Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC CẦN THƠ, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN THỊ QUỲNH NHƯ NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP TRÊN BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ NĂM 2017-2018 CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 60.72.01.40 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: Hướng dẫn PGS.TS NGUYỄN TRUNG KIÊN Hướng dẫn TS.BS LÊ VĂN MINH CẦN THƠ, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tôi, số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Như LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ mặt quan, đơn vị, quý thầy cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy người dày công hướng dẫn khoa học luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Nội khoa PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, TS Lê Văn Minh hướng dẫn thực nghiên cứu Tiếp theo tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, phịng, khoa, mơn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, quý lãnh đạo, cán Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô môn Trường Đại học Y Dược Cần Thơ truyền đạt kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình tham gia khóa học trường Xin chân thành cảm ơn: gia đình, bạn bè, người thân đồng nghiệp sát cánh bên tơi, ln động viên, khuyến khích tơi trình thực luận văn tốt nghiệp thạc sỹ, chuyên ngành Nội khoa Cuối xin kính chúc q thấy dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý minh Nguyễn Thị Quỳnh Như MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhồi máu não 1.2 Tăng huyết áp 1.3 Thuốc chống tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não………………13 1.4 Kiểm soát huyết áp bệnh nhân nhồi máu não 15 1.5 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn mẫu 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 19 2.2.2 Cỡ mẫu 19 2.2.3 Phương pháp chọn mẫu 19 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.6 Phương pháp hạn chế sai số 27 2.2.7 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Tỷ lệ, mức độ tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não 37 3.3 Kết kiểm soát huyết áp bệnh nhân nhồi máu não 43 Chương BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nhồi máu não 45 4.2 Tỷ lệ mức độ tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não 52 4.3 Kết kiểm soát huyết áp bệnh nhân nhồi máu não 58 KẾT LUẬN 61 KIẾN NGHỊ 62 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Bệnh án nghiên cứu Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADH : Antidiuretic Hormone (hormon chống niệu) BMI : Body Mass Index (chỉ số khối thể) CT Scan : Computed Tomography Scanning (chụp cắt lớp vi tính) ECG : Electrocardiogram (điện tâm đồ) HA : Huyết áp HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương JNC VII : The Seventh Joint National Committee (Ủy ban phòng chống tăng huyết áp Hoa kỳ) MRI : Magnetic Resonance Imaging (cộng hưởng từ) TH : Tiểu học THA : Tăng huyết áp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TIA : Transient Ischemic Attacks (cơn thiếu máu não cục thoáng qua) TOAST : Trial of ORG 10172 in Acute Stroke Therapy (thử nghiệm điều trị tai biến mạch máu não cấp tính mã số ORG 10172) ƯCMC : Ức chế men chuyển ƯCTT Ức chế thụ thể : UCTT+ƯCCa: Ức chế thụ thể+ức chế can xi RIND : Reversible Ischemic Neurologic Defieit (thiếu sót thần kinh thiếu máu não hồi phục được) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế Giới) DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân độ tăng huyết áp (THA) theo Hội Tim mạch Việt Nam (2015) Bảng 1.2 Phân loại THA theo JNC VII Bảng 2.1 Phân loại huyết áp theo JNC VII (2003) 22 Bảng 3.1 Đặc điểm giới bệnh nhân nhồi máu não 29 Bảng 3.2 Đặc điểm dân tộc bệnh nhân nhồi máu não 30 Bảng 3.3 Thông tin nghề nghiệp bệnh nhân nhồi máu não 31 Bảng 3.4 Đặc điểm trình độ học vấn bệnh nhân nhồi máu não 31 Bảng 3.5 Đặc điểm tiền sử tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não 32 Bảng 3.6 Đặc điểm tiền sử đái tháo đường bệnh nhân nhồi máu não 33 Bảng 3.7 Đặc điểm chung tiền sử nhồi mãu não 34 Bảng 3.8 Đặc điểm tiền sử bệnh tim mạch bệnh nhân nhồi máu não 35 Bảng 3.9 Đặc điểm hút thuốc bệnh nhân nhồi máu não 36 Bảng 3.10 Đặc điểm uống rượu, bia bệnh nhân nhồi máu não 36 Bảng 3.11 Đặc điểm hoạt động thể lực bệnh nhân nhồi máu não 36 Bảng 3.12 Tỷ lệ tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não 37 Bảng 3.13 Tỷ lệ tăng huyết áp theo giới bệnh nhân nhồi máu não 37 Bảng 3.14 Tỷ lệ tăng huyết áp theo tuổi bệnh nhân nhồi máu não 38 Bảng 3.15 Tỷ lệ tăng huyết áp theo trình độ học vấn 38 Bảng 3.16 Tỷ lệ tăng huyết áp theo nghề nghiệp 39 Bảng 3.17 Mức độ tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não 39 Bảng 3.18 Mức độ tăng huyết áp theo giới bệnh nhân nhồi máu não 40 Bảng 3.19 Mức độ tăng huyết áp theo tuổi bệnh nhân nhồi máu não 40 Bảng 3.20 Mức độ tăng huyết áp theo trình độ học vấn 41 Bảng 3.21 Mức độ tăng huyết áp theo thời gian 41 Bảng 3.22 Mức độ tăng huyết áp theo nghề nghiệp bệnh nhân nhồi máu não 42 Bảng 3.23 Chỉ số trung bình HATT, HATTr, HATB lúc vào, sau 24 giờ, sau 72 giờ, sau tuần 43 Bảng 3.24 Tỷ lệ bệnh nhân đạt kết kiểm soát huyết áp sau 24 giờ, sau 72 tuần 44 Bảng 3.25 Tác dụng phụ thuốc chống tăng huyết áp……………….44 DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi bệnh nhân nhồi máu não 29 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm nơi cư trú bệnh nhân nhồi máu não 30 Biểu đồ 3.3 Thời gian mắc bệnh tăng huyết áp 32 Biểu đồ 3.4 Thời gian mắc bệnh đái tháo đường 33 Biểu đồ 3.5 Thời gian mắc bệnh bệnh nhồi máu não 34 Biểu đồ 3.6 Thời gian mắc bệnh tim mạch 35 61 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tình hình đánh giá kết điều trị tăng huyết áp 118 bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, rút số kết luận sau: Tỷ lệ mức độ tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não Tỷ lệ tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não chiếm 90,7% Trong đó, mức độ tăng huyết áp giai đoạn I chiếm 51,4%, giai đoạn chiếm 48,6% Kết kiểm soát huyết áp bệnh nhân nhồi máu não - Chỉ số trung bình HATT, HATTr, HATB sau 24 là: 147,85±18,78mmHg, 83,74±9,16mmHg, 105,10±11,40mmHg; sau 72 là: 150,65±21,46mmHg, 84,67±10,12mmHg, 106,66±12,90mmHg sau tuần là: 138,99±20,48mmHg, 80,47±7,57mmHg, 99,97±10,66mmHg, có ý nghĩa thống kê so với lúc vào viện - Tỷ lệ bệnh nhân đạt kết kiểm soát huyết áp sau 24 mức chiếm 98,1%, mức 1,9%, khơng có mức 3; sau 72 mức chiếm 96,3%, mức 3,7%, khơng có mức 3; sau tuần mức độ chiếm 100%, khơng có mức mức - Tác dụng phụ không mong muốn bệnh nhân dùng thuốc hạ huyết áp như: phù mắt cá chân bệnh chiếm 0,93%, đánh trống ngực chiếm 1,86%, ho khan chiếm 6,54% 62 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu 118 bệnh nhân nhồi máu não Bệnh viện Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ kiến nghị sau: Bệnh nhân cần tích cực kiểm tra huyết áp để tránh biến chứng tăng huyết áp, đặc biệt biến chứng não Bác sĩ nên áp dụng khuyến cáo 2008 việc kiểm soát huyết áp bệnh nhân nhồi máu não cấp 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thế Anh (2017), “Tăng huyết áp phản ứng bệnh nhân đột quỵ não”, Tạp chí Nội khoa Việt Nam, Số đặc biệt, tr 37-45 Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192 /QĐ ngày 31 tháng 08 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ (2010), Phác đồ điều trị nhồi máu não cấp, tr 325-329 Nguyễn Duy Bách cộng (2009), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh cắt lớp vi tính sọ não bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp Bệnh viện Hữu Nghị Việt Nam Cu Ba-Đồng Hới”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Số 52, tr 5-12 Trương Quang Bình, Đặng Văn Phước (2008), “Chẩn đoán đánh giá bệnh nhân tăng huyết áp”, Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Chương 4, tr 63-93 Lâm Thị Diễm Châu (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan nhồi máu não bệnh nhân 60 tuổi Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Phạm Trương Mỹ Dung, Châu Ngọc Hoa (2017) “Tăng huyết áp sau đột quỵ Bệnh Viện Gia Định”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 21, phụ số 1, tr 147-151 64 Dược lâm sàng (2014), Những nguyên lý sử dụng thuốc điều trị, tập 2, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 203 Nguyễn Văn Đăng (2006), “Giải phẫu ứng dụng tuần hoàn động mạch não”, Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 38-59 10 Phạm Đình Đài, Đặng Đức Phúc (2014), “Khái niệm đột quỵ”, Cẩm nang đột quỵ não nhận biết-dự phòng-xử trí, tr 9-13 11 Nguyễn Thị Minh Đức Huỳnh Thị Thanh Thúy (2014), “Đánh giá hiệu kiểm soát lipid máu Atorvastatin bệnh nhân sau đột quị nhồi máu não cấp”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18(1), tr 494-501 12 Jacques Clarisse, Nguyễn Thi Hùng, Phạm Ngọc Hoa (2008), Hình ảnh học sọ não, X quang cắt lớp điện toán, Cộng hưởng từ, Nhà xuất Y học 13 Ngô Thanh Hằng (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhận xét kết điều trị bệnh nhân nhồi máu não cấp Bênh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 14 Lê Đức Thịnh nhóm chuyên gia (2008), Tai biến mạch máu não, Nhà xuất Y học, tr 61-73, 84-105, 217-240, 274-292, 294-325 15 Châu Ngọc Hoa (2012), “Tăng huyết áp”, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 49-65 16 Võ Thị Hoa cộng (2011), Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân nhồi máu não cấp Bệnh viện Trung ương Huế từ 08/2010 đến 06/2011, Đại học Y Dược Huế 17 Võ Thị Hoa cộng (2011), Phân tích q trình xử trí tăng huyết áp bệnh nhân nhồi máu não cấp Bệnh viện Trung ương Huế, Đại học Y Dược Huế 65 18 Dương Minh Hoàng (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan nhồi máu não bệnh nhân 50 tuổi Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 19 Phạm Thị Trà Giang (2017), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá hiệu điều trị nhồi máu não cấp 4,5 đầu thuốc tiêu huyết khối”, Tạp chí Nội khoa Việt Nam, Số đặc biệt, tr 13-18 20 Phạm Trường Giang (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, số yếu tố nguy kết điều trị nhồi máu não cục cấp khoa Nội Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ Đa khoa, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 21 Ken Uchino, Jennifer Pary, James Grotta, Nguyễn Đạt Anh (2013), Xử trí cấp cứu đột quỵ não, Nhà xuất Thế Giới 22 Hoàng Khánh (2009), “Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não”, Tai biến mạch máu não từ yếu tố nguy đến dự phòng, Nhà xuất Đại học Huế, tr 51-69 23 Hoàng Khánh (2013), “Dịch tễ học tai biến mạch máu não”, Giáo trình sau đại học Thần kinh học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 227-231 24 Phạm Văn Lình (2008), “Nghiên cứu mô tả”, Phương pháp nghiên cứu khoa học sức khỏe, Nhà xuất Đại học Huế, tr 87-88 25 Huỳnh Thị Minh Phương (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết điều trị nội khoa yếu tố liên quan đến tử vong bệnh nhân nhồi máu não cấp Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 66 26 Huỳnh Văn Minh (2008), “Chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp người lớn”, Khuyến cáo bệnh lý Tim mạch Chuyển hóa, Hội Tim Mạch học Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr 235-294 27 Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Anh Vũ (2014), “Bệnh nguyên chế bệnh sinh tăng huyết áp”, Giáo trình sau đại học Tim mạch học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 70-75 28 Huỳnh Văn Minh cộng (2015), Khuyến cáo Phân Hội Tăng huyết áp Hội Tim Mạch học Việt Nam chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2015 29 Tô Văn Mứng (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố gây tăng huyết áp đánh giá hiệu hạ huyết áp Captopril ngậm lưỡi điều trị tăng huyết áp, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 30 Vũ Anh Nhị, Nguyễn Văn Thành (2011), “Nghiên cứu biến chứng sau đột quỵ thiếu máu não cục bộ”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 7(1), tr 587-595 31 Vũ Anh Nhị (2017), Tai biến mạch máu não, Sổ lâm sàng thần kinh, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh, tr 151-157 32 Hồng Văn Ngoạn (2009), “Tình hình tăng huyết áp yếu tố liên quan người cao tuổi xã Thủy Vân, huyện Hương Thùy, Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, số 52, tr 89-95 33 Đặng Văn Phước (2008), Tăng huyết áp thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh 34 Phan Lạc Phương Đông (2004), “Khảo sát huyết áp cao bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 8(1), tr 33-38 67 35 Cao Thúc Sinh cộng (2012), “Đánh giá hiệu điều trị thuốc ức chế kênh Canxi Amlodipine bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não huyết áp lưu động 24 giờ”, Y học Thực hành, 838(8), tr 36-40 36 Cao Trường Sinh (2014), “Đánh giá tình hình kiểm sốt huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp biến chứng nhồi máu não”, Y học Thực hành, 914(4), tr 176179 37 Lữ Minh Tâm (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính đánh giá kết điều trị nội khoa nhồi máu não cấp Bênh viện Nguyễn Đình Chiểu Bến Tre, Luận án chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 38 Trần Bá Thành (2016), Nghiên cứu tình hình, đánh giá kết kiểm soát huyết áp số biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp Bệnh viện huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 39 Nguyễn Thanh Tuấn (2015), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp đánh giá kết can thiệp kiểm soát huyết áp người từ 25 tuổi trở lên huyện Châu Thành tỉnh Hậu Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 40 Đỗ Văn Tuấn (2016), Nghiên cứu tình hình, đánh giá kết kiểm sốt huyết áp tìm hiểu yếu tố liên quan đến khơng kiểm sốt huyết áp bệnh nhân tăng huyết áp ≥ 40 tuổi thành phố Sóc Trăng tỉnh Sóc Trăng, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 41 Lê Trần Thắng (2014), “Nhận xét đặc điểm lâm sàng hình ảnh nhồi máu não, Y học thành phố Hồ Chí Minh, 18(3), tr 53-56 68 42 Nguyễn Thanh Tùng (2011), Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp độ tuổi lao động yếu tố liên quan tỉnh Hậu Giang, Luận án Chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 43 Phạm Thị Tùng (2015), Nghiên cứu tình hình đánh giá kết điều trị tăng huyết áp Enalapril bệnh nhân đái tháo đường type Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ 44 Tạ Văn Trầm, Phạm Thế Hiển (2017), “Nghiên cứu tỉ lệ yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp người cao tuổi thành phố Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang”, Tạp chí Y học Việt Nam, 453(2), tr 82-85 45 Nguyễn Lân Việt, Lê Quang Cường (2008), “Chẩn đoán điều trị nhồi máu não cấp”, Khuyến cáo bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Hội tim mạch học Việt Nam, Nhà Xuất Y học, tr 40-51 46 Phạm Nguyễn Vinh (2008), Bệnh học tim mạch, Tập 2, Nhà xuất Y học thành phố Hồ Chí Minh TIẾNG ANH 47 Adam HP,Bendixen BH, Kappelle LJ, et al (1993), “Classification of subtype of acute ischaemic stroke Definitions for use in a multicenter clinical trial TOAST Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment”, Stroke, 24, pp 35-41 48 Bath PMW, Martin RH, Palesch Y, et al (2009), “Effects of telmisartan on functional outcome, recurrence and blood pressure in patients with acute mild ischemic stroke: a PRoFESS subgroup analysis”, Stroke, 40: pp 35413546 69 49 Fryar CD, Ostchega Y, Zhang G et al (2017), Hypertension prevalen and control among: United States, CDC, 289 pp 1-7 50 JNC VII (2003), Seventh report of the joint national committee on prevention, detection, evaluation, and treatment of high blood pressure, pp 1206-1252 51 Han TS, Wang HHX, Wei L, et al (2017), Impacts of undetected and inadequately treated hypertension on incident stroke in China, pp 1-9 52 Harold P, Adams et al (2007), Guidelines for the Early Management of Adults with Ischemic Stroke, 38, pp 1655-711 53 He J, Zhang Y, Xu T et al (2014), “Effects of immediate blood pressure reduction on death and major disability in patients with acute ischemic stroke: the CATIS randomized clinical trial”, JAMA, 311(5), pp 479-489 54 Gambassi G, Lapane K et al (1998), “Multivariate Analysis of Predictors of Hematoma Enlargement in Spontaneous Intrcerebral Hemorrhage”, Stroke, 29, pp 1160-1166 55 Guo F, He D, Zhang W et al (2012), “Trends in prevalence, awareness, management, and control of hypertension among United States adults”, J Am Coll Cardiol, 60, pp 599-606 56 Lee M, Ovibiagele B, Hong KS et al (2015), “Effect of blood pressure lowering in early ischemic stroke meta-analysis”, Stroke, 46, pp.1883-1889 57 Mancia G, et al (2013), “2013 ESH/ESC Guidelines for Management of Arterial Hypertension: The Task Force for the Management of Arterial Hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC)”, Journal of Hypertension, 28(34), pp 2159-2219 70 58 Mugwano I, Kaddumukasa M, Mugenyi L et al (2016), “Poor drug adherence and lack of awareness of hypertension among hypertensive stroke patients in Kampala Uganda: a cross sectional study”, BMC research notes, 9, pp 59 Raship P, Weaver C, Leonardi Bee J et al (2003), “The effects of transdermal glyceryl trinitrate, a nitric oxide donor, on blood pressure, cerebral and cardiac hemodynamics, and plasma nitric oxide levels in acute stroke”, J Stroke Cerebrovasc Dis, 12, pp 143-151 60 Shaw L, Price C, Mclure S et al (2013), “Paramedic initiated Lisinopril for acute stroke treatment: results from the pilot rando-mised controlled trial”, Emerg Med J, 31, pp 994-999 61 Tan Xu, Yongong Zhang, Xiaoging Bu, et al (2017), Blood pressure reduction in acute ischemic stroke according to time to treatment: A subgroup analysis of the CATIS trial, 35(6), pp 1244-1251 62 The PROGRESS Collaborative Group (2001), Randomised trial of a perindopril based blood pressure lowering regimen among 6105 individuals with previous stroke or transient ischemic attack, Lancet 358, pp 10331041 63 US Burden of Disease Collaborators (2013), “The State of US Health, 19902010: Burden of Diseases, Injuries, and Risk Factors”, JAMA, 310(6), pp 591-608 64 Zhang Y, Chapman AM, Plested M et al (2012), “The incidence, Prevalece, and mortality of stroke in Fance, Germany, Italy, the UK, and the US: A literature review”, Stroke research and treatment, Hindawi Publishing Corporation pp 11 71 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số vào viện: …………………… I HÀNH CHÁNH Họ tên bệnh nhân:……………………………………………………………… Năm sinh: …………………………………………………………………… Địa chỉ: Xã (phường/thị trấn):………………………………………………… Huyện (quận/thị): …………………………… Tỉnh (thành phố): …………… Ngày, vào viện: …………… giờ……… , ngày…… /…… / 201 Ngày viện:…………………… ………., ngày … /……./ 201 Chẩn đoán viện: ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Họ tên người thân: ………………………………………………………… Số điện thoại liên lạc: ………………………………………………………… II CHUYÊN MÔN STT A1 A THÔNG TIN DÂN SỐ HỌC Giới Dân tộc A2 GHI CHÚ - Nam: …………………………… - Nữ: …………………………… - Kinh…………………………… - Khơme………………………… - Hoa……………………………… - Khác…………………………… 72 Tuổi A3 Trình độ học vấn A3 Nghề nghiệp A4 A5 Địa dư - < 60……………………………… - 60-69……………………………… - ≥ 70……………………………… - Mù chữ …………………………… - Cấp 1……………………………… - Cấp 2…………………………… - Cấp 3…………………………… - Trên cấp 3……………………… - Công nhân, viên chức …………… - Nông dân ……………………… - Nội trợ ………………………… - Hết tuổi lao động ……………… - Khác …………………………… - Thành thị ……………………… - Nông thôn ……………………… B.TIỀN SỬ Bệnh tăng huyết áp Bệnh tăng huyết áp…… 1: có 2: không - Bao nhiêu: …………………… năm - Cao nhất: …………………… mmHg B1 - Dễ chịu: ……………………… mmHg - Điều trị liên tục:………1: có Bản thân: thói quen sinh hoạt 1: Có B2 (có thể có nhiều lựa chọn) 2: khơng 2: không - Hút thuốc: ……………………… 1/2 - Uống rượu: ……………………… 1/2 - Hoạt động thể lực: ……………… 1/2 73 Bản thân: bệnh lý kèm theo 1: Có (có thể có nhiều lựa chọn) - Đái tháo đường: ………………… 2: không 1/2 Bao nhiêu: ………………………… năm - Nhồi máu não: …………………… B3 1/2 Bao nhiêu: ………………………… năm - Bệnh tim mạch: ………………… 1/2 Bao nhiêu: ………………………… năm ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KIỂM SOÁT HUYẾT ÁP C Chức thần kinh Thang điểm Glasgow: - Vào viện: …………………… điểm - Ra viện: ………………………điểm C1 Thang điểm NIHSS: - Vào viện: …………………… điểm - Ra viện: ………………………điểm C2 Chỉ số HA lúc vào viện - HATT: ……………………… mmHg - HATTr: ……………………… mmHg C3 Thuốc kiểm soát huyết áp Thuốc ức chế Calci Thuốc Nicardipine Liều Amlodipine Liều Nifedipine Mới vào Sau 24 Sau 48 Sau 72 ngày 74 Liều Khác Liều Thuốc ức chế men chuyển Thuốc Mới vào Sau 24 Sau 48 Sau 72 ngày Sau 24 Sau 72 Sau 48 ngày Lisinopril Liều Perindopril Liều Captopril Liều Khác Liều Thuốc ức chế thụ thể Thuốc Mới vào Losartan Liều Valsartan Liều Irbesartan Liều Khác Liều Thuốc ức chế canxi + ức chế thụ thể 75 Thuốc Mới vào Sau 24 Sau 48 Sau 72 ngày Amlodipine+perindopril Liều Amlodipine+temisartan Liều Amlodipine+valsartan Liều Khác Liều E Huyết áp Sau 24 Sau 48 Sau 72 Sau ngày Huyết áp mmHg Người thu thập