1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn nam bộ 1945 1975

586 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 586
Dung lượng 4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - LÂM THỊ THIÊN LAN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 – 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP HỒ CHÍ MINH – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - LÂM THỊ THIÊN LAN ĐẶC ĐIỂM NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 – 1975) CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 62 22 01 21 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN THÀNH THI TS LÊ NGỌC THÚY TP HỒ CHÍ MINH – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất nội dung trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Lâm Thị Thiên Lan MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 10 2.3 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 28 Phương pháp nghiên cứu 28 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 29 Kết cấu luận án 31 Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 - 1975) NHÌN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 33 1.1 Những nguồn ảnh hưởng đến hình thành hình thức chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 33 1.1.1 Ảnh hưởng yếu tố truyền thống (trên dẫn liệu truyện kể bình dân Nam Bộ) 33 1.1.2 Ảnh hưởng tình hình lịch sử xã hội giao lưu văn hóa 37 1.1.3 Sự chi phối đặc trưng thể loại (tự cỡ nhỏ) 41 1.2 Các hình thức chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 43 1.2.1 Chủ thể trần thuật vai trò chủ thể trần thuật 43 1.2.2 Các dạng thức chủ thể trần thuật 71 1.3 Điểm nhìn trần thuật dạng thức phổ biến điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 91 1.3.1 Điểm nhìn theo xu hướng cá thể hóa 92 1.3.2 Điểm nhìn theo xu hướng đối thoại, chia sẻ quan niệm, chia sẻ quyền phát ngôn 97 1.3.3 Kĩ thuật di chuyển điểm nhìn trần thuật hiệu truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 98 1.3.3.1 Từ điểm nhìn khách quan sang điểm nhìn nội quan hóa 98 1.3.3.2 Di chuyển điểm nhìn thay đổi thái độ, bình diện phản ánh, nhận thức truyện ngắn 100 Tiểu kết 104 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 – 1975) NHÌN TỪ THỜI GIAN TRẦN THUẬT 106 2.1 Những nguồn ảnh hưởng đến lựa chọn thời gian trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 106 2.1.1 Ảnh hưởng yếu tố truyền thống, yếu tố địa vận động phát triển thời gian trần thuật 107 2.1.2 Ảnh hưởng yếu tố phi địa vận động thời gian trần thuật 112 2.1.3 Sự chi phối đặc trưng thể loại trình vận động phát triển nghệ thuật trần thuật 116 2.2 Đặc điểm cấu trúc thời gian trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 118 2.2.1 Cấu trúc trần thuật theo thời gian đơn tuyến 119 2.2.2 Cấu trúc trần thuật theo thời gian đa tuyến 129 2.2.3 Một số kĩ thuật xử lí thời gian trần thuật 140 2.3 Ý nghĩa, hiệu nghệ thuật việc xử lí thời gian trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 152 2.3.1 Hiệu việc thể nối kết cảm thức thời gian cảm thức số phận đời người 152 2.3.2 Ý nghĩa đại hóa, đa dạng hóa quan niệm thời gian nghệ thuật 156 Tiểu kết 161 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 - 1975) NHÌN TỪ CHẤT LIỆU VÀ CẤU TRÚC DIỄN NGÔN TRẦN THUẬT 163 3.1 Những nguồn ảnh hưởng đến định hình diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 163 3.1.1 Ảnh hưởng yếu tố nội sinh hình thành phát triển diễn ngơn trần thuật 164 3.1.2 Ảnh hưởng yếu tố phi địa biến đổi diễn ngôn trần thuật 174 3.1.3 Sự chi phối đặc trưng thể loại 178 3.2 Diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975), nhìn từ chất liệu 181 3.2.1 Dấu ấn hiệu việc vận dụng phương ngữ truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 181 3.2.2 Hiện tượng thâm nhập hòa phối chất liệu ngôn ngữ truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) 185 3.3 Diễn ngôn trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975), nhìn từ cấu trúc 187 3.3.1 Cấu trúc diễn ngôn người kể chuyện 188 3.3.2 Cấu trúc diễn ngôn nhân vật 210 3.3.3 Sự hòa phối diễn ngôn người kể chuyện diễn ngôn nhân vật 218 Tiểu kết 221 KẾT LUẬN 223 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 227 TÀI LIỆU THAM KHẢO 229 DANH MỤC CÁC LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 244 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về nguồn gốc tên gọi “Nam Bộ”, năm 1884 (đời vua Minh Mạng), gọi “Nam Kỳ”, theo nghĩa “Kỳ” cõi đất; “Nam Kỳ” cõi đất phương Nam Đến tháng năm 1945, tên gọi “Nam Bộ” thay cho “Nam Kỳ”, theo nghĩa “Bộ phần”; “Nam Bộ” “một phần đất nước phía Nam” [32, tr.11-14] Ngồi ra, danh xưng Nam Bộ theo lý giải tác giả Nguyễn Văn Sâm Văn chương Nam Bộ kháng Pháp 1945–1950: “Dùng danh từ Nam Bộ muốn gắn liền tên gọi với thời đại Tiếng Nam Bộ sử dụng chánh thức dụ số 108 Quốc trưởng Bảo Đại xung chức Khâm Sai Nam Bộ cho Nguyễn Văn Sâm vào tháng 8/1945” (Dẫn theo Thụy Khuê) [188] Đây vùng đất mà bao hệ dân tộc Việt Nam đổ mồ hôi, xương máu khai phá Trải qua nhiều chiến tranh xâm lược tàn khốc, trường tồn phát triển, trở thành vùng đất thiêng liêng không tách rời lãnh thổ Việt Nam Người Nam Bộ bước đường khẩn hoang có cộng cư ba dân tộc Việt, Hoa, Khmer, dẫn đến giao lưu sinh hoạt văn hóa với nhiều đặc tính khác Thế hệ ngày sau kế thừa văn hóa nên tinh thần văn nghệ phong phú đa dạng Mặt khác, điều kiện thiên nhiên tạo cho người tính cách phóng khống, trung hậu, cương trực, khơng cố chấp, bảo thủ Tất dấu ấn thể rõ sáng tác văn học từ buổi khai hoang đến có chữ quốc ngữ Vì lẽ nên tranh tồn cảnh văn học Việt Nam, thiếu văn học Nam Bộ Đây mảng văn học đời phát triển hoàn cảnh lịch sử, xã hội đặc biệt, kết tinh tâm hồn, nếp sống, tư người Nam Bộ với nét sắc đặc thù Xét thời gian, văn học quốc ngữ Nam Bộ hình thành từ năm cuối kỷ XIX phát triển không ngừng thập niên đầu kỷ XX Sau đó, tiến tới hội nhập vào văn học nước trở thành phận văn học Việt Nam đại Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu tuyển chọn đưa vào sách giáo khoa môn Ngữ văn nhà trường Việc nghiên cứu văn học quốc ngữ Nam Bộ nay, có nhiều thành tựu Tuy nhiên, cịn khơng vấn đề cần nghiên cứu bổ sung nghiên cứu sâu hơn, việc dạy văn học địa phương Nam Bộ trường phổ thơng nay, chương trình ban hành, song, tài liệu dạy học nhiều địa phương lại chưa có Trong bối cảnh ấy, với chúng tơi, việc nghiên cứu trở nên thiết thực 1.2 Truyện ngắn văn xuôi quốc ngữ Nam Bộ giai đoạn 1945 – 1975, với tiểu thuyết, hai thể loại có đóng góp quan trọng, ý nghiên cứu nhiều, viết, cơng trình nghiên cứu chưa ý đến phương diện thi pháp thể loại, chưa ý nhiều đến nghệ thuật trần thuật Nghệ thuật viết tiểu thuyết, truyện ngắn, suy cho nghệ thuật kể chuyện (hay nghệ thuật trần thuật) Bản sắc riêng tác giả, giai đoạn, thời kì, vùng miền – khu vực văn học, bộc lộ rõ phương diện Tuy vậy, nay, có cơng trình tập trung nghiên cứu kĩ truyện ngắn (hay tiểu thuyết) quốc ngữ Nam Bộ cách hệ thống, để đặc điểm riêng (sắc thái địa/thời đại,…) nghệ thuật trần thuật hai thể loại văn học Đó lý thơi thúc chọn đề tài Đặc điểm nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) để thực luận án tiến sĩ Tuy nhiên, tiểu thuyết truyện ngắn quốc ngữ Nam Bộ (1945 – 1975) hai thể loại quan trọng, có khối lượng tác phẩm lớn (nhất khối lượng tiểu thuyết Nam Bộ khoảng thời gian gần nửa kỷ), khó bao quát đề tài vài trăm trang, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu, ứng dụng lý thuyết tự học Việt Nam Tự học (Narratology) “là lĩnh vực nghiên cứu đặc thù lí luận văn học, lấy nghệ thuật tự làm đối tượng” [115, tr.7] Trên giới, lĩnh vực nghiên cứu khơng cịn Từ năm 60 – 70 kỷ XX, vấn đề lý thuyết tự quan tâm, vấn đề diễn ngơn, lời kể, người kể, điểm nhìn, phương thức kể hình thành cách hệ thống, nội hàm khái niệm chưa hoàn toàn thống Ở Việt Nam, từ thập kỷ 80 kỷ XX, xuất dịch công phu nhiều nhà nghiên cứu, dịch giả liên quan đến tự sự, tiêu biểu Logic học thể loại văn học Kate Hamburger Vũ Hoàng Địch Trần Ngọc Vương dịch từ nguyên tiếng Pháp, xuất năm 1986, có đề cập đến diễn ngôn, thời gian trần thuật kể; Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki Mikhain Mikhailơvích Bakhtin Trần Đình Sử, Lại Ngun Ân, Vương Trí Nhàn dịch từ nguyên tiếng Nga, xuất năm 1993 Cuốn sách đem đến cách nhìn mới, xem xét sáng tác nhà văn Đơxtơiepxki góc độ thi pháp; Dẫn luận nghiên cứu văn học G.N.Pôxpêlôp Trần Đình Sử dịch từ tiếng Nga, xuất năm 1998, có viết liên quan đến tự sự: “Quan hệ người trần thuật nhân vật”, “Ngôi kể văn tự sự”; Cấu trúc văn nghệ thuật Ju M Lotman, Trần Ngọc Vương, Trịnh Bá Dĩnh, Nguyễn Thị Thủy dịch từ nguyên tiếng Nga năm 2004, có giới thiệu vấn đề nghĩa văn bản, nguyên tắc kết cấu, điểm nhìn văn bản, Gần có dịch từ tiếng Pháp Thi pháp văn xuôi Tzvetan Todorov Đặng Anh Đào, Lê Hồng Sâm dịch, xuất năm 2008, bật giới thiệu “Truyện kể nguyên sơ Odyssee”, “Ngữ pháp truyện: Truyện mười ngày”, “Những biến đổi tự sự”,…; Bài giới thiệu “Diễn ngôn tự Gerard ... dụng phương ngữ Nam Bộ truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975) thể nào? Chương 1: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 1975) NHÌN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT Với cách hiểu ? ?Trần thuật tượng có tính... Việt Nam 1945 – 1975, có văn học Nam Bộ, truyện ngắn Nam Bộ; (2) Những cơng trình nghiên cứu riêng Văn học Nam Bộ 1945 – 1975, có truyện ngắn Nam Bộ; (3) Những cơng trình nghiên cứu truyện ngắn. .. 1: ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN NGẮN NAM BỘ (1945 - 1975) NHÌN TỪ CHỦ THỂ VÀ ĐIỂM NHÌN TRẦN THUẬT 33 1.1 Những nguồn ảnh hưởng đến hình thành hình thức chủ thể trần thuật truyện ngắn Nam Bộ (1945 – 1975)

Ngày đăng: 22/06/2021, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w