Thế giới quan và nhân sinh quan trong thần thoại việt nam

140 2 0
Thế giới quan và nhân sinh quan trong thần thoại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ HỒNG LAM THẾ GIỚI QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN TRONG THẦN THOẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  VÕ HỒNG LAM THẾ GIỚI QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN TRONG THẦN THOẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TRỌNG NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Trọng Nghĩa Nội dung kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Các tài liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng Tác giả VÕ HỒNG LAM năm 2017 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 12 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 13 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 13 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn luận văn 14 Kết cấu luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THẦN THOẠI VIỆT NAM 15 1.1 KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH THẦN THOẠI VIỆT NAM 15 1.1.1 Khái niệm thần thoại thần thoại Việt Nam 15 1.1.2 Cơ sở hình thành thần thoại Việt Nam 18 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA THẦN THOẠI VIỆT NAM 37 1.2.1 Thần thoại Việt Nam phản ánh tư người Việt thời kì nguyên thủy 37 1.2.2 Thần thoại Việt Nam phản ánh trình mở đất mở nước người Việt cổ 44 1.2.3 Thần thoại Việt Nam chắn trước du nhập văn hoá nước 51 Kết luận Chương 62 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA THẾ GIỚI QUAN, NHÂN SINH QUAN TRONG THẦN THOẠI VIỆT NAM 65 2.1 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẾ GIỚI QUAN TRONG THẦN THOẠI VIỆT NAM 65 2.1.1 Khái niệm giới quan thần thoại Việt Nam 65 2.1.2 Nội dung giới quan thần thoại Việt Nam 67 2.1.3 Đặc điểm giới quan thần thoại Việt Nam 85 2.2 NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÂN SINH QUAN TRONG THẦN THOẠI VIỆT NAM 89 2.2.1 Khái niệm nhân sinh quan thần thoại Việt Nam 89 2.2.2 Nội dung nhân sinh quan thần thoại Việt Nam 91 2.2.3 Đặc điểm nhân sinh quan thần thoại Việt Nam 112 2.3 Ý NGHĨA CỦA THẾ GIỚI QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN TRONG THẦN THOẠI VIỆT NAM 115 2.3.1.Ý nghĩa giới quan thần thoại Việt Nam 115 2.3.2 Ý nghĩa nhân sinh quan thần thoại Việt Nam 119 Kết luận Chương 123 PHẦN KẾT LUẬN 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tư tưởng khứ khơng biến hồn tồn mà thường để lại di sản Một số di sản tinh thần quý báu lưu giữ đến tận ngày kho tàng thần thoại dân tộc giới Toàn tranh sinh hoạt tư tưởng thời cổ đại với giá trị đa diện nó, thơng qua thần thoại mà tự phát ngôn, tự biểu lộ cho hậu hiểu Vì lẽ đó, hệ thống thần thoại dân tộc giới nói chung thần thoại Việt Nam nói riêng đóng vai trị quan trọng việc cung cấp tài liệu để môn khoa học xã hội bao gồm triết học nghiên cứu thời đại cổ xưa lịch sử xã hội loài người Hơn nữa, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin nhà lý luận mỹ học mácxít cịn nhấn mạnh tầm quan trọng thần thoại nghiên cứu triết học, xem hình thức biểu giới quan, mong chờ khát vọng quần chúng Bởi vì, hình thành triết học không diễn cách ngẫu nhiên mà kết tất yếu việc kế thừa di sản tinh tuý khứ, bao gồm sáng tác dân gian có thần thoại Thực tế chứng minh rằng, thần thoại triết học ln có mối liên hệ mang tính phát sinh Thần thoại chất liệu cho nhà triết học thể quan niệm giới, khám phá điều bí ẩn giới thể chúng biểu tượng, khái niệm triết học Chẳng hạn, thần thoại Hy Lạp trở thành cội nguồn lý luận cho hình thành tư tưởng biện chứng triết học Hy Lạp cổ đại Các nhà triết học Hy Lạp cổ đại tiếp nhận có phê phán tư tưởng thần thoại Hy Lạp để xây dựng nên học thuyết nói chung tư tưởng biện chứng nói riêng Có thể nói, thần thoại bách khoa toàn thư kiến thức tôn giáo triết học nhân dân; mạch ngầm sâu thẳm dân tộc, ẩn chứa triết lý sâu sắc sở mà hình thành phát triển mầm mống triết học, tiền triết học hay nói Nguyễn Đăng Thục “ngụ ý triết học” [75, tr.76], “triết học bình dân” [75, tr.392] Do vậy, việc nghiên cứu tư tưởng người Việt cổ bao gồm giới quan, nhân sinh quan, làm rõ giá trị hạn chế thực vấn đề có ý nghĩa lý luận sâu sắc ý nghĩa thực tiễn cấp bách Đằng sau câu truyện thần thoại vấn đề thường lý tính nhân loại, hay nói cách khác, vấn đề thuộc hai phạm trù bản, tảng triết học giới quan nhân sinh quan với vấn đề liên quan đến tồn khách quan giới, vị trí người giới đó, số mệnh cách thức để làm cho sống người trở nên sáng suốt hạnh phúc,… Tuy nhiên, vấn đề giải cách triệt để với thời đại, chúng lại đặt trước người cách mẻ Mỗi bước tiến lịch sử nhân loại, thành kinh nghiệm xã hội, mốc đánh dấu tiến lịch sử khoa học mở trước lý tính triết học giới hạn thực mà trước chưa biết tới, tạo khả phát ngày nhiều luận điểm luận chứng khoa học có tác dụng nâng cao vị trí vai trò người giới Trước tư tưởng khoa học vật lịch sử giải vấn đề nảy sinh giới tự nhiên, xã hội thân người cách triệt để, đưa đến giới quan đắn nhân sinh quan tích cực người thời thượng cổ nói chung, người Việt cổ nói riêng dường không chấp nhận bất khả tri, họ tìm cách giải vấn đề theo cách thức đặc trưng thời đại Tư tưởng tình cảm tiền nhân đọng lại câu truyện thần thoại lưu truyền đến tận ngày nay, thể “phản tư” dân tộc, thời đại Karl Heinrich Marx (1818 – 1883) khẳng định thần thoại “nghệ thuật vô ý thức” [39, tr.9], “phản ảnh đẹp, phản ảnh thời đại ấu trĩ không trở lại lồi người” [64, tr.356] Vì thế, u cầu đặt nhà nghiên cứu phải giải thiêng thần thoại để làm lộ bí mật sức mạnh chúng Mặt khác, cần thừa nhận “nếu xét bình diện phổ thơng quần chúng nghiên cứu triết lý dân gian cịn quan trọng nghiên cứu triết lý bác học, triết học, lẽ từ lại tìm ra, phát mạch ngầm sâu thẳm dân tộc mà tư tưởng bác học thể bề nổi, bên ngoài” [28, tr.26] Do đó, nghiên cứu giới quan nhân sinh quan thần thoại Việt Nam dạng tư tưởng tiền triết học bước trình xác định nguồn gốc đặc trưng riêng có tư tưởng triết học Việt Nam Tuy nhiên, thực tế phủ nhận nghiên cứu tư tưởng triết học Việt Nam người ta thường bóc tách văn mang tính chất bác học văn, thơ, phú, kệ, lục, cáo, biểu,… để tìm chất triết học mà vào ngóc ngách thần thoại để phát mạch ngầm triết lý Có thể nói, giới quan nhân sinh quan người Việt cổ vào buổi đầu hình thành thể kho tàng thần thoai Việt Nam mang ý nghĩa tảng, giá đỡ bệ phóng cho cất cánh dân tộc văn hóa thời kỳ lịch sử Vì vậy, tìm cội nguồn nhận cốt lõi sắc văn hóa Việt Nam việc làm quan trọng cần thiết nhằm kế thừa, bảo vệ, đổi phát huy tinh hoa, đẩy lùi, loại bỏ lạc hậu, khiến văn hóa thực chức làm nên định hướng cho cách ứng xử thể tâm hồn, đạo lý, lối sống, hành vi, cá nhân cộng đồng hướng tới chân, thiện, mỹ quan hệ với mình, với người, với xã hội với tự nhiên Kế thừa giá trị tư tưởng tiền C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhân thể qua thần thoại dân tộc bình diện sống mới, để không bị coi phục cổ, lạc lõng, trở thành vấn đề thời nhiều nước, đặc biệt thời kỳ mà giao thoa văn hóa trở nên mạnh mẽ giai đoạn đất nước mở cửa Luận văn với đề tài “Thế giới quan nhân sinh quan thần thoại Việt Nam” thực với mong muốn góp phần giải nhiệm vụ khoa học nói Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, có khơng cơng trình khoa học nghiên cứu thần thoại Việt Nam nhiều góc độ khác Tuy nhiên, số lượng cơng trình nghiên cứu thần thoại Việt Nam theo khuynh hướng triết học khiêm tốn, việc nghiên cứu chuyên sâu phương diện giới quan nhân sinh quan kho tàng thần thoại dân tộc Điều địi hỏi phải tiếp cận cơng trình nghiên cứu sản phẩm nhiều lĩnh vực chuyên biệt góc nhìn triết học mácxít Theo đó, khái qt cơng trình khoa học theo hướng nghiên cứu sau đây: Hướng thứ nhất, cơng trình nghiên cứu thần thoại Việt Nam góc độ triết học mácxít Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu này, có số cơng trình bật: Cuốn Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại Việt Nam [36] tác giả Phúc Khánh (1961) cơng trình q gần Việt Nam có cơng trình nghiên cứu trực tiếp tính triết học thần thoại cách sâu sắc chi tiết yếu tố vật biện chứng, tâm siêu hình với luận điểm chứng minh thể luận, nhận thức luận, giới quan, nhân sinh quan… từ khái quát đến cụ thể, giúp người đọc hiểu sâu rộng khía cạnh nội dung, chức ý nghĩa giới quan nhân sinh quan thần thoại đời sống tinh thần người Việt Nam Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bộ sách Lịch sử Tư tưởng Việt Nam [75] gồm tập tác giả Nguyễn Đăng Thục đề cập đến ý thức thần thoại triết học, coi hai nguồn gốc tư tưởng Việt Nam Tập sách tập trung phân tích hai khía cạnh sinh hoạt vật chất tinh thần tư tưởng Việt Nam qua thời đại xã hội Đặc biệt, từ trang 104 đến trang 124, tác giả trích dẫn truyện thần thoại để giải thích, chứng minh nét đặc thù vũ trụ quan nhân sinh quan cư dân Việt Nam thời nguyên thủy Cuốn Lịch sử triết học phương Đơng [7] Trịnh Dỗn Chính chủ biên khơng phân tích tư tưởng triết học nguyên thủy lịch sử triết học Ấn Độ, Trung Quốc, Hy Lạp, mà cịn trọng phân tích tư tưởng triết học Việt Nam thời tiền sử sơ sử Trong Phần thứ ba, Chương 1, nhà nghiên cứu trình bày cách có hệ thống điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội sở hình thành tồn thần thoại Việt Nam ảnh hưởng đến nội dung tư tưởng người Việt thời kỳ mở nước, mở đất Qua đó, khẳng định vai trị chủ thể người Việt cổ trước tự nhiên, xã hội, trước tiến trình lịch sử sống Ngoài ra, tác phẩm Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam [10] Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006); Lịch sử tư tưởng Việt Nam [76] Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội phát hành năm 1993, Triết học tư tưởng [19] Trần Văn Giàu, Hành trình nhân sinh quan: Phản tỉnh đường trải nghiệm [74] Nguyễn Tất Thịnh,… cơng trình nghiên cứu đáng tin cậy Mỗi tác phẩm dành nhiều chương để phân tích, giải thích, chứng minh khía cạnh tư tưởng người Việt Nam thời kỳ dựng nước, quan niệm giới đạo làm người tiền nhân Bên cạnh cơng trình nghiên cứu triết học, số tác phẩm văn học đứng lập trường phương pháp nghiên cứu triết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 121 Đối với tự nhiên, lối sống hòa đồng với thiên nhiên từ xa xưa khiến người Việt trở nên gần gũi, thích nghi với biến thiên thất thường thời tiết trì nơng nghiệp lúa nước thịnh vượng phát triển Mối quan hệ tương giao người với thiên nhiên trang bị cho người Việt Nam nhận thức bước đầu tự nhiên, biết nắm lấy thể cốt lõi thiên nhiên mà hành động cho phù hợp với sống mưu sinh Người Việt vận dụng tri thức tự nhiên để vượt lên trên, làm chủ tự trước thiên nhiên, biết phải xây nhà theo hướng có lợi cho sức khỏe, biết tự điều hịa khí âm khí dương, ái, ố, hỉ, nộ người sinh học để giống với tự nhiên, hòa quyện với thiên nhiên thành thể thống nhất, khiến cho sức khỏe nâng lên Người Việt biết trồng gì, ni cho phù hợp với thiên nhiên khí hậu Mặt khác, người Việt biết thích ứng với tự nhiên, chinh phục, cải tạo đến mức độ định tự nhiên, người Việt trở nên kiên cường hơn, linh hoạt động trước biến đổi thiên nhiên, biết khắc phục kìm hãm thiên tai so với người nơi khác thụ hưởng điều kiện thiên nhiên hậu Nhưng, gắn bó, thân thiện, hịa với thiên nhiên, với trời đất, dẫn đến hình thành người Việt lối sống lệ thuộc, trông chờ, ỷ lại vào thiên nhiên ưu đãi, nên dễ sinh lười biếng lao động, thực dụng việc khai thác tài nguyên thiên nhiên cách tùy ý, thiếu tôn trọng toàn vẹn, tuần hoàn thiên nhiên, thiếu ý thức việc vừa khai thác, vừa tái tạo lại Do đó, yêu cầu đặt cần hạn chế, điều tiết tham vọng chinh phục tự nhiên, làm chủ thống trị tự nhiên Bởi lần người đạt thắng lợi, lần giới tự nhiên trả thù lại Trong quan hệ nhân – gia đình, người Việt trọng chữ “chung” (chung thủy), chữ “tình” (tình nghĩa) Bên cạnh đó, tư tưởng đề cao, coi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 122 trọng vai trò người phụ nữ từ truyền thống ngàn đời góp phần tích cực đấu tranh cho nữ quyền, tiến tới thực bình đẳng giới Ý nghĩa triết lý nhân sinh đề cao vị trí, vai trị thân phận người phụ nữ, trọng nữ chỗ dám chống lại văn hóa phụ quyền nếp sống gia trưởng ăn sâu vào người Việt tập tục Với truyền thống trọng nữ cha ông ta lịch sử, người phụ nữ Việt Nam vượt qua thành kiến thử thách, vươn lên đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội, trì ảnh hưởng rộng rãi vai trị nhiều lĩnh vực Có thể nói, vai trị phụ nữ Việt Nam thể ngày sâu sắc có đóng góp quan trọng thành tựu cách mạng Việt Nam Trong đời sống xã hội, người Việt đề cao lối sống coi trọng tình làng nghĩa xóm, đề cao tinh thần đồn kết, hịa thuận, tương thân tương ái, lành đùm rách, không chấp nhận lối sống hờ hững, vô trách nhiệm góp phần kìm hãm hạn chế biểu bệnh vô cảm, cạnh tranh cách ghẻ lạnh bối cảnh kinh tế thị trường Với người Việt Nam, sản xuất nông nghiệp sản xuất theo thời vụ (do thời tiết có hai mùa nóng lạnh khác biệt, buộc người phải sản xuất theo), dẫn tới hình thành tượng ngày mùa vất vả, đầu tắt mặt tối, thu hoạch xong có nhiều thời gian nhàn rỗi Do rỗi rãi, khơng có việc làm thúc giục, hình thành người Việt tác phong khoan thai, chậm chạp, không tiếc thời gian Tâm quen không tuân thủ chặt chẽ yếu tố thời gian lao động sản xuất trở ngại lớn người Việt tiến vào xã hội công nghiệp - sống địi hỏi phải khẩn trương, nhanh chóng, kịp thời Tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, tính gắn kết, cố kết cộng đồng đặc điểm bật nhân sinh quan người Việt truyền thống Song, mặt trái tính cộng đồng tính cục bộ, kéo bè kéo cánh, ê kíp - hạn chế khiến người Việt khó hịa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 123 nhập với kinh tế tồn cầu hố, tham gia vào q trình kinh tế tồn cầu với đầu óc cục bộ, lợi ích cá nhân, đơn vị, địa phương người Việt tự xâm phạm lợi ích lẫn Nhìn chung, thần thoại Việt Nam nêu bật lên tính cách, phẩm chất, truyền thống đức tính cổ truyền đáng trân trọng mặt tốt cần phát huy Song nói khơng có nghĩa khơng có mặt hạn chế Bởi lẽ vật có hai mặt đối lập ln chuyển hóa lẫn thứ tồn có giới hạn Vì thế, nhu cầu nhận thức lại nhu cầu cấp thiết người Việt hoàn cảnh Kết luận Chương Thần thoại Việt Nam chưa phải chưa thể triết học tuý, đề cập đến số vấn đề triết học Trong thần thoại Việt Nam không thấy xuất khái niệm vật chất, tinh thần, biện chứng, siêu phương Tây, lại có vấn đề tương đương liên quan đến: trời - người, tâm - vật, hữu - vô, thuộc vấn đề triết học; tĩnh - động, thường - biến, thuận lẽ trời - hợp lòng người thuộc phương pháp tư duy; có quan niệm thành - bại, quan hệ vua - dân thuộc triết học xã hội; có quan niệm chất người, đạo làm người, xây dựng người, chuẩn mực đạo đức người thuộc triết học người Nếu tảng minh triết Việt vấn đề thể vũ trụ thiên địa vạn vật đồng thể, triết lý nhân sinh thiên lý nhân tâm Thế giới quan nhân sinh quan thần thoại Việt Nam mang đậm dấu ấn tinh thần hợp nhân sinh với vũ trụ, thực siêu nhiên, ngã người vô ngã vũ trụ; hợp khám phá nội tâm nhìn ngoại giới khám phá ngoại giới nhìn nội tâm Do Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 124 đó, khơng tránh khỏi lớp mây mù hư ảo Yếu tố vật biện chứng giống nảy chồi, chưa đủ cứng cáp bị uốn cong yếu tố tâm, siêu hình Đó điều khơng thể tránh khỏi thần thoại bị chế ước mạnh điều kiện lịch sử lúc Nhưng, tất cả, người Việt cổ khéo léo gửi gắm tâm tư, tình cảm tri thức sơ khai hệ chập chững bước chân hành trình mở đất mở nước, góp nhặt lại thành khối nét làm tiền đề cho tâm lý dân tộc bền vững sau Đó là: Ý thức sâu sắc tổ tiên, giống nịi đất nước; Tình u tha thiết quê hương, xứ sở tình cảm cộng đồng, nhân hậu; Tính kiên trì lạc quan ham say lao động, sáng tạo văn hóa nghệ thuật; Sự hài hịa với thiên nhiên mà cải tạo tâm hồn giản dị, sáng, lãng mạn hào hùng; Tinh thần dũng cảm, bất khuất trước khó khăn, trước kẻ thù lịng tơn sùng anh hùng tập thể,… Những quan niệm sống, triết lý sống, nếp sống truyền thống tốt đẹp mà cha ông ta lưu truyền qua nhiều hệ, qua bao thăng trầm biến thiên lịch sử, tạo nên bảng giá trị cho người Việt Nam hơm nay, thấm sâu vào huyết mạch văn hóa dân tộc Có thể khẳng định rằng, từ ngày dựng nước, tổ tiên ta dã hình thành phong cách văn hóa, lĩnh sống riêng Do đó, tư tưởng dường mơ hồ đầy ẩn ý, thần thoại Việt Nam không chở suông tâm, ý, trí, tình, người Việt cổ, mà hướng đến xây dựng nên nhân cách, nhân chủ vũ trụ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 125 PHẦN KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu nội dung, đặc điểm giới quan nhân sinh quan thần thoại Việt Nam, dễ nhận thấy thần thoại Việt Nam tự phân biệt với kho tàng thần thoại đồ sộ dân tộc khác Nó khơng phát triển theo chủ nghĩa nhân phổ biến nghệ thuật cá tính túy chế độ dân chủ chủ nô Hy Lạp, không bị thu hút vào phiếm thần luận tôn giáo siêu nhiên đẳng cấp Bàlamôn Ấn Độ, không hồn tồn giậm chân chỗ với tín ngưỡng vật linh luận đa thần giáo tự nhiên nhiều dân tộc khác Khuynh hướng anh hùng hóa, lịch sử hóa dân tộc hóa hợp làm một đặc điểm thần thoại Việt Nam xuyên suốt q trình phát triển Thần thoại Việt Nam lấy quan hệ đất nước, giống nòi tộc làm trục bản; lấy triết lý tự nhiên luận, tình cảm huyết thống ý thức đồn kết làm nội dung chính; lấy nhân vật anh hùng có cơng khai sáng văn hóa bảo vệ tập thể làm biểu tượng Thần thoại Việt Nam trường tồn có trường tồn giá trị đa diện Hơn bốn mươi kỷ trơi qua, hôm nay, thấy rõ, tất sức mạnh, tinh hoa, sắc, tâm hồn truyền thống dân tộc Việt Nam hình thành lịch sử, có mầm mống từ nguồn văn minh Việt cổ Thần thoại Việt Nam sản phẩm văn minh ấy, chúng tích tụ, chưng cất thăng hoa qua nhận thức, suy tư lĩnh tổ tiên từ ngàn xưa, vẹn nguyên giá trị đến hôm tận mai sau Thần thoại Việt Nam phản ánh giới quan, nhân sinh quan cộng đồng dân tộc buổi đầu lịch sử, phát triển từ ý niệm thô sơ chất phác nhân sinh, vũ trụ cộng đồng người Việt cổ hướng đến trình độ cao hơn, trình độ lý luận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 126 Tuy nhiên, giới quan nói chung triết lý nhân sinh nói riêng người Việt cổ thể qua thần thoại Việt Nam, đặt nhiều vấn đề xoay quanh trục giá trị truyền thống Việt Nam bước đường hội nhập phát triển, tất giá trị tốt đẹp nhân sinh quan truyền thống người Việt phát huy suốt trình dựng nước giữ nước Giờ đây, giá trị tích cực giữ vị trí quan trọng đời sống tình cảm quan hệ xã hội người Việt Nam tác động phát triển đất nước Song, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, hạn chế nhân sinh quan truyền thống rào cản khiến thêm khó khăn đường xây dựng đất nước Cho nên, thời đại ngày nay, người lơ với văn hóa truyền thống yếu tố tiêu cực xuất phát từ văn hóa khác tìm đường len lỏi huỷ hoại giá trị truyền thống tốt đẹp xã hội Việt Nam Tổ tiên người Việt, lẽ sinh tồn tạo thần thoại Đến lượt mình, hệ cháu người Việt, lẽ sinh tồn phải giữ gìn kho tàng thần thoại Kho tàng thần thoại dân tộc cổ thụ sống với thời gian nghĩa lý ln thay đổi theo thời gian Vì thế, nghiên cứu thần thoại Việt Nam ánh sáng triết học mácxít làm cách mạng tư duy, thơi thúc người phải nhìn lại mình, cách rõ giá trị tích cực bền vững lọc yếu tố lạc hậu, lỗi thời xã hội truyền thống để tiến tới cách nhìn nhờ sản sinh người với lối sống hoàn thiện hơn, tạo lập văn hóa đại tảng truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam Chỉ có áo xưa thần thoại Việt Nam trở thành áo khít khao vừa vặn với đời sống đại./ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Sách, báo, tạp chí Akitốp (1985), Chủ nghĩa vật biện chứng, Nxb Khoa học, Mátxcơva Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp, Đồng Tháp Toan Ánh (2000), Tín ngưỡng Việt Nam (quyển Hạ), Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Toan Ánh (2005), Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam (quyển Thượng), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (1956), Lược khảo thần thoại Việt Nam, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa xuất bản, Hà Nội Trịnh Doãn Chính (Chủ biên) (2013), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đức Hồ Sĩ Quý (Đồng chủ biên) (2001), Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (Đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn (Chủ biên) (2006), Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, Tập (Từ đầu công nguyên đến thời Trần thời Hồ), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 128 11 Chu Xuân Diên (1984), Từ điển Văn học, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Chu Xuân Diên (2004), Mấy vấn đề văn hoá văn học dân gian, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh 13 Chu Xuân Diên (2008), Nghiên cứu văn hoá dân gian: Phương pháp, lịch sử, thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Khai Đăng (Sưu tầm biên soạn) (2009), Tản mạn tín ngưỡng phong tục tập qn người Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 16 Cao Huy Đỉnh Đặng Nghiêm Vạn, “Q trình hệ thống hố thần thoại Việt Nam nguồn gốc dân tộc”, Tạp chí Khảo cổ học (số 9+10, 1971) 17 G.Gertx (1982), Triết học mácxít tri thức khoa học tự nhiên, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 18 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Trần Văn Giàu (1983), Triết học tư tưởng, Nxb TP Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Trần Văn Giàu (1993), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Maxim Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Macxim Gorki (2004), Toàn tập, Tập 30, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Tập 3, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Bích Hà (2010), Giáo trình Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 129 25 Phạm Minh Hạc, Thái Duy Tuyên (Chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Hùng Hậu (2010), Đại cương lịch sử triết học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đỗ Lan Hiền, “Ảnh hưởng tam giáo quan niệm người Việt mối quan hệ Trời - Người”, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo (số 8-2011) 28 Đỗ Lan Hiền, “Minh triết Việt qua dịng văn hóa dân gian”, Tạp chí Triết học (số 8-2012) 29 Đỗ Lan Hiền, Phùng Thị An Na (2012), “Tín ngưỡng thờ Nữ thần Việt Nam từ góc nhìn bình đẳng giới”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo (số 8-2012) 30 Đỗ Lan Hiền, Phùng Thị An Na (2012), Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 31 Đỗ Đức Hiểu (Chủ biên), Từ điển Văn học môn, Nxb Thế giới, Hà Nội 32 Nguyễn Duy Hinh, “Bàn nước Âu Lạc An Dương Vương”, Tạp chí Khảo cổ học, (số 3+4, 1969) 33 Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn minh Đại Việt, Nxb Văn hóa -Thơng tin, Hà Nội 34 Cao Xn Huy (1995), Tư tưởng phương Đơng gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Trần Đình Hượu (2005), Đến đại từ truyền thống, Nxb Tri thức, Hà Nội 36 Phúc Khánh (1961), Thử tìm hiểu yếu tố tư tưởng triết học thần thoại Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đường tìm hiểu văn hóa dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 130 38 Đinh Gia Khánh (1995), Văn hóa dân gian Việt Nam với phát triển xã hội Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đinh Gia Khánh (1998), Văn học dân gian Việt Nam (tái lần thứ 3), Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (1995), Kho tàng thần thoại Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 41 Vũ Ngọc Khánh (1999), Tiếp cận kho tàng Folklore Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 42 Vũ Ngọc Khánh (2005), Hành trình vào giới Folklore Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 43 Vũ Ngọc Khánh, Ngô Đức Thịnh (1990), Tứ bất tử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam Sử lược, Nxb Tổng hợp Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 45 Nguyễn Xn Kính, Lê Ngọc Canh, Ngơ Đức Thịnh (1989), Văn hóa dân gian Việt Nam lĩnh vực nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 46 V.I.Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 47 Vũ Thế Long Trịnh Cao Tưởng, Tìm hiểu di tích động vật thực vật thuộc thời kỳ Hùng Vương, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Đặng Văn Lung (2003), Lịch sử văn học dân gian Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Đức Lữ (Chủ biên) (2007), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1957), Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 131 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, Tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 C.Mác Ph.Ăngghen (2001), Toàn tập, Tập 47, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 56 C.Mác Ph.Ăngghen (2008), Tồn tập, Tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 E.M.Mêlêtinxki (Chủ biên) (1991), Bùi Mạnh Nhị dịch, Từ điển thần thoại, Nxb Bách khoa Xô Viết, Mátxcơva 58 Bùi Văn Nguyên (1991), Việt Nam - Truyện cổ với triết lý tình thương, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 59 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học Việt Nam - Những tác phẩm chọn lọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (Chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Đỗ Lan Phương (2010), Tục thờ Chử Đồng Tử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 62 Hồ Sỹ Quý, “Về triết lí người chinh phục tự nhiên”, Tạp chí Triết học, (số 6-1999) 63 Hồ Sỹ Quý, “Mấy suy nghĩ triết học triết lý”, Tạp chí Triết học, (số 3-1998) 64 M.M.Rodental (Chủ biên) (1986), Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 132 65 Trịnh Sinh, Giao lưu văn hóa Đơng Sơn vùng ven biển hải đảo, Kỷ yếu hội thảo quốc tế lần thứ ba Việt Nam học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 66 Hồ Song, “Thư Lương Trúc Đàm gửi toàn quyền Đông Dương kháng nghị việc bắt Phan Chu Trinh”, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, (số -1994) 67 Cung Kim Tiến (2002), Từ điển Triết học, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 68 Minh Tân, Thanh Nghi Xuân Lãm (Đồng chủ biên) (1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa 69 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Đỗ Trần Thi (2011), Thần thoại Hy Lạp, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 71 Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 72 Ngơ Đức Thịnh (2007), Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 73 Ngô Đức Thịnh, Đinh Gia Khánh Nguyễn Đổng Chi (2004), Văn hóa dân gian chặng đường nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 74 Nguyễn Tất Thịnh (2011), Hành trình nhân sinh quan: Phản tỉnh đường trải nghiệm, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 75 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1: Tư tưởng bình dân Việt Nam, Nxb TP.Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 77 Phạm Thị Ngọc Trầm, “Những tư tưởng C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin mối quan hệ người, xã hội tự nhiên”, Tạp chí Triết học, (số 1-1992) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 133 78 Tạ Chí Đại Trường (2014), Thần, Người Đất Việt, Nxb Tri thức, Hà Nội 79 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt Sử ký toàn thư, Tập I, (Dịch theo khắc năm Chính Hịa thứ 18/1697), Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 80 Viện Văn hóa dân gian (1990), Văn hóa dân gian, phương pháp nghiên cứu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 81 Viện văn học (1984), Từ điển Văn học, Tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 82 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 83 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử, vùng đất tâm, thần vật, Nxb Văn hóa, Hà Nội 84 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hoá Việt Nam – tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội 85 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội B Tài liệu trực tuyến 87 “Bên bờ sông Hồng, sơng Mã: Chứng tích văn hố Đơng Sơn”, http://www.lichsuvietnam.vn/home.php/graphics/rain/home.php?option=co m_content&task=view&id=1376&Itemid=5, [truy cập ngày 1/8/2017] 88 “BokKoiDoi-BokXogor”, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/ 1656-1550633438658127148750/Dan-toc-Bana/Bok-Koi-Doi-BokXogor htm, [truy cập ngày 1/8/2017] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 134 89 “Đam Thi”, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1662-155063343 8680829648750/Dan-toc-Ede/Dam-Thi.htm, [truy cập ngày 1/8/2017] 90 “Chuyện bầu”, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/17251550-633439609427930000/Dan-toc-Thai/Chuyen-qua-bau.htm, [truy cập ngày 1/8/2017] 91 “Chuyện kể theo mo Đẻ đất nước”, http://www.bachkhoatrithuc.vn/ encyclopedia/1674-1550-633439549634805000/Dan-toc-Muong/Chuyen -ke-theo-mo-De-dat-de-nuoc.htm, [truy cập ngày 1/8/2017] 92 “Chọn vua trần gian”, http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/ 1724-1550-633439580599961250/Dan-toc-Tay/Chon-vua-tran-gian.htm, [truy cập ngày 1/8/2017] 93 “Khái quát văn hóa Việt Nam”, http://www2.chinhphu.vn/portal/page /portal/chinhphu/NuocCHXHCNVietNam/ThongTinTongHop/vanhoa, [truy cập ngày 1/8/2017] 94 “Khái quát thời đại đồ đồng đất nước Việt Nam”, http://www bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/3809-508-633649494969375000/VietNam-thoi-nguyen-thuy/Khai-quat-ve-thoi-dai-do-dong-tren-dat-nuocViet-Nam.htm, [truy cập ngày 1/8/2017] 95 “Lịch sử Việt Nam”, https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bchs% E1%BB%AD_Vi%E1%BB%87t_Nam, [truy cập ngày 1/8/2017] 96 “Sự hình thành Nhà nước – Nhà nước Văn Lang”, http://www lichsuvietnam.vn/home.php?option=com_content&task=view&id=692& Itemid=99999999, [truy cập ngày 1/8/2017] 97 “Tìm hiểu trình mở rộng lãnh thổ người Việt xuống phía Nam”, https://nghiencuulichsu.com/2015/12/04/tim-hieu-qua-trinh-mo-rong-lanhtho-cua-nguoi-viet-xuong-phia-nam-bai-1/, [truy cập ngày 1/8/2017] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 03:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan