Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
277 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC Phần MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Những điểm SKKN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu số hình thức phương pháp tổ chức hoạt động khởi động tiết học Địa lí 2.3.2 Một số lưu ý thực hoạt động khởi động 2.3.3 Sử dụng số hình thức tổ chức hoạt động khởi động cụ thể tiết học phân mơn Địa Lí 2.3.3.1 Khởi động tiết học dạng trò chơi 2.3.3.2 Khởi động sử dụng tranh ảnh, video-clip có liên quan đến học 2.3.3.3.Khởi động tập hay câu hỏi tình 2.3.3.4 Khởi động cách sử dụng kho tàng tục ngữ, ca dao, thơ, … 2.3.3.5.Khởi động cách sử dụng phương pháp đóng vai 2.4 Hiệu SKKN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Trang 1 2 2 3 6 9 12 14 17 18 18 20 20 20 1.MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Năm học 2021-2022 năm học học sinh lớp lớp nước thực đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông theo Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28-11-2014 Quốc hội Với mục tiêu tạo chuyển biến bản, toàn diện theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chính việc đổi chương trình sách giáo khoa gắn liền với việc đổi phương pháp hình thức kĩ thuật dạy học, việc đổi phương pháp dạy học phần ảnh hưởng đến việc lựa chọn sử dụng hình thức dạy học cho phù hợp với mục đích, nhiệm vụ Giáo dục, phù hợp với yêu cầu mà xã hội đặt Để đạt hiệu việc đổi sách giáo khoa, việc vận dụng phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học tích cực có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào trình dạy học, kích thích tư sáng tạo cộng tác làm việc học sinh Trong thực tế tất môn học thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, mà chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy Một yếu tố tạo nên thành công cho tiết học hoạt động khởi động, hoạt động khơi nguồn hứng thú cho thầy trò trước bước vào học mới, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học Mặc dù hoạt động hoạt động khởi động chưa hướng dẫn tài liệu lí luận dạy học sách giáo viên Để làm điều định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất, nhằm phát huy tính tích cực học sinh Thực tế cho thấy để tạo phần khởi động đa dạng, phù hợp nội dung học, phù hợp với đặc điểm lớp học … điều dễ dàng số giáo viên q trình tổ chức cịn rời rạc, nặng nề kiến thức khiến em nhàm chán không hứng thú Sự ý, ấn tượng, hứng thú học sinh tạo lập từ giây phút Từ kéo theo thái độ, hành vi học tập em suốt tiết học Nhận thức tầm quan trọng hoạt động khởi động thân thực tế thực đổi dạy - học theo chương trình sách giáo khoa mới, qua dự tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Gây hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử - Địa lí (phân mơn Địa lí)” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đáp ứng yêu cầu chương trình đổi sách giáo khoa - Nâng cao chất lượng hiệu dạy học thầy trò nhà trường THCS - Góp phần nâng cao trình độ chuyên môn vận dụng phương pháp dạy học tích cực giảng dạy mơn Địa lí nhà trường phổ thông - Giúp thân người dạy đồng nghiệp bổ sung vào kĩ thuật dạy học mơn học thực tiễn - Góp phần đẩy mạnh phong trào tự học, tự nghiên cứu giáo viên dạy môn học xã hội mơn Địa lí tăng cường trao đổi góp ý kiến thảo luận nhằm nâng cao trình độ chuyên môn khả tự học, tự đọc, bồi dưỡng thực phương châm học thường xuyên học suốt đời - Việc nghiên cứu đề tài nhằm tạo hứng thú cho học sinh trình học tập mơn Địa lí đem lại hiệu tốt cho công tác giảng dạy giáo viên thời kì đổi - Nghiên cứu đề tài cịn nhằm thúc đẩy phát triển tư duy, trí tuệ học sinh trình vận động để tiếp cận, tìm tịi khám phá đối tượng nghiên cứu cách chủ động tích cực 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Một số hình thức phương pháp tổ chức hoạt động khởi động phân mơn Địa lí tác dụng tích cực tới học sinh tiết học Địa lí - Kết đạt sau thời gian áp dụng - Lớp nghiên cứu: Lớp 6A, 6B, 6C - Năm học thực hiện: 2021-2022 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, áp dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu, phương pháp trực quan - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu,… - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp trao đổi, thảo luận - Phương pháp điều tra 1.5 Những điểm sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến với giải pháp trình bày có nhiều điểm khác, so với giải pháp cũ trước đây: - Giúp giáo viên, học sinh chủ động, tiếp cận việc thực chương trình sách giáo khoa mới, chương trình giáo dục phổ thơng 2018, nhằm phát huy phẩm chất lực học sinh - Đáp ứng mục tiêu dạy học, hướng tới đối tượng học sinh - Được chuẩn bị kỹ trước học, tạo hứng thú học tập cho học sinh - Phù hợp với nguyện vọng học sinh phát triển xã hội yêu cầu khả tự nhận thức lĩnh hội, động, sáng tạo làm chủ thân PHẦN NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Quan niệm hoạt động khởi động: Khởi động (tình có vấn đề, giao nhiệm vụ học tập …) hoạt động xác định vấn đề cần giải nhiệm vụ học tập gắn với kiến thức học Cũng hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, lực, phẩm chất thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Hoạt động khởi động thường tổ chức thông qua hoạt động cá nhân hoạt động nhóm kích thích sáng tạo, giúp học sinh hình thành lực hợp tác, tinh thần học hỏi, giúp đỡ thực nhiệm vụ Chuẩn bị phần khởi động cho hiệu phải dựa vào nội dung bài, đối tượng học sinh điều kiện giáo viên Như hiểu, hoạt động chưa đòi hỏi tư cao, không coi trọng vấn đề kiến thức mà chủ yếu tạo tâm tốt cho em nhập cuộc, lơi kéo em có hứng thú với hoạt động phía sau 1.2 Vai trò hoạt động khởi động tiết học Trong tiến trình dạy học bao gồm chuỗi hoạt động sau: Hoạt động khởi động; Hoạt động hình thành kiến thức; Hoạt động luyện tập; Hoạt động vận dụng; Hoạt động mở rộng Hoạt động khởi động học thường chiếm vài phút đầu có ý nghĩa quan trọng việc kích hoạt tích cực người học Trước hết, hoạt động khởi động có vai trị tạo hứng thú học tập cho học sinh Một khởi động học hiệu trước hết phải tạo hứng thú cho học sinh “Hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân tượng vừa có ý nghĩa sống, vừa mang lại cảm xúc cho cá nhân trình học tập” Trong hoạt động học tập, hứng thú có vai trị quan trọng, thực tế cho thấy hứng thú môn học sinh tỉ lệ thuận với kết học tập em Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, yêu thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động khởi động khơi gợi hứng thú học khơi dậy niềm đam mê, gây dựng, bồi đắp tình yêu lâu bền mơn học Dạy học trị khơng có hứng thú “đập búa sắt nguội” mà Bởi vậy, người thầy trước hết phải người “thắp lửa đam mê” Bên cạnh hoạt động khởi động huy động vốn tri thức, kĩ tảng học sinh Bởi dạy học q trình kiến tạo Nếu ví tri thức, kĩ học sinh tiếp nhận ví ngơi nhà, móng xuất phát từ tri thức, kĩ vốn có, tảng người học Vì vậy, khởi động học hiệu nên tạo hội cho em tự làm sống lại kiến thức có, cần thiết cho việc học Đó tiền đề để thầy thiết kế hoạt động khởi động Có thể nói học tập trình khám phá, trình bắt đầu tò mò, nhu cầu cần hiểu biết giải mâu thuẫn điều biết điều muốn biết Một khởi động học thành cơng cần khơi gợi học trị mong muốn tìm hiểu, khám phá hoạt động học, chí sau học Muốn vậy, hoạt động khởi động cần tạo mâu thuẫn nhận thức cho học trò Đây tiền đề để thực loạt hoạt động tìm tịi, giải vấn đề Muốn vậy, giáo viên phải người có ý tưởng, biết gieo vấn đề để kích thích trí tị mị người học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Về phía giáo viên Năm học 2021-2022 năm thực hiên chương trình đổi sách giáo khoa, đưa chương trình sách giáo khoa vào trường học vây, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử - Địa lí (phân mơn Địa lí) trang bị tài liệu tập huấn phương pháp, hình thức, kĩ thuật dạy học, nhà trường quan tâm, ủng hộ, tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị thuận lợi để giáo viên nghiên cứu thực dạy học môn Đa số giáo viên có tinh thần tự đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh; nhiên phần lớn thầy cô giáo hướng đến việc đổi hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu, chưa quan tâm mức tới hoạt động khởi động vai trò khởi động việc định hướng tiết dạy, tạo tâm lý tích cực cho học sinh để em chủ động tích cực khai thác, khám phá kiến thức nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề kiến thức, kỹ lực cần hình thành cho học sinh sau tiết học Thực tế cho thấy hầu hết giáo viên thiết kế hoạt động khởi động thường làm theo hình thức giới thiệu qua chút để vào bài, tiết kiệm nhiều thời gian dành cho hoạt động khai thác kiến thức mới, không lo lắng nhiều vấn đề thiếu thời gian, cháy giáo án… tiết học tương đối khơ khan, thiên lý thuyết giảng mà thiếu hợp tác tích cực học sinh; từ bước vào học sinh có tâm lý thụ động chờ giáo viên dẫn dắt nội dung truyền thụ chiều, từ khó tạo tâm lý để em sẵn sàng thực nhiệm vụ cách tích cực hoạt động học Một số giáo viên có hạn chế định như: giáo viên chưa mạnh dạn vận dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực vào việc thiết kế hoạt động dạy học có hoạt động khởi động Do tạo cảm giác mệt mỏi, thụ động học sinh việc tiếp nhận kiến thức Bên cạnh đó, việc thiếu dẫn chứng sinh động thực tế thiếu dụng cụ trực quan làm cho hoạt động khởi động trở nên khô khan, nhàm chán, không gây hứng thú học sinh Hệ tất yếu chất lượng tiết học có nhiều hạn chế Một số giáo viên tâm lí mơn mơn phụ nên chưa chịu đầu tư việc soạn giáo án, tìm hiểu nội dung kiến thức thành dạy gây nhàm chán, không tạo hứng thú cho người học Thực tế trình giảng dạy mơn hoạt động khởi động chủ yếu giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống Do chưa kích thích học sinh chưa chủ động, tích cực việc học, khơng chủ động tìm hiểu kiến thức, vào lớp khơng ý nghe giảng, nhà không xem bài, không học Mặt khác việc ứng dụng công nghệ thông tin chưa tốt nên số giáo viên ngại rơi vào tình trạng lúng túng việc đổi phương pháp dạy học, thiết kế hoạt động khởi động có có lúc cịn máy móc, rập khn, thiếu tính sáng tạo Nhiều giáo viên q trình dạy học thường không tổ chức hoạt động khởi động nhiều lí do: lo lắng thời gian khơng đủ cho kiến thức dạy; tổ chức nào; sợ hoạt động gây ồn ảnh hưởng lớp học khác.Vì vậy, trình dạy, dù cố gắng, nhiều giáo viên lôi kéo tập trung học sinh, hiệu học bị giảm sút 2.2.2 Về phía học sinh Đơn vị trường, nơi trực tiếp công tác thuộc xã miền núi huyện Những năm học gần nhà trường quan tâm, tri ân từ cấp, tổ chức cá nhân, đoàn thể với tâm huyết, nổ lực ban giám hiệu, tập thể giáo viên học sinh, chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường nâng lên rõ rệt Tuy nhiên, học sinh trường chủ yếu người dân tộc Mường, Thái, xa trung tâm, điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn, thiếu thốn, đường đến trường em gian nan nên ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Một số gia đình bố mẹ phải làm ăn xa, chưa quan tâm thường xuyên đến việc học giáo dục cho nên ý thức học tập học sinh thấp Học sinh THCS độ tuổi mà em có sựu chuyển biến tâm lí thân, độ tuổi tác động xấu bên dễ ảnh hưởng đến hành vi việc làm em Đặc biệt với học sinh lớp em tiếp xúc với nhiều thứ mẻ môi trường mới, bạn bè mới, nội dung học tập, chương trình học tập khó khăn lớn em Tâm lí học sinh nhìn chung khơng quan tâm hứng thú nhiều với mơn Địa Lí dẫn đến việc đầu tư em vào học hạn chế Để thăm dò mức độ hứng thú tiết học chưa đổi thực hoạt động khởi động học sinh, sử dụng phương pháp dùng phiếu điều tra, dùng phương pháp đàm thoại tiến hành khảo sát chất lượng mơn Địa lí năm học 2020-2021 Kết thực tế em học sinh chịu khó học tập độ hứng thú không cao: Mức độ hứng thú học sinh Tống số HS Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú 109 15 (14,0%) 21 (19,1%) 60 (55,0%) 13 (11,9%) Đến năm học 2021-2022, tiếp tục phân công dạy phân môn Địa lí sách mới, tơi hiểu thân người giáo viên phải ý đổi phương pháp, thực linh hoạt hoạt động khởi động để để tăng độ hứng thú với học sinh, thông qua tiết học học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức từ giúp em sáng tạo, đoàn kết với học tập * Phiếu điều tra qua bảng hỏi phát cho học sinh lớp 6C năm học 2021-2022 sau học tiết phân mơn Địa lí lớp sau: Câu hỏi 1: Em có quan tâm đến hoạt động khởi động tiết học khơng? Có Khơng 39/42 3/42 Câu hỏi 2: Em có chủ động tìm hiểu kiến thức để giải vấn đề đặt hoạt động khởi động? Có Khơng 34/42 8/42 Câu hỏi 3: Nếu hoạt động khởi động tạo cho em tò mò, em có muốn tìm hiểu học để giải đáp vấn đề khơng? Có Khơng 38/42 4/42 Sau thu kết điều tra bảng hỏi trên, tiếp cận em, gần gũi với em để em trả lời thành thật suy nghĩ Và đa em muốn có tiết học sơi tạo hứng thú hấp dẫn từ hoạt động khởi động để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá chiếm lĩnh kiến thức cách tích cực Từ kết khảo sát thực tế trăn trở: Làm để có tiết học thực có hiệu quả, tạo hứng thú tư tích cực cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng môn học, giúp em tiếp cận với chương trình giáo dục phổ thông mới, phát triển phẩm chất lực cho học sinh? Vì thân q trình giảng dạy mơn Địa lí tơi mạnh dạn tìm giải pháp dạy hoạt động khởi động cách hiệu nhằm tạo hứng thú cho em học mơn Đây định hướng đổi mà Bộ Giáo dục đề việc đổi sách giáo khoa lớp việc đổi sách giáo khoa năm học 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Tìm hiểu số hình thức phương pháp tổ chức hoạt động khởi động tiết học Địa lí Việc vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực, thiết kế tiến trình dạy học học chủ đề dạy học đảm bảo yêu cầu phương pháp dạy học, cách xây dựng, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá chuỗi hoạt động học theo định hướng phát triển lực người học cần thiết giáo viên giai đoạn Khởi động hoạt động đầu tiên, hoạt động nhằm giúp học sinh huy động kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm thân vấn đề có nội dung liên quan đến học Mặt khác hoạt động khởi động kích thích tính tị mị, hứng thú, tâm học sinh từ đầu tiết học Chính trình thiết kế giáo viên phải tìm tịi hình thức phương pháp phù hợp, phải linh hoạt, sáng tạo, việc tổ chức hoạt động khởi động học Tránh tình trạng hoạt động đơn điệu, nhàm chán, không tổ chức hoạt động khởi động mà để diễn cách tuần tự, cứng nhắc Sau số hình thức phương pháp mà thân sử dụng thiết kế hoạt động khởi động tiết dạy: - Thứ khởi động tiết học dạng trò chơi Trò chơi hoạt động học sinh thích thú tham gia có khả lôi kéo ý khơi dậy hứng thú học tập Các hình thức khởi động cách tổ chức trị chơi nhanh như: Đuổi hình bắt chữ, giải chữ, trị chơi nhanh chớp, trị chơi phá băng, trị chơi mảnh ghép… Mục đích: giúp cho hoạt động dạy học trở nên sôi nổi, hút, giúp học rèn luyện mạnh dạn, tự tin, khả phản xạ nhanh, sáng tạo, nâng cao tinh thần đoàn kết tương tác học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên… Cách thực hiện: Trong tiết học mơn Địa lí trị chơi thường giáo viên tổ chức liên quan đến kiến thức tiết học trước học sinh tái kiến thức hay kiểm tra nhận thức học sinh vấn đề liên quan đến học mới, làm tiền đề để giáo viên dẫn vào cách hấp dẫn Có thể tổ chức chơi theo cá nhân đội nhóm - Thứ hai sử dụng tranh ảnh, video-clip có liên quan đến học Mục đích: Hình ảnh video- clip đồ dùng trực quan thiếu tổ chức hoạt động học Việc sử dụng hình ảnh, video vào hoạt động khởi động làm cho dạy bớt khơ khan, cứng nhắc Đồng thời làm tăng tính hấp dẫn nội dung học tập, gây hứng thú học tập HS, làm cho việc học trở nên dễ dàng, thuận lợi Các hình ảnh, video- clip nguồn cung cấp chất liệu để học sinh khai thác nội dung học tập cách tích cực, tự giác 8 Cách thực hiện: Giáo viên lựa chọn tranh hay video có liên kết hình ảnh với nội dung kiến thức học để chuẩn bị để học sinh dễ liên tưởng Hình ảnh trước hết để thơng báo thơng tin, sau để minh họa, giải thích, mơ tả trực quan HS quan sát hình ảnh, xử lý tài liệu trao đổi với thơng tin hình ảnh - Thứ ba khởi động tập hay câu hỏi tình Mục đích: giúp học sinh phát triển tư duy, xâu chuỗi vấn đề cách mạch lạc đồng thời tạo hứng thú cho học sinh vào tiết học để khám phá vấn đề bỏ ngỏ Cách thực hiện: Giáo viên tạo lập đoạn hội thoại với học sinh cách bất ngờ, khơng nói trước ý đồ để hội thoại diễn tự nhiên Các câu hỏi phần khởi động tình học sinh phát hay huy động vốn hiểu biết để giải tình - Thứ tư khởi động cách sử dụng tục ngữ, ca dao, thành ngữ, thơ… Mục đích: Ca dao, tục ngữ, thơ gần gũi gắn bó với người Việt Nam Sử dụng ca dao, tục ngữ, thơ vào hoạt động khởi động giúp em học sinh nhanh chóng nhận biết nội dung ý nghĩa giáo dục ca dao tục ngữ, thơ qua dạy Bên cạnh học sinh tiếp xúc học hứng thú hơn, học sinh động Cách thực hiện: Trong trình thiết kế hoạt động khởi động giáo viên khai thác ca dao, tục ngữ, thơ để dẫn dắt nhằm tạo hứng thú cho học sinh tiếp cận kiến thức học - Thứ năm khởi động cách sử dụng phương pháp đóng vai Mục đích: Đóng vai nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Đồng thời gây hứng thú ý cho học sinh, tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh, khích lệ thay đổi thái độ, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức Cách thực hiện: Sử dụng phương pháp giáo viên cần chọn tình đóng vai phù hợp với chủ đề học, phù hợp với lứa tuổi, trình độ học sinh điều kiện, hồn cảnh lớp học, khơng nên q dài phức tạp, vượt thời gian cho phép, tình phải có nhiều cách giải quyết, cần để mở để học sinh tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp, khơng cho trước “kịch bản”, lời thoại Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai, cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm Trong học sinh thảo luận chuẩn bị đóng vai, giáo viên nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết, nên khích lệ học sinh nhút nhát tham gia 2.3.2 Một số lưu ý thực hoạt động khởi động - Xác định mục tiêu khởi động: Hoạt động khởi động phải xác định rõ mục tiêu cần đạt, phương pháp kỹ thuật tổ chức, phương tiện cần dùng, chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học), tạo hứng thú cho học sinh, tạo tình có vấn đề để dẫn dắt học sinh vào phần hình thành kiến thức - Vấn đề định lượng thời gian: khâu quan trọng đảm bảo tiến trình học.Với phương pháp dạy học truyền thống, khởi động vài câu dẫn nhập nên không nhiều thời gian Với hình thức đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh, khởi động cần tổ chức thành hoạt động để học sinh trực tiếp tham gia nên cần lượng thời gian nhiều Đối với học theo chủ đề từ tiết trở lên giáo viên tổ chức từ 10 - 15phút Đối với học theo tiết giáo viên nên khởi động 5-7 phút.Tránh tình trạng khởi động nhiều thời gian làm ảnh hưởng đến trình chiếm lĩnh tri thưc, kĩ Hoặc khởi động công phu không ăn nhập với học Mặt khác khởi động phấn khích làm cho học sinh khó tập trung trở lại - Vấn đề kĩ thuật thiết kế hoạt động khởi động: Khi xây dựng kịch cho hoạt động khởi động, giáo viên cần đảm bảo khởi động bao quát nội dung học.Giáo viên lựa chọn số kịch phù hợp kịch dựa vấn đề: loại kịch lí tưởng cho tình mà người học phải tích hợp kiến thức lý thuyết thực hành họ để giải vấn đề Là kịch giúp người học phân tích vấn đề, tìm kiếm liệu, thông tin, lập luận logic định giải vấn đề; kịch dựa tình huống: người học học cách khám phá vấn đề để hiểu cách thức chúng ảnh hưởng đến việc định giải vấn đề; Kịch dựa trị chơi: kịch có liên quan đến việc sử dụng trị chơi cơng cụ học tập.Từ giáo viên khai thác sâu vào nội dung học sinh chưa biết cách nhẹ nhàng, sinh động - Vấn đề cách tiến hành hoạt động: Để tổ chức hoạt động khởi động đạt mục đích người dạy thực nhiều cách khác Lựa chọn cách thức phụ thuộc vào học, đối tượng học sinh phụ thuộc vào sở trường linh hoạt giáo viên Một nội dung triển khai cách thức khác phù hợp hiệu nên tránh trùng lặp kiểu vào gây nhàm chán - Vấn đề cách đặt sử dụng câu hỏi hay tình khởi động: Mục đích việc đặt câu hỏi tình thách thức ý tưởng tại, thăm dò kiến thức người học, khẳng định vấn đề người học hiểu thu hút người học tạo không khí học tập sống động Câu hỏi phải liên quan học, câu hỏi cần có nhiều mức độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng Các câu hỏi phải có câu dễ, câu khó liên quan đến nội dung học đòi hỏi học sinh phải tư duy, phải chủ động khai thác kiến thức Giáo viên dự kiến hoạt động học sinh tức học sinh làm gì? Trả lời câu hỏi nào? Sẽ có thắc mắc gì? Đồng thời giáo viên phải biết cách xử lý câu trả lời học sinh khen ngợi, ghi nhận đóng góp, phê bình thẳng thắn ln khích lệ học sinh tham gia xây dựng Nếu hoạt động khởi động giáo viên đưa tình khó hấp dẫn, kích thích trí tị mị học sinh để em có nhu cầu tìm hiểu để tự giác, tích cực giải điều khúc mắc đưa trước - Khi áp dụng tổ chức hoạt động khởi động cho tiết học nhiều lớp giáo viên nên lưu ý: Kế hoạch hoạt động xây dựng cần có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm học sinh lớp; tránh việc xây dựng tình cố định dùng chung cho tất lớp khối - Phương án xây dựng tình khởi động tiết, học nên có đổi hình thức, phương pháp; tránh nhàm chán cho học sinh tiết học tổ chức hoạt động khởi động theo kiểu “đến hẹn lại lên” với bước 2.3.3 Sử dụng số hình thức tổ chức hoạt động khởi động cụ thể tiết học phân mơn Địa Lí Sau tơi xin trình bày số ví dụ cụ thể tiết dạy vận dụng khởi động tiết học phân mơn Địa lí 6: 10 2.3.3.1.Khởi động tiết học dạng trị chơi Ví dụ1: Khi dạy Tiết 14 - Bài 11: Quá trình nội sinh trình ngoại sinh Hiện tượng tạo núi Để tạo khơng khí vui vẻ từ học sinh nhận biết nội dung liên quan đến học, thực hoạt động khởi động trị chơi VỊNG QUAY ĐỊA LÍ Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Khởi động với trò chơi VỊNG QUAY ĐỊA LÍ - Gồm câu hỏi: Câu 1: Đỉnh núi cao giới? Câu 2: Hoang mạc rộng lớn giới? Câu 3: Đồng có diện tích lớn giới? Câu 4: Nơi sâu bề mặt Trái Đất? Đáp án: Đỉnh Everest (8.848m) Hoang mạc Sahara 3.Đồng Amazon Rãnh Mariana Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ(HS trả lời đúng, sai) Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV: chiếu hình ảnh dẫn chứng cho câu trả lời dẫn dắt vào mới: Bề mặt địa hình Trái Đất khơng phẳng, có nơi nâng cao lên, có nơi lại bị bào mòn hay sụp xuống Tại lại có thay đổi vậy? Có nơi bề mặt Trái Đất vừa nâng cao vừa bị bào mịn hay khơng? Ví dụ 2: Khi dạy Bài 17: Thời tiết khí hậu Biến đổi khí hậu Hoạt động khởi động trị chơi ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Khởi động với trị chơi ĐUỔI HÌNH BẮT CHỮ GV trình chiếu slie hình ảnh: Bước 2: Thực nhiệm vụ: Học sinh tham gia trò chơi cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá dựa vào từ khóa trị chơi: Nhiệt độ, mưa, thời tiết khí hậu để kết nối vào học Ví dụ 3: Khi dạy Tiết 13 -bài 10: Cấu tạo Trái Đất Các mảng kiến tạo Tơi thực khởi động trị chơi LẬT MẢNH GHÉP Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh GV thiết kế mảnh ghép ảnh “Trái Đất” ẩn bên dưới, tạo hiệu ứng click chuột vào mảnh ghép câu hỏi/đáp án xuất 11 Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV dẫn dắt vào bài: “Trái Đất hình tinh có sống Hệ Mặt Trời, có điều chưa lý giải Vậy Trái Đất có cấu tạo bên gồm gì? Bài học hơm thầy trị tìm hiểu cấu tạo bên Trái Đất” Có thể nói sử dụng phương pháp trò chơi thiết kế hoạt động khởi động làm cho học thêm sôi nổi, hấp dẫn, đem lại hiệu cao học Tất thành viên lớp tham gia từ em trải nghiệm.Trị chơi giúp cho hoạt động dạy học trở nên nhẹ nhàng, hứng thú với học sinh, giúp em rèn luyện mạnh dạn tự tin, tinh thần đoàn kết dễ dàng tiếp cận với kiến thức học Học sinh tích cực xây dựng Học sinh trả lời câu hỏi Học sinh tích cực học tập 2.3.3.2 Khởi động sử dụng tranh ảnh, video-clip có liên quan đến học Ví dụ1: Khi dạy tiết - Bài 6: Trái Đất Hệ Mặt Trời Để tạo khơng khí vui vẻ từ học sinh nhận biết nội dung liên quan đến học, thực hoạt động khởi động sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Khởi động với hát: TRÁI ĐẤT NÀY LÀ CỦA CHÚNG MÌNH - Em mô tả điều em biết Trái Đất chúng ta? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ - Gọi học sinh trả lời, học sinh khác bổ sung ý kiến Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Dựa vào câu trả lời học sinh, GV kết nối vào học: “Trong vũ trụ bao la Trái Đất nhỏ thiên thể Hệ Mặt Trời có sống Từ xa xưa người tìm cách khám phá bí ẩn Trái Đất hình dạng, kích thước, vị trí Trái Đất Vậy vấn đề nhà khoa học giải đáp nội dung học hôm nay.” GV dẫn dắt HS vào 12 Ví dụ 2: Mơn Lịch sử Địa lí (Phần Địa lí) - Bài 30: Thực hành Tìm hiểu mối quan hệ người đến thiên nhiên địa phương Để tạo khơng khí cho học sinh nhận biết nội dung liên quan đến học, thực hoạt động khởi động xem đoạn video: người làm với Trái Đất? Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Quan sát đoạn video sau: https://www.youtube.com/watch? v=BPvLnBPtclM Sau xem xong vi deo đặt câu hỏi: - Nội dung đoạn video? - Hoạt động kinh tế đời sống người tác động đến tài nguyên môi trường? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tham gia trò chơi cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức: Hoạt động sản xuất đời sống người có ảnh hưởng lớn đến thiên nhiên Ví dụ3: Khi dạy Tiết 32- Bài 20: Sông hồ Nước ngầm băng hà Tôi thực hoạt động khởi động cách cho HS quan sát số hình ảnh sông, hồ giới Việt Nam Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh - Quan sát hình ảnh sau em cho biết: + Những hình ảnh nói đến quang cảnh nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS tham gia cách giơ tay nhanh Bước 3: HS báo cáo kết nhiệm vụ Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức 13 GV dẫn dắt vào mới: Nước sông, hồ, nước ngầm băng hà nguồn nước Trái Đất Các nguồn nước có vai trị tự nhiên đời sống người? Làm để sử dụng chúng đạt hiệu cao?Chúng ta tìm hiểu học sau 2.3.3.3.Khởi động tập hay câu hỏi tình Ví dụ 1: Khi dạy Tiết 5- Bài 4: Kí hiệu bảng giải đồ Tìm đường đồ Tơi thực khởi động tình Bước 1: Giao nhiệm vụ - GV đưa tình huống: Trang, Mai Minh có chuyến chơi Nhưng đến ngã tư bạn quên đường + Bạn Trang lo lắng: Bây đường nhỉ? + Mai: Yên tâm, tớ có đồ + Minh: Bản đồ điện thoại thông minh dẫn đường cho ta đến nơi ta muốn - Vấn đề bạn Trang lo lắng Mai Minh giải Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS theo dõi quan sát ảnh Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học hs => Từ câu trả lời học sinh, GV kết nối vào học Ở trước biết đồ, nắm cách tính khoảng cách dựa tỉ lệ đồ Bản đồ có vai trị quan trọng học tập đời sống Ở này, cô giúp em có kĩ đọc sử dụng đồ HS giải tình HS xung phong trả lời tình Ví dụ2 : Khi dạy Tiết 23 15: Lớp vỏ khí Khối khí Khí áp gió Trái Đất Tơi thực khởi động thông qua đoạn clip thi diều quốc tế tổ chức Việt Nam Sau xem xong GV đặt câu hỏi: Vậy em có biết “Tại diều lại bay lên cao được” ->HS trả lời cá nhân GV đánh giá chốt kiến thức dẫn dắt vào bài: Như em biết diều bay lên cao nhờ gió, gió từ đâu mà có? Tai có lúc gió mạnh lại có lúc lại yếu, liên quan tới hoạt động khơng khí xung quanh ta? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm 14 Ví dụ3 : Khi dạy Tiết 49 - Bài 29: Bảo vệ tự nhiên khai thác thơng minh nguồn tài ngun thiên nhiên phát triển bền vững Tôi thực bước hoạt động sau: Bước 1: Giao nhiệm vụ GV tổ chức cho HS khởi động thông qua quan sát hình ảnh sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Em đặt tên cho hình ảnh này? Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS theo dõi quan sát ảnh trả lời Bước 3: Báo cáo kết làm việc: Sử dụng hình ảnh Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức: GV dẫn dắt vào “Con người khơng thể ích kỉ, nghĩ đến việc khai thác tài nguyên để đáp ứng cho nhu cầu mà làm tổn hại đến việc đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Để làm cần có biện pháp bảo vệ tự nhiên khai thác thông minh tài nguyên thiên nhiên” HS hứng thú, tập trung quan sát hình ảnh, video Trong trình thiết kế hoạt động khởi động cho việc sử dụng hình ảnh, video có ý nghĩa to lớn khơng nguồn kiến thức mà cịn có tác dụng hình thành tri thức, kĩ năng, phát triển tư cho học sinh, hình ảnh sinh động với màu sắc tươi sáng cịn có tác dụng hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho em.Tranh ảnh, video giúp phần khởi động học trở nên hấp dẫn hơn, đồng thời giúp cho học sinh biết cách cảm nhận vấn đề sống Phần mở đầu giới thiệu học nhẹ nhàng thú vị đem lại hiệu cao trình dạy học 2.3.3.4.Khởi động cách sử dụng kho tàng tục ngữ, ca dao, thơ,… Ví dụ dạy 17 - Thời tiết, khí hậu Biến đổi khí hậu tiết tơi chiếu số câu ca dao – tục ngữ dự báo thời tiết: + Kiến đắp thành bão Kiến ẵm chạy vào mưa + Qụa tắm ráo, Sáo tắm mưa + Gió heo may chuồn chuồn bay bão + Cóc nghiến trời nắng mưa + Ếch kêu om om, ao chơm đầy nước Em hiểu câu ca dao tục ngữ nào? HS trả lời theo cách hiểu Sau GV giải thích dẫn dắt vào tiết Thời tiết, khí hậu * Giải thích: - Kiến loại côn trùng sợ nước sống đất, cành cây, khe đá, cửa tường nên độ ẩm khơng khí thay đổi trời mưa, kiến phải di cư để lánh nạn, đặc biệt kiến đen, kiến lửa, kiến mối Nên trời mưa ta thường thấy kiến đen tha trứng, tha mồi chạy từ thấp lên cao hay trời mưa kiến cánh vỡ tổ bay khắp nơi Qua ơng cha ta dự đốn thời tiết xảy 15 - Sáo Qụa hai loài chim, Qụa hay tắm lúc no mồi cịn Sáo tắm, lúc nhiệt độ độ ẩm tăng cao, thời tiết nóng đột ngột Sáo nhảy xuống nước tắm làm mát thể Những lúc trời dễ mưa nên có câu : “Qụa tắm ráo, Sáo tắm mưa “ - Các lồi trùng có cánh dễ dàng cảm nhận độ ẩm khơng khí thay đổi, lồi chuồn chuồn Chuồn chuồn lồi trùng có cánh mỏng manh, có độ ẩm cao khơng thể bay cao được, độ ẩm khơng khí thấp bay lên cao - Đối với lồi ếch nhái lồi lưỡng cư, lồi cóc có da nhạy cảm với độ ẩm khơng khí, lúc trời nắng ấm lồi thường nấp nơi mát mẻ để tránh nắng, độ ẩm tăng lên trời chuẩn bị mưa, chúng nhảy kèm theo tiếng kêu gọi bầy, bắt mồi thời kỳ sinh sẩn chúng … cóc nghiến răng, ếch nhái kêu định trời có mưa nên có câu : “Cóc nghiến trời nắng mưa” “Ếch kêu om om, ao chôm đầy nước” Việc sử dụng câu tục ngữ, ca dao thơ lồng ghép hoạt động khởi động bước đầu có biểu tích cực thái độ học tập HS,tạo niềm thích thú, từ góp phần nâng cao hiệu dạy học môn 2.3.3.5.Khởi động cách sử dụng phương pháp đóng vai Ví dụ: Khi dạy 16 Nhiệt độ khơng khí Mây mưa tơi thực khởi động phương pháp đóng vai Bước 1: Giao nhiệm vụ Tơi cho HS đóng vai MC dự báo thời tiết để giới thiệu thời tiết TP.HCM ngày hôm sau Bước 2: Thực nhiệm vụ HS theo dõi quan sát Bước 3: Báo cáo kết làm việc Bước 4: Đánh giá chốt kiến thức GV dẫn dắt vào học: Qua tin dự báo thời tiết bạn MC, dự báo cho thời tiết ngày TP.HCM ba thời điểm có khác (Thời tiết, nhiệt độ…) Vậy thời tiết, khí hậu, nhiệt độ gì? cách để có thơng tin thời tiết, khí hậu, nhiệt độ để dự báo tìm hiểu qua học hôm GV hướng dẫn HS thực đóng vai HS thực đóng vai MC 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Từ thực tế giảng dạy, tơi nhận thấy dạy học tích cực thông qua việc tổ chức hoạt động khởi động đầu giúp học sinh có hứng thú phát huy lực, phẩm chất học sinh.Giáo viên khơng nói xem tranh mà có nhiều hình ảnh, video sinh động thơng qua hoạt động khởi động.Thông qua hoạt động khởi động học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, tự tìm hiểu khám phá tạo nên hiệu ứng tích cực đam mê học tập hình thành ý thức học tập cho em, đặc biệt đáp ứng chương chình sách giáo khoa giảng dạy vào nhà trường 16 Để thăm dị mức độ hứng thú học sinh, tơi khảo sát thu kết đáng khích lệ sau: Bảng thống kê kết qua khảo sát học sinh cuối kì I năm học 2021 – 2022 Đối tượng Mức độ hứng thú học sinh khảo sát Rất hứng Hứng thú Bình thường Khơng thích thú Lớp Sỉ số SL % SL % SL % SL % 6A 42 19,0 17 40,5 16 38,1 2,3 6B 40 17,5 16 40,0 16 40,0 2,5 6C 43 10 23,2 17 39,5 16 37,2 0 Chất lượng mơn học cuối kì I ( thơng qua khảo sát giáo viên đề ra) Kết thúc học kì I năm học 2021-2022, kết đạt sau: Lớp Sĩ số 6A 6B 6C Tổng 42 40 43 125 Giỏi SL 9 26 % 21,4 20,0 20,9 17,2 Khá SL 17 15 16 48 % 40,5 37,5 37,2 38,4 Trung bình SL % 15 35,7 16 40,0 18 42,0 49 39,2 Yếu SL 1 % 2,3 2,5 1,6 Qua khảo sát hứng thú kết học tập cuối học kì I học sinh tơi thấy có thay đổi rõ rệt trước em cho nội dung kiến thức giới thiệu vào không quan trọng mà phải tập trung nhiều thời gian nội dung học…nhưng sau học kì tơi tổ chức linh hoạt hoạt động khởi động, nhiệm vụ giới thiệu khơng cịn truyền đạt từ phía giáo viên mà có hợp tác trị, tiết học sinh động hứng thú đồng thời nâng cao chất lượng môn học em Như vậy, qua việc áp dụng đề tài học sinh ủng hộ tỏ thích thú Các em giải tỏa áp lực tâm lý kiểm tra cũ, mạnh dạn bày tỏ suy nghĩ mình, học sôi nổi, sinh động, thực gây hứng thú Một số em đầu năm cịn nhút nhát khơng dám xung phong trả lời cũ hay tham gia xây dựng cuối năm tích cực tham gia phát biểu ý kiến xây dựng Thậm chí thơng qua hoạt động khởi động phát nhiều gương mặt tài đặc biệt ca hát, đóng kịch…đây nhân tố đóng góp phong trào lớp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy chương trình sách giáo khoa mới, nghiên cứu đề tài dạy có nhiều thay đổi theo chiều hướng tích cực Với chuẩn bị chu đáo cách thiết kế kết hợp kiến thức nên học khơng cịn cứng nhắc, đơn điệu, truyền thụ kiến thức chiều, mà học trở nên sinh động, học sinh tích cực tham gia xây dựng Chính tơi tiếp tục sử dụng nhân rộng đề tài để học sinh u mến mơn Địa lí Với kết đó, tơi khẳng định việc tổ chức hoạt động khởi động nêu sở, điều kiện để nâng cao chất lượng dạy học tạo hứng thú niềm đam mê mơn Địa lí học sinh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 17 3.1 Kết luận Tổ chức hoạt động khởi động tiến trình dạy học vô cần thiết môn học Địa lí Để định hướng tạo đà cho hoạt động học tập, hình thành kiến thức tiết học việc khởi động quan trọng, đổi cần tiến hành trước tiên từ hoạt động khởi động Qua trình thực hiện, tìm hiểu vận dụng giải pháp đổi nhằm tạo hứng thú phát huy tính tích cực học sinh tiết học, nhận thấy hoạt động khởi động cần quan tâm đầu tư đổi mức để tiết học sôi nổi, hứng thú tạo tâm lý tích cực cho học sinh từ đầu tiết học Từ kết ý nghĩa đề tài, nhận thấy giải pháp đưa khơng vận dụng tốt mơn Địa lí mà nhân rộng mơ hình đến tất giáo viên mơn Địa lí giáo viên khác nhà trường nhằm phát huy tính tích cực học sinh mơn học; góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên 3.2 Kiến nghị - Đối với giáo viên: Cho dù hồn cảnh nào, hoạt động giữ vai trò quan trọng người thầy giáo viên khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, trau dồi phẩm chất đạo đức, nâng cao lực chun mơn; Đổi phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức giảng dạy theo định hướng phát triển lực; Lấy học sinh làm trung tâm tạo điều kiện cho phát huy lực, phẩm chất trí tuệ; có động viên khuyến khích khen thưởng kịp thời cho em có ý thức phương pháp học tập tốt để em cố gắng học tập; Tích cực thay đổi tư học tập học sinh góp phần nâng cao hứng thú học tập mơn Địa lí - Đối với nhà trường: + Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa + Đầu tư thêm tài liệu tham khảo, phương tiện thiết bị dạy học, đặc biệt hệ thống tivi, máy chiếu, mạng Internet để giáo viên học sinh dễ dàng tiếp cận với tri thức - Đối với Phòng giáo dục đào tạo: + Thường xuyên mở lớp chuyên đề để giáo viên có hội học hỏi, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ + Hàng năm, sáng kiến kinh nghiệm có giá trị nên tập hợp, xuất triển khai học tập toàn thể cán giáo viên để cơng trình nghiên cứu nhiều người áp dụng giảng dạy giáo dục Trên kinh nghiệm nhỏ tơi với mong muốn đóng góp phần vào kho tàng kinh nghiệm chung đồng nghiệp Trong đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp bạn bè, đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện mang lại giá trị thực tiễn Tơi xin chân thành cảm ơn.! Thanh Hóa, ngày 23 tháng 03 năm 2022 Tôi xin cam đoan SKKN 18 viết, khơng chép nội dung người khác ... nghiệp mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ Gây hứng thú học tập cho học sinh thông qua hoạt động khởi động nhằm nâng cao chất lượng môn Lịch sử - Địa lí (phân mơn Địa lí) ” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Đáp... giúp học sinh có hứng thú phát huy lực, phẩm chất học sinh. Giáo viên khơng nói xem tranh mà có nhiều hình ảnh, video sinh động thông qua hoạt động khởi động .Thông qua hoạt động khởi động học sinh. .. nhiệm vụ cho học sinh cách rõ ràng Nhiệm vụ chuyển giao cho học sinh hoạt động khởi động cần kiểm kê lại kiến thức học sinh (xem học sinh có kiến thức liên quan đến học) , tạo hứng thú cho học sinh,