1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do làm ô nhiễm môi trường của các cơ sở sản xuất kinh doanh

98 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ĐỒN TẤN ĐẠT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH-09-2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60380107 Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Võ Học viên: Đoàn Tấn Đạt Lớp: Cao học Luật Kinh tế Khóa: 25 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ luật học “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Phạm Văn Võ – giảng viên Khoa Luật Thương mại, trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Các ý kiến, khái niệm khoa học tham khảo từ tài liệu, cơng trình nghiên cứu khác sử dụng luận văn thích trích dẫn đầy đủ theo quy định Nhà trường Tác giả luận văn Đoàn Tấn Đạt MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường .6 1.1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường 1.1.2 Khái niệm thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 1.1.3 Khái niệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 14 1.2 Mục đích, ý nghĩa bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường 20 1.2.1 Mục đích 20 1.2.2 Ý nghĩa .22 1.3 Đặc điểm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 23 1.3.1 Là trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 23 1.3.2 Có tác động lớn đến an ninh mơi trường .25 1.3.3 Cần có tham gia quan nhà nước .28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO LÀM Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG CỦA CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 33 2.1 Thực trạng pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh 33 2.1.1 Về phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại 34 2.1.2 Các trường hợp miễn trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại 55 2.1.3 Cơ chế giải tranh chấp bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường .56 2.2 Giải pháp hoàn thiện 76 2.2.1 Những giải pháp xây dựng, hoàn thiện pháp luật xác định thiệt hại làm ô nhiễm môi trường 76 2.2.2 Các giải pháp liên quan nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường 80 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .88 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơi trường có vai trị quan trọng việc bảo đảm tồn phát triển người, kinh tế quốc gia nhân loại Tuy nhiên, để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, người khai thác, sử dụng tài nguyên, đồng thời thải vào môi trường loại chất thải độc hại Việc làm dần hủy hoại môi trường – nơi cung cấp sống cho người Khi môi trường bị hủy hoại tác động ngược trở lại đến đời sống, sản xuất người (mơi trường sống, tính mạng, sức khỏe, tài sản,…) Chính vậy, việc phát triển kinh tế - xã hội phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường để phát triển bền vững Theo quy định pháp luật, chủ thể làm ô nhiễm mơi trường tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Tuy nhiên, thực tế vụ ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thường sở sản xuất kinh doanh gây Bởi lẽ, hoạt động sản xuất kinh doanh ảnh hưởng đến môi trường, sở sản xuất kinh doanh lớn nguy gây nhiễm mức độ ảnh hưởng đến môi trường cao Tại Việt Nam, tính đến cuối năm 2019 có 372 Khu cơng nghiệp thành lập (cả ngồi Khu Kinh tế ven biển) có 280 Khu công nghiệp vào hoạt động (tăng 29 Khu công nghiệp so với năm 2018) 92 Khu công nghiệp giai đoạn xây dựng bản; 698 Cụm công nghiệp hoạt động (tăng Cụm công nghiệp so với năm 2018) Khoảng 4.575 làng nghề, có 2.009 làng nghề làng nghề truyền thống công nhận (tăng 170 làng so với năm 2018); có 833 thị (tăng 20 thị so với năm 2018), tỷ lệ thị hóa nước đạt khoảng 39,2%, tăng 0,8% so với năm 2018 Song song với tăng lên số lượng Khu công nghiệp, Cụm công nghiệp tồn dự án, sở thuộc loại hình sản xuất cơng nghiệp có nguy gây nhiễm mơi trường như: luyện kim, khai thác khoáng sản, phá dỡ tàu biển, sản xuất giấy, bột giấy, dệt nhuộm, thuộc da, lọc hố dầu, nhiệt điện, sản xuất thép, hóa chất, phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, chế biến tinh bột sắn, chế biến mía đường, chế biến thuỷ sản, giết mổ gia súc, gia cầm Trong đó, có 5.000 mỏ điểm khai thác khoáng sản; khoảng 300 doanh nghiệp sản xuất giấy, bột giấy; 25 nhà máy nhiệt điện than vận hành thương mại với tổng công suất lắp đặt 18.294 MW; 65 dự án sản xuất gang thép có cơng suất 100.000 tấn/năm trở lên…Nhiều sở có nguồn phát thải lớn Nhà máy lọc hóa dầu Nghi Sơn, Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh, dự án nhiệt điện trung tâm điện lực Vĩnh Tân, Dự án Nhà máy Alumin Nhân Cơ, Dự án “Tổ hợp Bauxite-Nhôm Lâm Đồng” Đáng lo ngại, tính đến tháng 12/2019, phạm vi nước cịn 171 sở gây nhiễm mơi trường nghiêm trọng chưa hồn thành biện pháp xử lý nhiễm triệt để.1 Một số dự án FDI vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trường công ty Vedan, Miwon, khói bụi nhiễm nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2, Công ty Lee and Men Hay gần vụ việc sai phạm xả thải môi trường Công ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh làm ô nhiễm môi trường biển đặc biệt nghiêm trọng, làm hệ sinh vật biển tỉnh miền Trung chết bất thường kéo theo hàng loạt thiệt hại cho người dân địa phương nói Với số lượng tốc độ tăng trưởng nhanh sở sản xuất kinh doanh nêu tạo áp lực lớn lên mơi trường địi hỏi Đảng Nhà nước phải có biện pháp sách để bảo vệ mơi trường Pháp luật bảo vệ môi trường từ năm 1993 sớm đưa nguyên tắc bảo vệ mơi trường, quy định phịng, chống, khắc phục ô nhiễm môi trường, trách nhiệm hành trách nhiệm dân lĩnh vực bảo vệ môi trường, tiếp tục hoàn thiện qua đạo luật Bảo vệ môi trường năm 2005, Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Bộ luật dân qua thời kỳ Thậm chí đến Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 có quy định trách nhiệm hình pháp nhân gây ô nhiễm môi trường vụ việc nhiễm mơi trường khơng có chiều hướng giảm mà chí cịn gia tăng số lượng mức độ thiệt hại Một nguyên nhân lý giải cho thực trạng nói xuất phát từ nghịch lý người gây ô nhiễm môi trường lại nhận lợi nhuận khổng lồ từ hành vi mà bất chấp thiệt hại cho chủ thể khác Pháp luật quy định nguyên tắc người gây nhiễm, suy thối mơi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại trách nhiệm khác theo quy định pháp luật.2 Tuy nhiên, vấn đề người gây ô nhiễm môi trường phải trả lại phụ thuộc vào trình xác định kết quả, Bộ Tài nguyên & môi trường (2019), Dự thảo Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2019 Khoản Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 lượng giá thiệt hại, quy định pháp luật vấn đề nước ta cịn nhiều thiếu sót, bất cập cần phải điều chỉnh, hoàn thiện để nguyên tắc bồi thường thiệt hại đảm bảo Hiện nay, trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường quy định nhiều văn quy phạm pháp luật khác hiệu thực thi thực tế lại khơng cao Do đó, việc nghiên cứu quy định liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh kết áp dụng quy định thực tiễn cung cấp cho người đọc hình dung tranh tổng quát thực trạng pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh, qua nhận diện vấn đề tồn tại, hạn chế đưa kiến nghị cần thiết để hoàn thiện pháp luật Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh” để làm Luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh nghiên cứu đề cập số đề tài sau: Đỗ Thị Sương (2009), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, cố mơi trường gây – Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Lê Thị Hồng Gấm (2010), Bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây – Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Nguyễn Hồ Bảo Trâm (2017), Bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối môi trường gây – Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh; Bùi Đức Hiển (2010), Những vấn đề pháp lý xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật Bên cạnh đó, có số báo khoa học viết vấn đề như: Vũ Thu Hạnh (2007), Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường, tạp chí khoa học pháp lý, số 3(40), 2007; Vũ Thu Hạnh (2011), Một số bất cập quy định pháp luật giải bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, tạp chí khoa học pháp lý; Bùi Kim Hiếu (2014), Thực trạng thi hành sách pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi làm nhiễm mơi trường, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23(279)… Các cơng trình kể giới thiệu cách khái quát pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường, mà chưa sâu vào phân tích sở lý luận, thực tiễn vấn đề viết thời điểm pháp luật bảo vệ mơi trường 2005 cịn hiệu lực có nhiều quan điểm hồn thiện Luật Bảo vệ môi trường 2014 Bên cạnh đó, tài liệu kể nêu thực trạng quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường số kiến nghị mà Việt Nam tiếp thu để sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật, chưa có phân tích cụ thể, tồn diện hệ thống pháp luật Việt Nam vấn đề thực trạng áp dụng pháp luật thời gian vừa qua, đặc biệt bối cảnh hiệu thực thi quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh lại khơng đạt kết cao Ngồi ra, cơng trình dừng lại việc diễn giải quy định pháp luật bồi thường thiệt hại làm nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường pháp luật nước Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản… mà chưa phân tích cụ thể, có hệ thống, nêu lên biện pháp khả thi, áp dụng cho Việt Nam Sau gần sáu năm Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 có hiệu lực thi hành, bên cạnh mặt tích cực đạt bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập Tuy nhiên, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh” sở pháp luật bảo vệ mơi trường hành Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ sở lý luận bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường hạn chế, bất cập chúng, sở đưa giải pháp, kiến nghị hồn thiện Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đề tài thực dựa việc tập trung nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh; trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường chủ thể khác không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài Đồng thời, số quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường hết hiệu lực viện dẫn để đánh giá thay đổi trình lập pháp làm rõ nội hàm quy định pháp luật hành Bên cạnh đó, tác giả tiến hành nghiên cứu, đánh giá số quy định pháp luật Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu, Nhật Bản, Liên bang Nga,… trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh, từ đó, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh Trong đó: Phương pháp phân tích phương pháp tổng hợp sử dụng để tìm hiểu, phân tích quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh, sau tác giả tổng hợp, liên kết kết phân tích để đưa kết luận liên quan đến đề tài nghiên cứu; Phương pháp so sánh sử dụng để tìm điểm tương đồng khác biệt thực trạng điều chỉnh pháp luật thực trạng áp dụng pháp luật, quy định pháp luật quốc gia giới quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh Từ đề xuất biện pháp phù hợp để kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam vấn đề 79 tính tốn chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường nước ta Cịn xác định thiệt hại loài động vật tham khảo phương pháp quy khoản tiền cố định Tây Ban Nha… Năm là, hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Hiện nay, thấy cần phải hoàn thiện pháp luật thẩm quyền xác định thiệt hại vấn đề sau: (i) nghiên cứu xây dựng hoàn thiện quy định pháp luật trình tự, thủ tục xác định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường hành vi làm nhiễm mơi trường, cần phải mơ hình hóa trình xác định thiệt hại mối quan hệ chủ thể trình xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường; (ii) Điều 3, Nghị định số 03/2015/NĐ-CP không quy định rõ quan có thẩm quyền xác định thiệt hại mà quy định trách nhiệm thu thập thẩm định liệu, chứng để xác định thiệt hại môi trường (thẩm quyền thuộc quan quản lý nhà nước tài nguyên môi trường) Điều đặt vấn đề liệu cá nhân, tổ chức bị thiệt hại hành vi làm nhiễm mơi trường có lựa chọn cho đơn vị cung cấp dịch vụ tổ chức quan trắc, đánh giá, đo đạc để thu thập liệu, chứng hay định phải thông qua quan quản lý nhà nước quản lý môi trường; (iii) Luật Bảo vệ mơi trường năm 2014 cịn cho phép người bị gây thiệt hại yêu cầu quan có thẩm quyền giám định thiệt hại, chí u cầu quan giải việc bồi thường thiệt hại trọng tài hay Tòa án cần thiết trưng cầu giám định thiệt hại Cần nghiên cứu quy định rõ quan có thẩm quyền giám định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường nghiên cứu phép quan có chun mơn ngồi nhà nước tham gia vào trình giám định thiệt hại này, sở kiểm soát tiêu chuẩn kỹ thuật quan đạt tiêu chuẩn nhà nước đề Điều hợp lý, để bảo vệ mơi trường có hiệu cần có đồng sức, đồng lịng tham gia tồn xã hội, hoạt động thẩm định nên bước thực theo lộ trình Nhà nước nên quản lý tiêu chuẩn kỹ thuật… Nhìn chung, quy định pháp luật xác định thiệt hại suy giảm chức tính hữu ích mơi trường hành vi làm ô nhiễm môi trường gây quy định Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 chung chung Quốc hội giao nhiệm vụ cho Chính phủ tiếp tục hướng dẫn hoàn thiện việc xác định thiệt hại suy giảm chức tính hữu ích mơi trường Tuy nhiên, 80 quy định hướng dẫn Chính phủ cịn chưa đáp ứng u cầu thực tế cần phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện 2.2.1.2 Về xác định thiệt hại tính mạng, sức khỏe người, tài sản lợi ích hợp pháp khác hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Một là, tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật xác định mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm thiệt hại xảy ra, đặc biệt liên quan đến thẩm quyền xác định mối quan hệ nhân Việc xác định hành vi làm ô nhiễm môi trường xác định mức độ thiệt hại xảy mơi trường khó giải bồi thường thiệt hại không chứng minh mối quan hệ nhân Đây vấn đề phức tạp thực tiễn xác định thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Trên sở có hành vi làm nhiễm mơi trường có thiệt hại xảy việc chứng minh mối quan hệ nhân điều kiện tiên để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại Điều cốt yếu việc xác định môi quan hệ nhân phải xác định hàm lượng, loại chất thải đưa môi trường có độc chất tác động xấu độc chất tới sức khỏe, tính mạng lợi ích hợp pháp khác người Hai là, cần nghiên cứu xác định thiệt hại thực tế tài sản tính nào? Hiện chưa có quy định hướng dẫn thiệt hại lợi ích gắn liền với khai thác, sử dụng chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế khắc phục thiệt hại Do vậy, trình giải bồi thường thiệt hại tài sản nhiễm mơi trường thường gặp khó khăn Điều đặt vấn đề cần phải cụ thể hóa lợi ích gắn liền với việc khai thác, sử dụng tài sản chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại phải sở giấy tờ, tài liệu xác nhận; phải phù hợp với thực tế loại tài sản khả chi trả người gây thiệt hại… 2.2.2 Các giải pháp liên quan nhằm xây dựng, hoàn thiện pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Một là, hoàn thiện quy định pháp luật quyền Nhà nước (cụ thể quan đại diện cho Nhà nước) việc khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại môi trường tự nhiên 81 Mặc dù pháp luật có quy định quyền khởi kiện Cơ quan nhà nước việc địi bồi thường thiệt hại làm nhiễm môi trường từ trước đến nay, việc quan nhà nước đứng làm nguyên đơn dân vụ kiện bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích nhà nước thuộc lĩnh vực môi trường chưa có, thay vào phát vụ gây ô nhiễm nghiêm trọng quan chức thường phạt tiền (biện pháp hành chính), truy thu phí bảo vệ mơi trường kèm theo biện pháp bổ sung buộc chấm dứt vi phạm áp dụng nhiều biện pháp khắc phục hậu quả… Một nguyên nhân lý giải cho thực trạng pháp luật bước đầu ghi nhận quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại Nhà nước lĩnh vực mơi trường, quy định cịn mang tính nguyên tắc chung, chưa hướng dẫn chi tiết có việc cụ thể xảy ra, quan chức lúng túng việc tìm để áp dụng nhằm thực quyền cho phù hợp Đây điểm khác biệt so sánh với biện pháp hành hình để xử lý hành vi làm ô nhiễm môi trường, pháp luật có văn hướng dẫn chi tiết để áp dụng trường hợp cụ thể Vì vậy, xảy ô nhiễm môi trường, để đảm bảo an toàn, quan nhà nước ưu tiên áp dụng biện pháp hành hình thay áp dụng biện pháp dân yêu cầu bồi thường thiệt hại lợi ích cơng lĩnh vực mơi trường Thêm vào đó, quan nhà nước chưa có ý niệm hay thói quen thể với tư cách chủ thể dân sự, bình đẳng chủ thể dân khác Thực tế cho thấy, có hành vi xâm phạm nguồn tài nguyên đất đai, rừng núi quan có thẩm quyền thường áp dụng biện pháp xử lý hành (phạt tiền, buộc đình hoạt động, khắc phục hậu ) nhiễm nghiêm trọng xử lý hình người có hành vi vi phạm, cịn u cầu địi bồi thường chưa có Trong đó, khoản tiền bồi thường thiệt hại môi trường khơng nhỏ, lên đến hàng chục, hàng trăm tỷ đồng Đây nguồn tài quan trọng dùng để phát triển Quỹ Bảo vệ mơi trường Thậm chí số trường hợp, trước tình trạng sở sản xuất kinh doanh gây nhiễm mơi trường, thay việc đứng khởi kiện yêu cầu Bồi thường thiệt hại số trường hợp Nhà nước lại trở thành chủ thể đứng khắc phục hậu doanh nghiệp gây ra, điều làm cho nguyên tắc “người gây ô nhiễm trả tiền” dường khơng cịn giữ ý nghĩa thực thi pháp luật mơi trường nước ta Việc xử lý vụ ô nhiễm kênh Ba Bị giáp ranh Bình Dương TP Hồ Chí Minh ngân sách nhà nước (hơn 300 tỉ 82 đồng, sau tăng lên 744 tỉ đồng) thể “hào phóng” Nhà nước chủ thể gây nhiễm cho dịng kênh này.62 Khi đề cập đến vấn đề này, quan nhà nước đưa thật nhiều lý việc e ngại tác động nghiêm trọng đến môi trường đầu tư, phát triển kinh tế đất nước hay chấn động thị trường chứng khoán, thị trường lao động Tuy nhiên, phải nhận thấy rằng, không hữu lĩnh vực khác, hậu hành vi làm ô nhiễm môi trường gây vơ lớn, thế, chúng cịn đe dọa đến tồn vong dân tộc Bởi lẽ, thiệt hại Nhà nước thiệt hại ảnh hưởng đến toàn thể cộng đồng, thiệt hại có tính dây chuyền, khơng mơi trường mà kéo theo nhiều vấn đề xã hội Chẳng hạn, việc gây ô nhiễm môi trường chủ thể sản xuất kinh doanh ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người, đến môi trường tự nhiên, bao gồm nước, đất, khơng khí, mơi trường sống cá, tơm Những tác động xấu to lớn nguy hại gấp nhiều lần so với thiệt hại kinh tế trước mắt Do vậy, pháp luật cần phải sớm có hướng dẫn cụ thể thay quy định mang tính chất chung chung, khó áp dụng cụ thể thực tế Đồng thời, cán bộ, quan có thẩm quyền cần sớm thay đổi nhận thức, quan điểm theo hướng tích cực nhằm hướng đến mục tiêu phát triển bền vững đất nước, người Việt Nam Hai là, nhiều người gây thiệt hại tình trạng phổ biến lĩnh vực môi trường Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân gây nhiễm mơi trường quan quản lý nhà nước bảo vệ mơi trường có trách nhiệm phối hợp với bên liên quan để làm rõ trách nhiệm đối tượng việc khắc phục ô nhiễm phục hồi môi trường Tuy nhiên, thực tế không dễ dàng xác định xác mức độ gây hại đến môi trường đối tượng; việc bồi thường thiệt hại theo phần giải pháp pháp luật dân xem xét đến trường hợp Do vậy, để đảm bảo công áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường, người gây thiệt hại chứng minh mức độ mà gây thiệt hại mơi trường khơng đáng kể họ phải bồi thường thiệt hại theo phần tương ứng với mức độ Anh Thoa (2013), “Kênh Ba Bò đổi thay”; Báo Tuổi trẻ online 12/8/2013, https://tuoitre.vn/kenh-ba-bo-doithay-563262.htm 62 83 gây hại Nghĩa vụ chứng minh thuộc đối tượng gây thiệt hại giúp tổ chức, cá nhân nâng cao trách nhiệm bảo vệ môi trường nâng cao lực tự bảo vệ lĩnh vực Ngồi ra, cần tính đến tình khơng áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho đối tượng đơn giản thiệt hại mơi trường kết tượng tích tụ cộng dồn ảnh hưởng tới môi trường, đối tượng lại tác động không mức giới hạn tới môi trường… Để làm tốt điều này, cần nghiên cứu áp dụng chế hỗ trợ chi phí thu thập chứng minh thiệt hại cho người bị hại hành vi làm ô nhiễm môi trường, nhằm giúp cho người bị hại khắc phục trở ngại gánh nặng chứng minh để theo đuổi vụ kiện địi bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, cần nghiên cứu khả áp dụng chế khởi kiện tập thể Việt Nam để áp dụng cho vụ kiện đòi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây trường hợp số lượng nạn nhân lớn Kinh nghiệm quốc tế cho thấy, giải pháp hữu hiệu giúp cho nạn nhân hành vi làm ô nhiễm mơi trường tiếp cận cơng lý thuận lợi Tuy nhiên, việc áp dụng chế khởi kiện tập thể Việt Nam công việc không đơn giản Điều cần có nghiên cứu kỹ lưỡng, thảo luận công khai để đảm bảo đồng thuận cao xã hội Nếu chế khởi kiện tập thể áp dụng tất yêu Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 cần có sửa đổi để bổ sung quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải vụ việc theo chế khởi kiện tập thể Ba là, cần tiếp tục hoàn thiện chế đảm bảo quyền giám sát người dân sở sản xuất kinh doanh có khả gây thiệt hại mơi trường, bảo đảm quyền thông tin người dân tình hình, chất lượng mơi trường bị nhiễm Đồng thời, người dân phải bảo đảm quyền thông tin tình hình xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh vi phạm, quyền tiếp cận hồ sơ xử lý vụ việc Để thực điều này, Bộ Tài nguyên Môi trường nên đề nghị quan có thẩm quyền quy định chi tiết nội dung để triển khai thực thực tế Khi quyền giám sát quyền thông tin người dân đảm bảo, người dân có đầy đủ cứ, sở cần thiết tích cực việc tiến hành khởi kiện yêu cầu sở sản xuất kinh doanh có hành vi làm nhiễm mơi trường bồi thường thiệt hại mà phải gánh chịu Việc hoàn thiện quy định nên hướng tới việc xây dựng chế bảo đảm mặt thực tế cho người dân, cộng đồng dân cư tham gia 84 vào hoạt động đánh giá tác động môi trường, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường sở sản xuất kinh doanh cách thực chất Ngoài ra, pháp luật cần có quy định quyền yêu cầu cung cấp thông tin môi trường người dân Nội dung xem xét xây dựng Luật thông tin Bốn là, Bộ Tài ngun mơi trường cần phối hợp với Tịa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp quan hữu quan xây dựng thông tư hướng dẫn chi tiết cách xác định thiệt hại hành vi làm nhiễm mơi trường, nhằm cụ thể hóa quy định Bộ luật dân năm 2015 sớm có văn hướng dẫn thi hành Hướng dẫn cần đề cập đến không cách xác định thiệt hại tài sản, tính mạng, sức khỏe người, mà cần có quy định thiệt hại kinh tế (chẳng hạn: phần lợi nhuận bị có hành vi vi phạm mà người bị thiệt hại thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh mình, người hoạt động lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, du lịch, dịch vụ liên quan…) Năm là, nghiên cứu áp dụng quy định chủ thể làm ô nhiễm mơi trường ngồi việc bồi thường thiệt hại gây phải bồi thường cho người bị hại chi phí hợp lý việc theo đuổi vụ kiện (trong có chi phí luật sư, giám định, thu thập chứng cứ…) Sáu là, nghiên cứu bổ sung hồn thiện nhóm quy định bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường doanh nghiệp Việt Nam Cụ thể: (i) mở rộng đối tượng sản xuất kinh doanh phải mua bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại môi trường bắt buộc doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khai thác mỏ, nguyên liệu thô tài ngun khác có nguy gây nhiễm mơi trường; doanh nghiệp sản xuất có nguồn xả thải hay loại chất thải nguy hại, doanh nghiệp kinh doanh chất hóa học hay sản phẩm dầu hóa Đây đối tượng có nguy gây nhiễm môi trường cao pháp luật chưa có quy định bắt buộc mua bảo hiểm; (ii) ban hành văn pháp luật giải thích hướng dẫn chi tiết bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại mơi trường, phân cấp gói bảo hiểm theo mức độ hoạt động kinh doanh sản xuất nguy gây ô nhiễm doanh nghiệp Đồng thời, Bộ Tài Nguyên Môi trường phối hợp Bộ ngành có liên quan ban hành thơng tư hướng dẫn việc thực loại hình bảo hiểm doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm doanh nghiệp thuộc đối tượng bắt buộc; (iii) ban hành quy định cụ thể thể phối hợp Nhà nước hoạt động 85 thẩm định, giám định, đánh giá thiệt hại với bên tham gia bảo hiểm; quy định ưu đãi hỗ trợ tài Nhà nước doanh nghiệp kinh doanh loại hình bảo hiểm này; (iv) ban hành quy định thủ tục hướng dẫn chi tiết cụ thể bên bị thiệt hại yêu cầu trách nhiệm bồi thường thiệt hại từ doanh nghiệp gây ô nhiễm doanh nghiệp bảo hiểm Bảy là, nghiên cứu xây dựng Quỹ hỗ trợ khởi kiện bảo vệ môi trường (lấy nguồn từ Quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam từ Quỹ bảo vệ môi trường ngành địa phương) để tạo nguồn kinh phí hỗ trợ cơng tác thu thập chứng chứng minh vụ kiện liên quan đến việc bảo vệ môi trường Cần xây dựng quy định nhằm hỗ trợ chủ thể bị thiệt hại trường hợp khơng thể địi bồi thường thiệt hại theo ngun tắc trách nhiệm cộng đồng Tám là, cần quy định hịa giải tranh chấp mơi trường (đặc biệt tranh chấp bồi thường thiệt hại lĩnh vực môi trường) thủ tục bắt buộc trước khởi kiện Tòa án Từ thực tiễn giải tranh chấp môi trường thời gian qua cho thấy, số lượng vụ tranh chấp lĩnh vực giải thành cơng chủ yếu thơng qua hoạt động hịa giải, có tham gia quan nhà nước Đây minh chứng cho tính ưu việt hoạt động hòa giải thời gian qua so với hoạt động xét xử Tịa án Do đó, pháp luật nên quy định hịa giải tranh chấp mơi trường (có thể chọn loại phổ biến tranh chấp bồi thường thiệt hại) thủ tục bắt buộc trước khởi kiện Tòa án Bên cạnh đó, pháp luật quy định trao cho quan nhà nước, tùy thuộc vào phạm vi bị ảnh hưởng, có thẩm quyền định buộc chủ thể có liên quan thực thương lượng, hịa giải Chín là, cần ghi nhận quyền khởi kiện lợi ích mơi trường chung, lợi ích mơi trường tương lai (có thể đưa vào Bộ luật dân sửa đổi) Quyền tham gia công chúng vấn đề mơi trường, bao hàm quyền tiếp cận thủ tục tố tụng để bảo vệ công lý môi trường luật pháp quốc gia mà ghi nhận văn kiện pháp lý quốc tế, Tuyên bố Liên hợp quốc năm 1992 môi trường phát triển; Công ước Aarhus năm 1998 quyền tiếp cận thông tin, quyền tham gia việc định quyền tiếp cận tư pháp vấn đề môi trường công chúng Trên tinh thần luật pháp quốc tế sở kinh nghiệm quốc gia giới, Việt Nam nên có nghiên cứu thể chế, sách để mở rộng quyền 86 khởi kiện người dân tổ chức dân lợi ích cơng mơi trường Theo đó, quyền khởi kiện lợi ích cơng mơi trường cần quy định cách cụ thể Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Bảo vệ môi trường 2014 văn hướng dẫn thi hành Như kinh nghiệm quốc gia giới, việc quy định nên theo hướng trao cho quan hành quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân để khơi phục lợi ích cơng mơi trường, nghiên cứu mở rộng thêm việc tham gia cá nhân tổ chức dân Trong lĩnh vực tố tụng hành chính, quyền cá nhân tổ chức dân khởi kiện định hành chính, hành vi hành quan nhà nước liên quan đến lợi ích cơng mơi trường nên ghi nhận Thơng thường, vụ án mơi trường địi hỏi chi phí lớn, mang tính chun mơn cao nên cá nhân có động lực để khởi kiện, bên cạnh cá nhân mang tính đại diện cho lợi ích chung nhóm xã hội cộng đồng Do đó, việc quy định tổ chức hoạt động lĩnh vực mơi trường có quyền khởi kiện theo kinh nghiệm số quốc gia Đức, Trung Quốc… phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Hiện nay, Việt Nam có nhiều tổ chức hội đủ điều kiện nhân lực, chuyên môn, tài chính…để đảm trách vai trị này, Hội Bảo tồn sinh vật biển, Hội Khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật, Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam… Tuy nhiên, với việc ghi nhận quyền khởi kiện tổ chức vấn đề môi trường, pháp luật cần phải quy định cách chặt chẽ thủ tục thành lập công nhận tổ chức Hội, cấu tổ chức hoạt động, chế độ chịu trách nhiệm trước pháp luật tổ chức này… Đồng thời, để tránh tình trạng lợi dụng việc khởi kiện đạt mục đích mang tính chất cá nhân, pháp luật cần đưa điều kiện cụ thể, chặt chẽ để tổ chức có quyền đứng khởi kiện Ví dụ, kinh nghiệm quan Tòa án Ấn Độ, tiêu chí “vì lợi ích cộng đồng” quan Tịa án xem xét kỹ lưỡng để loại trừ động cá nhân; Mỹ, Trung Quốc “không nhằm đạt lợi ích kinh tế” điều kiện để tổ chức tiến hành khởi kiện 87 KẾT LUẬN Những nghiên cứu cho thấy, xây dựng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường Việt Nam yêu cầu mang tính khách quan Lý hành vi làm nhiễm mơi trường nói chung tranh chấp mơi trường không ngừng gia tăng đời sống xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu phát triển bền vững kinh tế đất nước Vì vậy, việc hồn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mơi trường phải đồng với việc hồn thiện hệ thống pháp luật môi trường pháp luật dân sự; đồng thời phải tương thích với quy định pháp luật giới việc quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mơi trường Xây dựng hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm nhiễm mơi trường q trình, từ hình thành nhận thức, củng cố lý luận đến hoàn thiện pháp luật tăng cường hiệu áp dụng chế, lý luận củng cố thơng qua việc chuẩn hóa khái niệm nhiễm môi trường, hành vi làm ô nhiễm môi trường, trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường; hệ thống pháp luật thực định hồn thiện luật nội dung luật hình thức, đặc biệt việc hoàn thiện tố quyền theo hướng có lợi cho người bị hại; hiệu áp dụng pháp luật thể thông qua việc tăng cường lực thừa hành pháp luật đội ngũ cán công quyền, nâng cao ý thức pháp luật, ý thức bảo vệ mơi trường nhân dân Nhìn từ góc độ khác, xây dựng hồn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm nhiễm mơi trường góp phần ổn định trật tự, công xã hội, tăng cường hiệu sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên mơi trường mục tiêu phát triển bền vững đất nước Cả hai khía cạnh tiền đề cho việc hình thành giải pháp trước mắt lâu dài việc xây dựng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh Qua đề xuất dựa phân tích, đánh giá quy định pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh thực trạng áp dụng quy định thực tế, tác giả hy vọng luận văn mang lại kiến nghị thiết thực để hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường sở sản xuất kinh doanh, góp phần tăng cường khả thực thi quy định thực tiễn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật A1 Văn quy phạm pháp luật Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày 23 tháng năm 2014 Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật Bảo vệ môi trường ngày 27 tháng 12 năm 1993 Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 ngày 21 tháng năm 2012 Luật Đất đai số: 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 Luật lượng nguyên tử số: 18/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008 Bộ luật dân số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ Luật tố tụng dân số: 92/2015/QH13 ngày 25 tháng 11 năm 2015 10 Luật tổ chức quyền địa phương số: 77/2015/QH13 ngày 19 tháng 06 năm 2015 11 Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi bổ sung năm 2019 12 Nghị định số 03/2015/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/2015 quy định xác định thiệt hại môi trường 13 Nghị định số 19/2015/NĐ- CP ngày 14 tháng 02 năm 2015, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường 14 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 08/07/2006 hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng A2 Văn quy phạm pháp luật nước ngồi 15 Cơng ước nhiễm mơi trường khí xun quốc gia diện rộng năm 1979 16 Công ước luật biển Liên hiệp quốc năm 1982 17 Công ước quốc tế giới hạn trách nhiệm dân thiệt hại ô nhiễm dầu năm 1969 sửa đổi Nghị định thư năm 1976, Nghị định thư năm 1984 Nghị định thư năm 1992 18 Directive 2004/35/EC of 21 April 2004 on environmental liability regarding the prevention and remedying of environmental damage 19 UNDSD (2001), Environment Management Accounting, Proceduce and Principle, United Nations Division for Subtainable Development, New York 20 Luật Dân Liên bang Hoa Kỳ 21 Luật Bảo vệ môi trường Cộng hòa liên bang Nga 22 Luật bảo vệ môi trường Trung Quốc B Tài liệu tham khảo B1 Tài liệu tham khảo tiếng Việt 23 Dự thảo Luật bảo vệ môi trường (sửa đổi) kèm theo Tờ trình số 252/TTr-CP ngày 23 tháng năm 2020 Chính phủ 24 Dự thảo Báo cáo cơng tác bảo vệ môi trường năm 2019 Bộ Tài nguyên Môi trường 25 Vũ Thu Hạnh (2007), Bồi thường thiệt hại nhiễm, suy thối mơi trường, Tạp chí khoa học pháp lý, số 3(40)/2007 26 Vũ Thu Hạnh, Trần Anh Tuấn (2009), Quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật môi trường Việt Nam – sở pháp lý quy trình thực hiện, Trung tâm người thiên nhiên 27 Võ Trung Tín, Các nguyên tắc Luật Mơi trường, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2009, tr.57 28 Đỗ Thị Sương (2009), Bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường, cố môi trường gây – Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 29 Lê Thị Hồng Gấm (2010), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây – Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 30 Bùi Đức Hiển (2010), Những vấn đề pháp lý xác định thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ luật học 31 Đỗ Văn Đại (2010), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Thị Tố Uyên (2011), Hoàn thiện pháp luật trách nhiệm pháp lý lĩnh vực bảo vệ môi trường Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học 33 Vũ Thu Hạnh (2011), Một số bất cập quy định pháp luật giải bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, tạp chí khoa học pháp lý 34 Bùi Kim Hiếu (2014), Thực trạng thi hành sách pháp luật bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 23(279), tháng 12-2014 35 Nguyễn Đức Long (2014), Quyền sống môi trường lành theo Hiến Pháp – Tác động tới q trình hồn thiện, thực thi pháp luật mơi trường, tạp chí Luật học, số 2/2014(165), tr.3-6 36 Nguyễn Thị Minh Hạnh (2015), Pháp luật Việt Nam quyền khởi kiện lợi ích cơng mơi trường kinh nghiệm quốc gia giới, Tạp chí Mơi trường, số 5/2015 37 Nguyễn Trung Thắng, Hồng Hồng Hạnh, Dương Thị Phương Anh (2015), Nghiên cứu, đề xuất chế giải tranh chấp mơi trường ngồi Tịa án Việt Nam, tạp chí Mơi trường, số năm 2015 38 Bùi Kim Hiếu (2016), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật 39 Nguyễn Hồ Bảo Trâm (2017), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây – Thực trạng phương hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Hồng Bích Hồng (2018), u cầu giám định thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường, Tạp chí Mơi trường, số 2/2018 41 Lê Thị Thanh Hà (2018), Tạp chí Lý luân trị số 7/2018, Viện Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 42 Bùi Đức Hiển, Huỳnh Minh Luân (2019), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại suy giảm chức năng, tính hữu ích mơi trường Việt Nam nay, Tạp chí Pháp luật Phát triển, số 9.10.2019 43 Bùi Đức Hiển (2020), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tài sản lợi ích hợp pháp khác làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 02+03 (402+403), tháng 2/2020 B2 Tài liệu tham khảo tiếng nước 44 Valirie Brown; David Ingle Smith; Rob Wisseman; John Handmer (1995), Risks and Opportunities Managing environmental conflicts and change: Earthscan, London 45 Philippe Sand, Principles of International Environmental Law, 2nd edition, Cambridge 2003 46 Article at the Standing Committee of the People’s Congress (SCPC) of Liaoning Province in https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4132471/, 30/09/2020 ngày truy 2008 cập 47 Michael Bow and Alan Boyle: “Enviromental damage in international and comparative law: problems af definition and valuation”, published to Oxford scholarship online, March 2012 48 Enviromental court http://www.landecon.cam.ac.uk/envcourt.htm, ngày truy cập 30/09/2020 49 Andating Environmental Pollution Liability Insurance in China by Frank Wang ̣(July 19, 2018) https://www.genre.com/knowledge/blog/mandatingenvironmental-pollution-liability-insurance-in-china-en.htl, ngày truy cập 30/09/2020 50 Collective Actions - Enhancing Access to Justice and Reconciling Multilayer Interests? (Stefan Wrbka, Steven Van Uytsel, Mathias Siems eds.), Nhà xuất đại học Cambridge 51 Hodges, Vogenauer & Tulibacka, Costs and Funding of Civil Litigation: A Comparative Study, Legal Research Paper Series, Paper http://ssrn.com/abstract=1511714, ngày truy cập 30/09/2020 No 55/2009, C Tài liệu từ internet 52 Hải Hà: “Làng ung thư Thạch Sơn: Từ đất đến trời độc” https://vnexpress.net/lang-ung-thu-thach-son-tu-dat-den-troi-deu-doc-2261643.html, ngày truy cập 30/09/2020 53 Bài viết “Căn bệnh Minamata – Nỗi đau dai dẳng 60 năm” báo phụ nữ online, https://www.phunuonline.com.vn/can-benh-minamata-noi-dau-dai-dang-60nam-a56035.html, ngày truy cập 30/09/2020 54 Kiên Cường: “Loay hoay tìm phương án chia tiền bồi thường Vedan”, https://vnexpress.net/loay-hoay-tim-phuong-an-chia-tien-boi-thuong-cua-vedan2182342.html, ngày truy cập 30/09/2020 55 Kiên Cường: “Vedan chấp nhận bồi thường gần 120 tỷ đồng cho Đồng Nai”, https://vnexpress.net/vedan-chap-nhan-boi-thuong-gan-120-ty-dong-cho-dong-nai2172611.html, ngày truy cập 30/09/2020 56 Ánh Phượng: “Địi bồi thường thiệt hại nhiễm môi trường: Bài học từ vụ kiện”, http://www.thotnot.vn/home/post/2011/04/28/Doi-boi-thuong-thiet-hai-doo-nhiem-moi-truong-Bai-hoc-tu-mot-vu-kien, ngày truy cập 30/09/2020 57 Hà Trung: “Formosa đứng đầu cố môi trường cộm năm 2016” https://vnexpress.net/formosa-dung-dau-cac-su-co-moi-truong-noi-com-nam-20163612992.html, ngày truy cập 30/09/2020 58 Anh Thoa, “Kênh Ba Bò đổi thay”; Báo Tuổi trẻ online 12/8/2013 https://tuoitre.vn/kenh-ba-bo-doi-thay-563262.htm ngày truy cập 30/09/2020 59 Formosa cam kết bồi thường 500 triệu USD sau cố cá chết hàng loạt, http://www.vasi.gov.vn/tin-tong-hop/formosa-cam-ket-boi-thuong-500-trieu-usdsau-su-co-ca-chet-hang-loat/t708/c223/i411 ngày truy cập 30/09/2020 60 N.Hằng, Sự cố môi trường Formosa - Một năm nhìn lại Bài đăng Tạp chí http://tapchimoitruong.vn/pages/article.aspx?item=S%E1%BB%B1c%E1%BB%91-m%C3%B4i-tr%C6%B0%E1%BB%9Dng-Formosa - M%E1%BB%99t-n%C4%83m-nh%C3%ACn-l%E1%BA%A1i-46219, ngày truy cập 30/09/2020 61 Tuyên bố Liên Hiệp Quốc môi trường phát triển, http://vea.gov.vn/dieu-uoc-quoc-te-chi-tiet?$id=1, ngày truy cập 30/09/2020

Ngày đăng: 22/08/2023, 07:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w