UBND HUYỆN LÂM HÀ TRƯỜNG TH ĐA NUNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Lâm Hà, ngày 26 tháng năm 2023 KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP NĂM HỌC: 2023 – 2024 Nội dung Yêu cầu cần đạt LÀM QUEN VỚI PHƯƠNG TIỆN HỌC TẬP MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - Kể tên số phương tiện hỗ trợ học tập mơn Lịch sử Địa lí: đồ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, vật, Bài 1: Làm quen với nguồn tư liệu, phương tiện học tập môn Lịch sử Địa lí - Sử dụng số phương tiện môn học vào học tập môn Lịch sử Địa lí ĐỊA PHƯƠNG EM (TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG) - Xác định vị trí địa lí địa phương đồ Việt Nam - Mơ tả số nét tự nhiên (ví dụ: địa hình, Bài 2: Thiên nhiên khí hậu, ) địa phương có sử dụng lược đồ đồ người địa phương - Trình bày số hoạt động kinh tế địa phương - Thể tình cảm với địa phương sẵn sàng hành động bảo vệ môi trường xung quanh - Mô tả số nét văn hố (ví dụ: nhà ở, phong tục, tập qn, lễ hội, trang phục, ẩm thực, ) địa phương Bài 3: Lịch sử văn - Lựa chọn giới thiệu mức độ đơn giản hố truyền thống địa ăn, loại trang phục lễ hội tiêu biểu, địa phương phương - Kể lại câu chuyện số danh nhân địa phương TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ Bài 4: Thiên nhiên vùng - Xác định vị trí địa lí, số địa danh tiêu biểu (ví dụ: Trung du miền núi dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Fansipan, cao nguyên Mộc Bắc Châu, ) vùng trung du miền núi Bắc Bộ đồ lược đồ - Quan sát lược đồ, tranh ảnh, mô tả đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, khí hậu, sơng ngịi, ) vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Nêu cách đơn giản ảnh hưởng địa hình, khí hậu, sơng ngịi đời sống sản xuất người dân vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Đưa số biện pháp bảo vệ thiên nhiên phòng chống thiên tai vùng trung du miền núi Bắc Bộ - Kể tên số dân tộc sinh sống vùng trung du miền núi Bắc Bộ Bài 5: Dân cư, hoạt - Nhận xét cách đơn giản phân bố dân cư động sản xuất vùng trung du miền núi Bắc Bộ thông qua lược đồ phân bố dân Trung du miền núi cư Bắc - Kể số cách thức khai thác tự nhiên (ví dụ: làm ruộng bậc thang, xây dựng cơng trình thuỷ điện, khai thác khống sản, ) - Mơ tả số lễ hội văn hoá dân tộc vùng Bài 6: Một số nét văn trung du miền núi Bắc Bộ (ví dụ: lễ hội Gầu Tào, hát hóa vùng Trung du Then, múa xoè Thái, lễ hội Lồng Tồng, chợ phiên vùng miền núi Bắc cao, ) - Xác định vị trí khu di tích Đền Hùng đồ lược đồ, thời gian, địa điểm tổ chức lễ giỗ Tổ Hùng Vương - Đọc sơ đồ khu di tích, xác định số cơng trình kiến trúc quần thể di tích Đền Hùng Bài 7: Đền Hùng lễ - Sử dụng tư liệu lịch sử văn hoá dân gian, trình bày giỗ Tổ Hùng Vương nét sơ lược lễ hội giỗ Tổ Hùng Vương - Kể lại số truyền thuyết có liên quan đến Hùng Vương - Thể niềm tự hào truyền thống dân tộc qua lễ giỗ Tổ Hùng Vương ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ - Xác định vị trí địa lí vùng đồng Bắc Bộ đồ lược đồ - Nêu đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, sơng ngịi, ) vùng đồng Bắc Bộ Bài 8: Thiên nhiên vùng - Trình bày số thuận lợi khó khăn địa hình, Đồng Bắc sơng ngịi sản xuất đời sống vùng đồng Bắc Bộ - Đưa số biện pháp bảo vệ thiên nhiên vùng đồng Bắc Bộ Bài 9: Dân cư, hoạt - Kể tên số dân tộc vùng đồng Bắc Bộ động sản xuất vùng - Nhận xét giải thích mức độ đơn giản phân bố Đồng Bắc Bộ dân cư vùng đồng Bắc Bộ thông qua đồ lược đồ phân bố dân cư - Mô tả số hoạt động sản xuất truyền thống (trồng lúa nước, nghề thủ công, ) đồng Bắc Bộ; Mô tả hệ thống đê nêu vai trò đê điều trị thủy Bài 10: Một số nét văn hoá vùng Đồng Bắc Bộ - Mơ tả số nét văn hố làng quê vùng đồng Bắc Bộ Bài 11: Sông Hồng văn minh sông Hồng Bài 12: Thăng Long Hà Nội Bài 13: Văn Miếu Quốc Tử Giám - Xác định sông Hồng đồ lược đồ - Kể số tên gọi khác sông Hồng - Sưu tầm, sử dụng tư liệu lịch sử (tranh ảnh, đoạn trích tư liệu, ), trình bày số thành tựu tiêu biểu văn minh sông Hồng - Mô tả số nét đời sống vật chất tinh thần người Việt cổ thơng qua quan sát số hình ảnh sống người Việt cổ hoa văn trống đồng Đông Sơn, kết hợp với số truyền thuyết (ví dụ: Sơn Tinh - Thuỷ Tinh; Sự tích bánh chưng, bánh dầy, ) - Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp để giữ gìn phát huy giá trị sơng Hồng - Xác định vị trí địa lí Thăng Long - Hà Nội đồ lược đồ - Phân tích đặc điểm tự nhiên Thăng Long thể Chiếu dời đô Lý Công Uẩn - Nêu số tên gọi khác Thăng Long - Hà Nội - Trình bày số nét lịch sử Thăng Long Hà Nội thông qua tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử Thăng Long tứ trấn, tích Hồ Gươm, Hoàng Diệu chống thực dân Pháp, chuyện Hà Nội đánh Mỹ - Sử dụng nguồn tư liệu lịch sử địa lí, nêu Hà Nội trung tâm trị, kinh tế, văn hố, giáo dục quan trọng Việt Nam - Thể ý thức giữ gìn phát huy truyền thống văn hố Thăng Long - Hà Nội - Xác định số cơng trình tiêu biểu: Kh Văn Các, nhà bia tiến sĩ, Văn Miếu, Quốc Tử Giám sơ đồ khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám - Đọc tư liệu lịch sử, mô tả kiến trúc chức cơng trình Văn Miếu, Quốc Tử Giám, nhà bia tiến sĩ - Bày tỏ cảm nghĩ truyền thống hiếu học dân tộc Việt Nam - Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp để giữ gìn di tích lịch sử ƠN TẬP (HỌC KÌ I) - Củng cố đặc điểm thiên nhiên, dân cư hoạt động sản xuất, số nét văn hóa, truyền thống địa Bài 14: Ôn tập phương em, Trung du miền núi Bắc bộ, Đồng sông Hồng DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG - Xác định đồ lược đồ vị trí địa lí, số địa danh tiêu biểu (ví dụ: dãy núi Trường Sơn, dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, ) vùng duyên hải miền Trung - Quan sát lược đồ đồ, tranh ảnh, trình bày Bài 15: Thiên nhiên đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, khí vùng Dun hải miền hậu, sơng ngịi, ) vùng duyên hải miền Trung Trung - Nêu số tác động môi trường thiên nhiên đời sống hoạt động sản xuất vùng - Đề xuất mức độ đơn giản số biện pháp phòng chống thiên tai vùng duyên hải miền Trung - Thể thái độ cảm thơng sẵn sàng có hành động chia sẻ với người dân gặp thiên tai - Kể tên số vật dụng chủ yếu có liên quan đến đời sống người dân vùng duyên hải miền Trung Bài 16: Dân cư, hoạt - Kể tên số bãi biển, cảng biển vùng duyên hải động sản xuất vùng miền Trung Duyên hải miền Trung - Nêu số hoạt động kinh tế biển vùng duyên hải miền Trung (làm muối, đánh bắt nuôi trồng hải sản, du lịch biển, giao thông đường biển, ) - Xác định di sản giới vùng duyên hải miền Bài 17: Một số nét văn Trung đồ lược đồ hố vùng Dun hải - Trình bày số điểm bật văn hoá vùng miền Trung duyên hải miền Trung, có sử dụng tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện, ) Bài 18: Cố đô Huế - Xác định vị trí địa lí cố đô Huế đồ lược đồ Bài 19: Phố cổ Hội An - Mô tả vẻ đẹp cố Huế qua hình ảnh sơng Hương, núi Ngự số cơng trình tiêu biểu như: Kinh thành Huế, Chùa Thiên Mụ, lăng vua Nguyễn, - Kể lại số câu chuyện lịch sử liên quan đến cố đô Huế - Đề xuất số biện pháp để bảo tồn gìn giữ giá trị cố đô Huế - Xác định vị trí địa lí phố cổ Hội An đồ lược đồ - Mô tả số cơng trình kiến trúc tiêu biểu phố cổ Hội An (ví dụ: Nhà cổ, Hội quán người Hoa, Chùa Cầu Nhật Bản, ) có sử dụng tư liệu (tranh ảnh, câu chuyện, ) - Đề xuất số biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị phố cổ Hội An TÂY NGUYÊN - Xác định vị trí địa lí vùng Tây Nguyên, cao nguyên Tây Nguyên đồ lược đồ - Trình bày đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, đất đai, khí hậu, rừng, ) vùng Tây Nguyên Bài 20: Thiên nhiên - Nêu nét điển hình khí hậu thơng qua đọc số liệu vùng Tây Ngun lượng mưa, nhiệt độ địa điểm vùng Tây Nguyên - Nêu vai trò rừng tự nhiên, hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng Tây Nguyên - Đưa số biện pháp bảo vệ rừng Tây Nguyên - Kể tên số dân tộc vùng Tây Nguyên - Sử dụng lược đồ phân bố dân cư bảng số liệu, so sánh Bài 21: Dân cư, hoạt phân bố dân cư vùng Tây Nguyên với vùng động sản xuất vùng khác Tây Nguyên - Trình bày số hoạt động kinh tế chủ yếu vùng Tây Ngun (ví dụ: trồng cơng nghiệp, chăn ni gia súc, phát triển thủy điện, ) - Mô tả số nét văn hố dân tộc vùng Bài 22: Một số nét văn Tây Nguyên hoá truyền thống yêu - Nêu truyền thống đấu tranh yêu nước cách mạng nước, cách mạng đồng bào Tây Nguyên, có sử dụng số tư liệu tranh vùng Tây Nguyên ảnh, câu chuyện lịch sử anh hùng Núp, N'Trang Lơng, Can Lịch,… Bài 23: Lễ hội Cồng - Kể tên số dân tộc chủ nhân không gian văn Chiêng Tây Nguyên hoá cồng chiêng Tây Nguyên - Nêu vai trò cồng chiêng đời sống tinh thần đồng bào dân tộc Tây Nguyên - Mơ tả nét lễ hội Cồng chiêng Tây Nguyên NAM BỘ - Xác định vị trí địa lí vùng Nam Bộ, số sông lớn vùng Nam Bộ đồ lược đồ - Quan sát lược đồ đồ, trình bày Bài 24: Thiên nhiên đặc điểm thiên nhiên (ví dụ: địa hình, khí hậu, đất vùng Nam sơng ngịi, ) vùng Nam Bộ - Nêu ảnh hưởng môi trường thiên nhiên đến sản xuất sinh hoạt người dân vùng Nam Bộ - Kể tên số dân tộc vùng Nam Bộ Bài 25: Dân cư, hoạt - Xác định đồ lược đồ vùng Nam Bộ động sản xuất vùng phân bố số ngành công nghiệp, trồng, vật ni Nam - Trình bày số hoạt động sản xuất người dân vùng Nam Bộ (ví dụ: sản xuất lúa, ni trồng thuỷ sản, ) - Mơ tả chung sống hài hịa với thiên nhiên người dân thông qua số nét văn hố tiêu biểu (ví dụ: nhà Bài 26: Một số nét văn ở, chợ nổi, vận tải đường sông, ) hoá truyền thống yêu - Nêu truyền thống đấu tranh yêu nước cách mạng nước Cách mạng của đồng bào Nam Bộ, có sử dụng số tư liệu tranh ảnh, đồng bào vùng Nam câu chuyện lịch sử số nhân vật tiêu biểu Nam Bộ, như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Thị Định, - Xác định vị trí địa lí Thành phố Hồ Chí Minh đồ lược đồ - Kể số tên gọi khác Thành phố Hồ Chí Minh - Trình bày số kiện lịch sử có liên quan đến Bài 27: Thành phố Hồ Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng số tư liệu tranh Chí Minh ảnh, câu chuyện lịch sử, như: chuyện bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước, - Sử dụng tư liệu lịch sử địa lí, nêu Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hố, giáo dục quan trọng Việt Nam Bài 28: Địa đạo Củ Chi - Xác định vị trí Địa đạo Củ Chi đồ lược đồ - Mơ tả số cơng trình tiêu biểu Địa đạo Củ Chi, có sử dụng tranh ảnh, tài liệu lịch sử - Sưu tầm kể lại số câu chuyện lịch sử đào hầm Củ Chi, chống Mỹ Địa đạo Củ Chi ÔN TẬP (HỌC KÌ II) Bài 29: Ơn tập - Củng cố đặc điểm thiên nhiên, dân cư hoạt động sản xuất, số nét văn hóa, truyền thống cách mạng Duyên hải miền Trung du, vùng Tây Nguyên vùng Nam KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA CBQL PHĨ HIỆU TRƯỞNG Hồng Thị Hoa Huỳnh Thu Nhịp