1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật tự sự của hoàng lê nhất thống chí

99 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Nguyễn thị TÂM nghệ thuật tự Hoàng Lê thống chí Chuyên ngành: văn học Việt Nam Mà số: 60 22 34 Luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh - 2010 M U Lý chọn đề tài 1.1 Hồng Lê thống chí Ngô gia văn phái tiểu thuyết chương hồi chữ Hán văn học Việt Nam trung đại Nội dung tác phẩm tranh nghệ thuật rộng lớn, miêu tả lịch sử thời đại vừa đau thương vừa hào hùng dân tộc - giai đoạn phân tranh quyền lực tập đồn trị cuối thời Lê – Mạc, Trịnh – Nguyễn, dậy nghĩa quân Tây Sơn đập tan tập đồn trị phong kiến nước tiến hành kháng chiến thần thánh đánh đuổi hai mươi vạn quân xâm lược Mãn Thanh Tác phẩm Hồng Lê thống chí kết hợp tài tình nghệ thuật tự sinh động tác phẩm tiểu thuyết tính xác khoa học lịch sử tác phẩm sử học Có thể nói, văn học Việt Nam trung đại, chưa có tác phẩm văn xi có vị trí quan trọng Hồng Lê thống chí Nó không phản ánh tư sáng tạo văn học nhà văn thời giờ, mà với việc phản ánh kiện lịch sử quan trọng với hàng trăm nhân vật, Hồng Lê thống chí đạt tới trình độ tác phẩm sử thi Khơng thế, Hồng Lê thống chí cịn khẳng định trưởng thành văn xuôi tiến trình phát triển văn học Việt Nam trung đại Hồng Lê thống chí nhận quan tâm, đón đọc, nghiên cứu nhiều học giả nước Đa số ý kiến cho tác phẩm có sức hút kỳ lạ Cho đến nay, người ta thống kê bảy tiểu thuyết chương hồi chữ Hán văn học Việt Nam trung đại, bao gồm: Nam triều cơng nghiệp diễn chí Nguyễn Khoa Chiêm; Việt Lam xuân thu Nguyễn Xuân Mai; Hoan Châu ký Nguyễn Cảnh thị đất Châu Hoan cổ; Hồng Việt long hưng chí tác giả Ngô Giáp Đậu soạn; Tây Dương Gia Tơ bí lục tác giả Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hịa Đường, Nguyễn Bá Am, Trần Trình Hiên soạn; Trùng Quang tâm sử Phan Bội Châu; Hoàng Lê thống chí Ngơ gia văn phái Có thể nói rằng, số tác phẩm nói trên, Hồng Lê thống chí tác phẩm nhận quan tâm 1.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật lịch sử kiện lịch sử thời đau thương hào hùng dân tộc nghệ thuật kết cấu tác phẩm thành cơng đặc sắc Hồng Lê thống chí Chính thành cơng tác phẩm tạo nên sức hấp dẫn công chúng bạn đọc từ ngày đời Ban đầu, tác giả Ngô gia văn phái, đồng thời “nhà chép sử” triều Lê muốn ghi lại kiện lịch sử triều đại mình, việc thống sơn hà nhà vua, cảm hứng nghệ thuật, tài văn chương tác giả khiến tác phẩm vượt qua chuẩn mực yêu cầu kí lịch sử đạt đến trình độ nghệ thuật điển hình tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê thống chí hấp dẫn người đọc kiện nhân vật giai đoạn có nhiều biến động lớn lịch sử dân tộc Với tính xác thực cao, khiến ngày có quyền tin tưởng vào tính thực câu chuyện kể tác phẩm Trong thực tế, lần nghiên cứu người ta lại phát thêm giá trị Hồng Lê thống chí Trong trình nghiên cứu văn học Việt Nam trung đại nói chung, thể loại tiểu thuyết chương hồi nói riêng, tác phẩm Hồng Lê thống chí để lại cho ấn tượng sâu sắc Những ý kiến nhiều học giả cơng trình nghiên cứu mà chúng tơi khảo sát nhìn chung đánh giá cao thành cơng Hồng Lê thống chí phương diện miêu tả kiện lịch sử nhân vật Nghiên cứu nghệ thuật tự tác phẩm quan tâm nghiên cứu gần đây, chưa trở thành hệ thống, chưa làm bật đặc trưng riêng Hồng Lê thống chí với tư cách tác phẩm thành công phương diện nghệ thuật tự Đấy lý thúc đẩy tiến hành nghiên cứu đề tài Tìm hiểu nghệ thuật tự vấn đề liên quan đến tác phẩm Hoàng Lê thống chí dịp chúng tơi góp thêm tiếng nói hệ thống cơng trình nghiên cứu tác phẩm 1.3 Hồng Lê thống chí từ lâu đưa vào giảng dạy nhà trường, khơng tác phẩm viết tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến Lê – Mạc, Trịnh - Nguyễn hay trình thống đất nước vua Lê, mà cịn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học Việt Nam trung đại, mang đặc trưng văn học giai đoạn Đáng ý đoạn trích “Quang Trung đánh tan quân Thanh - hồi thứ 14” sách Ngữ văn lớp 9, chương trình Trung học sở; “Kiêu binh loạn” sách Ngữ văn lớp 11, chương trình Trung học phổ thơng Đây đoạn trích cho đặc sắc Hồng Lê thống chí, tiêu biểu cho tài phản ánh nhà văn họ Ngơ Thì Là người trực tiếp giảng dạy trường phổ thông, nhận thấy tác phẩm Hồng Lê thống chí có giá trị đặc biệt nội dung tư tưởng, nghệ thuật lịch sử Việc tìm hiểu kĩ tác phẩm Hoàng Lê thống chí số phương diện nghệ thuật việc làm cần thiết; không phục vụ tích cực cho việc giảng dạy tác phẩm văn xi thuộc văn học Việt Nam trung đại, mà cịn góp phần nâng cao nhận thức thân đóng góp cha ơng lịch sử đấu tranh giữ nước Mục đích nghiên cứu Luận văn nghiên cứu vấn đề liên quan đến nghệ thuật tự Hoàng Lê thống chí, nhằm nói lên nét độc đáo nghệ thuật tự tiểu thuyết chương hồi tiếng văn học Việt Nam trung đại Tác phẩm Hồng Lê thống chí đánh dấu trưởng thành nghệ thuật kể chuyện lịch sử hình thức tiểu thuyết Thông qua vấn đề nghiên cứu việc xây dựng cốt truyện, kết cấu tác phẩm, nghệ thuật miêu tả kiện lịch sử Hoàng Lê thống chí, luận văn hướng tới việc tác dụng nghệ thuật tự Hồng Lê thống chí việc phản ánh lịch sử xã hội Việt Nam cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX Từ kết thu trình nghiên cứu, luận văn khẳng định sáng tạo nghệ thuật tự Hồng Lê thống chí yếu tố tạo nên giá trị nghệ thuật tác phẩm Lịch sử vấn đề Với vị trí quan trọng văn học Việt Nam trung đại, Hồng Lê thống chí nhiều người quan tâm, dịch thuật, khảo sát từ sớm, có nhiều viết, cơng trình nghiên cứu phương diện khác tác phẩm Các nhà sử học tìm thấy nhiều tư liệu lịch sử quí giá, nhà nghiên cứu văn học tìm thấy Hồng Lê thống chí chứng trưởng thành văn xuôi trung đại nói chung, thể loại tiểu thuyết chương hồi nói riêng Qua khảo sát chưa đầy đủ từ giáo trình, tạp chí chun ngành, chun luận chuyên khảo, luận văn, luận án công bố, nói rằng, Hồng Lê thống chí nghiên cứu phương diện lịch sử đời, văn bản, tác giả nhân vật Hồng Lê thống chí, tính chất thể loại tác phẩm; đặc trưng nghệ thuật; ảnh hưởng tác phẩm mối quan hệ với tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc v.v 3.1 Những nghiên cứu tính chất thể loại Hồng Lê thống chí Trên Tạp chí Văn học (số - 1974), ơng Vũ Đức Phúc có “Hồng Lê thống chí thực lịch sử chung quanh việc Quang Trung phá quân Thanh”, giới thiệu số nhân vật quan trọng triều đại nhà Lê nghĩa quân Tây Sơn Nhà nghiên cứu cho rằng, khơng phủ nhận Hồng Lê thống chí kiệt tác văn học, đồng thời sách xây dựng thực lịch sử Đó tiểu thuyết có nhiều kiện lịch sử xác, nhà sử học phải coi trọng Trên Tạp chí Văn học, số 2, năm 1984, nhà nghiên cứu B L Riptin có “Hồng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đơng” Ơng cho rằng, tiểu thuyết có tính chất lịch sử, lịch sử đương đại tác giả Trước vào phân tích thành cơng Hồng Lê thống chí, B L Riptin nêu nhận định khái quát nét giống đường phát triển văn học thành văn khu vực Viễn Đông Đồng thời, tác giả báo nhận định tính chất thể loại loại hình tiểu thuyết mối quan hệ thể loại tên gọi tác phẩm Về việc xác định thể loại cách gọi tên Hồng Lê thống chí, tác giả báo xác định: “Có lẽ hợp dùng thuật ngữ tiểu thuyết - biên niên sử để giải thích chất thể loại tác phẩm này, thuật ngữ có nghĩa ghi chép kiện sống đương thời diễn trước mắt tác giả” [68, tr.40] Nhưng ông khẳng định tác phẩm Hồng Lê thống chí khơng phải ghi chép có tính chất biên niên tác phẩm ký sự, mà tiểu thuyết C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tác giả họ Ngô viết kiện mà họ người chứng kiến tham gia vào Theo Phạm Thế Ngũ, soạn giả cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nhà xuất Đồng Tháp (1996), “Tác giả (họ Ngơ thì) chủ trương chép lại câu chuyện vua Lê thống đất nước Nhất thống có nghĩa thu quyền hành mối Nguyên từ trung hưng Thanh Hóa Thăng Long, nhà Lê làm vua song có hư vị, chúa Trịnh lập phủ riêng để xét đoán việc quốc gia Trong nước ta thời có vua lại có chúa, quyền bính khơng thống Đến hậu bán kỷ 18, sau Trịnh Sâm mất, kiêu binh làm loạn nhà chúa suy vi Rồi Tây Sơn Bắc, Nguyễn Huệ lật đổ chúa đem quyền trị nước mà họ Trịnh chia đoạt, trả lại cho vua Lê Đó ý nghĩa tựa đề Hồng Lê thống chí Truyện khơi lên từ năm cuối đời Trịnh Sâm trải cho đến khoảng đầu triều Nguyễn di hài vua Lê Chiêu Thống từ Trung Hoa đưa nước Tuy chép theo sát thật lịch sử, song muốn cho hấp dẫn, tác giả trình bày lối tiểu thuyết, chia làm 17 hồi, hồi đầu có hai câu thơ làm mào, cuối có hai câu thơ kết thúc Tự có đoạn mạch, liên lạc, trước sau hồi cố, tình tiết lại ly kỳ, đọc qua thấy phong vị tiểu thuyết Tàu, tức Tam quốc chí diễn nghĩa vậy” [44, tr.227] Trong Giáo trình đại học Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ X VIII – hết kỷ XIX), Nhà xuất Giáo dục năm 2001, Giáo sư Nguyễn Lộc dành chương năm, (từ trang 236 đến trang 258) để viết tác phẩm Hồng Lê thống chí Tác giả Nguyễn Lộc tìm hiểu lai lịch tác phẩm Ơng cho tác phẩm khơng có gốc nên vấn đề tác giả Hoàng Lê thống chí chưa thống Ơng cho rằng, tác phẩm ký tác phẩm sáng tác Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an không theo quan niệm tiểu thuyết “Các tác giả Hoàng Lê thống chí viết kiện lịch sử vừa xảy kiện lịch sử xa xưa Tất người, kiện, năm tháng có thực, xác, cố ý ghi chép cách trung thành, không bịa đặt điều Sáng tạo nhà văn nhiều việc bề bộn biết chọn lựa tiêu biểu, độc đáo miêu tả cách linh động, linh hoạt, không nhằm xây dựng nhân vật, tính cách để qua phản ánh chất lịch sử” [32, tr.241] Trong sách Thi pháp văn học Việt Nam trung đại, Nhà xuất Giáo dục năm, Trần Đình Sử cho rằng: “Văn học Việt Nam trung đại có ba tiểu thuyết chương hồi, viết chữ Hán Đó Nam triều cơng nghiệp diễn chí, cịn gọi Việt Nam khai quốc chí truyện gồm Nguyễn Khoa Chiêm, tước Bảng trung hầu soạn vào năm 22 đời chúa Minh Vương1719 Đàng Trong Tây Dương Gia Tơ bí lục gồm tác giả Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hòa Đường, Nguyễn Bá Am, Trần Trình Hiến soạn Hồng Lê thống chí Ngơ gia văn phái (gồm Ngơ Thì Chí, Ngơ Thì Du số danh sĩ khác – theo Kiều Thu Hoạch Có thể gồm Ngơ Thì Nhậm, Ngơ Thì Thiến – theo Phạm Tú Châu), gồm 17 hồi” [54, tr.300] Hồng Lê thống chí hồn tồn theo mơ hình chương hồi Trung Quốc Mỗi hồi chứa đựng số kiện chính, có câu đối đầu hồi (hồi mục), tóm gọn nội dung kiện Cách trần thuật mở đầu niên hiệu lịch sử Cách dẫn chuyện “nói về”, “lại nói”, “chuyện chia thành hai mối ” y cách kể tiểu thuyết chương hồi” [54, tr.302] Hồng Lê thống chí có miêu tả hoạt động quân thiên miêu tả cục diện trị nhiều mặt đời sống xã hội, đặc biệt mặt tinh thần nhiều tầng lớp xã hội Nhìn chung xem Hồng Lê thống chí tiểu thuyết sử thi Tiểu thuyết Hoàng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Lê thống chí miêu tả vận mệnh tồn xã hội, tồn đất nước: Triều đại suy tàn, xã hội phân hóa, vua chúa bất lực, kiêu binh loạn, người tài chạy tìm chủ, vua hèn rước voi giày mồ, Nguyễn Huệ diệt Trịnh, đuổi ngoại xâm, xưng hoàng đế thống đất nước, số mệnh ngắn ngủi, sơn hà vào tay nhà Nguyễn Năm 2003, Nhà xuất Giáo dục cho phát hành Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại vấn đề văn xuôi tự tác giả Nguyễn Đăng Na Đây công trình nghiên cứu đặc điểm quan trọng văn xi trung đại nói chung, tiểu thuyết chương hồi nói riêng Khi đánh giá Hồng Lê thống chí, Nguyễn Đăng Na cho rằng, “Với nhan đề Hồng Lê thống chí trước hết họ Ngơ khẳng định tác phẩm sử khơng phải văn, lẽ chí ba lối viết sử thể kỉ truyện Song, đọc, ta không khỏi ngạc nhiên nhận thấy rằng, tác phẩm khơng thuộc loại hình lịch sử, mà thuộc loại hình văn chương; thế, cịn tác phẩm văn chương đặc sắc” [38, tr.88] Nguyễn Đăng Na cho rằng, Hồng Lê thống chí tiểu thuyết phá bỏ lối kể chuyện theo trình tự thời gian Các nhà văn họ Ngơ Thì vượt qua lối kể chuyện theo tuyến tính “văn xuôi tự quẩn quanh bút pháp viết sử, để đưa tiểu thuyết chương hồi tới bên bờ văn học đích thực” [38, tr.89] Trong Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ nghiên cứu tác phẩm Hồng Lê thống chí năm gần đây, đáng ý có luận văn Tính ngun họp tác phẩm “Hồng Lê thống chí” tác giả Vũ Thanh Hà trường Đại học Vinh (2004) Trong luận văn này, tác giả Vũ Thanh Hà sâu nghiên cứu mối quan hệ Văn – Sử – Triết nhằm đặc trưng văn học Việt Nam trung đại tác phẩm văn học cụ thể tiểu thuyết chương hồi Hoàng Lê Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 thống chí Tác giả Vũ Thanh Hà nhấn mạnh đến tính chất nguyên hợp đặc trưng sáng tác văn học trung đại, thể chưa phân tách ngành khoa học cách độc lập, đặc biệt ý đến mối quan hệ Văn Sử Đây vấn đề tạo nên tranh luận lâu đặc trưng thể loại Hồng Lê thống chí tác phẩm lịch sử, tác phẩm văn chương? Luận văn phân tích thành cơng tác giả họ Ngơ Thì việc miêu tả nhân vật, kiện lịch sử cho thành cơng bật Hồng Lê thống chí nghệ thuật miêu tả nhân vật, khiến tác phẩm nhận ý nhiều hệ độc giả nước 3.2 Những nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật Hoàng Lê thống chí Về nghệ thuật Hồng Lê thống chí, Nguyễn Lộc cho rằng, thành cơng tác phẩm nhà văn kết hợp tương đối hài hòa chân lý lịch sử với chân lý nghệ thuật Tác giả không kể lại xảy ra, mà kết hợp việc kể với việc miêu tả khơng khí xảy việc Hiện thực tác phẩm phản ánh phong phú, đa dạng ngòi bút nhà văn phải phong phú, đa dạng Mặc dù cịn có hạn chế định, “cũng phải thừa nhận văn xuôi chữ Hán văn học dân tộc, trước sau Hồng Lê thống chí, khơng có tác phẩm thứ hai có quy mơ to lớn đạt nhiều thành công vậy” [32, tr.258] Tác giả Phạm Thế Ngũ cơng trình Việt Nam văn học sử giản ước tân biên cho rằng, “việc chia hồi mở đóng theo lối tiểu thuyết Tàu, việc nhặt nhạnh vài chi tiết làm ngày phải hoài nghi, điềm trời, mộng báo trước phần nhỏ nhặt Nói chung, khắp tác phẩm ta thấy ngòi bút khách quan tác giả, Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 học nho, đọc khắp kinh sử, năm mười sáu tuổi đỗ Hương cống, theo cha nương nhờ cửa nhà quận Việp Chỉnh giỏi thơ văn Quốc âm Vì mến cơng nghiệp Qch Tử Nhi nhà Đường, Chỉnh có làm Quách lệnh công phú chữ Nôm nhiều người nước truyền tụng, tính Chỉnh lại hào hiệp, giao du khắp thiên hạ Chỉnh biết soạn hát cho ca nhi hát để mua vui, Chỉnh lại có tài khơi hài bơng đùa Vì thế, Chỉnh xem tay phong lưu bậc đất Tràng An hồi đó” [41, tr.549-550] Chính người vào hoạt động trị, bắt đầu chức nhỏ, coi đội “thiện tiểu” trướng quận Việp, sau trở thành hữu tham quân quận Huy Bằng nhiều thủ đoạn gian hùng, vượt qua biết bước chìm nổi, phiêu lưu thời đại rối ren, loạn lạc, để cuối leo lên chức tể tướng Bắc hà, “quyền Chỉnh thật ngang với nhà vua, Chỉnh lật nghiêng nước” [41, tr 551] Có thể nói rằng, Nguyễn Hữu Chỉnh nhân vật độc đáo, sản phẩm thời trung đại Chính nguồn gốc phú thương thị dân Nguyễn Hữu Chỉnh cắt nghĩa thủ đoạn phiêu lưu, liều mạng, “được ăn ngã khơng”, bước đường leo thang trị Kể từ việc đánh cắp công hàng trăm vạn, bị tra định không khai để vô tội, khiến cho quan thầy quận Huy Hồng Đình Bảo khơng bị liên luỵ, phen dám bỏ nhà cửa, nghiệp, bỏ quê hương, bỏ chúa cũ theo Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ , hành động táo bạo, gan góc, chí việc tàn ác, bất nhân, việc chém chết em rể để lịng chúa mới, dìm Đỗ Thế Long xuống sơng lời nói thẳng Ngay việc xui Nguyễn Huệ tiến quân Bắc lần thứ nhất, đơn thương độc mã dám đánh chiếm Nghệ An, giả mệnh triều đình nói lên lĩnh người Chỉnh Khi làm tể tướng Bắc hà, Nguyễn Hữu Chỉnh có sách táo bạo: Để Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 chống lại nạn khan tiền, Chỉnh sai người thu hết tượng đồng, chuông khánh chùa, miếu, cướp chuông tượng thôn ấp để mở lò đúc tiền Sức hấp dẫn nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh không chỗ xây dựng mối quan hệ nhân với nguồn gốc giai cấp Các tác giả họ Ngơ Thì không mô tả tâm lý nhân vật cách đơn điệu, phiến diện mà xem xét tính cách nhân vật hai mặt người, nhân vật có nhiều mối quan hệ phức tạp, tính lại vơ gian ngoan, xảo quyệt, tàn ác Nguyễn Hữu Chỉnh Khi bàn nhân vật tuyến nghĩa tác phẩm Hồng Lê thống chí, người ta khơng thể khơng nhắc tới hình tượng nhân vật Nguyễn Huệ Đây hình tượng nhân vật phần bị chi phối tư tưởng thống, tơn phị nhà Lê tác giả q trình phản ánh Thế nhưng, hình tượng nhân vật lại để lại lòng người đọc ấn tượng mạnh mẽ người anh hùng áo vải Quang Trung Nguyễn Huệ, đặc biệt tình trạng tư liệu Nguyễn Huệ chẳng có Trong bối cảnh xã hội đầy biến động, tranh giành quyền bính, tốn lẫn tập đồn phong kiến, khởi nghĩa nông dân anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ khởi xướng có ý nghĩa quan trọng Cuộc khởi nghĩa thể sức mạnh vũ bão quần chúng nhân dân, người đứng lên đạp đổ thành trì triều đại phong kiến thối nát, phản động Nó minh chứng hùng hồn cho chiến thắng lực lượng tiến trước lực thống trị lạc hậu, kìm hãm bước tiến lịch sử Và khởi nghĩa nông dân anh em nhà Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ lãnh đạo viết nên anh hùng ca tinh thần dân tộc, chủ nghĩa yêu nước, yêu tự nhân dân ta kỷ XVIII, XIX Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 Mặc dù bị ảnh hưởng tư tưởng thống, tác giả Hồng Lê thống chí phác hoạ phần đáng kể chân dung người anh hùng Nguyễn Huệ Tài khí phách hình tượng nhân vật nhiều biểu qua lời kể người đương thời tiếp xúc trực tiếp, có lời nhận xét đối thủ Ngay Nguyễn Hữu Chỉnh, kẻ kiêu căng, tự phụ đất Bắc hà mà phải thừa nhận: “Bắc Bình vương anh hùng hào kiệt miền Nam” nhìn chung thái độ Nguyễn Hữu Chỉnh Nguyễn Huệ kính nể Một cung nhân triều đình nhà Lê, nói Nguyễn Huệ có thái độ coi trọng: “Nguyễn Huệ tay anh hùng lão luyện, dũng mãnh có tài cầm quân Xem Bắc vào Nam, ẩn quỷ thần, không lường biết Hắn bắt Hữu Chỉnh bắt trẻ con, giết Văn Nhậm giết lợn, không người dám nhìn thẳng vào mặt hắn” Nguyễn Huệ, tiến quân Bắc lần thứ nhất, lúc vào mắt vua Lê điện Vạn thọ, cư xử quần thần có tước hầu thấp: “Bình sụp xuống đất lạy năm lạy rập đầu vái ba vái Hồng thượng sai hồng tử nâng Bình dậy mời đến ngồi vào sập gụ khác bên trái sập ngự Bình nhún nhường khơng dám ngồi Hồng thượng phải hai ba lần dụ, Bình ngồi ghé vào góc chiếu cuối sập, chân bỏ thõng xuống đất” [41, tr.597] Hay lúc hai anh em nhà Nguyễn Huệ Nguyễn Nhạc gặp Nguyễn Nhạc Bắc: “Hai người ơn tồn trị chuyện thân mật anh em nhà thường dân vậy” Chỉ cần nhiêu chi tiết đủ nói lên nguồn gốc giai cấp xuất thân họ nông dân Nhưng phần người Nguyễn Huệ, phần hình tượng nhân vật lại khía cạnh khác Lâu người ta biết Nguyễn Huệ với tư cách nhân vật lịch sử xét công trạng Nguyễn Huệ khía cạnh lịch sử, chưa nhìn nhận ơng nhân vật văn học Có lẽ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 chiến cơng mà ơng đóng góp cho lịch sử dân tộc q lớn, chiến cơng xem hiển hách lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta Không dẹp yên loạn lạc nước, theo nghĩa phị Lê, mà ơng nghĩa qn Tây Sơn đánh tan hai mươi vạn quân xâm lược Mãn Thanh, đuổi chúng khỏi bờ cõi, xoá bỏ nạn cống nạp vơ lý mà triều đình phong kiến phương Bắc đặt cho nước ta từ trước Những lệ cống nạp nặng nề thiên triều, đến Quang Trung Nguyễn Huệ lên làm vua bãi bỏ Có thể kể nhiều nhân vật tác phẩm Hồng Lê thống chí, q trình tìm hiểu thành cơng mặt nghệ thuật xây dựng nhân vật văn học Từ nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh đến Nguyễn Huệ nhiều nhân vật khác, tiểu thuyết lịch sử Hồng Lê thống chí đạt đến trình độ cao việc xây dựng tính cách nhân vật điển hình Những biến cố lịch sử thời đại tạo nên nhân vật mình, Nguyễn Hữu Chỉnh hay Nguyễn Huệ, Trịnh Sâm hay Lê Chiêu Thống, Lý Trần Quán hay Trần Cơng Xán, Ngơ Thì Nhậm hay Trần Danh Án xét cho người lịch sử, lịch sử sinh 3.4 Tiểu kết Hoàng Lê thống chí thực thành cơng việc lựa chọn cốt truyện hợp lý việc miêu tả hàng loạt kiện nhân vật lịch sử Trong đó, cốt truyện xây dựng theo kết cấu chương hồi theo dòng hồi tưởng tác giả với nghệ thuật dồn nén kiện Kết cấu chương hồi cho phép nhà văn có quyền dẫn dắt câu chuyện theo ý để khai thác triệt để nội dung lịch sử So với số tiểu thuyết chương hồi khác văn học Việt Nam trung đại, Hồng Lê thống chí có miêu tả hoạt động quân thiên miêu tả cục diện trị nhiều mặt khác đời sống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 xã hội, đời sống tinh thần tầng lớp xã hội Xét mặt nội dung, tiểu thuyết miêu tả vận mệnh toàn xã hội, đất nước Từ việc triều đại phong kiến buổi suy tàn, xã hội phân hóa, triều đình vua chúa bất lực, kiêu binh loạn, nhân tài trí thức lúng túng cách hành xử với đời, tìm chủ mới, vua chúa tham quyền sẵn sàng bán nước cho ngoại bang Bên cạnh lớn mạnh phong trào nông dân khởi nghĩa Cuộc dậy anh em nhà Nguyễn Huệ chiến tranh thần thánh dẹp yên nội chiến, đánh đuổi ngoại xâm làm nên anh hùng ca tinh thần dân tộc lịch sử đấu tranh giữ nước Tất xây dựng bố cục tác phẩm hợp lý, chặt chẽ có tính tốn theo ý đồ nghệ thuật nhà văn không đơn liệt kê kiện có sẵn Về điểm này, Hồng Lê thống chí đạt đến trình độ điển hình cho nghệ thuật kể chuyện lịch sử tiểu thuyết chương hồi văn học Việt Nam trung đại Về nghệ thuật miêu tả nhân vật, Hồng Lê thống chí đạt đến mức độ điển hình, nhân vật Nguyễn Hữu Chỉnh ví dụ điển hình Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 KẾT LUẬN Sức hấp dẫn Hoàng Lê thống chí trước hết kiện lịch sử nhân vật lịch sử mà tác phẩm phản ánh miêu tả Hoàng Lê thống chí tranh rộng lớn thời đau thương hào hùng dân tộc Việt Nam với cảnh tranh giành quyền lực tập đồn trị nước, nội chiến xảy liên miên, khiến nhân dân chịu cảnh lầm than cực Bên cạnh tranh giành quyền lực trị sụp đổ triều đại phong kiến trước sức công vũ bão phong trào khởi nghĩa nông dân mà đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Các tác giả Hồng Lê thống chí trở thành chứng nhân lịch sử, vượt lên công việc chép sử đơn thuần, để lại cho hậu tác phẩm văn học lớn, có tầm cỡ sử thi Trong lịch sử văn học Việt Nam trung đại chưa có tác phẩm có qui mơ hồnh tráng, có nhiều kiện lịch sử với số lượng nhân vật đơng đảo Hồng Lê thống chí Lấy đề tài trực tiếp từ kiện, nhân vật có thật gia đoạn sôi động lịch sử đấu tranh giữ nước dân tộc ta, tác giả Hoàng Lê thống chí khơng làm sống lại khơng khí nghẹt thở ngày nhân dân ta sống cảnh “nồi da xáo thịt”, “huynh đệ tương tàn”, sụp đổ triều đại phong kiến mà cịn làm sống lại khơng khí hào hùng ngày hành quân “thần tốc”, trận đánh chớp nhống, chiến cơng oanh liệt qn dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh Có thể nói rằng, kết hợp khéo léo khoa học lịch sử cảm hứng văn chương, tác phẩm Hồng Lê thống chí đạt đến trình mẫu mực thể loại tiểu thuyết chương hồi văn học Việt Nam trung đại Qua Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 thành cơng Hồng Lê thống chí, đặc biệt nghệ thuật xây dựng cốt truyện, miêu tả kiện nhân vật lịch sử, cho thấy trưởng thành vượt bậc tác giả văn xuôi trung đại Việt Nam Từ thể loại vay mượn Trung Quốc, nhà văn Việt Nam vận dụng để phản ánh vấn đề nóng bỏng lịch sử dân tộc Một điểm đáng ý Hoàng Lê thống chí nghệ thuật cấu trúc tác phẩm Hồng Lê thống chí cấu trúc theo mơ hình tiểu thuyết chương hồi, hồi chứa đựng câu chuyện, kiện lịch sử tương đối hồn chỉnh, có mở, khép cách hợp lý Các kiện lịch sử miêu tả theo dòng hồi tưởng tác giả, khơng phải theo dịng thời gian tuyến tính, khác với đặc trưng tiêu biểu ký lịch sử khác văn học trung đại Việt Nam Tính chất hư cấu miêu tả kiện nhân vật điều hòa cách hợp lý, khiến cho tác phẩm bộc lộ rõ đặc trưng tiểu thuyết chương hồi Nhân vật miêu tả với đặc trưng văn học trung đại, bị chi phối tính chất tượng trưng ước lệ có nhân vật đạt đến mức độ điển hình Hồng Lê thống chí “một bổ sung” cho sử Từ việc nghiên cứu vấn đề kiện, nhân vật nghệ thuật xây dựng tác phẩm Hoàng Lê thống chí, đề tài luận văn gợi ý cho hướng nghiên cứu tương lai tác phẩm khác thể loại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1958), Tựa tái bản, Hoàng Lê thống chí (bản dịch Ngơ Tất Tố), in lần thứ 2, Nxb Văn hoá, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2001), Từ điển văn học Việt Nam, từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nhan Bảo (1998), “Ảnh hưởng tiểu thuyết Trung Quốc văn học Việt Nam”, Văn học, (số 9) M Bakhtin (2003), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Phạm Tú Châu (1997), Hồng Lê thống chí - văn bản, tác giả nhân vật, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Tú Châu (1978), “Những nhân vật nữ Hồng Lê thống chí”, Văn học, (số 1) Phạm Tú Châu (1979), “Đọc lại “Hồng Lê thống ch픓, Văn học, (2) Phạm Tú Châu (1975), ““Đăng khoa lục sưu giảng” việc ghi nhận Ngơ Thì Nhậm tác giả “Hồng Lê thống ch픓, Văn học, (4) 10 Nguyễn Huệ Chi (2002), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam mối liên hệ khu vực”, Văn học, (số 5) 11 Nguyễn Huệ Chi (2003), “Mấy đặc trưng loại biệt văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX”, Văn học, (số 3) 12 Nguyễn Đình Chú (2002), “Hiện tượng Văn - Sử - Triết bất phân văn học Việt Nam thời trung đại”, Văn học, (số 5) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 13 Phan Trần Chúc (1994), Việt Nam sử học, triều Tây Sơn, phần Nguyễn Huệ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Đỗ Đức Dục (1971), “Suy nghĩ vấn đề xuất chủ nghĩa thực văn học Việt Nam”, Văn học, (số 4) 16 Đỗ Đức Dục (1968) “Tính cách điển hình Hồng Lê thống chí”, Văn học, (số 9) 17 Trọng Đức (1968) “Hình tượng nhân vật anh hùng qua số tác phẩm văn học cổ Việt Nam”, Văn học, (số 1) 18 Vũ Thanh Hà (2009), Thể loại tiểu thuyết chương hồi chữ Hán Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Viện Văn học, Hà Nội 19 Lê Bá Hán – Trần Đình Sử – Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên – 2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Phạm Hùng (1989) “Sự xuất khuynh hướng văn học Việt Nam cổ”, Văn học, (số 1) 21 Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2001) Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Kiều Thu Hoạch (1981), “Góp phần xác định tác giả Hồng Lê thống chí, Văn học, (số 4) 23 Trần Đình Hượu (1991), “Về ảnh hưởng nhiều mặt Nho giáo văn học Việt Nam cổ cận đại”, Văn học, (số 3) 24 Trần Đình Hượu (2002), Các giảng tư tưởng phương Đông (Lại Nguyên Ân biên soạn), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Hoàn (1973), “Phong trào khởi nghĩa nông dân văn học Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX”, Văn học, (số 4) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 26 Trần Trọng Kim (2002), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 27 Vũ Khiêu (1973), “Vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm”, Văn học, (số 4) 28 N Konrat (1997), Phương Đông phương Tây (Trịnh Bá Đĩnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Đặng Thanh Lê (1992) “Nghiên cứu văn học cổ trung đại Việt Nam mối quan hệ khu vực”, Văn học, (số 1) 30 Đặng Thanh Lê (1995) “Tiếp cận số vấn đề tiếp nhận ngôn ngữ tư tưởngtriết học Trung Quốc thời kỳ trung đại”, Văn học, (số 2) 31 Mai Quốc Liên - Kiều Thu Hoạch (1966) “Tìm hiểu giá trị thực “Hồng Lê thống chí”, tác phẩm văn xi cổ điển tiêu biểu”, Văn học, (số 11) 32 Mai Quốc Liên - Kiều Thu Hoạch (1966) “Góp phần xác định tác giả Hồng Lê thống chí”, Văn học (4) 33 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam (nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Bùi Văn Lợi (1999), “Mối quan hệ tính chân thực lịch sử hư cấu nghệ thuật tiểu thuyết lịch sử Việt Nam nửa đầu kỷ XX”, Văn học, (9) 35 Phương Lựu (2002), Góp phần xác lập hệ thống quan niệm văn học Việt Nam trung đại, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 36 Phương Lựu (2005), Lý luận văn học cổ điển phương Đông, Tuyển tập Phương Lựu - Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, (số 7) 38 Nguyễn Đăng Na (1997), “Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại: Những bước lịch sử”, Văn học, (7) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 39 Nguyễn Đăng Na (2002), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại, vấn đề văn xuôi tự sự, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Nghĩa (Chủ biên), (1997), Tổng tập tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Trần Nghĩa (Chủ biên), (1997), Tổng tập tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 42 Trần Nghĩa (Chủ biên), (1997), Tổng tập tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội 43 Trần Nghĩa (Chủ biên), (1997), Tổng tập tiểu thuyết chương hồi Việt Nam, tập 4, Nxb Thế giới, Hà Nội 44 Trần Nghĩa (1999), “Ảnh hưởng Đạo giáo tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Hán Nôm, (4) 45 Phạm Thế Ngũ (1996), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nhà xuất Đồng Tháp 46 Nhiều người viết (2006), Đại Việt sử ký toàn thư (Tái lần thứ ba – Cao Huy Giu dịch, Đào Duy anh hiệu đính), Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 47 Ngơ gia văn phái (2001), Hồng Lê thống chí (Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch dịch thích, Trần Nghĩa giới thiệu), tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 48 Ngô gia văn phái (2001), Hồng Lê thống chí (Nguyễn Đức Vân Kiều Thu Hoạch dịch thích, Trần Nghĩa giới thiệu), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Nguyễn Khắc Phi (2001), Mối quan hệ văn học Việt Nam văn học Trung Quốc - qua nhìn so sánh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Vũ Đức Phúc (1973), Từ Ngơ Thì Nhậm đến trào lưu văn học Tây Sơn, Văn học, (số 4) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 51 Vũ Đức Phúc (1974), ““Hồng Lê thống chí” thực lịch sử chung quanh việc Quang Trung phá quân Thanh”, Văn học, (số 3) 52 Quốc Sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục (Tái bản), Tập 1, (Viện Sử học dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1995), “Thời trung đại - học thuyết, đời sống văn học”, Văn học, (số 7) 54 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 55 Bùi Duy Tân (1992), “Mối quan hệ thể loại văn học Trung Quốc văn học Việt Nam thời trung đại: Tiếp nhận - cách tân - sáng tạo”, Văn học, (số 1) 56 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 57 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia - tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 58 Bùi Duy Tân (Chủ biên) (2004), Hợp tuyển văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X-XIX), Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Thị Băng Thanh (1988), “Tìm hiểu văn sách “Ngô gia văn phái””, Hán Nôm, số 60 Bùi Việt Thắng (2000), Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 61 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hố, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Trần Nho Thìn (2003), “Thử phác hoạ tiến trình văn học trung đại Việt Nam (Theo quan điểm tác gia trung đại)”, Văn học, (số 5) 63 Tảo Trang (1973), “Bước đầu tìm hiểu số nhà văn Ngô gia văn phái”, Văn học, (5) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 64 Lam Giang Nguyễn Quang Trứ (2001), Vua Quang Trung, Nxb Thanh niên, Hà Nội 65 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình tác giả văn học - nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66 Trần Ngọc Vương (1996), “Một số vấn đề lý luận nghiên cứu văn chương Nho giáo Việt Nam”, Văn học, (số 10) 67 Trần Ngọc Vương (2003) “Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam”, Văn học, (số 5) 68 B L Riptin (1974), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học cổ theo phương pháp loại hình”, Văn học, (số 2) 69 B L Riptin (1984), “Hoàng Lê thống chí truyền thống tiểu thuyết Viễn Đông”, Văn học, (số 2) 70 Lê Thu Yến (Chủ biên) (2002), Văn học Việt Nam - văn học trung đại, cơng trình nghiên cứu, (Tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 MỤC LỤC Mục MỞ ĐẦU 1.2.3 1.2.4 1.2.5 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi, đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương KHÁI LƯỢC VỀ NGHỆ THUẬT TỰ SỰ VÀ HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Giới thuyết nghệ thuật tự Khái quát tác phẩm Hoàng Lê Nhất Thống Chí Mối quan hệ Văn - Sử Hồng Lê thống chí Thể loại văn xi trung đại Việt Nam đến Hồng Lê thống chí Hoàn cảnh đời tác phẩm Hoàng Lê thống chí Tác giả Hồng Lê thống chí Kết cấu tác hình thức phẩm Hồng Lê thống chí 1.3 Tiểu kết 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 2.1 2.2 2.2.1 Chương NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRONG HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ Những kiện lịch sử bật miêu tả tiểu thuyết chương hồi văn học Việt Nam trung đại Hệ thống kiện lịch sử miêu tả Hoàng Lê thống chí Những kiện lịch sử thời Lê - Mạc, Trịnh - Nguyễn phân tranh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn Trang 10 11 12 13 14 15 16 17 C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN