Khóa luận tốt nghiệp đại học: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán bộ công chức cấp xã Hoa Thám, Nguyên Bình, Cao Bằng

117 76 0
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán bộ công chức cấp xã Hoa Thám, Nguyên Bình, Cao Bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: tìm hiểu khái quát vai trò, chức năng, nhiệm vụ của cán bộ công chức cấp xã, đề xuất các giải pháp để nâng cao năng lực quản lí của cán bộ công chức tại UBND xã;... Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM BÀN VĂN CHUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  T ên đ   ề tài :  “TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN  BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XàTẠI XàHOA THÁM, HUYỆN NGUN  BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” Hệ đào tạo                : Chính quy Định hướng đề tài             : Hướng ứng dụng Chun ngành          : Kinh tế nơng nghiệp Khoa                          : KT & PTNT Khóa học                  : 2013 – 2017 Thái Ngun ­ năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỌ VÀ TÊN BÀN VĂN CHUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI “Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán bộ cơng chức cấp xã Hoa Thám, Ngun   Bình, Cao Bằng” Hệ đào tạo                             : Chính quy Định hướng đề tài                : Hướng ứng dụng Chun ngành                      : Kinh tế nơng nghiệp Khoa                                      : Kinh tế & PTNT Khóa học                               : 2013 ­  2017 Thái Ngun ­ năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỌ VÀ TÊN BÀN VĂN CHUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN  BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XàTẠI XàHOA THÁM, HUYỆN NGUN  BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” TÊN ĐỀ TÀI “TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁN BỘ CƠNG CHỨC CẤP Xà HOA THÁM, NGUN BÌNH, CAO BẰNG” Hệ đào tạo                             : Chính quy Định hướng đề tài                : Hướng ứng dụng Chun ngành                      : Kinh tế nơng nghiệp Khoa                                      : KT &PTNT Khóa học                               : 2013 ­ 2017 Giảng viên hướng dẫn         : ThS. Trần Thị Ngọc Cán bộ cơ sở hướng dẫn     : Lý Quốc Lượng Thái Ngun­ năm 2017 Thái Ngun­ năm 2016 DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt NQ TW CP UBND HĐND CT Nội dung đầy đủ Nghị Quyết Trung ương Chính phủ Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Chủ tịch i i LỜI CẢM ƠN Với  tấm  lòng  biết  ơn  sâu  sắc,  em  xin  được  gửi  lời  cảm  ơn  chân  thành  đến  Ban  lãnh  đạo  trường  Đại  học  Nông  Lâm  Thái  Nguyên,  Ban  chủ  nhiệm  khoa Kinh tế và Phát triển Nông thôn, các thầy giáo, cô giáo trong khoa. Đặc biệt,  em  xin  được  gửi  lời  cảm  ơn  sâu  sắc  nhất  đến  cô  giáo  Th.S  Tr ầ n   Th ị   Ng ọ c    anh  Lý   Qu ố c   L ượ ng   người  đã  tận  tình  chỉ  bảo  và  hướng  dẫn  em  trong  suốt  q  trình  nghiên cứu và thực hiện khóa luận này i ii Để  hồn  thành  được  khóa  luận  này,  em  cũng  xin  được  gửi  lời  cảm  ơn  chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Hoa Thám, các cán bộ công chức, cán bộ không  chuyên trách đã cung cấp cho em những nguồn tư liệu hết sức quý báu. Trong suốt  quá  trình  nghiên  cứu,  em  nhận  được  sự  quan  tâm,  sự  động  viên,  tạo  mọi điều  kiện  thuận  lợi  về  cả  vật  chất  và  tinh  thần  của  gia  đình  và  bạn  bè.  Thông qua  đây,  em  cũng  xin  được  gửi  lời  cảm  ơn  đến  những  tấm  lòng  và  sự  giúp  đỡ  q  báu đó Tr  on  g     q    t rìn  h     hồn    t hành    kh  óa    luậ  n,    em      đ ã     có  nhiề  u     cố     gắng. Tu  y  nh  i ên,   kh  óa   l  u ận   nà  y   k  hơng   thể   tr  ánh   kh  ỏi   những   th  i ếu   só  t   vì   vậ  y,   em   k  ính  mon  g   nh  ận   đư  ợc   s ự   chỉ   bảo  ,   góp   ý   của   c ác   q   thầ  y c  ơ   g i áo   v à   cá  c   b ạn s  inh   vi  ên  đ  ể kh  óa   luận   được   ho  àn   t hi  ện   hơn EmT  ơi xin chân thành cảm ơn! Thái Ngun, ngày… tháng 12 năm 2016 Sinh viên thực hiện         Bàn Văn Chung ii i DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Hoa Thám từ năm 2014-2016 33 Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã Hoa Thám từ 2014 - 2016 .36 Bảng 3.4: Diện tích suất sản lượng trồng năm 2016 37 Bảng 3.5: Tình hình chăn ni xã qua năm .37 Các tổ chức đoàn thể hội nơng dân, hội phụ nữ, Đồn Thanh niên: tổ chức quần chúng Đảng, công cụ để tổ chức thực đường lối, chủ trương Đảng tầng lớp nhân dân, người đại diện cho ý chí, tiếng nói quần chúng nhân dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp quyền lợi đáng tầng lớp nhân dân; tham gia vận động, tổ chức nhân dân thực tốt quyền làm chủ, tham gia xây dựng máy Nhà nước, sách, pháp luật 41 Bảng 3.6: Thông tin cán công chức xã Hoa Thám năm 2016 .42 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN Xà HOA THÁM 63 i ii DANH MỤC VIẾT TẮT Tên viết tắt NQ TW CP UBND HĐND CT XHCN QH MTTQ CNXH ĐTBD LLCT ĐVT NK LĐ BQ BQC NN PNN THCS THPT VHTBXH VHTT NĐCP Tên đầy đủ Nghị Quyết Trung ương Chính phủ Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Chủ tịch Xã hội chủ nghĩa Quốc hội Mặt trận tổ quốc Chủ nghĩa xã hội Đào tạo bồi dưỡng Lý Luận chính trị Đơn vị tính Nhân khẩu Lao động Bình qn Bình qn chung Nơng nghiệp Phi nơng nghiệp Trung học cơ sở Trung học phổ thơng Văn hóa thương binh xã hội Văn hóa thơng tin Nghị định chính phủ MỤC LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN VĂN CHUNG .1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ii iii Tên đề tài: .1 “TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà TẠI Xà HOA THÁM, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN .3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN VĂN CHUNG .3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: .4 “TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà TẠI Xà HOA THÁM, HUYỆN NGUYÊN BÌNH, TỈNH CAO BẰNG” TÊN ĐỀ TÀI “TÌM HIỂU CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CÁN BỘ CÔNG CHỨC CẤP Xà HOA THÁM, NGUYÊN BÌNH, CAO BẰNG” Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng ứng dụng Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp .4 Khoa : KT &PTNT Khóa học : 2013 - 2017 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Ngọc iii 82   Thứ nhất: Dự buổi tập huấn về cơng tác rà sốt hộ nghèo năm 2016 mức chuẩn  nghèo theo phương pháp tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.    Trước buổi tập huấn em đã được Chủ tịch UBND giao nhiệm vụ soạn thảo  văn bản về danh sách người tham gia tập huấn và gửi giấy mời, tạo maket cho buổi   tập huấn   Cho ký và điểm danh những người tham gia tập huấn Qua buổi tập huấn em đã hiểu được: ­  Tiêu chí về thu nhập  ­  Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản  Thứ hai: Dự buổi tập huấn do Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam tổ chức.   ­  Ngồi và nghe các cơ chú  ch   ỉ bảo cách trồng cây có mũi và kỹ thuật chăm sóc   và cách phòng chống sâu bệnh hại cây Thứ ba: Tham gia buổi tun truyền văn bản pháp luật do Đảng ủy tổ chức ­  Em đã được giao nhiệm vụ chuẩn bị maket cho buổi tun truyền pháp luật.  ­  Được nghe và nắm khá rõ về các văn bản pháp luật mới.  3.2.2.14 ­  Soạn thảo văn bản về  danh sách người tham gia tập   huấn và gửi giấy mời 3.2.2.15 ­ Cho ký và điểm danh những người tham gia tập huấn 3.2.2.16 ­ Cùng anh Hồng Văn Nhất tạo mơ két cho buổi tun  truyền pháp luật 3.2.2.17 Nội dung thứ bảybảy: Tham gia giao lưu văn nghệ thể dục thể thao ­ Cùng đội bóng chuyền UBND xã tham gia giao lưu bóng chuyền tại xã   Thịnh Vượng, huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng và đã được giải nhì ­ Tham gia giao lưu văn nghệ trong ngày đại đồn kết tồn dân tại xã 3.2.2.8. Nội dung thứ  tám: Tham quan các mơ hình trơng cam và Cơng ty Thức ăn   chăn ni Cao Bằng ­ Cùng anh Lý quốc Lượng và 2 anh Viện Khoa học nơng nghiệp Việt Nam   đến tham mơ hình trồng cam của anh Triệu Tòn Lai tại xóm Cảm Tẹm ­ Cùng anh Lý quốc Lượng tham quan Cơng ty Thức ăn chăn ni Cao Bằng 82 83 3.2.2.9. Nội dung thứ chín: Nghiên cứu tài liệu ­  Luật cán bộ cơng chức  s  ố 22/2008/QH12.  ­  Luật tổ chức chính quyền địa phương năm 2015.  ­  Lịch sử Đảng bộ xã Hoa Thám  (1930­2010)     ­  Căn cứ báo cáo kết quả 9 tháng đầu năm 2016 của UBND xã  Hoa Thám ­  Báo cáo tổng kết năm 2014 – 2015 3.2.3. Tóm tắt kết quả thực tập Trong thời gian thực tập 4 tháng, để  tìm hiểu chi tiết về  chức năng, nhiệm   vụ, khả năng hồn thành cơng việc của các cán bộ là rất khó. Nhưng em cũng đã cố  hết sức để  tham gia tất cả các hoạt động của UBND xã đưa ra. Qua 4 tháng thực   tập tại xã em cũng đã tìm hiểu và   tích lũy thêm nhiều kiến thức bổ  ích cho bản  thân, hiểu rõ rằng hơn về hệ thống làm việc của bộ  máy chính quyền xã như  thế  nào. Nắm được nhiều kỹ  năng giao tiếp, kỹ  năng làm việc, thời gian và cách ăn   mặc khi đến cơ quan thơng qua các anh chị cán bộ làm việc tại cơ quan.  Nắm được quy cách điều hành một cuộc họp xã, xóm như  thế  nào. Thơng   qua các buổi tập huấn em cũng hiểu thêm nhiều cái mà em được học lý thuyết mà  chưa được tận tay làm Qua thực tập tại xã em đã nâng cao được khả năng tin học còn khá kém của  mình và biết cách sử dụng thời gian một cách hợp lí hơn 3.2.34. Bài học kinh nghiệm rút ra từ thực tế Trong q trình thực tập tốt nghiệp tại UBND xã Hoa Thám được sự giúp đỡ  và chỉ bảo tận tình của cán bộ cơng chức xã nhất là anh Lý Quốc Lượng em đã rút   ra được một số kinh nghiệm thực tế như sau: ­ Giúp sinh viên học hỏi thêm về kiến thức trên lớp và kỹ năng làm việc ­ Q trình thực tập tốt nghiệp giúp sinh viên được trải nghiệm thực tế,   củng cố  kiến thức đã được trang bị  trên ghế  nhà trường đồng thời vận dụng vào  thực tế một cách hiệu quả nhất 83 84 ­ Tăng khả năng hoạt động sinh hoạt và làm việc ­ Học được những kiến thức thực tế từ các công việc được giao tại UBND xã ­ Cần phải kiên nhẫn trong mọi cơng việc, khơng nên nản trí mà từ  bỏ cơng   việc đã và đang thực hiện ­ Cần cù chịu khó học hỏi từ những người xung quanh ­ Biết cách lắng nghe học hỏi kinh nghiệm của những người đi trước 3.2 45. Đề xuất giải pháp Với tình hình đặc điểm và những ngun nhân tồn tại, yếu kém của đội ngũ  cán bộ, cơng chức xã Hoa Thám, sự  cần thiết phải có các giải pháp phù hợp để  nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở nhằm đáp ứng với tình hình,  nhiệm vụ phát triển kinh tế ­ xã hội của xã, góp phần triển nền kinh tế chung của   cả nước. Các giải pháp cụ thể  như sau: Một   là,  trên     sở   phân   loại   xã,   phường,   thị   trấn   theo   Nghị   định   số  159/2005/NĐ­CP của Chính phủ, xác định biên chế  và mức phụ  cấp trách nhiệm  cho phù hợp với quy mơ và chức danh cán bộ của mỗi xã, phường, thị  trấn. Trong   số cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn hiện nay, cần khẩn trương nghiên cứu để  phân loại và có chính sách phù hợp theo hướng: + Một số  chức danh cán bộ  chun trách cần thiết và có đủ  điều kiện, tiêu   chuẩn của cơng chức nhà nước thì chuyển sang chế độ cơng chức nhà nước để tạo    liên thông trong đội ngũ cán bộ    các cấp. Số  cán bộ  này được hưởng lương  chuyên môn, nâng lương theo niên hạn và phụ cấp trách nhiệm theo chức danh trên  cơ sở phân loại xã, phường, thị trấn + Các chức danh cán bộ chuyên trách khác không đủ điều kiện, tiêu chuẩn để  chuyển thành cơng chức nhà nước thì giữ  ngun. Khi được bầu cử  giữ  chức vụ  nào thì hưởng chế  độ  phụ  cấp trách nhiệm theo chức vụ  đó và thực hiện chế  độ  bảo hiểm bắt buộc, khi thơi đảm nhiệm chức vụ bầu cử thì thơi hưởng phụ cấp và   đóng bảo hiểm tự nguyện + Đối với cán bộ khơng chun trách (cả cấp xã và cấp thơn) cần thực hiện   theo hướng tự quản, khốn kinh phí hoạt động và đóng bảo hiểm tự nguyện. Chính  84 85 phủ  cần có hướng dẫn khung về  mức phụ  cấp để  thực hiện thống nhất trong cả  nước Hai là,  cần sớm ban hành tiêu chuẩn cụ  thể  đối với đội ngũ cán bộ, cơng   chức xã, phường, thị trấn và thực hiện việc chuẩn hóa, phấn đấu đến năm 2015 đội   ngũ cán bộ, cơng chức ở cơ sở nói chung phải đạt chuẩn. Nếu khơng đạt chuẩn thì  nhất thiết phải thay thế. Có chế  độ  phụ  cấp đối với cấp  ủy viên cơ  sở  và chính   sách thu hút đối với cán bộ cơng tác ở các xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải  đảo có nhiều khó khăn và vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu số Ba là, từng địa phương tổ  chức điều tra, khảo sát, đánh giá một cách khách   quan về  thực trạng tình hình đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ  sở  và dự  báo nhu cầu  cán bộ, cơng chức cơ  sở  một cách khoa học; đồng thời tiến hành xây dựng quy   hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở cho từng giai đoạn, phù  hợp với điều kiện và đặc điểm của từng địa phương; trên cơ  sở  đó lập kế  hoạch  đào tạo, bồi dưỡng cụ  thể  từng năm cho từng loại cán bộ, cơng chức theo quy  hoạch.  Bốn là, nâng cao mặt bằng dân trí nói chung và trình độ học vấn của đội ngũ  cán bộ, cơng chức cơ sở nhằm khắc phục tình trạng tụt hậu về giáo dục. Để thực   hiện được nhiệm vụ  này, đề  nghị  các bộ, ngành liên quan tham mưu giúp Chính   phủ ban hành các cơ chế chính sách đặc thù về cơng tác giáo dục ­ đào tạo đối với  cán bộ, cơng chức xã phường, mà nhiệm vụ đầu tiên là các địa phương trong vùng   cần tập trung nghiên cứu, rà sốt lại việc thực hiện các chủ  trương, chính sách về  giáo dục ­ đào tạo của cả Trung ương và địa phương trong thời gian qua có vần đề  gì khơng còn phù hợp, vấn đề  gì cần thiết để  tạo bước đột phá cho cơng tác giáo   dục ­ đào tạo trong vùng, nhằm tạo điều kiện cho sự phát triển về dân trí và nâng  cao trình độ học vấn cho đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ sở Năm là, Đổi mới mạnh mẽ nội dung, hình thức việc đào tạo, bồi dưỡng cho  đội ngũ cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn theo chức danh cán bộ, trong đó cần  chú ý bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ, cập nhật những chủ trương, chính   sách mới và kinh nghiệm thực tế  trong việc giải quyết những tình huống cụ  thể  thường xảy ra   cơ  sở. Tiếp tục đổi mới, bổ  sung, hồn thiện giáo trình, tài liệu   bồi dưỡng cán bộ cơ sở cho sát với chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng. Kết   85 86 hợp giữa đào tạo chính quy với bồi dưỡng tại chức; giữa nâng cao kiến thức, kỹ  năng nghiệp vụ  với xây dựng bản lĩnh chính trị, đạo đức lối sống, tác phong cho   cán bộ  cơ  sở. Thực hiện chủ trương: hằng năm, cán bộ  chuyên trách, cấp ủy viên   cơ sở xã, phường, thị  trấn phải được bồi dưỡng tập trung để  cập nhật kiến thức,   kinh nghiệm mới ít nhất 10 ngày tại trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện hoặc  trường chính trị tỉnh, thành phố Sáu là, có chính sách tạo nguồn để khắc phục tình trạng thiếu hụt nguồn cán  bộ. Cụ thể đối với các địa phương trong vùng cần quan tâm phát hiện nguồn thơng  qua các hoạt động của phong trào quần chúng ở cơ sở, lựa chọn số học sinh đã tốt   nghiệp phổ  thơng, số  bộ  đội đã hồn thành nghĩa vụ  qn sự  đưa vào diện quy   hoạch nguồn để đào tạo chun mơn nghiệp vụ theo nhu cầu sử dụng của từng địa   phương trong từng giai đoạn. Sau khi đào tạo về  số  sinh viên này được bố  trí vào  đội ngũ cán bộ khơng chun trách hoặc cán bộ ấp, khu phố để dự  nguồn thay thế  dần cho cán bộ chun trách và cơng chức. Hoặc bố trí từ 5% đến 10% biên chế dự  phòng đối với cấp tỉnh, cấp huyện để  thực hiện việc đào tạo và tăng cường, ln   chuyển cán bộ, cơng chức ở tỉnh, huyện về cơ sở. Đối với những cơ  sở yếu kém,  đội ngũ cán bộ tại chỗ khơng hồn thành nhiệm vụ được giao, khơng đáp ứng được  u cầu thì phải tăng cường những cán bộ có phẩm chất, năng lực và kinh nghiệm   cơng tác ở cấp trên hoặc từ nơi khác về thay thế, từng bước thực hiện chủ trương   cán bộ  chủ chốt cấp xã khơng nhất thiết là người địa phương. Kinh phí để  bố  trí  biên chế  dự  phòng, phụ  cấp trách nhiệm đối với cán bộ  cơ  sở  do ngân sách địa   phương chi trả  trên cơ sở  quy định chung của Trung  ương và quy định cụ  thể  của  Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Cần phải có chính sách  tiền lương phù hợp với trình   độ đào tạo của đội ngũ cán bộ này.  Bảy   là,  Chính   phủ   cần   có     sách   hỗ   trợ   để     với   ngân   sách   địa   phương bảo đảm các điều kiện cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức   cơ sở , kể cả đào tạo nguồn, đào tạo chuẩn hóa và đào tạo nâng cao trình độ. Làm  sao số học sinh thuộc diện đào tạo nguồn và số cán bộ, cơng chức cơ sở đựơc đưa  đi đào tạo, bồi dưỡng  ở các trường được trợ  cấp các khoản chi phí liên quan đến  việc học như: tiền tài liệu học tập, tiền ăn ở, đi lại Tám là, cùng với việc thực hiện chính sách hỗ trợ trong cơng tác đào tạo, bồi  dưỡng, Chính phủ  cần có chính sách "đầu ra" để  giải quyết số cán bộ, cơng chức   hiện nay khơng đủ điều kiện để đào tạo chuẩn hóa, do trình độ  năng lực hạn chế,   86 87 tuổi   cao,   sức   khỏe   yếu       sách   tinh   giản   biên   chế   theo   Nghị   định  132/2007/NĐ­CP của Chính phủ  mà chúng ta đang thực hiện đối với cán bộ, cơng   chức, viên chức nhà nước, vì thực tế  hiện nay trong đội ngũ cán bộ, cơng chức cơ  sở  của các địa phương trong vùng còn chiếm một tỷ  lệ  lớn thuộc diện này nhưng   chưa có cách giải quyết Chín là, thực hiện chính sách thu hút, sử dụng số sinh viên mới ra trường về   sở  theo các ngành nghề  đào tạo mà cơ  sở  đang cần, đồng thời đẩy mạnh việc   thực hiện chính sách luân chuyển cán bộ  cấp huyện, cấp tỉnh về  đảm nhiệm các  chức danh chủ chốt  ở cơ sở theo chủ trương chung, để  số cán bộ này vừa có điều   kiện tiếp cận nắm bắt tình hình thực tiễn vừa để  giúp những cơ  sở  còn thiếu cán   bộ.  Mười là, Các phương tiện thơng tin đại chúng ở Trung ương và địa phương  cần có các chun mục, chun đề  và chương trình đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng   kiến thức cho cán bộ cơ sở một cách thích hợp 87 88 Phần 4 KẾT LUẬN 4.1. Kết luận           UBND xã Hoa Thám là cơ  quan hành chính nhà nước cấp xã nằm trong hệ  thống cơ  quan hành chính nhà nước. Là cơ  quan chịu trách nhiệm tun truyền và  thực thi các chủ  trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đến nhân  dân. Chịu sự quản lý của UBND huyện Ngun Bình, tỉnh Cao Bằng. Qua thời gian  thực tập làm quen với cơng việc và kiến thức đã học được tại trường em đã đi sâu  nghiên cứu đề  tài tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ  của cán bộ, cơng chức tại địa  phương           Theo thực tế điều tra được em nhận thấy đội ngũ cán bộ cơng chức xã Hoa  Thám thực hiện đường lối chủ trương chính sách pháp luật của nhà nước đạt nhiều  88 89 thành tựu quan trọng trong cơng q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Các   chính sách kinh tế  xã hội của nhà nước trong những năm qua đã được chuyển đến  người dân và thực hiện thắng lợi các mục tiêu Đảng và nhà nước đã đề ra và hiện nay   vẫn đang tiếp tục thực hiện Nghị quyết của Đảng Đội ngũ cán bộ xã Hoa Thám là đội ngũ cán bộ có trình độ văn hóa cao, giàu   kinh nghiệm trong cơng tác, bản lĩnh chính trị vững vàng, giác ngộ tư tưởng Hồ Chí  Minh, chủ nghĩa cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam, là lá cờ  đầu trong mọi  cơng tác phát triển kinh tế  xã hội của địa phương, trong mọi phong trào của cơ  quan, của tập thể  quần chúng nhân dân, góp phần xây dựng địa phương và đất  nước đi lên xã hội chủ nghĩa Đội ngũ cán bộ  xã Hoa Thám đang dần được trẻ  hóa, là đội ngũ cán bộ có  năng lực trẻ  trung, năng động, nhiệt tình với cơng việc. UBND xã thường tổ  chức   các hoạt động văn hóa, văn nghệ và thể  thao để nhân viên có thể  giao lưu, chia sẻ  kinh nghiệm và rèn luyện sức khỏe phục vụ cho cơng tác chun mơn; tổ  chức thi  đua học tập và làm heo tấm gương đạo đức Hồ  Chí Minh, nâng cao tư  tưởng đạo  đức và trình độ lý luận Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của cơng chức chun mơn,  nghiệp vụ còn có hạn chế, trong đó đặc biệt là các phương tiện máy móc, kỹ thuật  phục vụ cho cơng tác còn thiếu đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cơng tác  của cơng chức Với tiềm năng con người và tài ngun hiện tại của xã nếu đội ngũ cán bộ  cơng chức cấp xã đượ c đào tạo, bố  trí sử  dụng, đánh giá và đãi ngộ  tốt sẽ  đem  lại hiệu quả   kinh tế  xã hội  cao, góp phần thúc đẩy q trình   cơng nghiệp hóa,  hiện đại hóa  4.2. Kiến nghị  4.2.1. Đối với Đảng và Nhà nước ­  Vấn đề  nổi cộm hiện nay đối với cán bộ  cơng chức nói chung và cán bộ   cơng chức cấp xã nói riêng là chính sách tiền lương còn nhiều bất cập. Chính vì  vậy, Đảng và Nhà nước cần nghiên cứu, sửa đổi, bổ  sung chính sách tiền lương   89 90 cho CBCC: Hồn thiện hệ thống thang, bảng lương hành chính Nhà nước, tiến tới  trả  lương và phụ  cấp theo vị  trí, chức danh cơng việc đảm nhiệm; xác định mức   tiền lương cơ  sở  đảm bảo mức sống trung bình của cán bộ  cơng chức và có lộ  trình tăng mức tiền lương cơ sở rõ ràng, hợp lý trong quỹ tiền lương cơng chức;  nâng mức hệ số tiền lương b ậc 1 hi ện nay (2,34) lên cao hơn Với mục tiêu cán  bộ cơng chức sống đượ c bằng lương của chính mình và cũng là biện pháp phòng   chống tham nhũng.  ­  Tăng cường chính sách đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ  đối với   đội ngũ CBCC cấp xã, đa dạng hóa các loại hình và chương trình đào tạo, bồi   dưỡng đội ngũ cơng chức cấp xã nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi để đội ngũ này   được học tập nâng cao trình độ  về  mọi mặt và đi sâu vào chun mơn nghiệp vụ    đảm   nhận   Trung   ương   hỗ   trợ     đảm   bảo   nguồn   kinh   phí   cho     địa   phương thực hiện tốt nhất cơng tác đào tạo, bồi dưỡng ­   CBCC cấp xã là nữ giới chiếm tỷ lệ rất thấp, đặt ra u cầu trong những   năm tới đây cần quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử  dụng đội ngũ   cán bộ cơng chức nữ thích hợp, thực hiện tốt mục tiêu “vì sự tiến bộ của phụ nữ”  do Chính phủ quy định 4.2.2. Đối với tỉnh Cao Bằng ­ Tăng cường đầu tư kinh phí cho cán bộ, cơng chức xã: bổ sung, tăng cường   trang thiết bị cho cán bộ, cơng chức xã để phực vụ vào cơng việc ; bổ sung chế độ  cơng tác phí hoặc trợ cấp cho cán bộ, cơng chức xã cao hơn bây giờ ­ Xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, chú  trọng nhân lực cho cấp xã 4.2.3.  Đối với xã huyện Ngun Bình ­ Định hướng quy hoạch đội ngũ cán bộ, cơng chức; đào tạo bồi dưỡng   chun mơn, nghiệp vụ, kỹ năng cho cán bộ, cơng chức ­ Tuyển chọn những người có đủ  năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức   tham gia vào lực lượng cán bộ, cơng chức xã 90 91 ­ Tăng cường đầu tư  kinh phí cho cán bộ xã, đầu tư  bổ  sung trang thiết bị  cho hoạt động của cán bộ, cơng chức xã 4.2.4. Đối với UBND xã Hoa Thám ­  Cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề  thể  lực của  cán b   ộ, công chức  c   ấp xã   thông qua công tác khám sức khỏe định kỳ. Đầu tư  cơ sở vật chất để phục vụ  nhu  cầu rèn luyện thể  lực của cán bộ  cơng chức cấp xã: sân bãi, nhà thi đấu, dụng cụ  thể thao để cán bộ cơng chức sau mỗi ngày làm việc vất vả có đủ  điều kiện tham  gia nâng cao thể lực tại cơ quan ­   Tăng cường lãnh đạo, chỉ  đạo, kiểm tra, giám sát cơng tác cán bộ  và đội   ngũ cán bộ, kịp thời phát hiện, uốn nắn những hạn chế, thiếu sót, lệch lạc, bảo  đảm việc xây dựng đội ngũ cán bộ cấp xã đúng quan điểm, định hướng của Đảng.  Định kỳ  sơ  kết, tổng kết, rút kinh nghiệm trong xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng  chức cấp xã, kịp thời biểu dương, khen thưởng những điển hình tiên tiến xuất sắc,   xử lý, kỷ luật những trường hợp sai phạm.  ­   Cơ  hội phát triển của CBCC cấp xã còn hạn chế. Trong thực tế, dường   như chưa có sự liên thơng giữa CBCC cấp xã và các cấp chính quyền cấp trên trong  cơng tác cán bộ. Do đó, nhiều cán bộ chủ chốt ở cấp xã khi hết nhiệm kỳ cơng tác   khơng còn đủ điều kiện để tiếp tục đảm nhận các chức danh ở cấp xã thường phải   nghỉ việc, ít có cơ hội để trở thành CBCC cấp trên. Điều này tác động khơng tốt tới   động lực làm việc của CBCC cấp xã.  ­   Tiếp tục mở các lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn, dài hạn, các lớp đào   tạo đại học dưới nhiều hình thức khác nhau: đào tạo tại chức, từ xa… để  đội ngũ  CBCC cấp xã có điều kiện tham gia cơng tác, vừa tham gia học tập   Thực hiện  nghiêm túc, cơng khai, minh bạch quy chế tuyển dụng CBCC cấp xã, xóa bỏ hồn  tồn cơ  chế  “xin­ cho”, “chạy chọt”, “con ơng cháu cha” trong tuyển dụng CBCC  cấp xã, lấy lại niềm tin của nhân dân vào trình độ  và năng lực của đội ngũ CBCC  4.1. Kết luận 91 92 Cơng cuộc đổi mới tồn diện, đưa đất nước lên một tầm mới rất cần đến  một đội ngũ cán bộ lãnh đạo có trình độ, năng lực, kiến thức, tư tưởng vững vàng.  Theo đó việc nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã, phường là  cơng việc được trú trọng, quan tâm hàng đầu Qua một vài phản ánh, tổng kết như  trên đã thấy được thực tế  tình hình  nâng cao chât lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp cơ sở của Đảng và Nhà nước ta  hiện nay đã đạt được những kết quả nhất định góp phần quan trọng vào những kết  quả về tăng trưởng kinh tế và ổn định xã hội mà chúng ta đã đạt được trong những  năm gần đây. Tuy nhiên, bên cạnh đó, vấn đề đặt ra cần thực hiện trong thời gian   tới với cơng tác đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp cơ sở  cũng khơng phải là nhỏ để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Đảng  và Nhà nước đã  đề  ra. Cần tổng hợp những thành tích đã  đạt  được, đơng thời  nghiêm chỉnh nhìn nhận những mặt yếu kém khuyết điểm gây cản trở cho cho q  trình thực hiện nhiệm vụ, đề  ra những phương hướng  thực hiện cụ  thể  tiếp tục  với những cơng việc đã làm tốt, chỉnh sửa những hạn chế, sai lầm Cơng tác đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức cần đi vào thực tế  thực hiện  cơng việc cụ thể, nâng cao năng lực thực hành cho đội ngũ cán bộ cơng chức, khơng   nên chạy theo chỉ  tiêu về  hồn thành mặt lượng mà khơng chú trọng đến kết quả  lâu dài của cơng việc mà cán bộ, cơng chức sau khi được đào tạo tiến hành. Các cơ  quan chức năng trong lĩnh vực này cũng cần thống nhất cơ chế  từ trung ương đến  cơ sở tạo một hệ thống đào tạo đồng bộ, tiến hành phân bổ các nguồn lực đào tạo  cơng bằng đối với những vùng, miền có điều kiện tương đương nhau. Có các chính  sách ưu tiên cho cơng tác đào tạo ở những vùng gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn về  nguồn lực đào tạo và những khu vực nhạy cảm Việc xây dựng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bơ, cơng chức cơ  sở  là nhiệm vụ  mang tính chiến lược lâu dài của các cấp  ủy Đảng, chính quyền.  Đây là một biện pháp quan trọng, cơ bản để nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng  chức cơ  sở bảo đảm số  lượng, chất lượng, cơ cấu hợp lý phù hợp với điều kiện  đặc điểm của vùng. Có làm tốt cơng tác quy hoạch, kế  hoạch đào tạo, bồi dưỡng   92 93 đội ngũ cán bộ, cơng chức thì mới khắc phục được tình trạng bị  động, chắp vá,   hẫng hụt trong cơng tác cán bộ. Tiến hành thành cơng với cơng tác nâng cao chất  lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức sẽ  là một động lực  chủ  yếu quyết định thành  cơng cho q trình đổi mới Trên cơ  sở tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá và nhận thức vấn đề, tơi kính đề  nghị cấp ủy chính quyền xã  Hoa ThámTiến Thịnh, các cấp trên có thẩm quyền cần  có giải pháp tổng thể về việc xây dựng, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán  bộ cơng chức nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức của địa phương  xứng tầm với nhiệm vụ, phát huy cao độ  những ưu điểm đã có, khắc phục những   khó khăn, hạn chế còn tồn tại, tất cả vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội cơng  bằng, dân chủ văn minh.  4.2. Kinh ngh 5.2.1.  Đh.  cácnhà nư   ­ Bnư  Đh.  các cấp trên có thẩm quyền cần có giải pháp tổng­ Tăng cư   các cấp trên cóg nghiệp: hướng dẫn các địa phương tổ chức đào tạo nâng cao   năng lực, trình độ cho CBNNCX; xây dựng các bộ giáo trình, tài liệu chuẩn về  đào tng cư.  các cấp trên cóg nghiệp: hướng dẫn các địa phương tổ chức đào  tạo nâng 5.2.2.  Đư.  các cấp Cao B  Đ ­ Tăng cường đầu tư  kinh phí cho  nơng nghiệp: bổ  sung, tăng cường trang  thiết bị  cho hoạt động nơng nghiệp; bổ sung chế  độ cơng tác phí hoặc trợ cấp cho  CBNNCX; ­ Xây dựng đề  án đào tạo nguồn nhân lực cho   hệ  thống nơng nghiệp, chú  trọng nhân lực cho cấp xã 5.2.3.  Đối với xã huyện Ngun Bình ­ Định hướng quy hoạch đội ngũ CBNNCX; đào tạo bồi dưỡng chun mơn,  nghiệp vụ, kỹ năng cho CBNNCX; ­ Tuyển chọn những người có đủ  năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức   tham gia trong lĩnh vực nơng nghiệp ở cấp xã; 93 94 ­ Tăng cường đầu tư kinh phí cho nơng nghiệp, đầu tư bổ sung trang thiết bị  cho hoạt động nơng nghiệp 5.2.4. Đhiệổ sung trang th ­ Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBCC; tạo điều kiện để CBCC được đào tạo  bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, phương pháp, kỹ năng ­ Tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho CBCC hoạt động, bố  trí có đủ  chỗ  làm việc ổn định tại trú sở UBND xã, bổ sung trang thiết bị làm việc cho CBCC; ­ Tạo điều kiện để CBCC phối hợp với các tổ chức tại địa phương trong q   trình triển khai các hoạt động của họ; 54.2.5. Đối với cán bộ, cơng chức ­  Cần nhận thức   đúng  đắn  vai trò,   trách nhiệm   người  cán  bộ,  cơng  chứcCBCC với nơng dân, nơng nghiệp và nơng thơn; cần thường xun học tập, rèn   luyện, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ năng để tổ chức các hoạt động  trong nơng nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu của bà con nơng dân ­ Cần u nghề và có tâm huyết với cơng việc 94 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nghị  quyết số  17 ­ NQ/TW   hội nghị  lần thứ  5 Ban chấp hành Trung  ương Đảng   khóa X " Về đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lí của   bộ máy nhà nước" Nghị  quyết 30c/ NQ ­ CP  của Chính phủ  ban hành chương trình tổng thể  cải cách   hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Quyết định số 399/QĐ – UBND huyện Nguyên Bình về việc phê duyệt hộ nghèo, hộ   cận nghèo năm 2016, theo chuẩn giai đoạn năm 2016 – 2020 Báo cáo tổng kết xã Hoa Thám (năm 2014) Báo cáo tổng kết năm  Hoa Thám (2015)  Báo cáo t   ổng kết năm   Hoa Thám (2016)  Báo cáo t   ổng kết 9 tháng đầu năm  Báo cáo tổng kết xã Hoa Thám năm 2015 Báo cáo tổng kết 9 tháng xã Hoa Thám năm 2016 Luật Cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 10  Nghị định số 06/2010/NĐ­ CP ngày 25 tháng 01 năm 2010 11 Nghị định số 92/2009/NĐ­CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ 12  Nghị định số 159/2005/NĐ­CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ 13 Nghị quyết về Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện   nghèo (30a/2008/NQ­CP) 14  Th.s Bùi Thị Thanh Tâm (2015) Giáo trình Thống kê nơng nghiệp  II Tài liệu internetTh.s Bùi Thị Thanh Tâm năm 2015 15  http://vnexpress.net/tin­tuc/thoi­su/di­chuc­ho­chu­tich­quan­chung­chi­yeu­men­nguoi­  co­dao­duc­3035813.html 16  http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc­te/item/330­kinh­nghiem­trong­dao­tao­  boi­duong­cong­chuc­o­mot­so­nuoc.html 95 96 17  http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Can­bo/2015/8860/Kinh­nghiem­dao­tao­boi­  duong­can­bo­cong­chuc­o­Bac.aspx 18  http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/tin­tuc­su­kien/item/29022202­thai­nguyen­nang­  cao­chat­luong­can­bo­lanh­dao­quan­ly­cap­co­so.html 96 ... KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: “TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN  BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XàTẠI Xà HOA THÁM, HUYỆN NGUN  BÌNH, TỈNH CAO BẰNG”... .3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: .4 “TÌM HIỂU VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP Xà TẠI Xà HOA. ..Thái Ngun ­ năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỌ VÀ TÊN BÀN VĂN CHUNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC TÊN ĐỀ TÀI Tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ cán bộ cơng chức cấp xã Hoa Thám, Ngun   Bình, Cao Bằng

Ngày đăng: 15/01/2020, 07:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu

  • 1.3. Nội dung và phương pháp thực hiện

  • 1.3.1. Nội dung thực tập

  • 1.3.2. Phương pháp thực hiện

  • 1.4. Thời gian và địa điểm thực tập

  • Phần 2

  • TỔNG QUAN

  • 2.1. Về cơ sở lý luận

  • 2.1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng, nhiệm vụ của công chức cấp xã

  • 2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến nội dung thực tập

  • 2.2. Cơ sở thực tiễn

  • 2.2.1. Kinh nghiệm của các địa phương khác

  • 2.2.2. Bài học kinh nghiệm từ các địa phương

  • Phần 3

  • KẾT QUẢ THỰC TẬP

  • 3.1. Khái quát về cơ sở thực tập

  • 3.1.1. Điều kiện tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan