Ảnh hưởng của ca dao trong tác phẩm của một số nhà thơ việt nam hiện đại

170 1 0
Ảnh hưởng của ca dao trong tác phẩm của một số nhà thơ việt nam hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -# " - Tăng Thị Bích Thương ẢNH HƯỞNG CỦA CA DAO TRONG TÁC PHẨM CỦA MỘT SỐ NHÀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh - 2009 LỜI CẢM ƠN Học viên Tăng Thị Bích Thương kính lời tri ơn sâu sắc đến Nguyễn Thị Ngọc Điệp, người hết lịng dẫn dắt trình thực đề tài Người viết cảm ơn quý thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suất thời gian qua Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, nhà trường bạn bè ủng hộ tạo điều kiện học tập, nghiên cứu Chân thành cảm ơn trân trọng kính chào! Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày 04/06/2009 Tác giả Tăng Thị Bích Thương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA CA DAO VỚI THƠ CA VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Giới thuyết chung 13 1.2 Sự ảnh hưởng ca dao với thơ ca Việt Nam đại kết tất yếu quy luật kế thừa văn học 20 1.3 Cơ sở xã hội, thời đại, tư tưởng định tới ảnh hưởng ca dao với thơ ca đại 28 1.4 Những đường tiếp xúc tích lũy vốn ca dao nhà thơ 32 CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA CA DAO TRONG TÁC PHẨM MỘT SỐ NHÀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRÊN PHƯƠNG DIỆN NGÔN NGỮ, HÌNH ẢNH VÀ BIỂU TƯỢNG 2.1 Phương diện ngơn ngữ 37 2.1.1 Hiện tượng “tập” ca dao thơ đại 37 2.1.2 Cách dùng số từ 48 2.1.3 Cách dùng từ phiếm 54 2.1.4 Cách dùng phụ từ 60 2.1.5 Các phương tiện ngôn ngữ khác 63 2.2 Phương diện hình ảnh biểu tượng 66 2.2.1 Hình ảnh 66 2.2.1.1 Làng quê Việt Nam ca dao 66 2.2.1.2 Hình ảnh làng quê thơ đại 67 2.2.2 Biểu tượng 73 2.2.2.1 Biểu tượng ca dao 73 2.2.2.2 Khảo sát số biểu tượng ca dao thơ đại 74 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CA DAO TRONG TÁC PHẨM MỘT SỐ NHÀ THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI TRÊN PHƯƠNG DIỆN THỂ THƠ VÀ KẾT CẤU 3.1 Phương diện thể thơ 92 3.1.1.Giới thuyết chung 92 3.1.2 Thể thơ lục bát ca dao 93 3.1.3 Thể thơ lục bát thơ đại 96 3.1.3.1 Về phương diện cấu trúc 97 3.1.3.2 Về phương diện tổ hợp dòng thơ 104 3.1.3.3 Về phương diện chức biểu đạt nội dung 107 3.2 Phương diện kết cấu 109 3.2.1 Kết cấu đối thoại ca dao 109 3.2.2 Kết cấu đối thoại thơ đại 111 KẾT LUẬN 116 PHỤ LỤC 119 Phụ lục 1: Bảng thống kê câu thơ “tập” ca dao 119 Phụ lục 2: Bảng thống kê câu thơ có đại từ phiếm 127 Phụ lục 3: Bảng thống kê biểu tượng thơ đại 137 Phụ lục 4: Bảng thống kê câu thơ có kết cấu đối thoại 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca dao Việt Nam nơi chung đúc vẻ đẹp tâm hồn Việt Ngay từ thuở cịn nằm nơi, sữa mẹ nguồn vật chất cịn ca dao nguồn tinh thần ni dưỡng lớn lên Vì vậy, ca dao ngấm vào máu thịt người Việt Nam Ca dao khuôn vàng thước ngọc, tảng cho thơ ca dân tộc phát triển Theo cách hiểu thơng dụng nhiều nhà nghiên cứu đồng tình, “ca dao phần lời hát dân ca tước bỏ tiếng đệm, tiếng láy… ngược lại, câu thơ “bẻ” thành điệu dân ca”[39, tr436 ] Dân tộc Việt Nam từ dựng nước việc giữ nước ln phải đặt lên hàng đầu ln đứng trước nguy bị nước lớn xâm chiếm Trong lịch sử, nhiều lần nước ta bị nước lực chiếm đóng ln tìm cách đồng hóa dân tộc Việt Nhưng âm mưu đồng hóa bị thất bại Nền văn hóa dân tộc bảo tồn Ca dao nói riêng, văn học dân gian nói chung góp phần khơng nhỏ vào cơng bảo tồn Ca dao phát ngơn trực tiếp tình cảm, tâm tư, ước nguyện quần chúng nhân dân Ca dao nơi rèn rũa, luyện ngôn ngữ văn học bước chuẩn bị cho thành tựu văn học viết Các sáng tạo thiên tài thơ ca dân tộc khơi gợi từ mạch nguồn ca dao Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Truyện Kiều Nguyễn Du, thơ Nôm Hồ Xuân Hương có dấu ấn ca dao Các tác phẩm trở thành mẫu mực văn học trung đại Việt Nam Bước sang kỷ XX, luồng tư tưởng phương Tây tràn vào nước ta, văn học Việt Nam chuyển sang thời kỳ đại Trong lĩnh vực thơ ca, thời kỳ đại đánh dấu đời phong trào Thơ vào năm 30 kỷ XX Phong trào Thơ “một cách mạng thi ca”, đưa thơ ca Việt Nam đạt đến đại nội dung lẫn hình thức Nhưng khơng phải sang thời đại ca dao khơng cịn vai trị thi ca Thực tế chứng minh ngược lại Nhiều thi sĩ thơ ca Việt Nam đại tìm đến ca dao tìm đến tinh túy tâm hồn dân tộc, đến “hồn xưa đất nước” Có điều “mỗi có người nhà quê”[80, tr368] nên yêu câu ca dao, vườn cau, bụi chuối, đa, bến nước mộc mạc, chân chất tâm hồn cô thôn nữ, anh trai làng Vì vậy, vần thơ đánh thức “con người nhà quê ẩn náu lòng”[80,tr369] độc giả ln họ say mê, đón nhận Nắm mạnh này, Nguyễn Bính, Tố Hữu, Nguyễn Duy số nhà thơ đại khác kế thừa hình thức quen thuộc ca dao để thể giới tâm hồn Sự kế thừa hình thức khơng mang tính mơ phỏng, chép thơ kệch mà có chuyển hóa tinh vi, cao diệu Giống ong hút nhụy để làm mật không nhả hoa, nhà thơ đại kế thừa giá trị nghệ thuật ca dao để sáng tác vần thơ hay cho đời trở thành ca dao Các nhà thơ chắt lọc thi pháp ca dao đặc điểm, yếu tố thích hợp với thời kỳ đại Đó việc kế thừa ngơn ngữ, hình ảnh, biểu tượng truyền thống, thể thơ lục bát kết cấu đối đáp ca dao để thể ý tưởng, tình cảm đời Đây lí chọn đề tài Ảnh hưởng ca dao tác phẩm số nhà thơ Việt Nam nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu ™ Đối tượng nghiên cứu: - Các tập thơ trước cách mạng tháng Tám Nguyễn Bính: Lỡ bước sang ngang, Tâm hồn tôi, Hương cố nhân, Một nghìn cửa sổ, Người gái lầu hoa, Mười hai bến nước, Mây tần Đây tập thơ tiêu biểu yêu thích ông trước cách mạng tháng Tám Chúng chọn Tuyển tập Nguyễn Bính Nhà xuất Văn học in năm 2001 để nghiên cứu - Các tập thơ Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa Tố Hữu Những tập thơ sáng tác trải dài từ kháng chiến chống Pháp (1947) đến kháng chiến chống Mỹ (1977) Chúng chọn tuyển tập Thơ Tố Hữu nhà xuất Văn hóa – thơng tin năm 2002, Tố Hữu tuyển chọn biên soạn để nghiên cứu - Các tập Mẹ em, Về thơ hay Nguyễn Duy đăng trang web thivien.net Đây tập thơ viết thời kỳ kháng chiến chống Mỹ thời kỳ đổi Chúng chọn nghiên cứu tập thơ Mẹ em nhà xuất Thanh Hóa phát hành năm 1986 tập Về đăng trang web thivien.net Sở dĩ chọn tập thơ Nguyễn Bính, Tố Hữu, Nguyễn Duy làm đối tượng khảo sát chúng tập thơ có giá trị mặt nội dung nghệ thuật Hơn nữa, tập thơ tiêu biểu cho thơ Việt Nam đại có ảnh hưởng ca dao đậm qua thời kỳ lịch sử (từ phong trào Thơ cuối kỷ XX) Bên cạnh tập thơ ba nhà thơ chọn làm đối tượng khảo sát chính, chúng tơi cịn sử dụng thơ nhiều nhà thơ đại khác Huy Cận, Hoàng Cầm, Chế Lan Viên, Nguyễn Đình Thi, Xuân Quỳnh, Nguyễn Khoa Điềm … luận chứng đề tài nhằm bảo đảm cho luận điểm đưa có tính bao qt thuyết phục ™ Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu luận văn ảnh hưởng ca dao thơ Việt Nam đại phương diện hình thức nghệ thuật bao gồm ngơn ngữ, hình ảnh, biểu tượng, thể thơ kết cấu Lịch sử vấn đề Từ lâu, ảnh hưởng ca dao với văn học viết nói chung, với thơ ca nói riêng thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Ngày có nhiều khám phá, phát từ vấn đề Các cơng trình nghiên cứu, viết thường tập trung vào vấn đề sau: 3.1 Các cơng trình nghiên cứu mang tính lí luận chung ảnh hưởng văn học dân gian với văn học viết - Bài viết “Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung, Truyện Kiều nói riêng” [93] Nguyễn Khánh Tồn đăng tạp chí Văn học, số 11/1965 đề cập đến vai trò văn học dân gian với văn học viết phương diện sử dụng ngôn ngữ dân tộc, vận dụng thể thơ lục bát - Chu Xuân Diên, nhà nghiên cứu văn học dân gian uy tín tìm nguyên nhân lý giải cho tượng văn học dân gian xâm nhập vào sáng tác nhà văn, nhà thơ viết “Nhà văn sáng tác dân gian” [10] đăng tạp chí Văn học dân gian số 1/1966 Các nguyên nhân kỷ niệm thời thơ ấu, tự ý thức tích lũy vốn văn học dân gian để phục vụ cho nhiệm vụ tư tưởng nghệ thuật sáng tác - Ơng hồng thi ca Xn Diệu ln mang tâm niệm “gặp ca dao hay đánh rơi nhặt lấy mà cất” Trong viết “Các nhà thơ học ca dao”[84 ] in tạp chí Văn học số 1-1967, ông đúc kết điều học ca dao việc sáng tác thơ Đó học ca dao sáng tạo hình tượng, sáng tạo tiếng, chữ; học tính giai cấp, học lập trường người lao động, học tên đất, tên nước, tên sao, tên cá, tên chim muông, tên hoa cỏ…[84, tr91] - Lê Kinh Khiên viết Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian văn học viết [41] đăng tạp chí Văn học số 1/1980 đề cập đến nhiều vấn đề lí luận hai loại hình văn học Đó mối quan hệ văn học dân gian văn học viết chịu tác động yếu tố nội dung ý thức hệ, bình diện sáng tạo nghệ thuật Ơng nhấn mạnh mối quan hệ hai chiều thực tế, “văn học dân gian cho nhiều nhận Vì nghiên cứu mối quan hệ này, chủ yếu tìn hiểu ảnh hưởng văn học dân gian văn học viết” [41, tr76] - Nhà nghiên cứu Đỗ Bình Trị viết “Mấy ý kiến nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn học dân gian” đăng tạp chí Văn học, số 1/1989 cho nghiên cứu nguồn gốc dân gian tác phẩm văn học (hoặc rộng tác giả văn học, trào lưu văn học) không nên tìm cách đo lường ảnh hưởng cụ thể văn học dân gian sáng tác nhà văn Bởi quan hệ “tiếp điểm” cảm nhận cách trực quan mà văn học dân gian tác động đến văn học viết giống quy luật chuyển hóa lượng Tác giả cịn viết: “khơng nên đồng vai trò chung văn học dân gian đường tu dưỡng nghề nghiệp nhà văn việc sử dụng thực tế chất liệu phương tiện nghệ thuật văn học dân gian sáng tác anh ta” [90, tr53] Điểm bật cơng trình nghiên cứu bước đầu nêu tiền đề lí luận cho việc nghiên cứu ảnh hưởng văn học dân gian với văn học viết Việt Nam Từ khơi gợi cơng trình này, hướng nghiên cứu, viết mang tính chun sâu đời 3.2 Các cơng trình nghiên cứu viết ảnh hưởng ca dao với thơ đại phương diện hình thức nghệ thuật - Đặng Văn Lung viết “Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình” (tạp chí Văn học số 10/1968) sau khảo sát số yếu tố trùng lặp ca dao hình ảnh, kết cấu, ngôn ngữ đề cập đến số thơ đại mượn kết cấu ca dao để thể nội dung - Bài viết “ Tìm hiểu hình thức biểu tục ngữ, ca dao, dân ca thơ ca đại Việt Nam”[91] Võ Quang Trọng đăng Tạp chí văn hóa dân gian, số 3/1987 khảo sát số thơ từ 1945 – 1985 tìm hình thức biểu tục ngữ, ca dao, dân ca thơ đại Việt Nam kết cấu, cách xây dựng nhân vật trữ tình, sử dụng ngơn ngữ, hình ảnh tục ngữ, ca dao, dân ca… - Phan Thị Diễm Phương nghiên cứu “Thơ lục bát hệ nhà thơ đại” đăng Tạp chí Văn học số 2/1988 có nhiều kiến giải thú vị thể thơ, cách ngắt nhịp, tượng tiểu đối thể thơ truyền thống thơ đại - Nguyễn Đức Hạnh viết “Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại”[ 26] đăng Tạp chí văn học, số 3/2001 nghiên cứu ảnh hưởng biểu tượng núi sông, thuyền bến, lửa đèn ca dao với thơ đại mà chủ yếu nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ - Ở viết “Tại lục bát” [24] in Thơ- nghiên cứu, lý luận, phê bình năm 2003, nhà nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Xuân tìm cách cắt nghĩa dân tộc Việt Nam chọn thể loại lục bát làm phương thức biểu đạt tâm hồn Tác giả đưa tổng kết sơ lược lịch sử phát triển thơ lục bát Thơ sáu tám bắt nguồn từ ca dao, trở nên trang trọng Kiều, mang tính bình dân Lục Vân Tiên, phát triển thành nhiều phong cách đa dạng Thơ mới, mang tính cổ động quần chúng giai đoạn 1945 – 1975 sau 1975 trở nên bụi bặm, lấm láp với lục bát Nguyễn Duy, Bùi Chí Vinh - Hai tác giả Diệu Thúy Thu Trang viết “Lục bát Lê Đình Cánh- lục bát chân quê”[ 106] đăng báo Thanh Hóa ngày 6/12/2008 lại ý đến thơ lục bát thấm đẫm chất quê Lê Đình C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 152 Núi chê đất thấp núi ngồi đâu ? Mn dịng sơng đổ biển sâu Biển chê sơng nhỏ, biển đâu nước cịn ? Bác về, tóc có bạc thêm? Cánh chim khơng mỏi Năm canh, bốn biển, có đêm nghĩ nhiều? Hỡi Người, tim thương yêu Cánh chim không mỏi sớm chiều bay Chào xn đẹp! Có vui Hỡi em u? Mà má em đỏ dậy Như buổi đầu hò hẹn, say mê Anh nắm tay em, sôi nổi, vụng Bài ca mùa xuân Mà nói vậy: "Trái tim anh 1961 Rất chân thật chia ba phần tươi đỏ: Anh dành riêng cho Đảng phần nhiều Phần cho thơ, phần để em yêu " Em xấu hổ: "Thế nhiều anh nhỉ!" Tôi lại đây, anh Mẹ Tơm Hỡi rừng sa mộc, khóm dừa xanh Hỡi đồi cát trắng rung rinh nắng Hỡi vườn dưa đỏ lành! Xuồng đó, bơi lau lách Ra trận Có thể yên? Áo bà ba, súng nách, tay chèo? Hỡi đồng chí dọc ngang sơng rạch Hãy cho hồn ta ruổi ruổi theo! Anh ạ, quê ta lại Lá thư Bến Tre Như dừa cháy lại xanh chồi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 153 Khổ khổ, tan giặc Nhà lại xây nhà, vui lại vui! Vì sao, miền Nam yêu dấu Người không tiếc máu hy sinh ? Vì sao, miền Nam chiến đấu Người hiên ngang khơng chịu cúi ? Miền Nam Có hỏi khơng Ở miền Nam cịn lửa chiến tranh ? Có phải miền Nam, giặc Mỹ Đang ta chung sống hồ bình ? Hỡi em nhỏ, có biết em lớn Trên đường Khi em quàng khăn đỏ vai? thiên lý Biết không em, quãng đường dài Là hành quân chiến đấu? Ở với bạn, ngày qua Từ Cuba Anh nhớ vô đất nước ta! Mai mốt, em ơi, rời xứ bạn Anh về, e lại nhớ Cu-ba Tiễn đưa Đi đi, non nước chờ anh đó! Tiền tuyến cần thêm? Có hậu phương Chào anh đội hành quân! Đường vào Đêm có định dừng chân nơi nào? Giặc bắn giết đồng bào Phải mau đến đó, phải vào tận kia! Bác - Bác sao, Bác ơi! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 154 Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười! - Con cá rô ơi, có buồn Chiều chiều Bác gọi rơ Dừa ơi, nở hoa đơm trái Bác chăm tay tưới ướt bồn Nhà anh có hồng Quả son nhún nhẩy đèn lồng cành tơ Cây hồng thực mơ Khách qua đường ngẩn ngơ ghé Cây hồng nhìn Ai tri âm, đến tìm Quả hồng thể trái tim đời Cây hồng đất nước, em Càng sương giá lạnh, ngời sắc xuân! Máu hoa Sáng hè đẹp lắm, em Đầu non cỏ lục, mặt trời vừa lên Da trời xanh ngát, thần tiên Nước non ngàn dặm Đỏ au đường lớn mang tên Bác Hồ Trường Sơn mây núi lơ xơ Qn đi, sóng lượn nhấp nhô, bụi hồng Bài ca quê hương Mẹ em Quê hương ơi, mà da diết Giọng đị đưa lịng Huế chăng? Thân gầy guộc, mỏng manh Tre Việt Nam Mà nên lũy nên thành tre ơi? Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 155 Ở đâu tre xanh tươi Cho dù đất sỏi đất vơi bạc màu? Có đâu, có đâu Mỡ màu chất dồn lâu hóa nhiều Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vừa xa mà nghe lâu Hỏi thăm áo tím qua cầu gió bay Ớt Đơng Ba có cịn cay Hỏi thăm Gạo de An Cựu độ cịn thơm? Hỏi thăm hoa phượng bên đường Sơng Hương bữa mưa nguồn Quán cơm âm phủ cịn khơng Cơ hơm lấy chồng hay chưa? Tôi xứ Huế mưa sa Nhớ bạn Em Đồng Khánh Tôi xứ Huế chiều mưa Em áo trắng đâu Ngủ bạn, ngủ anh Lời ru đồng đội Cánh tay ngủ thành gối êm Ngủ bạn, ngủ em Ngủ ngon giấc ngủ gối lên tay Người dưng người đâu Đi ta chuyến xuồng đầy Xuống đầy Hớ hênh nghiêng chút bên Sông sâu chới với bàn tay chia lìa Hớ hênh nghiêng chút bên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 156 Giọt đau thương đầm đìa mắt Biết ! Vai kề vai Kệ cho mấp mé hai mạn xuồng - Em đừng trách nhé, em thương Nào biết đường gặp mưa! Mưa nắng, Tiếng em tiếng gió lùa nắng mưa - Thơi đừng nói giọng người xưa buồn cười Nhớ thể nhớ em Hoa dại Nhớ im lặng trắng không tên rừng Mùi hương hoang dại thơm lừng Từ thăm thẳm núi dưng thơm Ước chi tới bến sông Hương Tưởng niệm Đốt hương mà lạy nắm xương lưu đày Thế trở Một người tận chân mây cuối trời Xa cực nhớ cực thèm Ai Hà Nội gửi em đôi nhời Về Cơm bụi ca Cô đầu thời cụ chơi Ta cơm bụi bia Có ngon giá rẻ khơng em Gạo trắng rau tươi cá bơi tôm nhảy Chợ Người xưa bảo tiền Cái lẽ đời giản dị ư? Áo trắng má Áo trắng áo trắng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 157 hồng Một hôm ta thấy bạn ta thẹn thùng Vờ che ngực nhú ngượng ngùng Ta ngơ ngẩn ngó má hồng hây hây Áo trắng áo trắng Ngứa nga ngứa ngáy cỏ may lòng Bỗng dưng bạn lấy chồng Bỏ ta lại mùa đông xám trời Phượng hoàng thơm vàng Lắm mắt nhiều gai Dứa Em đẹp dứa Ai dám thị mơi Kính thưa Thị Nở tuyệt trần Trăng ngồn ngộn trắng khỏa thân với người Kính thưa Thị Nhớ khơng sơng ộp oạp xi Nở Gió oằn oại hổn hển trời phù sa Kính thưa thục nữ Thị Mầu Yêu siêu cỡ trước sau người Mấy dám chịu dám chơi Kính thưa Thị Dám vỗ mặt đời em Mầu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 158 Kính thưa Thị Đốp đoan trang Kính thưa Thị Mịm mom móm mõ gõ khan Đốp Thơi mà ngúng ngoẳng chi Già lạy vừa Kính thưa Thị Kính Kính thưa Thị Kính láng giềng Ái ân oan khiên lại nhiều Dấu xưa khuất nẻo chng chiều Nỗi đau cịn lủng lẳng treo trời Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quốc Ái - Quang Huy – Đỗ Đình Thọ - Kim Ngọc Diệu (2001), Tuyển tập Nguyễn Bính, NXB Văn học Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca việt Nam đại (1945 – 1975), NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Phan Cảnh, (2001), Ngôn ngữ thơ, NXB Văn hóa thơng tin Hồng Cầu (1993), 150 thơ tình Nguyễn Bính, NXB Văn học Nhà xuất trị quốc gia (2007), Trường Chinh tuyển tập (1937 – 1954) Nhiều tác giả, (2000), 80 tác giả nữ Việt Nam, NXB Thanh Niên, H Mai Ngọc Chừ (1991), Ngôn ngữ ca dao Việt Nam, Tạp chí văn học, số 2/1991 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội Chu Xuân Diên (2001), Văn hóa dân gian, vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, NXB Giáo dục 10 Chu Xuân Diên, (2004), Mấy vấn đề văn hóa văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn nghệ TPHCM 11 Nguyễn Du, (Dựa theo Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim hiệu khảo, 2002), Truyện Kiều, NXB Đà Nẵng 12 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lí luận văn học, phần tác phẩm văn học, NXB ĐHQGTPHCM 13 Đinh Xuân Dũng, Nguyên An (2005), Hồ Chí Minh với văn hóa – văn nghệ, NXB Từ điển bách khoa 14 Nguyễn Duy (1986), Mẹ em, NXB Thanh Hóa 15 Hữu Đạt (1999), Phong cách học tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, H 16 Phạm Văn Đồng (2006), Về văn hóa văn học nghệ thuật, NXB Văn học, H Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 17 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu – Nguyễn Trác- Nguyễn Hồng Khung – Lê Chí Dũng – Hà Văn Đứ (2001), Văn học Việt Nam 1900- 1945, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Đăng Điệp (2004), Trần Đình Sử tuyển tập, Tập 1, Những cơng trình thi pháp học, NXB Giáo dục 19 T.S Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2003), Ca dao dân ca đẹp hay, NXB Trẻ 20 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, 21 G.S Hà Minh Đức (2002), Nhìn lại Văn học Việt Nam kỷ XX, NXB Chính trị quốc gia 22 Phạm Đức (1999), Tuyển thơ Trần Đăng Khoa, NXB Thanh niên 23 Nguyễn Xuân Đức (2002), Về thể lục bát ca dao, Tạp chí văn học, số 2/2002 24 Đại học Quốc gia TPHCM, ĐHKHXH&NV, Khoa Ngữ văn Báo chí (2003), Thơ -nghiên cứu, lý luận, phê bình, NXB ĐHQGTP.HCM 25 Ngân Hà (2006), Thơ Xn Quỳnh lời bình, NXB Văn hóa Thơng tin 26 Nguyễn Đức Hạnh (2001), Một số biểu tượng thơ dân gian thơ Việt Nam đại, Tạp chí văn học, số 3/2001 27 Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1995), Lí luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục 28 Vương Trung Hiếu, (2006), Ca dao Việt Nam, ca dao tình yêu, NXB Đồng Nai 29 Dương Lê Hồng (1999), Mối quan hệ ca dao Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận án thạc sĩ khoa học ngữ văn, ĐHKHXH&NV TP.HCM 30 Bùi Cơng Hùng (2000), Q trình sáng tạo thơ ca, NXB Văn hóa Thơng tin Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 31 Quang Huy, Nguyễn Bùi Vợi, Võ Văn Trực (Tuyển chọn, 2000), Tuyển tập thơ lục bát Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin 32 Hà Thị Quế Hương (2002), Hàm ý biểu trưng từ chì hoa tên hoa ca dao, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3/2002 33 Mai Hương tuyển chọn biên soạn (2006), Thơ Tố Hữu, lời bình, NXB Văn hóa – Thơng tin 34 Vũ Thị Thu Hương, (2006), Thơ Hồ Xuân Hương lời bình, NXB Văn hóa – Thơng tin 35 Vũ Thị Thu Hương, (2007), Ca dao Việt Nam lời bình, NXB Văn hóa – Thông tin 36 Tố Hữu (1963), Đường vào nghệ thuật, NXB Thanh niên 37 Tố Hữu (2002), Thơ, NXB Văn hóa – Thơng tin 38 Lê Quang Hưng (1986), Thơ Nguyễn Duy ánh trăng, Tạp chí Văn học, số 3, 1986 39 Đinh Gia Khánh (Chủ biên) - Chu Xuân Diên – Võ Quang Nhơn (2001), Văn học dân gian Việt Nam, NXB Giáo dục 40 Đinh Gia Khánh (2003), Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí Minh, NXB Khoa học xã hội 41 Lê Kinh Khiên (1980), Một số vấn đề lý thuyết chung mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, Tạp chí Văn học, số 1/1980 42 Nguyễn Xuân Kính (1990), Những đóng góp cho việc nghiên cứu thể thơ lục bát, Tạp chí văn hóa dân gian, số 1/1990 43 Nguyễn Xuân Kính (1996), Thi pháp ca dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 44 GSTS Nguyễn Xuân Kính (2003), Tổng tập văn học dân gian người Việt, Tập 19, Nhận định tra cứu, NXB Khoa học xã hội 45 Đinh Trọng Lạc (1995), Phương tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 46 Mã Giang Lân, Thơ hình thành tiếp nhận, NXB ĐHQGHN 47 Mã Giang Lân (2008), Tục ngữ ca dao Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin 48 Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB TP.HCM 49 Phong Lê – Vũ Văn Sỹ - Bích Thu – Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao động 50 Thế Lê (2006), Ca dao Việt Nam chọn lọc, NXB Văn hóa - Thơng tin 51 Thảo Linh (2000), Nguyễn Bính, nhà thơ chân q, NXB Văn hóa Thơng tin 52 Vân Long (1995), Xuân Quỳnh: thơ đời, NXB Văn hóa 53 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam (Nửa cuối kỷ XVIII – hết kỷ XIX), NXB Giáo dục 54 Đỗ Quang Lưu (Tuyển chọn, 2006), Nghiên cứu bình luận thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa – Thơng tin 55 Phương Lựu (Chủ biên, 1997), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 56 Vũ Thị Mai (2007), Phong cách thơ Nguyễn Duy, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH &NVTP.HCM 57 T.S Tôn Thảo Miên (2007), Nguyễn Bính, tác phẩm lời bình, NXB Văn học, H 58 Trần Văn Nam (2004), Biểu trưng ca dao Nam Bộ, Luận án tiến sĩ ngữ văn, chuyên ngành Lý thuyết Lịch sử văn học, ĐHQG TP HCM 59 Phan Ngọc, (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du “Truyện Kiều”, NXB Khoa học xã hội 60 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, (1999), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXBTP.HCM 61 Trương Thị Nhàn (1991), Giá trị biểu trưng nghệ thuật vật thể nhân tạo ca dao cổ truyền Việt Nam, Tạp chí văn hóa dân gian, số 3/1991 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 62 Trương Thị Nhàn (1992), Tìm hiểu ngơn ngữ nghệ thuật ca dao qua tín hiệu thẩm mỹ, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 3/1992 63 Vương Trí Nhàn (2006), Cánh bướm đóa hướng dương, NXB Phụ nữ 64 Trần Hoàng Nhân (2008), Thơ bỏ đi, Báo Người lao động, Ngày 0405-2008 65 Bùi Mạnh Nhị (1999) Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, NXB Giáo dục 66 Bùi Mạnh Nhị (1998), Thời gian nghệ thuật ca dao – dân ca trữ tình, Tạp chí văn học, số 4/1998 67 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy (Biên soạn, 1977), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 1, Văn học dân gian Việt Nam, NXB Văn học 68 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca daoViệt Nam, NXB Khoa học xã hội 69 Phan Diễm Phương (1998), Lục bát song thất lục bát, NXB Khoa học xã hội 70 Phan Diễm Phương (1988), Thơ lục bát hệ nhà thơ đại, Tạp chí văn học, số 2/1988 71 Nguyễn Hằng Phương (2002), Một cách nhận diện ca dao đại, Tạp chí Văn hóa dân gian, số 6/2002 72 Nguyễn Thị Kim Phượng (2007), Ảnh hưởng văn hóa bác học ca dao dân ca Việt Nam, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, ĐHKHXH&NV TP.HCM 73 Hà Quảng (1987), Một số cách tân thể thơ lục bát đại, Tạp chí Văn học số 4/1987 74 Xuân Quỳnh (1984), Tự hát, NXB Tác phẩm 75 Xuân Quỳnh (1984), Sân ga chiều em đi, NXB Văn học 76 Xuân Quỳnh ( 1968), Hoa dọc chiến hào, NXB Văn học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77 Vũ Văn Sỹ (2000), Thơ Việt Nam tiến trình đại hóa văn học dân tộc, Tạp chí Văn học, số 12/2000 78 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, NXB ĐHQGHN 79 GS.TS Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tinh tuyển Văn học Việt Nam, Tập 8, Văn học giai đoạn 1945 – 2000, NXB Khoa học xã hội 80 Hoài Thanh, Hoài Chân (2003), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học 81 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, NXB Văn học 82 TS Chu Bích Thu, PGS TS Nguyễn Ngọc Trâm, TS Nguyễn Thị Thanh Nga, TS Nguyễn Thúy Khanh, TS Phạm Hùng Việt (2002), Từ điển tiếng Việt, NXB TP.HCM 83 Trần Thị Ánh Thu (2005), Phép so sánh tu từ thơ Chế Lan Viên thơ Tố Hữu, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH&NV, TP.HCM 84 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (Biên soạn giới thiệu, 1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học, Tập 1, Văn học dân gian, NXB TP.HCM 85 Phan Trọng Thưởng, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Hữu Sơn (Biên soạn giới thiệu, 1999), Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học, Tập 3, Văn học đại, NXB TP.HCM 86 Nguyễn Thị Bích Thủy (2002), Hiện tượng chuyển nghĩa thơ Tố Hữu, Luận văn tiến sĩ ngữ văn, ĐHKHXH&NV TP.HCM 87 Trần Ngọc Trâm (2006), Từ nguồn cội văn chương, NXB Văn hóa Thơng tin 88 Lê Ngọc Trà (2005), Lý luận văn học, NXB Trẻ 89 Trần Thị Hạnh Trang (2005), Những đóng góp nhà thơ nữ Việt Nam thời kỳ đổi mới, Luận văn thạc sĩ, ĐHKHXH&NV TP.HCM 90 Đỗ Bình Trị (1989), Mấy ý kiến vấn đề nghiên cứu mối quan hệ văn học với văn học dân gian, Tạp chí văn học, số 1/1989 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 Võ Quang Trọng (1987), Tìm hiểu hình thức biểu tục ngữ, ca dao, dân ca thơ ca đại Việt Nam, Tạp chí văn hóa dân gian, số 3/1987 92 Võ văn Trực (2004), Gương mặt nhà thơ, NXB Thanh Hóa 93 Nguyễn Khánh Tồn (1965), Vai trò văn học dân gian văn học Việt Nam nói chung, Truyện Kiều nói riêng, Tạp chí văn học, số 11/1965 94 Nguyễn Quốc Túy (1994), Thi pháp dân gian thơ Nguyễn Bính, Tạp chí văn hóa dân gian, số 1/1994 95 Kiều Văn (2001), Thơ Xuân Quỳnh, NXB Đồng Nai 96 Vũ Thanh Việt (1999), Thơ Nguyễn Bính lời bình, NXB Văn hóa – Thơng tin 97 Hồng Xn (1998), Nguyễn Bính thơ đời, NXB Văn học 98 Nguyễn Khắc Xương (1986), Tản Đà văn học dân gian, Tạp chí Văn học, số 4/1986 99 Vũ Thị Kim Xuyến (2000), Xn Quỳnh, thơ lời bình, NXB Văn hóa - Thơng tin 100 Phạm Thu Yến, (1996),“Tính ngữ thơ ca trữ tình dân gian Việt Nam”, Tuyển tập 40 năm tạp chí Văn học, Tập 1, Văn học dân gian, NXB TPHCM 101.Phạm Thu Yến, (1998),“Ca dao vọng về” Nguyễn Duy, Tạp chí Văn học, số 7/1998 102 Phạm Thu Yến, (1998), “Thủ pháp so sánh nghệ thuật ca dao Việt Nam”, Ca dao dân ca đẹp hay, NXB Trẻ 103 Www dactrung.net/baiviet/noidung/Pham Thi Nhung 104.Www.thica.net 105 Www.thivien.net 106 Www.baothanhhoa.com.vn/ Lục bát Lê Đình Cánh – Lục bát “chân quê” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 02:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan