1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chon lọc 2004

115 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổng liên đoàn lao Bộ giáo dục vàđộng đàoviệt tạonam Tr-ờng đạiđại họchọc công đoàn Tr-ờng vinh Lª thị kim dung đạI học công đoàn đặc điểm nghệ thuật thơ trần đăng khoa qua tập thơ chọn lọc - 2004 Ngành: tài kế toán Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60.22.34 đề tài: Luận văn thạc sĩ ngữ văn Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: pGs.ts tr-ơng xuân tiếu Vinh, 20105/ 2007 Hà Nội, tháng Mục lục Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài LÞch sư vÊn ®Ị Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài Nhiệm vụ mục đích nghiên cøu Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp míi luận văn 7 Cấu trúc luận văn Ch-ơng Hành trình thơ Trần Đăng Khoa 1.1 Điều kiện hình thành thơ Trần Đăng Khoa 1.1.1 Quê h-ơng, gia đình, nhà tr-ờng - nơi -ơm mầm thơ Trần Đăng Khoa 1.1.2 Không khí sáng tác thơ ca thời chống Mỹ cứu n-ớc (1965 - 1975) 11 1.1.3 Sự quan tâm bậc đàn anh làng thơ Việt Nam đại Trần Đăng Khoa 14 1.2 Các chặng đ-ờng thơ Trần Đăng Khoa 18 1.2.1 Thêi kú niªn thiÕu 18 1.2.2 Thêi kú tr-ëng thµnh 22 1.3 Th¬ chän läc - tinh hoa chọn lọc thơ Trần Đăng Khoa 26 1.3.1 CÊu tróc chung cđa tËp th¬ 26 1.3.2 Quan điểm lựa chọn thẩm định văn thơ Trần Đăng Khoa 27 1.3.3 Đánh giá chung thơ Trần Đăng Khoa qua tập Thơ chọn lọc 29 Ch-ơng Những chủ đề lớn trữ tình thơ Trần Đăng Khoa 32 2.1 Những chủ đề lớn thơ Trần Đăng Khoa 32 2.1.1 Kh¸i qu¸t chung vỊ chđ ®Ị 32 2.1.2 Chủ đề tình cảm gia đình 33 2.1.3 Chủ đề tình yêu quê h-ơng, đất n-ớc 42 2.1.4 Chđ ®Ị chiÕn tranh vµ ng-êi lÝnh 53 2.2 Cái trữ tình thơ Trần Đăng Khoa 58 2.2.1 Cái cá nhân - cá thể 58 2.2.2 C¸i cá nhân - cộng đồng 64 Ch-¬ng Mét sè đặc điểm nghệ thuật bật thơ Trần Đăng Khoa 70 3.1 ViƯc vËn dơng thĨ lo¹i thơ Trần Đăng Khoa 70 3.1.1 Các thể loại truyền thống 70 3.1.2 Th¬ tù 76 3.1.3 Tr-êng ca 79 3.2 Giäng điệu thơ Trần Đăng Khoa 83 3.2.1 Giọng hồn nhiên sôi 83 3.2.2 Giọng tếu táo, đùa nghịch 87 3.2.3 Giọng tâm tình, sâu lắng, triết lý 90 3.3 Hình t-ợng thơ Trần Đăng Khoa 92 3.3.1 Hình t-ợng ng-ời 92 3.3.2 Hình t-ợng loài vật 99 3.3.3 Hình t-ợng tác giả 103 KÕt luËn 106 tàI LIệU THAM KHảO 108 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong năm kháng chiến chèng MÜ cøu n-íc (1965 - 1975), nỊn th¬ ca đại Việt Nam xuất nhiều tiếng thơ mẻ, trẻ trung Trên thơ đại xuất thần đồng thi ca - Trần Đăng Khoa Đây t-ợng thơ thấy không riêng Việt Nam, mà giới Chỉ tám tuổi, Trần Đăng Khoa cho đời hàng loạt thơ mang tầm vóc lớn , khiến ng-ời đọc vô ngạc nhiên thán phục tài thiên phú độ tuổi 12 - 13, Trần Đăng Khoa cho đời tr-ờng ca Khúc hát ng-ời anh hùng Tất sáng tác Trần Đăng Khoa mang phong cách ngôn ngữ riêng biệt, vừa giản dị, vừa mang đậm chất dân gian triết lí nh-ng đại Thơ Trần Đăng Khoa có sức hấp dẫn, lôi ng-ời đọc Tập thơ chọn lọc - 2004 đ-ợc Nhà xuất Văn học tinh tuyển thơ có giá trị, bao hàm trình sáng tác thơ Trần Đăng Khoa Một số tác phẩm anh đà đ-ợc nhạc sĩ phổ nhạc thành ca khúc tiếng nh- Hạt gạo làng ta (Xuân Diệu hiệu đính, Trần Viết Bính phổ nhạc), Th tỡnh ngi lớnh bin (Hoàng Hiệp phổ nhạc) iều đà tạo đ-ợc ý đông đảo bạn đọc đối víi sù nghiƯp s¸ng t¸c cđa anh Dï ë bÊt kỳ đâu, hay thời kì nào, thơ anh chiếm đ-ợc tình cảm độc giả, khơi gợi cho tình cảm thân th-ơng kỉ niệm Trần Đăng Khoa 1.2 Những năm gần đây, nhiều thơ Trần Đăng Khoa đà đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình giảng dạy cấp Tiểu học Trung học sở Điều khẳng định thơ anh có sức sống mÃnh liệt, có tác dụng bồi đắp tình cảm tâm hồn ng-ời, vào lòng ng-ời có tính giáo dục cao Là giáo viên trực tiếp giảng dạy tr-ờng Trung học sở nên việc nghiên cứu thơ Trần Đăng Khoa nhu cầu cần thiết thân, giúp cho có hiểu biết sâu rộng có nhìn đối sánh việc nghiên cứu giảng dạy tác phẩm nhà thơ ch-ơng trình bậc học đ-ợc tốt hơn, đồng thêi góp phần bồi dưỡng tâm hồn khả cảm thụ văn chương học sinh 1.3 Theo kh¶o sát chúng tôi, trình tìm hiểu việc đánh giá nghiệp Trần Đăng Khoa, nhà nghiên cứu th-ờng nghiêng việc khẳng định giá trị thơ Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu Còn trình sáng tác anh ch-a nhận đ-ợc quan tâm mức Những nhận định có tính khái quát, công đóng góp thơ Trần Đăng Khoa trình ch-a t-ơng xứng với thành công anh Với lý nêu trên, chọn Đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa sở khảo sát tập Thơ chọn lọc - 2004 Nhà xuất Văn học, Hà Nội làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn khẳng định thành công đóng góp anh thơ ca Việt Nam đại Lịch sử vấn đề Tr-ớc tài xuất chúng từ thời niên thiếu - t-ợng độc vô nhị thơ ca Việt Nam nh- giới - Thơ Trần Đăng Khoa tạo đ-ợc nhiều tình cảm đặc biệt bạn đọc Từ thơ, tập thơ đầu tay, tr-ờng ca sau này, thơ Trần Đăng Khoa nhận đ-ợc quan tâm, ý giới nghiên cứu phê bình văn học Tác phẩm Trần Đăng Khoa, đặc biệt thơ viết thời niên thiếu, đ-ợc nhiều độc giả n-ớc yêu thích Thơ Trần Đăng Khoa đà đ-ợc dịch nhiều thứ tiếng giới đà có nhiều viết, nhiều công trình nghiên cứu n-ớc nh- n-ớc thơ anh Trên sở nguồn t- liệu đ-ợc khảo sát, đ-a số ý kiến quan trọng học giả số ph-ơng diện nh- sau: Trong Nhà thơ Việt Nam đại (1994), Nhà xuất Kim Đồng, Hà Nội nhà nghiên cứu Vân Thanh đà đánh giá cao đóng góp Trần Đăng Khoa Tác giả cho rằng: Đọc thơ Trần Đăng Khoa ta nhđ-ợc tắm gội không khí riêng, không lẫn đ-ợc nông thôn đồng Bắc Bộ Nói đến thơ Khoa chủ yếu nói đến thơ yêu th-ơng, sống trẻ thơ, sinh hoạt bình dị hàng ngày Từ góc sân nhà em thơ Khoa thấm nhuần d- vị quê h-ơng đồng nội Việt Nam Trên báo An ninh giới (số 116 ngày 11/3/1999), nhà thơ Tố Hữu cho rằng: Tập Góc sân khoảng trời đến giữ nguyên giá trị; tinh hoa văn hóa dân tộc đà dồn đúc vào số ng-ời có Khoa Cũng Trần Đăng Khoa thần đồng thi ca (2000), Nhà xuất văn hoá thông tin có trích viết Phạm Hổ Đọc lại thơ Trần Đăng Khoa Phạm Hổ cho rằng: "Thơ Trần Đăng Khoa có nét chung em bé, nh-ng cạnh nét riêng Trần Đăng Khoa Thơ em thật đà giúp cho bạn đọc lớn tuổi thấy thêm nhiều điều lạ Đọc thơ Khoa nh- có nhạc điệu riêng, âm sắc riêng, cách diễn đạt súc tích, có âm h-ởng gần với ca dao, đồng dao Việt Nam nh-ng lại có màu sắc, h-ơng vị nhịp sống ngày Thơ Trần Đăng Khoa phong phú nhạc điệu [51; 143] Cũng Trần Đăng Khoa thần đồng thi ca (2000), Nhà xuất văn hoá thông tin, qua trò chuyện với Trần Đăng Khoa nh- qua việc khảo sát thơ anh, nhà nghiên cứu phê bình văn học Vũ Nho đà phát Trần Đăng Khoa có trí t-ởng t-ợng phong phú óc quan sát tinh tế, giác quan nhạy bén Chính khả đà giúp Trần Đăng Khoa sáng tạo nên tứ thơ, nh- giới nghệ thuật thơ thật độc đáo Đặc biệt, Vũ Nho quan tâm nhiều tới mảng thơ tuổi học trò Trần Đăng Khoa Nhà nghiên cứu khẳng định: thơ hay tập Góc sân khoảng trời thơ hay toàn sáng tác thơ Trần Đăng Khoa, giai đoạn anh hoa phát tiết Trần Đăng Khoa; thuở ngây thơ Trần Đăng Khoa vô giá, đà tặng cho Trần Đăng Khoa thơ độc đáo đem đến cho bé hào quang thần đồng [51; 21] Trong viết Nhà thơ non trẻ Việt Nam, N.Niculin đánh giá thơ Trần Đăng Khoa thời niên thiếu ông cho rằng: Cậu bé Trần Đăng Khoa đà thu hút độc giả cách bất ngờ cảm thụ thi ca bao quanh ng-ời Việt Nam từ thuở nhỏ, chân chất trầm lắng, giản dị tính nhạc điệu tuyệt diệu thơ Trong thơ Trần Đăng Khoa có hình ảnh đà đ-ợc cải biên chuyện cổ tích Anđécxen, truyện ngụ ngôn Tô Hoài, có chất thơ nữ nhà thơ đại Anh Thơ, đồng dao [51; 131] Trong Tác giả văn học thiếu nhi Vân Thanh chủ biên (2006), Nhà xuất Từ điển bách khoa Hà Nội, Xuân Diệu đánh giá cao đóng góp thơ Trần Đăng Khoa Chùm thơ anh làm đặt tên Góc sân nhµ em vµ thÊm thÝa thÕ giíi nghƯ tht cđa thơ Trần Đăng Khoa hình ảnh quen thuộc bình dị Lời viết thơ Trần Đăng Khoa lời viết theo lối cổ điển, nghĩa không dàn trải mà gọn ghẽ, biết chọn chữ xác nên không r-ờm rà, biết dùng lời khêu gợi Trong cuốnNhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo tác giả Trần Đăng Suyền đà đánh giá đầy đủ, công phu đóng góp thơ Trần Đăng Khoa qua viết Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu Bài viết đà khẳng định thời kỳ niên thiếu, Trần Đăng Khoa đà tạo đ-ợc giọng điệu thơ riêng Giọng tâm tình thơ anh vừa nhỏ nhẹ, dễ th-ơng, hồn nhiên, ngây thơ, sáng, vừa già dặn, thâm trầm, sâu lắng; giọng điệu phảng phất thở dân gian mà rõ âm h-ởng vang vọng thời đại Thơ Khoa tiếp tục đầy sáng tạo dòng chảy âm thầm sâu lắng câu tục ngữ hàm súc, lời ca dao m-ợt mà Một dòng thơ giản dị, giàu cảm xúc, tinh tế có sức ám ảnh, có khả tạo nên biểu t-ợng mang ý nghĩa sâu sắc Khoa hồn nhiên quan sát, cảm xúc, nh-ng có ý thức tạo dùng kh«ng khÝ, tỉ chøc C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an kết cấu thơ Một hồn thơ giàu liên t-ởng có liên t-ởng phong phú, ngộ nghĩnh, tinh tế, sáng tạo [61] Theo viết nhà văn Đình Kính (http://hocmoingay.com.vn) đà đánh giá thơ Trần Đăng Khoa không mới, không lạ nh- số nhà nghiên cứu đánh giá Thơ anh dung dị trung thành với lối nói, lối diễn Thơ anh chân quê giống nh- cô gái làng mộc mạc, không son phấn, không giả vờ làm duyên, dáng phô khoe thể, nh-ng thứ duyên thầm đằm thắm, nÃ, nhiều nét đồng bÃi Vẻ đẹp toả cách tự nhiên, hồn hậu, chân chất, khiết Bằng giọng điệu riêng, lối viết, lối thể duyên, dí dỏm mà có tình, Trần Đăng Khoa có tài nh- nghệ nhân xây Tháp Chàm, biết kết dính câu thơ lại thành thơ có hồn Thơ anh vào lòng ng-ời nh- có ma lực Nh- theo nhà văn đánh giá thơ Trần đăng Khoa hai phần mà đồng liền mạch cảm xúc, suy t-ởng cách diễn đạt, cách kể, cấu trúc thơ Có điều phần thơ sau ý tứ sâu xa hơn, nhuần nhuỵ nói đ-ợc nhiều Ngoài công trình nhà nghiên cứu, phê bình văn học có số khoá luận tốt nghiệp đại học, luận văn thạc sĩ bàn vài khía cạnh sáng tác thơ Trần Đăng Khoa Có thể kể đến: Nông thôn Việt Nam qua ba thi nh©n thc thÕ hƯ Ngun Khun, Ngun BÝnh, Trần Đăng Khoa (Hoàng Văn Dụng, 2000), Đặc điểm ngôn ngữ thơ Trần Đăng Khoa tập Góc sân khoảng trời (Thái Thị Vân, 2001), Nông thôn ng-ời nông dân thơ Trần Đăng Khoa (Nguyễn Thị Ngọc ánh, 2004), Bức tranh làng quê qua từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa (Phan Thị Thanh Tâm, 2007), Đặc điểm từ ngữ giới loài vật thơ Trần Đăng Khoa (Phạm Thị Linh, 2009) Cho đến nay, có 30 viết nghiên cứu Trần Đăng Khoa chắn công việc ch-a dừng lại Song, khuôn khổ luận văn, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an chóng đề cập đ-ợc phần Nhìn chung, ý kiến tập trung vào điểm sau đây: Về sáng tác Trần Đăng Khoa thời kỳ niên thiếu, phần nhiều công trình nghiên cứu th-ờng sâu vào lời khen ngợi cho sáng tác thơ anh cho thơ thời kỳ mảng thơ thành công nhất, độc đáo không trở lại, đặc biệt tập thơ Góc sân khoảng trời Hầu hết nhà nghiên cứu, phê bình đánh giá cao tài năng, trí t-ởng t-ợng, vốn cảm nhận vốn ngôn ngữ Trần Đăng Khoa phong phú, đồng thời khẳng định tài anh việc quan sát, t-ởng t-ợng hình ảnh bình dị, quen thuộc sống hàng ngày (loài vật, cối, ng-ời ) Xét trình sáng tác Trần Đăng Khoa có đề cập đến viết bàn số ph-ơng diện mà ch-a sâu khảo sát đặc điểm nghệ thuật thơ anh Nh- vậy, viết nh- ý kiến bàn sáng tác Trần Đăng Khoa phong phú công phu; dù trực tiếp hay không trực tiếp đề cập đến đặc điểm nghệ thuật nh-ng tất chứa đựng nhiều gợi ý quý giá cho việc thực đề tài Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi, giới hạn đề tài 3.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa qua tập Thơ chọn lọc - 2004 3.2 Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Luận văn tập trung khảo sát thơ Trần Đăng Khoa đ-ợc tuyển in Thơ chọn lọc, 2004 (Nhà xuất Văn học, Hà Nội) Cùng với việc khảo sát mảng thơ, luận văn khảo sát mảng tr-ờng ca phê bình văn học Trần Đăng Khoa để có điều kiện nhìn nhận đầy đủ tác giả Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn nhằm tìm hiểu: - Đ-a nhìn chung nhà thơ sáng tác nhà thơ bối cảnh thơ văn Việt Nam đại - Khảo sát, luận giải đặc điểm trình làm nên nét riêng biệt thơ Trần Đăng Khoa so với nhà thơ khác thời - Đi sâu khảo sát, phân tích, tổng hợp đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa tập Thơ chọn lọc - 2004 Trên sở rút kết luận đặc điểm nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa đóng góp Trần Đăng Khoa văn học n-ớc nhà Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong luận văn này, vận dụng kết hợp nhiều ph-ơng pháp nghiên cứu khác nhau, có ph-ơng pháp : - Ph-ơng pháp phân tích - tổng hợp - Ph-ơng pháp thống kê, phân loại - Ph-ơng pháp loại hình - Ph-ơng pháp cấu trúc - Ph-ơng pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm sáng tỏ đặc điểm bật nội dung nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa tập Thơ chọn lọc, 2004 Kết luận văn tài liệu tham khảo cho quan tâm đến vấn đề này, giúp cho việc nghiên cứu giảng dạy thơ Trần Đăng Khoa tr-ờng Tiểu học Trung học sở thêm cách tiếp cận Đồng thời luận văn tài liệu tham khảo thêm cho sinh viên tr-ờng Đại học Cao đẳng học môn Văn học Việt Nam đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 3.3.1.4 Hình t-ợng ng-ời lính Hình t-ợng ng-ời lính thơ Trần Đăng Khoa, tr-ớc hết đội, ng-ời trực tiếp chiến đấu để giữ yên xóm làng, đất n-ớc Đó ng-ời dũng cảm thời đại, mang dòng máu anh hùng sẵn sàng xông pha trận mạc Em đ-ợc nghe chuyện anh Chú bị th-ơng tự chặt tay Tay lại ôm bom, lao vào đồn giặc Chú áp bụng xuống dây thép gai nhọn hoắt Cho đồng đội băng qua nh- cầu Chú cầm A.K đánh trận lần đầu Đà bắt sống thằng giặc to: Đại tá (Điều anh quên không kể) Những chiến công oai hùng đội đ-ợc kể với giọng thơ hồn nhiên đầy ng-ỡng mộ Đó đội hành quân rừng sâu m-a dầm để: Giữ cho cháu trọn tiếng c-ời Góc tr-ờng đỏ ngói khoảng trời xanh mây Khoảng trời để chim bay Góc tr-ờng để cháu vui (Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên) Chứng kiến nỗi ®au cđa chiÕn tranh, råi trùc tiÕp ®èi mỈt víi chiến tranh, Trần Đăng Khoa hiểu đ-ợc trách nhiệm ng-ời lính quê h-ơng: Nếu anh lại trẻ trung m-ời tám tuổi Và Tổ quốc lại lần lên tiếng gọi anh Anh lại vui lòng v-ợt hiểm nguy Đuổi giặc cánh rừng giặc rải đầy thuốc độc Gửi lại chiến hào Đôi mắt mẹ cho nh- ngµ nh- ngäc (VỊ lµng) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 Vẻ đẹp ng-ời lính tình quân dân Khi đội đi, Trần Đăng Khoa trông ngóng tin chờ tin chiến thắng: Chú qua bao suối bao đèo Đến đà thêm nhiều chiến công Ngoài cháu đứng cháu trông Những đêm súng nổ lửa hông chân mây (Gửi theo đội) Rồi đội trở mang lại niỊm vui, niỊm Êm ¸p cho bao em nhá, cho xóm làng: Chiều lại Ba lô cãc to bÌ trªn l-ng Mị mang bao tiÕng chim rừng áo thơm h-ơng gió trăm vùng qua Chú cho cháu nhiều quà Chú nắng đ-ờng xa (Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên) Không thế, đội ng-ời thầy giáo dạy cho Trần Đăng Khoa bao điều hay Trong hình ảnh ấy, ng-ời ta lại thấy gắn bó keo sơn nh- cá với n-ớc tình cảm quân dân từ thuở nào: Chú thành thầy giáo cháu Dạy cho cháu biết làm ng-ời Việt Nam (Giữ cho chúng cháu khoảng trời bình yên) 3.3.2 Hình t-ợng loài vật Trong thơ Trần Đăng Khoa, thiên nhiên t-ơi đẹp, trẻo cảnh vật thôn quê hình ảnh loài Đặc biệt, loài vật đà trở thành hình t-ợng tiêu biểu, đặc tr-ng thơ anh Thế giới loài vật thơ anh thật đa dạng với nét độc đáo riêng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 100 Loài vật thơ Trần Đăng Khoa giới phong phú sinh động Đó vật quen thuộc xung quanh sống hàng ngày em bé sống vùng đồng Bắc Từ vật bé nhỏ, tầm th-ờng nh- kiến, giun đến vËt to lín nh- gµ, chã, råi trâu Con vật vào thơ anh trở thành nhân vật có hồn, sinh động đáng yêu đến kỳ lạ Loài kiến có Kiến Càng, kiến Gió, kiến Cánh, kiến lửa, kiến kim, kiến đen, kiến đất (Đám ma bác giun) Loài cá có: cá bống, cá trê, cá dói (cá chày), cá rô, cá diếc, cá m-ơng, cá ngÃo (Em kể chuyện này, Câu cá), cá sấu, cá chuồn, cá nhám, cá mực (Lời than) Rồi đến vật thân thiÕt cuéc sèng hµng ngµy nh- gµ, chó, trâu Trong giới đó, gà liếp nhiếp có đôi mắt tròn nh- hai giọt n-ớc , trâu có: Cái sừng vênh vênh Nó cao lớn lênh khênh Chân nh- đập đất Và thật ngộ nghĩnh khi: Hếch mũi trâu c-ời Nhe hàm sún (Con trâu đen lông m-ợt) Còn mụ gà mái thằng gà trống kẻ lời: Mụ Gà cục tác nh- điên Làm thằng Gà Trống huyên thiên hồi Với loài vật, Trần Đăng Khoa đà có quan sát thật tinh tế: B-ớm mẹ hút mật đầu B-ớm đùa với nụ hồng đỏ hoe (Mùa xuân - Mïa hÌ) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 101 ThÕ giíi loµi vËt cịng gièng nh- thÕ giíi cđa ng-ời giới ng-ời thu nhỏ Đó tình cảm thân thiết nh- ng-ời bạn cậu Vàng dành cho ông chủ nhỏ: Tao học nhà Là mày chạy xồ Đầu tiên mày rối rít Cái đuôi mừng ngoáy tít (Sao không Vàng ơi) Là giận dữ, ngơ ngác, đau đớn gà mẹ con: Mày nhìn tao, mắt lạc hẳn Tròng mắt vằn tia máu đỏ Cái nhìn cháy nh- hai lửa Có phải tao đâu! (Nói với gà mái) Trần Đăng Khoa đà vô sâu sắc tả đ-ợc chi tiết Nỗi đau vật không khác nỗi đau ng-êi Th× ra, t×nh mÉu tư dï ë ng-êi, hay loài vật thiêng liêng, cao quý Con cò từ lâu đà đ-ợc thơ ca dân téc biĨu hiƯn nh- lµ dÊu hiƯu vỊ mét lµng quê nông nghiệp với ng-ời hồn hậu, trắng trong, mà lam lũ, vất vả, nhọc nhằn nơi đồng vắng Hình t-ợng cò ca dao truyền thống đ-ợc tái thơ Trần Đăng Khoa Con cò không với ý nghĩa vốn có mà mang nhiều tầng ý nghĩa, có lúc h- ảo nh- ca dao thần thoại: X-a mẹ ru em Cũng tiếng võng Cánh cò trắng muốt Bay - bay - bay - bay (TiÕng kªu) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 102 Nó đáng th-ơng, nhỏ bé tr-ớc đời: Trong giấc em mơ Có gặp cò Lặn lội bờ sông Có gặp cánh b-ớm Mênh mông, mênh mông (Tiếng võng kêu) Song, hình ảnh cò thơ anh có nét Con cò đón m-a ca dao x-a đà mang sắc diện Đó không cò tối tăm mù mịt , không đơn côi, mà cảm nhận Trần Đăng Khoa cò bầy đàn, số đông Đàn cò cò thơ anh không xuất vào ban đêm, mà xuất vào ban ngày, nắng đẹp trời quê yên ả Và tr-ớc nhà thơ dân gian thấy cò đón m-a, tối tăm mù mịt với vẻ cam chịu, thụ động, lam lũ, Trần Đăng Khoa, từ nhỏ đà cảm nhận hình ảnh cò với thái độ hoàn toàn chủ động, tự tin Những cò trở thành t-ợng tr-ng cho t- cứng cỏi, dũng cảm, cho tâm hồn trắng, cao thẳng ng-ời, cho làng quê đất n-ớc Việt Nam v-ợt lên thử thách Nó góp phần làm đẹp không gian thiên nhiên làng quê vốn có từ ngàn x-a: Vẫn cò Bay Trắng muốt Mừng đón m-a (Con cò trắng muốt) Thế giới loài vật, hình t-ợng loài vật đà làm cho thiên nhiên, cho cảnh quê thơ Trần Đăng Khoa mang đậm vẻ đặc tr-ng làng quê Việt Nam vừa gần gũi, vừa yêu th-ơng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 103 3.3.3 Hình t-ợng tác giả Hình t-ợng tác giả phạm trù thể cách tự ý thức vai trò xà hội vai trò văn học tác phẩm, vai trò đ-ợc ng-ời đọc chờ đợi [22; 149] Trong thơ Trần Đăng Khoa, hình t-ợng tác giả đ-ợc biểu nhập vào hình t-ợng nhân vật trữ tình, đứng đời sống tình cảm nhân vật trữ tình Tác giả ng-ời sáng tạo tác phẩm Hình t-ợng tác giả nhập vào hình t-ợng nhân vật trữ tình, lúc vai trò xà hội vai trò văn học tác giả nhập làm Lúc này, tác giả nói lời nói nhân vật, sống sống nhân vật Trong thơ Trần Đăng Khoa tác giả x-ng hô theo nhân vật trữ tình: em, con, tao, cháu, Tức nhân vật trữ tình thứ mối quan hƯ víi nh÷ng ng-êi, vËt thÕ giíi xung quanh Kiểu x-ng hô xuất nhiều tác phẩm anh chủ yếu thời kỳ thơ ấu: Con b-ớm vàng, Trăng sáng sân nhà em, Nói với gà mái, Sao không Vàng ơi, Khi mẹ vắng nhà Khi tác giả nhân vật trữ tình, suy nghĩ, tình cảm, cách nhìn, cách cảm tác giả đ-ợc thể trực tiếp cách nhìn, cách nghĩ, cách cảm nhân vật Tác giả sống đời sống nhân vật, hay nhân vật tái đời sống tác giả Hình t-ợng tác giả nhập hình t-ợng nhân vật bé ham chơi (Con b-ớm vàng), cậu học trò ngoan (Nghe thầy đọc thơ, Hỏi đ-ờng ) đứa ngoan (Khi mẹ vắng nhà, Mẹ ốm, Th- gửi mẹ) ng-ời bạn chí tình có cảm thông sẻ chia (Sao không Vàng ơi, Nhớ bạn ), ng-ời anh đầy tình th-ơng yêu trách nhiệm đứa em gái nhỏ (Dặn em, Tập xe đạp ) Hình t-ợng tác giả đứng hình t-ợng nhân vật trữ tình tác giả đà tách vai trò văn học vai trò xà hội khỏi tác phẩm Khi ấy, tác giả ng-ời đứng quan sát diƠn biÕn c¶m xóc, sù viƯc Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 104 xảy với nhân vật trữ tình Những thơ Tiếng chim kêu, ò ó o, Thôn xóm vào mùa, Thả diều, Đánh tam cúc, Kể cho bé nghe, tr-ờng ca Đánh thần hạn, tr-ờng ca Khúc hát ng-ời anh hùng tác phẩm có hình t-ợng tác giả tách khỏi hình t-ợng nhân vật Dù không trực tiếp có mặt tham gia vào tác phẩm, nh-ng lúc tác giả lại có -u nh- ng-ời quay phim quay đ-ợc góc khuất sống nhân vật nh- tác giả hiển Ng-ời quay phim ấy, không tham gia vào hoạt động nhân vật trữ tình nh- thơ Đánh tam cúc: Cả nhà vắng hết Chỉ bé Giang Bé đánh tam cúc Víi mÌo khoang Râ rµng bµi chØ cã bé Giang mèo Khoang, sau thêm vào Nắng hồng chín rực - nhiên bay vào Tuy nhiên, ng-ời theo dõi ghi lại biết đ-ợc chơi tam cúc diễn nh- Hình t-ợng tác giả tham gia vào tác phẩm, hình lời nhân vật khác tác giả m-ợn lời Gió, Đất, Sóng, mái nhà gianh, Lưa, cđa c¸i bËc cưa… Trong Khóc h¸t ng-êi anh hùng để hát lên khúc ca ca ngợi truyền thống dân tộc, ca ngợi ng-ời anh hùng Mạc Thị B-ởi: Đêm hát rằng: Cô không khai điều Dù sống lại, chết đà nhiều Ng-ời ta đến lúc hiểm nghèo Hoặc vằng vặc sáng Hoặc heo hót tµn! Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 105 Nh÷ng khúc hát nh- nhạc cho câu chuyện ng-ời anh hùng tiếp diễn Đó tiếng hát quê h-ơng đất n-ớc hát ng-ời anh hùng thái độ, tình cảm, cảm xúc tác giả theo sát b-ớc chân ng-ời nữ anh hùng tr-ờng ca Có thể nói r»ng, dï trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp xt hiƯn tác phẩm, hình t-ợng tác giả sáng tác Trần Đăng Khoa rõ ng-ời với tâm hồn yêu đời, yêu sống, yêu truyền thống dân tộc Hình t-ợng đà chi phối nhiều việc lựa chọn chi tiết, hình ảnh, ngôn từ tác phẩm, để có đ-ợc giọng thơ Trần Đăng Khoa hồn nhiên, đôn hậu sâu lắng thơ đại Việt Nam Những đặc điểm nghệ thuật bật thơ Trần Đăng Khoa khả vận dụng thể thơ truyền thống nhuần nhuyễn tự nhiên để diễn đạt hình t-ợng cảm xúc gần gũi quen thc nhÊt cđa cc sèng hµng ngµy: ng-êi mĐ, ng-êi em, ng-ời thầy Và đặc biệt nữa, hình t-ợng ngỡ nh- xa cách nh- Bác Hồ, ng-ời lính lại trở thành ng-ời thân th-ơng gắn liền với nhịp điệu sinh hoạt hàng ngày diện thật tình cảm thơ Trần Đăng Khoa Cùng với giọng thơ vừa tinh nghịch, vừa đằm thắm Chúng đà tạo nên chân dung Trần Đăng Khoa thơ: hồn hậu mà thông minh, dí dỏm, chân dung lẫn bầu trời thơ Việt Nam Sinh ra, lớn lên gắn bó với ruộng đồng, làng quê nên thơ Trần Đăng Khoa thấm đẫm thở quê h-ơng xứ sở Đặc điểm thể việc vận dụng thể thơ truyền thống Th-ờng xuyên thể thơ lục bát, thơ ngũ ngôn, thơ hai chữ, ba chữ, bốn chữ Đó thể thơ dân gian th-ờng thấy ca dao, vè đồng dao Các thể thơ truyền thống đ-ợc tác giả thổi linh hồn không khí chúng mang dáng vẻ mới, đại Bên cạnh đó, hình thức thơ khác nh- giọng điệu, hình t-ợng thơ đà thể tài tuyệt vời khiếu bẩm sinh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 106 KÕT LUËN Trong bèi cảnh văn học Việt Nam đại, Trần Đăng Khoa có nhiều đóng góp đáng kể Con đ-ờng Trần Đăng Khoa đến với thơ hồn nhiên nh- anh sinh từ làng quê Hành trình đến với thơ anh không chông gai nh-ng đầy vất vả May mắn ng-ời khác, anh đ-ợc sống sáng tác môi tr-ờng tốt gia đình, nhà tr-ờng xà hội dành cho Đặc biệt Trần Đăng Khoa đ-ợc quan tâm, dìu dắc bậc đàn anh Tất yếu tố đà cộng h-ởng, trở thành cội rễ bền chặt để bé thần đồng hình thành phát triển Có lẽ thơ anh đà ghim vào lòng độc giả với tình cảm, cảm xúc hồn nhiên sáng mà chân thành, hình ảnh phong phú, giàu màu sắc ngộ nghĩnh đáng yêu Tập Thơ chän läc - 2004 chÝnh lµ tinh hoa cđa hån thơ Những tác phẩm tập Thơ chọn lọc - 2004 chủ yếu đ-ợc Trần Đăng Khoa sáng tác thời niên thiếu Đó quÃng thời gian vàng son để anh đ-ợc mệnh danh thần đồng Bên cạnh đó, sáng tác anh thời kỳ tr-ởng thành lại khẳng định Trần Đăng Khoa mạnh mẽ, cứng cỏi, trầm t-, triết lý đầy trải nghiệm đời, ng-ời Trần Đăng Khoa sinh vùng quê nghèo khó tr-ởng thành kháng chiến chống Mỹ, thơ Trần Đăng Khoa mang không khí âm h-ởng thời đại Không khí âm h-ởng đ-ợc thể hệ thống đề tài - chủ đề quen thuộc nh- chủ đề tình cảm gia đình, tình yêu quê h-ơng, đất n-ớc, loài vật, chiến tranh ng-ời lính Bên cạnh đó, hình t-ợng ng-ời sáng tác Trần Đăng Khoa thể cá nhân - cộng đồng cá nhân - cá thể rõ nét Họ ng-ời mang t- t-ởng thời đại song lại đôn hậu, chân thật sáng Trần Đăng Khoa đà linh hoạt việc vận dụng phong phú thể loại thơ truyền thống: Thể thơ lục bát, thơ ngũ ngôn, thơ hai chữ, ba chữ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 107 Các thể thơ vào thơ anh phần thể đ-ợc chất quê quen thuộc, giản dị, mộc mạc Song, Trần Đăng Khoa đà thổi hồn cho thể thơ để chúng mang dáng vẻ mới, đại đầy sáng tạo Bên cạnh Trần Đăng Khoa đà gặt hái đ-ợc thành công định thể loại tr-ờng ca - thể loại đòi hỏi ng-ời viết phải vững tay Hồn nhiên, sôi nh-ng trầm ngâm, sâu lắng, hay triết lý pha chút tinh nghịch, đùa vui, hóm hỉnh đặc điểm bật giọng điệu thơ Trần Đăng Khoa Đặc điểm đ-ợc tạo thành nghệ thuật lựa chọn, sử dụng từ ngữ, chi tiết, hình ảnh cách linh hoạt, uyển chuyển, đỗi tài nhà thơ Mặt khác, thơ Trần Đăng Khoa bắt gặp hệ thống đa dạng hình t-ợng thơ, phản ánh giới nội tâm phong phú, tài quan sát tinh tế, nhạy cảm, độc đáo khả liên t-ởng, t-ởng t-ợng có không hai thi ca đại Việt Nam Tìm hiểu nêu lên đặc sắc tập Thơ chọn lọc-2004 Trần Đăng Khoa, ng-ời viết luận văn đà góp thêm tiếng nói tích cực việc chứng minh, khẳng định tài thần đồng thi ca Văn học Việt Nam đại Đồng thời, qua việc thực luận văn này, tác giả công trình nghĩ rằng: t-ơng lai, điều kiện cho phép đ-ợc trở lại với thơ Trần Đăng Khoa, việc tìm hiểu toàn diện, đầy đủ sâu sắc nhiÒu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 108 Tµi liƯu tham khảo Arisitote (2007), Nghệ thuật thơ ca (Tái bản), (Lê Đăng Bảng, Thành Thế Thái Bình, Đỗ Xuân Hà, Thành Thế Yên Báy dịch, Đoàn Tử Huyến hiệu đính), Nxb Lao động - Trung tâm văn hoá ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội Lại Nguyên Ân - Trần Đình Sử (1997), Trần Đăng Khoa tr-ớc đ-ờng hình thành cá tính thơ sách Sống với văn học thời, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xuôi đại , Tạp chí Văn học, (09) Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc thơ ca Việt Nam đại (1945- 1975), Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Bính - Tác phẩm lời bình (2007), Nxb Văn học, Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975- 2000, Nxb Hội nhà văn Nguyễn Phan Cảnh (1987), Ngôn ngữ thơ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Huy Cận (1979), Suy nghĩ nghệ thuật, Tạp chí Văn nghệ, (48) Huy Cận, Hà Minh Đức (Chủ biên) (1993), Nhìn lại cách mạng thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Dân (1998), Lý luận văn học so sánh, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Dân (2004), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu Văn học, Nxb Khoa học xà hội 12 Xuân Diệu (1967), Các nhà thơ học tập ca dao? , Tạp chí Văn học, (01) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 109 13 Xu©n DiƯu (1973), Thơ em Khoa - Tập thơ Góc sân khoảng trời , Nxb Kim Đồng, Hà Nội 14 Xuân Diệu (1981), Từ ngữ sáng tác thơ , Tạp chí Ngôn ngữ, (05) 15 Triêu D-ơng (1968), Những vần thơ lứa tuổi thơ , Tạp chí Văn học, (06) 16 Biện Minh Điền (2008), Phong cánh nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1997), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thơ ca, Nxb Văn hoá 18 Hà Minh Đức (1997), Vấn đề sáng tạo tứ thơ , Tạp chí Văn nghệ (37) 19 Hà Minh Đức (1998) Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 20 Phạm Đức (2001), Tuyển thơ Trần Đăng Khoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội 21 Lê Bá Hán - Lê Quang H-ng - Chu Văn Sơn (1998), Tinh hoa thơ mới, thẩm bình suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia 23 Nguyễn Thái Hoà (1996), Đi tìm biểu đạt thơ Việt Nam nửa kỉ qua , Tạp chí Văn học, (07) 24 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xà hội 25 Phạm Hổ (1978), Đọc số thơ gần em , Tạp chí Văn học, (02) 26 Văn Hồng (1997), M-ời năm ghi nhận, Nxb Kim Đồng 27 Bùi Công Hùng (1983), Góp phần tìm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 28 Đặng V-ơng H-ng (2005), Đa tài đa tình, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 29 Tố Hữu (1999), Nói thơ Trần Đăng Khoa , Báo An ninh giới (116) 30 Lê Đình Kỵ (1997), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Văn học, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 110 31 Thơ Trần Đăng Khoa 1966 - 1969 (TËp 1), (1970), Së Gi¸o dơc Hải H-ng 32 Thơ Trần Đăng Khoa 1969 - 1975 (Tập 2), (1983), Sở Giáo dục Hải H-ng 33 Trần Đăng Khoa (1973), Góc sân khoảng trời, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trần Đăng Khoa (1974), Khúc hát ng-ời anh hùng (Tr-ờng ca), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 35 Trần Đăng Khoa (1999), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 36 Trần Đăng Khoa (2003), Thơ tuổi học trò, Nxb Giáo dục Hải D-ơng 37 Trần Đăng Khoa (2004), Thơ chọn lọc, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Trần Đăng Khoa (2007), Thơ với tuổi thơ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 39 Thuỵ Khuê (1996), Cấu trúc thơ, Nxb Việt Nam, Califonia- Hoa Kì 40 Đinh Trọng Lạc (1999), 99 biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Mà Giang Lân (1996), Tìm hiểu thơ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 42 Mà Giang Lân (2000), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Phan Thị Linh (2009), Đặc điểm từ ngữ giới loài vật thơ Trần Đăng Khoa, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 44 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Ph-ơng Lựu chủ biên (2002), Lý luận Văn học, Nxb Đại học S- phạm, Hà Nội 46 Ngô Quân Miện (1994), Chuyển biến thể thơ tiến triển thơ , Tạp chí Văn nghệ, (31) 47 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong c¸ch Ngun Du Trun KiỊu, Nxb Khoa häc Xà hội, Hà Nội 48 Trần Đức Ngôn - D-ơng Thu H-ơng (1994), Văn học thiếu nhi Việt Nam, Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 49 Trần Đức Ngôn D-ơng Thu H-ơng (1998), Giáo trình văn học thiếu nhi Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 111 50 Bùi Văn Nguyên - Hà Minh Đức (1971), Thơ ca Việt Nam (Hình thức thể loại), Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 51 Vũ Nho (2000), Trần Đăng Khoa - Thần đồng thơ ca, Nxb Văn hoá thông tin 52 Lê L-u Oanh (1998), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 - 1990, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Vũ Ngọc Phan (1942), Nhà văn đại (4 tập) tủ sách Tao đàn, Nxb Tao ®µn, Hµ Néi 54 Minh Phóc (1996), Thi ca ViƯt Nam chọn lọc Trần Đăng Khoa tuổi ấu thơ , Nxb Đồng Nai 55 Vũ Quần Ph-ơng (1994), Thơ với lời bình, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Sơn Trần Đình Sử - Đoàn Thị Thu Vân (1998), Con ng-ời cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sư (1998), DÉn ln thi ph¸p häc, Nxb Gi¸o dơc, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (2000), Lý luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (2001), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nxb Văn học, Hà Nội 61 Trần Đăng Suyền (2003), Nhà văn - thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội 62 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn ch-ơng cảm luận, Nxb Văn hoá thông tin 63 Phan Thị Thanh Tâm (2007), Bức tranh lành quê qua tính từ màu sắc thơ Trần Đăng Khoa, Khoá luận tốt nghiệp Đại học, Đại học Vinh 64 Đào Thản (1998), Từ ngôn ngữ chung đến nghệ thuật, Nxb Khoa häc x· héi 65 V©n Thanh (1968), “ Chó ngùa bay - Tập thơ thiếu nhi , Tạp chí Văn học (10) 66 Vân Thanh (1973), Thơ em , Tạp chí Văn học (02) 67 Vân Thanh (1994), Thơ Trần Đăng Khoa - Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Kim Đồng, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:29