1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập nâng cao Vật Lí 7

169 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 169
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Bài tập nâng cao Vật lí 7 được biên soạn theo chương trình Vật lí lớp 7 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách gồm những nội dung chính sau đây: Tóm tắt lí thuyết Bài tập có hướng dẫn Bài tập rèn luyện Bài tập nâng cao Chúng tôi hy vọng quyển sách này đáp ứng được yêu cầu dạy và học môn Vật lí theo chương trình mới. Chúng tôi mong đón nhận những ý kiến xây dựng từ phía bạn đọc để quyển sách được hoàn chỉnh hơn trong các lần tái bản.

Lời nói đầu Bài tập nâng cao Vật lí biên soạn theo chương trình Vật lí lớp Bộ Giáo dục Đào tạo Sách gồm nội dung sau đây: - Tóm tắt lí thuyết - Bài tập có hướng dẫn - Bài tập rèn luyện - Bài tập nâng cao Chúng hy vọng sách đáp ứng yêu cầu dạy học môn Vật lí theo chương trình Chúng mong đón nhận ý kiến xây dựng từ phía bạn đọc để sách hoàn chỉnh lần tái Biên soạn Lê Văn Thơng – Nguyễn Văn Thoại Bài : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG A Tóm tắt lý thuyết : Nhận biết ánh sáng : Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta Khi ta nhìn thấy vật : Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Nguồn sáng vật sáng : Nguồn sáng vật tự phát ánh sáng Vật sáng gồm nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào B Bài tập có hƣớng dẫn giải : 1.1 – Điền vào chỗ trống cho phù hợp với ý nghĩa vật lý : a) Về mặt quang học, Mặt Trời gọi b) Những vật tự phát ánh sáng khơng tự phát ánh sáng hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi c) Ban đêm ta nhìn thấy Trăng sáng, ta nói Trăng d) Ta vật có truyền vào mắt ta (2 caùch) 1.2 – Phát biểu sau sai ? A Mắt nhìn thấy vật ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta B Mắt nhìn thấy vật ánh sáng từ mắt phát truyền đến vật C Điều kiện cần (trước tiên) để mắt nhìn thấy vật : vật phát ánh sáng, vật phải chiếu sáng D Điều kiện đủ (thêm vào) để mắt nhìn thấy vật : ánh sáng từ vật phải truyền vào mắt 1.3 – Phát biểu sau ? A Những hình ảnh thấy ti vi vật sáng B Những vật phát ánh sáng vật sáng C Những nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào vật sáng D Tất vật sáng nguồn sáng 1.4 – Vật không nguồn sáng ? A Mặt Trời B Ngọn lửa bình gas C Kim tinh D Dây tóc đèn nóng đỏ 1.5 – Trong vật sau đây, vật xem nguồn sáng vật vật chiếu sáng : Mặt trời, Mặt Trăng, bóng đèn điện sáng, bóng đèn điện tắt, lửa, sách, bơng hoa, đom đóm đêm, chổi Halay, băng 1.6 – Khi ánh sáng chiếu vào vật, hầu hết ta thấy vật sáng lên, với số vật ta khơng thấy chúng sáng lên mà lại có màu đen Hãy giải thích ? 1.7 – Ta không nhìn thấy vật ? A Khi vật không tự phát ánh sáng B Khi ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta C Khi vật hắt lại ánh sáng truyền vào mắt ta D Khi vào ban đêm 1.8 – Trong vật sau, vật nguồn sáng? A Bóng đèn điện B Mặt trăng C Bút thử điện D Tia chớp 1.9 – Trong vật sau, vật nguồn sáng? A Thanh sắt nung đỏ B Con đom đóm đêm tối C Que diêm cháy D Tấm gương phản chiếu ánh sáng mặt trời C – Hướng dẫn giải : 1.1 – a) Về mặt quang học, Mặt Trời gọi nguồn sáng b) Những vật tự phát ánh sáng khơng tự phát ánh sáng hắt lại ánh sáng chiếu vào gọi vật sáng c) Ban đêm ta nhìn thấy Trăng sáng, ta nói Trăng vật sáng d) Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta Ta nhận biết ánh sáng có ánh sáng truyền vào mắt ta 1.2 – Đáp án : B Mắt nhìn thấy vật ánh sáng từ mắt phát truyền đến vật 1.3 – Đáp án : C Những nguồn sáng vật hắt lại ánh sáng chiếu vào vật sáng 1.4 – Đáp án : C Kim tinh 1.5 –  Những vật xem nguồn sáng : Mặt trời, bóng đèn điện sáng, lửa, đom đóm đêm, băng  Những vật xem vật chiếu sáng : Mặt Trăng, bóng đèn điện tắt, sách, hoa, chổi Ha Lây 1.6 – Vật màu đen vật không tự phát ánh sáng mà khơng hắt lại ánh sáng chiếu vào (ánh sáng chiếu vào bị hấp thụ) Sở dĩ ta nhận vật đen đặt bên cạnh vật sáng khác 1.7 – Đáp án : B Khi ánh sáng truyền từ vật vào mắt ta 1.8 – Đáp án : D Tia chớp 1.9 – Đáp án : D Tấm gương phản chiếu ánh sáng mặt trời D – Bài tập rèn luyện : 1.10 – Ban đêm phịng kín, đèn pin bật sáng, ta nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin, : A Dây tóc phát ánh sáng B Có ánh sáng từ dây tóc truyền đến mắt ta C Đèn làm cho phòng sáng lên, mắt thấy D Dây tóc đèn pin phát ánh sáng có phần ánh sáng truyền đến mắt ta 1.11 A B C – Phát biểu sau xác ? Ta nhìn vào vật thấy vật Ta nhìn thấy vật vật đặt trước mắt ta Ta nhìn thấy vật vật vật sáng D Ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật truyền đến mắt ta 1.12 – Nguồn sáng : A vật sáng B vật chiếu sáng C vật tự phát ánh sáng D vật nung nóng ánh sáng Mặt Trời Chọn câu trả lời 1.13 A B C D – Vật vật sáng ? Mặt Trời Chiếc bật lửa rơi sân trường lúc ban ngày Lọ hoa đặt bàn ban ngày Mắt mèo phịng kín vào ban đêm 1.14 – Mắt không nhận biết ánh sáng ? A Khi ánh sáng phát yếu B Khi ánh sáng truyền vào mắt ta C Khi vào ban đêm D Khi mở mắt ánh sáng chiếu vào Chọn đáp án 1.15 – Trong vật sau, vật vật sáng? A Cuốn sách để phòng tối B Lỗ đen vũ trụ C Chiếc áo phơi nắng D Cục than đá 1.16 – Trong vật sau, vật vật sáng? A Mắt chim cú mèo vào ban đêm B Đàn ghi – ta đặt bàn ban ngày C Mặt Trăng D Trái Đất vào ban ngày Chọn đáp án 1.17 – Trường hợp sau không xác định vật có phải vật sáng hay không? A Hoả tinh B Trái đất C Ngọn nến cháy D Cuốn sách Chọn đáp án hợp lí 1.18 – Chọn phát biểu sai : A Tất nguồn sáng B Tất vật sáng 16.26 – Đáp án : B 16.27 – Đáp án : C 16.28 – Đáp án : D vừa bị hấp thụ 16.27 – Đáp án : B 16.28 – Đáp án : A 16.29 – Đáp án : C Không khí nguồn âm tiếng sáo Sóng phát âm nhỏ Tiếng nói truyền tới nước vừa bị phản xạ, Có âm phát phải có vật dao động Tiếng hát ca só Âm có độ to lớn 80dB Phần II : Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống câu sau : 16.30 – Khi thổi cịi không khí còi dao động phát âm 16.31 – Nguồn âm có tần số thấp âm phát trầm 16.32 – Khi gẩy đàn mạnh biên độ dao động đàn lớn âm phát to 16.33 – Những nguồn âm có tần số 20Hz gọi hạ âm Những âm có tần số lớn 20000Hz gọi siêu âm 16.34 – Khi ta phân biệt âm phát âm phản xạ âm phản xạ gọi tiếng vang Phần III : Trả lời câu hỏi sau : 16.35 – Đáp án : 16.36 – Đáp án : Thời gian âm truyền đến vách đá : t s 10   0, 029s v 340 Thời gian âm phản xạ đến tai người nghe : t’ = 2t = 0,058s < s 15 Vậy la to người không nghe tiếng vang 154 16.37 – Đáp án : Khi thùng không đựng âm phát to vang Khi thùng đựng đầy gạo hay nước âm phát nhỏ “đục” Khi ta gõ vào thùng rỗng thành dao động Dao động không bị cản trở nên biên độ dao động lớn, âm phát to Khi thùng chứa đầy nước hay gạo thành thùng bị nước gạo áp chặt từ bên trong, cản trở dao động chúng Biên độ dao động nhỏ nên âm phát nhỏ 16.38 – Đáp án : Khi người thứ nói, âm truyền từ miệng đến miếng cao su làm miếng cao su dao động Dao động miếng cao su làm không khí lon dao động truyền qua sợi dây đến lon thứ hai Như vậy, âm truyền từ miệng người thứ qua miếng cao su, không khí lon qua dây đến lon thứ hai Đến lon thứ hai, tương tự, âm truyền qua không khí lon làm rung miếng cao su tai người thứ hai nghe tiếng nói người thứ Do không khí truyền âm chất rắn, đó, không khí, âm từ người thứ không đến tai người thứ ba  155 CHƢƠNG III : ĐIỆN HỌC Bài 17 : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT D – Bài tập rèn luyện : 17.18 – Đáp án : B Các mảnh giấy vụn bị thước nhựa hút 17.19 – Đáp aùn : C Hút vật khác 17.20 – Ñaùp án : A Đưa thước nhựa nhiễm điện lại gần mảnh giấy vụn, hút mảnh giấy vụn 17.21 – Đáp án : D Sau cọ xát mảnh vải thước nhựa mang điện tích 17.22 – Đáp án : A Các vật khác bị nhiễm điện chúng đặt gần 17.23 – Đáp án : B Một thước nhơm khơng có cán 17.24 – Đáp án : a) Bình thường vật trung hoà điện Nếu lí vật bị (nhận thêm) electron trở thành vật nhiễm điện b) Các vật có thừa electron tự gọi vật nhiễm điện âm 17.25 – Đáp án : D Chiếc lượt nhựa hút mẫu giấy vụn 17.26 – Đáp án : B nhiễm điện Cả nhựa miếng vải bị 17.27 – Đáp án : D Do cọ sát nhiều với không khí, cánh quạt trở thành vật bị nhiễm điện, dễ hút vật nhẹ khác, bụi Bài 18 : HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH D – Bài tập rèn luyện : 18.21 – Đáp án : A Vật nhận thêm electron 18.22 – Đáp án : A Đẩy 156 18.23 – Ñaùp aùn : D miếng len Hai mảnh nilon nhiễm điện khác loại với 18.24 – Đáp án : A Các vật nhiễm điện âm hút 18.25 – Ñaùp aùn : D Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương electron mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân 18.26 – Đáp án : C vật nhẹ thước nhựa khơng nhiễm điện 18.27 – Đáp aùn : C Có thể chuyển động tự vật 18.28 – Đáp án :  Ngun tử trung hịa điện tổng điện tích âm electron có trị tuyệt đối điện tích dương hạt nhân  Electron dịch chuyển từ nguyên tử sang nguyên tử khác, nguyên tử thừa electron mang điện âm, ngun tử thiếu electron mang điện dương  Sau cọ xát hai vật trung hoà diện với nhau, vật nhiễm điện dương vật nhiễm điện âm 18.29 Đáp án : D Một vật bớt electron nhiễm điện âm 18.30 Đáp án : B Điện tích dịch chuyển từ vật sang vật khác Bài 19 : DÕNG ĐIỆN - NGUỒN ĐIỆN D – Bài tập rèn luyện : 19.7 – Đáp án : C Có dịng điện chạy qua bút thử điện 19.8 – Đáp án : C Chiếc máy tính bỏ túi hoạt động 19.9 – Đáp án : a) Dịng điện dịng điện tích di chuyển có hướng b) Mỗi nguồn điện có hai cực, cực dương cực âm Cực dương kí hiệu dấu (+), cực âm kí hiệu dấu (–) c) Khi có dịng điện mạch, ta biết mạch điện mạch điện kín, dịng điện khơng chạy qua mạch mạch hở 157 d) Nguồn điện cung cấp dịng điện lâu dài để dụng cụ điện hoạt động 19.10 – Đáp án : D Nguồn điện cung cấp dịng điện khơng hết để dụng cụ điện hoạt động 19.11 – Đáp án : D Mỗi nguồn điện có hai cực 19.12 – Đáp án : C Nguồn điện cung cấp điện tích cho mạch điện Bài 20 : CHẤT DẪN ĐIỆN VÀ CHẤT CÁCH ĐIỆN DÕNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI D – Bài tập rèn luyện : 20.19 – Đáp án : D Thủy tinh 20.20 – Đáp án : A chuyển có hướng Dịng điện dịng điện tích tự dịch 20.21 – Đáp án : A Trong chất cách điện có electron tự 20.22 – Đáp án : D Electron tự electron nằm xa hạt nhân nguyên tử 20.23 – Đáp án : A Nguồn điện cung cấp dòng điện không hết để dụng cụ điện hoạt động 20.24 – Đáp án : C Khơng khí chất cách điện 20.25 – Đáp án : A hút, đẩy Các electron tự dây dẫn bị cực dương pin hút, cực âm pin đẩy 20.26 – Đáp án : D chất dẫn điện Không khí điều kiện bình thường 20.27 – Đáp án : D Khi ủi quần áo Bài 21 : SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN - CHIỀU DÕNG ĐIỆN D – Bài tập rèn luyện : 21.13 – Đáp án : B dẫn Nguồn điện, bóng đèn, cơng tắc dây 158 21.14 – Đáp án : C Chiều dịng điện từ cực dương (+) tới cực âm (-) pin 21.15 – Đáp án : D Vì sơ đồ rút ngắn kích thước mạch điện 21.16 – Ñaùp aùn : D Từ cực dương qua dây dẫn dụng cụ điện tới cực âm nguồn điện 21.17 – Điền vào chỗ trống từ hay cụm từ thích hợp : a) Hình vẽ diễn tả cách mắc phận mạch điện gọi sơ đồ mạch điện, phận sơ đồ vẽ kí hiệu b) Căn vào sơ đồ mạch điện, ta mắc mạch điện theo u cầu 21.18 – Đáp án : A Dòng điện cung cấp pin acquy dòng điện chiều Bài 22 : TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG CỦA DÕNG ĐIỆN D – Bài tập rèn luyện : 22.12 – Đáp án : C Dịng điện vừa có tác dụng nhiệt vừa có tác dụng phát sáng 22.13 – Đáp án : D Chất khí bóng đèn dẫn điện 22.14 – Đáp án : a) Vật dẫn điện nóng lên tăng nhiệt độ có dịng điện chạy qua b) Đèn led cho dòng điện theo chiều định c) Khi có dịng điện qua, vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao nóng chảy 22.15 – Đáp án : D đốt nóng phát sáng 22.16 – Đáp án : D Khơng có trường hợp 22.17 – Đáp án : D Dịng điện chạy qua gây tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên Dịng điện mạnh đến mức cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (3270C) dây chì đứt, dịng điện bị ngắt 159 22.18 – Ñaùp aùn :A Đèn báo tivi 22.19 – Ñaùp aùn : A Phát sáng 22.20 – Ñaùp aùn : B Tác dụng nhiệt tác dụng phát sáng dòng điện đôi với 22.21 – Đáp án : A tới nhiệt độ cao Đèn diot phát quang sáng lên nóng 22.22 – Đáp án : D Muốn có dòng điện phải có nguồn điện nối với vật dẫn thành mạch kín 22.23 – Đáp án : C Đèn điện cho dòng điện chạy qua theo chiều định Bài 23 : TÁC DỤNG TỪ - TÁC DỤNG HÓA HỌC TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN D – Bài tập rèn luyện : 23.17 –Đáp án : A Tác dụng sinh lí dòng điện luôn gây hại cho người 23.18 – Đáp án : A Thanh nam châm hút cuộn lò xo thép 23.19 –Đáp án : D Dòng điện dùng để chữa số bệnh, tác dụng sinh lý dòng điện 23.20 – Đáp án : A sắt 23.21 – Đáp án : B từ dòng điện 23.22 – Đáp án : C Nạp điện cho ăcquy 23.23 – Đáp án : A Chạy điện châm cứu 23.24 – Đáp án : C Hút vụn nhôm, vụn đồng Bài 24 : CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN D – Baøi tập rèn luyện : 24.14 – Điền vào chỗ trống cụm từ thích hợp: 160 a) Ampe kế dụng cụ để đo cường độ dòng điện Dòng điện mạnh cường độ lớn b) Cường độ dòng điện lớn ghi ampe kế gọi giới hạn đo c) Số đo cường độ dòng điện vạch chia liên tiếp ghi ampe kế độ đo nhỏ ampe kế 24.15 – Đáp án : a) Ampe kế mắc ngược chiều, cần đảo chiều lại cho b) Ampe kế mạch có tác dụng đo cường độ dòng điện qua bóng đèn c) Ta cần kiểm tra : 1) Các dây nối mạch kín chưa 2) Dây tóc bóng đèn có bị hỏng không 3) Nguồn điện có bị hư hỏng không 4) Ampe kế có hoạt động bình thường không 24.16 – Đáp án : C Cường độ dòng điện mạch không phụ thuộc vào số electron dịch chuyển mạch 24.17 – Đáp án : C Độ mạnh hay yếu dòng điện mạch 24.18 – Đáp án : B 2A 24.19 – Đáp án : B 24.20 – Đáp án: B Cường độ dòng điện lớn tác dụng sinh lí mạnh Bài 25 : HIỆU ĐIỆN THẾ D – Bài tập rèn luyện : 25.11 – Đáp án : D Ta mắc đầu vôn kế song song với dụng cụ điện cần đo hiệu điện 25.12 – Đáp án : Do cấu tạo vôn kế, bên vôn kế có phận gọi khung quay, dòng điện chạy qua 161 làm cho kim mặt chia độ quay góc Góc quay kim phụ thuộc vào chiều dòng điện Nếu mắc ngược để dòng điện chạy theo chiều ngược lại làm hỏng vôn kế Ở gần vạch số mặt vôn kế có vật cản nhỏ, giữ cho kim vị trí gầ n vạch số vôn kế không làm việc Nếu kim quay ngược, đập vào vật cản làm cong kim gãy kim 25.13 – Đáp án : a) Ampe kế dụng cụ để đo cường độ dòng điện, vôn kế dụng cụ để đo hiệu điện b) Muốn đo hiệu điện đầu đoạn mạch, ta mắc vôn kế song song với đầu đoạn mạch c) Muốn đo cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch, ta mắc ampe kế nối tiếp với đoạn mạch 25.14 – Đáp án : B Đơn vị hiệu điện hệ SI kV 25.15 – Đáp án : 0,16V< 200mV

Ngày đăng: 21/08/2023, 20:10

w