1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0695 nghiên cứu tình hình nhiễm ký sinh trùng sốt rét và kiến thức thái độ thực hành trong cộng đồng dân cư ở xã trí phải huyện thới bình tỉnh cà mau năm 2

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở XÃ TRÍ PHẢI HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG CẦN THƠ, 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HUỲNH TẤN PHÁT NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT VÀ KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở XÃ TRÍ PHẢI HUYỆN THỚI BÌNH TỈNH CÀ MAU NĂM 2011 CHUYÊN NGÀNH: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 60.72.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÙNG LỰC CẦN THƠ, 2012 Lời Cảm Ơn Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ to lớn tận tình từ thầy cô, nhà trường, Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Cà Mau, bạn đồng nghiệp quan liên quan Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Khoa Y tế công cộng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ quan tâm đạo, hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc tới Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Lình, người thầy tận tình hướng dẫn, giảng dạy cho tơi kiến thức q báu nghiên cứu khoa học Tơi xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Hùng Lực, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Thị Tâm, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Thành Tài tận tình giảng dạy, bảo, đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sỹ Phạm Hùng Lực, người thầy dìu dắt, hướng dẫn tận tình, giúp tơi hồn thành luận văn Tơi vơ cảm ơn tồn thể Lãnh đạo Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Cà Mau, cán Phịng kế Hoạch tài chính, Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện Thới Bình, tập thể khoa Kiểm soát dịch bệnh – HIV/AIDS, cán bộ, nhân viên Trạm Y tế xã Trí Phải thuộc huyện Thới Bình tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập hồn thành luận văn Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình giúp đỡ, động viên chia sẻ ngày tháng học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Cần Thơ, tháng 03 năm 2012 Huỳnh Tấn Phát LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Huỳnh Tấn Phát DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BNSR : Bệnh nhân sốt rét DVYT : Dịch vụ y tế KSTSR : Ký sinh trùng sốt rét PCSR : Phòng chống sốt rét P : Plasmodium CTV : Cộng tác viên CT : Chương trình MỤC LỤC Phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT 1.2.TÌNH HÌNH SỐT RÉT THẾ GIỚI VÀ CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT.10 1.3 NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ NỔ LỰC KHẮC PHỤC PHỊNG, CHỐNG SỐT RÉT HIỆN NAY 14 1.4 TÌNH HÌNH SỐT RÉT VÀ PHỊNG, CHỐNG SỐT RÉT Ở VIỆT NAM 15 1.5 TÌNH HÌNH SỐT RÉT VÀ PHÒNG, CHỐNG SỐT RÉT Ở VIỆT NAM SAU THỐNNHẤT ĐẤT NƯỚC ĐẾN NAY Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .23 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.3 Y ĐỨC 31 Chương KẾT QUẢ .32 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 32 3.2.XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 33 3.3 XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, GIAO BÀO VÀ MẬT ĐỘ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT 35 3.4 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH PHÒNG, CHỐNG SỐT RÉT 39 3.5 MỐI LIÊN QUAN GIỮA KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ .46 Chương BÀN LUẬN 51 4.1.Đặc điểm chung 51 4.2.Về tỷ lệ mắc sốt rét cộng đồng 51 4.3.Đặc điểm sốt lâm sàng, giao bào mật độ ký sinh trùng sốt rét 53 4.4 Về Kiến thức – Thái độ – Thực hành phòng, chống sốt rét 55 4.5 Mối liên quan kiến thức, thực hàn số yếu tố 61 4.6 Tính ứng dụng 64 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm người dân điều tra KAP 32 Bảng 3.2: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét phân bố theo lứa tuổi 33 Bảng 3.3 Nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới 34 Bảng 3.4 Sốt lâm sàng 35 Bảng 3.5 Giao bào phân bố theo lứa tuổi 36 Bảng 3.6 Cơ cấu ký sinh trùng sốt rét cộng đồng 37 Bảng 3.7 Phân tích biểu sốt, ký sinh trùng lạnh trường hợp nhiễm kst 38 Bảng 3.8 Phân tích mật độ ký sinh trùng sốt rét 39 Bảng 3.9 Các loại phương tiện truyền thông người dân tiếp cận 39 Bảng 3.10 Kiến thức nguyên nhân truyền bệnh sốt rét 41 Bảng 3.11 Kiến thức chung 42 Bảng 3.12 Thái độ người dân biện pháp phòng, chống sốt rét 42 Bảng 3.13 Thái độ chung 43 Bảng 3.14 Hành vi nằm người dân qua vấn 43 Bảng 3.15 Hành vi nghi ngờ thân bị sốt rét người dân 44 Bảng 3.16 Hành vi phòng, chống sốt rét người dân 44 Bảng 3.17 Thực hành chung người dân 45 Bảng 3.18 Kiến thức tuổi 46 Bảng 3.19 Kiến thức giới 46 Bảng 3.20 Kiến thức học vấn 47 Bảng 3.21 Kiến thức nghề nghiệp 47 Bảng 3.22 Thực hành tuổi 48 Bảng 3.23 Thực hành giới 48 Bảng 3.24 Thực hành học vấn 49 Bảng 3.25 Sự liên quan thực hành nghề nghiệp 49 Bảng 3.26 Mối liên quan Kiến thức - Thái độ - Thực hành 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo lứa tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét theo giới 35 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhiễm giao bào theo lứa tuổi 36 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu ký sinh trùng sốt rét cộng đồng 37 Biểu đồ 3.5 Phân tích biểu sốt, ký sinh trùng lạnh trường hợp nhiễm kst .38 Biểu đồ 3.6 Các loại phương tiện truyền thông người dân tiếp cận 40 Biểu đồ 3.7 Hành vi phòng, chống sốt rét người dân .45 ĐẶT VẤN ĐỀ Sốt rét bệnh xã hội ảnh hưởng tới sức khỏe cộng đồng dân cư nhiều vùng giới Hàng năm có khoảng 300 – 500 triệu người giới mắc bệnh sốt rét, có tới 1,5 – 2,7 triệu người chết sốt rét Ở Việt Nam theo báo cáo Bộ Y tế có khoảng 30 triệu người sống vùng sốt rét, có 15 triệu người sống vùng sốt rét lưu hành nặng Sốt rét ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người thiệt hại lớn kinh tế – xã hội [5] Chương trình tốn phịng, chống sốt rét Việt Nam dù có thành công đáng kể số khu vực đặc biệt khu vực Nam Bộ – Cà Mau cơng tác phịng, chống bệnh cịn số khó khăn Mục tiêu chương trình quốc gia phịng, chống sốt rét Việt Nam giảm chết, giảm mắc, khống chế dịch sốt rét Để đạt mục tiêu cần có định hướng giải pháp cho vùng trọng điểm, thuộc tỉnh khu vực Nam Bộ – Cà Mau cần ưu tiên nghiên cứu áp dụng biện pháp hiệu Cà Mau tỉnh thuộc khu vực Nam Bộ nơi có diện tích đất nơng nghiệp ni trồng thủy sản, đặc biệt nhiều vùng nước lợ vừa trồng lúa vừa nuôi tôm, năm gần kinh tế – xã hội vùng có phát triển đáng kể, tỷ lệ mắc bệnh sốt rét có giảm nhờ biện pháp chương trình phịng, chống sốt rét, tình hình sốt rét khu vực Nam Bộ, đặc biệt vùng nước lợ ni tơm có nhiều diễn biến phức tạp Xã Trí Phải gồm có 2830 hộ với số dân 13950 người Địa hình sơng ngịi chằng chịt đường lại khó khăn, phương tiện chưa đáp ứng nhu cầu, dân trí cịn thấp, cộng đồng dân cư chủ yếu người kinh, số 63 Từ phân tích đạt thấy vấn đề học vấn hoạt động chương trình phịng, chống sốt rét có mối liên quan chặt chẽ với nhau, qua số liệu thấy trình độ học vấn cấp trở lên thực hành đạt tỷ lệ cao nhất, trình độ học vấn cấp chiếm tỷ lệ thấp Qua mối liên quan giúp cho nhà hoạch định sách đầu tư trang thiết bị sở giáo dục, nâng cao trình độ học vấn tồn dân, lồng ghép chương trình giáo dục sức khỏe giảng dạy điểm trường trọng yếu, từ giúp hoạt động chương trình phịng, chống sốt rét khả thi, ổn định, bền vững lâu dài 4.5.8 Mối liên quan thực hành nghề nghiệp: Mối liên quan thực hành nghề nghiệp: nông dân đạt (77,1%) nghề khác đạt (88,4%) Trên thực tế thấy nghề nghiệp khác thực hành phòng, chống sốt rét đạt tỷ lệ cao người nghề nghiệp nông dân Từ bổ sung sơ sở cho chương trình xây dựng kế hoạch truyền thơng phịng, chống sốt rét tác động tích cực tạo điều kiện cho nhóm đối tượng thay đổi hành vi thực hành sốt rét 4.5.9 Mối liên quan Kiến thức - thái độ - thực hành: Qua phân tích mối liên quan kiến thức thực hành, kiến thức thực hành đạt (81,7%), kiến thức - thực hành không đạt (69,4%), qua thấy kiến thức thực hành khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Qua phân tích mối liên quan thái độ thực hành, thái độ - thực hành đạt (81,4%), thái độ - thực hành không đạt (50,0%) Thơng qua nghiên cứu phân tích giúp cho chương trình xây dựng kế hoạch trọng truyền thông sâu rộng cho cộng đồng dân cư thực hành phịng, chống sơt rét tốt đảm bảo tính bền vững lâu dài 64 ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU CỦA ĐỀ TÀI * Điểm mạnh:  Đánh giá sốt bệnh sốt rét thực với giúp đỡ nhân viên giàu kinh nghiệm với quy trình thu thập mẫu thực cách chặt chẽ nên số liệu phản ánh xác tình hình sốt rét địa phương vào thời điểm  Bộ câu hỏi điều tra thử chỉnh sửa cẩn thận phù hợp với đặc điểm văn hoá địa phương trước tiến hành điều tra nên hạn chế tối đa sai lệch thơng tin  Phản ánh xác hành vi ngủ dân qua quan sát trực tiếp * Điểm yếu:  Đây nghiên cứu cắt ngang nên khơng thể xác định xác trình tự thời gian, nhân – kiến thức người dân với yếu tố ảnh hưởng 4.6 TÍNH ỨNG DỤNG  Các số liệu nghiên cứu cung cấp thông tin kịp thời cho cơng tác phịng, chống sốt rét địa phương tình hình  Nghiên cứu giúp chương trình thấy kiến thức, thái độ, hành vi thực hành phòng, chống sốt rét, tảng nhằm xây dựng kế hoạch truyền thơng phịng, chống sốt rét năm tới  Nghiên cứu cho nghiên cứu khác sâu địa phươngtrong thời gian tới 65 KẾT LUẬN TỶ LỆ NHIỄM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT TRONG CỘNG ĐỒNG: - Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng sốt rét chung 2,30%, trẻ từ đến tuổi chiếm (4,1%), đến 15 tuổi chiếm 5,2%, 15 tuổi chiếm 1,4% XÁC ĐỊNH ĐẶC ĐIỂM SỐT LÂM SÀNG, GIAO BÀO VÀ MẬT ĐỘ KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT: - Sốt lâm sàng từ – tuổi 4,0%, – 15 tuổi 3,1%, 15 tuổi 2,1% - Tỷ lệ giao bào chung cộng đồng 1,1%, từ đến tuổi 2,0%, 15tuổi 1,1%, đến 15 tuổi (1,0%) - Cơ cấu Loài P falciparum chiếm 87,0%, P.vivax chiếm 13%, - Ký sinh trùng lạnh cộng đồng, người mang ký sinh trùng lạnh: KSTSR (+), sốt (-) chiếm 12,85 %, sốt (+) KSTSR (+) chiếm 36,2% , sốt (+), KSTSR (-) chiếm 51,1% - Phân bố tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng nam 2,6%, nữ 2,1% - Mật độ KSTSR: (+) 73,9%, (++) 21,7%, (+++) 4,4% XÁC ĐỊNH TỶ LỆ NGƯỜI DÂN CÓ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH ĐÚNG VỀ PHÒNG, CHỐNG SỐT RÉT + Kiến thức: - Nguyên nhân truyền bệnh Sốt rét muỗi chiếm (96,5%), lồi muỗi địn xóc (51%), trả lời sai (49%) - Triệu chứng bệnh sốt người dân trả lời (72,5%), không kể triệu chứng (5,0%) 96,0% người dân cho bệnh sốt rét có khả phịng, chống được, 4,0% người dân trả lời khơng thể phịng, chống - Kiến thức chung người dân biết nguyên nhân truyền bệnh đạt 82,0%, lại 18% chưa đạt yêu cầu 66 + Thái độ - Ngủ ngăn ngừa sốt rét, đa số người dân đồng ý với 97,0%, 94,5% người dân đồng ý tẩm ngừa bệnh sốt rét, 5,5% không đồng ý - Phun hóa chất diệt muỗi phịng, chống bệnh sốt rét, 71,0% người dân đồng ý, 29,0% không đồng ý - Thái độ chung người dân biết biện pháp phòng, chống bệnh sốt rét 94,0%, 6,0% chưa đạt yêu cầu + Hành vi - Tỷ lệ người dân ngủ qua vấn chiếm 99,0% Ngủ thường xuyên rừng rẫy 98,6% - Người dân đến sở y tế 83,5%, đến y tế tư nhân 11,5%, đến lương y 4,0% - Biện pháp phòng, chống sốt rét phổ biến cộng đồng đa số người dân đồng ý: + Sử dụng 97,5%, tẩm 78,0%, phun hóa chất diệt muỗi 21,0%, thuốc bôi da 17,5% + Hành vi chung phòng, chống sốt rét người dân 79,5% 67 KIẾN NGHỊ  Tổ chức đợt điều tra ký sinh trùng sốt rét hàng năm, phát điều trị người nhiễm ký sinh trùng sốt rét  Tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe chương trình phịng, chống sốt rét, tập trung vào hình thức trực tiếp thông qua nhân viên y tế, hội phụ nữ  Tăng cường thực đề tài nghiên cứu cơng tác phịng, chống sốt rét địa phương  Xây dựng đề án, kế hoạch đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác giám vectơ truyền bệnh để đánh giá mật độ vectơ hàng năm  Giáo dục cho đối tượng có nguy mắc bệnh cao người ngủ rẫy, phụ nữ, trẻ em, người 55 tuổi, người khơng thích nằm màn… thay đổi thái độ thực hành,  Ngành Y tế cần quan tâm cố, phát triển thêm điểm kính hiển vi, bổ sung kinh phí, phụ cấp chế độ cho đối tượng phụ trách công tác này,  Đối với mạng lưới Y tế sở, cộng tác viên, tổ Y tế khóm ấp gặp nhiều khó khăn cần có sách phụ cấp kinh phí cho đối tượng cần thiết,  Đối với cấp quyền địa phương cần quan tâm nữa, kết hợp ngành Y tế ban ngành, đoàn thể để thực cơng tác chăm sóc sức bảo vệ súc khỏe nhân dân năm tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Quý Anh, Lê Xuân Hùng, Lê Khành Thuận, Nguyễn Ngọc Thụy, CS Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị sốt rét, Hà Nội CARE (1995), Truyền thơng có hiệu phòng chống sốt rét, Hà Nội, tr 1-55 Lê Đình Cơng (2001), Mười năm đẩy lùi bệnh bước đầu phát triển yếu tố bền vững phòng chống sốt rét VN giai đoạn 1991 - 2000, Hội nghị tổng kết công tác PC SR 10 năm (1991- 2000), Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 14 - 36 Lê Đình Cơng (1992), “Tình hình sốt rét giới chiến lược phịng chống”, Thơng tin phịng chống sốt rét bệnh KST, Viện sốt rét – KST – côn trùng Hà Nội, (1), 1-12 Lê Đình Cơng (1993), “Hội nghị Amsterdam và chiến lược PCSR toàn cầu nay”, Thơng tin phịng chống sốt rét bệnh KST, Viện sốt rét – KST – côn trùng Hà Nội, (1), 3-14 Lê Đình Cơng, Lý Văn Ngọ, Trần Quốc Túy CS (2000), Nghiên cứu đặc điểm dịch tể công nhân vùng cao su khu vực Tây Nguyên Đông Nam bộ, Báo cáo khoa học chuyên ngành sốt rét, ký sinh trùng côn trùng Miền Trung – Tây Nguyên 1991-2000, Viện sốt rét – ký sinh trùng – côn trùng Qui Nhơn, 202:155-164 Lê Đình Cơng “Tình hình bệnh sốt rét giới chiến lược phịng chống” Thơng tin phịng chống sốt rét bệnh KST Viện Sốt rét – KST – Côn trùng Hà Nội 1992; (1): 1–12 Nguyễn Thanh Dân, Nguyễn Văn Hùng CTV (2000), ‘Vài nét nâng cao chất lượng phòng chống sốt rét năm 1996-2000 tỉnh Cà Mau, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học phịng chống sốt rét 1996-2000, Nxb Y học Hà Nội, 2002, tr 171 10 Trần Đình Đạo, Ngơ Đức Thắng, Lê Bá Khánh, Lê Đức Lộng, Nguyễn Trung Hải, Vũ Thị Chiến, Nguyễn Hửu An, Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng số 3/ năm 2011 11 Hồ Văn Hoàng (2003) “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ sốt rét cộng đồng dân cư vùng công nghiệp (cao su, cà phê, điều) tỉnh Gia Lai”, Tạp chí y học thực hành, Bộ Y tế Qui Nhơn, (2005) (551), 104109 12 Hội nghị tổng kết công tác phòng chống sốt rét năm 2008 triển khai kế hoạch 2009, Viện sốt rét – KST – CT – TƯ, Hà Nội tháng 02/2009 13 Đào Hường(1999), Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi PCSR người dân xã Cầu Bà, Khánh Vĩnh, Khánh Hịa Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học phịng chống sốt rét 1996-2000, NXB y học Hà Nội, 2002, 130-135 14.Hoàng Hà (2007), Thực biện pháp truyền thông để thay đổi hành vi có lợi cho cơng tác phịng chống sốt rét cho đồng bào Vân Kiều xã Thanh, huyện Hướng Hóa, Quảng Trị, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2006, Viện sốt rét KST – CT Quy Nhơn, Nhà xuất y học, Hà Nội, 2007 15 Vũ Quang Huy (2001), Đặc điểm sinh thái muỗi truyền bệnh sốt rét khu vực Chiêng Khương, Sông Mã, Sơn La Sa loong, Ngọc Hồi, Kom Tum, nơi đồng bào có tập quán du canh, ngủ rẫy, đề xuất biện pháp phịng chống thích hợp, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2001, Viện sốt rét KST – CT Trung ương, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Trần Xuân Mai, Trần Thị Kim Dung, Lê Thị Xuân, Phan Anh Kiệt Xét nghiệm Atlas ký sinh trùng Tp Hồ Chí Minh, Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh, 2002, 10-13 17 Đồn Hạnh Nhân (2006), Tình hình sốt rét yếu tố liên quan đến sốt rét dai dẵng huyện Hương Hóa Đakrong tỉnh Quảng Trị, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, (5), tr.3-11 18 Đồn Hạnh Nhân, Lê Văn Tới, Nơng Thị Tiến cs (2001), Đánh giá hiệu biện pháp PCSR thích hợp vùng sâu, vùng xa, Kỷ yếu, Cơng trình nghiên cứu khoa học 1996 - 2000, Viện Sốt rét - KST- CT Trung ương 19 Lý Văn Ngọ, Nguyễn Mạnh Hùng, Lý Bá Lọc, Nguyễn Văn Đoàn, Phạm Cơng Sinh, Phạm Quang Huy, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Đức Thao, Nguyễn Duy Thức, Dương Tiến Dũng, phùng Xuân Tý, Hồng Đình Ngọc CS , Tạp chí phịng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng số 6/ năm 2008 20 Vũ Thị Phan, Đặng Văn Thích, Nguyễn Duy Sĩ (1992), Những khó khăn kỹ thuật xuất q trình tốn sốt rét Việt Nam biện pháp giải Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học phòng chống sốt rét 1986-1990, Nxb Y học,Hà Nội ( I ), 9-25 21 Vũ Thị Phan, Dịch tễ sốt rét phòng chống sốt rét Việt Nam, Nxb Y học Hà Nội, 2000, 142-264 22 Đào Ngọc Phong, Nguyễn Văn Tường, Ngơ Văn Tồn cs (2001), Những thay đổi Ngành Y tế thời kỳ đổi Việt Nam (19871998), Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 135-154 23 Võ Đại Phú, Trần Bá Nghĩa, Nguyễn Võ Hinh, Hoàng Văn Hội, CS…, Tạp chí phịng chống sốt rét ký sinh trùng số 3/ năm 20011 24 Bùi Quang Phúc, Nông Thị Tiến, Lê Đức Đào, Nguyễn Văn Tuấn, Trương Văn Hạnh, Nguyễn Đức Giang CTV…, Tạp chí phòng chống sốt rét ký sinh trùng số 3/ năm 20011 25 Nguyễn Xuân Quang (1999) Các quần thể Anopheles khu vực hệ thống thủy lợi, thủy điện vùng công nghiệp Tây Nguyên, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học phịng chống sốt rét 1997-2002.Nxb Y Học Hà Nội, 2002:389-404 26 Lưu Hướng Quân (2004), Đánh giá kiến thức, thái độ thực hành bệnh sốt rét người dân huyện Đạ Huoai tỉnh Lâm Đồng, Luận văn chuyên khoa I, Trường Đại học Y khoa Huế 27 Nguyễn Sanh Tâm (2000), Kiến thức – Thái độ – Thực hành người dân xã Hòa Hội, Huyện Châu Thành, Tỉnh Tây Ninh năm 2000,Tp Hồ Chí Minh Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 28 Thơng tin phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét – ký sinh trùng – Côn trùng – Trung Ương 29 Tổ chức y tế giới khu vực Tây Thái Bình Dương (1993)” số đặc điểm sốt rét vùng Tây Thái Bình Dương Thơng tin phịng chống sốt rét bệnh KST.Viện sốt rét –KST-côn trùng Hà Nội 1992; (3), 64-66 30 Trịnh Tường, Trần Quốc Túy, Nguyễn Văn Bình CS (1996) Nghiên cứu thực trạng sốt rét số yếu tố ảnh hưởng đến sốt rét đồng bào H’mông, Dao, Phù Lá, Thái, Khơ Mú Nùng Lào Cai Sơn La Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học phòng chống sốt rét 1996-2000, Nxb Y học Hà Nội, 2002,72-78 31 Trương Văn Tấn, Sean Hewitt, Trần Gia Trung CS (2000), “Nghiên cứu dịch tễ, côn trùng truyền bệnh sốt rét số yếu tố liên quan” cộng đồng dân tộc Sê –Đăng tỉnh Quảng Nam”, Kỷ yếu cơng trình ngiên cứu khoa học phịng chống sốt rét 1996-2000, Nxb Y học Hà Nội, 2002, 138-146 32 Lê Văn Thanh, Đặng Tuấn Đạt (2005), Kết điều tra kiến thức, thái độ, hành vi phòng chống sốt rét nhóm dân di cư tự huyện Krơng Bơng, tỉnh Đăk Lăk năm 2005, Tạp chí phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng, Viện sốt rét KST – CT trung ương (4), tr 19-23 33 Lê Khánh Thuận (1996), Truyền thông giáo dục PCSR, Thơng tin phịng chống bệnh SR bệnh KST, Viện Sốt rét-KST-CT Qui Nhơn, 96(38), tr.4 – 20 34 Tạ Thị Tĩnh (2003), Hiệu biện pháp cấp thuốc tự điều trị cho nhóm dân rừng, ngủ rẫy, Cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 – 2006, Nhà xuất y học, Hà Nội 35 Triệu Nguyên Trung (2006), Đánh giá thực trạng quản lý thuốc sốt rét tuyến khu vực miền Trung – Tây nguyên đề xuất biện pháp khắc phục, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học 2001 - 2006, Nhà xuất y học, Hà Nội, 2006 36 Lê Ngọc Trọng (1995), Chiến lược PCSR từ năm 1995 đến năm 2000, Hội thảo chiến lược PCSR Việt Nam đến năm 2000, Hà Nội 37 VSR – KST – CT – TƯ (2009), Đánh giá kết phòng chống sốt rét năm 2008 kế hoạch phòng chống sốt rét 2009, Khu vực Miền Trung – Tây Nguyên 38 Viện sốt rét – ký sinh trúng – trung Trung Ương (2008), Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng số năm 2008 39 Viện sốt rét – KST – Côn trùng Hà Nội (1988), Tài liệu tập huấn chuyên khoa sốt rét, Hà Nội, 3-88 40 Viện sốt rét – KST – Côn trùng Quy Nhơn (1998), Đánh giá kết thực kế hoạch PCSR – 1997 khu vực miền trung Tây Ngun Thơng tin phịng chống sốt rét bệnh KST, Viện sốt rét – KST – Côn trùng Quy Nhơn 1998, (40), 15 – 24 41 Viện sốt rét KST – CT – TƯ (2008), Hội nghị tổng kết cơng tác phịng chống sốt rét giun sán 2007 triển khai kế họach 42 Nguyễn Thọ Viễn Nguyễn Tuyên Quang (1997), Muỗi truyền bệnh sốt rét xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà, Báo cáo khoa học dự án nghiên cứu Khánh Phú, Nhà xuất y học, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Xã, Koen Peetters Grieten, Ngô Đức Thắng, Bá Nhất Trưởng, Lê Xuân Hùng, Umberto D’Alessandro Annette Erhart, Tạp chí phòng chống sốt rét bệnh ký sinh trùng số 6/năm 20011 Tiếng Anh 44 Gelles H.M (1993), “Epidemiology of malarilogy”, Bruce Chwatt’s Essential malariology, 3rd edition, Arnold publisher, Lon Don, 125 – 163 45 Gliles H.M Historical outline, Bruce Chwatt’s Essential malariology 3rd edition Arnold publisher: Lon Don, 1993, 1-8 46 Khai PN, Salaza N.et al (2000), The situation of malaria along the Vietnam - Lao PDR boeder and some related factors, Southeast Asian Jtrop Med Public Health, 31 (1), p.99-105 47 Nuwaha F (2002), people’s perception of malaria in Mbarara, Uganda, Trop Med Int Health, 7(5), p.442 - 470 61f 48 WHO, A golobal strategy for malaria troll, 1993, 1-30 49 WHO (1995), Guidelines for the rapid assessment of social, 50 WHO (1994), vector biolomics in the epidemiology and control of malaria, p.75-166 PHIẾU ĐIỀU TRA KIẾN THỨC - THÁI ĐỘ - THỰC HÀNH VỀ PHÒNG CHỐNG SỐT RÉT CỦA CỘNG ĐỒNG Nhóm điều tra: □ Ấp: …………Xã: Trí Phải Ngày điều tra……/……/…… Hướng dẫn cho vấn viên: - Người vấn người dân 15 tuổi sống xã Trí Phải tháng - Mục đích điều tra xác định tỷ lệ mắc bệnh sốt rét tìm hiểu Kiến thức - Thái độ - Thực hành người dân xã - Cách ghi chép: □ để điền số [ ] để đánh dấu chéo [ X ] chọn câu trả lời ( ) để đánh dấu chéo ( X ) chọn câu trả lời hay nhiều trả lời - Cuối buổi trả lời, cần kiểm tra lại toàn bảng câu hỏi để tránh bỏ sót Phần A : THÔNG TIN NỀN STT N1 ĐÁNH DẤU NỘI DUNG CÂU HỎI N2 Họ tên: …………………………………………… Tuổi: N3 Giới tính N4 Dân tộc N5 Trình độ học vấn N6 Nghề nghiệp: □ □ (mã số) □□ (tuổi) 1.Nam 2.Nữ Kinh Khác Mù chữ Cấp Cấp Cấp Trên cấp Nông – Lâm nghiệp Nghề khác [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] ] 2 GHI CHÚ Phần B: KIẾN THỨC – THÁI ĐỘ – THỰC HÀNH Bây xin anh chị vui lòng trả lời số câu hỏi liên quan đến sốt rét C1 C2 K1 K2 K3 Anh/chị có nghe chương trình phòng chống sốt rét chưa? Có Không Nếu có qua phương tiện ? Radio Tranh ảnh Ti vi Giáo viên Nhân viên y tế Cán phụ nữ Cán làng xã Truyền thông dân số Khác ( ( ( ( ( ( ( ( ( ) ) ) ) ) ) ) ) ) KIẾN THỨC Theo anh/chị bệnh sốt rét gây nên? Ruồi Muỗi Nước độc Thời tiết xấu Ở bẩn Ma quỷ Không biết [ [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ] [ [ [ [ ] ] ] ] Neáu muỗi muỗi truyền bệnh sốt rét? Muỗi đòn xóc (Anopheles) Muỗi vằn Muỗi truyền Không biết Người bị SR thường có triệu chứng sau đây? [ ] [ ] Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa K4 A1 A2 A3 P1 P2 P3 Rét run Sốt Nhức đầu Vã mồ hôi, khát nước Nôn Triệu chứng khác Không biết Theo anh/chị sốt rét có khả phòng chống không? Có thể Không thể Không biết THÁI ĐỘ Anh/chị có đồng ý ngủ mùng giúp ngăn ngừa sốt rét? Đồng ý Không đồng ý Anh/chị có đồng ý tẩm mùng giúp cho phòng chống sốt rét tốt không? Đồng ý Không đồng ý Anh / chị có đồng ý phun thuốc phòng sốt rét thuốc diệt muỗi không gây hại cho người? Đồng ý Không đồng ý THỰC HÀNH Khi nhà, anh/chị có sử dụng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không nằm ( ( ( ( ( ( ( ) ) ) ) ) ) ) choïn [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] Neáu không, sao? [ ] 1 Không thích [ ] 2 Không có Anh/chị có thường rẫy (hoặc rừng rừng cao su) ngủ lại không? Nếu chọn tiếp câu P2, không tiếp câu P3 Nếu chọn tiếp câu P4 P5 P6 P7 P8 Thường xuyên Thỉnh thoảng Không nằm Khi đó, anh/chị có ngủ mùng không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không nằm Nếu không, sao? Không thích Không có Khi bị sốt cao nghi ngờ bị sốt rét, anh/chị thường làm gì? Đến sở y tế Đến y tế tư nhân Mua thuốc tự điều trị Đến lương y Dùng thuốc dân gian nhà Không biết Nếu không đến sở y tế nêu lý Không thích Quá xa Không có thuốc Không có cán Không có tiền Ý kiến khác Theo anh/chị làm để phòng chống sốt rét? Phun hoá chất Sử dụng Sử dụng khói Thuốc bôi da Thuốc dự phòng Tẩm Không biết [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] [ ] P6, không tiếp câu P4 Nếu chọn tiếp câu P5, không tiếp caâu P6 [ ] [ ] [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] [ [ [ [ [ [ ] ] ] ] ] ] ( ( ( ( ( ( ( ) ) ) ) ) ) ) Nếu chọn tiếp câu P8, không tiếp câu P7 Câu hỏi nhiều lựa chọn

Ngày đăng: 22/08/2023, 17:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w