Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ANH QUÂN THẾ GIỚI QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN CỦA ĐẠO TIN LÀNH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN ANH QUÂN THẾ GIỚI QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN CỦA ĐẠO TIN LÀNH Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HOÀNG HẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2015 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Những tiền đề lịch sử xã hội ảnh hưởng đến đời Đạo Tin Lành 1.1 Tiền đề kinh tế, trị - xã hội châu Âu kỷ XIV – XVI tác động đến đời đạo Tin Lành 1.1.1 Ảnh hưởng tiền đề kinh tế - xã hội châu Âu kỷ XIV – XVI đời đạo Tin Lành 1.1.2 Ảnh hưởng tiền đề trị - xã hội châu Âu kỷ XIV – XVI đời đạo Tin Lành 16 1.2 Tiền đề văn hóa, tơn giáo châu Âu từ kỷ XIV đến kỷ XVI tác động đời đạo Tin Lành 20 1.2.1 Đặc trưng văn hóa, tơn giáo châu Âu trước thời kỳ Phục hưng với việc đời đạo Tin Lành 20 1.2.2 Đặc trưng văn hóa, tơn giáo châu Âu thời kỳ Phục hưng với việc đời đạo Tin Lành 41 1.3 Khái quát lịch sử hình thành đạo Tin Lành châu Âu phát triển đạo Tin Lành; điểm khác biệt đạo Tin Lành so với đạo Thiên Chúa 71 1.3.1 Khái quát lịch sử hình thành đạo Tin Lành châu Âu phát triển đạo Tin Lành 71 1.3.2 Những điểm khác biệt đạo Tin Lành so với đạo Thiên Chúa 86 Kết luận chương 90 Chương 2: Những nội dung giới quan nhân sinh quan đạo Tin Lành 93 2.1 Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Tin Lành qua giáo lý đức tin 93 2.1.1 Khái quát tác phẩm Kinh Thánh – sở giáo lý đức tin thần học đạo Tin Lành 95 2.1.2 Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Tin Lành qua học thuyết giáo lý thần học khác 99 2.2 Thế giới quan, nhân sinh quan Đạo Tin Lành qua sinh hoạt lễ nghi tổ chức Giáo hội, hàng giáo phẩm; quan hệ người với môi trường tự nhiên xã hội 126 2.2.1 Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Tin Lành qua sinh hoạt lễ nghi 126 2.2.2 Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Tin Lành qua tổ chức Giáo hội hàng giáo phẩm 131 2.2.3 Thế giới quan, nhân sinh quan đạo Tin Lành quan hệ người với môi trường tự nhiên xã hội 135 2.3 Ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống tinh thần, văn hóa xã hội Việt Nam; đặc điểm, giá trị văn hóa số hạn chế đạo Tin Lành Việt Nam 137 2.3.1 Khái quát lịch sử đạo Tin Lành Việt Nam ảnh hưởng đến đời sống tinh thần, văn hóa - xã hội Việt Nam 137 2.3.2 Những đặc điểm, giá trị văn hóa số hạn chế đạo Tin Lành Việt Nam 177 Kết luận chương 184 KẾT LUẬN 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 190 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội tồn từ sớm lịch sử xã hội lồi ngƣời Theo dịng lịch sử, tơn giáo có thăng trầm, biến đổi theo thay đổi hình thái kinh tế xã hội Nói cách khác, tơn giáo sản phẩm ngƣời, gắn liền với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội định Về chất, tôn giáo tƣợng xã hội đặc biệt, phức tạp phản ánh nhận thức giới mang màu sắc tâm linh huyền bí, siêu thực thể bất lực ngƣời trƣớc tƣợng tự nhiên xã hội Chính mà xun suốt lịch sử tồn mình, tơn giáo có ảnh hƣởng vơ to lớn đến đời sống xã hội Trong lịch sử, có nhiều thời kỳ tơn giáo nắm vai trị vị độc tơn mình, vƣợt hình thái kinh tế xã hội khác nhƣ trị, kinh tế, văn hóa khơng ngừng có tác động tích cực lẫn tiêu cực đến hình thái nhƣ Phật giáo, Ấn giáo, Islam đặc biệt Công giáo – tơn giáo có số lƣợng tín đơng đảo nắm quyền thống trị tinh thần, hệ tƣ tƣởng châu Âu xuyên suốt thiên niên kỷ Ra đời từ Cải cách tôn giáo xuất phát từ phong trào Phục hƣng Tây Âu (thế kỷ XIV – kỷ XVI), đạo Tin Lành trở nên tơn giáo có ảnh hƣởng rộng lớn vƣợt qua Công giáo (Công giáo La Mã) – vốn đƣợc xem nhƣ gốc đạo Tin Lành số phƣơng diện định (Cơng giáo, Chính Thống giáo, Anh giáo, Tin Lành tôn giáo có nguồn gốc xt phát từ Ki-tơ giáo – tôn giáo đời kỷ đầu tiên) Với chất hệ tƣ tƣởng giai cấp tƣ sản đời vào cuối thời kỳ Trung đại, đạo Tin Lành thể tơn giáo linh hoạt, mang tính đại đặc biệt đề cao vai trò cá nhân nên nhanh chóng bén rễ phát triển cách mạnh mẽ lịng Chủ nghĩa tƣ bản, từ lan truyền khắp nơi giới dần chiếm vị định cạnh tranh với tôn giáo khác, đặc biệt Công giáo Ở châu Á, Việt Nam quốc gia có sắc văn hóa truyền thống lâu đời nên đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam năm đầu kỷ XX vấp phải phản ứng dội quan điểm, tƣ tƣởng mẻ, khác biệt với văn hóa truyền thống Việt Nam Tuy vậy, với linh hoạt thích ứng cao mình, đạo Tin Lành có điều chỉnh nhằm thích nghi với bối cảnh xã hội Việt Nam bƣớc đầu có ảnh hƣởng đáng kể Đã kỷ đạo Tin Lành truyền vào Việt Nam (1911), đạo Tin Lành có ảnh hƣởng ngày to lớn đời sống tinh thần ngƣời dân Việt Nam, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Bên cạnh mặt hạn chế tồn tại, phƣơng diện định, đạo Tin Lành đáp ứng nhu cầu tâm linh làm phong phú thêm đời sống tinh thần phận ngƣời Việt Nam Do đó, tác giả luận văn cho việc nghiên cứu “Thế giới quan nhân sinh quan đạo Tin Lành” nhằm có nhìn khách quan giá trị văn hóa nhƣ số hạn chế tồn đạo Tin Lành xã hội Việt Nam cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan tình hình nghiên cứu Đạo Tin Lành tơn giáo đời muộn so với tôn giáo khác nhƣ Phật giáo, Ấn giáo, Cơng giáo, Islam mà thời gian gần đây, giới nhƣ Việt Nam nói riêng, đạo Tin Lành thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học Có nhiều cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành nƣớc Việt Nam Các cơng trình bật nhà nghiên cứu nƣớc là: Thần học Cơ Đốc Giáo M.J Erickson, gồm hai tập, đƣợc xuất năm 2001 Có thể nói, cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành cơng phu, có hệ thống Tác phẩm trình bày chi tiết quan điểm thần học bản, cốt lõi đạo Tin Lành dựa sở việc diễn giải, phân tích tác phẩm Kinh Thánh, từ đƣa nhìn bao quát toàn hệ thống thần học đạo Tin Lành nói chung Cơng trình Cơ Đốc giáo trải kỷ Earle E Cairns - Giáo sƣ danh dự Viện Wheaton College, đại học Nebraska, Mỹ, xuất năm 2010 Cơng trình tiếp nối cơng trình M.J Erickson, trình bày lịch sử hình thành phát triển Cơ Đốc giáo nói chung đạo Tin Lành nói riêng phƣơng diện vĩ mơ Đồng thời tƣờng thuật cách cụ thể diễn biến phong trào tôn giáo Cơ Đốc giáo nhiều quốc gia, châu lục khác Giáo sƣ, Tiến sĩ thần học J Western Schism với cơng trình Catholic Encyclopedia (Bách khoa từ điển Công giáo), xuất tháng 11 năm 2009 Đây cơng trình thần học túy, nhằm giải thích kiện, thuật ngữ thần học đạo Công giáo, vốn đƣợc xem nôi đạo Tin Lành Đây cơng trình quan trọng, có quy mơ đồ sộ đƣợc nhiều nhà nghiên cứu sử dụng cho nghiên cứu Cơng trình Nền đạo đức Tin Lành tinh thần Chủ nghĩa Tư Tiến sĩ Max Weber, Bùi Văn Nam Sơn dịch đƣợc xuất năm 2010 Nhà xuất Tri Thức cơng trình đƣợc đánh giá cao thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu quốc tế nhƣ Việt Nam thời gian gần đây, khơng phải cơng trình khảo cứu chi tiết đạo Tin Lành, nhƣng phần dẫn nhập cho nghiên cứu ông mối quan hệ tƣơng tác ý niệm tôn giáo kinh tế Thông qua tác phẩm này, Weber phác họa khung phƣơng pháp luận nhằm tìm hiểu động lực văn hóa tinh thần vốn ln ln chi phối, thúc đẩy, cản trở tiến trình biến đổi kinh tế xã hội Cơng trình Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam, luận án tiến sĩ sử gia, Tiến sĩ thần học Lê Hồng Phu (cơng trình hoàn thành Mỹ năm 1972, đƣợc dịch sang tiếng Việt năm 1996), nhà xuất Tôn giáo xuất năm 2011, kỷ niệm 100 Tin Lành đến Việt Nam, đƣợc xem nhƣ cơng trình cụ thể giá trị cho công tác nghiên cứu đạo Tin Lành Việt Nam giai đoạn 1911-1965 Cơng trình Tiến sĩ Lê Hồng Phu trình bày, phân tích bối cảnh xã hội thời điểm đạo Tin Lành đƣợc truyền vào Việt Nam diễn biễn lịch sử đạo Tin Lành năm 1911 – 1965 cách chi tiết Bên cạnh đó, cịn có số tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khác đƣợc tác giả sử dụng làm tài liệu tham khảo trình thực luận văn nhƣ: Lịch sử đạo Tin Lành Tiến sĩ Jean Baubérot, Luther's Theology in The Cambridge Companion to Luther Tiến sĩ Wriedt Markus, History of Achitecture on the Comparative Method for the student, craftsman and amateur Fletcher Banister, Looking at the Renaissance: Religious Context in the Renaissance Kim Woods Peter Elmer Ở Việt Nam, đạo Tin Lành đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác thơng qua cơng trình: Đạo Tin Lành vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam Thạc sĩ Lại Đức Hạnh Cơng trình trình bày lịch sử đời đạo Tin Lành, đặc điểm, giáo lý, hiến chƣơng tổ chức Giáo hội đạo Tin Lành, đồng thời trình bày cách khái quát hệ phái đạo Tin Lành tình hình hoạt động đạo Tin Lành từ du nhập vào Việt Nam, qua đƣa định hƣớng nhằm đảm bảo trật tự số nơi đạo Tin Lành hoạt động Cơng trình Đạo Tin Lành Việt Nam – Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý Tiến sĩ Hồng Minh Đơ chủ nhiệm Đây đề tài cấp nhà nƣớc, phân tích cụ thể cách biện chứng mối quan hệ trực tiếp đạo Tin Lành với lĩnh vực trị, đời sống xã hội đời sống tinh thần Việt Nam Tây Nguyên vùng đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ đông đảo nơi mà đạo Tin Lành phát triển, mà có nhiều cơng trình viết vấn đề đạo Tin Lành Tây Nguyên Trong đó, bật có cơng trình: Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Trường Sơn – Tây Nguyên Giáo sƣ Đặng Nghiêm Vạn chủ biên cơng trình Đạo Tin Lành với dân tộc người vùng Nam Trường Sơn – Tây Nguyên tác giả Đặng Hữu Nghiêm hai cơng trình nghiên cứu đạo Tin Lành sớm Việt Nam, chủ yếu sâu vào lý giải nguyên nhân tình hình phát triển đạo Tin Lành khu vực Đề tài khoa học cấp Bộ: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách kinh tế văn hóa – xã hội địa bàn Tây Nguyên – Những vấn đề đặt an ninh trật tự Tiến sĩ Hoàng Tăng Cƣờng chủ nhiệm Tác giả đề tài tập trung nghiên cứu tác động đạo Tin Lành việc thực sách kinh tế - xã hội, đồng thời giá trị tích cực mặt hạn chế đạo Tin Lành tác động đến trình thực sách Cơng trình cấp bộ: Ngun nhân, điều kiện phục hồi phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar năm từ 1989 – 1994 Công an tỉnh Gia Lai Trần Xuân Thu làm chủ nhiệm đề tài sâu nghiên cứu nguyên nhân thúc đẩy phát triển đạo Tin Lành Tây Nguyên năm cuối kỷ XX Cơng trình khoa học cấp Bộ: Đạo Tin Lành Tây Nguyên đặc điểm giải pháp thực sách Tiến sĩ Nguyễn Văn Nam chủ nhiệm đề tài phân tích giai đoạn phát triển biến động đạo Tin Lành Đăk Lăk, qua đó, đƣa giải pháp nhằm thực cách chủ động sách quản lý nhà nƣớc đạo Tin Lành Cơng trình Giữ lý cũ hay theo lý (Bản chất cách phản ứng khác ngiời H’Mông Việt Nam với ảnh hưởng đạo Tin Lành) Nguyễn Văn Thắng chủ biên trình bày rõ trình xâm nhập ảnh hƣởng đạo Tin Lành đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời H’Mơng khu vực Tây Bắc, nơi có số lƣợng ngƣời đồng bào H’Mông theo đạo Tin Lành cao Việt Nam, đồng thời phân tích rõ cách thức, nguyên nhân phản ứng khác (bao gồm ủng hộ phản đối việc tín lý đạo Tin Lành khác biệt với truyền thống tổ tiên) ngƣời H’Mông trình cải đạo theo đạo Tin Lành Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, cịn có nhiều cơng trình liên quan đến đạo Tin Lành Việt Nam nhà nghiên cứu đƣợc phát hành cách rộng rãi nhƣ: Đạo Tin Lành Việt Nam, Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống, tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam tác giả Nguyễn Xuân Hùng, Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam tác giả Trần Xn Tín, Một số tơn giáo Việt Nam, Bốn mươi sáu năm chức vụ cố Mục sƣ Phạm Văn Thái, Nghiên cứu tôn giáo: Nhân vật kiện Giáo sƣ Đỗ Quang Hƣng Những cơng trình nghiên cứu góp phần trình bày cách hệ thống đầy đủ trình du nhập đạo Tin Lành vào Việt Nam nhƣ tình hình phát triển, ảnh hƣởng đạo Tin Lành đến lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa – xã hội đời sống ngƣời dân Việt Nam Tác giả nhận thấy việc trình bày vấn đề Thế giới quan nhân sinh quan đạo Tin Lành cách có hệ thống thật cần thiết để lý giải vấn đề đạo Tin Lành Việt Nam nhƣ lý giải nguyên nhân cho vấn đề từ chất đạo Tin Lành Dựa sở kế thừa tiếp thu thành cơng trình đạt đƣợc mà tác giải trình bày trên, tác giả luận văn sâu trình bày, phân tích vấn đề đạo Tin Lành thông qua quan điểm thần học, tơn giáo đạo Tin Lành khía cạnh giới quan nhân sinh quan, khía cạnh mà tác giả nhận thấy chƣa đƣợc khai thác đầy đủ 183 Vấn đề hệ phái vấn đề nan giải không với tổ chức quyền, mà tổ chức Tin Lành Việt Nam Hiện nay, với 50 hệ phái Tin Lành lớn nhỏ diện lãnh thổ, tự quản lý, tổ chức điều hành việc kiểm soát phức tạp Với phân phái nhƣ đạo Tin Lành tơn giáo có nhiều hệ phái không Việt Nam mà toàn giới Thêm nữa, việc tổ chức, sinh hoạt, đào tạo, truyền đạo chƣa tuân theo quy định pháp luật Việt Nam cách đầy đủ làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp Đặc biệt có nhiều tổ chức, lực nƣớc ngồi lợi dụng tơn giáo để mƣu đồ trị, gây chia rẽ nội đại đoàn kết dân tộc Một số tƣợng tín ngƣỡng hình thành tổ chức, tiến tới đăng ký hoạt động tôn giáo Tuy nhiên, hoạt động nhiều nhóm số có biểu dị đoan, gây ảnh hƣớng xấu đến đời sống văn hóa Một số tổ chức phản động núp dƣới danh nghĩa tôn giáo để tập hợp lực lƣợng, nhƣ “Hội đồng Công luật công án Bia Sơn”, “Cây Thập giá Chúa Giê-xu Cờ-rít”… Việc giải vấn đề gặp nhiều khó khăn lực đa phần nƣớc nƣớc nhƣng hành vi khó nắm bắt Chính mà việc tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật cho đồng bào theo đạo vô quan trọng cần thiết 184 Kết luận chƣơng Căn vào vấn đề giới quan đạo Tin Lành đƣợc phân tích trên, tác giả đề tài xin đƣa vài nhận xét: đạo Tin Lành tơn giáo giới quan tâm khách quan với nhiều bí tích, giáo lý huyền nhiệm khó hiểu, chuyên gia thần học Cũng nhƣ tơn giáo khác, đạo Tin Lành có hạn chế định mặt giới quan nhân sinh quan nhìn giới qua lăng kính tâm linh tơn giáo, giới siêu thực huyền Trong đó, Thiên Chúa tác nhân đứng sau chi phối vận động, tồn giới, nguyên nhân, nguồn mục đích Con ngƣời đối tƣợng nhận lãnh tình yêu ân huệ Thiên Chúa, cầu nguyện trực tiếp đƣợc Chúa phúc đáp Bên cạnh đó, tƣ tƣởng triết học đạo Tin lành nhấn mạnh vào hành động ngƣời; giới đƣợc thống trị việc, lý lẽ quy luật (đƣợc sáng tạo Thiên Chúa) mà ngƣời cần phải làm theo Số phận ngƣời hay giới đƣợc định đoạt theo ý muốn Thiên Chúa, dù muốn dù khơng ngƣời giới vật chất dƣới quyền kiểm soát Thƣợng Đế Trọng tâm niềm tin tín đồ theo đạo Thiên Chúa, khởi nguyên Thiên Chúa kết thúc lại vinh quang Thiên Chúa Theo đó, lý tƣởng sống tín đồ sống đẹp lòng Thiên Chúa, sống xứng đáng với hồng ân Thiên Chúa ban tặng thể lòng biết ơn hành động cụ thể Nhân sinh quan đạo Tin Lành khách quan mà nói, có điều lý tƣởng hóa tuyệt đối đến mức khơng tƣởng nhƣ khuyên phải yêu kẻ thù mình, cần phải đối đãi với ngƣời nhƣ anh em, chung tay xây dựng sống cộng đồng Cơ đốc lành mạnh, khơng có ác, xấu… nhƣng đồng thời mang tính nhân văn sâu sắc răn 185 dạy ngƣời phải tự điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực đạo đức Kinh Thánh Giáo hội chủ trƣơng – vốn có nhiều điểm tƣơng đồng với đạo đức xã hội Việt Nam Với bề dày lịch sử trăm năm kể từ truyền vào Việt Nam, nay, nói, đạo Tin Lành Việt Nam tƣợng tơn giáo mới, có tơn giáo có nhiều phân nhánh hệ phái nhƣ Tin Lành giới nói chung Việt Nam nói riêng (bao gồm thống hệ phái tự quản) với hoạt động truyền đạo, sinh hoạt tơn giáo có phát triển mạnh mẽ Điều gây khơng khó khăn vấn đề tổ chức quản lý nhà nƣớc ta, đặc biệt hệ phái du nhập, phát sinh, tổ chức trị thành phần phản động, đội lốt tơn giáo có âm mƣu xấu nhằm gây chia rẻ khối đại đoàn kết dân tộc Trong khoảng hai thập kỷ trở lại đây, vấn đề đạo Tin Lành khu vực Tây Nguyên nhƣ thành phố Hồ Chí Minh vấn đề phức tạp việc tổ chức quản lý tôn giáo nhà nƣớc Khắc phục mặt tiêu cực tôn giáo yêu cầu khách quan nghiệp giải phóng ngƣời, đấu tranh chống lực xuyên tạc, lợi dụng tôn giáo yêu cầu thiết của đấu tranh trị, đấu tranh giai cấp nhằm thủ tiêu chế độ áp bức, bóc lột, xây dựng xã hội tốt đẹp Nhƣng điều khơng có nghĩa gạt bỏ tơn giáo, khơng biết thừa kế có ý nghĩa tích cực tốt đẹp hợp lý Phƣơng pháp giải vấn đề tơn giáo đƣợc Mác, Ăngghen suy nghĩ kỹ lƣỡng tảng triết học vật triệt để sở tổng kết thực tiễn Theo ông, muốn thay đổi ý thức xã hội phải thay đổi thân tồn xã hội, muốn xóa bỏ ảo tƣởng ngƣời phải xóa bỏ nguồn gốc làm nảy sinh nhu cầu cần có ảo tƣởng; muốn đẩy lùi ƣớc mơ thiên đƣờng giới bên kia, phải kiến tạo đƣợc thiên đƣờng giới hữu Vì Vậy, đấu tranh với tơn giáo gián tiếp đấu tranh với giới mà niềm vui tinh thần tôn giáo, 186 trực tiếp cơng vào thần thánh, truy kích Thƣợng Đế Do “phê phán thượng giới biến thành phê phán cõi trần, phê phán tôn giáo biến thành phê phán pháp quyền, phê phán thần học biến thành phê phán trị” [37, tr.571] Là tơn giáo lớn giới, đạo Tin Lành có mặt Việt Nam 100 năm Trong trình tồn phát triển Việt Nam, đạo Tin Lành chọn lựa hình thức hoạt động mềm dẻo, giáo lí lễ nghi đƣợc đơn giản hoá, quần chúng hoá, nhiều nơi thích nghi dễ dàng với phong tục tập quán ngƣời địa phƣơng, số lƣợng tín đồ đạo Tin Lành ngày gia tăng Điều cốt yếu tín đồ đạo Tin Lành khơng tách rời với điều kiện lịch sử mới, tìm đƣợc nhiều phƣơng sách đắn để hoà nhập cộng đồng dân tộc, khơng ngƣợc lại lợi ích dân tộc Chúng ta có quyền hy vọng vào cộng đồng Tin Lành Việt Nam “kính Chúa, yêu nƣớc, sống phúc âm” nhƣ đƣờng hƣớng hoạt động Hội thánh Tin Lành đề 187 KẾT LUẬN Phong trào Phục hƣng đấu tranh giai cấp tƣ sản chống lại giai cấp phong kiến Trung cổ Tây Âu (thế kỷ thứ XIV – kỷ XVI) diễn bối cảnh xã hội phong kiến Trung cổ châu Âu mục ruỗng, thối nát, khủng hoảng trầm trọng niềm tin đạo đức Giáo hội Công giáo – hệ tƣ tƣởng chế độ Phong kiến thống trị chi phối tồn đời sống trị - xã hội châu Âu suốt kỷ Giai cấp tƣ sản giai cấp tiến bộ, đại diện cho phƣơng thức sản xuất tiên tiến, có sức mạnh áp đảo kinh tế lãnh đạo đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến phủ định quyền lực tối cao Giáo hội để giành lại vị với vai trị đầu tàu xã hội Phong trào văn hóa Phục hƣng diễn tất mặt: văn học, nghệ thuật, khoa học… nhƣng tựu chung lại nhằm mục đích đả kích phong kiến, đả kích Giáo hội, giải phóng tƣ tƣởng ngƣời thoát khỏi ràng buộc thần học, tôn giáo, đồng thời tái khẳng định ngƣời chúa tể giới Song song với phong trào Văn hóa Phục hƣng, Cải cách tơn giáo địn cơng trực diện giai cấp Tƣ sản đánh vào Giáo hội Công giáo Sự thắng lợi giai cấp Tƣ sản không thủ tiêu Giáo hội mà tƣớc vai trò tuyệt đối đời sống tinh thần thành lập cho hệ tƣ tƣởng tiến hơn, văn minh hơn, đạo Tin Lành, hay nói cách khác, đạo Tin Lành đứa tinh thần mà giai cấp Tƣ sản sản sinh thời đại Sự đời đạo Tin Lành đáp ứng nhu cầu cấp thiết xã hội cần có hệ tƣ tƣởng mới, tiến phù hợp với tình hình xã hội lúc Lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời diễn bƣớc thăng trầm, lịch sử đấu tranh giai cấp, biến đổi hình thái kinh tế xã hội, ta khẳng định suy yếu chế độ phong kiến, Giáo hội Công giáo đời 188 đạo Tin Lành kiện phù hợp với quy luật phát triển xã hội, lịch sử Về chất, đạo Tin Lành hệ tƣ tƣởng giai cấp Tƣ sản châu Âu, kế thừa phát triển dựa sở thần học Công giáo Trung cổ Tây Âu Với tảng giới quan tâm độc thần, đạo Tin Lành phụng thờ Thƣợng Đế, Thƣợng Đế nhân từ, yêu thƣơng ngƣời, ban phúc lành mong muốn điều tốt đẹp đến với ngƣời khác với Thƣợng Đế hà khắc, độc đoán thời đại Trung cổ, qua đó, đạo Tin Lành xây dựng cho nét văn hóa đặc trƣng, phù hợp với tình hình kinh tế, trị, văn hóa xã hội Tây âu kỷ XVI Con ngƣời hệ tƣ tƣởng tơn giáo khơng cịn chịu lụy dƣới bóng thần học mà đƣợc giải phóng, đƣợc khẳng định với vai trị tạo vật hoàn hảo, vƣợt chủ tể giới Ra đời vào giai đoạn giới có nhiều chuyển biến mạnh mẽ lịch sử, nói đạo Tin Lành tơn giáo mới, mang màu sắc chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây đại Chính mà đạo Tin Lành có quan điểm mẻ, linh hoạt tiến so với Công giáo, vốn gốc đạo Tin Lành Việc tổ chức Giáo hội, phong cách sinh hoạt, nghi lễ, thờ phụng đạo Tin Lành mang đậm màu sắc Tƣ đề cao tính cá nhân Tuy có quan điểm mang tính lý tƣởng hóa quan niệm đạo đức, lối sống cách ứng xử ngƣời với ngƣời nhƣ trình bày phần trên, nhƣng tính nhân văn tơn giáo có giá trị định xã hội nay, xã hội mà đạo đức xuống cấp trầm trọng, môi trƣờng dần bị phá hủy, sống ngƣời bị đe dọa điều ngƣời gây Tách khỏi Công giáo tây Âu từ kỷ thứ XVI, nhƣng đến năm đầu kỷ XX, đạo Tin Lành đƣợc truyền vào Việt Nam Ngay từ xâm nhập vào Việt Nam, đạo Tin Lành gặp phải trở lực 189 không nhỏ từ quyền thực dân Pháp, ngụy quyền Sài Gịn đặc biệt vấp phải phản kháng không nhỏ từ văn hóa truyền thống, phong tục tín ngƣỡng nhƣ tôn giáo lâu đời Việt Nam Nhƣng với linh hoạt cách truyền giáo, sinh hoạt, đạo Tin Lành dần thích nghi với đời sống xã hội Việt Nam dần chiếm vị định cạnh tranh với tôn giáo khác Hiện nay, sau kỷ đƣợc truyền vào, số lƣợng tín đồ theo đạo Tin Lành Việt Nam gia tăng cách đáng kể dần có ảnh hƣởng đến đời sống văn hóa tinh thần ngƣời dân Việt Nam, đặc biệt vùng Tây Nguyên, Tây Bắc, tỉnh thành nhƣ Quảng Nam, Đà Nẵng, Nha Trang vốn nôi đạo Tin Lành Vấn đề Tin Lành Việt Nam đƣợc xem nhƣ tƣợng tơn giáo mới, việc giải vấn đề cịn tồn tôn giáo nhƣ vấn đề va chạm văn hóa đạo Tin Lành văn hóa truyền thống, mối quan hệ đạo Tin Lành với tôn giáo khác, đặc biệt vấn đề truyền giáo mang tính cấp bách giai đoạn nhằm mục tiêu bảo vệ gắn kết tinh thần đồn kết dân tộc, tơn giáo; nhằm đánh bại âm mƣu tổ chức, lực thù địch lợi dụng tôn giáo để gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc 190 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng nƣớc Albrow Martin (1997), The Global Age: state and society beyond modernity, Nxb Stanford University, USA Bertrand Russell (1985), Impact of Science Society, Nxb Routledge, New York, USA Burckhardt Jacob (2010), The Civilization of the Renaissance in Italy, Nxb Dover Publications, Mineola, New York, USA F Janson (2006), History of Art, Nxb Prentice Hall Art, New York, USA Fletcher Banister (2010), History of Achitecture on the Comparative Method for the student, craftsman and amateur, Nxb Nabu Press, South Carolina, USA Fredrika H Jacobs (2009), Defining the Renaissance, Nxb Cambridge University Press, England Fritjof Capra (2008), The Science of Leonardo; Inside the Mind of the Great Genius of the Renaissance, Nxb Anchor, Reprint edition, New York, USA G Schöllgen (1998), Max Weber, Nxb C.H Beck, München, Germany H Grisar (1911), Luther, 1, Nxb Freiburg im Br, Germany 10 Henrdickson (2011), The Bible (King James Version), Nxb Blue Heron Bookcraf, Washington DC, USA 11 J Hankin (2012), The Cambridge Companion of Renaissance Philosophy, Nxb Cambridge University Press, England 191 12 Peter Burke (2000), A Social History of Knowledge: From Gutenberg to Didero, Nxb Polity, Cambridge, England 13 Randolph Starn (1998), Renaissance Redux chapter The American Historical Review, Nxb Standford University, USA 14 S Hause W Maltby (2000), A History of European Society Essentials of Western Civilization, tập 2, Nxb Cengage Learning, Boston, USA 15 Samuel and Gilmore (1951), Martin Luther, The New Schaff - Herzog Encyclopedia of Religious Knowledge, Nxb Funk and Wagnalls, New York, USA 16 Strier Richard (2011), The Unrepentant Renaissance: Form Petrach to Shakespeare to Milton, Nxb The University of Chicago, Illinois, USA 17 W M Landeen (1971), Greatest Discovery of all time, nguyệt san Signs of the times, Nxb Mountain View, California, USA 18 Wriedt Markus (2003), Luther's Theology in The Cambridge Companion to Luther, Nxb Cambridge University, England Tài liệu từ nguồn Internet tạp chí quốc tế: 19 Hans J Hillerbrand (2007), trích “Johann Tetzel”, Tạp chí: Encyclopaedia Britannica, USA 20 Kim Woods Peter Elmer (5/2007), Tạp chí Studying the Renaissance with the Open University, Looking at the Renaissance: Religious Context in the Renaissance, Open University, USA, link: http://www.open.ac.uk /Arts/renai ssance2/looking-text.htm 21 Tạp chí The Metropolitan Museum of Art (8/ 2013), Architecture in Renaissance Italy, Heilbrunn Timeline of Art History, link: http://www.met museum.org/toah/ 22 http://en.wikipedia.org/wiki/Pope_Sixtus_IV 192 23 http://lutheranvietnam.org/GioiThieu.aspx?CategoryId=183 24 http://vi.wikipedia.org/wiki/M%C3%B4i_tr%C6%B0%E1%BB%9Dng B Tài liệu tiếng Việt 25.Đào Duy Anh (1998), Việt Nam Văn Hóa Sử, Nxb Đồng Tháp 26.Huỳnh Thiên Bửu (4/2004), Tiểu luận Cao học Mục vụ, Lƣu hành nội bộ, Viện Thánh Kinh thần học, Tp Hồ Chí Minh 27.C.Darwin (2009), ngƣời dịch Trần Bá Tín, Nguồn gốc lồi, Nxb Tri thức 28.Hoàng Tăng Cƣờng (2004), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách kinh tế, văn hóa – xã hội địa bàn Tây Nguyên – vấn đề đặt an ninh trật tự, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: TA-2002T31b-011, Tp.Hồ Chí Minh, Dẫn lại từ tác phẩm Nguyễn Văn Lai (2006), Đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Luận văn Thạc sĩ, Tp HCM 29.Phạm Văn Đồng (1994), Văn hố Đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia 30.Nguyễn Hồng Dƣơng (2011), Đa dạng tôn giáo, so sánh Pháp - Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 31.Đỗ Quang Hƣng (2006), Nghiên cứu tôn giáo: Nhân vật kiện, Nxb Tổng Hợp Tp HCM 32.J Liebaert (1986), Giáo phụ, tập 1, Bản dịch tiếng Việt từ nguyên tác tiếng Pháp Les Pères de L’église, Paris, dẫn lại từ tài liệu giáo trình triết học bậc cao học, lƣu hành nội PGS.TS Đinh Ngọc Thạch 33.Joshep Ratzinger (2007), Bản Tốt Yếu Sách Giáo Lý Của Hội Thánh Cơng Giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 193 34.Nguyễn Văn Lai (2006), Đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, luận văn Thạc sĩ, Tp HCM 35.M Verret (1961), Những người mác-xít tơn giáo, Tiểu luận chủ nghĩa vô thần đại (nguyên tiếng Pháp), Nxb Xã hội, Paris, dẫn lại từ tác phẩm Đỗ Quang Hƣng (2007), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam, lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia 36.M.J Erickson (2001), Thần học Cơ Đốc Giáo, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 37.C Mác Ph Ăng-ghen (1994), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38.C Mác Ph.Ăng-ghen (1994), Tồn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39.C Mác Ph.Ăng-ghen (1994), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40.C Mác (1993), Về tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41.Max Weber (2010), ngƣời dịch Bùi Văn Nam Sơn, Nền đạo đức Tin Lành tinh thần Chủ nghĩa tư bản, Nxb Tri Thức, Hà Nội 42.Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia 43.Lê Tôn Nghiêm (1975), Lịch sử triết học Tây phương, 2, Thời Thượng cổ Trung cổ, Trung tâm sản xuất học liệu, Bộ Văn hóa, Giáo dục Thanh niên, Sài Gịn 44.Lê Hồng Phu (1996), Lịch sử Hội Thánh Tin Lành Việt Nam, thảo Luận án Tiến sĩ, dịch từ gốc tiếng Anh, Le Hoang Phu, A History of the Evangelical Church of Vietnam (1911-1965), Viện Thánh Kinh thần học Nha Trang dịch biên soạn 45.Nguyễn Gia Phu (2007), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 194 46.Nguyễn Ái Quốc (8/9/1921), Thư gửi Hội Thánh Tin Lành Phúc Âm Pháp, dịch từ nguyên tiếng Pháp, dẫn lại từ nguồn: http://hoithanh.com/ Home/tin-tuc/2661-mot-cai-nhin-ve-than-hoc-tin-lanh-o-viet-nam-hiennay.html 47.Samuel Enoch Stumpf (2004), Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 48.Lê Văn Thái (1971), Bốn mươi sáu năm chức vụ, hồi ký, Nxb Nhà in Tin Lành, Văn phẩm Tin Lành, Sài Gịn 49.Lê Văn Thiện (2010), ngƣời dịch Hồng Vinh, Phúc Âm văn hóa, Nxb Thế Giới, Hà Nội 50.Biên tập Phạm Gia Thoan, dịch thuật Phan Khôi (1990), Kinh Thánh, Nxb Tôn giáo, Đà Nẵng 51.Trần Lệ Thu (2011), Đời sống tôn giáo Việt Nam Trung Quốc, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 52.Trƣơng Niệm Thức (dịch) (6/1949), Hồ Chí Minh truyện, Nxb Tam Liên, Thƣợng Hải, Trung Quốc 53.Trƣơng Văn Thiên Tƣ (2009), luận án tiến sĩ triết học, Mệnh Trời – Hướng đến thần học sứ mạng Việt Nam, Đại học Berkeley, California, USA 54.Thomas Aquinas, Tổng luận thần học, 1, tập 1, tiết 2, đoạn & tiết 2, dẫn lại từ tài liệu giáo trình triết học bậc cao học, lƣu hành nội PGS.TS Đinh Ngọc Thạch 55.Đảng Cộng sản (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 56.Đảng Cộng sản (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị Quốc gia 195 57.Nguyễn Thanh Xuân (2000), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Tài liệu từ nguồn Internet tạp chí nƣớc: 58.Phạm Dũng (12/2013), Tiếp tục đổi công tác tôn giáo đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới, tạp chí Cộng Sản, Nguồn:http://www tapchicongsan.org.vn/Home/NghiencuuTraodoi/2013/24790/Tiep-tuc-doimoi-cong-tac-ton-giao-dap-ung-yeu-cau.aspx 59.Phạm Dũng (2013), Tình hình tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Nguồn: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2013/24790/ Tiep-tuc-doi-moi-cong-tac-ton-giao-dap-ung-yeu-cau.aspx 60.Đỗ Quang Hƣng, Đổi nhận thức sách tôn giáo Đảng Cộng Sản Việt Nam, Ban Tơn giáo Chính phủ, nguồn: http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi /News/38/0/240/0/1081/Tu_su_doi_moi_nhan_thuc_den_su_doi_moi_ve_Chinh_s ach_Ton_giao 61.Đỗ Quang Hƣng, Đời sống tơn giáo tín ngưỡng Thăng Long - Hà Nội, 2010, Nxb Hà Nội 62.Nguyễn Xuân Hùng (2000), Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống, tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 3, 2000 63.Phƣơng Liên, Hiện tượng Hà Mòn" Tây Nguyên, vấn đề cần quan tâm, Ban Tôn giáo Chính phủ, nguồn:http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/N ews/38/0/240/0/2984/_Hien_tuong_Ha_Mon_o_Tay_Nguyen_nhung_van_ de_can_quan_tam 64.Hiến chƣơng Hội Thánh Tin Lành Báp-tít, 2001, nguồn: http://baptitdoclap blogspot.com/2012/05/hien-chuong-hoi-thanh-bap-tit-oc-lap.html 196 65.Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ban Giáo lý đức tin dịch (2009), Giáo lý Giáo hội Công giáo, điều 1023, dịch từ nguyên tác: Catechismus Catholicae Ecclesia, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 66.Hội đồng Giám mục Việt Nam, Ban Giáo lý đức tin dịch (2009), Giáo lý Giáo hội Công giáo, điều 1054, dịch từ nguyên tác: Catechismus Catholicae Ecclesia, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 67.Lý Luận Chính trị, số năm 2015 68.Tạp chí Tháp Canh (2003), Martin Luther – Thân nghiệp, nguồn: http://wol.jw.org/vi/wol/d/r47/lp-vt/2003686 69.Vaticano II (10/2012), Sứ Điệp Cơng Đồng gửi tồn thể nhân loại bế mạc, tạp chí VRNs, Số 16, nguồn:http://www.chuacuuthe.com /2012/10/duc-tin-va-ly-tri-cung-bay-ve-tuyet-doi/ 70.Ebook: http://www.triethoc.info/2014/01/triet-hoc-kinh-vien.html 71.http://biengiao.timhieutinlanh.net 72.http://duonglinh.cdnvn.com/bai-viet/dong-ho-waldensian ngay-31-thanggieng-6921 73.http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-to-chuc-doisong-ca-nhan/764-dang-nghiem-van-ton-giao-hay-tin-nguong.html 74.http://vi.wikipedia.org/wiki/Jan_Hus 75.http://vi.wikipedia.org/wiki/John_Wycliffe 76.http://vietbao.com/a5035/tran-ap-tay-nguyen-du-doi-ep-bo-dao-tin-lanh 77.http://vnmedia.vn/VN/kinh-te/go-c-van-pho-ng/460_503442/10-cuo-n-sach-duo-c-do-c-nhie-u-nha-t-the-gio-i.html 197 78.http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/712-02633396998452812500/Lich-su-dao-Tin-lanh/Cai-cach-ton-giao-va-dao-tinlanh-Tan-giao.htm 79.http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/4707-10633952742136135697/A A-ham Au-Cu-Tinh/An-bi-gioa.htm 80.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/06/110627_mennonite_arr est.shtml 81.http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2015/01/150117_eu_pressure_v ietnam_human_rights 82.http://www.luongtamconggiao.com 83.http://xuanha.net/tg-Timhieutongiao/2tinlanh.html 84.http://www.gopfp.gov.vn/so-7-124;jsessionid=3FBA5122089C9A 775EBDEBFCD59C8022?p_p_id=62_INSTANCE_Z5vv&p_p_lifecycle 85.https://sites.google.com/site/triethoctk/home/cac-nha-triet-hoc/triet-hocchau-au-trung-co/pages/tp.asp?topicID=734&categoryID=1&subcateID=9 86.http://lutheranvietnam.org/GioiThieu.aspx?CategoryId=18