều trị bệnh nhân lao/HIV phòng khám lao tỉnh Thừa Thiên Huế” cho thấy tổng số bệnh nhân đồng nhiễm lao/HIV có tỷ lệ điều trị thành cơng 42,8%, tỷ lệ chết cao 37,5% Qua nghiên cứu Nguyễn Thanh Hồi, Ngơ Q Châu, Lương Thị Mỹ Hạnh (2007),“ Nghiên cứu chẩn đoán điều trị lao phổi khoa hô hấp BV Bạch Mai ” cho thấy tỷ lệ kết điều trị không khỏi bệnh liên quan đến tuổi, trình độ học vấn, điều kiện kinh tế bệnh nhân, tuân thủ điều trị có ảnh hưởng nhiều đến kết điều trị Kết điều trị lao phổi không khỏi bệnh tăng theo tuổi, nữ nhiều nam nông thôn nhiều thành thị 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị lao phổi không khỏi bệnh : * Liên quan kết điều trị lao phổi không khỏi bệnh với việc điều trị muộn bệnh nhân: Kết nghiên cứu thời gian mắc lao phổi đến đưa vào chương trình quản lý, điều trị muộn có kết điều trị khỏi bệnh có tỷ lệ 56,7 %, thời gian mắc bệnh lao phổi đến đưa vào chương trình quản lý, điều trị khơng muộn có kết điều trị khỏi bệnh có tỷ lệ 95,9 % chiếm đa số bệnh nhân mắc bệnh lao phổi tỉnh Vĩnh Long Thời gian mắc bệnh lao phổi đến đưa vào chương trình quản lý, điều trị muộn có kết điều trị khơng khỏi bệnh có tỷ lệ 43,3 %, cịn thời gian mắc bệnh lao 75 phổi đến đưa vào chương trình quản lý, điều trị khơng muộn có kết điều trị khơng khỏi bệnh có tỷ lệ 4,1 % Đây yếu tố khả quan rút học cho công tác quản lý điều trị tốt trường hợp mắc bệnh lao phổi tỉnh Theo nghiên cứu Trần Hiến Khóa tỉnh Cà Mau năm 2009 tỷ lệ bệnh nhân đến khám không muộn 30,10 % tỷ lệ bệnh nhân đến khám muộn 69,90 % [45] Theo kết nghiên cứu Châu Văn Tuấn BV Lao bệnh phổi tỉnh Bình Định năm 2009 số lượng bệnh nhân chậm trể điều trị 70,4 %, không chậm trễ điều trị 29,6 % Điều nói lên cơng tác truyền thông, giáo dục sức khỏe đẩy mạnh kiến thức bệnh lao cộng đồng ngày nâng lên; họ mắc bệnh nghi ngờ bệnh lao họ quan tâm, tìm đến sở y tế để khám phát hiện, điều trị sớm * Liên quan kết điều trị không khỏi bệnh với điều kiện kinh tế bệnh nhân: Qua kết nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân mắc bệnh lao phổi với điều kiện kinh tế nghèo, cận nghèo có kết điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 88,9 %, bệnh nhân mắc bệnh lao phổi với điều kiện kinh tế khơng nghèo có kết điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ tới 97,4 % Đây yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến kết điều trị bệnh lao Theo nghiên cứu Trần Thanh Hùng Thành phố Cần Thơ năm 2010 cho thấy người nghèo chiếm tỷ lệ 36,2 %, người đủ ăn chiếm tỷ lệ 56,1 %, người giàu chiếm tỷ lệ 7,7 % [32] Theo nghiên cứu Đồn Xn Quảng huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang năm 2011 người nghèo chiếm tỷ lệ %, 76 người đủ ăn chiếm tỷ lệ 88,2 %, người giàu chiếm tỷ lệ 2,4 % [44] Điều tương tự nghiên cứu Từ điểm cho thấy người mắc bệnh lao phổi có hồn cảnh kinh tế nghèo, cận nghèo có ảnh hưởng lớn đến kết điều trị bệnh lao họ thường phải lao động vất vả quanh năm, ăn uống thiếu thốn không đủ chất bổ dưỡng, sống môi trường chật hẹp, ô nhiễm, phương tiện giải trí thiếu thốn khơng có điều kiện tốt quan tâm đến chăm lo sức khỏe, bệnh tật Trong trình điều trị theo phác đồ thời gian kéo dài tháng, mặc khác thuốc có nhiều tác dụng phụ sử dụng thuốc có xảy tác dụng phụ họ lo lắng, hoang man; cịn có phận chạy theo lợi ích cá nhân, khơng có đạo đức nghề nghiệp dụ dỗ họ ngồi điều trị tư thực tế nhiều địa phương có “thầy lang” điều trị phản khoa học họ dễ bỏ trị, không tuân thủ điều trị khơng có tư vấn tốt, khơng có can thiệp, điều trị tác dụng phụ thuốc gây kết điều trị bệnh lao phổi mang lại không cao * Liên quan tuân thủ điều trị bệnh nhân mắc bệnh lao phổi với tỷ lệ điều trị không khỏi bệnh : Qua kết nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh lao phổi điều trị theo phác đồ 2SRHZ/6HE tỉnh Vĩnh Long họ có tn thủ điều trị kết khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 94,8 %, họ khơng có tn thủ điều trị kết khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 82,4 % Khi có tn thủ điều trị kết khơng khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 5,2 % , họ tn thủ điều trị kết khơng khỏi bệnh chiếm tỷ lệ tới 16,7 % Kết đạt tốt việc tư vấn trước bệnh nhân bắt đầu điều trị cán phụ trách chương trình chống lao giải thích rõ ràng cho họ hiểu nguyên nhân mắc bệnh lao, cách điều trị tác dụng phụ thuốc thường 77 xảy họ có kiến thức tốt bệnh lao nhằm góp phần, an tâm điều trị đạt kết khỏi bệnh cao Theo nghiên cứu Dương Đình Đức tỉnh Lai Châu năm 2009 kết tuân thủ tốt điều trị bệnh lao 60,7 %, tuân thủ không tốt điều trị 2,3 % [32] Theo nghiên cứu Lê Thành Tài, Nguyễn Văn Lành tỉnh Hâu Giang năm 2009 kết tuân thủ điều trị tốt 87,4 % không tốt 12,6 % [15] Theo nghiên cứu Đồn Xn Quảng huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang cho thấy bệnh nhân có tuân thủ tốt chiếm tỷ lệ 84,5 %, trường hợp không tuân thủ chiếm tỷ lệ 15,5 % [28] Kết thấp so với nghiên cứu chúng tơi nhiều * Liên quan có tác dụng phụ thuốc với tỷ lệ điều trị không khỏi bệnh bệnh nhân: Qua kết nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân mắc bệnh lao phổi mà sử dụng thuốc điều trị có tác dụng phụ xảy kết điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 54,8 %, trường hợp bệnh nhân mắc bệnh lao phổi sử dụng thuốc chống lao theo phác đồ khơng có xảy tác dụng phụ kết điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ tới 97,5 % Còn bệnh nhân mắc bệnh lao phổi mà sử dụng thuốc điều trị lao theo phác đồ có tác dụng phụ xảy kết điều trị khơng khỏi bệnh chiếm 45,2 %, trường hợp bệnh nhân mắc bệnh lao phổi sử dụng thuốc chống lao theo phác đồ khơng có xảy tác dụng phụ thuốc kết điều trị khơng khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 2,5 % Kết nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân mắc bệnh lao phổi có dị ứng thuốc kèm theo kết điều trị khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 53,8 %, bệnh nhân khơng có dị ứng thuốc kèm theo kết điều 78 trị khỏi bệnh chiếm tới 97,1 % ; bệnnh nhâ mắc bệnh lao phổi có dị ứng thuốc thuốc kèm theo kết điều trị không khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 46,2 %, cịn bệnh nhân khơng có dị ứng thuốc kèm theo điều trị khơng khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 2,9 % Theo nghiên cứu Nguyễn thị Bích Yến, Nguyễn Tuấn Ngọc, Nguyễn Hữu Lân BV Phạm Ngọc Thạch TP.Hồ Chí Minh năm 2012 kết cho thấy tác dụng phụ thuốc sử dụng thuốc chống lao thường hay xảy ra; chiếm tỷ lệ cao dị ứng thuốc, dị ứng với loại thuốc lao 41,6 %, dị ứng với loại thuốc trở lên 28,9 % [379] Do trường hợp mắc bệnh lao phổi điều trị phải theo dõi chặt chẽ tác dụng thuốc Dị ứng thuốc tác dụng phụ gặp nhiều nhất, trường hợp dị ứng thuốc nặng sốc phản vệ, dẫn đến tử vong không xử lý kịp thời Tác dụng phụ thuốc làm phức tạp thêm việc điều trị lao, làm thay đổi hay gián đoạn điều trị lý quan trọng làm cho bệnh nhân tuân thủ điều trị lao Chính phải tư vấn kỷ cho tất bệnh nhân mắc lao vấn đề liên quan đến điều trị lao; phải theo dõi chặt chẽ kiểm tra, giám sát theo quy định Chương trình chống lao Quốc gia để phát xử lý kịp thời trường hợp tác dụng phụ thuốc chống lao xãy nhằm đạt kết điều trị bệnh lao khỏi bệnh cao Theo kết nghiên cứu Nguyễn Thị Thủy, Đào Uyên BV Phổi Trung ương năm 2009 nhận thấy tỷ lệ gặp tác dụng phụ không mong muốn thuốc chống lao 34,92 % [544] Theo nghiên cứu Đồn Xn Quảng huyện Hịn Đất, tỉnh Kiên Giang cho thấy sau tiêm thuốc có tác dụng phụ (hội chứng tiền đình) cao, chiếm tỷ lệ 44,50 % ; sử dụng thuốc uống có tác dụng phụ chiếm tỷ lệ 47,20 % [47] Kết nghiên cứu Nguyễn Thị 79 Thủy, Đào Uyên Bệnh viện phổi Trung ương [27] Nghiên cứu chúng nhận thấy có xảy tác dụng phụ dùng thuốc chống lao tỷ lệ thấp * Bệnh kèm theo liên quan đến kết điều trị không khỏi bệnh lao phổi mới: Qua kết nghiên cứu nhận thấy bệnh nhân mắc bệnh lao phổi có bệnh kèm theo kết điều trị không khỏi bệnh chiếm tỷ lệ tới 45,2 %, khơng có bệnh kèm theo kết điều trị không khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 2,5 % ; có bệnh kèm theo kết điều trị khỏi bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ tới 54,8 %, khơng có mắc bệnh kèm theo kết điều trị khỏi bệnh lao phổi chiếm tỷ lệ tới 97,5 % Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:52

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w