Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
Tổng liên đoàn lao Bộ giáo dục vàđộng đàoviệt tạonam Tr-ờng đạiđại họchọc công đoàn Tr-ờng vinh - - NguyễnđạIthị h-ơng học công đoàn đặc điểm nghệ thuật tân đính lĩnh nam chích quái Ngành: tài kế toán đề tài: Chuyên ngành: văn học Việt Nam MÃ số: 60.22.34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: Ts Phạm tuấn vũ Vinh - 2010 Hà Nội, tháng 5/ 2007 LI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ, người tận tình hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu, hồn thành luận văn Tơi nhận giúp đỡ tài liệu ý kiến đóng góp chân thành, đáng quý thầy, cô giáo khoa Ngữ văn Trường đại học Vinh, nhà khoa học, động viên, khích lệ gia đình, bạn bè bạn đồng nghiệp Tôi xin trân trọng gửi tới thầy Phạm Tuấn Vũ, thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn, nhà khoa học, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp lời biết ơn chân thành Trong trình tiếp cận nghiên cứu không tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong góp ý cuay quý thầy cô, nhà khoa học ban Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Dự kiến đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TỰ SỰ CỦA TÂN ĐÍNH LĨNH NAM CHÍCH QUÁI 1.1 Nghệ thuật hư cấu chi tiết 1.1.1 Hư cấu chi tiết sáng tạo văn học 1.1.2 Hư cấu chi tiết Tân đính Lĩnh Nam chích quái 10 1.2 Các mơ hình tự chủ yếu 19 1.2.1 Khái niệm mơ hình tự 19 1.2.2 Các mơ hình tự chủ yếu Tân đính Lĩnh Nam chích quái 21 1.2.3 Sự tương đồng khác biệt mơ hình tự Tân đính Lĩnh Nam chích quái với truyện dân gian 26 1.2.4 Sự tương đồng khác biệt mơ hình tự Tân đính Lĩnh Nam chích quái với sử ký 38 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG HÌNH TƢỢNG CỦA TÂN ĐÍNH LĨNH NAM CHÍCH QI 44 2.1 Nghệ thuật miêu tả nội tâm 44 2.1.1 Hình tượng nghệ thuật 44 2.1.2 Miêu tả nội tâm 47 2.1.3 Sự tương đồng khác biệt miêu tả nội tâm Tân đính Lĩnh Nam chích quái truyện dân gian 50 2.1.4 Sự tương đồng khác biệt miêu tả nội tâm Tân đính Lĩnh Nam chích quái sử kí 59 2.2 Nghệ thuật tạo dựng đối thoại 68 2.2.1 Đối sánh đối thoại Tân đính Lĩnh Nam chích quái với đối thoại truyện dân gian 70 2.2.2 Đối sánh đối thoại Tân đính Lĩnh Nam chích quái với đối thoại sử kí 76 CHƢƠNG TÂN ĐÍNH LĨNH NAM CHÍCH QUÁI VỚI TRUYỆN TRUYỀN KỲ VÀ TIỂU THUYẾT CHƢƠNG HỒI VIỆT NAM 84 3.1 Tân đính Lĩnh Nam chích quái với truyện truyền kỳ 84 3.1.1 Truyện truyền kỳ 84 3.1.2 Vai trò, chức yếu tố kỳ lạ Tân đính Lĩnh Nam chích quái Truyền kỳ mạn lục 86 3.2 Tân đính Lĩnh Nam chích quái với tiểu thuyết chương hồi Việt Nam .107 3.2.1 Tiểu thuyết chương hồi 107 3.2.2 Tân đính Lĩnh Nam chích quái với Hồng Lê thống chí 109 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian có vai trị quan trọng hình thành phát triển văn học dân tộc Một mối quan hệ văn học trung đại Việt Nam quan hệ với văn học dân gian Việt Nam Lĩnh Nam chích quái số tác phẩm có mối quan hệ sớm rõ rệt Tác phẩm sử dụng nhiều chất liệu văn hoá dân gian nhà nghiên cứu nhận định tác phẩm “sử hoá thần thoại truyền thuyết dân gian”, nên đáng nghiên cứu 1.2 Lĩnh Nam chích quái không thuộc số tác phẩm “nhất thành bất biến” mà số tác giả (Vũ Quỳnh Kiều Phú kỷ XV, Đoàn Vĩnh Phúc thời Mạc, ) nhiều lần biên soạn với nhiều tên gọi: Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, Lĩnh Nam chích quái ngoại truyện, Nghiên cứu Tân đính Lĩnh Nam chích qi góp phần nghiên cứu thành tựu q trình 1.3 Tân đính Lĩnh Nam chích qi có ý nghĩa lớn việc hình thành văn xi trung đại Việt Nam, thể loại truyện kí lịch sử truyện truyền kì Nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức thêm phương diện 1.4 Nghiên cứu Tân đính Lĩnh Nam chích quái hiểu thêm quan niệm nhà nho văn chương hoá chất liệu lịch sử (bao gồm sử dã sử) Lịch sử vấn đề Lĩnh Nam chích quái (lựa chọn chuyện quái dị Lĩnh Nam - vùng đất phía Nam núi Ngũ Lĩnh, đất dân tộc Việt cư ngụ), tác phẩm văn xuôi Việt Nam viết chữ Hán từ thời Lý - Trần cịn lại Lĩnh Nam chích quái tác phẩm sưu tập văn học dân gian Việt Nam Đây tập truyện cổ quan trọng, tập hợp nhiều thần thoại, truyền thuyết với dung lượng lớn, đề cập đến lịch sử, văn hoá phong tục tập quán Việt Nam Tác phẩm ghi lại câu chuyện kể, truyền thuyết dân gian li kỳ, hấp dẫn nhiều nhân vật, nhiều lĩnh vực phạm vi sống 2.1 Mỗi cần đề cập đến tác giả Lĩnh Nam chích quái, nhà nghiên cứu phải biểu thị phân vân, dè dặt Trước đến nay, theo lưu truyền người ta coi Trần Thế Pháp tác giả Vấn đề xác định văn Lĩnh Nam chích qi cịn tồn hai giả thiết Một số nhà nghiên cứu vào có mặt hai tựa Vũ Quỳnh Kiều Phú chép vài sách đó, cho Trần Thế Pháp tác giả Lĩnh Nam chích quái Song Lĩnh Nam chích quái truyền đến ngày biên soạn lại Vũ Quỳnh Kiều Phú kỷ XV Một số nhà nghiên cứu khác lại sâu vào “hậu tự” Kiều Phú, rút ba tình tiết đặc trưng, rõ sửa đổi Kiều Phú, áp dụng phương pháp thống kê Lĩnh Nam chích qi cịn, từ cho thời Trần, rõ Kiều Phú sửa chữa Thời Mạc, Đoàn Vĩnh Phúc viết tiếp ba (Lĩnh Nam chích quái liệt truyện, ba- tục biên) có ghi phần hậu bạt: “các sách xưa Nam truyện ký, thuyết, dã lục, chí dị, tạp biên u chuộng ghi lại truyện quái dị xa gần, xưa nay, để làm vui lòng thiên hạ Nước Đại Việt ta, non sơng gấm vóc, thường xưng nước văn hiến Vậy tích anh hùng hào kiệt, chuyện kỳ bí, việc xẩy ra, há chẳng có sách chuyện ghi chép lại hay sao? Nay xem sách Lĩnh Nam liệt truyện không thấy ghi tên tác giả, nho sinh thời khởi thảo Bản hành ông Trạch Ô họ Vũ, người làng Mộ Trạch, kẻ sĩ thời Hồng Đức vang danh khoa hoạn, học có, Đúng sách đáng liệt vào hạng nhì truyện ký”[44] Lĩnh Nam chích quái quốc sử dùng làm tài liệu, ghi chép, trùng bổ, khảo đính dạng lục, tập, liệt truyện, tân đính, suốt thời trung đại, biên dịch, khảo cứu, nghiên cứu đến tận ngày Với nhà nghiên cứu tầm nguyên văn học, Lĩnh Nam chích quái đối tượng kỳ thú phức tạp Với nhà nghiên cứu văn học, văn hóa, Lĩnh Nam chích qi phát triển biến đổi qua dị bản, nhận thấy tượng đầy sức sống có khả trường tồn Từ cốt lõi 22 truyện (có xuất nhập tên truyện) Vũ Quỳnh, Kiều Phú biên soạn lại, Đoàn Vĩnh Phúc, Lê Q Đơn, Phan Huy Chú xác nhận, có Lĩnh Nam chích quái tục biên đến gần 80 truyện Trong Tạp chí văn học số - 1974, Nguyễn Huệ Chi có Trên đường tìm văn cổ Lĩnh Nam chích quái, cho rằng: “Lịch sử văn Lĩnh Nam chích quái lịch sử tập sách có gần năm kỷ bổ sung tu chỉnh (XV-XIX)” Tác giả điểm qua số nhà nghiên cứu đề cập đến vấn đề tác giả Lĩnh Nam chích quái trích dẫn ý kiến họ Vũ Quỳnh người hiệu chỉnh tập sách kỷ XV mà biết tiếng, viết lời Tựa đề năm 1492: “Không biết sách làm từ đời nào, hoàn thành tay ai; song có lẽ nhà nho tài cao học rộng đời Lý-Trần soạn thảo đầu tiên, lại có bậc quân tử bác nhã hiếu cổ đời nhuận sắc” Sang kỷ XVIII, Lê Quý Đôn làm thư tịch Lĩnh Nam chích quái, nêu vấn đề cụ thể hơn: “Tương truyền sách Trần Thế Pháp soạn; tựa Trần bị mất” Nhưng ông thú nhận không rõ Trần Thế Pháp người quê quán vùng Đầu kỷ XIX, Phan Huy Chú lại làm thư tịch Lĩnh Nam chích quái nhắc lại nhận định Lê Quý Đôn Vào năm ba mươi kỷ này, Ga-spac-đon (E.Gaspardone), Trần Văn Giáp, thư mục, trích dẫn đầy đủ ý kiến cuả họ Vũ, họ Lê, họ Phan Gần đây, hai nhà nghiên cứu Đinh Gia Khánh Nguyễn Ngọc San xét kỹ toàn vấn đề Sau điểm qua văn khả tham gia người hiệu khảo giai đoạn, hai ông ý đến vai trò đặc biệt Vũ Quỳnh Kiều Phú việc lần đầu tiên, vào cuối kỷ XV, khiến cho Lĩnh Nam chích quái tương đối hoàn chỉnh Nguyễn Huệ Chi đồng ý kiến với hai soạn giả Đinh Gia Khánh Nguyễn Ngọc San “với tình hình tài liệu có Lĩnh Nam chích qi, khó mà giải thật rạch ròi vấn đề tác vấn đề thời điểm xuất tập sách” [3, 60] Nguyễn Hùng Vĩ có Lĩnh Nam chích qi từ điểm nhìn văn hố, Tạp chí văn học số 8-2006, tác giả đánh giá cao giá trị tác phẩm “Có tác phẩm mà giá trị vượt ngồi qui phạm nghệ thuật sáng tạo Nó kết tinh đặc biệt văn hoá, thời đại lịch sử, quốc gia Hào hùng, thiêng liêng đầy xúc động quốc thiều vang lên, quốc kỳ tung bay, quốc huy hiển Mọi phân tích âm nhạc, hội hoạ, điêu khắc trước tác phẩm trở nên phiến diện nông cạn Cho dù biết tác phẩm nghệ thuật người tạo Trong tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, Lĩnh Nam chích qi tác phẩm có tính chất Tri thức cội nguồn trở thành máu thịt ta, khí trời ta hít thở Những biểu tượng Hồng Bàng, Lạc Long Quân - Âu Cơ, Bọc trăm trứng, Mười tám đời vua Hùng, trở thành vốn văn hoá hiển nhiên nhiều hệ nhân dân Việt Nam Tất điều có tác phẩm cội nguồn văn chương: Lĩnh Nam chích qi Tiếp cận dù đứng cờ lí thuyết văn học khơng thể hình dung nghĩa giá trị nó” Tác giả cho "Lĩnh Nam chích quái tác phẩm văn xuôi tự tiêu biểu văn học Lí - Trần” [42, 98] 2.2 Lĩnh Nam chích quái tác phẩm có giá trị phương diện văn chương lịch sử Những dị có giá trị định Trong ấy, xem Tân đính Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh gần với cổ đồng thời có nhiều giá trị tiêu biểu Tân đính Lĩnh Nam chích quái gồm 25 truyện, vượt cũ truyện, đồng thời loại bỏ số truyện tiêu biểu, thay vào số truyện khác, chủ yếu lấy từ Việt Điện u linh tập Lí Tế Xuyên, viết lại Như so với C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xem Trần Thế Pháp chọn xếp Vũ Quỳnh bỏ truyện: Dạ Xoa, Bạch Trĩ, Hà Ơ Lơi, Thần Long Nhãn (tức truyện anh em Trương Hống - Trương Hát), thêm vào truyện: Hai Bà Trưng, Sĩ Nhiếp, Long Đỗ, Sư Khng Việt Sóc Thiên Vương, Mỵ Ê, Vũ Phục, Nguyễn Minh Không - Lý Giác Hải, Lý Huyền Quang - Trương Vân Bích Theo Bùi Văn Nguyên “Vũ Quỳnh tham khảo cổ, viết lại hồn tồn (tân đính) dày hơn, nhiều truyện hơn, nói hay hơn, phần có dáng dấp truyền kỳ, tiến đến kiểu tiểu thuyết chương hồi” Bùi Văn Nguyên viết: “So với cổ Lĩnh Nam chích quái bốn truyện mà Vũ Quỳnh bỏ khơng dùng truyện có ý nghĩa truyện mà ơng bổ sung Nói chung Vũ Quỳnh sưu tập nhiều chi tiết mới” Ơng cịn khẳng định đóng góp Vũ Quỳnh qua Tân đính Lĩnh Nam chích qi “minh chứng mối quan hệ khăng khít văn học dân gian văn học viết chữ Hán, truyền thuyết dân gian sử đất nước” Vũ Quỳnh “tiếp nối lối chép đơn giản lối thần phả” hay “lối truyền kỳ” tiến lên lối truyền kỳ dạng chương hồi [29, 17] Như kế thừa thành nghiên cứu Lĩnh Nam chích qi có, chúng tơi nghiên cứu kỹ đặc điểm nghệ thuật tác phẩm Mục đích nghiên cứu 3.1 Nghiên cứu đề tài nhằm nhận thức nghệ thuật tự Tân đính Lĩnh Nam chích qi Trong văn xi tự nói riêng nghệ thuật nói chung, trình tự việc, nhân vật khơng thiết theo trình tự tự nhiên mà xếp lại phục vụ cho chủ đích nghệ thuật Bởi nghiên cứu nghệ thuật tự cho thấy trưởng thành ý thức nghệ thuật Việt Nam thời trung đại tác phẩm 3.2 Nhận thức nghệ thuật xây dựng hình tượng tác phẩm mục đích nghiên cứu đề tài Một điều phân biệt văn xi tự với hình thức nhận thức khác chỗ nhận thức phản Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an ánh đời sống qua tính cách số phận người Nghiên cứu nghệ thuật xây dựng hình tượng cho thấy trình độ nghệ thuật tác giả thời đại 3.3 Nghiên cứu quan hệ phương diện thể loại Tân đính Lĩnh Nam chích quái với truyện truyền kỳ tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Giới hạn nghiên cứu 4.1 Luận văn không đặt vấn đề nghiên cứu tác giả diễn tiến văn tác phẩm Lĩnh Nam chích qi Vì “khơng biết sách làm từ đời nào, hoàn thành tay ai” (lời Vũ Quỳnh viết lời tựa đề 1492) Lĩnh Nam chích quái nhiều người hiệu đính, tu sửa nên có nhiều truyền với nhiều tên gọi khác 4.2 Nhìn nhận Tân đính Lĩnh Nam chích qi tồn 4.3 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu đặc điểm nghệ thuật Tân đính Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh (bản Bùi Văn Nguyên dịch thuật, thích, dẫn nhập, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội, 1993) phương diện: nghệ thuật tự sự, nghệ thuật xây dựng hình tượng mối quan hệ tác phẩm với truyện truyền kỳ tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Tác phẩm văn chương tượng phức tạp nên nghiên cứu đối tượng đòi hỏi phải kết hợp nhiều phương pháp Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu văn học chủ yếu thống kê, phân loại, phân tích, tổng hợp, trọng phương pháp lịch sử phương pháp so sánh Đóng góp luận văn 6.1 Có nhìn hồn chỉnh đặc điểm nghệ thuật giá trị Tân đính Lĩnh Nam chích quái phận văn học chữ Hán văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại 6.2 Góp phần hiểu thêm đặc điểm truyện truyền kỳ tiểu thuyết chương hồi Việt Nam thể qua việc đối sánh Tân đính Lĩnh Nam chích quái với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Mỗi năm dân phải tế sống người sống yên ổn Người đời gọi thần Xương Cuồng Cho tới thời Hùng Vương ngành thứ tám…” Lấy nguồn từ văn học dân gian, vốn câu chuyện kể lại nên cách kể nhiều truyện phù hợp với với đặc điểm tiểu thuyết chương hồi Bên cạnh dấu hiệu mặt hình thức dễ thấy nói trên, khảo sát Tân đính Lĩnh Nam chích qi ta cịn thấy: với ý thức làm tiểu thuyết, tác giả viết lại truyện, đặt mạch diễn biến theo dòng lịch sử qua thời từ họ Hồng Bàng đến thời Trần Các nhân vật miêu tả với phát triển tính cách, nhiều đoạn bút pháp khác xa với bút pháp chép sử Đọc hồi mười ba (Vua An Dương phí sức đắp Loa thành;Thần Kim Quy hiến kế chém yêu tinh)ta thấy tính cách nhân vật lên rõ: An Dương Vương ban đầu lo toan việc nước “Quả nhân nấn ná nơi đây, định xây thành kế lâu dài”; mừng sứ Thanh Giang giúp đỡ “Vua mừng, mời ngồi lên chiếu”; sứ Thanh Giang diệt yêu quái Khi có nỏ thần, cảnh giác “vua khơng ngờ Đà có dụng ý, gả Mỵ Châu cho Thuỷ”; Đà tiến quân đánh Thục “vua Thục cậy có nỏ thần, ngồi chơi cờ mà cười, nói: Đà khơng sợ nỏ thần ta sao” Thua trận tuyệt vọng “Vua chạy đến bờ biển gọi to: Trời hại ta Giang sứ rùa Vàng đâu rồi, cứu ta với” Mỵ Châu ngây thơ trắng, gian xảo, tàn ác cha Triệu Đà… Đoạn kết thúc hồi mười ba tác giả viết: “Khi Đà vây đánh, vua Thục đưa nỏ bắn, thấy hiệu nghiệm Quân thục vỡ, vua đưa Mỵ Châu theo phía Nam mà chạy Trọng Thuỷ tìm dấu lông ngỗng đuổi theo Vua chạy đến bờ biển, gọi to: -Trời hại ta, Giang sứ Rùa vàng đâu rồi, cứu ta với Rùa vàng liền xuất sông, mắng rằng: -Kẻ ngồi phía sau ngựa giặc Giết thơi Vua đưa kiếm chém Mỵ Châu rơi xuống ngựa.Lúc chết, Mỵ Châu ngẩng mặt lên trời mà than: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 112 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an -Thiếp phận gái, theo lẽ tam tịng Nếu có lịng hại cha, chết rồi, xin hố làm bụi bặm, chịu kiếp bùn nhơ, trung hiếu tiết, mà lại bị người ta khinh nhờn, xin đươc chứng cho sạch, khơng dơ bẩn gì, xin hố làm châu ngọc, rửa cõi lịng thù ốn.” Đoạn văn miêu tả diễn biến nhanh việc Hàng loạt hành động nhân vật diễn nối tiếp nhau, tính cách nhân vật hình thành từ hành động nhân vật, tác giả xen vào lời giới thiệu Dùng thể loại tiểu thuyết chương hồi để nối kết câu chuyện vốn tồn độc lập, đương nhiên điều khó Do Tân dính Lĩnh Nam chích quái chưa phải tiểu thuyết chương hồi với tất đặc điểm Dẫu sao, với cách thức này, Vũ Quỳnh, với ý thức sử gia, đồng thời nhà văn cho ta hình dung được, qua thể cách sinh động, tiến trình lịch sử dân tộc giai đoạn dài mà chưa tác giả văn học làm 3.2.2.2 So sánh với Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Hồng Lê thống chí gọi An Nam thống chí viết để nói thống sơn hà triều Lê Hiển Tông Tác phẩm viết vòng cuối kỷ XVIII- đầu kỷ XIX Tranh cãi thể loại tác phẩm nhiều ý kiến Có người cho tiểu thuyết lịch sử giống Tam quốc diễn nghĩa hay Thuỷ Hử Trung Quốc Tác giả Nguyễn Lộc xem Hồng Lê thống chí “một tác phẩm ký sự” Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam xem tác phẩm “một tiểu thuyết lịch sử ký sự” [20, 133] Đối sánh hai tác phẩm Tân đính Lĩnh Nam chích qi với Hồng Lê Nhất thống chí để có nhìn rõ hình thành phát triển thể loại loại hình tự văn học Việt Nam thời kỳ trung đại Nước ta năm nửa cuối kỉ XVIII có nhiều biến động sâu sắc Để phản ánh điều ấy, văn xi chữ Hán thời kì xuất hiên thể loại ký với nhiều tác phẩm như: Thượng kinh ký Lê Hữu Trác, Tang thương ngẫu lục Phạm Đình Hổ Nguyễn Án, Công dư tiệp ký Vũ Phương Đề…Nếu lý do: "Hồng Lê thống chí viết Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 113 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an kiện lịch sử vừa xảy kiện lịch sử xa xưa Tất người, kiện, năm tháng có thực, xác, tác giả cố ý ghi chép cách trung thành mà khơng bịa đặt điều Sáng tạo nhà văn nhiều việc bề bộn biết chọn lựa tiêu biểu, độc đáo miêu tả cách sinh động linh hoạt, không nhằm xây dựng nhân vật, tính cách để qua phản ánh chất lịch sử mối liên hệ tính cách nằm bình diện thứ hai sau bình diện kiện lịch sử thời gian tuân thủ cách chặt chẽ Nói chung thời gian có kiện quan trọng gắn liền với kiện có người bật nhà văn tập trung miêu tả kiện người ấy” để xếp Hồng Lê thống chí “ký lịch sử đồ sộ viết có nghệ thuật nhất”chưa thực thoả đáng Tiếp thu có chọn lọc cải biến cho phù hợp trình giao lưu với văn học nước quy luật chung trình văn học Việc chọn hình thức tiểu thuyết chương hồi cho tác phẩm tác giả Hồng Lê thống chí Tân đính Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh tức ý thức làm tiểu thuyết rõ Vấn đề chỗ mức độ “làm tiểu thuyết” vươn đến mức Tân đính Lĩnh Nam chích qi Hồng Lê Nhất thống chí tái lịch sử Điều đòi hỏi tác giả phải đặt “mối liên hệ tính cách nằm bình diện thứ hai sau bình diện kiện lịch sử thời gian tuân thủ cách chặt chẽ" (Trong Tân đính Lĩnh Nam chích quái buộc tác giả phải xếp lại truyện cho phù hợp) Chỉ có điều khác hai tác phẩm lịch sử Trong Tân đính Lĩnh Nam chích qi “Ngoại kỷ” (được Ngơ Sĩ Liên khai thác để viết sử), lịch sử thông qua chuyện dân gian; lịch sử Hồng Lê thồng chí xem “Bản kỷ”, lịch sử xác thực, diễn đồng thời với thời điểm tác giả viết Điều tạo thuận lợi để tác sử dụng phương thức kể tiểu thuyết chương hồi Những việc xảy theo trình tự thời gian, việc trước nói trước, việc sau nói sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 114 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hồng Lê thống chí có đủ đặc điểm tiểu thuyết chương hồi (nhiều hồi, đầu hồi có "hồi mục" hai câu thất ngơn dự báo tình tiết hồi, hồi viết việc chủ yếu Những việc xảy theo trình tự thời gian, việc trước nói trước, việc sau nói sau Kết thúc hồi có thơ vịnh lời dẫn dắt đến hồi tiếp, kết thúc hồi vào lúc mâu thuẫn phát triển đến cao độ) Hoàng Lê thống chí gồm mười bảy hồi Tất hồi có đề mục, kết thúc hồi có thơ vịnh (trừ hồi thứ mười bảy) có “hạ hồi phân giải” Ví dụ hồi thứ nhất: Đặng Tuyên phi yêu dấu, đứng đầu hậu cung Vương Thế tử bị truất ngơi, nhà kín Kết thúc hồi vào lúc Đặng Mậu Lân, em Đặng Thị Huệ, lấy Ngọc Lan, gái chúa “Đến ngày nhà Lân, chúa lấy cớ công chúa chưa lên đậu sởi, để không cho phép Lân hợp cẩn Rồi chúa sai quan a bảo cùng nhiều thị nữ theo để hộ vệ cơng chúa Tiếp đó, chúa lại phái thêm viên nội sai Sử Trung hầu đến làm gám chế, không cho Lân xâm phạm đến công chúa Thật là: Ái ân cô gái không e sợ Hoan hỷ, chàng trai lại dở giang Chưa biết việc tới nào? Hãy xem hồi sau phân giải” Nói đến tiểu thuyết nói đến hư cấu, tưởng tượng, sáng tạo nhà văn Nếu đặt tiêu chí đối chiếu với tiêu chí tiểu thuyết xem xét Tân đính Lĩnh Nam chích qi Hồng Lê thống chí e có điều khơng ổn Như phần trước ta nói: Hư cấu phương thức xây dựng hình tượng điển hình qua việc sáng tạo giá trị mới, yếu tố mới, kiện, cảnh vật, nhân vật tác phẩm theo tưởng tượng nhà văn Hư cấu yếu tố thiếu sáng tác văn học nghệ thuật Văn học nghệ thuật bắt nguồn từ sống không chụp nguyên Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 115 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống Từ tài liệu rút từ thực xã hội, nhà văn nhào nặn, cải tạo tổ chức lại, sáng tạo hình tượng nghệ thuật tập trung hơn, rõ nét theo chủ đề mà nhà văn xác định cho tác phẩm Hoàng Lê thống chí sáng tạo nên nhiều giá trị mới, cảnh vật, nhân vật, chữ không đơn ghi chép lịch sử Những tài liệu rút từ thực xã hội, nhà văn nhào nặn, cải tạo, tổ chức lại, sáng tạo hình tượng nghệ thuật tập trung hơn, rõ nét theo chủ đề nhà văn xác định cho tác phẩm Sự nhào nặn, cải tạo, tổ chức lại thể rõ tác phẩm Hồng Lê thống chí dựng lại tranh rộng lớn, phức tạp chân thực xã hội Việt Nam khoảng ba mươi năm cuối kỷ XVIII năm đầu kỷ XIX Mở đầu tác phẩm, tác giả viết lục đục phủ chúa chuyện Trịnh Sâm mê Đặng Thị Huệ, bỏ trưởng Trịnh Tông, lập thứ Trịnh Cán Cách kết cấu có phần giống với cách kết cấu Thuỷ Thi Nại Am, mở đầu hỗn loạn tiều đình Tống Vi Tơn, sau mở rộng dần kết thúc cảnh “bức thượng Lương Sơn” Thánh Thán nhà phê bình tiếng đời Thanh Trung Quốc nhận xét: Một sách lớn bảy mươi hồi viết trăm lẻ tám người bắt đầu lại không viết trăm lẻ tám người mà viết Cao Cầu Bởi không viết Cao Cầu mà viết trăm lẻ tám người, tức loạn từ sinh ra, không viết trăm lẻ tám người mà trước hết viết Cao Cầu, tức loạn từ sinh Có thể dùng nhận xét Thánh Thán để nói “Hồng Lê thống chí” Nhà văn mở đầu tác phẩm rõ ràng có dụng ý muốn nhấn mạnh mối loạn từ sinh ra, mà từ trên, tức từ thối nát tập đoàn phong kiến cao lúc Như vậy, lựa chọn chi tiết, tổ chức xếp tạo hiệu thẩm mỹ, làm rõ nét cho chủ đề tác phẩm, xem hư cấu So với Tân đính Lĩnh Nam chích quái, nghệ thuật xây dựng nhân vật Hồng Lê thống chí thục Nhiều nhân vật để lại ấn tượng sâu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 116 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sắc người đọc Lê Hiển Tông, ông vua mở đầu cho giai đoạn miêu tả “có khí tượng đế vương”, “râu rồng, mũi rồng…đi nhẹ nước, ngồi vững non” “khoanh tay rũ áo”, bị nhà chúa chèn ép khơng lấy làm nhục, suốt ngày quẩn quanh hoàng cung, sai cung nữ mặc áo trận, cầm giáo mác, chia ba nước Nguỵ, Thục, Ngô dạy cho họ cách ngồi, đứng, đâm, đỡ… để mua vui Triết lý sống Lê Hiển Tông “trời sai nhà chúa phò ta, chúa gánh lo, ta hưởng vui, chúa tức lo lại ta, ta cịn vui gì” Chỉ cần câu nói, tính cách Lê Hiển Tơng rõ nét Tính cách hội bỉ ổi Hồng Đình Bảo khắc hoạ qua q trình phát triển với việc làm Giữ chức Trấn thủ Nghệ An, có ý làm phản Trịnh Sâm biết tìm cách giết Thế xin triều Trong triều có tranh chấp ngơi tử Thấy Trịnh Cán cịn bé, dựa khơng bền, đem tiền đút lót cho Trịnh Tơng để tìm chỗ dựa “Quận Huy biết tử khơng dung mình, ý hùa theo Thị Huệ âm thầm có chí phế lập” Quay sang Trịnh Cán “Huy đem dâng nhà cũ quận Việp cho Vương tử Cán làm dinh thự Từ đó, Huy thành người riêng Thị Huệ”, trở thành kẻ “thế lực nghiêng thiên hạ” Rồi nhiều nhân vật khác tuần huyện Trang, Đặng Mậu Lân, Lý Trần Quán, Lê Cảnh Thước, Lý Trần Quán…chỉ cần vài nét phác hoạ, câu nói, vài cử chỉ, tác giả để lại ấn tượng khó quên cho người đọc (câu triết lý tiếng Tuần huyện Nguyễn Trang nói với thầy học “Sợ thầy chưa sợ giặc, yêu chúa chưa yêu thân mình”; hành động ném ngọc lấy lịng chúa Đặng Thi Huệ; câu nói tiếng Quận Viêm “Con vua lại làm vua Ai làm chúa ta không chân quốc cữu tiên triều Nay lại muốn cầu công trạng, việc thành, ta giàu sang nữa, mà công việc vỡ lở, chết đất chơn!”… Trong xây dựng nhân vật, tác giả Hồng Lê thống chí ý đến tính chất cá tính hố Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 117 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Đặng Thị Huệ vốn nữ tỳ, có nhan sắc thị ý thức điều Biết Trịnh Sâm kẻ háo sắc, dâm đãng, Đặng Thị Huệ không từ mánh khoé để bắt Trịnh Sâm phải lệ thuộc Nhân vật BằngVũ với chân dung tác giả vẽ lại: “Gã Bằng Vũ người huyện Thanh Chương, xứ Nghệ An, ông cha vốn công thần thời Lê Trung hưng Về sau tập ấm hết, cháu trở nên nghèo nàn Bằng Vũ người làng thuê lính thay Gã người thấp bé, nhã dáng học trò Sau vào đội Tiệp bảo, nhờ biết dăm ba chữ, gã làm chân biện lại kinh, gã thường làm mướn đơn kiện cho người ta, lừng tiếng tay điêu toa việc xui nguyên dục bị” Nguồn gốc xuất thân gã để lại dấu vết cá tính nhân vật Nhân vật Nguyễn Huệ, Nguyễn Hữu Chỉnh…cũng xây dựng với tính chất cá tính hố rõ Nguyễn Hữu Chỉnh xuất nhiều hồi tác phẩm Đặc điểm người Nguyễn Hữu Chỉnh thơng minh, có lĩnh khơng tình nghĩa Lê Xn Hợp, Ngơ Vi Q, hai nhân viên Nội hàn vua Lê nhận xét “Chỉnh hạng người ý nghĩ hiểm độc, bụng tàn nhẫn, mưu mô sâu sắc, giả trá đỗi không ngoan, mà ứng biến mau lẹ tuyệt vời Con người kẻ gian hùng đời loạn” Chỉ cần đọc hồi thứ tư (Nhờ ngoại viện, Hữu Chỉnh rửa thù thầy; tỏ lòng trụng Trần Quán chết theo chúa), đoạn Chỉnh đối xử với thuyết khách, em rể cho ta thấy điều Nét đặc sắc việc kết hợp kể miêu tả từ dựng nên tranh cụ thể sinh động điều để Hoàng Lê thống chí vươn đến tác phẩm văn học Trong Tân đính Lĩnh Nam chích quái kết hợp cịn ít, chủ yếu kể Cảnh tượng náo loạn, dùng “chiếc mâm bày cỗ lộc làm ghế, đặt tử ngồi lên”, so sánh “Cứ lên lên xuống xuống y ngươì ta giỡn cầu rước tượng Phật” cho thấy tính chất “tơn nghiêm”,dự báo vai trị chúa Trịnh Tơng sau Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 118 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong hồi thứ mười bốn (Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận; Bỏ Thăng, Chiêu Thống trốn ngồi) khơng khí chiến trận, khí đội quân Tây Sơn, thất bại quân Thanh tác giả tái “Nửa đêm ngày mồng ba tháng giêng, năm Kỷ Dậu (1789), vua Quang Trung tới làng Hà Hồi, huyện Thượng Phúc, lặng lẽ vây kín làng ấy, bắc loa truyền gọi: tiếng quân sĩ luân phiên ran để hưởng ứng nghe có vài vạn người Trong đồn lúc biết, rụng rời sợ hãi, liền xin hàng”…“Tôn Sĩ Nghị sợ mật, ngựa khơng kịp đóng n, người khơng kịp mặc giáp, dẫn bọn lính kỵ mã chuồn trước cầu phao, nhằm hướng bắc mà chạy Quân sĩ doanh nghe tin, hoảng hốt, tan tác bỏ chạy, tranh qua cầu sang sông, xô đẩy rơi xuống mà chết nhiều Lát sau cầu bị đứt, qn lính rơi xuống nước, nước sơng Nhị Hà mà tắc nghẽn khơng chảy nữa” Đoạn viết tháo chạy Tôn Sĩ Nghị đoạn văn đọng, súc tích Sự kết hợp kể tả cho thấy hèn nhát Tôn Sĩ Nghị, hoảng loạn quân Thanh trận Ngọc Hồi Đối sánh Tân đính Lĩnh Nam chích qi với Hồng Lê thống chí, xem xét tiêu chí tiểu thuyết chương hồi, từ hình thức tác phẩm đến hư cấu, tưởng tượng, sáng tạo tác giả đó, ta khẳng định: Tân đính Lĩnh Nam chích quái tác phẩm mở đầu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Hồng Lê thống chí đỉnh cao thể loại này, mà trước sau khơng có tác phẩm vượt qua Với hai tác phẩm này, văn học Việt Nam trung đại có thêm thể loại tiểu thuyết chương hồi mang đặc điểm riêng: Gắn liền với ý thức làm sử, kết hợp tương đối hài hoà lịch sử với nghệ thuật tinh thần dân tộc Điều khơng có tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Mặc dù tác giả có chịu ảnh hưởng cách thức thể thể loại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 119 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Tân đính lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh tác phẩm văn học đích thực, đặc sắc, có giá trị sử liệu, giá trị văn học cao Tác phẩm đánh dấu trình độ tự văn học trung đại Việt Nam đạt đến trình độ cao, thể ý thức làm nghệ thuật tác giả Tác giả tham khảo cổ Lĩnh Nam chích qi, viết lại hồn tồn, dày hơn, nhiều truyện hay phần có dáng dấp truyền kỳ, tiến đến kiểu tiểu thuyết chương hồi Với sáng tạo Vũ Quỳnh, tác phẩm Tân đính Lĩnh Nam chích quái mở đường cho thể văn truyền kỳ văn học Việt Nam thời kỳ trung đại, đồng thời người cho đời thể loại mới, tiểu thuyết chương hồi, tiến trình lịch sử văn học dân tộc Tác phẩm Tân đính Lĩnh Nam chích quái để lại dấu ấn đặc biệt loại hình tự trung đại Việt Nam, đánh dấu bước phát triển văn xuôi tự trung đại Tân đính Lĩnh Nam chích qi có bước tiến nghệ thuật tự Nghệ thuật hư cấu chi tiết sử dụng nhiều tác phẩm thể ý thức làm nghệ thuật tác giả, cố gắng văn học hoá kho tàng truyền truyền thuyết dân gian cịn sót lại Vượt lên ghi chép tích có sẵn, tác giả sáng tạo yếu tố mới, tác giả sáng tạo “những yếu tố mới, kiện, cảnh vật, nhân vật tác phẩm theo trí tưởng tượng Tác phẩm vượt qua lối ghi chép người xưa, tiến dần đến phóng tác, số truyện thực trở thành sáng tác văn chương Tác giả sử dụng thủ pháp hư cấu để tạo nhiều hình ợcngj có giá trị nghệ thuật đặc sắc Cái kỳ lạ thực sử dụng bút pháp nghệ thuật Tân đính Lĩnh Nam chích qi khơng hướng đến kỳ lạ mục đích tự thân Nó sử truyện, sử hoá thần thoại truyền thuyết dân gian, đồng thời văn học hoá lịch sử Tân đính Lĩnh Nam chích quái đánh dấu bước phát triển văn tự Việt Nam trung Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 120 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đại Đây tác phẩm vừa có kế thừa đồng thời vừa có phát triển vượt trội mơ hình tự ,vừa có tương đồng vừa có khác biệt mơ hình tự so với sử ký truyện dân gian Sử kí truyện dân gian loại hình tự theo trình tự thời gian, tức theo thời gian tuyến tính, cịn Tân đính Lĩnh Nam chích qi vừa tuyến tính vừa phi tuyến tính, tức có xáo trộn thời gian Một điều làm nên giá trị nghệ thuật tác phẩm việc xây dựng hình tượng nghệ thuật Trong tác phẩm Vũ quỳnh xây dựng nhiều hình tượng đẹp có chiều sâu tâm lý Tân đính lĩnh nam chích qi xây dựng nhân vật có tính cách, có diễn biến tâm lý, mang nét phức tạp văn học viết Trong Tân đính Lĩnh Nam chích quái nội tâm nhân vật thường bộc lộ thơ, kệ Ở Tân đính Lĩnh Nam chích quái thấy dung lượng tự tăng lên rõ rệt, ngòi bút hướng nội rõ, nhân vật tác giả ý thể nội tâm nhiều phương thức, kể qua hành động đối thoại Việc sáng tạo đối thoại Tân đính Lĩnh Nam chích quái để khắc họa tính cách, thể nội tâm xem khác biệt đối thoại tác phẩm so với truyện dân gian sử kí Thêm nhiều đối thoại truyện Tân đính Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh sáng tạo Điều chứng tỏ ý thức làm nghệ thuật tác giả “tân đính” Từ khẳng định Tân đính Lĩnh Nam chích quái tác phẩm văn học khơng phải chép lại có sửa chữa để truyện hợp lí hơn.Với cách miêu tả, khai thác nội tâm nhân vật vậy, kết hợp với sử dụng đối thoại, Vũ Quỳnh vượt xa truyện kí lịch sử, vốn trọng đến tính cách sống riêng nhân vật, vượt ngồi khn khổ truyện cổ dân gian, vốn sâu vào nội tâm nhân vật Tân đính Lĩnh Nam chích qi vượt ngồi việc nghi chép tích có sẵn văn học dân gian tiến đến hình thức cao hơn, truyện kí tiểu thuyết chương hồi, hình thức tự cao Hơn san định tập sách mục Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 121 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đích tác giả hướng tới giá trị lớn hơn, khơng phải chép lại tích mà phải có sáng tạo, phải dựng lại hình tượng nhân vật đẹp, có sức sống trường tồn Chính nhân vật Tân đính Lĩnh Nam chích qi có đời sống nội tâm phong phú Đặt Tân đính lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh tiến trình phát triển lịch sử văn học trung đại sở đối sánh với Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái, chúng tơi thấy Tân đính lĩnh Nam chích qi tác phẩm có giá trị mang nhiều đặc điểm nghệ thuật truyện truyền kỳ, tiến đến tiểu thuyết chương hồi Qua việc khảo sát yếu tố kỳ lạ hai tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Tân đính Lĩnh Nam chích qi nhận thấy có nhiều điểm giống Mặc dù yếu tố kỳ Tân đính Lĩnh Nam chích qi cịn đóng vai trị minh hoạ nhiều hơn, song nhiều truyện tác giả lấy lạ để nói thực, truyện truyền kỳ Đây trưởng thành ý thức thẩm mĩ, tư nghệ thuật tác giả Trong Tân đính lĩnh Nam chích qi vai trị hư cấu nhà văn lớn Tân đính Lĩnh Nam chích quái Vũ Quỳnh đặt cột mốc đánh dấu bước phát triển Tác phẩm vượt qua lối ghi chép đơn giản tác phẩm trước để đến “ý thức làm tiểu thuyết”, có sáng tạo đường đến với thể loại truyện truyền kỳ mà Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ xem đỉnh cao thể loại Tân đính Lĩnh Nam chích quái tác phẩm mang nhiều đặc điểm tiểu thuyết chương hồi, như: có hồi mục, kết thúc số hồi có thơ vịnh đặc biệt Vũ Quỳnh thêm bớt số truyện xếp lại trật tự số truyện để đảm bảo trật tự thời gian diễn chuyện, tạo cảm giác liền mạch diễn biến truyện (mặc dù truyện độc lập) Tác giả viết lại truyện, đặt mạch diễn biến theo dòng lịch sử từ họ Hồng Bàng đến đời Trần Các nhân vật miêu tả với phát triển tính cách, nhiều đoạn bút pháp khác xa với bút pháp chép sử Tuy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 122 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chưa phải tiểu thuyết chương hồi, với tất đặc điểm nó, với ý thức sử gia, nhà văn cho hình dung tiến trình lịch sử dân tộc giai đoạn dài mà chưa tác giả văn học làm Đối sánh với Hồng Lê thống chí tiêu chí tiểu thuyết chương hồi, từ hình thức tác phẩm đến hư cấu, tưởng tượng, sáng tạo tác giả đó, nói Tân đính Lĩnh Nam chích quái tác phẩm mở đầu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi Việt Nam Tân đính Lĩnh Nam chích quái kết hợp khéo léo đặc điểm văn học truyền thống (truyện dân gian), sử kí, đặc điểm truyện truyền kỳ, đặc điểm tiểu thuyết chương hồi tạo nên dấu ấn dịng văn xi tự kỷ XV Tác giả có ý thức lực để sáng tạo tác phẩm có giá trị Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 123 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển (tập I - III), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đổng Chi (2000), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, Quyển (tập IV - V), Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1974), “Trên đường tìm văn cổ Lĩnh Nam chích quái”, Tạp chí văn học, (6) Nguyễn Huệ Chi (2003), Đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1998), Văn học so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Chu Xuân Diên (2003), Nhà văn sáng tác dân gian, Tổng hợp văn học dân gian Người Việt (tập 19), Nguyễn Xuân Kính (biên soạn), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Dữ (1988), Truyền kỳ mạn lục, Trúc Khê Ngô Văn Triên dịch, Nxb Trẻ hội nghiên cứu giảng dạy văn học Tp HCM Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu chủ biên (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 11 Kiều thu Hoạch (1998), "Vai trò truyện kể dân gian với hình thành thể loại tự văn học Việt nam", Tạp chí Văn hóa dân gian, (1+2) 12 Đinh Gia Khánh chủ biên (1978), Văn học Việt Nam kỉ X, nửa đầu kỷ XVIII (tập 1), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp Hà Nội 13 Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Khoa học xã hội 14 Nguyễn Lộc (2004), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII-nửa đầu kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 124 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 15 Phan Trọng Luận - Trần Đình Sử đồng chủ biên (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa 10 THPT môn Văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Đỗ Quang Lưu (2000), Tập nghiên cứu bình luận chọn lọc văn học dân gian Việt Nam (tập 1), Nxb Hà Nội 17 Phương Lựu chủ biên (1996), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Phương Lựu chủ biên (1996), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phương Lựu chủ biên (1996), Lí luận văn học, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đăng Mạnh - Bùi Duy Tân - Nguyễn Như Ý đồng chủ biên (2003), Từ điển tác giả - tác phẩm văn học Việt nam dùng cho nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt Nam trung đại, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Na (2001), Văn xuôi tự Việt nam trung đại, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Đăng Na (2001), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Phan Ngọc (2001), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 26 Lê Lưu Oanh (2002),Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm , Hà Nội 27 Vũ Ngọc Phan (1972), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hoàng Phê chủ biên (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 29 Vũ Quỳnh (1993), Tân đính Lĩnh Nam chích quái, Bùi Văn Nguyên dịch thuật, thích, dẫn nhập - Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Vũ Quỳnh, Kiều Phú (2001), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại , Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn 125 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn