1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài tập nâng cao Vật Lí 8

209 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

Bài tập nâng cao Vật lí 8 được biên soạn theo chương trình Vậtlí lớp 7 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Sách gồm những nội dungchính sau đây: Tóm tắt lí thuyết Bài tập có hướng dẫn Bài tập rèn luyện Bài tập nâng caoChúng tôi hy vọng quyển sách này đáp ứng được yêu cầu dạyvà học môn Vật lí theo chương trình mới.Chúng tôi mong đón nhận những ý kiến xây dựng từ phía bạnđọc để quyển sách được hoàn chỉnh hơn trong các lần tái bản.

Lời nói đầu Bài tập nâng cao Vật lí biên soạn theo chương trình Vật lí lớp Bộ Giáo dục Đào tạo Sách gồm nội dung sau đây: - Tóm tắt lí thuyết - Bài tập có hướng dẫn giải - Bài tập rèn luyện - Bài tập nâng cao Chúng hy vọng sách đáp ứng yêu cầu dạy học môn Vật lí theo chương trình Chúng mong đón nhận ý kiến xây dựng từ phía bạn đọc để sách hoàn chỉnh lần tái Nhóm tác giả Lê Văn Thông – Nguyễn Văn Thoại Chƣơng CƠ HỌC Bài toán 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC A Tóm tắt lí thuyết Chuyển động học: thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học Vật mốc: vật coi đứng yên Chuyển động đứng yên – tính tƣơng đối chuyển động – Chuyển động đứng yên có tính tương đối Tùy thuộc vào vật chọn làm mốc mà vật coi chuyển động hay đứng n – Khi khơng nói rõ vật làm mốc, ta hiểu ngầm vật làm mốc Trái Đất Quỹ đạo: đường mà vật chuyển động vạch không gian Các dạng chuyển động học thƣờng gặp – Chuyển động thẳng (quỹ đạo đường thẳng); chuyển động cong (quỹ đạo đường cong); chuyển động tròn (quỹ đạo đường tròn) – Tùy theo vật làm mốc mà quỹ đạo vật khác B Bài tập có hƣớng dẫn giải 1.1 Một ơtơ chuyển động Hãy nêu vài phận chuyển động vài phận đứng yên đối với: a) Mặt đường; b) Thành xe Hướng dẫn giải a) Xét vật làm mốc mặt đường: – Một vài phận chuyển động: bánh xe, ghế ngồi, nói chung phận khác xe – Bộ phận đứng yên: điểm tiếp xúc bánh xe mặt đường b) Xét vật làm mốc thành xe: – Một vài phận chuyển động: gạt nước hoạt động, vơlăng (tay lái), píttơng, truyền động – Bộ phận đứng yên: ghế ngồi, cửa xe 1.2 Điền vào chỗ trống câu sau cho phù hợp ý nghĩa vật lí: a) Khi vị trí vật so với vật làm mốc, ta nói vật so với vật làm mốc b) Một vật coi vật lại coi đứng yên ta nói chuyển động đứng n có tính c) Ta nói vật chuyển động trịn vật Hướng dẫn giải a) Khi vị trí vật thay đổi (khơng thay đổi) so với vật làm mốc, ta nói vật chuyển động (đứng yên) so với vật làm mốc b) Một vật coi chuyển động vật lại coi đứng yên vật ta nói chuyển động đứng n có tính tƣơng đối c) Ta nói vật chuyển động tròn quỹ đạo vật đường trịn 1.3 Khi trời lặng gió, em xe đạp phóng nhanh, cảm thấy có gió từ phía trước thổi vào mặt Hãy giải thích tượng Hướng dẫn giải Khi nói trời có gió nghĩa lấy vật mặt đất làm mốc khơng khí chuyển động so với vật Khi nói trời lặng gió nghĩa lấy vật mặt đất làm mốc khơng khí khơng chuyển động so với vật Theo nghĩa rộng trời có gió vật có chuyển động tương đối gió vật Đối với người xe đạp (chọn người làm mốc) khơng khí có chuyển động tương đối gió từ trước mặt phía sau người Nên người cảm thấy có gió thổi vào mặt 1.4 Hãy ghép thành phần 1, 2, 3, với thành phần a), b), c) cho phù hợp Chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất Chuyển động bi sắt thả rơi từ cao xuống Chuyển động người máng trượt nước Chuyển động xe lửa từ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội a) chuyển động thẳng; b) chuyển động cong; c) chuyển động tròn Hướng dẫn giải – b Chuyển động Mặt Trăng quanh Trái Đất chuyển động cong – a Chuyển động bi sắt thả rơi từ cao xuống chuyển động thẳng – a Chuyển động người máng trượt nước chuyển động thẳng – c Chuyển động xe lửa từ Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội là chuyển động tròn 1.5 Hãy ghép thành phần 1, 2, 3, với thành phần a), b), c), d) cho phù hợp Vật (làm mốc); Chuyển động vật Quỹ đạo; Tính tương đối chuyển động a) thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian b) vật chọn để xác định vị trí vật khác c) tùy theo ta chọn vật làm mốc mà vật coi đứng yên hay chuyển động d) đường mà vật chuyển động vạch không gian Hướng dẫn giải – b Vật (làm mốc): vật chọn để xác định vị trí vật khác – a Chuyển động vật: thay đổi vị trí vật so với vật khác theo thời gian – d Quỹ đạo: đường mà vật chuyển động vạch khơng gian – c Tính tương đối chuyển động: tùy theo ta chọn vật làm mốc mà vật coi đứng yên hay chuyển động C Bài tập rèn luyện 1.6 Một đoàn tàu lúc chuyển động ngang qua nhà ga Hỏi: a) Đối với nhà ga, toa tàu có chuyển động khơng? b) Đối với đầu tàu, toa tàu có chuyển động khơng? Nhà ga có chuyển động khơng? 1.7 Các chuyển động sau chuyển động học? B Sự rơi A Sự đong đưa lắc đồng hồ; C Sự di chuyển đám mây bầu trời; D Sự truyền ánh sáng 1.8 Phát biểu sau xác nhất? A Chuyển động học thay đổi vị trí vật so với vật mốc B Khi khoảng cách từ vật đến vật làm mốc không đổi vật đứng yên C Chuyển động học thay đổi khoảng cách vật chuyển động so với vật mốc D Quỹ đạo đường thẳng mà vật chuyển động vạch không gian 1.9 Phát biểu sau xác nhất? Trong đội hình bước anh đội Một người sẽ: A Đứng yên so với người thứ hai hàng B Chuyển động chậm người phía trước C Chuyển động nhanh người phía trước D Có thể nhanh chậm người trước mặt tùy việc chọn vật làm mốc 1.10 Một đoàn tàu hỏa chuyển động Nhận xét sau khơng xác? A Đối với đầu tàu toa tàu chuyển động chạy chậm B Đối với toa tàu toa khác đứng yên C Đối với nhà ga, đồn tàu có chuyển động D Đối với tàu, nhà ga có chuyển động 1.11 Trời lặng gió, nhìn qua cửa xe (khi xe đứng yên) ta thấy giọt mưa rơi theo đường thẳng đứng Nếu xe chuyển động phía trước người ngồi xe thấy giọt mưa: A Cũng rơi theo đường thẳng đứng B Rơi theo đường cong phía sau C Rơi theo đường thẳng phía sau D Cả B C 1.12 Trường hợp sau quỹ đạo vật đường thẳng? A Viên phấn ném theo phương ngang B Một ôtô chuyển động quốc lộ C Một máy bay bay thẳng từ sân bay Tân Sơn Nhất đến sân bay Nội Bài D Một viên bi sắt rơi tự 1.13 Chọn câu trả lời đúng: Theo dương lịch, năm tính thời gian chuyển động Trái Đất quay vòng quanh vật làm mốc là: A Mặt Trời B Mặt Trăng D Cả A, B, C C Trục Trái Đất 1.14 Hãy cho biết quỹ đạo van xe đạp chạy đường  VẬN TỐC Bài tốn 2: A Tóm tắt lí thuyết Vận tốc: độ lớn vận tốc (tốc độ) cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động xác định độ dài quãng đường đơn vị thời gian Cơng thức tính vận tốc V  S , đó: t – V: vận tốc – S: độ dài quãng đường – t: thời gian vật hết quãng đường Đơn vị vận tốc: phụ thuộc vào đơn vị chiều dài đơn vị thời gian Đơn vị thường dùng vận tốc m/s km/h B Bài tập có hƣớng dẫn giải 2.1 Một xe gắn máy có vận tốc 45km/h; xe ôtô quãng đường dài 2200m thời gian 100s Hỏi xe chuyển động nhanh hơn? Hướng dẫn giải Tóm tắt: Đề cho: V1 = 450km/h ; S = 2000m ; t = 100s Cần tìm: V2 Vận tốc xe ôtô: V2  S 2000   20m / s  20.3,6  72km / h  V1  45km / h t 100 Vậy xe ôtô chuyển động nhanh 2.2 Tín hiệu trạm rađa phát gặp máy bay phản hồi trạm sau 0,320ms Tính khoảng cách từ máy bay đến trạm rađa Cho biết vận tốc truyền tín hiệu 300000km/s; 1ms = 0,001s Hướng dẫn giải Tóm tắt đề cho: V = 300000km/s = 3.108m/s; t = 0,319.103s Cần tìm: AB  m2 = 0,1kg 28.2 Tóm tắt đề: Đề cho: m1 = 0,1kg ; m2 = 0,1kg ; m3 = 1kg ; t = 30oC ; c = 120J/Kg.K ; t2 = 100oC ; cn = 4200J/kg.K Cần tìm: t1 Nhiệt lượng bình nhiệt lượng kế nước hấp thu: Q1 = (m1.c + m2.cn)(t t2) Q1 = (0,1.120 + 0,1.4200)(30 t1) = 12960 432t1 Nhiệt lượng thỏi bạch kim tỏa ra: Q2 = m3.c (t2 t) = 1.119 (100 30) = 8400J Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2  12960 432t1 = 8400  t1  4560  10,5oC 432 Vậy nhiệt độ ban đầu nước 10,5oC 28.3 Tóm tắt đề: Đề cho: m1 = 0,2kg ; m2 = 1,48kg ; m3 = 0,4kg ; t1 = 15oC ; t2 = 100oC ; t = 17oC ; cn = 4200J/kg.K Cần tìm: c Nhiệt lượng bình nhiệt lượng kế nước hấp thu: Q1 = (m1.c + m2.cn)(t t1) Q1 = (0,2.c + 1,48.4200)(17 15) = 0,4c + 12430 Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra: Q2 = m3.c (t2 t) = 0,4c.(100 17) = 33,2.c Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2  0,4.c + 12430 = 33,2.c  c 12430  379 J / kg.K 32,8 194 28.4 Tóm tắt đề: Đề cho: m1 = 0,5kg ; m2 = 2kg ; m3 = 0,2kg ; t1 = 20oC t = 24oC ; c1 = 880J/kg.K ; c2 = 4200J/kg.K ; c3 = 380J/kg.K Cần tìm: t2 Nhiệt lượng thau nhôm nước hấp thu: Q1 = (m1.c1 + m2.cn)(t t1) Q1 = (0,5.880 + 2.4200)(24 20) = 35360J Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra: Q2 = m3.c3 (t2 t) = 0,2.380.(t2 24) = 76t2 1824 Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2  35360 = 76t2 1824  t2  35360 76 465o C Vậy nhiệt độ bếp lò 465oC 28.5 Tóm tắt đề: Đề cho: m1 + m2 = 188g = 0,188kg ; t1 = 20oC ; t = 30oC Cần tìm: m1 ; ; c1 = 2500J/Kg.K ; c2 = 4200J/kg.K m2 Gọi khối lượng rượu nước là: m1 m2 m1 + m2 = 188g = 0,188kg Nhiệt lượng rượu hấp thu: Q1 = m1.c1 (t t1) Q1 = m12500 (30 20) = 25000m1 Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q2 = m2.c2 (t2 t) Q2 = m2.4200.(80 30) = 210000.m2 Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2  25000m1 = 210000.m2 195 t2 = 80oC (1)  m1  210000.m2  8,4m2 25000 (2) Thay (2) vào (1), suy ra: 8,4m2 + m2 = 188g  m2 = 188  20 g 9,4 Thay m2 = 20g vào (2) suy m1 = 168g 28.6 Tóm tắt đề: Đề cho: mn = md = mk = m ; t = 30oC ; t1 = 9,2oC ck = 380J/Kg.K ; ; t2 = 16,2oC cn = 4200J/kg.K Cần tìm: cd Nhiệt lượng nước nhiệt lượng kế hấp thu: Q1 = (mn.cn + mk.ck )t1 Q1 = m (4200 + 380)9,2 = 42136m Nhiệt lượng dầu nhiệt lượng kế hấp thu: Q2 = (md.cd + mk.ck )t2 Q2 = m (cd + 380)16,2 Theo đầu bài: Q1 = Q2  42136m = m (cd + 380)16,2  cd  35980  2221J / kgK 16,2 (2) Vậy nhiệt dung riêng dầu 2221J/Kg.K 28.7 Tóm tắt đề: Đề cho: m1 + m2 = 500g = 0,500kg ; t1 = 120oC ; t2 = 20oC ; t = 22oC ; c1 = 130J/Kg.K ;c2 = 400J/Kg.K ; c3 = 4200J/kg.K ; C = 300J/K ; m3 = 1kg Cần tìm: m1 ; m2 Gọi khối lượng chì kẽm là: m1 m2 m1 + m2 = 500g = 0,5kg 196 (1) Nhiệt lượng chì kẽm tỏa ra: Q1 = (m1.c1 + m2.c2 )(t1 t) Q1 = (m1.130 + m2 400)(120 22) Q1 = 12740m1 + 39200m2 Nhiệt lượng nhiệt lượng kế nước hấp thu: Q2 = (C + m3.c1) (t t1) Q1 = (300 + 1.4200 )(22 20) = 9000J Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2  12740m1 + 39200m2 = 9000  1274m1 + 3920m2 = 900 (2) Thay (1) vào (2), suy ra: 1274( 0,5 m2 ) + 3920m2 = 900 637 + 3283m2 = 900  m2 = m2  263  0,08kg 3283 Thay m2 = 80g vào (1) suy m1 = 420g 28.8 Tóm tắt đề: Đề cho: V1 = 35l ; V2 = 7l ; t1 = 60oC; t’1 = 59oC ; t2 = 20oC ; c = 4200J/kg.K ; Cần tìm: t’2 ; m Khối lượng nước bình một: m1 = DV1 = 1000.35.10 = 35kg Khối lượng nước bình hai: m2 = DV2 = 1000.7.10 = 7kg Nhiệt lượng bình truyền cho bình hai: Q1 = m1.c (t1 t’1) Q1 = 35.c(60 59) = 35c Nhiệt lượng bình hai thu vào: Q2 = m2.c (t’2 t2) 197 Q2 = 7.c(t’2 20) Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2  35c = 7c (t’2 20)  t’2 = 25oC Vậy nhiệt độ bình hai sau trao đổi lượng nước m t’2 = 25oC Xét trao đổi nhiệt lượng khối lượng nước m bình với nước bình hai Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2  m.c (t1 t’2) = m2.c (t’2 t2)  m ( 60 25) = 7( 25 20 )  m = 1kg Vậy khối lượng nước rót từ bình thứ hai sang bình thứ ngược lại 1kg 28.9 a) Tóm tắt đề: Đề cho: m1 = 2kg ; m2 = 4kg ; t1 = 20oC; t’1 = 21,95oC ; t2 = 60oC ; c = 4200J/kg.K ; Cần tìm: t’2 ; m ; t’’1; t’’2 Nhiệt lượng bình nhận lần trao đổi thứ với bình hai: Q11 = m1.c (t’1 t1) Q1 = 2.c(21,95 20) = 3,9c Nhiệt lượng bình hai truyền cho bình sau lần trao đổi thứ nhất: Q21 = m2.c (t2 t’2) Q21 = 4.c(60 t’2) Phương trình cân nhiệt: Q11 = Q21  3,9c = 4c ( 60– t’2)  t’2 = 59,025oC Vậy nhiệt độ bình hai sau trao đổi lượng nước m lần thứ t’2 = 59,025oC Xét trao đổi nhiệt lượng khối lượng nước m bình với nước bình hai 198 Phương trình cân nhiệt: Q11 = Q21  m.c (t’2 t1) = m2.c (t2 t’2)  mc( 59,025 20) = 4c( 60 59,025 )  m = 0,1kg Vậy khối lượng nước rót từ bình thứ hai sang bình thứ ngược lại 0,1kg b) Xét trao đổi nhiệt lượng khối lượng nước m = 0,1kg bình với nước bình hai lần thứ hai Phương trình cân nhiệt: Q12 = Q22  m.c (t’’2 t’1) = m2.c (t’2 t’’2)  0,1c( t’’2 20.95) = 4c( 59,025 t’’2)  t’’2 = 58,12oC Nhiệt lượng bình nhận lần trao đổi thứ hai với bình hai: Q12 = m1.c (t’’1 t’1) Q12 = 2.c(t’’1 21,95) Nhiệt lượng bình hai truyền cho bình sau lần trao đổi thứ hai: Q22 = m2.c (t’2 t’’2) Q22 = 4.c(59,025 58,12) =3,6c Phương trình cân nhiệt: Q12 = Q22  2.c(t’’1 21,95) = 3,6c  t’2 = 23,75oC Vậy nhiệt độ bình hai sau trao đổi lượng nước m lần thứ hai t’’1 = 23,75oC t’’2 = 58,12oC 28.10 Tóm tắt đề: Đề cho: V1 = 4lít ; m2 = 0,5kg ;V2 = 2lít ; m3 = 0,4kg ; t1 = 15phút; c1 = 4200J/kg.K ; c2 = 880J/kg.K Cần tìm: t2 ? Khối lượng nước: m = DV Trường hợp một: m1 = 1000.4.10 = 4kg Trường hợp hai: m’1 = 1000.2.10 = 2kg 199 Nhiệt lượng m1 = 4kg nước ấm nhôm hấp thu: Q1 = (m1.c1 + m2.c2)t Q1 = (4.4200 + 0,5.880)t = 17240t ( t độ tăng nhiệt độ đến sôi ) Nhiệt lượng m’1 = 2kg nước ấm nhôm hấp thu: Q2 = (m’1.c1 + m2.c2)t Q2 = (2.4200 + 0,5.880)t = 8840t Nhiệt lượng tỏa môi trường tỉ lệ với thời gian: Qhp = Kt Định luật bảo toàn nhiệt lượng: Xét thời gian t1 = 15 phút: Q = Q1 + Kt1  P t1 = 17240t + kt1  (P k)t1 = 17240t ( ) ( P công suất tỏa nhiệt bếp , k hệ số tỉ lệ ) Xét thời gian t2: Q’ = Q2 + Kt2  P t2 = 8840t + kt2  (P k)t2 = 8840t (2) Lấy ( ) chia ( ), suy ra: t2 8840   0,512  t2 = 0,512.t1 = 0,512.15 = 7,7phút t1 17240 28.11 Tóm tắt đề: Đề cho: m3 = 48m ; t1 = 5oC ; t2 = 3oC ; c = 4200J/kg.K Cần tìm: t3? Gọi khối lượng thìa nước m Gọi nhiệt dung riêng nhiệt lượng kế c’, khối lượng nhiệt lượng kế m’ Gọi nhiệt độ nước nóng tn Gọi nhiệt độ nhiệt lượng kế lúc to 200 Phương trình cân nhiệt dùng thìa nước: mc( tn t1) = m’c’ t1  mc( tn to 5) = 5m’c’ (1 ) Phương trình cân nhiệt dùng hai thìa nước: 2mc( tn t2) = m’c’ t12 = m’c’ (t1 + t2)  2mc( tn to 8) = 8m’c’ (2 ) Phương trình cân nhiệt dùng 48 thìa nước: 48mc( tn t48) = m’c’ t48  48mc( tn to t48) = m’c’t48 (3) Lấy ( ) chia ( ), suy ra: 2(tn  t0  8)  tn  t0  5  tn to = 0,8(tn to )  tn to = 20 (4) Lấy ( ) chia ( ) , suy ra: 48(tn  t0  t48 ) t48  tn  t0  5  240( tn to t48 )= (tn to )t48 (5) Thay (4) vào (5) suy ra:  240( 20 t48 ) = (20– ) t48   t48 = 17.82oC Vậy nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng lên tổng cộng 17.82oC 28.12 Tóm tắt đề: Đề cho: m3 = 48m ; t1 = 5oC ; t2 = 3oC ; c = 4200J/kg.K Cần tìm: t3? a) Gọi nhiệt dung riêng nhiệt lượng kế c, khối lượng nhiệt lượng kế m Gọi t10 = 50oC nhiệt độ ban dầu nhiệt kế bình Gọi t20 nhiệt độ ban dầu bình hai 201 Gọi t21 = 10oC nhiệt độ nhiệt kế bình hai sau lần nhúng thứ Phương trình cân nhiệt: mc (t10 t21) = m2c2 (t21 t20)  mc (50 10) = m2c2 (10 t20) (1) Gọi t11 = 48oC nhiệt độ nhiệt kế bình sau lần nhúng thứ Phương trình cân nhiệt: mc (t11 t21) = m1c1 (t10 t11)  mc (48 10) = m1c1 (50 48) (2)  19m.c = m1c1 (2’) Gọi t22 = 14oC nhiệt độ nhiệt kế bình hai sau lần nhúng thứ hai Phương trình cân nhiệt: mc (t11 t22) = m2c2 (t22 t21)  mc (48 14) = m2c2 (14 10) (3)  8,5m.c = m2c2 (3’) Gọi t12 nhiệt độ nhiệt kế bình nhúng lần thứ hai Phương trình cân nhiệt: mc (t12 t22) = m1c1 (t11 t12)  mc (t12 14) = m1c1 (48 t12) (4) Thay (2) vào (4), suy ra: mc (t12 14) = 18 mc (48 t12)  19 t12 = 926  t12 = 46,3oC Thay (3) vào (1), suy ra: mc 40 = 8,5.mc (10 t20)  t20 = 5,3oC b) Sau số lớn lần nhúng ba vật có nhiệt độ gọi t Phương trình cân nhiệt: (mc + m1c1) (t10 t) = m2c2 (t t20) Thay số: (m.c + 19m.c) (50 t) = 8,5m.c (t 10)  1,425t = 54,25  t = 38oC 28.13Tóm tắt đề: Đề cho: m1 = 4kg ; m2 = 8kg ; t1 = 20oC; t’1 = 22,35oC ; 202 t2 = 40oC ; c = 4200J/kg.K ; Cần tìm: t’2 ; m ; Nhiệt lượng bình nhận lần trao đổi thứ với bình hai: Q1 = m1.c (t’1 t1) Q1 = 4.c(22,35 20) = 9,4c Nhiệt lượng bình hai truyền cho bình sau lần trao đổi thứ nhất: Q21 = m2.c (t2 t’2) Q21 = 8.c(40 t’2) Phương trình cân nhiệt: Q11 = Q21  9,4c = 8c ( 40– t’2)  t’2 = 38,825oC Vậy nhiệt độ bình hai sau trao đổi lượng nước m lần thứ t’2 = 38,825oC Xét trao đổi nhiệt lượng khối lượng nước m bình với nước bình hai Phương trình cân nhiệt: Q11 = Q21  m.c (t’2 t1) = m2.c (t2 t’2)  mc( 38,825 20) = 9,4c  m = 0,5kg Vậy khối lượng nước rót từ bình thứ hai sang bình thứ ngược lại 0,5kg 28.14 Nhiệt lượng ấm nhôm nước hấp thu: Q1 = (m1.c + m2.cn)(t t1) Q1 = (0,5.880 + 1.4200)(100 20) = 317200 J Nhiệt lượng mà củi khô tỏa ra: Q2 = Q1/H = 317200 / 30% = 1237333 J Khối lượng củi: m = Q2 / q = 1237333 / 107 = 0,124kg 28.15 Nhiệt lượng xăng tỏa ra: Q1 = m.q = D.V.q = 0,7.103.10.10 3.4,6.107 = 32,2.107 J Lực kéo động cơ: F = N / V = 20000 / 20 = 1000N 203 Công lực kéo: A = F.S = 1000.100 103 = 108J Hiệu suất: H A 108 100%  100%  31% Q 32,2.107 28.16 Nhiệt lượng cần để đun nóng miếng thép: Q = m.c (t2 t1) = 1.460 (300 20) = 128800J Khối lượng nhiên liệu cần dùng: m’ = Q/q = 128800 / 4,6.107 = 2,8.10 3kg    204 Mục Lục Trang Lời nói đầu Chương 1: Cơ học Bài toán 1: Chuyển động học Bài toán 2: Vận tốc Bài toán 3: Chuyển động đều, chuyển động không 14 Bài toán 4: Biểu diễn lực 20 Bài toán 5: Sự cân lực – quán tính 24 Bài toán 6: Lực ma saùt 30 Bài toán 7: Áp suất 36 Bài toán 8: Áp suất chất lỏng – bình thông 41 Bài toán 9: Áp suất khí 47 Bài toán 10: Lực đẩy Ác-si-mét 50 Bài toán 11: Sự 53 Bài toán 12: Công học 57 Baøi toán 13: Định luật công 61 Bài toán 14: Công suaát 66 Bài toán 15: Cơ 71 Bài toán 16: Sự chuyển hóa bảo toàn 75 Bài tập nâng cao chương 77 205 Chương 2: Nhiệt học Bài toán 18: Các chất cấu tạo nào? 85 Bài toán 19: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? 89 Bài toán 20: Nhiệt naêng 92 Bài toán 21: Dẫn nhiệt 95 Bài toán 22: Đối lưu – xạ nhiệt 98 Baøi toán 23: Công thức tính nhiệt lượng 101 Bài toán 24: Phương trình cân nhiệt 106 Bài toán 25: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu 112 Bài toán 26: Sự bảo toàn lượng tượng nhiệt 117 Bài toán 27: Động nhieät 120 Bài tập nâng cao chương 124 CHỈ DẪN - ĐÁP ÁN 127    206

Ngày đăng: 21/08/2023, 20:18

w