Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 270 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
270
Dung lượng
822,61 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM VŨ HỮU ĐỨC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỤC LỤC Mở đầu…………………………………………………………………… Chương 1: Tổng quan hoạt động kiểm toán độc lập chuẩn mực kiểm toán 1.1 Hoạt động kiểm toán độc lập chuẩn mực kiểm toán ……… 1.1.1 Hoạt động kiểm toán độc lập……………………………………… 1.1.2 Chuẩn mực kiểm toán …………………………………………… 5 16 1.2 Thực tiễn xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc gia giới ……………………………………………………………… 27 1.2.1 Thực tiễn xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc gia nước có kinh tế thị trường phát triển…………………… 28 1.2.2 Chuẩn mực kiểm toán quốc tế lựa chọn phương thức hòa hợp quốc gia……………………………………………… 1.3 Những học kinh nghiệm cho Việt nam……………………….…… 35 53 Chương 2: Hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam 2.1 Hoạt động kiểm toán độc lập Việt nam đặc điểm Việt nam liên quan đến việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán … 2.1.1 Hoạt động kiểm toán độc lập Việt nam…………………… 58 58 2.1.2 Những đặc điểm Việt nam liên quan đến việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán …………………………………… 68 2.2 Quá trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam - Những thành tồn …………………………………………………… 2.2.1 Quá trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam…… 72 72 2.2.2 Những thành đạt tồn phải giải trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam nay…………………………………………………………… 83 110 Chương 3: Phương hướng giải pháp xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam 3.1 Phương hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam… 109 3.2 Các giải pháp xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam … 116 3.2.1 Các giải pháp trước mắt…………………………………………… 117 3.2.2 Các giải pháp dài hạn……………………………………………… 128 3.3 Kiến nghị cụ thể chuẩn mực kiểm toán cần soạn thảo ban hành giai đoạn trước mắt ……………………………… 3.3.1 Kiến nghị thứ tự ưu tiên soạn thảo ban hành chuẩn 142 142 mực 3.3.2 Kiến nghị nội dung chuẩn mực cần soạn thảo ban hành 143 ……………………………………………………………… 161 Kết luận ………………………………………………………………… Danh mục công trình tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 111 Tính cấp thiết đề tài MỞ ĐẦU Một vấn đề quan trọng hàng đầu kinh tế thị trường bảo đảm thông tin đáng tin cậy cho việc đưa định kinh tế Hoạt động kiểm toán độc lập hình thành để đáp ứng nhu cầu kiểm tra xác nhận tính đáng tin cậy thông tin này, thông tin tài Để khẳng định nâng cao chất lượng công tác kiểm toán, chuẩn mực kiểm toán nước đời phát triển nhiều năm qua Hoạt động kiểm toán độc lập Việt Nam mẻ phát triển nhanh chóng Trong mười năm qua, công ty kiểm toán Việt Nam vào hoạt động đạt phát triển định Việc xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt nam tiến hành từ năm 1997 đạt thành ban đầu chưa đáp ứng yêu cầu việc quản lý phát triển hoạt động kiểm toán độc lập Việt nam Do đó, việc nghiên cứu đẩy mạnh tiến trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam vấn đề quan trọng cấp thiết giai đoạn nay, nhằm: - Góp phần nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập, thúc đẩy hoạt động trở thành công cụ phục vụ đắc lực cho trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt nam năm tới - Phục vụ cho trình hội nhập Việt nam với kinh tế giới thông qua việc tiêu chuẩn hóa thông tin tài chính, đáp ứng yêu cầu quản lý Việt nam phù hợp với thông lệ quốc tế Mục đích nghiên cứu 112 Mục đích nghiên cứu luận án nhằm đề xuất phương hướng giải pháp xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam năm tới, dựa phân tích sở lý luận thực tiễn xây dựng chuẩn mực kiểm toán giới đánh giá trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt nam năm qua Đối tượng nghiên cứu Các loại hình kiểm toán khác có yêu cầu khác chuẩn mực Để đáp ứng mục đích nêu trên, luận án giới hạn khuôn khổ xây dựng chuẩn mực kiểm toán cho hoạt động kiểm toán độc lập Thuật ngữ chuẩn mực kiểm toán thường dùng để nói chuẩn mực nghiệp vụ Tuy nhiên, số trường hợp chúng mở rộng bao hàm khái niệm chuẩn mực đạo đức Để bảo đảm tính tập trung, luận án đề cập đến chuẩn mực nghiệp vụ Luận án tập trung nghiên cứu giải vấn đề chủ yếu sau đây: - Các luận điểm cần thiết khách quan hoạt động kiểm toán độc lập chuẩn mực kiểm toán; thực tiễn hình thành hệ thống chuẩn mực kiểm toán số quốc gia điển hình vấn đề hòa hợp với thông lệ quốc tế để rút học cần thiết cho việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam - Quá trình phát triển hoạt động kiểm toán độc lập hình thành chuẩn mực kiểm toán Việt Nam để đánh giá thành tựu đạt tồn phải giải quyết, hệ nguyên nhân chúng - Phương hướng giải pháp xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam giai đoạn 113 Phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở phân tích thực tiễn theo quan điểm lịch sử toàn diện, gắn phát triển chuẩn mực kiểm toán với điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia thời kỳ, đồng thời không tách rời xu chung giới Để đánh giá thực trạng, luận án sử dụng số công cụ phân tích định lượng thống kê, so sánh Những đóng góp luận án Những đóng góp luận án bao gồm : - Hệ thống hóa lý luận cần thiết hoạt động kiểm toán độc lập chuẩn mực kiểm toán, qua nêu bật chất hoạt động kiểm toán độc lập đại chất chuẩn mực kiểm toán Phân tích mối quan hệ vừa phụ thuộc vừa độc lập tương đối chuẩn mực kiểm toán với hệ thống kế toán - Phân tích thực tiễn xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán số quốc gia để hệ thống hóa thành mô hình thiết lập hệ thống phương hướng hòa hợp với chuẩn mực quốc tế, chứng minh phù hợp đặc điểm quốc gia hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc gia Vận dụng cụ thể vào quốc gia chuyển đổi sang kinh tế thị trường Trên sở phân tích trên, nêu số kinh nghiệm cho việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc gia Việt Nam - Phân tích đánh giá thành tồn hoạt động kiểm toán độc lập Việt nam trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam năm qua 114 - Xác định phương hướng xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt nam giai đoạn đưa giải pháp cụ thể cho việc chuyên nghiệp hóa trình xây dựng chuẩn mực kiểm toán Việt nam để đẩy nhanh tiến trình - Xác định chuẩn mực cần xây dựng giai đoạn trước mắt, kiến nghị phương hướng soạn thảo sở đối chiếu chuẩn mực quốc tế với chuẩn mực tương đương hệ thống chuẩn mực kiểm toán Hoa kỳ,Australia Trung quốc - Đưa giải pháp lâu dài cho việc hoàn thiện môi trường hoạt động kiểm toán độc lập Việt nam Bố cục luận án Luận án gồm 163 trang, bảng biểu 28 phụ lục Nội dung Luận án, phần mở đầu kết luận, bao gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan hoạt động kiểm toán độc lập chuẩn mực kiểm toán Chương 2: Hoạt động kiểm toán độc lập Việt nam trình xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp xây dựng hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam điều kiện 115 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VÀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN 1.1 HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP VÀ CHUẨN MỰC KIỂM TOÁN 1.1.1 HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP 1.1.1.1 Lược sử phát triển hoạt động kiểm toán độc lập Quá trình hình thành phát triển hoạt động kiểm toán độc lập chia thành hai giai đoạn chính: - Giai đoạn hình thành : từ cuối kỷ 19 trở trước - Giai đoạn phát triển : từ đầu kỷ 20 đến Giai đoạn hình thành Kiểm tra xác nhận tính đắn thông tin nhu cầu từ xa xưa loài người Trong thời đại khác nhau, hình thức mức độ tinh vi hoạt động kiểm tra khác Ở mức độ thô sơ nhất, người ta ghi nhận có mặt kiểm toán đời sống người cổ đại : " …ở Ai cập cổ đại, nhà nước kiểm tra việc ghi chép biên lai thuế Ở Hy lạp xưa, người ta tiến hành điều tra sổ sách ghi chép viên chức nhà nước, người La Mã đối chiếu số tiền bỏ với chứng từ toán" [32, trang 9] Tuy nhiên, kiểm toán hiểu hoạt động chuyên nghiệp xuất khoảng ba trăm năm Vào thời kỳ đó, cách mạng công nghiệp 116 làm gia tăng quy mô sở sản xuất mà kết tách rời quyền sở hữu chức quản lý Các chủ nhân buộc phải thuê người quản lý cho sở sản xuất ngày lớn Do đó, xuất nhu cầu cần phải có kiểm toán viên để kiểm tra phát gian lận nhân viên Sang kỷ 19, xuất công ty cổ phần Anh dẫn đến hình thành đội ngũ nhà quản lý chuyên nghiệp, thay mặt cho cổ đông quản lý số vốn lớn Luật Công ty cổ phần năm 1844 Quốc Hội Anh thông qua xác định trách nhiệm người quản lý việc trì hệ thống sổ sách báo cáo kế toán trách nhiệm kiểm toán viên việc kiểm tra báo cáo tài công ty [28, trang 105] Trong giai đoạn này, hình thức sơ khai tổ chức nghề nghiệp xuất Các hiệp hội kiểm toán viên thành lập Anh vào cuối kỷ 19: Edinburgh (1853), Glasgow (1855) Aberdeen (1867) Năm 1880, hội hợp lại hình thành Hiệp hội kế toán viên công chứng Anh xứ Wales Xuất phát từ nước Anh, nghề nghiệp kiểm toán theo chân nhà đầu tư Anh lan rộng nước nói tiếng Anh Hoa kỳ, Australia, Canada… Tại Australia, Luật công ty thông qua bang Queensland năm 1863 Hội nghề nghiệp thành lập vào thập niên 1880 Ở Hoa kỳ Canada, kỷ 19 hoạt động kiểm toán phát triển không dựa đạo luật Anh Australia mà dựa chấp nhận xã hội Các hội nghề nghiệp Canada Mỹ hình thành vào năm 1880 117 Giai đoạn phát triển Thế kỷ 20 với phát triển mạnh mẽ thị trường chứng khoán nhiều quốc gia thúc đẩy phát triển vượt bậc hoạt động kiểm toán độc lập Nước Anh, nôi hoạt động kiểm toán, tiếp tục điều chỉnh Luật Công ty vai trò, nghóa vụ quyền hạn kiểm toán viên độc lập ngày làm rõ Đặc biệt từ năm 1985, trừ trường hợp đặc biệt, tất dạng công ty trách nhiệm hữu hạn cổ phần bắt buộc phải kiểm toán [44, trang 271] Trong đó, Hoa kỳ phát triển hoạt động kiểm toán theo hướng độc lập với nước Anh Cho đến tận đầu thập kỷ 1930, vấn đề lập báo cáo tài công ty nói chung không quy định pháp luật [43, trang 105] Năm 1933, Quốc Hội Hoa Kỳ thông qua Luật Chứng khoán năm sau, tiếp tục thông qua Luật Giao dịch chứng khoán, xác định yêu cầu kiểm toán bắt buộc báo cáo tài công ty cổ phần có phát hành chứng khoán quy mô định; đồng thời quy định trách nhiệm kiểm toán viên độc lập kiểm toán Trong kỷ 20, hoạt động kiểm toán mở rộng phát triển nhiều quốc gia khác giới với mức độ khác Tổ chức nghề nghiệp nước hình thành Nhật (1927), Đức (1931), Pháp (1936)… Đặc điểm phát triển hoạt động kiểm toán độc lập đại Sự phát triển vượt bậc hoạt động kiểm toán độc lập kỷ 20 đề cập đến nhiều nghiên cứu Trong đó, ghi nhận số đặc điểm lớn sau: 363 Kiểm soát nội ước tính kế toán Những thủ tục kiểm soát nội đơn vị giảm rủi ro ước tính kế toán có sai lệch trọng yếu, bao gồm: (a) Thu thập liệu đầy đủ, thích hợp đáng tin cậy làm sở cho ước tính kế toán (b) Nhân viên lập ước tính kế toán đủ khả (c) Kiểm tra xét duyệt ước tính kế toán, bao gồm: • Kiểm tra nguồn liệu • Kiểm tra trình xây dựng giả thiết • Kiểm tra hợp lý giả thiết kết ước tính • Xem xét nhu cầu sử dụng chuyên gia • Xem xét ảnh hưởng thay đổi phương pháp sử dụng đến ước tính kế toán (d) So sánh ước tính kế toán kỳ trước với tình hình thực tế xảy để đánh giá phương pháp ước tính sử dụng có đáng tin cậy không (e) Người quản lý xem xét kết ước tính kế toán có phù hợp với kế hoạch hoạt động đơn vị không 364 Phụ lục 23: Nội dung phụ lục đề nghị bổ sung chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 610 "Xem xét công việc kiểm toán nội bộ" PHỤ LỤC 1: ẢNH HƯỞNG CỦA CÔNG VIỆC KIỂM TOÁN NỘI BỘ ĐẾN KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Công việc kiểm toán nội ảnh hưởng đến nội dung, thời gian phạm vi việc kiểm toán báo cáo tài chính, bao gồm: • Việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội đơn vị • Việc đánh giá rủi ro • Việc thực thử nghiệm Việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội Trong trình thực việc kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát nội đơn vị, kiểm toán nội tiến hành thủ tục cần thiết Những thủ tục cung cấp tư liệu hữu ích cho kiểm toán viên độc lập việc tìm hiểu kiểm soát nội bộ, bao gồm: - Hiểu biết thiết kế hệ thống qua tài liệu mô tả kiểm toán nội - Hiểu biết hoạt động hệ thống thông qua kế thủ tục mà kiểm toán nội tiến hành Việc đánh giá rủi ro Công việc kiểm toán nội ảnh hưởng đến việc đánh giá rủi ro kiểm toán viên độc mức độ báo cáo tài mức độ số dư tài khoản loại nghiệp vụ: 365 - Ở mức độ báo cáo tài chủ yếu liên quan đến việc xem xét chung ảnh hưởng kiểm toán nội đến môi trường kiểm soát hệ thống kế toán, qua ảnh hưởng đến chiến lược kiểm toán chung kiểm toán viên độc lập - Ở mức độ số dư tài khoản loại nghiệp vụ, kết thử nghiệm kiểm toán nội tiến hành ảnh hưởng đến đánh giá kiểm toán viên độc lập rủi ro kiểm soát sở dẫn liệu liên quan ảnh hưởng đến nội dung, thời gian phạm vi thủ tục kiểm toán mà kiểm toán viên độc lập thực Việc thực thử nghiệm Trong số trường hợp, công việc kiểm toán nội cung cấp chứng trực tiếp sai lệch trọng yếu sở dẫn liệu số dư tài khoản hay loại nghiệp vụ, thí dụ kết việc xác nhận công nợ chứng kiến kiểm kê hàng tồn kho kiểm toán nội tiến hành Căn vào đó, kiểm toán viên độc lập điều chỉnh mức rủi ro phát từ đó, thay đổi nội dung, thời gian phạm vi thử nghiệm sở dẫn liệu liên quan 366 Phụ lục 23 : Nội dung phụ lục đề nghị bổ sung chuẩn mực kiểm toán Việt nam số 610 "Xem xét công việc kiểm toán nội bộ" (tiếp theo) PHỤ LỤC : BẢNG CÂU HỎI TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ Các câu hỏi sau giúp kiểm toán viên tìm hiểu đánh giá kiểm toán nội Về vị trí kiểm toán nội tổ chức Người quản lý có tỏ tạo điều kiện thuận lợi không giới hạn hoạt động kiểm toán nội không? Trưởng phận kiểm toán nội có : a Không bị người phụ trách điều hành đơn vị chi phối? b Không tham gia hoạt động điều hành đơn vị? Trưởng phận kiểm toán nội có quyền: a Trực tiếp tiếp xúc (khi cần thiết) với: - Hội đồng quản trị ? - Chủ tịch Hội đồng quản trị ? - Giám đốc điều hành ? - Ban kiểm soát/Ủy ban kiểm toán ? b Tự trao đổi với kiểm toán viên độc lập vấn đề cần thiết ? 367 Về phạm vi hoạt động kiểm toán nội Kiểm toán nội có thường xuyên kiểm tra lónh vực kế toán có ảnh hưởng quan trọng đến báo cáo tài chính? Trưởng phận kiểm toán nội có đưa vấn đề kiểm toán độc lập kiến nghị vào chương trình kiểm toán không? Kiểm toán nội có thực công việc cách chuyên nghiệp không? (thể qua hồ sơ báo cáo kiểm toán nội bộ) Báo cáo kiểm toán nội có : - Chỉ điểm yếu đề xuất biện pháp cải tiến? - Gửi đến người quản lý cấp thích hợp để thực kết kiểm toán ? - Gửi đến Chủ tịch Hội đồng quản trị (nếu có) Giám đốc điều hành? - Gửi đến Ban kiểm soát/Ủy ban kiểm toán (nếu có) - Cung cấp cho kiểm toán viên độc lập có liên quan đến công tác kế toán Có chứng báo cáo kiểm toán nội kiến nghị người quản lý cấp cao đơn vị xem xét cách thích hợp? Về trình độ nghiệp vụ Trưởng phận kiểm toán nội có đào tạo chuyên nghiệp không? 10 Việc bổ nhiệm kiểm toán viên nội có đòi hỏi đại học, chứng kiểm toán viên kinh nghiệm kiểm toán trước không? 368 11 Đơn vị có tạo điều kiện cho kiểm toán viên nội huấn luyện nghề nghiệp không (đào tạo chỗ, gửi học…) 12 Người quản lý đơn vị tín nhiệm khả kiểm toán nội không? (thể qua công việc kiểm toán nội giao) 13 Báo cáo kiểm toán nội có cho thấy họ hiểu biết công việc kiểm toán làm đưa kết luận có sở không Về thận trọng nghề nghiệp mức 14 Các kiểm toán viên nội có trang bị tài liệu quy định trách nhiệm quy trình kiểm toán không? 15 Bộ phận kiểm toán nội có tổ chức việc kiểm soát giám sát chặt chẽ công việc nhân viên không? 16 Công việc kiểm toán có lập chương trình kiểm toán theo quy định chuẩn mực nghề nghiệp không? 17 Chương trình kiểm toán có thường điều chỉnh soát xét lại không? 18 Hồ sơ kiểm toán kiểm toán nội có ghi chép lại công việc làm rút kết luận không? 19 Hồ sơ kiểm toán có soát xét lại không? 369 Phụ lục 24: Nội dung đề xuất điều chỉnh đoạn 18 ISA 600 để xây dựng chuẩn mực Việt nam "Sử dụng công việc công ty kiểm toán khác" Nguyên văn đoạn 18, ISA 600 Mặc dù việc tuân thủ hướng dẫn đoạn xem cần thiết, quy định số quốc gia cho phép kiểm toán viên đưa ý kiến kiểm toán toàn báo cáo tài đơn dựa báo cáo kiểm toán viên khác nhiều phận báo cáo tài Nếu kiểm toán viên làm vậy, báo cáo kiểm toán kiểm toán viên phải nêu điều cách rõ ràng phải tầm quan trọng phận báo cáo tài kiểm toán kiểm toán viên khác Khi kiểm toán viên tham chiếu điều vào báo cáo kiểm toán, thủ tục kiểm toán thường giới hạn quy định đoạn đoạn Đề xuất điều chỉnh Công ty kiểm toán không tham chiếu ý kiến công ty kiểm toán khác báo cáo kiểm toán trừ trường hợp việc tham chiếu đó: - Theo yêu cầu luật định - Nhằm để đưa ý kiến ngoại trừ 370 Phụ lục 25: Nội dung đề xuất điều chỉnh đoạn ISA 620 để xây dựng chuẩn mực Việt nam "Sử dụng công việc chuyên gia" Nguyên văn đoạn 5, ISA 620 Chuyên gia : - Được đơn vị thuê - Được công ty kiểm toán thuê - Là nhân viên đơn vị - Là nhân viên công ty kiểm toán Khi kiểm toán viên sử dụng công việc chuyên gia nhân viên công ty kiểm toán, lực người nhân viên sử dụng vào công việc chuyên gia trợ lý kiểm toán dự liệu ISA 220 "Kiểm soát chất lượng công việc kiểm toán" Do đó, trường hợp này, kiểm toán viên áp dụng thủ tục thích hợp công việc kết nhân viên thường không cần đánh giá lực kỹ nhân viên hợp đồng Đề xuất điều chỉnh Chuyên gia người đơn vị thuê, công ty kiểm toán thuê nhân viên đơn vị 371 Phụ lục 26: Nội dung đề xuất điều chỉnh ISA 800 để xây dựng chuẩn mực Việt nam "Báo cáo kiểm toán hợp đồng kiểm toán cho mục đích đặc biệt" VỀ VIỆC CÔNG BỐ MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BÁO CÁO VÀ CÁC GIỚI HẠN TRONG PHÁT HÀNH VÀ SỬ DỤNG BÁO CÁO Nguyên văn đoạn Trong trình lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần hiểu rõ thông tin mà báo cáo sử dụng cho mục đích Để tránh báo cáo kiểm toán bị sử dụng cho mục đích ý muốn, kiểm toán viên yêu cầu nêu rõ báo cáo kiểm toán mục đích báo cáo hạn chế việc phát hành sử dụng báo cáo Đề xuất điều chỉnh Trong trình lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên cần hiểu rõ thông tin mà báo cáo sử dụng cho mục đích Để tránh báo cáo kiểm toán bị sử dụng cho mục đích ý muốn, kiểm toán viên phải nêu rõ báo cáo kiểm toán mục đích báo cáo hạn chế việc phát hành sử dụng báo cáo (nếu có) Đề xuất bổ sung đoạn (d) (iii) Thông tin mục đích thông tin tài kiểm toán giới hạn việc phát hành sử dụng báo cáo kiểm toán (nếu có) (iv) Thông báo kiểm toán viên không chịu trách nhiệm việc sử dụng thông tin tài cho mục đích khác mục đích nêu đoạn iii 372 việc sử dụng thông tin tài đối tượng thành phần phân phối sử dụng nêu đoạn iii (nếu có) Đề xuất bổ sung đoạn 25 (sau mục d tại) (f) Thông tin mục đích thông tin tài kiểm toán giới hạn việc phát hành sử dụng báo cáo kiểm toán (nếu có) Thông báo kiểm toán viên không chịu trách nhiệm việc sử dụng thông tin tài cho mục đích khác mục đích nêu đoạn iii việc sử dụng thông tin tài đối tượng thành phần phân phối sử dụng nêu đoạn iii (nếu có) VỀ TRƯỜNG HP KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DẠNG TÓM TẮT Đề xuất bổ sung đoạn 26 (sau đoạn 25 tại) Bởi báo cáo tài dạng tóm tắt không bao gồm đầy đủ công bố báo cáo tài đầy đủ khuôn mẫu loại báo cáo tài tóm tắt, kiểm toán viên phải đưa ý kiến chấp nhận phần (dạng ngoại trừ) xét thấy có thông tin quan trọng bị lược bớt làm người đọc hiểu sai báo cáo tài dạng tóm tắt 373 Phụ lục 27: Nội dung đề xuất điều chỉnh số đoạn ISA 810 để xây dựng chuẩn mực Việt nam "Kiểm tra thông tin tài tương lai" LIÊN QUAN ĐẾN MỨC ĐỘ BẢO ĐẢM CỦA KIỂM TOÁN VIÊN Nguyên văn đoạn 9, ISA 810 Hơn nữa, vào chứng có để đánh giá giả thiết làm sở cho thông tin tài tương lai, kiểm toán viên khó đạt đến mức thỏa mãn đủ để đưa ý kiến khẳng định giả thiết sai lệch trọng yếu Do đó, chuẩn mực này, báo cáo hợp lý giả thiết Giám đốc, kiểm toán viên cung cấp mức độ bảo đảm trung bình Tuy nhiên, trường hợp kiểm toán viên xét đạt mức bảo đảm thích hợp, kiểm toán viên đưa bảo đảm khẳng định giả thiết Đề xuất điều chỉnh Do hạn chế chứng thu để đánh giá giả thiết làm sở cho thông tin tài tương lai, kiểm toán viên thường không đủ sở để đưa ý kiến khẳng định giả thiết nói sai lệch trọng yếu Vìø vậy, báo cáo hợp lý giả thiết mà Giám đốc sử dụng, kiểm toán viên nên đưa mức độ bảo đảm trung bình LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC RÚT LUI KHỎI HP ĐỒNG Nguyên văn đoạn 31, ISA 810 374 Khi kiểm toán viên tin việc trình bày công bố thông tin tài tương lai không đầy đủ, kiểm toán viên phải đưa ý kiến chấp nhận phần dạng ngoại trừ không chấp nhận báo cáo kiểm tra thông tin tài tương lai, rút lui khỏi hợp đồng cần thiết Một thí dụ trường hợp thông tin tài kiểm tra không công bố hậu giả thiết dễ bị biến động thực tế Đề xuất điều chỉnh Khi nhận thấy việc trình bày công bố thông tin tài tương lai không đầy đủ, kiểm toán viên phải đưa ý kiến chấp nhận phần dạng ngoại trừ không chấp nhận báo cáo kiểm tra thông tin tài tương lai Một thí dụ trường hợp thông tin tài kiểm tra không công bố hậu giả thiết dễ bị biến động thực tế Nguyên văn đoạn 32 Khi kiểm toán viên tin hay nhiều giả thiết quan trọng không cung cấp sở hợp lý cho thông tin tài tương lai lập sở giả định tốt nhất; tin hay nhiều giả thiết quan trọng không cung cấp sở hợp lý cho thông tin tài tương lai lập sở giả giả định tương lai, kiểm toán viên phải đưa ý kiến không chấp nhận báo cáo kiểm tra thông tin tài tương lai rút lui khỏi hợp đồng Đề xuất điều chỉnh 375 Khi kiểm toán viên nhận thấy hay nhiều giả thiết quan trọng không cung cấp sở hợp lý cho thông tin tài tương lai (được lập sở giả định tốt sở giả định tương lai), kiểm toán viên phải đưa ý kiến không chấp nhận báo cáo kiểm tra thông tin tài tương lai Nguyên văn đoạn 33 Khi việc kiểm tra bị ảnh hưởng điều kiện không cho phép thực thủ tục xét thấy cần thiết, kiểm toán viên phải rút lui khỏi hợp đồng từ chối đưa ý kiến nêu rõ giới hạn phạm vi báo cáo kiểm tra thông tin tài tương lai Đề xuất điều chỉnh Khi việc kiểm tra bị ảnh hưởng điều kiện không cho phép thực thủ tục xét thấy cần thiết, kiểm toán viên phải từ chối đưa ý kiến nêu rõ giới hạn phạm vi báo cáo kiểm tra thông tin tài tương lai Phụ lục số 28: Nội dung đề xuất điều chỉnh đoạn ISA 920 để xây dựng chuẩn mực Việt nam " Hợp đồng kiểm tra thông tin tài theo thủ tục thỏa thuận " Nguyên văn đoạn Kiểm toán viên phải tuân thủ "Điều lệ đạo đức nghề nghiệp" Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) ban hành Những nguyên tắc đạo đức chi phối trách nhiệm nghề nghiệp kiểm toán viên loại hợp đồng là: (a) Chính trực (b) Khách quan (c) Năng lực chuyên môn thận trọng nghề nghiệp mức (d) Bảo mật (e) Tư cách nghề nghiệp (f) Các chuẩn mực kỹ thuật Nguyên tắc độc lập không yêu cầu hợp đồng kiểm tra theo thủ tục thỏa thuận, nhiên điều khoản hợp đồng chuẩn mực quốc gia yêu cầu kiểm toán viên phải tuân thủ nguyên tắc độc lập Điều lệ đạo đức Khi kiểm toán viên không độc lập, thông báo cần ghi rõ ảnh hưởng báo cáo phát kiểm toán Đề xuất điều chỉnh (thành đoạn) (1) Các nguyên tắc chi phối việc kiểm tra theo thủ tục thỏa thuận bao gồm: - Tuân thủ pháp luật Nhà nước; - Tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp; - Tuân thủ chuẩn mực kiểm toán; (2) Kiểm toán viên phải luôn coi trọng chấp hành pháp luật Nhà nước trình hành nghề kiểm toán (3) Kiểm toán viên phải tuân thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp kiểm toán, sau: a) Độc lập b) Chính trực c) Khách quan d) Năng lực chuyên môn tính thận trọng e) Tính bí mật f) Tư cách nghề nghiệp g) Tuân thủ chuẩn mực chuyên môn