1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0711 nghiên cứu tình hình nhiễm hi

85 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HOÀNG VIỆT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS Ở PHỤ NỮ MẠI DÂM TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2011 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ −2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HỒNG VIỆT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM HIV/AIDS Ở PHỤ NỮ MẠI DÂM TẠI TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2011 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ ANH HỒ CẦN THƠ – 2012 ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình chung: Đại dịch HIV/AIDS vấn đề toàn cầu, bệnh kỷ, hiểm họa loài người Đã 30 năm trôi qua kể từ nhà khoa học phát HIV, đến HIV đại dịch nguy hiểm chưa có thuốc điều trị vaccin phòng bệnh đặc hiệu [31] Đại dịch HIV/AIDS có xu hướng lan rộng đe dọa tính mạng người, gây hậu nghiêm trọng khơng cho cá nhân, gia đình người nhiễm mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội, an ninh-chính trị tương lai nịi giống toàn giới quốc gia [43] HIV/AIDS không từ ai, cách phịng chống, đặc biệt nhóm người có hành vi nguy cao, người tiêm chích ma túy quan hệ tình dục khơng an tồn nguyên nhân lây nhiễm HIV/AIDS Việc khống chế dịch khó khăn, phức tạp với thời gian dài địi hỏi tất Ban, Ngành, Đồn thể, nhà trị tồn xã hội phải tham gia vào cơng tác phịng chống đại dịch kỷ Tại Việt Nam theo báo cáo Bộ Y tế (BYT) khu vực phía nam Tình hình nhiễm HIV/AIDS tử vong, tính đến 31/12/2011, nước số nhiễm HIV sống 197.335, số bệnh nhân AIDS sống 48.720, tử vong AIDS 52.325 người Có 64/64 tỉnh/thành phố có người nhiễm HIV; 97,53% số quận/huyện có người nhiễm HIV, 77% số xã/phường/thị trấn nước có người nhiễm HIV, nhiều tỉnh thành có 100% xã phường có người nhiễm HIV Số trường hợp nhiễm HIV/AIDS tử vong giảm liên tiếp năm từ 2007-2010 tăng nhẹ năm 2011 Hình thức lan truyền HIV Việt Nam qua đường tiêm chích ma túy quan hệ tình dục khác giới , đặc biêt vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long phần lớn trường hợp lây nhiễm qua đường tình dục với tỷ lệ 77% [12] Phụ nữ mại dâm (PNMD) quần thể có nguy cao nhiễm HIV làm lan truyền HIV cộng đồng thông qua hành vi nguy họ, quan hệ tình dục khơng an tồn tỷ lệ định thường kèm theo tiêm chích ma túy (TCMT) Nghiên cứu hành vi PNMD theo số liệu giám sát trọng điểm tỷ lệ nhiễm HIV cao vào năm 2002 với 5,9% giảm xuống 4,1% năm 2006 cảnh báo sớm chiều hướng dịch tỷ lệ nhiễm nhóm giúp cho nhà hoạch định sách lập kế hoạch có can thiệp thích hợp , đề cập đến việc ln sử dụng bao cao su (BCS) quan hệ tình dục với khách hàng cần thiết Lý chọn đề tài: Tình hình lây nhiễm HIV/AIDS Đồng Tháp có nét đặc thù riêng, giống hình thái lây nhiễm HIV khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long chủ yếu lây truyền qua quan hệ tình dục, đa số trường hợp lây nhiễm HIV/AIDS có liên quan nhiều đến tình trạng di biến động dân cư qua lại khu vực biên giới Campuchia Qua điều tra nghiên cứu dịch tễ học cho thấy, tỉ lệ nhiễm HIV cao nhóm dân cư di biến động: Phụ nữ mại dâm, lái xe đường dài, niên qua lại qua biên giới… lan truyền nhóm sang cộng đồng mối đe dọa nghiêm trọng người khơng có biện pháp phịng chống Phạm vi nghiên cứu: Theo ước tính mức độ dịch Đồng Tháp 0,28% từ đầu vụ dịch đến 0,25% Trong phạm vi đề tài này, câu hỏi nghiên cứu đặt là: Tỷ lệ nhiễm HIV PNMD tỉnh Đồng Tháp ? Kiến thức, thực hành PNMD quan hệ tình dục ? Lý hành nghề PNMD ? Cho đến Đồng Tháp chưa có nghiên cứu sâu vấn đề Để trả lời câu hỏi tiến hành nghiên cứu “Xác định tỷ lệ nhiễm HIV, kiến thức, thực hành lý hành nghề phụ nữ mại dâm tỉnh Đồng Tháp năm 2011” Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ mại dâm tỉnh Đồng Tháp năm 2011 Tìm hiểu lý phụ nữ làm nghề mại dâm Xác định phụ nữ mại dâm có kiến thức, thực hành phòng, chống nhiễm HIV/AIDS quan hệ tình dục Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm tình hình 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Đồng Tháp Đồng Tháp tỉnh thuộc khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long, Bắc giáp Long An Campuchia, Đông giáp Tiền Giang Long An, Tây giáp An Gia ng Cần Thơ, Nam giáp Vĩnh Long Cần Thơ Diện tích tự nhiên tổng 3.238,7 km2, dân số 1.736.541 người, mật độ dân cư trung bình 484 người/km2 1.1.2 Tình hình kinh tế, xã hội (theo thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2009) Là tỉnh thuộc vùng hạ lưu sông Mê-Kông, hàng năm Đồng Tháp có nước lũ dâng cao (từ tháng đến cuối tháng 10) Lũ lụt, sạt lỡ khu vực ven sông ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Dân tộc chủ yếu người kinh (chiếm 99,8%), dân tộc khác chiếm tỷ lệ thấp (đa số người Hoa Khơ-Me) Có tơn giáo với 378.408 tín đồ chiếm 23,3% dân số (chủ yếu Phật giáo Hồ Hảo 159.795 tín đồ, Đạo Phật 108.480 tín đồ, Cao Đài 56.946 tín đồ, Cơng Giáo 41.793 tín đồ) Đồng Tháp tỉnh giáp với biên giới Campuchia, có chiều dài đường biên 48,702 km, hành có 09 huyện, 02 thị xã 01 thành phố, 144 xã-phường, có xã biên giới, với đặc điểm tình hình dân cư qua lại biên giới làm ăn buôn bán thường xuyên, điều kiện nguy HIV/AIDS lây lan tỉnh 1.2 Tình hình dịch HIV/AIDS 1.2.1 Tình hình dịch HIV/AIDS giới Theo thống kê tổ chức Y tế giới (WHO) chương trình phối hợp Liên hợp quốc phịng chống HIV/AIDS (UNAIDS) đến tháng 12 năm 2007, toàn giới có 33,2 triệu người bị nhiễm HIV Trong Châu Mỹ có khoảng 2,9 triệu trường hợp bi nhiễm HIV Đông Âu Trung Á 1,6 triệu; khu vực có người nhiễm nhiều cận Saraha Châu Phi 22,5 triệu Nam Á Đông Nam Á có triệu trường hợp chủ yếu Ấn Độ Thái Lan [4], [30] Theo số liệu Hội nghị quốc tế AIDS năm 2012 có 34 triệu người chung sống với HIV/AIDS 30 triệu người chết nguyên nhân liên quan đến AIDS [25] Hàng ngày ước tính có khoảng 5,700 người chết AIDS; khoảng 6.800 người nhiễm HIV đó: 95,0% nước nghèo trung bình, 50,0% phụ nữ, 50,0% thiếu niên 15-24 tuổi Như phút trôi qua giới lại có thêm: người nhiễm HIV, người chết AIDS; hay 12 giây trơi giới có thêm 01 người nhiễm HIV [3], [30] Theo khu vực Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia Indo có 21,0 – 44,0% QHTD mại dâm 12 tháng qua, tỷ lệ nhiễm HIV có khơng có QHTD 22,0% 3,0% Riêng Ấn Độ có 20,0% PNMD có dùng ma túy Tại số nước giới tùy mức độ phụ thuộc vào giới tính, nghề nghiệp mà có tỷ lệ nhiễm HIV khác nhiều nhóm đối tượng, nhạy cảm phụ nữ hành nghề mại dâm yếu tố nguy liên quan tần suất lưu hành gái mại dâm 10 tỉnh thành phố Braxin cao gấp 15 lần so với phụ nữ bình thường [81] Các bệnh loét sinh dục gái hành nghề mại dâm Nigiêria 64 đối tượng có 25,6% HIV dương tính 2,7% nhiễm kép HIV 2, tỷ lệ herpes sinh dục mắc phải với HIV 3,0% [82] Nghiên cứu tác giả Veldhuijzen NJ… cho thấy có đến 5,5% giao hợp khác giới qua đường hậu môn thăm dò cắt ngang [91] Nhiễm trùng truyền qua đường tình dục nhiễm HIV phụ nữ hành nghề mại dâm Trung quốc OR = 0,43, CI= 0,26-0.57% [83] Tình dục khơng an tồn làm nhiễm HIV nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ làm việc ngành tiêu khiển giải trí Trung Quốc có nguy mắc phải HIV qua đường tình dục [92] Vấn đề HIV nhiễm trùng qua đường tình dục cơng nhân nữ Trung Quốc có nguy cao bệnh nhiễm khuẩn tình dục tần xuất lưu hành HIV thấp trung bình 0,6% [88] Giao hợp qua đường hậu mơn cơng nhân tình dục nữ Đơng Phi liên quan đến hành vi nguy cao khác HIV, chủ yếu lây truyền HIV qua đường âm đạo, người ta biết HIV lây qua đường hậu mơn vai trị lây truyền qua đường giao hợp khác giới nhiễm HIV với tỷ lệ 5,5% [91] Tại Swaziland hầu hết quốc gia miền nam Châu Phi tình hình HIV đại dịch có tần suất lưu hành HIV cao, lao động tình dục có vấn đề nghèo khó [78] Nghiên cứu Ấn Độ, Nê-Pan, Thái Lan Canada có 40% phụ nữ hành nghề mại dâm bắt đầu công việc nầy từ trước 18 tuổi độ tuổi liên quan đến gia tăng từ 2-4 lần nhiễm HIV [89] Tầng suất lưu hành HIV qua tình dục cơng nhân Tirana, An -ba-ni thấp HIV phát số trường hợp có khoảng 60% sử dụng bao cao su với khách làng chơi [87] Phụ nữ hành nghề mại dâm PhnomPenh, Campuchia có tần suất lưu hành cao HIV 23%, tần suất mắc HIV 3,6/100 người năm Lý hành nghề mại dâm qua khảo sát số nước có nhiều nguyên nhân cụ thể như: Các lý hậu trẻ em nữ Ấn Độ dẫn đến hành nghề mại dâm bao gồm bị cha, mẹ đối xử tệ bạc, tụ tập chơi với bạn bè xấu, nạn mại dâm gia đình, phong tục xã hội, khơng có khả xếp hôn nhân, không giáo dục giới tính, truyền thơng, trước nạn nhân tệ loạn luân hiếp dâm, kết hôn sớm bỏ trốn khỏi nhà chồng, thiếu sở vui chơi giải trí, ngu dốt, thiếu hiểu biết, tự nguyện chấp nhận làm nghề mại dâm [84] Các lý kinh tế gồm có nghèo khổ túng quẩn mặt kinh tế Các lý tâm lý bao gồm ham muốn nhục dục, tham lam, buồn chán thất bại việc Hầu hết bước vào nghề mại dâm cách không tự nguyện Nghiên cứu thăm dị mơ tả triển khai thành phố Natal/RN , qua vấn 10 bé gái trẻ hành nghề mại dâm bãi biển Meio bãi biển Ponta Negra , lý đưa bé gái đến hoạt động mại dâm tình trạng thiếu hụt tài [90] Phỏng vấn với 33 gái mại dâm Domjur, quận Howrah, Tây Ben-gan, Ấn Độ tiến hành nhằm tìm hiểu trình đưa phụ nữ trở thành mại dâm, có 84,4% người Ấn giáo, 72,7% số người thuộc giai cấp thấp, có 31 phụ nữ mại dâm bị mù chữ, yếu tố khiến phụ nữ phải chọn lối sống mại dâm thiếu vắng hỗ trợ gia đình việc họ khơng có khả tự lo cho thân họ nghèo khó mù chữ [77], 85% người hành nghề mại dâm Kan-cu-ta Đê-li bước vào nghề mại dâm tuổi trẻ Tại Nigieria lý mại dâm thiếu niên yếu tố kinh tế xã hội [76] Tiêu chuẩn quốc tế dịch dịch phạm vi tập trung tỷ lệ mắc nhiễm HIV độ tuổi 15 - 49 < 1,0%, PNMD 6,5% [59] 5,0% nhóm nguy cao Dịch lan rộng dân chúng hay cịn gọi dịch tồn thể dịch cộng đồng tỷ lệ dân chúng tuổi sinh sản nhiễm HIV > ,0% [36] 1.2.2 Tình hình dịch HIV/AIDS Việt Nam Đại dịch HIV vấn đề toàn cầu, gây ảnh hưởng nghiêm trọng khơng sức khỏe, tính mạng người mà tác động trực tiếp đến kinh tế, xã hội quốc gia Kể từ đầu năm 1990, HIV lần phát Việt Nam, đại dịch gia tăng nhanh chóng tồn đất nước ảnh hưởng tới khía cạnh Việt Nam Phân tích hình thái nguy lây nhiễm HIV cho thấy, số người phát nhiễm HIV có 49,0% bị nhiễm qua đường máu, 38,0% qua đường tình dục, 3,0% qua đường mẹ-con 10% không rõ đường lây Tỷ lệ người nhiễm nam chiếm 70,8% nữ chiếm 29,2%, phần lớn người nhiễm phát tháng qua nhóm tuổi từ 20-39 chiếm 82,0%, trẻ em 15 tuổi chiếm gần 3,0% Mặc dù, tỷ lệ nhiễm HIV tăng, Việt Nam giai đoạn 2001-2010 dịch giai đoạn tập trung quần thể có hành vi nguy xác định n hư đối tượng TCMT PNMD chưa lan rộng sang quần thể bình thường Qua giám sát trọng điểm tồn quốc, tỷ lệ nhiễm HIV nhóm TCMT cao vào giai đoạn 2006 23,2%, nhóm phụ nữ mại dâm cao giai đoạn 4.0% [14] Các nguy tiềm tàng làm lan truyền dịch HIV/AIDS Việt nam liên quan đến tệ nạn buôn bán vận chuyển ma túy, gia tăng người nghiện chích ma túy, đặc biệt lứa tuổi thiếu niên Điều tra giám sát hành vi (GSHV) triển khai với hoạt động Chương trình giám sát trọng điểm hệ thống giám sát phát HIV GSHV để thông báo cho nhà quản lý Trung ương, địa phương nhiều tổ chức khác làm để triển khai, mở rộng can thiệp xác định nguồn lực cụ thể Qua việc thu thập đầy đủ chứng nhiều nguồn khác để biết hoạt động tốt, hoạt động chưa tốt để làm phân bố nguồn lực cách hiệu cần thiết [27] Số liệu GSHV vòng Việt Nam cho thấy hành vi đan chéo có nguy lây nhiễm HIV đặc biệt cao Trên thực tế nhóm PNMD đường phố PNMD nhà hàng có đặc trưng xã hội, địa dư kiểu hành vi nguy khác PNMD nghiện chích ma túy có nguy lây truyền HIV cao nhiều so với PNMD khơng tiêm chích ma túy Nam niên TCMT có quan hệ tình dục với PNMD có nguy lây truyền HIV cao nhiều so với đối tượng TCMT khơng có quan hệ tình dục với PNMD họ không thường xuyên sử dụng bao cao su (BCS), có nhiều bạn tình dùng chung bơm kim tiêm thường xuyên Các can thiệp hướng đối tượng PNMD TCMT phải tính đến hành vi nguy đan chéo phát triển triển khai can thiệp nhằm giảm thiểu nguy phòng chống HIV/AIDS Theo giám sát Viện Pasteur 2010 số Tỉnh phía nam HIV người TCMT cao < 20% Ước tính dự báo HIV/AIDS Việt Nam: Năm 2003, Ban phòng chống AIDS Bộ Y tế, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Tổ chức Sức khỏe Gia đình Quốc tế, Trung tâm Đông tây, UNAIDS Tổ chức Y tế Thế giới phối hợp tiến hành ước tính dự báo HIV Việt Nam, sử dụng bảng tính (workbook) phần mềm ước tính dự báo(EPP) UNAIDS 10 Bảng 1.1: Kết trình biểu đồ giai đoạn 2005-2010 [30], [33] Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 HIV 263.470 280.270 292.930 302.425 308.000 311.500 AIDS 48.864 59.400 70.941 83.516 97.175 112.227 Tử vong 44.102 54.132 65,171 77.228 90.346 104.701 Từ số liệu ta thấy nguy tiềm tàng làm gia tăng lây truyền dịch HIV Việt Nam lớn với nhiều nguyên nhân từ năm 1988, Việt Nam mở cửa biên giới chuyển sang kinh tế thị trường, đồng nghĩa với việc gia tăng khoảng cách người giàu người nghèo, tăng số lượng người nghiện ma túy tăng số lượng người bán dâm Ước tính năm 2012 số người nhiễm 280.000 [5] Sự lây truyền HIV qua biên giới nhóm bán dâm người mua dâm nhóm người nghiện chích ma túy tiếp tục đóng vai trò quan trọng việc lây truyền HIV Việt Nam, đặc biệt tỉnh biên giới phía Đơng Nam Những hành vi tình dục có nguy cao tình dục qua đường âm đạo thường làm lây truyền HIV, trao đổi tinh dịch-âm đạo máu xảy quan hệ tình dục âm đạo hoặ c hậu mơn, người phụ nữ có nguy nhiễm cao so người nam quan hệ tìn h dục (QHTD) đường âm đạo [22] Nghiên cứu điều tra nguy nhiễm HIV Thanh thiếu niên Việt Nam năm 2003 cho thấy: Thanh thiếu niên 14 -25 tuổi có QHTD sớm hơn, tuổi bắt đầu QHTD 19,6% (nam 20 nữ 19,4%) 1/3 nam niên thành thị độc thân 1/4 nam niên nơng thơn độc thân tuổi 22-25 có QHTD trước hôn nhân 21,5% nam niên độc thân 1,0% nam niên lập gia đình có QHTD với nữ bán dâm Số người nạo hút thai vị thành niên chiếm khoảng 20% tổng số ca nạo hút thai, 20-43% phụ nữ bán dâm số thành phố lớn có tiêm chích ma túy tỷ lệ dùng BCS thường xuyên thấp (40-80%) 71 Dù hầu hết lý nghiên cứu đề cập trên, theo so sánh có khơng có lý khơng có ý nghĩa thống kê, với kết cho ta biết lý chủ yếu dẫn đến phụ nữ hành nghề mại dâm để ta có giải pháp nâng cao trình độ văn hóa, giải vấn đề việc làm thông qua đào tạo nghề, hướng dẫn tạo việc làm xây dựng sống gia đình bền vững yếu tố cần thiết để giải phát sinh gia tăng số phụ nữ tham gia hành nghề mại dâm thời gian tới Ngồi ra, để có thêm thơng tin có đề cập đến số lý làm cho phụ nữ hành nghề mại dâm từ nguồn liệu số nước : + Theo tạp chí : Soc Change 1995 Jun-Sep: 25 ( 2-3 ) : 143-53 Về mại dâm bé gái Ấn Độ Tác giả : Mukhopadhyay KK [84] Nội dung bàn chất, lý do, quy mô hậu nạn mại dâm trẻ em Ấn Độ; qua liệu thu thập từ cơng trình nghiên cứu thành phố nghiên cứu riêng tác giả Ước lượng có khoảng 85% người hành nghề mại dâm bắt đầu nghề trẻ, việc đẩy mạnh ngành du lịch có liên q uan đến mại dâm bé gái mại dâm chủ yếu khu vực có thu nhập thấp đến trung bình Phụ nữ mại dâm có liên quan đến nghề nghiệp phụ nữ mại dâm thông thường, phụ nữ mại dâm ca sĩ vũ công, gái gọi, phụ nữ mại dâm tôn giáo phụ nữ mại dâm từ nhà chứa Các phụ nữ mại dâm đến từ khu ổ chuột thành phố khu vực nghèo nông thôn Chung quy lại, lý dẫn đến hành nghề mại dâm xuất phát từ: Bao gồm bị cha, mẹ đối xử tệ bạc; tụ tập chơi với bạn bè xấu ; nạn mại dâm gia đình; phong tục xã hội; khơng có khả xếp hôn nhân; không giáo dục giới tính truyền thơng; thiếu sở vui chơi giải trí; ngu dốt thiếu hiểu biết tự nguyện chấp nhận làm nghề mại dâm Các lý do kinh tế gồm có nghèo khổ túng quẩn kinh tế Các lý tâm lý bao gồm ham muốn tình dục, tham lam buồn 72 chán thất bại việc Tóm lại hầu hết bước vào nghề mại dâm cách không tự nguyện + Theo tạp chí: Ray Lat Am Enfermagem 1999 Jul; 7(3): 9-15 Đề cập: Prostitution: causes and future perspectives in a group of young girls] Tác giả: Torres G de V,Davim RM, da Costa TN Source:Departamento de Enfermagem/UFRN [90] Tóm tắt viết ta thấy nghiên cứu thăm dị mơ tả triển khai thành phố Natal/RN, qua vấn 10 bé gái trẻ hành nghề mại dâm bãi biển Meio bãi biển Ponta Negra Mục tiêu nhận diện lý làm cho bé gái trẻ chọn hoạt động mại dâm viễn cảnh tương lai nhóm bé gái Lý đưa bé gái đến hoạt động mại dâm tình trạng thiếu hụt tài Các bé gái nầy tin tưởng vào tương lai bé có khả làm việc từ bỏ nghề mại dâm, có nghề có sống tốt đẹp Do quan có trách nhiệm nói riêng xã hội nói chung cần thiết phải có định đưa cho bé gái lựa chọn giúp em rời bỏ nghề mại dâm, ngăn ngừa thiếu niên khác lao vào hoạt động mại dâm + Theo tạp chí: Int J Offender Ther Comp Criminol 2002 Oct; 46 (5): 569 -85 Chủ đề : Teenage prostitution and the future of the female adolescent in Nigeria Tác giả: Bamgbose O Nguồn từ Marquette University, Law School, Milwaukee, Wisconsin, USA [76] Bài viết nầy xem xét dạng khác thiếu niên: Mại dâm nhà chứa, mại dâm ngồi đường, gái gọi, mại dâm khơng thường xuyên, bán thời gian, mại dâm trôi nỗi nạn buôn lậu bé gái thiếu niên xuyên biên giới Lý chủ yếu nạn mại dâm thiếu niên Nigeria chủ yếu yếu tố kinh tế, xã hội học yếu tố kinh tế-xã hội Tác động nạn mại dâm phản ứng tâm lý học, tổn thương mặt tâm lý tác động trị, làm tổn thương hình ảnh đất nước 73 Các lối tiếp cận nhằm chống lại nạn mại dâm thiếu niên bao gồm ngành tư pháp, nổ lực phủ, đưa sách có liên quan, chương trình nhận thức nổ lực tổ chức phi phủ, nhận thức cộng đồng biện pháp liên quan đến xã hội động lực tác động kìm hảm lý dẫn đến mại dâm + Theo tạp chí: Soc Biol 1994 Fall- Winter; 41 (3-4); 259-9 Chù đề : Biosocial factors influencing women to become prostitutes in India Tác giả: Chattopadhyay M Bandyopadhyay S Duttagupta C Nguồn từ Sociological Research Unit, Indian Statistical Institute, Calcutta [77] Báo cáo khảo sát yếu tố xã hội sinh học đa dạng có khả đưa phụ nữ vào đường mại dâm Một quan hệ gia đình nhân sụp đổ nhiều lý khác tình sống mà người phụ nữ phải đối phó làm nảy sinh trình hụt hẩng, hỗ trợ gia đình với khơng có khả tự lo cho thân lý nghèo khó mù chử yếu tố giải thích phụ nữ nghiên cứu chọn đường mại dâm Các vấn với 33 gái mại dâm Domijur, quận Howrah, Tây Bengan, Ấn Độ tiến hành nhằm tìm hiểu trình đưa phụ nữ trở thành phụ nữ mại dâm Có 72% số người thuộc giai cấp thấp người lao động giúp việc nhà, người có cơng việc làm khơng ổn định người lao động nông trại, lý khiến họ phải từ bỏ cơng việc cuối họ họ bị bắt buộc cung cấp dịch vụ tình dục Các biến cố sống phản ứng PNMD biến cố nầy thuộc loại; phụ nữ góa chồng bị lạm dụng chồng người bên chồng làm cho họ khơng cịn hỗ trợ kinh tế; Mặt khác phụ nữ chọn nghề mại dâm phương tiện dễ dàng để tự lo cho thân họ họ bị thúc đẩy mong muốn tình dục hay tị mò 70% muốn từ bỏ nghề mại dâm Các phát nghiên cứu nầy cho thấy yếu tố khiến phụ nữ phải chọn lối sống mại dâm thiếu vắng 74 hổ trợ gia đình việc họ khơng có khả tự lo cho thân họ nghèo khó mù chữ + Theo tạp chí: Indian J Sex Transm Dis [serial online]2007 [cited 2011 Nov ]; 28 : 69-75 Chủ đề : Prostitution in India and its role in the s pread of HIV infection Tác giả: Devinder Mohan Thappa, Nidhi Singh, Sowmya kamal Nguồn từ: deparment of Dermatology and STD, jawaharlal Institute of postgraduate Medical Education and Researeh (JIPMER) Pondieherry, India [80] Đây loại mại dâm mô tả giao hợp để đổi lấy tiền thù lao, hoạt động nầy có thuật ngữ “thương mại tình dục”, “cơng nhân thương mại tình dục”, “cơng nhân tình dục nữ”, “cơng nhân thương mại tình dục nữ” Ở cịn có hệ thống devadasi (cơ hầu thần) dâng gái trẻ chưa có gia đình cho thần đền thờ Ấn giáo, biến cô gái thành đồ chơi nhục dục cho sư sải người hành hương đền thờ, phong tục dặt vào khoảng năm 300 theo cơng ngun Ước lượng có khoảng 85% người hành nghề mại dâm Kan -cu-ta Đê-li bước vào nghề mại dâm tuổi trẻ Lý dẫn đến hành nghề mại dâm bao gồm bị cha mẹ đối xử tệ bạc, nạn nhân tệ loạn luân hiếp dâm…Tài xế xe tải giao hợp khơng an tồn với nhiều đối tượng vùng q Ấn Độ trung gian truyền HIV quan trọng Ngành thương mại tình dục thị trường trị giá nhiều tỷ đô la Ấn Độ toàn giới, việc kinh doanh xem thực tế tránh khỏi Tóm lại, qua kết nghiên cứu lý hành nghề mại dâm kết từ điều tra khác số tỉnh, khu vực biên giới tạp chí nước ngồi cho ta thấy phụ nữ bước vào đường hành nghề mại dâm hầu hết có hồn cảnh kinh tế khó khăn, nghèo đói, bất mãn với sống nhân, gia đình nhu cầu muốn có tiền nhanh để thỏa mãn theo lối sống đại Từ lý nói lên thực trạng chung vấn đề an sinh xã hội, cộng đồng, nước nói riêng tồn giới nói chung Đồng thời phản ánh tình trạng đặc thù địa 75 phương, thực tế Đồng Tháp tình trạng phụ nữ hành nghề mại dâm mà đề sách, chiến lược cụ thể, để từ có biện pháp thích hợp, có phối hợp đồng tồn diện can thiệp vào lý do, nhóm đối tượng, đến cộng đồng nhiều hình thức tích cực MỤC TIÊU 4.3 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN HIV CỦA PNMD TRONG NGHIÊN CỨU 4.3.1 Kiến thức phòng lây nhiễm HIV Trong nghiên cứu nầy, kiến thức phòng lây nhiễm HIV thể hiểu biết PNMD đường lây truyền HIV dấu hiệu bệnh LTQĐTD Từ kết nghiên cứu cho thấy: Hiểu biết PNMD đương lây truyền HIV/AIDS: Do đặc thù đối tượng nghiên cứu PNMD chúng tơi đánh giá hiểu biết c đối tượng đường lây nhiễm HIV chủ yếu qua đường QHTD TCMT hai cách phịng lây nhiễm nhóm đối tượng nghiên cứu - Hiểu cách phòng lây truyền HIV: Số PNMD hiểu hai cách phòng lây nhiễm HIV không dùng chung bơm kim tiêm TCMT dùng bao cao su quan hệ tình dục 32,9%, đánh giá kết DA PLN HIV VN năm 2009 93% Đa số PNMD biết cách phòng lây nhiễm HIV biện pháp dùng bao cao su QHTD đạt tỷ lệ 89,7% ( Kiên Giang 86,3%), (Khánh Hòa 98,7% 98,1%), (7 tỉnh-thành phố Việt Nam 99,1% 97,5%), (DA PLN HIV VN 98,3%) không dùng bơm kim tiêm 47,1%; DA PLN HIV VN 97,7% Như tỷ lệ hiểu hai đường lây truyền HIV phòng lây nhiễm dùng bao cao su nhóm nghiên cứu tương đương với nghiên cứu Hậu Giang 32,4% - 88,4% thấp Hà Nội 39,6% TP HCM 51% Nhưng với tỷ lệ không dùng chung BKT cao Hậu Giang có 35,0% [34] Sóc Trăng 39,4% [65], DA PLN HIV VN 97,7% 76 - Hiểu sai cách phòng tránh HIV PNMD: Như không dùng chung nhà vệ sinh cơng cộng có tỳ lệ 8,7%; khơng tiếp xúc với người mắc AIDS 10,4%, không ăn chung với người mắc AIDS 8,3% Tại Sóc Trăng 2,7% [65], Khánh Hịa 14,5% tránh muỗi đốt 29,2%, Sóc Trăng 18,2% [65], Khánh Hịa 20,9% [53] Kết tương đương khơng chênh lệch nhiều với nghiên cứu Hậu Giang 7,7%, 10,2%, 7,9%, 27,3%, cao Khánh Hòa cao Sóc Trăng Tất tỷ lệ nghiên cứu kiến thức PNMD có kiến thức tương đương tỉnh thấp nhiều so với tỉnh dự án PLN HIV VN triển khai đồng thời gian địa bàn Kiến thức sai phịng lây truyền HIV với tỷ lệ khơng cao lý giải nhóm nghiên cứu có văn hóa khơng cao, đặc trưng nghề họ thường tránh tiếp xúc người khách hàng tiếp xúc nguồn thơng tin phịng chống HIV/AIDS phương tiện truyền thông, địa bàn triển khai chưa đồng đạt 50% huyện Qua kết ta thấy dù thời gian qua công tác thông tin, giáo dục, truyền thông địa phương có nhiều đầu tư từ dự án chương trình mục tiêu quốc gia, có lẽ hình thức chưa đa dạng phong phú nội dung sâu vào nhóm đối tượng chưa cập nhật thường xuyên công tác kết hợp Ban, Ngành, Đoàn thể chưa chặt chẽ, thiếu đầu tư đồng Vì hy vọng thời gian đến nhu cầu truyền thông cần phải đầu tư thỏa đáng phạm vi tồn tỉnh với hình thức thích hợp nâng cao kiến thức nhóm có hành vi nguy cao ngày tốt Ngược lại, trình nghiên cứu với nhóm PNMD khác cho khơng có khả nhiễm HIV họ thấy QHTD với khách dùn g BCS cách chiếm đến 85,3% Từ kết cho thấy với PNMD có suy nghĩ cho khơng thể bị nhiễm HIV QHTD với khách dùng BCS cách, nầy chứng tỏ đa số PNMD có kiến thức sử dụng BCS cách QHTD với khách hàng Tuy 77 nhiên có hai lý có tỷ lệ cao PNMD có q nhiều bạn tình khơng sử dụng BCS QHTD với khách Như từ thực hành khơng QHTD cho PNMD có suy nghĩ có nguy nhiễm HIV Xuất phát từ thực hành suy nghĩ PNMD cho ta khái quát việc truyền đạt thông tin từ nguồn biện pháp phòng chống HIV đễ tránh lây nhiễm HIV cho khách hàng việc cần thiết phải sớm thực thơng qua hình thức tiếp cận thơng tin đến PNMD để hạn chế tối đa số PNMD hoạt động bị nhiễm HIV ngày tháng hành nghề 4.3.2 Thực hành nguy lây nhiễm HIV PNMD Thực hành tình dục PNMD liên quan đến HIV: - Tuổi quan hệ tình dục: Nhỏ 18 tuổi cao 51 tuổi Tuổi bắt đầu khách Đồng Tháp trung bình 27,5 tuổi, so với Sóc Trăng 26.4%, Kiên Giang 19,5 Với độ tuổi QHTD lần đầu trung bình PNMD tương đối khơng q sớm không muộn với khách hàng, với Kiên Giang sớm - Sử dụng bao cao su QHTD PNMD: Nhiều nghiên cứu QHTD khơng an tồn nguyên nhân làm lây lan HIV cộng đồng Nhiều nước vùng cận Sahara, Châu phi, số nước vùng Đông Nam Á Thái Lan việc QHTD với PNMD không dùng bao cao su phổ biến Những nước khu vực Châu Á Việt Nam triển khai thành công hoạt động can thiệp giảm tác hại dự phòng lây nhiễm HIV tập trung vào nhóm nguy cao: Người nghiện chích ma túy, phụ nữ bán dâm, quan hệ tình dục đồng tính nam, nhóm dân di biến động… Trong nhóm phụ nữ bán dâm, hoạt động can thiệp triển khai chương trình bao cao su, qua việc triển khai chương trình nhằm tăng cường sử dụng bao cao su quản lý bệnh LTQĐTD người hành nghề mại dâm khách hàng họ Với nhóm PNMD việc thường xuyên sử dụng BCS QHTD biện pháp hữu hiệu nhằm 78 dự phòng lây nhiễm HIV, thực tế năm gần việc sử dụng BCS nhóm nguy cao người TCMT PNMD không ngừng tăng lên Tác động lớn can thiệp đối nhóm PNMD tỉnh từ năm 2004-2008 giảm 2,25%.Thơng qua chương trình can thiệp giảm tác hại góp phần làm thay đổi nhận thức t ăng cường tham gia cấp Chính quyền, Ban, Ngành cộng đồng công tác phịng lây nhiễm HIV/AIDS, hiệu kinh nghiệm, học quí báu để hoạt động đạt kết tốt + Trong nghiên cứu nầy PNMD có sử dụng BCS với bạn tình QHTD với khách lạ 88,1%, khách quen 82,2%, quan hệ với chồng người yêu 60,3% 76,8% Tại Thái Nguyên năm 2010 kết nghiên cứu có tỷ lệ 52,8%, 50% 14,5% [54] Tại Cần Thơ nghiên cứu 2006-2007 cho thấy tỷ lệ sử dụng BCS PNMD lần quan hệ gần 99% [52] Nghiên cứu Kiên Giang cho thấy PNMD dùng BCS lần QHTD lần gần với khách quen, với người yêu, bồ 93,8%, 53,6%, 34,4%, Khánh Hòa 96,2% [53] Theo báo cáo Dự án Phòng lây nhiễm HIV Việt Nam nghiên cứu năm 2009 cho thấy tỷ lệ sử dụng BCS lần tiếp khách gần nhất, tháng gần tháng gần 96,9%, 91,8%, 89,3% tỉnh thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, An Giang, Cần Thơ [16], [14] Theo nghiên cứu Viện khu vực phía nam cho thấy tỷ lệ sử dụng BCS với khách hàng gần 2009 Viện Trung Ương 67,5% [70], với khách hàng tháng qua nhóm PNMD tỉnh An Giang 83,1%,75,9%; TP HCM 31,3%, 77,3%; Cà Mau 51,7% Bình Dương 31,0% năm 2010 2011; lần gần 96,7%, 92,0%; 75,%, 95,0%; 84,8%, 57,6% Nghiên cứu năm 2006 nhóm PNMD khơng thường xun sử dụng BCS với khách hàng lạ tháng 37%-62% 79 Theo nghiên cứu Trung Quốc tỷ lệ sử dụng BCS phụ nữ mại dâm tháng qua thường xuyên từ giai đoạn 1995 10%, 2000 11,6% 2006 41,4% , tỷ lệ sử dụng BCS tăng từ 10,0% năm 1995 lên 38,7% năm 2005 + Nhóm PNMDĐP có sử dụng BCS lần quan hệ gần với khách lạ 73,1%, khách quen 74,4%, chồng người yêu 40% 64,2% Tỷ lệ QHTD với khách lạ khách quen thấp nghiên cứu Hậu Giang 97,3% 96,4%; với Sóc Trăng 94,4% 95,9% + Nhóm PNMDNH sử dụng BCS gần với khách lạ 90,4%, khách quen 83,3%, chồng 62,2% 78,8% Theo nghiên cứu Hậu Giang 91,1%, 84,3% 63,3% Với Sóc Trăng tỷ lệ nầy 95,7% 96,7% So sánh tỷ lệ nghiên cứu nầy với Hậu Giang tỷ lệ tương đương nhau, so với Sóc Trăng có thấp [65], Cần Thơ, tỉnh dự án nghiên cứu, cao Kiên Giang cao nhiều so với Thái Nguyên Qua kết nghiên cứu việc sử dụng BCS lần QHTD lần gần cho ta thấy tỷ lệ khách lạ khách quen có sử dụng BCS tương đương nhau, thói quen PNMD tiếp cận với khách dù lạ hay quen khuyên sử dụng BCS nhau, nhiên với chồng người yêu tỷ lệ nầy có phần thấp nhiều họ người thân thuộc nên chủ quan không dùng BCS thấy không thiết lúc dùng - Lý PNMD không sử dụng BCS QHTD: + Bạn tình phản đối: Lý khách lạ 44,2%, khách quen 63,1%, chồng người yêu 13,0% 17,1% Tỷ lệ phù hợp với kết Hậu Giang 43,3%, 59,6%, với chồng người yêu 27% cao nhiều Đồng Tháp; so với Sóc Trăng tỷ lệ 61,5%, 70,0% cao Đồng Tháp Theo phân tích tỷ lệ khơng sử dụng BCS bạn tình phản đối tươn g đương tốt tỉnh, nói chung khả thương thuyết đối tượng với khách hàng chưa cương thiếu thuyết phục trình hành nghề mại dâm 80 + Lý khách hàng khơng thích dùng bao cao su có tỷ lệ cao với khách quen 29,7% (Hậu Giang 29,3%), (Sóc Trăng 10,0-50,0%), khách lạ 15,65 người yêu 15,5% Tỷ lệ nầy phù hợp với nghiên cứu tỉnh Tuy nhiên tỷ lệ khơng dùng khơng có sẳn BCS 31,7% so với Sóc Trăng 38,5% Dù tỷ lệ nầy thấp Sóc Trăng vấn đề cần nghiên cứu lại nguồn BCS có sẳn để cung cấp cho PNMD chủ yếu từ nguồn viện trợ dự án từ chương trình mục tiêu quốc gia, đối tượng hưởng lợi chủ yếu huyện có dự án, huyện khơng dự án nguồn hỗ trợ khiêm tốn + PNMD không cho cần thiết sử dụng BCS có tỷ lệ cao với chồng người yêu 13,85 46,8%, khách lạ 10,4% khách quen 18,9% So với nghiên cứu Hậu Giang không khác biệt nhiều [34] + Một số lý khác không nghĩ đến việc sử dụng BCS với tỷ lệ từ cao xuống người yêu 18,7%, khách lạ 12,4%, chồng 6,5% khách quen 3,8% Với Hậu Giang cao nhóm chồng người yêu 18,4% Với Sóc Trăng tỷ lệ thấp khơng đáng kể Qua phân tích số liệu thấy việc không sử dụng BCS PNMD với khách hàng thay đổi nhóm khách lạ khách quen Qua việc số bạn tình phản đối có suy nghĩ chủ quan mối quan hệ bị tình cảm chi phối dẫ n đến PNMD không sử dụng BCS QHTD Tất lý mà khách hàng PNMD không sử dụng BCS QHTD phản ánh phần tranh thái độ thực hành họ thời gian vừa qua, kể việc đầu tư người làm công tác quản lý vấn đề Cụ thể cần đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, nhấn mạnh vào thực nội dung 100% sử dụng BCS, cho dù khách hàng ai, PNMD cần luôn sử dụng BCS để tránh bị lây nhiễm bệnh, PNMD cần có ý thức tốt việc tự bảo vệ cách thuyết phục khách hàng sử dụng BCS khơng thành cơng ln kiên từ chối khơng quan hệ 81 Thực tế cho thấy tỷ lệ nhiễm HIV nhóm PNMD tỉnh dự án có xu hướng giảm dần qua năm từ năm 2004-2008, chứng thuyết phục hiệu chương trình can thiệp giảm tác hại cho nhóm PNMD mà c hủ đạo chương trình BCS Theo tạp chí AIDS Care 2011 Jun; 23 Suppl 1:83-95 Về khuyến cáo sách tổ chức kiểm sốt HIV lây truyền qua đường tình dục PNMD hành nghề Trung Quốc tác giả Morisky DE, Urada LA cho thấy từ kết nghiên cứu dựa vào chứng cho thấy có giảm đáng kể nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục có sử dụng bao cao su [83] kết cho ta thấy nhu cầu cần nâng cao chất lượng hoạt động cung cấp dịch vụ để thu hút tạo niềm tin đối tượng thực chương trình can thiệp giảm tác hại, địa phương can thiệp chủ yếu 50% huyện thị trọng điểm, đ ể chương trình can thiệp giảm tác hại bền vững tác động tích cực lâu dài nhóm đối tượng phải triển khai tồn diện tất địa bàn tỉnh Theo tạp chí: AIDS Care 2011 Jun; 23 Suppl 1:75 -82 Của tác giả Yang X nghiên cứu công nhân nữ ngành tiêu khiển giải trí Trung Quốc có nguy mắc HIV qua đường tình dục để can thiệp có hiệu cần tiến hành lối tiếp cận nhiều mức độ, đề cập đến nhận thức cá nhân yếu tố xã hội đặc biệt mang lại lợi ích từ việc ý tạo cho phụ nữ có quyền quan hệ tình dục việc hình thành nên mơi trường hỗ trợ mặt xã hội việc làm [92] Qua nghiên cứu nhận thấy có mối liên quan sử dụng BCS PNMD - Liên quan đến sử dụng BCS QHTD với khách lạ: Ở thể qua biến số gồm: Nhóm tuổi PNMD, trình độ học vấn, tụ điểm hoạt động, thông tin truyền thông xem ti vi yếu tố ảnh hưởng đến việc luôn sử dụng BCS với khách lạ lần QHTD Ta thấy PNMD < 24 tuổi có nguy không thường xuyên sử dụng BCS QHTD với khách lạ cao gấp 2,65 lần so nhóm > 24 tuổi 82 PNMDĐP có nguy khơng thường xun sử dụng BCS QHTD với khách lạ cao gấp 3,45 lần so với nhóm PNMDNH Tất hai khác biệt có ý nghĩa thống kê với P < 0,001 Như suy luận nhóm PNMD < 24 tuổi PNMDĐP có tỷ lệ sử dụng BCS thấp so với nhóm > 24 tuổi PNMDNH thời gian tiếp cận với thông tin truyền thơng ít, chủ quan khơng quan tâm nhiều trình độ thấp nên mức độ tiếp nhận thông tin chậm - Liên quan đến sử dụng BCS QHTD với khách quen: Các nhóm tuổi tuổi PNMD, trình độ học vấn, tụ điểm hoạt động mại dâm, thông tin tivi yếu tố ảnh hưởng đến việc luôn sử dụng BCS lần QHTD với khách quen PNMD có học vấn từ tiểu học trở xuống có nguy sử dụng BCS QHTD với khách quen thấp 1,05 so PNMD có trình độ học vấn từ trung học sở trở lên PNMD khơng xem tivi xem có nguy không sử dụng BCS QHTD với khách quen gấp 1,61 lần so PNMD có xem tivi nhiều lần/tuần PNMD có từ khách tuần trở lên có nguy khơng thường xun sử dụng BCS QHTD với khách quen cao gấp 0,76 lần so PNMD có < khách/tuần PNMDĐP có nguy khơng thường xuyên sử dụng BCS QHTD với khách quen gấp 1,71 lần so với PNMDNH Qua đánh giá số yếu tố liên quan đến việc sử dụng BCS nhận thấy với tuổi đời PNMD cịn trẻ, trình độ văn hóa khơng cao, số lượng khách nhiều lần, tụ điểm mại dâm đường phố việc tiếp cận với nguồn thông tin không cao yếu tố nhiều ảnh hưởng đến việc sử dụng BCS lần QHTD 83 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình nhiễm HIV/AIDS phụ nữ mại dâm tỉnh Đồng Tháp năm 2011, với mục tiêu xác định tỷ lệ nhiễm HIV, kiến thức - thực hành phòng chống nhiễm HIV lý phụ nữ làm nghề mại dâm theo mục tiêu: Tỷ lệ nhiễm HIV PNMD đặc trưng xã hội - Tỷ lệ nhiễm HIV PNMD nghiên cứu nầy 1,1%; nhóm PNMDĐP 2,2 % nhóm PNMDNH 0,9% - Tuổi PNMD nhiễm HIV 20-24 tuổi có 3,1%, 25-29 0,9% - Nhận thấy thời gian hành nghề PNMD từ đến năm tuổi - Hơn nhân tập trung nhóm PNMD chưa chồng, ly dị góa chồng - Tỷ lệ nhiễm phân bố nhóm học vấn mù chữ, tiểu học, trung học sở trung học phổ thông - PNMD nhiễm HIV tập trung huyện, thị trọng điểm biên giới, thị trấn, thị xã ven trục giao thơng Lý hành nghề PNMD Về lý dẫn đến PNMD phải hành nghề mại dâm, qua khảo sát cho thấy có nhiều lý như: Do muốn có tiền nhanh 76,5% Do hoàn cảnh kinh tế 53,7% Do nhu cầu sở vật chất 33,5% Do bạn bè lơi 18,5% Do sở thích, ham muốn10,4%; bị lừa gạt 15,3% Do không xin việc làm 16,7% Do sử dụng chất kích thích 8,9% 84 Kiến thức, thực hành PNMD HIV/AIDS - PNMD có kiến thức HIV/AIDS biết cách phòng lây truyền 93,7% Hiểu phòng lây truyền từ BCS 89,7% Nêu cách phịng 32,9% PNMD biết nghe nói HIV 95% - Thực hành sử dụng BCS PNMD 10 lần tuần với khách lạ khách quen 92,3%, 92,9% PNMD sử dụng BCS lần gần tốt: Sử dụng QHTD với khách lạ 88,1%, với khách quen 82,2%, với chồng người yêu 60,3%, 76,8% Lý khơng dùng bạn tình phản khách lạ 44,2%, khách quen 63,1%, chồng 13%, người yêu 17,1% 85 KIẾN NGHỊ Qua số liệu phân tích kết nêu trên, em xin có kiến nghị đến cấp lãnh đạo cần sớm có giải pháp cụ thể sau: Làm giảm tỷ lệ nhiễm HIV phụ nữ mại dâm: Duy trì đẩy mạnh hoạt động Chương trình can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV cho PNMD với giải pháp tiếp cận phân phối BCS cho nhóm đối tượng, nhóm có trình độ văn hóa thấp, cho vùng địa phương, số khu vực biên giới Campuchia Giải lý phụ nữ hành nghề mại dâm: Tăng cường hoạt động xã hội học: Các cấp Chính quyền, Ban, Ngành, Đồn thể cần có sách cách thật đồng quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội cho nhóm đối tượng lao động nghèo, hồn cảnh kinh tế khó khăn, phổ cập văn hóa, tạo nghề cơng ăn việc làm để họ có nguồn thu nhập ổn định nhằm đảm bảo sống lâu dài để khơng phải mưu sinh, sống khó khăn mà họ phải tiếp tục hay bước vào đường hành nghề mại dâm Kiến thức, thực hành PNMD quan hệ tình dục: Quan tâm nâng cao kiến thức HIV cho phụ nữ mại dâm Chú trọng vận động PNMD thường xuyên sử dụng BCS QHTD với tất khách mua dâm thực hành sử dụng bao cao su cách

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:51

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w