1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính hiện đại trong tiểu thuyết sống mòn của nam cao

102 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS LÊ THANH NGA - người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn kể từ nhận Đề tài Luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy giáo, cô giáo khoa Ngữ văn Khoa Đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến với gia đình, bạn người thân thiết động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả Nguyễn Sỹ Thiết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 7 Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: Cơ sở lý luận nghiên cứu tính đại Sống mịn Nam Cao 1.1 Giới thuyết khái niệm đại tính đại 1.1.1 Các quan niệm đại 1.1.2 Quan niệm tác giả luận văn tính đại 12 1.1.3 Quan điểm tiếp cận vấn đề tính đại Sống mòn Nam Cao 13 1.2 Những tiền đề xã hội - thẩm mỹ cho xuất tính đại Sống mịn Nam Cao 16 1.2.1 Bối cảnh xã hội 16 1.2.2 Tính đại biểu văn học nghệ thuật 1932 – 1945 19 1.2.3 Tính đại tư tưởng Nam Cao qua sáng tác ông giai đoạn trước cách mạng 22 1.3 Một số vấn đề chung vê Nam Cao Sống mòn 25 1.3.1 Những nét tiểu sử 25 1.3.2 Nhìn qua nghiệp sáng tác Nam Cao 28 1.3.3 Sự đời Sống mịn vị trí nghiệp sáng tác Nam Cao 31 Chƣơng 2: Tính đại thể Sống mòn mặt tƣ tƣởng - thẩm mỹ 34 2.1 Cái nhìn đời sống 34 2.1.1 Một sống ngưng trệ 34 2.1.2 Những tâm hồn mỏi mệt 38 2.1.3 Bi kịch tồn phi lý 41 2.2 Cảm quan ngƣời xã hội 45 2.2.1 Con người nhỏ bé 45 2.2.2 Con người vô nghĩa 50 2.2.3 Con người cô đơn 53 2.3 Những mặc cảm ngƣời xã hội 57 2.3.1 Bản chất người q trình tha hố 57 2.3.2 Những số kiếp bị đoạ đày 59 2.3.3 Sự bất lực người trước sống 62 Chƣơng 3: Tính đại thể số phƣơng diện nghệ thuật 65 3.1 Hƣớng đến cốt truyện thủ tiêu xung đột 65 3.1.1 Cốt truyện khơng có tình kịch tính 66 3.1.2 Sự kéo giãn cốt truyện 70 3.1.3 Tạo chiều sâu nội dung lối kể chuyện nhẩn nha, chậm rãi 73 3.2 Một kiểu miêu tả thoát ly ràng buộc chủ nghĩa thực “cổ điển” 78 3.2.1 Khái quát thực khơng bị chi phối hình thức thân thực 78 3.2.2 Thoát ly quy phạm điển hình hóa chủ nghĩa thực 80 3.2.3 Để tác phẩm tự bộc lộ ý nghĩa 82 3.3 Tính đại thể tổ chức trần thuật 85 3.3.1 Đề tài 85 3.3.2 Miêu tả di động điểm nhìn 87 3.3.3 Miêu tả theo cảm quan mà ghi chép thực 90 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nam Cao (1917 - 1951) nhà văn thể nghiệm tài bút nhiều thể loại: thơ, truyện ngắn, truyện dài, kịch, tiểu thuyết, để lại cho đời 01 tiểu thuyết có tên: Sống mịn Trước nay, có lẽ đóng góp quan trọng bật Nam Cao khu vực truyện ngắn, nên ý giới nghiên cứu, luận văn, luận án chủ yếu nghiêng khu vực Sống mịn, tác phẩm cần phải quan tâm nữa, cho quan tâm tương xứng với tầm vóc thân tác phẩm 1.2 Trên thực tế, trình, viết có đề cập đến Sống mịn, chí, có vài cơng trình động chạm đến nhiều phương diện, khơng nét đặc sắc tác phẩm Tuy nhiên, tư liệu mà chúng tơi có được, thời điểm chưa có cơng trình quy mơ nghiên cứu cách hệ thống Sống mòn, đặt vấn đề tìm hiểu tác phẩm luận văn độc lập hồn tồn 1.3 Đã có nhiều ý kiến đề cập đến cách tân nghệ thuật, tiến chí chất đại sáng tác nói chung, tiểu thuyết nói riêng Nam Cao Nhưng, nêu ý kiến đánh giá ấy, tác giả chưa thật rõ tính đại biểu Sống mòn Nam Cao biểu thực ý thức tự giác nghệ thuật Chính lẽ này, vơ tình bỏ qua thành tựu thể loại tiểu thuyết văn học Việt Nam đại Đặt vấn đề tìm hiểu tính đại Sống mịn, có lí đáng Tuy nhiên nhìn tiểu thuyết góc độ tính đại chưa thấy có cơng trình nào, đặc biệt cơng trình quy mơ, dài Trong lúc, thời điểm nay, nghiên cứu tính đại Sống mịn nói riêng tiểu thuyết nói chung hướng cần thiết Đây lí để chúng tơi mạnh dạn khai thác đề tài nhìn có tính hệ thống 2 Lịch sử vấn đề 2.1 Trong dòng văn học thực thời kỳ 1930 - 1945, Nam Cao tự khẳng định với tư cách nhà văn ln tìm tịi đổi nội dung phản ánh lẫn cách thể Bởi thế, dòng chảy văn học dân tộc quỹ đạo đại hóa, có lẽ Nam Cao nhà văn giới nghiên cứu - phê bình quan tâm Lịch sử nghiên cứu Nam Cao ngày dày thêm ngày lại góp thêm kiến giải mẻ Tuyệt đại đa số ý kiến thống khẳng định tầm vóc đóng góp quan trọng Nam Cao cho văn học Việt Nam đại, đặc biệt q trình đại hố văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX Tuy nhiên, nhắc đến, phần lớn nhận xét, đánh giá chủ yếu tập trung ý vào khu vực truyện ngắn Những nhận xét Sống mòn, xác đáng, quý giá, chưa nhiều Tác giả Hà Minh Đức viết Nam Cao phê phán tự phê phán, in tập Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb KHXH, 1992, có nhận xét thiên nội dung - tư tưởng Tác giả viết: “Trong truyện ngắn tiểu thuyết Nam Cao, nhân vật trí thức nghèo thường có ý thức tự phê phán lại bóng dáng tác giả Điền Giăng sáng, Hộ Đời thừa, Thứ Sống mịn nhân vật kiểu tính cách, loại tâm trạng Trong chất họ người tốt, giàu ước mơ, muốn đóng góp trở thành người có ích cho đời Họ coi trọng tri thức, muốn đem tri thức để cải tạo sống Nhưng trớ trêu thay họ lại nạn nhân hoàn cảnh” [54; 204-205] Tác giả Trần Đăng Suyền, 1991, công bố viết Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao Tạp chí Văn học, số 5, lại có phân tích, tìm hiểu phương diện nghệ thuật, tập trung không gian thời gian Tác giả kết luận: Cái thời gian ngày để tìm kiếm miếng ăn choán gần hết giây phút sáng tạo Thứ Sống mịn Khơng gian sáng tác Nam Cao không gian hướng nội, không gian nhỏ hẹp, khơng gian kiến tạo tầm nhìn nhân vật [54; 230] Trên Báo Văn nghệ, số 145, năm 1956, nhà văn Tơ Hồi viết Người tác phẩm Nam Cao, tác giả viết - sau bàn đến nội dung nghệ thuật sáng tác Nam Cao - cho rằng: “Mỗi sáng tác anh tiếng nói thái độ ngịi bút Khơng ngủ gật che với sống giờ, anh quẳng vấn đề cho bạn đọc suy nghĩ” [54; 244] Như vậy, đan xen vào phân tích, tìm hiểu giới nghệ thuật tác phẩm Nam Cao nói chung tác giả cho thấy đặc điểm tiểu thuyết Sống mịn Theo đó, Sống mịn tác phẩm đề cập đến đói miếng ăn (Nguyễn Đăng Mạnh), tiếng nói mang dáng dấp tiếng nói người Sống mịn vẽ khơng gian mang tính hướng nội rõ nét, thời gian quẩn quanh xen lẫn với việc làm tẻ nhạt, buồn chán Thái độ Nam Cao tác phẩm, kể Sống mịn rõ ràng, khơng nước đôi, không lưỡng lự Nhà văn Nam Cao nhà văn trung thực với mình, nhà văn nghiêm nhặt, nhân vật tác phẩm nói người trí thức đa phần mẫu hình Nam Cao, thân khía cạnh, phẩm chất, tính tình Nam Cao Bởi thế, đa phần tác giả nghiên cứu đánh giá cao tầm tư tưởng, đạo đức người trí thức Nam Cao Đây lí quan trọng để công chúng bạn đọc giai đoạn lịch sử từ sau 1945 yêu mến trang văn Nam Cao Dĩ nhiên để chinh phục bạn đọc với “con mắt tinh đời”, yếu tố tư tưởng, nhà văn phải biết chuyển hóa tư tưởng vào tác phẩm cách nghệ thuật Các thủ pháp, biện pháp nghệ thuật mà nhà văn sử dụng phải thật phù hợp với tư tưởng, đem lại hiệu thẩm mĩ cao Các tác giả nghiên cứu nghiên cứu Nam Cao đánh giá cao Nam Cao phương diện sử dụng biện pháp nghệ thuật, đặc biệt lối hành văn, cách kết cấu tác phẩm, kiến tạo không gian, thời gian… 2.2 Tiểu thuyết Sống mòn nhà văn Nam Cao hoàn thành làng quê Đại Hoàng ngày 01/10/1944 Năm tác giả 27 tuổi Tuy nhiên, tác phẩm phải đến 12 năm sau, năm 1956, in lần đầu Điều thực tế cho thấy “quan ngại” tác giả vấn đề tác giả đặt tác phẩm C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Bởi so với thời điểm quyền tự bị tước đoạt, đói hồnh hành khắp nơi, văn học phổ biến với phương pháp phản ánh thực theo lối cổ điển, nhà văn đặt thực tác phẩm Sống mòn sai khác Điều giải thích thời gian đầu tác phẩm công bố, chưa nhận hồ hởi độc giả Mãi đến sau này, thực tế sống thực tế sáng tác nảy sinh nhiều vấn đề, người ta thấy tác giả Nam Cao đặt Sống mịn cần phải nghiêm túc nhìn nhận Bởi thế, lịch sử nghiên cứu tiểu thuyết Sống mòn theo năm tháng ngày nhiều thêm Đỗ Đức Hiểu, viết Hai không gian sống “Sống mòn”, nhận xét: “Như vậy, sức động Sống mịn, xung đột khơng gian xã hội (“xó nhà q” ngoại Hà Nội nhem nhuốc) không gian tinh thần, mơ ước, không gian hồi tưởng, không gian khát vọng; Thứ vào Sài Gịn, ni giấc mộng Pháp, đến Mác - xây Thứ học, lúc đọc sách, đọc để mở rộng tầm mắt khơng gian giới để nhìn sâu vào tâm hồn người Thứ “sẽ bất cư đâu” “sẽ đi”, “sẽ liều”; song anh tàu, mang anh “làng mạc xo ro” “Hà Nội lùi, lùi dần”, Hà Nội “vẫn lùi” “Sống tức thay đổi”…” [54;178] Đặc biệt, bàn đến nghệ thuật tiểu thuyết kiểu tự truyện Sống mòn, Đỗ Đức Hiểu nhấn mạnh: “Tiểu thuyết kiểu tự truyện gợi người đọc nhớ đến Rút xô, nhà văn Pháp viết tự truyện Tự thú , gợi nhớ đến Ghide, nhà văn đa dạng có ảnh hưởng sâu rộng văn xuôi Việt Nam 1930 - 1945: “Xê dịch”, “Bướm trắng”, “Cái đẹp tuý”, “Sống thay đổi”, Sống mòn, phá vỡ tầm thường, sáo mịn, đóng kín, tù hãm thân người; phương diện, tác phẩm Gide văn chương người trí thức tìm thân đường vơ tận Sống mịn gây xáo lộn, gây tình trạng bất ổn tâm tư người, mở sống tự do, chân người trí thức” [54; 181] Phong Lê Đọc lại lại đọc Sống mòn đề cập đến số vấn đề Sống mòn hai bình diện nội dung nghệ thuật: “Sống mịn” không tiểu thuyết hướng nội cách ta hiểu lâu Đó tiểu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an thuyết tài khả hướng ngoại Đọc Sống mòn ta thấy thật sắc sảo bút pháp Nam Cao khắc hoạ đời sống khách quan thực, qua chân dung tính cách người; qua tranh sinh hoạt vùng ngoại ô Hà Nội Đó giới nhân vật nơi trường tư chung quanh ngơi trường tư - nơi kiếm sống hai nhà giáo Thứ, San với Đích Oanh đồng nghiệp người chủ trường Cái giới mở rộng dần ra, từ người gần gũi Mô, anh loong toong làm đủ thứ việc trường người chủ trường…”[54;189] Đặc biệt, bàn đến không gian, thời gian tác phẩm, tác giả khẳng định: “Tôi chưa quen thao tác phân tích khơng gian, thời gian nghệ thuật vốn ưa chuộng Tôi nêu số cảm nhận đơn giản ba không gian sống chủ yếu nhân vật Sống mịn Đó gian nơi nhà trường, gian nhà ông Học gian nhà Thứ quê Gian nơi nhà trường với buổi sáng tràn ngập ánh nắng, gắn với ước vọng lụi tắt dần ước nguyện cải tạo trường Gian nhà ông Học thường xuyên tối ẩm, để gắn bó mở rộng thêm chiêm nghiệm hai nhà giáo sống lầm than lớp người ngoại ô Và gian nhà quê gắn với kỷ niệm sầu tủi đôi vợ chồng trẻ qua nhanh tuổi xuân, môt đại gia đình khơng lúc hết lo âu túng đói.” [54;194] Trong Bút pháp tự đặc sắc “Sống mịn”, Nguyễn Ngọc Thiện có cách nhìn tập trung đầy đủ Sống mịn từ đề tài, cốt truyện số thủ pháp nghệ thuật (lối kể chuyện, người kể chuyện, điểm nhìn trần thuật, vận động tâm lý v.v ) Tác giả khẳng định: “Cái độc đáo giọng văn Sống mịn khơng phải tự làm làm mẩy, uốn éo giả tạo, lên gân, căng thói đạo đức giả, mà hàm chứa nỗi đau nội tại, lời trách thâm trầm, dăn vặt tin nhân lương tâm khơng phải điều xa lạ, phải cưỡng tiếp nhận Đọc Nam Cao, nhiều lúc phải thảng giật mình: tác giả đề cập đến biến cố trọng đại, mà sâu vào giới vi mô đời sống bên trong, điều nhỏ nhặt sinh hoạt gia đình, vạch vãnh, đời thường Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhưng phán xét lại nghiêm cẩn điều nho nhỏ đó, từ rút học đạo đức, luân lý sâu xa Qua trang viết Nam Cao thấy rõ hình ảnh đường, q trình tìm tịi căng thẳng, vật vã đầy ưu tư người lương thiện hướng chân lý, công bằng, cao điều lành, với tinh thần nhân độ lượng”.[54;184] Các tác giả đánh giá cao đóng góp Nam Cao văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 bình diện nội dung nghệ thuật Hầu hết nhận xét tập trung việc nhìn nhận tác phẩm vẽ tranh quẩn quanh, khơng đáng sống, làm mịn mỏi kiếp người Các tác giả nghiên cứu rằng, Sống mòn tác phẩm đề tài người trí thức, Nam Cao thơng qua người trí thức để phản ánh xã hội quyền sống người bị chèn ép, miếng cơm manh áo trở thành nỗi ám ảnh người trí thức Các ý kiến đánh giá Sống mịn đa phần tập trung phân tích nhân vật Thứ - nhân vật trung tâm, điển hình tác phẩm Ở Thứ toát lên tất bần cùng, bối, bách mà người khơng thể chịu đựng Cuộc sống ngưng trệ, hành động diễn quanh quẩn, đơn điệu, nhàm chán Không gian để nhân vật hoạt động lặp lặp lại, nữa, cịn không gian thiếu sống, không gian không hứa hẹn tươi sáng trở lại Thông qua việc phân tích nhân vật tác phẩm, đặc biệt nhân vật Thứ, phân tích bình diện nghệ thuật khác, tác giả đánh giá cao ngòi bút sắc sảo, tài Nam Cao, đánh giá Nam Cao tác giả đem đến cách tiếp cận thực với tầm tư tưởng vượt thời đại Như vậy, nhận thấy, viết dầu dành tồn dung lượng để nói Sống mịn hay nói đến Sống mịn q trình phân tích tồn tác phẩm Nam Cao đặc điểm tiểu thuyết bình diện nội dung - tư tưởng biện pháp nghệ thuật sử dụng Các viết từ đề tài, nội dung, tư tưởng tác phẩm, nghệ thuật xây dựng không - thời gian, nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, tạo dựng cốt truyện, cách thức trần thuật… Nói chung gần đặc điểm Sống mòn nhìn nhận, phân tích Tuy Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an nhiên, nhìn tiểu thuyết góc độ tính đại với nghiên cứu tập trung, có tính hệ thống, chưa thấy có Nhận thấy khoảng trống đó, chúng tơi mạnh dạn triển khai đề tài với mong muốn tìm hiểu xác lập cách có hệ thống, đầy đủ biểu tính đại tiểu thuyết Sống mịn Một số kết luận, kết phân tích, tìm hiểu chúng tơi, vậy, tất yếu có tương đồng định với kết nghiên cứu người nghiên cứu trước Đối tƣợng nghiên cứu Như tên đề tài xác định, đối tượng nghiên cứu đề tài tính đại tiểu thuyết Sống mòn Nam Cao Nhiệm vụ mục đích nghiên cứu - Xác định vị trí Sống mòn nghiệp Nam Cao; - Làm rõ tính đại tiểu thuyết Sống mịn thể phương diện nội dung - Làm rõ tính đại tiểu thuyết Sống mịn thể phương diện nghệ thuật Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu hình thức, - Phương pháp phân tích, chứng minh, - Phương pháp nghiên cứu văn hóa, lịch sử, - Phương pháp so sánh Đóng góp luận văn Thực luận văn với đề tài Tính đại tiểu thuyết Sống mịn, chúng tơi xác định có đóng góp sau: - Nghiên cứu cách hệ thống tính đại Sống mòn Nam Cao; - Việc nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm nghiên cứu Nam Cao, đặc biệt giáo viên trường THPT Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 trở nên chân thực hơn, thực lên theo lối chất Nhà văn giới miêu tả lúc có khoảng cách vơ hình định, thế, tác phẩm, có nhiều chỗ nhà văn đối thoại với nhân vật, nhân vật Thứ Lúc này, hiệu ứng thẩm mĩ tác phẩm đạt đến giá trị Lúc này, người đọc tham gia vào q trình tạo ý nghĩa tác phẩm, tham gia vào câu chuyện Qua phân tích trên, thấy, với Sống mịn, Nam Cao thoát ly ràng buộc chủ nghĩa thực “cổ điển” Ơng khái qt thực khơng bị chi phối thân thực Ơng ly khỏi cách mơ tả điển hình hóa chủ nghĩa thực Và, ông để tự thân tác phẩm tốt lên ý nghĩa 3.3 Tính đại thể tổ chức trần thuật Tổ chức trần thuật phạm trù rộng, liên quan đến nhiều bình diện tác phẩm Bởi thế, gần khơng thể đề cập đến tồn bình diện tổ chức trần thuật Tùy theo tác phẩm cụ thể mà người tìm hiểu tìm hiểu bình diện trần thuật Đối với trường hợp tác phẩm Sống mịn, chúng tơi tìm hiểu bình diện chính: đề tài, điểm nhìn, nghệ thuật miêu tả vắng mặt 3.3.1 Đề tài Đề tài “khái niệm loại tượng đời sống miêu tả, phản ánh trực tiếp sáng tác văn học Đề tài phương diện khách quan nội dung tác phẩm” [Từ điển thuật ngữ văn học, 110] Đề tài có mối quan hệ mật thiết với nội dung tác phẩm, phận nội dung Đề tài gắn liền với dụng ý, giới quan, lập trường tư tưởng, quan điểm thẩm mĩ nhà văn Bởi thế, xác định đề tài tác phẩm, thông thường người ta vào nội dung, vào quan niệm mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Như nhiều nhà nghiên cứu khẳng định, Nam Cao viết hai mảng đề tài chính, đề tài nông dân đề tài người trí thức tiểu tư sản Nhìn hai mảng đề tài lớn Sống mịn thuộc mảng đề tài thứ hai Nếu xét phạm trù đề tài, Sống mịn đề tài mới, đại Tuy nhiên, góc độ khác, góc độ cụ thể tác phẩm, Sống mịn tác phẩm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 nói đề tài - ơng gọi - “chết mịn” Tất nhiên, tác phẩm khơng có đề tài nhất, mà thường hệ đề tài, bên cạnh đề tài cịn có đề tài phụ Tác phẩm viết xong làng Đại Hoàng năm 1944, tác giả đặt tên Chết mòn sau đổi lại Sống mòn Cách gọi “chết mòn” lộ ý tứ; cách gọi “sống mịn” có tính hình tượng đạt giá trị nghệ thuật cao Tuy nhiên, vấn đề tên gọi, điều cốt yếu chất vấn đề bên khơng thay đổi Dù gọi “sống mịn” hay “chết mịn” tác phẩm hướng đến khai thác ngưng trệ, chậm chạm nhịp độ sống, khai thác tác động ghê gớm hoàn cảnh lên người, khiến cho người bị bào mòn tâm trí, nghị lực, lương tri, phải dẹp hết tất ước mơ, hoài bão Đúng sau Nguyễn Huy Thiệp có nói: “tất cao chết dục vọng tầm thường” Đề tài “chết mịn” đề tài hồn tồn so với văn chương thực phê phán 1030 – 1945 Đó cách tiếp cận đại Dầu, thực Nam Cao dựa tảng bối cảnh xã hội trước 1945 Bằng chứng là, nhà văn khai thác mảng bè “cái đói” (Nguyễn Đăng Mạnh), với mảng màu ảm đạm mảng bè chìm Từ mảng bè chìm ấy, nhà văn sâu vào đề tài sống mòn mỏi, sống “đếch người” Một cố gắng, tìm tịi, lựa chọn đường riêng Nam Cao Sống mịn, có liên quan chặt chẽ tới đề tài “chết mòn”, cần phải nhấn mạnh đây, nhà văn khơng tiếp cận nhân vật góc độ số phận Nói khác đi, đề tài Sống mịn khơng thuộc típ tài số phận người Việt Nam trước 1945 tác phẩm thực phê phán thời điểm Sống mịn, theo chúng tơi, tiếp cận vấn đề người góc độ nhân sinh; lấy vĩnh hằng, muôn đời người để tái tầng lớp người thời điểm cụ thể Lựa chọn đề tài “chết mịn” tảng đề tài đói bối cảnh xã hội, tác động sâu sắc tới việc lựa chọn cách viết, cách phản ánh nhà văn Nam Cao Theo tác động sâu sắc Lối phản ánh tác phẩm lối phản ánh theo kiểu “lên án” Sâu sắc thâm trầm hơn, tác giả Nam Cao đơn tường thuật tình trạng ngưng trệ, ảm đạm, qua Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 cảnh báo xã hội làm cho người trở nên hư hỏng, hết trí, lực Do đó, đề tài nội dung tác phẩm có mối quan hệ mật thiết với Cả câu chuyện tác phẩm phản ánh dài tình trạng sống Cứ phản ánh lại lấp đầy thêm, tô thêm tranh lấy mảng màu nhờ nhờ làm chủ đạo Đối với chúng ta, việc Nam Cao đưa đề tài “chết mòn” vào tác phẩm điều mẻ, nói đại Đề tài “chết mịn” khơng phải đề tài cho nhà văn phản ánh thực đơn mà cịn dự cảm kiếp người xã hội cũ, tiêu biểu tầng lớp trí thức tiểu tư sản Với đề tài này, Nam Cao gợi cho dự cảm thân phận người tương lai Không tác động tới cách viết, việc lựa chọn đề tài nói Nam Cao tác động tới bút pháp khắc họa nhân vật, bao gồm: ngoại hình, hành động, tính cách, tâm lí; tác động tới cách miêu tả không gian, thời gian Nhân vật tác phẩm dù hành động nhiều, tuyệt đối khơng có hành động đột phá, mà thay vào hành động thường nhật (đi lại, ăn uống, hội thoại ) Cách biểu tâm lí tương tự, thường gắn với biểu hành động thường nhật vừa nêu: tâm lí trước bữa ăn, trước phòng chuyển đến Nhìn chung, biểu nhân vật đặt quy định việc lựa chọn đề tài, việc tạo dựng bối cảnh (nhân vật đặt bối cảnh đó) Khơng gian, thời gian tác phẩm, nói phần chương, khơng gian nơng thơn, thành thị, biến đổi, khơng có màu sắc tươi sáng; thời gian chậm chạp, ngưng đọng Nói chung, đề tài “chết mòn” mà tác giả sử dụng tác phẩm tác động, chi phối đến gần toàn giới nghệ thuật Điều khiến cho bình diện khác giới nghệ thuật tác phẩm trở nên gần gũi, có tác động đồng biến với đề tài 3.3.2 Miêu tả di động điểm nhìn Điểm nhìn “vị trí từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm ( ) Điểm nhìn nghệ thuật hiểu điểm rơi nhìn vào khách thể.” [Từ điển thuật ngữ văn học, 113] Như vậy, muốn có tác phẩm, trước hết phải Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 có điểm nhìn Điểm nhìn định tính chất mối quan hệ tác phẩm, định cách mô tả, trần thuật, cách dùng từ, gọi tên Xét cách nghiêm ngặt gần tác phẩm tự sử dụng hình thức thay đổi điểm nhìn, gắn với nhân vật khác thường sử dụng điểm nhìn (điểm nhìn nhân vật mơ tả) Tuy nhiên, cốt yếu chỗ, thay đổi điểm nhìn có đem lại thơng điệp nghệ thuật hay khơng? Vấn đề thay đổi điểm nhìn nhân vật khác có đem lại khoảng cách xa gần, thân sơ người miêu tả nhân vật miêu tả không? Đây vấn đề mà văn chương đại sâu vào khai thác Văn chương đại trọng xóa bỏ dự phần, can thiệp đáng nhà văn vào giới riêng nhân vật, trọng tính đa thanh, tính mở tác phẩm Và dĩ nhiên, tác phẩm, nhà văn, hình thức thay đổi điểm nhìn có khác Đặt vào bước khởi đầu thay đổi hệ hình sáng tác, Nam Cao mạnh dạn tự đặt vào quỹ đạo đại hóa văn học Một cách tiếp cận đề tài, cách phản ánh tình trạng nhân sinh thơi chưa đủ, điều cốt yếu phản ánh hình thức nghệ thuật cho đạt giá trị thẩm mĩ - hiệu Sự di động điểm nhìn nhà văn áp dụng điều tất yếu Nhưng, phải khẳng định rằng, thay đổi điểm nhìn có nhà văn có ý thức tạo khoảng cách người trần thuật giới trần thuật Đây xem đặc điểm làm tiền đề Trong Sống mịn, có lúc người kể chuyện đóng vai trị người kể câu chuyện mà biết cho người đọc, có nhiều lúc, người trần thuật đơn kể câu chuyện mà “thấy” cho người đọc nhìn nhận mà thơi Một thái độ điềm tĩnh miêu tả đặc điểm cách trần thuật Nam Cao Chẳng hạn có lúc, tác giả miêu tả người thấu hết nỗi niềm nhân vật: “Có thể nói y chán nghề Khơng phải nghề dạy học tư khơng thích hợp với y Nhưng nghề bạc bẽo làm sao!”; có lúc lại miêu tả khách quan: “Sau Đích rồi, Thứ sang với San San thuê nhà gần trường, tháng năm đồng Y mua lại bàn ghế hai giường gỗ tạp, bà chủ bắt người thuê trước, thiếu đâu ba, bốn tháng tiền nhà” Như vậy, việc tạo khoảng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 cách nói đây, thay đổi điểm nhìn - điểm nhìn nhân vật điểm nhìn người trần thuật Nhưng, thường thay đổi điểm nhìn thực cách tự nhiên, từ điểm nhìn nhà văn chuyển dần sang điểm nhìn nhân vật Lúc khách thể miêu tả một, khác bên cảm nhận người cuộc, bên cảm nhận người Sự thay đổi, dịch chuyển điểm nhìn trường hợp chuyển từ điểm nhìn người sang điểm nhìn người khác cịn thể trường hợp nhân vật khác bày tỏ cách nhìn nhận khác nhau, tác phẩm chủ yếu Thứ San, chủ yếu thông qua đối thoại họ Chẳng hạn chuyện Thứ San đối thoại với chuyện gia đình, chuyện Dung, Lân Sự di động điểm nhìn thể cách rõ nét trường hợp sử dụng điểm nhìn bên ln phiên điểm nhìn Đối với tác phẩm Sống mịn, điều đáng ý là, nhà văn ý sâu vào nội tâm, tâm lí nhân vật Bởi thế, điểm nhìn từ bên nhà văn khai thác gần triệt để Mục đích điều làm cho đời sống bên lên cách chân thực Chúng ta trích dẫn tình cờ loại điểm nhìn bên này: “Điều quan hệ làm cho sống Cơm! Áo! Sự an tồn! Tương lai mình! Tương lai con! Sống! Sống! Tất quan hệ Phải làm cho sống, ngước mắt lên, thở hít tự do, với tất người” Nhưng, điều lí thú Sống mịn tác giả sử dụng điểm nhìn từ bên kết hợp với di chuyển điểm nhìn từ người kể chuyện sang nhân vật ngược lại, khiến cho câu chuyện đặt hai nhìn song song với nhau: “Nghĩ y thấy nghẹn ngào, thấy uất ức vô cùng! Không! Y không chịu quê Y đâu, mặc rủi may, sống chết Chết thường Chết lúc sống thật nhục nhã Y bất cần tất cả! ” Tất nhiên, cách sử dụng điểm nhìn ln phiên điểm nhìn chúng tơi phân tích có mối quan hệ mật thiết với cách sử dụng lời văn, ngơn ngữ Có thể nhận thấy lời văn Sống mòn lời hai giọng, lời văn nửa Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 trực tiếp Mà, cụ thể hình thức nhìn nhân vật, nội tâm nhân vật lúc ngôn ngữ trần thuật người kể chuyện Việc di động điểm nhìn trần thuật tác động tới bình diện thực, tính chân thực mơ tả, tác động tới lời văn, giọng điệu, tạo nên tính sinh động cho tác phẩm Thậm chí có lúc, nhờ áp dụng hình thức mà tác phẩm dòng chảy miên man cảm xúc chân thành, cảm xúc buột phát từ quẫn, khổ đau, dằn vặt Đây xem thành cơng khơng thể phủ nhận Sống mòn Điều khiến cho câu chuyện vừa với người kể chuyện, lại vừa chuyện nhân vật đặc biệt Nghĩa là, từ nhân vật đặc biệt ấy, cầu nối đến nhà văn bạn đọc rút ngắn nhiều Người đọc dễ dàng thâm nhập vào tác phẩm 3.3.3 Miêu tả theo cảm quan mà ghi chép thực Miêu tả vắng mặt “nghệ thuật thông báo thông báo, diễn đạt diễn đạt " [Nguyễn Văn Dân (1996), “Kafka với chiến chống phi lí”, Tạp chí Văn học Nước ngồi, số 4] Đây vốn thủ pháp trần thuật áp dụng văn chương đại Văn chương sinh mặt lý luận sáng tác, lối văn thiên ghi chép thực trạng khốn sống người, không thiên mô tả theo lối phản ánh thực “Cảm quan” chất miêu tả văn chương sinh Hiện thực không quan trọng trình độ tiếp cận thực Sự miêu tả vắng mặt, nhà thơ Jan Skacel người Tiệp Khắc viết: “Các nhà thơ không sáng chế thơ Bài thơ nằm phía sau Lâu Nhà thơ có việc khám phá nó.” Cái quan trọng “khám phá nó”, tồn lâu Như vậy, đường để đến với thực anh miêu tả gì, mà quan trọng anh đường để đến với thực Muôn đời thơ Và, đến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 lượt nhà văn sinh - biểu cho trạng thái tiếp cận trạng buồn thảm, tiếp cận sát na đời sống - đường đến thực - thơ đường miêu tả vắng mặt Vậy vắng mặt vơ hình trung trở thành có mặt thường hằng, đâu đó, ẩn đằng sau, xa phía trước, khơi gợi mà lại đích cách “nhìn thấy” Như vậy, nói rộng ra, miêu tả vắng mặt thực chất hình thức hốn dụ, lấy tượng đều, bên ngồi, vắng bóng để nói khuất bóng, trầm tích đằng sau Sống mịn cách tiếp cận thực không theo lối phản ánh, ẩn đằng sau đề tài “chết mòn” đề tài đói, đời sống tinh thần, trạng thái tồn dở sống dở chết người xã hội giới người, bối cảnh xã hội Việt Nam năm trước 1945 Như vậy, khẳng định, quan trọng quán xuyến tồn tác phẩm Sống mịn cách thức tiếp cận thực Trong Sống mòn, tác giả miêu tả thực sống trước 1945 bóng đen ảm đảm bao trùm, chi phối tồn người, cảnh vật Đó thực dạng bóng ma ám ảnh Ta nhận thấy điều từ đầu tác phẩm với hình ảnh Thứ nheo mắt nhìn ánh nắng hắt lên tường qt vơi vàng kẻ chì nâu, “cúi xuống, giở sách giáo khoa để đùi”, cuối tác phẩm: “Hà Nội lùi dần, lùi dần xa rồi, khuất hẳn Hai bên bờ sông, qua đồng ruộng khóm tre, làng mạc xo ro, người nhà quê đời đương đánh vật với đất Trên bãi sông kia, làng mạc, khóm xanh xanh kia, có biết người sống y, không dám cưỡng lại đời Đời họ đời tù đày” Nam Cao, Sống mịn khơng miêu tả theo lối phản ánh thực, xây dựng thực thật gắt gao, cách triển khai để nói thực nhà văn đạt đến độ sâu sắc, ám ảnh Có cảm giác, nơi đâu, đoạn văn nào, bối cảnh xã hội khốn cùng, đám mây ảm đạm bao phủ, chi phối đến nhân vật Ngay cách chuyển nhà Thứ San, sĩ diện nên muốn chui vào nhà đóng cửa lại cho xong, hiểu chi phối hồn cảnh Có thể nói, lối miêu tả Sống mịn lối miêu tả trạng thái nhân sinh, lối miêu tả theo lối cảm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 quan nhiều ghi chép thực Cái thực không lên rõ nét, không miêu tả Ngô Tất Tố hay Nguyễn Công Hoan, gần thực lại tỏa bóng ngõ ngách tác phẩm Không dừng lại ý nghĩa riêng biệt tác phẩm, cách miêu tả Nam Cao cịn vượt khỏi tính lịch sử- cụ thể, hướng đến phổ quát Bất kể lúc nào, xã hội tồn bất cập đói nghèo, tình trạng nhân tính chừng đó, thực theo lối miêu tả vắng mặt thể Và lúc này, quan trọng trình độ tiếp cận thực, góc nhìn thực, thân thực *** Như vậy, chương 3, chúng tơi tiến hành phân tích tính đại tác phẩm Sống mịn thể số phương diện nghệ thuật: hướng đến cốt truyện thủ tiêu xung đột; kiểu miêu tả thoát ly ràng buộc chủ nghĩa thực “cổ điển” tính đại thể tổ chức trần thuật Các phương diện nghệ thuật mà khảo sát có mối quan hệ mật thiết với nhau, tương tác lên mục đích thể tác phẩm Nhìn chung, Sống mịn tác phẩm mà nội dung lên thơng qua hình thức tổ chức cốt truyện khác với truyền thống, thêm vào xen lẫn với nhiều chi tiết sống hàng ngày, gần khơng có xung đột đáng kể Cứ thế, tác phẩm diễn ra, tiếp chuyển từ trang đầu đến trang cuối; và, thế, thực khác ẩn đằng sau lên thông qua ám ảnh, ám gợi với bạn đọc Đây thành công độc đáo nghệ thuật kể chuyện Sống mòn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 KẾT KUẬN Nam Cao nhà văn lớn, điều khẳng định từ lâu Và mặc lòng, ý kiến bàn bạc, nghiên cứu ông đến khơng cịn ít, lần đọc Nam Cao, gặp ý nghĩ bất ngờ, lí thú Sống mịn tác phẩm hứa hẹn nhiều bất ngờ Ngoài điểm chung với nhà văn thực thời, Nam Cao, góc riêng, ln nung nấu khát vọng vượt thoát khỏi quy phạm thời mở lí tưởng thẩm mĩ Điều không ông phát biểu thông qua tuyên bố nhân vật, mà thể cụ thể sáng tác Sống mịn tiểu thuyết Nam Cao, viết điều kiện đặc biệt, hội đủ yếu tố quan trọng mặt xã hội - thẩm mĩ để trở thành tiểu thuyết giàu tính đại Đó bấp bênh lịch sử, mặc cảm, cảm nhận lo âu người thời đại lo âu; dấu hiệu học thuyết triết học, trường phái văn chương đại, trường phái, lí thuyết nghiên cứu, phê bình văn học đại Tính đại Sống mịn thể trước hết bình diện tư tưởng thẩm mĩ Đó cảm nhận đời sống ngưng trệ, tù đọng, quẫn bách, nỗi buồn thấm thía đời sống thực, tâm hồn cá nhân, đời sống vơ nghĩa lí, chí phi lí người, kiếp người Đấy mặc cảm, ấn tượng nhỏ bé, cô đơn kiếp đoạ đày, hành xác, bất lực người thời đại Viết người, xã hội lập trường chủ nghĩa thực, mà Nam Cao viết không dừng lại câu chuyện nỗi thống khổ bị áp bức, tình trạng nghèo người Sống mòn thể cảm nhận giàu tính triết học tính thơ người với mặc cảm tha hoá nét chất sinh tồn, đoạ đày, hành xác bất lực người trước sống Cái nhìn Nam Cao người, sống nhìn xốy sâu vào chất giới, nhìn xuất phát từ nhạy cảm tuyệt vời trước số phận Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 người, thường có người đại Chính thế, người, xã hội Sống mịn có nét dáng tiểu thuyết đại Nếu điều có thật, văn học Việt Nam có quyền tự hào điều Để thể tư tưởng - thẩm mĩ ấy, hiển nhiên ngịi bút Nam Cao khơng thể đưa theo quy phạm nghệ thuật chủ nghĩa thực cổ điển Ơng có cách tân để tiểu thuyết ơng trở thành tác phẩm có lối viết mang tính đại sâu sắc Đấy việc xây dựng cốt truyện khơng dựa vào tình kịch tính, thủ tiêu xung đột nỗ lự kéo giãn cốt truyện tạo trễ nải tác phẩm cách kể chuyện nhẩn nha, chậm rãi Trong Sống mịn, Nam Cao có nhiều hành động thoát li khỏi ám ảnh chủ nghĩa thực cổ điển việc khái quát thực khơng hình thức thân thực, li điển hình hố để tác phẩm tự bộc lộ ý nghĩa Tính đại Sống mịn cịn thể lựa chọn đề tài, cách di động điểm nhìn miêu tả vắng mặt Với tất thể hiện, Sống mịn nói tiểu thuyết xuất sắc, góp phần khẳng định tài Nam Cao, góp phần làm đẹp, phong phú thêm tiểu thuyết Việt Nam đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1981), “Nhìn chủ nghĩa thực vận động lịch sử”, Tạp chí Văn học, (4) Lại Nguyên Ân (2003), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Bakhtin.M (1998), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Bakhtin.M (2006), “Vấn đề nội dung, chất liệu hình thức sáng tạo nghệ thuật ngơn từ” (Phạm Vĩnh Cư dịch), Văn học nước ngoài, (1) Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xuôi đại”, Tạp chí Văn học, (9) Brewster.D - Burrell.J.A (2006), Tiểu thuyết đại (Dương Thanh Bình dịch), Nxb Lao Động, Hà Nội Nam Cao (1998), Sống mòn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Nam Cao (1998), Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb văn học, Hà Nội Nam Cao (1999), Về tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Đào Ngọc Chương, “Tiểu thuyết - Những vấn đề thi pháp (từ nhìn so sánh)”, www.hcmussh.edu.vn 11 Nguyễn Văn Dân (1996), “Kafka với chiến chống phi lí”, Văn học nước ngồi, (4) 12 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học - lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Dân (2002), Văn học phi lí, Nxb Văn hố thơng tin – Trung tâm Văn hố Ngơn ngữ Đông Tây, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân, “Con đường phát triển kỹ thuật tiểu thuyết”, http://lethieunhon.com 15 Đỗ Đức Dục (1971), “Suy nghĩ xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Tạp chí văn học, (4) 16 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 17 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (1993), “Sự tự tiểu thuyết - khía cạnh thi pháp”, Tạp chí Văn học, (3) 19 Đặng Anh Đào (1995), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết Phương Tây đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Phan Cự Đệ - Trần Đình Hượu - Nguyễn Trác - Nguyễn Hồnh Khung (1998), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Thái Đỉnh (2005), Triết học sinh, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Hà Minh Đức - Lê Bá Hán (1985), Cơ sở lý luận văn học (3 tập), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 23 Hà Minh Đức (1992), “Nam Cao phê phán tự phê phán”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb KHXH, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (Chủ biên), ( 1997), Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội 25 Dương Quảng Hàm (1951), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Bốn phương, Hà Nội 26 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Đỗ Đức Hiểu (1992), Hai không gian sống Sống mòn, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 28 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 29 Nguyễn Hoà, “Tiểu thuyết khoảng cách khát vọng khả thực tế”, http://Vietnamnet.vnn.vn 30 Nguyễn Thái Hoà (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Tơ Hồi (1956), “Người tác phẩm Nam Cao”, Văn nghệ, (145) 32 Nguyễn Thị Mỹ Hương (2007), “Các phương thức thể người cô đơn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp”, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống, (4) 33 Kafa.F (2003), Tuyển tập tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 34 Khrapchenko.M.B (2002), Những vấn đề lí luận phương pháp luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử tuyển chọn giới thiệu), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Kundera.M (1998), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb Đà Nẵng 36 Lê Đình Kỵ (1946), “Nam Cao người xã hội cũ”, Văn nghệ, (54) 37 Tôn Phương Lan, Một cách nhìn đổi tiểu thuyết bố cảnh giao lưu văn học, http:/www.vienvanhoc.org.vn 38 Phong Lê (1968), “Sống mòn tâm Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (9) 39 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Phong Lê (1984), “Nam Cao”, Tác giả văn xuôi Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Phong Lê (1984), “Tiểu thuyết hơm nay”, Tạp chí Văn học, (2) 42 Phong Lê (1986), “Người trí thức kiểu Nam Cao chiến thắng chủ nghĩa thực”, Tạp chí Văn học, (6) 43 Phong Lê (1992), “Sự sống sức sống văn Nam Cao”, Nghĩ tiếp Nam Cao, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 44 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 45 Phong Lê (1997), “Đọc lại lại đọc Sống mịn”, Tạp chí văn học, (10) 46 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 47 Phong Lê (1997), “Nam Cao Phác thảo nghiệp chân dung”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Phạm Quang Long (1994), “Một đặc điểm thi pháp truyện ngắn Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (2) 49 Phương Lựu (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hịa, Thành Thế Thái Bình (1997), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phương Lựu (2005), Lí luận văn học đại phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 51 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên), (2002), Lịch sử văn học Việt nam, (Tập 3), Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 52 Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), Nhà văn Việt Nam đại, chân dung phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 54 Phạm Thị Ngọc, Vũ Nguyễn (tuyển chọn), (2007), Sống mòn - Tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Vương Trí Nhàn (2002), “Tìm nghĩa khái niệm đại”, Tạp chí Văn học, (1) 56 Vương Trí Nhàn (2002), Chân dung nhà văn, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Vũ Ngọc Phan (1996), “Sự tiến triển văn học Việt Nam đại”, Tạp chí Tiên phong (3), (in lại Sưu tập trọn Tiên phong), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 59 Hoàng Phê (Chủ biên), (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 60 Popelov.G.N (1985), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà, Nguyễn Nghĩa Trọng dịch), tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Nguyễn Khắc Sính (2006), Phong cách thời đại nhìn từ thể loại văn học, NXB Văn học, Hà Nội 62 Trần Đăng Suyền (1991), “Thời gian không gian giới nghệ thuật Nam Cao”, Tạp chí Văn học, (5) 63 Trần Đăng Suyền (1998), “Nam Cao – Nhà văn thực xuất sắc, nhà văn nhân đạo chủ nghĩa lớn”, Tạp chí Văn học, (6) 64 Trần Đình Sử (1992), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 65 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 66 Trần Đình Sử (2003), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 67 Trần Đình Sử (chủ biên), (2004), Tự học - số vấn đề lí luận lịch sử (phần một) , Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:28

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w