1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thặng dư của xã hội và hiệu quả của thị trường

6 596 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 90,5 KB

Nội dung

Khoa kinh tế Ths Nguyễn Thị Kim Chi Tài liệu ôn tập KTVM Bài 3 (C7, C10, C11 ) THẶNG CỦA HỘi HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG. 1. Thặng tiêu dùng: - Sự sẵn sàng thanh toán: Số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn sàng trả. Người mua luôn muốn mua với giá thấp hơn mức sẵn sàng thanh toán, không mua khi giá cao hơn bàng quan khi giá bằng mức sẵn sàng thanh toán. - Thặng tiêu dùng phản ánh phúc lợi kinh tế của người tiêu dùng. Khái niệm về thặng tiêu dùng: - Thặng tiêu dùng là số tiền người mua sẵn sàng trả( hay giá trị đối với người mua) trừ đi số tiền mà họ thực sự phải trả ( tức giá mua được ). Dùng đường cầu để mô tả thặng tiêu dùng: Thặng sản xuất : - Chi phí sự sẵn sàng bán: Mỗi người đều sẵn sàng bán với giá cao hơn chi phí, không bán với giá thấp hơn chi phí, bàng quan với giá bằng chi phí. - Khái niệm về thặng sản xuất : - Thặng sản xuất là số tiền mà người bán nhận được ( tức giá bán) trừ đi chi phí sản xuất. 1 P P Q Q p 1 p 1 p 2 B F E q 1 AA B q 1 q 2 Thặng tiêu dùng tại mức giá p 1 Thặng tăng thêm của người tiêu dùng ban đầu tại mức giá p 2 Thặng tiêu dùng của những người mua mới Khoa kinh tế Ths Nguyễn Thị Kim Chi Tài liệu ôn tập KTVM Dùng đường cung để mô tả thặng sản xuất Tổng thặng của cả người tiêu dùng người sản xuất bằng giá trị đối với người tiêu dùng trừ đi chi phí sản xuất của người sản xuất . Nó bằng diện tích của phần nằm giữa đường cung đường cầu cho tới lượng cân bằng.  Tổng thặng của sản xuất tiêu dùng trên thị trường là phúc lợi đã được tối ưu hoá  Thị trường tự do là giải pháp phân bổ cung cầu có hiệu quả. Thị trường tự do cũng là cách tốt nhất để tổ chức các hoạt động kinh tế . 2 p 1 P P Q Q p 2 p 1 A B A B C D S▲ P1AB; Thặng sản xuất tại mức giá p 1 S P1P2DB; Thặng tăng thêm của người sản xuất ban đầu tại mức giá p 2 S▲ DBC Thặng sản xuất của những người bán mới p 0 A B Đường cung Đường cầu E q 0 Khoa kinh tế Ths Nguyễn Thị Kim Chi Tài liệu ôn tập KTVM KINH TẾ HỌC VỀ KHU VỰC CÔNG CỘNG Ảnh hưởng ngoại hiện.( ngoại ứng) Ví dụ: - Mọi người buộc phải hít thở khí do xe hơi hay nhà máy thải ra . Điều này nằm ngoài những lợi ích của người chủ xe hay nhà máy, làm quyền lợi chung của hội bị giảm sút. - Công nghệ mới mang lại những kiến thức mà người khác có thể sử dụng. Điều này cũng nằm ngoài mong muốn của người phát minh, nhưng lại có lợi cho hội.  Có : Ngoại hiện tích cực, tiêu cực ( trong sản xuất, trong tiêu dùng) * Ảnh hưởng ngoại hiện tiêu cực trong sản xuất: Ô nhiễm từ các lò gạch  Vì khói lò gạch làm ảnh hưởng sức khỏe của mọi người tiêu cực  Do đó Qt.ưu< Qtt * Ảnh hưởng ngoại hiện tích cực trong sản xuất: Phát minh ra rô bốt giúp tự động hoá sản xuất, năng suất cao hơn.  Phát minh ra Rô bốt mang lại lợi ích cho mọi người tích cực  Do đó Qt.ưu > Qtt 3 a- Đường chi phí tư nhân c- Đường chi phí hội giá gạch Lượng gạch b- Đường giá trị tư nhân a c b Q tt Q t.ưu Giá Rôbôt Lượng Rôbốt a b c a- Đường chi phí tư nhân b- đường giá trị tư nhân c- Đường chi phí hội Q tt Q t.ưu Khoa kinh tế Ths Nguyễn Thị Kim Chi Tài liệu ôn tập KTVM * Ảnh hưởng ngoại hiện tiêu cực trong tiêu dùng: Tiêu dùng rượu  Uống rượu gây tác hại đến sức khỏe người tiêu dùng, gây mất trật tự an ninh hội  tiêu cực  Do vậy Qt.ưu< Qtt * Ảnh hưởng ngoại hiện tích cực trong tiêu dùng: giáo dục  Giáo dục nâng cao dân trí cho mọi người  tác động tích cực  Do vậy Qt.ưu> Qtt Nhận xét chung: Ảnh hưởng ngoại hiện tiêu cực trong sản xuất hay trong tiêu dùng đều làm cho thị trường sản xuất một lượng hàng nhỏ hơn một lượng mà hội mong muốn. Ảnh hưởng ngoại hiện tích cực trong sản xuất hay trong tiêu dùng , thì ngược lại. 4 Q tt Q t.ư uưuh a-Đường chi phí tư nhân b-Đường giá trị tư nhân c- Đường giá trị hội giá rượu Lượng rượu a b c a-đường chi phí tư nhân c-đường giá trị hội b-đường giá trị tư nhân c b a giá dịch vụ giáo dục Lượng dịch vụ giáo dục Q tt Q t.ư u Khoa kinh tế Ths Nguyễn Thị Kim Chi Tài liệu ôn tập KTVM CÁC CHÍNH SÁCH CÔNG CỘNG ĐỐI VỚI ẢNH HƯỞNG NGOẠI HIỆN. * Hai loại giải pháp của chính phủ: - Chính sách có tính chỉ huy kiểm soát để điều chỉnh trực tiếp. - Chính sách dựa trên thị trường nhằm tạo ra các kích thích hay kìm hãm ( thường là dùng công cụ đánh thuế ). * Các nhà kinh tế thường thích sử dụng giải pháp thuế để sửa chữa các ảnh hưởng ngoại hiện tiêu cực. Tên gọi là thuế Pigou (Arthur Pigou- 1877-1959) * Thuế đánh vào ô nhiễm môi trường sự phản ứng của các nhà sản xuất khi chi phí cho giảm lượng ô nhiễm không giống nhau. Giấy phép ô nhiễm có thể mua bán. * Về cơ bản thuế Pigou đặt ra cái giá cho quyền gây ô nhiễm. Thuế Pigou vừa làm tăng nguồn thu cho chính phủ vừa làm tăng hiệu quả kinh tế. * Còn đối với những ảnh hưởng tích cực thì thực hiện trợ cấp thích hợp. HÀNG HOÁ CÔNG CỘNG NGUỒN LỰC CỘNG ĐỒNG Phân loại hàng hoá theo tính loại trừ tính tranh giành: Hàng hóa có tính loại trừ không? Có ngăn cản mọi người sử dụng hàng hóa không? Hàng hóa có tính tranh giành không? Việc sử dụng HH của người này có làm giảm khả năng thưởng thức HH của những người khác không? Có 4 nhóm HH: Hàng hóa tư nhân( Có tính loại trừ, có tính tranh giành) Độc quyền tự nhiên( Không có tính tranh giành, có tính loại trừ) Nguồn lực cộng đồng( Có tính tranh giành, không có tính loại trừ) HH công cộng( không có tính tranh giành, không có tính loại trừ) * Hàng hoá công cộng: xem bắn pháo hoa ngày lễ: - Không có tính cạnh tranh: vì không ngăn cản mọi người xem pháo hoa - Không có tính loại trừ: vì sự thưởng thức của người này không làm giảm khả năng thưởng thức của người khác Vấn đề người hưởng lợi không trả tiền( sgk trang 187) - Một số hàng hoá công cộng điển hình khác: - Quốc phòng - Nghiên cứu cơ bản - Chống đói nghèo Nguồn lực cộng đồng: Một thứ hàng hoá không có tính loại trừ nhưng lại có tính tranh giành: - Cánh đồng cỏ giành cho chăn nuôi, - Không khí nước sạch - Mỏ dầu * Bi kịch cộng đồng: khi nguồn lực cộng đồng bị lạm dụng: 5 Khoa kinh tế Ths Nguyễn Thị Kim Chi Tài liệu ôn tập KTVM - Vì lợi ích riêng, từng người phát triển theo ý muốn đàn gia súc của mình, không để ý đến ảnh hưởng ngoại hiện là đồng cỏ bị khai thác tới mức kiệt quệ. Đồng cỏ bị sử dụng không hiệu quả . - Từng nhà sản xuất sử dụng nước ngầm vô độ, làm ô nhiễm nguồn nước, không khí làm ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống sức khoẻ cộng đồng. Nước, không khí sử dụng không có hiệu quả. - Số giếng khoan phát triển không tính toán , nhiều tới mức không có hiệu quả. * Nguyên nhân: Khi cá nhân sử dụng nguồn lực cộng đồng, anh ta sẽ làm giảm khả năng sử dụng của người khác. * Cá nhân thường lạm dụng khi sử dụng các nguồn lực cộng đồng , làm giảm tính hiệu quả của thứ hàng hoá này. Kết Luận: * Trong mọi trường hợp thị trường thất bại trong việc phân bổ các nguồn lực có hiệu quả do không xác định rõ ràng quyền sở hữu. * Chính phủ có thể giải quyết vấn đề này bằng cách tự đứng ra tổ chức quyết định lượng hàng cần cung cấp dựa trên những tính toán về chi phí ích lợi, hạn chế quy mô sử dụng nguồn lực cộng đồng. * Đôi khi chính phủ phải xác định quyền sở hữu để giải phóng các lực lượng thị trường( như giao quyền sử dụng đất, rừng ở ta hiện nay) 6 . Nguyễn Thị Kim Chi Tài liệu ôn tập KTVM Bài 3 (C7, C10, C11 ) THẶNG DƯ CỦA XÃ HỘi VÀ HIỆU QUẢ CỦA THỊ TRƯỜNG. 1. Thặng dư tiêu dùng: - Sự sẵn sàng thanh toán: Số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn. có tính tranh giành) Độc quyền tự nhiên( Không có tính tranh giành, có tính loại trừ) Nguồn lực cộng đồng( Có tính tranh giành, không có tính loại trừ) HH công cộng( không có tính tranh giành,. trả. Người mua luôn muốn mua với giá thấp hơn mức sẵn sàng thanh toán, không mua khi giá cao hơn và bàng quan khi giá bằng mức sẵn sàng thanh toán. - Thặng dư tiêu dùng phản ánh phúc lợi kinh tế

Ngày đăng: 11/06/2014, 07:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w