Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
763,64 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA SAU ĐẠI HỌC TÌM HIỂU CHỨC NĂNG CỦA HỆ THỐNG VẦN TIẾNG VIỆT (TRÊN TƢ LIỆU TỪ ĐƠN, TỪ LÁY SONG TIẾT, THÀNH NGỮ, TỤC NGỮ VÀ THƠ CA) Luận văn thạc sĩ Ngữ văn Chuyên ngành Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Hoài Nguyên Học viên thực hiện: VINH, 2010 Nguyễn Thị Loan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nổ lực, cố gắng thân, tơi cịn nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo thầy giáo hướng dẫn, TS Nguyễn Hồi Ngun; góp ý chân thành thầy cô tổ Ngôn ngữ, khoa Ngữ văn, Trường đại học Vinh; động viên, khích lệ gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp Nhân dịp hồn thành luận văn, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy giáo hướng dẫn, xin gửi đến thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp gia đình lời tri ân chân thành Vinh, ngày 15 tháng 12 năm 2010 TÁC GIẢ MỤC LỤC Mở đầu Trang Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cuc luận văn Chƣơng Cơ sở lí luận đề tài 1.1 Việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt 1.1.1 Tiểu dẫn 1.1.2 Các khunh hướng miêu tả ngữ âm tiếng Việt 12 1.3 Hệ thống vần tiếng Việt đại 13 1.3.1 Nhìn chung vần 13 1.3.1.1 Thế vần? 13 1.3.1.2 Vấn đề tâm biên 14 1.3.2 Xác lập tiểu hệ thống vần tiếng Việt 15 1.3.3 Miêu tả hệ thống vần tiếng Việt đại 16 1.3.3.1 Danh sách vần tiếng Việt đại 16 1.3.3.2 Miêu tả hệ thống vần tiếng Việt đại 19 1.4 Tiểu kết 21 Chƣơng Chức hệ thống vần tiếng Việt từ đơn từ láy song tiết 2.1 Dẫn nhập 22 2.2 Vần từ đơn 2.2.1 Khái niệm từ đơn 2.2.2 Chức cấu tạo tín hiệu đơn tiết hệ thống vần tiếng Việt 2.2.2.1 Tiểu dẫn 2.2.2.2 Cứ liệu thống kê 24 2.2.2.3 Nhận xét chung 32 2.3 Vần từ láy song tiết 39 2.3.1 Khái niệm từ láy 39 2.3.2 Số liệu thống kê 40 2.3.3 Nhận xét 52 2.4 Tiểu kết 54 Chƣơng Chức hệ thống vần thành ngữ, tục ngữ thơ ca 3.1 Vần thành ngữ, tục ngữ 56 3.1.1 Một số vấn đề chung 56 3.1.1.1 Phân biệt thành ngữ với tục ngữ 56 3.1.1.2 Vần tượng hiệp vần 58 3.1.2 Chức vần thành ngữ 59 3.1.2.1 Phương pháp thống kê xử lí tư liệu 59 3.1.2.2 Nhận xét 69 3.1.3 Chức vần tục ngữ 75 3.1.3.1 Phương pháp thống kê xử lí tư liệu 76 3.1.3.2 Nhận xét 79 3.2 Chức vần thơ 81 3.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vần thơ Việt Nam 81 3.2.2 Chức vần thơ 81 3.2.2.1 Chức tổ chức vần 81 3.2.2.2 Chức nhấn mạnh ngừng nhịp 85 3.2.2.3 Sức mạnh biểu đạt ý nghĩa vần thơ 87 3.3 Tiểu kết 87 Kết luận 88 Tài liệu tham khảo 90 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Nếu ngôn ngữ Ấn Âu, nguyên âm phụ âm làm thành hai hệ thống song hành để tổ chức đơn vị ngôn ngữ lớn tiếng Việt hai thành phần đoạn tính âm đầu phần vần Từ trước đến nay, cơng trình nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt, hầu hết nhà Việt ngữ học nói đến chia tách âm tiết tiếng Việt thành âm đầu phần vần với thành phần siêu đoạn tính điệu Trong âm tiết tiếng Việt, tương phản âm đầu phần vần tỏ hiển nhiên nhiều chia tách phần vần yếu tố nhỏ (gồm âm đệm, âm âm cuối) Đây đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Thế nhưng, âm đầu nhà nghiên cứu tập trung miêu tả cơng trình ngữ âm học tiếng Việt đồng đại lịch đại phần vần chưa trở thành đối tượng việc miêu tả với tư cách đơn vị ngữ âm 1.2 Tiếp thu công thức bốn thành tố nhà Đông phương học Polivanov, hầu hết sách ngữ âm tiếng Việt chia tách âm tiết thành âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối (đơn vị đoạn tính) điệu (đơn vị siêu đoạn) Điều phù hợp với đặc điểm chữ viết theo hệ La tinh địi hỏi phải phân tích âm tiết tiếng Việt thành yếu tố nhỏ nhất, tương đương với âm tố Thế nhưng, có thực tiễn cấu tạo từ láy (láy vần), iếc hóa, nghệ thuật sử dụng ngơn từ nói lái, hiệp vần thơ, việc đánh vần tập đọc, mà đó, phần vần có vai trị quan trọng khơng thể khơng ý xem xét Rõ ràng, cấu ngữ âm tiếng Việt, vần có vị trí xứng đáng, thực thể cần nghiên cứu miêu tả Xuất phát từ nhận thức trên, mạnh dạn tập trung xem xét, nghiên cứu chức hệ thống vần tiếng Việt tư liệu từ đơn tiết, từ láy song tiết, thành ngữ, tục ngữ ngôn từ thơ ca Đề tài chắn chứa C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đựng nhiều vấn đề phức tạp lí thú Lấy hệ thống vần tiếng Việt làm đối tượng nghiên cứu, chúng tơi hy vọng đề tài góp phần làm sáng tỏ thêm vấn đề thuộc lý thuyết thực tiễn có liên quan đến ngữ âm tiếng Việt Lịch sử vấn đề nghiên cứu Trên thực tế, vần vấn đề liên quan đến vần số nhà nghiên cứu đề cập đến phạm vi mức độ định Những nghiên cứu liên quan đến phần vần hướng đến vần đề sau đây: - Một số nhà nghiên cứu khảo sát vần thơ, vấn đề liên quan đến vần thơ Võ Bình (1975, 1984, 1985), Lê Anh Hiền (1973), Mai Ngọc Chừ (1986, 1989, 1991) Tác giả Mai Ngọc Chừ (1991) dành quan tâm khảo sát vần thơ Việt Nam, xem xét ánh sáng ngôn ngữ học - Một số tác giả tập trung tìm hiểu giá trị biểu trưng khn vần tiếng Việt Tác giả Phi Tuyết Hinh (1981, 1990) làm bật giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy tiếng Việt Khi khảo sát tu từ ngữ âm, tác giả Cù Đình Tú (1983) biểu trưng ngữ nghĩa số khn vần tiếng Việt - Cũng có vài nhà nghiên cứu đưa thuyết minh khái niệm vần chủ trương xác lập hệ thống vần tiếng Việt Trong cơng trình Âm tiết loại hình ngơn ngữ, tác giả Nguyễn Quang Hồng (1994) xác lập hệ thống vần tiếng Việt gồm 124 vần (khơng tính vần có âm đệm) Tác giả Hồng Phê (1996) xác lập Từ điển vần, giúp ta hình dung bảng vần tiếng Việt - Gần đây, số nhà nghiên cứu dành quan tâm xem xét phần vần tiếng Việt Nhà nghiên cứu Vương Lộc (1995), giới thiệu giải An Nam dịch ngữ dành chương miêu tả hệ thống vần tiếng Việt kỷ XV - XVI Giáo sư Nguyễn Tài Cẩn (1995) Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt làm sáng tỏ lai nguyên hệ thống vần tiếng Việt đại Còn nữa, luận văn cao học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nguyễn Thị Hải (2009) mạnh dạn khảo sát diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỷ XVII đến tư liệu chữ viết số phương ngữ Điểm qua số nghiên cứu vần tiếng Việt, thấy rằng, phần vần chủ yếu xem xét vài khía cạnh chức mối liên hệ với vấn đề khác mà tác giả quan tâm Do đó, nay, hệ thống vần tiếng Việt hoạt động chức chúng chỗ trống, thực trở thành đòi hỏi cấp thiết, cần phải nhà ngữ học quan tâm nghiên cứu Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hệ thống vần tiếng Việt hoạt động chức chúng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng đặt cho luận văn nhiệm vụ cố gắng giải vấn đề sau đây: - Xác lập cách miêu tả ngữ âm tiếng Việt hệ thống vần tiếng Việt đại Cung cấp cách nhìn hệ thống vần tiếng Việt gồm tiểu hệ thống cách miêu tả vần tiếng Việt - Qua khảo sát vần từ đơn, từ láy song tiết làm sáng tỏ chức cấu tạo đơn vị ngôn ngữ vần tiếng Việt - Từ việc khảo sát vần thành ngữ, tục ngữ ngôn từ thơ ca làm sáng tỏ chức liên kết đơn vị ngôn ngữ ngôn từ hệ thống vần tiếng Việt Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Lấy hệ thống vần tiếng Việt làm đối tượng nghiên cứu độc coi vần đơn vị ngữ âm (cùng với âm đầu điệu) miêu tả với tư cách Do vậy, để xây dựng sở lý luận cho việc đề nghị cách miêu tả ngữ âm tiếng Việt hệ thống vần, dựa vào thành tựu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an âm vận học Trung Hoa, sách lý luận ngôn ngữ đại cương, sách ngữ âm tiếng Việt từ trước đến Để xác lập hệ thống vần tiếng Việt đại, dựa vào Từ điển vần Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê (2000) có đối chiếu với Đại từ điển tiếng Việt nhóm tác giả Nguyễn Như Ý chủ biên (1999), có tham khảo hệ thống vần giáo sư Nguyễn Quang Hồng (1994) Tư liệu cho việc tìm hiểu khía cạnh chức hệ thống vần tiếng Việt cuốn: - Từ điển tiếng Việt Hoàng Phê; Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội, 2000 - Từ điển từ láy Viện ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1995 - Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam Vũ Dũng, Vũ Thúy Anh, Vũ Quang Hào, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1995 - Từ điển tục ngữ Việt Nam Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn, Nxb Văn hóa, Hà Nội, 1995 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Thực đề tài này, vận dụng phương pháp cấu trúc - hệ thống để xác lập đơn vị ngữ âm tiếng Việt bình diện đồng đại, tức hệ thống vần tiếng Việt đại - Để làm bật khía cạnh chức hệ thống vần tiếng Việt, sử dụng phương pháp thống kê định lượng để xác lập tư liệu khảo sát, đồng thời sử dụng thao tác phân tích, miêu tả tổng hợp nhằm chứng tỏ chức mà chúng thể - Luận văn sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu để làm bật chức hệ thống vần tiếng Việt việc tổ chức đơn vị ngôn ngữ ngơn từ Đóng góp luận văn Cùng với âm đầu điệu, phần vần coi đơn vị ngữ âm cấu trúc âm tiết tiếng Việt Theo cách tiếp cận này, lần đầu tiên, luận văn Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đặt nhiệm vụ giải câu hỏi: dựa vào tiêu chí để xác lập hệ thống vần tiếng Việt đại, số lượng vần bao nhiêu, tiểu hệ thống nó? Cách miêu tả theo hướng nào? Điều quan trọng từ tư liệu cụ thể, luận văn xem xét, khảo sát hoạt động chức hệ thống vần tiếng Việt từ khía cạnh cấu tạo đơn vị ngôn ngữ liên kết đơn vị ngơn ngữ ngơn từ Từ đó, thấy, khác với cách hình dung có phần hạn hẹp vai trò liên kết vần thi ca, vai trị liên kết thực biểu khía cạnh chức vần tiếng Việt mà thơi Các kết luận văn, dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy ngữ âm tiếng Việt việc nghiên cứu ngôn từ thi ca Bố cục luận văn Toàn luận văn gồm 94 trang, phần văn 90 trang Ngoài phần Mở đầu (6 trang), Kết luận (2 trang) Danh mục tài liệu tham khảo (4 trang), nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Chức hệ thống vần tiếng Việt từ đơn, từ láy song tiết Chương 3: Chức hệ thống vần tiếng Việt thành ngữ, tục ngữ thơ ca Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Thực chức kết cấu hình thức nội dung ngữ nghĩa đảm bảo tính chặt chẽ cho tục ngữ, vần ln ln phát huy tối đa vai trị gắn nối yếu tố nội Chẳng hạn, để diễn đạt ý "tháng giêng trồng tre trúc tháng sáu trồng chuối tiêu" (kinh nghiệm sản xuất), tác giả dân gian coi trọng tính vần điệu qua việc chuyển "tháng sáu" thành "tháng lục" câu tục ngữ: Tháng giêng trồng trúc / tháng lục trồng tiêu Qua trường hợp này, thấy rõ chức vần tục ngữ (và thành ngữ) - Đối với tục ngữ thuộc nhóm (3), nơi mà tục ngữ khơng có cặp âm tiết hiệp vần mà có đến hai ba cặp âm tiết hiệp vần với nhau, vần lại có điều kiện phát huy vai trị liên kết Chẳng hạn, Én bay thấp / mưa ngập bờ ao, xác định hai vế tương đương én bay thấp mưa ngập bờ ao qua cách hiệp vần cách quảng (một âm tiết) thấp/ ngập Nếu dừng lại coi đơn vị có khả hoạt động độc lập Nhưng câu tục ngữ khơng dùng lại đó, đơn vị lại sẳn sàng làm thành vế tương đương vào liên kết với vế tương đương khác: én bay cao / mưa rào lại tạnh để có câu tục ngữ hồn chỉnh: Én bay thấp / mưa ngập bờ ao // én bay cao / mưa rào lại tạnh Vần ao âm tiết hiệp vần ao, cao, rào lúc vật liệu quan trọng để kết nối vế tương đương để có đơn vị tục ngữ mở rộng kích thước, hồn chỉnh cấu trúc ngữ nghĩa Tính chất đăng đối én bay thấy / én bay cao, mưa ngập / mưa tạnh làm cho câu có kế cấu chặt chẽ hơn, bao quát tượng tự nhiên có mối quan hệ lẫn Có thể nói rằng, yếu tố đảm bảo tính bền vững cấu trúc thành khối từ nhiều đơn vị có kết cấu tầng bậc tục ngữ vần, chất keo kết dính quan trọng Có thể kể thêm vài ví dụ: Đi cộc / ăn trốc ngồi // đuôi chùng / sên bò miệng chậu, Chiêm von / lấy đòn mà gánh // mùa von / tung cánh mà bay, Siêng tát / nhác câu // muốn cho bầu nhủi, Thử đặt vấn đề, tục ngữ loại này, vắng mặt phương tiện liên kết (tức không xuất hiện tượng hiệp vần vế tục ngữ) tất yếu kết cấu nhiều tầng bậc khơng chặt chẽ Có thể coi vế chỉnh thể độc lập liên kết với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an mặt ngữ pháp- ngữ nghĩa, đó, khả bị phá vỡ dễ xẩy để làm thành đơn vị có tư cách hoạt động độc lập ngữ dụng 3.2 Chức vần thơ 3.2.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vần thơ Việt Nam Trong thơ, vần yếu tố quan trọng việc nghiên cứu vần thơ lại chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Tuy nhiên, cơng trình lí luận văn học, số sách có phần thi pháp, vần nhắc đến Có thể kể số cơng trình tác giả bàn vần thơ, định nghĩa vần thơ, vai trò vần thơ: Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (1950), Mấy vấn đề nguyên lí văn học nguyễn Lương Ngọc (1962), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại Bùi văn Nguyên Hà Minh Đức (1971), Ngôn ngữ thơ Nguyễn Phan Cảnh (2001), Đặc biệt, vài mươi năm gần đây, có số cơng trình bàn thơ, số báo nghiên cứu sâu vần thơ Việt Nam Trong lịch sử nghiên cứu vần thơ, với việc định nghĩa vần thơ cịn có nhiều cơng trình bàn mặt khác tương vần thơ Có lẽ, đến thời điểm này, cơng trình tác giả Mai Ngọc Chừ bàn vần thơ Việt Nam đầy đủ Với chuyên luận Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, tác giả khảo sát vần thơ phương diện ngôn ngữ học, bao gồm chức năng, đơn vị hiệp vần, vai trò quy luật phân bố yếu tố cấu tạo âm tiết tiếng Việt vần thơ, loại vần thơ, Theo tác giả, vần thơ dân tộc có quan hệ khăng khít với ngơn ngữ dân tộc với tư cách chất liệu 3.2.2 Chức vần thơ 3.2.2.1 Chức tổ chức vần Là đơn vị hoà âm, vần trước hết có chức tổ chức (cấu tạo) Trong thơ, vần cầu bắc qua dòng thơ, câu thơ, gắn nối chúng lại với thành khổ, đoạn, hồn chỉnh Hai dịng cặp lục bát chẳng hạn, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an luôn bện xoắn vào thành chỉnh thể bền vững trước hết nhờ hai âm tiết hiệp vần, bắt vần với Ví dụ: (1) Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay (Ca dao) (2) Dù cho trăm thứ bùa mê Vẫn khơng nhà q (Đơng Đức Bốn) Ở câu thơ (dịng thơ), khổ thơ, đoạn thơ, thơ có vần, với chức tổ chức, vần sợi dây ràng buộc câu thơ (dịng thơ) lại với nhau, đó, giúp cho đọc thuận miệng, nghe thuận tai làm cho người đọc, người nghe dễ thuộc, dễ nhớ Điều giải thích hệ người Việt Nam trước khơng biết chữ thuộc hàng trăm ca dao để hát ru, thuộc lịng hàng nghìn câu thơ Truyện Kiều để ngâm đọc cho nghe Nói theo cách ngơn ngữ học văn bản, vần có chức liên kết văn phương thức liên kết văn chủ yếu tác phảm thơ ca Vì lẽ đó, Mayakovxkiy viết: Khơng có vần câu thơ tan ra; Vần làm cho ta quay trở lại dịng trước, bắt ta nhớ lại nó, bắt tất dịng vốn trình bày tư tưởng gắn lại với /Dẫn theo Mai ngọc Chừ, 27/ Chức tổ chức, chức liên kết văn vần thể rõ thơ truyền thống vốn có khổ theo mơ hình cố định Ở đây, vần thể rõ vai trò tổ chức khổ thơ tức liên kết dòng thơ (câu thơ) riêng biệt lại thành khổ Trong thơ ca truyền thống Việt Nam, ta hay bắt gặp khổ gồm bốn dịng Các dịng liên kết với hai vần theo cách thức khác nhau: a a a, abab, aabb, Ví dụ: Ai viết tên em thành liệt sĩ? (a) Bên hàng bia trắng đồng (b) Nhớ anh gọi em: Đồng chí (a) Một lịng vạn lịng (b) (Núi đơi - Vũ Cao) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Trong thơ đại, thơ tự vốn khơng có cấu trúc khổ cố định thơ truyền thống, nhìn qua ta nghĩ vần chẳng có vai trị nhiều vai trị tổ chức Thực tế hồn tồn ngược lại Ở thơ thế, khơng có cấu trúc khổ chặt chẽ, số lượng âm tiết (tiếng) dòng thơ khác chức tổ chức, chức liên kết dòng thành đoạn, đoạn thành lại quan trọng Trong trường hợp này, vần vắng mặt có cảm giác câu thơ trở nên rời rạc Nếu như, thơ có khổ, sợi dây vần phân cắt đặn làm nhiều khổ ngắn thơ tự do, sợi dây kéo dài Vì vậy, trường hợp thế, nói, chức tổ chức đoạn thơ, thơ vần Chẳng hạn: Trên đường Ta đánh giặc Dù Nam Hay ta lên Bắc Ở đâu Cũng gặp Những ngọ đèn dầu Chong mắt Đêm thâu (Ngọn đèn đứng gác - Chính Hữu) Đoạn thơ Chính Hữu, khơng có âm tiết hiệp vần giặc / bắc / gặp / mắt đâu / dầu / thâu đoạn thơ rời rạc Một điểm khác biệt việc sử dụng vần thơ truyền thống thơ đại (thơ tự do) chỗ: thơ có khổ, âm tiết hiệp vần với thường gần nhau; trái lại, thơ tự do, nhiều khi, âm tiết tham gia hiệp vần dịng xa Chính điều làm cho dòng thơ liên hệ với chặt chẽ hơn, đó, cấu trúc thơ trở nên chặt chẽ Ví dụ: Xuân xem! Cuộc diễu binh hùng vĩ Ba mươi mốt triệu nhân dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tất hành quân Tất thành chiến sĩ Hiện đại thô sơ Của Với cách mạng vũ khí (Chào xuân 67 - Tố Hữu) Cách lí giải cho phép ta khẳng định thơ tự do, vần tầm quan trọng đáng kể Có lẽ, từ thực tế mà nhà phê bình V.Jirmunxkiy viết: Cấu trúc âm luật thơ tự có mặt vần phương thức tổ chức âm luật quan trọng nhiêu /Dẫn theo Mai Ngọc Chừ, 3,34-35/ Chức tổ chức, liên kết vần thể không thơ ca mà thành ngữ, tục ngữ, cách ngơn vốn tồn dạng dịng thường phân làm hai nửa (hai vế tương đương) ngăn cách với chỗ ngừng vần đảm nhiệm chức liên kết hai nửa thành dịng, cấu trúc hồn chỉnh (điều phân tích phần trên) 3.2.2.2 Chức nhấn mạnh ngừng nhịp mối quan hệ vần - nhịp Cho đến chưa có quan điểm, định nghĩa phổ quát nhịp nói chung, nhịp thơ nói riêng Dĩ nhiên, hiểu nhịp thơ nhận thức thơng qua tồn lặp lại có tính chu kì, cách quảng luân phiên theo thời gian chỗ ngừng, chỗ ngắt đơn vị văn dòng thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ Về việc phân loại nhịp, theo quan niệm Goncharov chia thành hai kiểu nhịp: ngừng nhịp cuối dòng ngừng nhịp dòng thơ Sự ngừng nhịp cuối dòng thơ hiển nhiên, tồn dòng thơ chưa phải câu hồn chỉnh, tức có tượng vắt dòng Còn ngừng nhịp dòng thơ phụ thuộc vào nội dung ý nghĩa, vào cấu tạo ngữ pháp Vì vậy, dịng thơ âm tiết ngắt nhịp theo nhiều cách khác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Nhịp vần hai tương khác lại có mối quan hệ khăng khít với Như biết, đặc trưng bật ngơn từ thi ca, xét từ góc độ ngôn ngữ văn học, tổ chức âm cách hài hồ có quy luật chúng Vì vậy, quan điểm ngơn ngữ học, ngôn từ thi ca phân biệt với ngôn từ văn xuôi trước hết chỗ, ngôn từ văn xuôi, đơn vị ngôn từ xuất cách tự nhiên, liền mạch xuôi chiều ngơn từ thi ca, chúng tổ chức thành vế tương đương, chiếu ứng lên theo đơn vị định Một vế tương đương nhỏ (ngắn nhất) gọi nhịp, lớn dịng, lớn khổ, đoạn Giữa vế tương đương thường có liên kết chiếu ứng với mặt âm Một phương tiện liên kết vế tương đương ngơn từ thi ca vần Cho nên, nói ngắt nhịp tiền đề tượng hiệp vần, nâng cao hiệu hồ âm Từ phía, nhịp tiền đề vần từ phía khác, vần có tác động trở lại nhịp Sự tác động biểu chỗ nhịp có hỗ trợ vần chỗ ngừng, chỗ ngắt trở nên rõ ràng hơn, lâu đậm Hay nói cách khác, nhiều trường hợp, vần có chức nhấn mạnh ngừng nhịp Trước hết, ngừng nhịp cuối dòng thơ gắn liền với vai trị loại vần chân Có thể nói cách khơng q đáng tất vần chân có chức nhấn mạnh ngừng nhịp cuối dòng thơ Chẳng hạn, vần chân câu thơ sau thực ngừng nhịp rõ: Sáng / tiếng chim / Trong gió xanh / Dìu vương hương ấm thoảng xn tình / (Màu thời gian - Đoàn Phú Tứ) Tác dụng nhấn mạnh ngừng nhịp vần, chí có hiệu lực đến mức, giả dụ dịng thơ có vần chân khổ khơng viết rời theo thông lệ mà lại viết gần văn xi tồn vần nhắc người Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an đọc phải ngừng giọng, phải ngắt nhịp sau vần Chính hiệu ngữ âm vần tạo nên, số trường hợp, làm cho chỗ ngừng sau âm tiết hiệp vần dễ nhận thấy rõ chỗ ngừng ngữ điệu - cú pháp Vậy là, vần chức tổ chức, liên kết dịng thơ lại với thành khổ, thành đoạn mà có chức phân cách ranh giới dịng thơ, nhấn mạnh nhịp Nói cách khác, vần tín hiệu báo điểm cuối cùng, điểm ngừng, chỗ ngắt nhịp dòng thơ Việc ngắt nhịp dòng thơ xuất phát từ vần, bị chế định vần Chẳng hạn, nhịp / câu tám cặp sáu tám sau vần thơ quy định : Việt Nam độc lập đồng minh Có chương trình / đánh Nhật đánh Tây (Hồ Chí Minh) Hay hai câu thơ Xuân Diệu Em lắm, / giá băng tràn nẻo // Trời đầy trăng lạnh lẽo / buốt xương da, ta thấy, nhịp / câu nhịp ngữ pháp, nhịp / câu vần quy định 3.2.2.3 Sức mạnh biểu đạt ý nghĩa vần Trong dòng thơ (câu thơ), âm tiết mang vần luôn nêu bật hẳn lên so với âm tiết khác Về ngữ âm, âm tiết mang vần nhấn mạnh Nó tách khỏi âm tiết khác dịng thơ tiêu điểm Người đọc thơ hay ngâm thơ, người thưởng thức thơ hay ý đến âm tiết mang vần Do vị trí đặc biệt thế, vần thơ khơng tượng hồ âm mà nhiều trường hợp, nhà thơ gửi gắm vần thơ nét nghĩa sâu kín Thế là, nhà thơ dùng vần thơ để tăng sức mạnh biểu đạt ý nghĩa cho câu thơ, thơ Chẳng hạn, vần eo đoạn đầu thơ Tiếng hát sông Hương Tố Hữu Thu điếu Nguyễn Khuyến có tính biểu trưng ngữ nghĩa khác Trong đoạn thơ mở đầu Tiếng hát sông Hương, tồn bốn âm tiết mang vần eo (chèo, veo, chèo) làm ta thấy rõ sống lẻ loi, đơn chiếc, buồn tẻ, quẩn quanh mái chèo khua nước lặp lặp lại người gái Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an giang hồ chế độ cũ Còn năm âm tiết mang vần eo Thu điếu (veo, teo, vèo, teo, bèo) cho ta cảm giác vật nói đến thơ thu gọn lại, nhỏ nhoi, mơ hồ thể mảnh tâm trạng nhà thơ cô đơn Do tiếng mang vần thường đọc nhấn mạnh nên nhà thơ thường đặt tiếng chứa lượng thơng tin cao vào vị trí vần để làm cho ý nghĩa lên rõ cảm thức người đọc, người nghe Chẳng hạn, thơ Tiếng thu, Lưu Trọng Lư viết: Em không nghe mùa thu Dưới trăng mờ thổn thức Em không nghe rạo rực Hình ảnh kẻ chinh phu Trong lịng người cô phụ Vần u âm tiết thu, phu, phụ, với nguyên âm /u/ trầm, tối phù hợp với tâm trạng buồn rầu người cô phụ lãng mạn Cái âm hưởng trầm tối khổ thơ vần đem lại, gia tăng sức mạnh biểu đạt ý nghĩa cho khổ thơ Như vậy, nhà thơ vận dụng vần thơ vận dụng toàn tài sản ngôn ngữ để nâng cao hiệu thông tin thẩm mĩ cho tác phẩm 3.3 Tiểu kết Bên cạnh đơn vị ngữ âm âm đầu điệu, hệ thống vần tiếng Việt thực chức phương tiện liên kết có hiệu đơn vị ngôn ngữ ngôn từ thành ngữ, tục ngữ thơ Thực chức liên kết, vần phát huy cao độ vai trị gắn kết đơn vị ngôn từ xây dựng từ số lượng lớn thành tố Trong hoạt động hành chức mình, hệ thống vần tiếng Việt tiểu loại thể mức độ khác tính tích cực, lực hoạt động Dù hoạt động liên kết thành tố thành ngữ, tục ngữ hay thi ca mức độ khác tính tích cực hay lực hoạt động loại vần thể với kết thống Sự khác này, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an xếp theo mức độ từ cao đến thấp, từ mạnh đến yếu là: 1/ vần mở, 2/ vần nửa mở nửa khép, 3/ vần khép Trong ngôn từ thi ca, vần tiếng Việt chức liên kết cịn có chức tổ chức nhịp, có tính biểu trưng ngữ nghĩa cho câu thơ, thơ, tức chức mĩ cảm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an KẾT LUẬN Cùng với âm đầu điệu, vần đơn vị ngữ âm bản, đơn vị cấu thành âm tiết tiếng Việt Vì mục đích thực tiễn yêu cầu đặt chữ, cấu ngữ âm tiếng Việt, nhiều nhà nghiên cứu xác lập đơn vị nhỏ (gồm âm đệm, âm chính, âm cuối), tương đương với âm đầu Tuy nhiên, xét mặt lí thuyết với số khía cạnh thực tiễn khác (học vần, nói lái, chơi chữ, hiệp vần thơ, ), phần vần phải nhìn nhận thực thể ngữ âm hiển nhiên, đơn vị ngữ âm song hành với âm đầu (và điệu) Do đó, hệ thống vần tiếng Việt phải xem xét miêu tả cách toàn diện đồng đại lịch đại Luận văn xác lập hệ thống vần tiếng Việt đại gồm 159 đơn vị Theo đó, đơn vị vần miêu tả từ hai phía: từ phía đỉnh vần từ phía kết vần Sự phân biệt vần hệ thống theo cách kết vần cho ta loại vần, làm thành tiểu hệ thống: vần mở, vần nửa mở, vần nửa khép vần khép Bốn tiểu hệ thống lại hình dung theo hai hệ thống hệ thống vần đơn (bao gồm vần mở) hệ thống vần phức (bao gồm vần nửa mở, nửa khép vần khép) Trong nội tiểu hệ thống, vần khu biệt với theo đặc trưng nguyên âm tính: vị trí lưỡi, dáng môi, độ mở miệng, sắc/ chuyển sắc Đối với vần phức, vần loại khu biệt với theo đặc trưng bán âm tính hay phụ âm tính kết vần Xem xét bình diện hoạt động chức năng, luận văn tập trung phân tích lí giải hệ thống vần tiếng Việt hai khía cạnh: cấu tạo đơn vị ngơn ngữ liên kết đơn vị ngôn ngữ ngôn từ 2.1 Thực chức cấu tạo đơn vị ngôn ngữ, vần tiếng Việt tham gia vào hoạt động, cấu tạo tín hiệu đơn tiết (từ đơn) từ láy song tiết Trong cấu tạo tín hiệu đơn tiết từ láy song tiết, vần tham gia với mức độ khác nhau, thể qua tần số xuất khác Sự khác biệt số liệu Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an khảo sát phản ánh phân biệt gánh nặng chức vần so với vần khác hệ thống Trong việc cấu tạo từ đơn tiết từ láy song tiết, vần mở có khả hoạt động mạnh nhất, tiếp đến vần nửa mở, đến vần nửa khép sau vần khép 2.2 Ở thành ngữ, tục ngữ thơ ca, hệ thống vần tiếng Việt thực chức liên kết đầy sức thuyết phục Vần chứng tỏ cần thiết tham gia có hiệu vào cấu trúc thành ngữ, tục ngữ ngôn từ thi ca mà khẳng định vai trò chủ lực so với hai phương tiện liên kết ngữ âm khác âm đầu điệu Hiện tượng hiệp vần với tư cách phương tiện liên kết ngữ âm độ dài thành ngữ, tục ngữ có mối quan hệ chế ước lẫn nhau: thành ngữ, tục ngữ dài nhu cầu liên kết ngữ âm cao, nghĩa thiết phải có tham gia vần Thực chức liên kết đơn vị ngôn ngữ ngôn từ, lần nữa, vần mở lại khẳng định vị trí số khả hoạt động; thứ tự vần nửa mở nửa khép, sau vần khép Trong ngôn từ thi ca, vần có chức tổ chức dịng thơ (câu thơ) thành khổ thơ, đoạn thơ chỉnh thể thơ qua hoạt động liên kết Ngồi ra, vần thơ thực chức ngừng nhịp, biểu trưng ngữ nghĩa, tăng thêm hiểu thẩm mĩ cho câu thơ, thơ Luận văn chúng tôi, mức độ định cố gắng tập trung xem xét vần hệ thống ngữ âm tiếng Việt hoạt động chức chúng Các kết luận văn hi vọng góp phần làm sáng tỏ thêm khía cạnh chức hệ thống vần tiếng Việt Chúng tơi cịn tiếp tục xem xét vấn đề sau kết thúc khoá đào tạo cao học Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nhã Bản, Ngô Thu Hiền (1994), Quan hệ vần nhịp thơ đại, Tạp chí văn học, số 1, 18-20 Nguyễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trúc - ngữ nghĩa thành ngữ, tục ngữ ca dao, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Võ Bình (1975), Bàn thêm số vấn đề vần thơ, Ngơn ngữ, số Võ bình (1984), Bước thơ, Ngôn ngữ (số phụ), số 2, 12-16 Nguyễn Phan Cảnh (2001), Ngơn ngữ thơ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1995), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hồng Trọng Phiến (2008), Cơ sở ngơn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Ngọc Chừ (1989), Vần, nhịp điệu sức mạnh biểu đạt ý nghĩa thể lục bát biến thể, Văn hoá dân gian, số 10 Mai Ngọc Chừ (1991), Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học, Nxb Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Dung, Vũ Thuý Anh, Vũ Quang Hào (1995), Từ điển thành ngữ, tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 12.Nguyễn Thị Hải (2009), Diễn biến hệ thống vần tiếng Việt từ kỉ XVII đến nay, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học Vinh, Vinh 13.Dương Quảng Hàm (2005), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Văn học, Hà Nội 14 Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 15 Hoàng Văn Hành (chủ biên) (1995), Từ điển từ láy tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hoàng Văn Hành (2008), Từ láy tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Hoàng Văn Hành (2008), Thành ngữ học tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Lê Anh Hiền (1973), Vần thơ thơ Việt Nam, Ngôn ngữ, số 19 Phi Tuyết Hinh (1981), "Về khuôn vần từ láy phụ âm đầu", Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 95-101 20 Phi Tuyết Hinh (1983), Từ láy biểu trưng ngữ âm, Ngôn ngữ, số 3, 5764 21 Phi Tuyết Hinh (1990), Giá trị biểu trưng khuôn vần từ láy tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 22 Nguyễn Quang Hồng (1991), Đọc Vần thơ Việt Nam ánh sáng ngôn ngữ học Mai Ngọc Chừ, Ngôn ngữ, số 2, 61-63 23 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngơn ngữ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Kính, Phan Hồng Sơn (1998), Tục ngữ Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 25 Đinh Trọng Lạc (2002), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng, Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Vương Lộc (1995), An Nam dịch ngữ, giới thiệu, giải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 29 Lạc Nam (1991), Góp phần tìm hiểu thể thơ, Nxb Hà Nội, Hà Nội 30 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (2004), Thơ ca Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Ngữ âm tiếng Việt, giáo trình cho sinh viên khoa Ngữ văn, Trường đại học Vinh, Vinh 32 Nguyễn Hoài Nguyên (2007), Âm vị học, chuyên đề cao học chuyên ngành Ngôn ngữ học, Trường đại học Vinh, Vinh 33 Nguyễn Lương Ngọc (1962), Mấy vấn đề nguyên lí văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hồng Phê (1996), Từ điển vần, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 35 Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Trần Thị Minh Phương (1993), Dùng lí thuyết tâm - biên cho nghiên cứu âm vị học tiếng Việt, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Hà Nội 37 Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), Khái quát lịch sử tiếng Việt ngữ âm học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đoàn Thiện Thuật (1977), Ngữ âm tiếng Việt, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 39 Đoàn Thiện Thuật (1971), "Một số vấn đề ngữ âm", Ngôn ngữ học đại cương, Bộ đại học ấn hành, Hà Nội 40 Cù Đình Tú (1984), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Hồng Tuệ (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Như Ý (chủ biên), (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn