Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập

95 1 0
Diễn trình phát triển của thơ nôm đường luật qua quốc âm thi tập và hồng đức quốc âm thi tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo tr-ờng đại học vinh Trần thị vân Diễn trình phát triển củaThơ nôm đ-ờng luật qua quốc âm thi tập Và hồng đức quốc âm thi tập chuyên ngành : lý luận văn học mà số : 60.22.32 tóm tắt luận văn thạc sĩ ngữ văn VINH - 2010 M U Lý chọn đề tài 1.1 Văn học viết dân tộc thành dòng từ kỷ X, trước tiên văn học viết chữ Hán Văn học chữ Hán hầu hết viết theo thể loại văn học Trung Quốc Phạm vi đề tài văn học chữ Hán rộng, từ vấn đề chung dân tộc đến vấn đề riêng người, vừa giàu tinh thần nhân đạo, vừa phong phú chủ nghĩa yêu nước Song viết chữ Hán nên tác phẩm văn học bị hạn chế cần phản ánh thực sinh động cụ thể đất nước Việt, tâm tình sâu sa thầm kín người Việt Hơn nữa, người biết chữ Hán số trí thức thích từ chương Hán học đọc thơ văn chữ Hán… Vì thế, tác phẩm văn học viết chữ Hán phổ biến rộng rãi nhân dân tác dụng xã hội chúng bị bó hẹp Đây thực tế xúc văn học viết dân tộc, đòi hỏi thiết thực xu tiến lên xã hội, nhu cầu giao lưu văn hóa – văn học thưởng thức thẩm mỹ Cho nên, xuất dòng văn học viết chữ Nôm xem kiện văn hóa lớn, khẳng định bước phát triển nhảy vọt trình văn học dân tộc, đồng thời thể tinh thần tự lập, tự cường mặt văn hóa người Việt Từ văn học chữ Nôm song hành văn học chữ Hán, tạo đa dạng diện mạo cho văn học dân tộc Cho nên, nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam không đặt vấn đề nghiên cứu phận văn học chữ Nơm, có dịng thơ Nơm Đường luật 1.2 Trong loại hình văn học chữ Nơm, thơ Nơm Đường luật có vị trí vơ quan trọng Vị trí khẳng định dựa trình phát triển suốt bảy kỷ (tạm tính từ kỷ XIII đến hết kỷ XIX Tuy nhiên, giai đoạn mở đầu (từ kỷ XIII đến đầu kỷ XV) khơng cịn lưu giữ lại văn tác phẩm nào), liên tục đổi phương diện nội dung hình thức nghệ thuật qua thời kỳ; số lượng chất lượng tác phẩm; đội ngũ nhà thơ lớn Trong tiến trình phát triển thơ Nôm Đường luật, kỷ XV đánh giá kỷ thơ Nôm Đường Luật, với xuất hai cột mốc, sừng sững đứng vị trí hàng đầu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Từ dịng thơ Nơm Đường Luật thức tồn phát triển với tư cách loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo Diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình chung dịng thơ ca tiếng Việt nghiên cứu nhiều chưa thật đầy đủ hệ thống, chủ yếu dừng lại việc nghiên cứu tác giả, tác phẩm cụ thể Vì thế, luận văn đặt vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập nội dung vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu giảng dạy văn học trung đại nói chung thơ Nơm Đường luật nói riêng 1.3 Thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều tác phẩm dạy Đại học, Cao đẳng cấp học phổ thơng Vì thế, nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập, mặt khẳng định thành tựu nghệ thuật đặc sắc thơ Nơm Đường luật thời kỳ này, mặt khác cịn giúp người giảng dạy có thêm cách thức tiếp cận giảng dạy tác phẩm văn học gắn với thể loại, thể loại văn học trung đại, có thơ Nơm Đường luật Lịch sử vấn đề Lịch sử vấn đề nghiên cứu diễn trình phát triển thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập luận văn triển khai hai khía cạnh: - Lịch sử nghiên cứu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập gắn với tác phẩm cụ thể - Lịch sử nghiên cứu diễn trình thơ Nôm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập 2.1 Lịch sử nghiên cứu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập gắn với tác phẩm cụ thể - Về Quốc âm thi tập Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi giới nghiên cứu đánh giá khẳng định đầy đủ phương diện nội dung hình thức nghệ thuật Ở chúng tơi dẫn trích số nhận xét, đánh giá tiêu biểu Nhận xét nội dung Quốc âm thi tập, tác giả Từ điển văn học Việt Nam viết: “Phần có ý nghĩa tâm Nguyễn Trãi qua thơ Nôm thể nghiệm va chạm trực tiếp mang lại, ông biểu thơ triết lý luật đời, lịng người, bên cạnh giao cảm trực tiếp với thiên nhiên đất nước” [4, 519] Cịn khẳng định tính dân tộc Quốc âm thi tập, tác giả Đinh Gia Khánh cho rằng: “Trong thơ chữ Hán Nguyễn Trãi, tính dân tộc thể rõ chỗ phản ánh thiên nhiên đất nước ta sống ông cha ta Với thơ Nôm, ông phản ánh cách cụ thể sinh động thiên nhiên ấy, sống ấy” [23; 255] Tác giả Trần Ngọc Vương có ý kiến tương tự đánh giá cao “nhà nghệ sĩ” người Ức Trai qua xu hướng dân tộc hóa đề tài thiên nhiên phong vật Quốc âm thi tập: “Khi hình dung giới khái niệm trừu tượng, tình cảm thiên nhiên nguội lạnh đi, cụ thể hóa vơ tận kia, tự nhiên “hứng động”, “Ngâm câu thần dặng dặng ca” Chính nhờ phát huy hết giác quan mình, nhà nghệ sĩ Ức Trai đạt tới điểm chót thành cơng việc miêu tả thiên nhiên” [35; 753] Tác giả Bùi Văn Nguyên lại khẳng định thành công Quốc âm thi tập việc sử dụng ngơn ngữ văn học dân gian: “Có thể nói yếu tố tục ngữ, ca dao đậm đà nhiều câu, nhiều thơ quốc âm Ức Trai tiên sinh Chính nhờ Nguyễn Trãi ghi lại số câu tục ngữ, ca dao thơ quốc âm mình, mà có mốc lịch sử chắn để tìm hiểu số dạng tục ngữ, ca dao với ý nghĩa lịch đại [35, 807] Tác giả Phạm Luận lại khẳng định đóng góp Nguyễn Trãi nghệ thuật sáng tạo thể thơ thất ngôn xen lục ngôn, tạo nét khu biệt với thi pháp Đường luật Hán: “Nguyễn Trãi tiếp thu sâu sắc thi pháp Đường luật Nhưng điều đáng ý là, từ tiềm quý báu thể thơ Trung Quốc này, Nguyễn Trãi có “một cố gắng để xây dựng lối thơ Việt Nam”, giai đoạn văn học chữ Nôm bắt đầu hình thành phát triển” [30, 856] - Về Hồng Đức quốc âm thi tập Các soạn giả Hồng Đức quốc âm thi tập đưa nhận xét khái quát nội dung tập thơ: “Đây tập thơ nhiều tác giả, ý thơ lời thơ muôn màu muôn vẻ Tuy nhiên, hướng sáng tác tập trung đạo nhà vua, từ trật tự đến chủ đề chung: tình yêu thiên nhiên, yêu đất nước, u nghĩa, u trí óc thơng minh, u tâm hồn sáng, từ tốt lên lòng tự hào dân tộc, tổ quốc độc lập bình” [14, 17] Bàn nội dung hình thức nghệ thuật Hồng Đức quốc âm thi tập tác giả Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII có đánh giá khách quan: “Hồng Đức quốc âm thi tập thể khuynh hướng sáng tác cung đình, nặng „ngâm hoa vịnh nguyệt”, mượn thơ văn làm trò tiêu khiển cho lớp người đài phong lưu Vì vậy, tập thơ thường nặng đẽo gọt hình thức mà nội dung nghèo nàn” [23, 279 - 280] Cuốn Hồng Đế Lê Thánh Tơng – nhà trị tài – nhà văn hóa lỗi lạc – nhà thơ lớn tập hợp số cơng trình nghiên cứu thơ văn Lê Thánh Tơng, có ý kiến liên quan trực tiếp tới Hồng Đức quốc âm thi tập Trong viết: Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật, tác giả Đặng Thanh Lê đánh giá cao cảm hứng vịnh đề địa danh lịch sử Lê Thánh Tông tập thơ: “Lê Thánh Tông người tìm hình nước mà hoạ hình đất nước Những tranh Nam quốc, Nam thiên hình tượng có giá trị gây ấn tượng non sông Tổ quốc mà nhà thơ đem đến cho người đọc” [33, 486] Tác giả Trần Quang Dũng lại khẳng định xu hướng dân tộc hóa thể loại Hồng Đức quốc âm thi tập: “Tất nhiên không nên phiến diện cho nhà thơ Hồng Đức họa lại thơ vua không để lại dấu ấn nghệ thuật độc đáo Vì thế, thơ xướng họa Hồng Đức quốc âm thi tập khơng “đùa gió cợt trăng”, tán tụng mỹ đức “minh quân lương tướng” thuyết giáo đạo lí Nho gia Tìm hiểu nội dung số cụm thơ xướng họa tập thơ thấy xuất rõ xu hướng dân tộc hóa thể loại, thể nhìn tinh tế qua trí tưởng tượng dồi dào” [12, 103 - 109] Về nghệ thuật tập thơ, tác giả Bùi Duy Tân đánh giá cao bút pháp trào lộng Hồng Đức quốc âm thi tập: “Nét bút trào lộng thường hóm hỉnh, trang nhã, trẻ trung, chừng mực, phù hợp với C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an sống bình, an lạc, với tinh thần lạc quan hệ “dấn thân yêu đời” [43, 330 - 331] … Như vậy, vấn đề nghiên cứu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập phương diện tác phẩm cụ thể có nhiều ý kiến, nhận xét hai tập thơ phương diện nội dung phản ánh nghệ thuật thể Tuy cịn có ý kiến chưa thống (nhất Quốc âm thi tập phương diện nội dung), nhìn chung nhà nghiên cứu khẳng định thành tựu to lớn Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức xu hướng dân tộc hóa thể loại Đường luật Nơm, tạo nét khu biệt với Đường luật Hán nghệ thuật phản ánh thiên nhiên, đất nước người… 2.2 Lịch sử nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập So với vấn đề nghiên cứu tác gia, tác phẩm cụ thể, lịch sử nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập có số lượng cơng trình viết nghiên cứu Đây lý để luận văn chọn vấn đề làm đối tượng nghiên cứu Có thể kể đến hai cơng trình tiêu biểu đặt vấn đề nghiên cứu diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập: Thơ Nôm Đường luật, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 1998 Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, Nxb Đ¹i häc s- ph¹m Hà Nội, 2005 Nghiên cứu diễn trình phát triển thơ Nôm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập, xét phương diện nội dung, tác giả Lã Nhâm Thìn viết: “Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an tục nội dung dân tộc có từ Quốc âm thi tập, xu hướng xã hội hóa nội dung phản ánh thể rõ nét Tất nhiên tập thơ nhiều tác giả nên phạm vi phản ánh vấn đề xã hội mở rộng hơn” [45, 41] Về phương diện hình thức, tác giả khẳng định: “Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp tục xu hướng phá cách Quốc âm thi tập, mạnh mẽ Tỷ lệ câu thơ chữ không Quốc âm thi tập Cũng điều lưu ý tác giả Hồng Đức quốc âm thi tập có nhiều người hội viên hội Tao đàn - người sành thi luật - sáng tác thơ Nơm có xu hướng phá cách thơ luật” [45, 41] Cũng xu hướng dân tộc hóa hình thức thể loại Hồng Đức quốc âm thi tập, đặt tương quan với Quốc âm thi tập, tác giả Lã Nhâm Thìn khẳng định thành tựu tác gia Hồng Đức nghệ thuật sử dụng từ lấp láy: “Chúng ta biết hệ thống từ vựng tiếng Việt, từ láy từ thể rõ đặc tính dân tộc ngơn ngữ Việc sử dụng nhiều từ láy làm cho “chất dân tộc” sáng tác văn học tăng cường Thành tựu có Nguyễn Trãi, tác gia Hồng Đức tiếp tục truyền thống phát huy mạnh mẽ Tác phẩm chiếm vị trí “quán quân” việc sử dụng từ láy Tuy nhiên, đóng góp Hồng Đức quốc âm thi tập khơng dừng lại chỗ sử dụng nhiều, sử dụng thành công từ láy Nỗ lực tác giả chỗ sáng tạo nên nhiều từ láy, phong phú đa dạng đến mức ngạc nhiên Chính sáng tạo góp phần làm cho thơ Hồng Đức quốc âm thi tập mộc mạc, chất phác, ngộ nghĩnh đậm đà phong vị dân tộc” [45, 42] Nhận xét phương diện nội dung Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả Trần Quang Dũng viết: “Xét phương diện nội dung, dễ thấy cảm hứng đề vịnh Nguyễn Trãi tác gia Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Hồng Đức chủ yếu khác Cụ thể hơn, Hồng Đức quốc âm thi tập dịng cảm xúc mang khơng khí lạc quan, hào sảng, ngợi ca chế độ phong kiến thời thịnh trị Quốc âm thi tập tập thơ trữ tình đặc tả nỗi lịng nhiều tâm sự, uẩn ức, dằn vặt, đau buồn, cô đơn Nguyễn Trãi sự, thời thái nhân tình; Hồng Đức quốc âm thi tập chủ yếu tiếng nói cộng đồng Tao đàn mang tính chất quan phương, thù phụng Quốc âm thi tập tiếng thơ người - cá nhân Nguyễn Trãi với hi vọng thất vọng trước lựa chọn day dứt tư tưởng, đường “lập thân”, “dưỡng thân” “bảo thân” Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa phủ định chức mở hướng Quốc âm thi tập cho phát triển dịng thơ Nơm Đường luật giai đoạn tiếp theo, mà gần Hồng Đức quốc âm thi tập” [14, 205] Về xu hướng dân tộc hóa thể loại phương diện nội dung Hồng Đức quốc âm thi tập tiếp nối với Quốc âm thi tập, tác giả Trần Quang Dũng viết: “Lê Thánh Tông nhà thơ Tao đàn đề cao yếu tố tích cực tư tưởng Nho giáo kết hợp hài hòa với giá trị tinh thần truyền thống dân tộc… đề cao truyền thống u thương, đồn kết, coi trọng tình nghĩa người Việt Nam… Vì vậy, cảm hứng vịnh đề Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông tác gia Hồng Đức, nhiêu trường hợp tìm chung mạch với tục ngữ, ca dao nên có tác dụng to lớn việc bồi dưỡng tâm hồn, xây dựng nhân cách người Việt Nam” [11, 206 - 207] Về thành tựu đồng hóa lớp từ Hán Việt Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập, tác giả Trần Quang Dũng viết: “Sử dụng chất liệu ngôn ngữ Hán quy luật tồn Đường luật Nôm, giai đoạn đầu phát triển Có điều, tiếp nhận ngơn ngữ Hán học với Nguyễn Trãi để bước đồng hóa, phát triển, để tiến lên thành ngơn ngữ dân Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 tộc Với cách nhìn ấy, hệ thống ngơn ngữ Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập không minh chứng cho bước phá triển lịch sử ngơn ngữ dân tộc mà cịn thấy lĩnh nghệ thuật Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức” [11, 209] … Như vậy, cơng trình nghiên cứu diễn trình thơ Nôm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập thành tựu, đóng góp nội dung hình thức thơ Nôm kỷ XV, đặc biệt chức khai mở nguồn cảm hứng dân tộc Quốc âm thi tập kế thừa bước phát triển Hồng Đức quốc âm thi tập Đây sở tiền đề mà luận văn tiếp thu trình làm rõ diện mạo, đặc điểm diễn trình thơ Nôm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Diễn trình thơ Nôm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Những tiền đề làm xuất thơ Nôm Đường Luật kỷ XV - Đặc điểm nội dung diễn trình thơ Nơm Đường luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập - Đặc điểm hình thức nghệ thuật diễn trình thơ Nơm Đường Luật từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập Mục đích nghiên cứu Làm sáng rõ thành tựu, đóng góp thơ Nơm Đường Luật kỷ XV tiến trình chung thơ Nơm Đường luật thời trung đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81 thơ toàn lục ngôn: Bài Chùa Non N-ớc, câu lục ngôn câu lục ngôn dịch chuyển từ đến 8: Nơi gọi Bồng, nơi gọi Nh-ợc, Hai bên góp làm Non N-ớc Đà chồng thấp, hßn cao, Sãng trơc líp sau, líp tr-íc PhËt h- vô, cảnh thiếu thừa, Khách danh lợi buồm xuôi ng-ợc Vẳng nghe gác bong bong, Lẩn thẩn d-ới chùa lần b-ớc Nh- vậy, khả tạo câu lục ngôn xếp vào vị trí Đ-ờng luật đà tạo khả cho nhịp thơ vận động, biến đổi có phần tự do, hạn chế gò bó, chặt chẽ kết cấu Đ-ờng luật Tuy nhiên, vị trí phân bố câu lục ngôn phổ biến hai vị trí: - - Cho nên, kết cấu thơ Quc õm thi Hng c quc õm thi tuân thủ theo luật thơ Đ-ờng niêm đối 3.3.2 Kết cấu câu thơ Qua khảo sát, xu h-ớng phá cách kết cấu ph-ơng diện câu thơ Quc õm thi tpvà Hng c quc õm thi đ-ợc thể hai hình thức: cách ngắt nhịp câu thơ t-ợng gieo vần l-ng - Cách ngắt nhịp câu thơ Các nhà nghiên cứu đà khẳng định: thơ Đ-ờng luật Trung Quốc th-ờng trọng cách ngắt nhịp 4/3 câu thất ngôn 2/3 câu ngũ ngôn Vì thế, đ-a câu thơ lục ngôn vào thơ luật với cách ngắt nhịp phổ biến 3/3 2/4 hình thức phá cách thơ luật cđa thơ Nơm Đường luật thÕ kû XV Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82 Chẳng hạn: cách ngắt nhịp 3/3 câu lục ngôn Quc õm thi tp: Gãc thµnh nam / lỊu mét gian, No n-íc ng / thiếu cơm ăn Con đòi trốn / d-ờng quyến, Bà ngựa gày / thiếu kẻ chăn (Vô đề) Trong Hng c quc õm thi tp: Đêm chia nửa / khéo hai là, Giữa giáp canh / ban trống ba (Vịnh Ngũ canh thi - Tam canh) Cách ngắt nhịp 2/4 4/2: Gió nhặt / đ-a qua trúc ổ, M-a tuôn / phủ rợp th- phòng (QÂTT Thuật hứng Bài 6) Trăng sáng / ba ngàn giới, Gió đ-a / xóm lâu đài (HĐQÂTT - Vịnh Ngũ canh thi) Đài Tử Lăng cao / thu mát Bè Tr-ơng Khiên nhẹ / khách sang (QÂTT Ngôn chí Bài 8) Ngoài cách ngắt nhịp 3/3 2/4 4/2, câu lục ngôn Quốc âm thi tậpvµ Hồng Đức quốc âm thi tập có cách ngắt nhịp khác nh-: 2/2/2, 1/3/2, 1/2/3, 1/5 góp phần làm thay đổi cấu trúc diện mạo thơ luật Chẳng hạn: Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83 Đêm thanh/ hớp nguyệt/ nghiêng chén (QÂTT - Ngôn chí.) Dành/ để trợ dân (QÂTT - Tùng Bài 3) Các tác gia Hồng Đức viết: Mũi nghé / lui chân / đứng nhảy, (HĐQÂTT - Vịnh Tứ thú) Vang / ngõ / chày cao thấp, (HĐQÂTT - Vịnh Ngũ canh thi) Xu h-ớng phá cách câu thơ luật Quc õm thi Hng c quc õm thi cách ngắt nhịp 3/4 câu thất ngôn Đ-ờng luật Chẳng hạn: Thiếu ba lạng / đà tô đầy nén, Có bảy tiền / đủ quan (HĐQÂTT - Đổ bạc) Hiện t-ợng ngắt nhịp 3/4 câu thất ngôn liền nhkiểu song thất lục bát Hng c quc õm thi đ-ợc đánh giá là: "sự khẳng định tính sáng tạo, đổi theo h-ớng dân tộc thể thơ này" [45, 219] - Hiện t-ợng gieo vần l-ng: Theo số liệu thống kê tác giả Phạm Luận, t-ợng gieo vần l-ng Quc õm thi "đ-ợc lặp lại tới 215 lần, 145 bài, chiếm tỷ lệ 2/5" [30, 25] Trong Hồng Đức quốc âm thi tập, chóng t«i thống kê số lần gieo vần l-ng 83 số thơ có gieo vần l-ng 74 / 283 bài, chiếm tỷ lệ 38,2% Từ số liệu khẳng định: gieo vần l-ng thơ Nôm Nguyễn TrÃi văn nhân thời Hồng Đức lµ mét dơng ý nghƯ tht, mét b-íc thư nghiƯm nhằm kiến tạo lối gieo vần hợp với Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84 tâm thức cảm nhận ng-ời Việt, không đơn "sự ngẫu nhiên" nhà thơ Chẳng hạn: Gạch quẳng bày ngọc Sừng mọc qua tai (QÂTT - Tự thán - Bài 2) Hoặc: Giậu cúc thu vàng nảy lác Sân mai tuyết bạc che lều (QÂTT - Bảo kính cảnh giới - Bài 37) §Ỉc biƯt, Hồng Đức quốc âm thi tập, cã thơ, vần l-ng đ-ợc gieo đến lần Chẳng hạn Hoa nguyệt: Hoa treo cành nguyệt míi ra, RÊt th× ngut tèt th× hoa Ngut cao nguyÖt tá hoa chiÕng, Hoa thÊp hoa hay thuở nguyệt tà Nguyệt ngậm ngùi hoa hạ tới, Hoa ngao ngán nguyệt thuở thu qua Thế tình bàn bạc hoa nguyệt, Hoa chẳng phai thơm nguyệt chẳng già Phải chăng, lối gieo vần l-ng th Nụm ng lut kỷ XV tiền đề cho hình thức gieo vần thể lục bát song thất lục bát sau này? Túm li: Xu hng phỏ cỏch thơ luật Đường (phá cách thơ, câu thơ Đường luật) để tạo thể thơ dân tộc: thể thất ngôn xen lục ngôn sáng tạo độc đáo Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông nhân văn thời Hồng Đức kế thừa xuất sắc Đây thành tựu bật phương diện hình thức nghệ thuật thơ Nơm Đường luật kỷ XV - mở “Thi pháp Việt Nam” thời trung đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85 KẾT LUẬN Khẳng định thành tu, úng gúp mang tớnh m hng ca thơ Nôm §-êng luËt từ Quốc âm thi tập đến Hồng Đức quốc âm thi tập Như nói, kỷ XV thức khai mở dịng thơ tiếng Việt, với hai cột mốc lớn đứng vị trí hàng đầu Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập, tạo nên diện mạo cho văn học viết dân tộc: phong phú, đa dạng sinh động Từ đời kết thúc sứ mệnh lịch sử (hết kỷ XIX), thơ Nôm Đường luật song hành thu nhiều thành tựu rực rỡ bên cạnh thể loại văn học ngoại nhập nội sinh khác, gắn liền với tên tuổi nhà văn, nhà văn hóa lớn dân tộc: Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Tú Xương, Nguyễn Khuyến - Có lịch sử tồn phát triển kỷ thơ Nôm Đường luật, không khẳng định thành tựu đóng góp giai đoạn mở đầu, Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Chính Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng nhân văn thời Hồng Đức khơi nguồn khẳng định mạnh mẽ cảm hứng dân tộc cho thơ Đường Đường luật Nôm, tạo nên khác biệt với thơ Đường luật Hán Có thể nói, khơng nội dung dân tộc nào, từ vấn đề lớn lao thời đại, lịch sử tâm tư, tình cảm riêng tư người cá nhân lại khơng tái thành cơng có giá trị nghệ thuật thơ Nôm Đường luật kỷ XV Bức tranh sống, xã hội người thơ Nơm Đường luật kỷ XV, đa dạng, sinh động hơn: từ sống cung đình sống thơn q, từ hình ảnh “minh quân lương tướng” người bình dân “ngư tiều canh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 mục” Viết đối tượng nào, miêu tả cảnh vật tác giả thơ Nôm kỷ XV thể niềm say mê, hào sảng, niềm tự tôn, tự cường dân tộc, đất nước người Việt Nam Có thể tìm thấy nội dung hệ thống đề tài, chủ đề thiên nhiên, phong vật, lịch sử, sống, xã hội người Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Đây đóng góp quan trọng Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng, khơng cho văn học kỷ XV mà cịn có tác dụng mở hướng cho việc phản ánh sống, đất nước người thơ Nôm Đường luật giai đoạn sau - Nguyễn Trãi tiếp đến Lê Thánh Tông văn nhân thời Hồng Đức có cơng đầu việc “nội hóa” thể thơ Đường luật (Trung Quốc) để tao thất ngơn xen lục ngơn, mà có nhà nghiên cứu cho rằng: thể thơ “nội địa” thời trung đại, đồng thời tích cực Việt hóa phận ngôn ngữ Hán học (từ Hán Việt, điển cố, thi liệu Hán ) đề hòa đồng tiến lên thành ngôn ngữ dân tộc Xét riêng phận ngôn ngữ dân tộc, thành tựu mà Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập mang lại khẳng định giá trị biểu đạt nghệ thuật lớp từ Việt, đặc biệt ngôn ngữ đời sống ngôn ngữ văn học dân gian, khiến cho tính dân tộc tăng cường không rơi vào nôm na, dễ dãi Đặt tương quan với Quốc âm thi tập, thơ Nôm Đường luật đến Hồng Đức quốc âm thi tập có bước phát triển nội dung hình thức nghệ thuật, như: mở rộng hệ thống đề tài, chủ đề, đặc biệt đề tài, chủ đề mang cảm hứng dân tộc (đề tài vịnh Nam sử, đề tài tình yêu bi kịch người phụ nữ đời sống tình cảm ), mở chức cho thể loại: tượng dùng Đường luật để trào phúng tự Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 Vị trí diễn trình thơ Nơm Đƣờng luật kỷ XV tiến trình chung thơ Nơm Đƣờng luật thời trung đại Các nhà nghiên cứu văn chương cổ tạm chia tiến trình thơ Nơm Đường luật thành ba chặng lớn: chặng trước Quốc âm thi tập, chặng từ Quốc âm thi tập Trước thơ Nôm Hồ Xuân Hương chặng từ thơ Nôm Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến, Tú Xương Sự phân chia chủ yếu dựa vào đặc điểm, diện mạo mang tính đặc thù thơ Nơm Đường luật thời kỳ Tuy nhiên không thấy, chặng thơ Nôm Đường luật có kế thừa, tiếp nối phát triển, đó, chặng thứ hai thơ Nơm Đường luật, đặc biệt thơ Nôm Đường luật kỷ XV đóng vị trí khai mở dịng thơ tiếng Việt (bởi chưa văn tác phẩm thơ Nôm Đường luật trước Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi để tìm hiểu đặc điểm, diện mạo chặng mở đầu này) Nền văn học chữ viết nước bắt đầu văn học viết chữ Hán Theo cổ sử, đến kỷ XIII, chữ Nôm đưa vào sáng tác văn chương, văn tác phẩm khơng cịn Cho nên, Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi xem văn tác phẩm cổ chữ Nơm cịn lưu lại, giới nghiên cứu văn chương chữ Nôm lấy Quốc âm thi tập làm điểm khởi đầu Nói để thấy vị trí, vai trò to lớn Nguyễn Trãi việc đặt móng cho đời phát triển dịng thơ Nôm Đường luật, tiếp đến kế thừa xuất sắc Lê Thánh Tông nhân văn thời Hồng Đức Nói cách khác, thơ Nơm Đường luật sau kỷ XV giành thành to lớn nghệ thuật phản ánh bắt đầu tiếp nối thành tựu nội dung nghệ thuật từ Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập sao? Có Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 nghệ thuật trào phúng điêu luyện mang tinh thần nghệ thuật trào phúng dân gian thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến sau khơi mở từ giọng điều trào lộng trường thơ Hồng Đức, mà người đứng đầu Hồng Đế Lê Thánh Tơng? Tất nhiên, kế thừa để phát triển sáng tạo, coi nhẹ vị trí mở đầu Cho nên, khẳng định thành tựu thơ Nôm Đường luật kỷ XV cách để khẳng định vị trí mở đầu hai cột mốc Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập dòng thơ ca tiếng Việt thời trung đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1975), Chữ Nôm, nguồn gốc, cấu tạo, diễn tiến, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phương An (1998), “Bài thơ cuối Lê Thánh Tông”, Văn học tuổi trẻ, (4) Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển, Nxb Khai trÝ, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (1999), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (Biên soạn, 2005), Từ điển văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, tái bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1985), Một số vấn đề chữ Nôm, Nxb Đại học Trung häc chuyên nghiệp Nguyễn Huệ Chi (1992), “Con đường giao tiếp văn học cổ trung đại Việt Nam nhìn mối quan hệ khu vực”, Tạp chí Văn học, (1) Nguyễn Huệ Chi (1998), Tổng luận – Bài tổng kết Hội thảo khoa học Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Phan Huy Chú (1960 – 1961), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 4, dịch, Nxb Sử học, Hà Nội 10 Phan Trần Chúc (1944), Văn chương Quốc âm kỉ XIX, Đời mới, Hà Nội xuất 11 Trần Quang Dũng (2005), Hồng Đức quốc âm thi tập tiến trình thơ Nơm Đường luật Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 12 Trần Quang Dũng (2006), “Thơ xướng hoạ Hồng Đức quốc âm thi tập”, Nghiên cứu Văn học, (6) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 13 Lê Quý Đôn (1978), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 14 Phạm Trọng Điềm, Bùi Văn Nguyên (1982), Hồng Đức Quốc Âm thi tập, Nxb Văn học, Hà Nội 15 A Gurêvich (1972), Những phm trự hoỏ trung c, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Bản đánh máy 16 Mai Xuõn Hi (tuyn chn, biờn soạn 1998), Lê Thánh Tông: thơ văn đời, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 17 Dương Quảng Hàm (1960), Việt Nam văn học sử yếu, in lần thứ bảy, Sài Gòn 18 Dương Quảng Hàm (tái năm 1997), Việt Nam thi văn hợp tuyển, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyn Khc Phi (đồng chủ biên, 1999), T in thuật ng÷, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), thuật ngữ nghiên cứu văn học, bổ sung chỉnh lý, tái lần thứ 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố Thơng tin 22 Nguyễn Phạm Hùng (1998), “Mấy nhận xét nghệ thuật thơ Nôm “Hồng Đức quốc âm thi tập”, Hồng đế Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã hội, tr.518 23 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Ma Cao Chương (1997), Văn học Việt Nam kỷ X - Nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Thanh Lãng, Vũ Hùng (1953), Văn chương chữ Nôm, Hà Nội xuất 25 Hà Xuân Liêm (1997), Thơ Việt Nam – thơ Nôm Đường luật, Nxb Thuận Hoá Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 26 Đặng Thanh Lê (1996), “Về giai đoạn khai sáng thơ Nôm Đường luật, cảm hứng lịch sử qua thơ Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn học, (5) 27 Vương Lộc (1998), “Một vài nhận xét bước đầu ngôn ngữ “Hồng Đức Quốc âm thi tập”, Hoàng Đế Lê Thánh Tơng: nhà trị tài năng, nhà văn hoá lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr.499 28 Đặng Thai Mai (1976), Tạp chí văn học, (6) 29 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (1998), Thơ Việt Nam hình thức thể loại, Nxb Khoa học Xã hội, 30 Phạm Luận (1991), Thể loại thơ “Quốc âm thi tập” Nguyễn Trãi “Thi pháp Việt Nam”, Tạp chí Văn học, (4) 31 Đặng Thai Mai (1961), “Mối quan hệ lâu đời mật thiết văn học Việt Nam Việt Nam văn học Trung Quốc”, Nghiên cứu Văn học, (8) 32 Nhiều tác giả (1980), Nguyễn Trãi – khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1998) Hoàng đế Lê Thánh Tơng, nhà trị tài năng, nhà văn hố lỗi lạc, nhà thơ lớn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông - Con người nghiệp, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Trãi: tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Vũ Đức Phúc (1997) “Về số thơ Nơm Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn học, (8) 37 Hoàng Phê (chủ biên, 2004), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển Văn học, Nxb Đà Nẵng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 38 Trần Đình Sử (1997), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Bùi Duy Tân (1983), “Hồng Đức quốc âm thi tập, tác phẩm lớn văn học tiếng Việt kỷ XV”, Tạp chí Văn học, (8) 41 Bùi Duy Tân (1993), “Hội Tao Đàn, Quỳnh uyển cưu ca vai trị Lê Thánh Tơng”, Tạp chí Văn học số, (1) 42 Bùi Duy Tân (1997), “Cảm hứng dân tộc - Cảm hứng nhân văn qua thơ Nôm vịnh sử Lê Thánh Tông”, Tạp chí Văn học, (8) 43 Nguyễn Văn Tố, “Thơ xuân thời Hồng Đức”, Tạp chí Tri Tân, (126 - 127) 44 Lã Nhâm Thìn (2002), Thơ Nơm Đườmg luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Thân Nhân Trung soạn, Tuyển bia tiến sĩ năm Nhâm tuất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 mục lục Trang Mở đầu 1 Lý chn đề tài Lịch sử vấn đề §èi t-ợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Ph-ơng pháp nghiên cứu §ãng gãp luận văn Cấu trúc luận văn Ch-ơng Những tiền đề lịch sử - xà hội, văn hoá - văn học đ-a đến xuất dòng thơ nôm đ-ờng luật kỷ X V 12 1.1 Tiền đề lịch sử - xà hội 12 1.1.1 Công xây dựng nhà n-ớc phong kiến thêi hËu Lª 13 1.1.2 T- t-ëng Nho giáo với việc tổ chức phát triển xà hội 13 1.2 Tiền đề văn hoá - văn học 15 1.2.1 Công phục h-ng văn hoá, ảnh h-ởng t- t-ởng Nho giáo thúc đẩy phát triển văn học kỷ XV, đặc biệt văn học chữ Nôm 15 1.2.2 Sự đời chữ Nôm th Nôm Đường luật thÕ kû XV 20 1.2.3 Vai trò Nguyễn TrÃi, Lê Thánh Tông nhân văn thời Hồng Đức phát triển dòng TNĐL nửa sau kỷ XV 22 Chng thành tựu nội dung diễn trình thơ nôm đ-ờng luật từ quốc âm thi tập ®Õn hång ®øc quèc ©m thi tËp 27 2.1 Khái niệm đề tài, chủ đề 27 2.2 Thèng kª, phân loại hệ thống đề tài, chủ đề Quc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập 28 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 2.3 Giá trị biểu đạt nội dung hệ thống đề tài, chủ ®Ị Quốc âm thi tập vµ Hồng Đức quốc âm thi tập 29 2.3.1 Hệ thống đề tài, chủ đề thiên nhiên 29 2.3.2 Đề tài, chủ đề lý t-ởng -u, trung hiếu phẩm chất kẻ sĩ quân tử 37 2.3.3 Đề tài, chủ đề vịnh sử 47 2.3.4 Đề tài, chủ đề sống, xà hội ng-êi 53 2.3.5 KÕt luËn chung hệ thống đề tài, chủ đề th Nơm Đường luật tõ Quốc âm thi tập ®Õn Hồng Đức quốc âm thi tập 60 Ch-ơng thành tựu hình thức nghệ thuật cđa diƠn tr×nh THƠ NƠM ĐƢỜNG LUẬT tõ QUỐC ÂM THI TP đến hồng đức quốc âm thi tập 62 3.1 HÖ thèng ngôn ngữ nghệ thuật 62 3.1.1 phận ngôn ngữ Hán 62 3.1.2 phận ngôn ngữ dân tộc 66 3.2 HÖ thèng hình t-ợng nghệ thuật 72 3.2.1 Hệ thống hình t-ợng vốn -ớc lệ nghệ thuật có sẵn t- t-ởng quan niÖm 72 3.2.2 Hệ thống hình t-ợng vốn -ớc lệ nghệ thuật bắt nguồn trực tiếp tõ hiÖn thùc cuéc sèng 74 3.3 HÖ thèng kÕt cÊu thơ Nơm Đường luật Quốc âm thi tập vµ Hồng Đức quốc âm thi tập 78 3.3.1 KÕt cÊu thơ 78 3.3.2 Kết cấu câu thơ 80 KẾT LUẬN 84 Tài liệu tham khảo 87 Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 22/08/2023, 00:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan