Cuốn Giải bài tập Vật lí 8 được biên soạn theo chương trình mới củaBộ Giáo dục Đào tạo với nội dung chính sau đây:– Tóm tắt lí thuyết– Bài tập cơ bản có hướng dẫn giải– Bài tập nâng caoChúng tôi hy vọng cuốn sách này đáp ứng được yêu cầu dạy và họcVật lí theo chương trình mới.Chúng tôi rất mong đón nhận những ý kiến xây dựng từ phía bạn đọcđể sách được hoàn chỉnh hơn trong lần tái bản sau.
Cuốn Giải tập Vật lí biên soạn theo chương trình Bộ Giáo dục & Đào tạo với nội dung sau đây: – Tóm tắt lí thuyết – Bài tập có hướng dẫn giải – Bài tập nâng cao Chúng hy vọng sách đáp ứng yêu cầu dạy học Vật lí theo chương trình Chúng tơi mong đón nhận ý kiến xây dựng từ phía bạn đọc để sách hồn chỉnh lần tái sau Tác giả: Lê Văn Thông Chƣơng CƠ HỌC BÀI TOÁN 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I Kiến thức cần nhớ Chuyển động học Sự thay đổi vị trí vật theo thời gian so với vật khác gọi chuyển động học Vật mốc: vật coi đứng yên Chuyển động đứng yên – tính tương đối chuyển động: – Chuyển động đứng n có tính tương đối Tùy thuộc vào vật chọn làm mốc mà vật coi chuyển động hay đứng yên – Khi khơng nói rõ vật làm mốc, ta hiểu ngầm vật làm mốc Trái Đất Quỹ đạo Quỹ đạo đường mà vật chuyển động vạch không gian Các dạng chuyển động học thường gặp - Chuyển động thẳng (quỹ đạo đường thẳng); chuyển động cong (quỹ đạo đường cong); chuyển động tròn (quỹ đạo đường tròn) - Tùy theo vật làm mốc mà quỹ đạo vật khác II Bài tập Điền vào chỗ trống câu sau cho phù hợp ý nghĩa vật lý: a) Khi vị trí vật so với vật làm mốc, ta nói vật so với vật làm mốc b) Một vật coi vật lại coi đứng yên ta nói chuyển động đứng n có tính c) Ta nói vật chuyển động trịn vật Hướng dẫn giải a) Khi vị trí vật thay đổi (khơng thay đổi) so với vật làm mốc, ta nói vật chuyển động (đứng yên) so với vật làm mốc b) Một vật coi chuyển động vật lại coi đứng yên vật ta nói chuyển động đứng n có tính tƣơng đối c) Ta nói vật chuyển động trịn quỹ đạo vật đường tròn Hãy ghép thành phần 1, 2, 3, với thành phần a), b), c) cho phù hợp Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời Chuyển động thang máy Chuyển động người đoạn cuối máng trượt nước thẳng Chuyển động nhà tự quay Trái Đất a) chuyển động thẳng b) chuyển động cong c) chuyển động tròn Hướng dẫn giải – b Chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời chuyển động cong – a Chuyển động thang máy chuyển động thẳng – a Chuyển động người đoạn cuối máng trượt nước thẳng chuyển động thẳng – c Chuyển động nhà tự quay Trái Đất chuyển động tròn III Giải tập A C.1 Làm để nhận biết ôtô đường, thuyền sông, đám mây trời… chuyển động hay đứng n? C.2 Hãy tìm ví dụ chuyển động học, rõ vật chọn làm mốc C.3 Khi vật coi đứng n? Hãy tìm ví dụ vật đứng yên, rõ vật chọn làm mốc Hành khách ngồi toa tàu rời nhà ga: Hình 1.2 C.4 So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? C.5 So với toa tàu hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? C.6 Hãy dựa vào câu trả lời để tìm từ thích hợp cho chỗ trống câu nhận xét sau đây: Một vật chuyển động … (1)………nhưng lại ……(2)……đối với vật khác C.7 Hãy tìm ví dụ để minh họa cho nhận xét C.8 Hãy trả lời câu hỏi nêu đầu C.9 Hãy tìm thêm ví dụ chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn thường gặp đời sống C.10 Mỗi vật hình 1.4 chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? Hình 1.4 C.11 Có người nói: “Khi khoảng cách từ vật tới vật mốc khơng thay đổi vật đứng n so với vật mốc” Theo em, nói có phải lúc khơng? Hãy tìm ví dụ minh họa cho lập luận Hướng dẫn giải C.1 So sánh vị trí ơtơ, thuyền, đám mây với vật đứng yên bên đường, bên bờ sơng: – Nếu vị trí thay đổi, ta nói chúng chuyển động so với vật làm mốc – Nếu vị trí khơng thay đổi, ta nói chúng đứng n so với vật làm mốc C.2 HS tự chọn mốc xét chuyển động vật khác so với vật mốc Ví dụ 1: vật rơi từ cao xuống đất, vật làm mốc mặt đất Ví dụ 2: ôtô chuyển động đường, vật làm mốc bên đường C.3 Vật khơng thay đổi vị trí vật khác chọn làm mốc coi đứng yên Ví dụ: người ngồi thuyền trơi theo dịng nước, vị trí người thuyền khơng đổi nên so với thuyền người trạng thái đứng n Ví dụ 2: bình hoa nằm yên bàn, vật làm mốc mặt bàn C.4 So với nhà ga hành khách chuyển động vị trí người thay đổi so với nhà ga C.5 So với toa tàu hành khách đứng n vị trí hành khách toa tàu khơng đổi C.6 Một vật chuyển động vật lại đứng yên so với vật khác C.7 Hành khách chuyển động so với nhà ga đứng yên so với tàu C.8 Mặt Trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với Trái Đất, coi Mặt Trời chuyển động lấy mốc Trái Đất C.9 Ví dụ 1: chuyển động thẳng: thả rơi cầu sắt từ cao xuống Ví dụ 2: chuyển động tròn: bánh xe lăn, điểm vành bánh xe chuyển động trịn Ví dụ 3: chuyển động cong: vật ném xiên so với mặt đất C.10 – Ơtơ đứng n so với người lái xe, chuyển động so với người đứng bên đường cột điện – Người lái xe: đứng yên so với ôtô, chuyển động so với người bên đường cột điện – Người đứng bên đường: đứng yên so với cột điện, chuyển động so với ôtô người lái xe – Cột điện: đứng yên so với người đứng bên đường, chuyển động so với ôtô người lái xe C.11 Khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi vật đứng n, nói khơng phải lúc Có trường hợp sai, ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc B 1.1 Có ơtơ chạy đường Trong câu mô tả sau đây, câu không đúng? A Ôtô chuyển động so với mặt đường B Ôtô đứng n so với người lái xe C Ơtơ chuyển động so với người lái xe D Ơtơ chuyển động so với bên đường 1.2 Người lái đò ngồi thuyền thả trơi theo dịng nước Trong câu mô tả sau đây, câu đúng? A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đị đứng n so với bờ sơng D Người lái đò chuyển động so với thuyền 1.3 Một ôtô chở khách chạy đường Hãy rõ vật làm mốc nói: A Ơtơ chuyển động B Ơtơ đứng n C Hành khách chuyển động D Hành khách đứng yên 1.4 Khi nói Trái Đất quay quanh Mặt Trời ta chọn vật làm mốc? Khi nói Mặt Trời mọc đằng Đơng, lặn đằng Tây, ta chọn vật làm mốc? 1.5 Một đoàn tàu hoả chạy đường ray Người lái tàu ngồi buồng lái Người soát vé lại đoàn tàu Cây cối ven đường tàu chuyển động hay đứng yên so với: a) Người soát vé b) Đường tàu c) Người lái tàu 1.6 Hãy nêu dạng quỹ đạo tên chuyển động sau đây: a) Chuyển động vệ tinh nhân tạo Trái Đất b) Chuyển động thoi rãnh khung cửi c) Chuyển động đầu kim đồng hồ d) Chuyển động vật nặng ném theo phương nằm ngang Hướng dẫn giải 1.1 Câu C: ôtô chuyển động so với người lái xe 1.2 Câu A: người lái đò đứng yên so với dòng nước 1.3 Vật mốc là: a) Đường b) Hành khách c) Đường d) Ơtơ 1.4 Mặt Trời Trái Đất 1.5 a) Cây cối ven đường tàu chuyển động b) Cây cối ven đường đứng yên, tàu chuyển động c) Cây cối ven đường chuyển động, tàu đứng yên 1.6 a) Chuyển động tròn b) Dao động c) Chuyển động tròn d) Chuyển động cong IV Bài luyện tập Một đoàn tàu lúc chuyển động ngang qua nhà ga Hỏi: a) Đối với nhà ga, toa tàu có chuyển động khơng? 10 Nhiệt lượng nước hấp thu: Q1 = m1.c1 (t – t1) = 2,5.4200.(100 – 18) = 861000J Nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra: Q2 Q1 861000 2152500J H 0, 40 Khối lượng dầu hỏa sử dụng: m2 Q2 2152500 0,0489kg q 4, 4.107 m1 = D.V = 1000.45.10-3 = 45kg Khối lượng nước: Nhiệt lượng nước hấp thu: Q1 = m1.c1 (t – t1) = 45.4200.(100 – 20) = 15,12.106J Nhiệt lượng bếp ga cung cấp: Q2 = m2.q = 0,76.44.106 = 33,44.106J Hiệu suất bếp gas: H Q1 15,12.106 100% 100% 45, 2% Q2 33, 44.106 m1 = D.V = 1000.2.10-3 = 2kg Khối lượng nước: Nhiệt lượng nước ấm inox hấp thu: Q1 = m1.c1 (t – t1) + m2.c2 (t – t2) Q1 = 2.4200.(100 – 20) + 0,4.450.(100 – 20) = 686400J Nhiệt lượng gas tỏa ra: Q2 Q1 686400 100 980571J H 70 Lượng gas sử dụng: m2 Q2 980571 0,0223kg q 44.106 Nhiệt lượng than đá tỏa ra: Q1 = m1.q = 5.34.106 = 170.106J Nhiệt lượng sử dụng: Q2 = Q1.H = 170.106.30% = 51.106J 255 Mà: Q2 = m2.c (t2 – t1) = m2.4200.(100 – 25) = 315000.m2 m2 Q2 51.106 161,9kg 162kg 315000 315000 Với nhiệt lượng than tỏa đun sơi thể tích nước là: 162 lít 10 Nhiệt lượng dầu hỏa tỏa ra: Q1 = m1.q = 50.10-3.44.106 = 2,2.106J Nhiệt lượng sử dụng: Q2 = Q1.H = 2,2.106.35% = 770000J Nhiệt lượng nước hấp thu: Q2 = m2.c (t2 – t1) 770000 = 8.4200.(t2 – 25) = 861000J t2 = 25 + 770000 48o C 33600 Bài toán 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƢỢNG TRONG CÁC HIỆN TƢỢNG CƠ VÀ NHIỆT a) Động Ed cầu chì trước chạm đất: Ed = A = 10.m.h = 10.0,8.25 = 200J b) Độ tăng nhiệt độ cầu chì: Q = m.c t Mà Q = Ed t Ed 200 1,92o C m.c 0,8.130 Nhúng bóng bàn bị bẹp vào ca nước sôi, nhiệt nước truyền cho bóng phần khơng khí bóng, làm phần khơng khí nóng lên, nở (một phần nhiệt lượng mà nhận thực cơng để lấy lại hình dạng cũ) Như có chuyển hóa từ nhiệt sang Đáp án: B Búa máy nâng lên đến độ cao h, tức năng, sau cho búa rơi xuống chuyển hóa thành động năng, đến búa chạm đất, 0, toàn động búa truyền cho đầu cọc sinh công làm cọc lún xuống đất 256 Khi cọ sát hai vật cơng thực truyền lượng cho hai vật cho nhiệt hai vật tăng nhiệt độ hai vật tăng, khơng có truyền nhiệt lượng từ vật sang vật kiA Đáp án: A Khi cưa thép, lưỡi cưa thực công, công phần sử dụng để cưa thép phần biến thành nhiệt làm cho chỗ tiếp xúc lưỡi cưa thép nóng lên Vì người ta cho nước chảy vào chỗ cưa để hạ nhiệt độ lưỡi cưa thép Bài toán 28: ĐỘNG CƠ NHIỆT Đáp án: C Đáp án: D Đáp án: B Đáp án: C Đáp án: D Khối lượng than đá sử dụng t’= 1.5 = 1,5.60 = 90 phút: m' m.t ' 2,5.90 225 kg t" Nhiệt lượng than đá toả ra: Q = m’.q = 224.26.106 = 6075.106 J Công động nước thực hiện: A = Q.H = 6075.106.0.12 = 729.106 J Bài toán 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƢƠNG A ÔN TẬP B BÀI LUYỆN TẬP Nhiệt lượng thỏi nhôm tỏa ra: Q1 = m1.c1(t1 – t) = 0,105.880.(142 – 42) = 9240J Nhiệt lượng nước hấp thu: Q2 = m2.c2 (t – t2) = m2.4200.(42 – 20) = 92400 m2 257 Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 9240 = 92400 m2 m2 = 0,1kg Nhiệt lượng bình nhiệt lượng kế nước hấp thu: Q1 = (m1.c + m2.cn)(t – t2) Q1 = (0,1.120 + 0,1.4200)(30 – t1) = 12960 – 432t1 Nhiệt lượng thỏi bạch kim tỏa ra: Q2 = m3.c (t2 – t) = 1.119.(100 – 30) = 8400J Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 12960 – 432t1 = 8400 t1 4560 10,5oC 432 Vậy nhiệt độ ban đầu nước 10,5oC Nhiệt lượng bình nhiệt lượng kế nước hấp thu: Q1 = (m1.c + m2.cn)(t – t1) Q1 = (0,2.c + 1,48.4200)(17 – 15) = 0,4c + 12430 Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra: Q2 = m3.c (t2 – t) = 0,4c.(100 – 17) = 33,2.c Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 0,4.c + 12430 = 33,2.c c 12430 379 J / kg.K 32,8 Nhiệt lượng thau nhôm nước hấp thu: Q1 = (m1.c1 + m2.cn)(t – t1) Q1 = (0,5.880 + 2.4200)(24 – 20) = 35360J Nhiệt lượng thỏi đồng tỏa ra: Q2 = m3.c3 (t2 – t) = 0,2.380.(t2 – 24) = 76t2 - 1824 Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 35360 = 76t2 - 1824 258 t2 35360 465o C 76 Vậy nhiệt độ bếp lò 465oC Gọi khối lượng rượu nước là: m1 m2 m1 + m2 = 188g = 0,188kg (1) Nhiệt lượng rượu hấp thu: Q1 = m1.c1 (t – t1) Q1 = m12500 (30 – 20) = 25000m1 Nhiệt lượng nước tỏa ra: Q2 = m2.c2 (t2 – t) Q2 = m2.4200.(80 – 30) = 210000.m2 Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 25000m1 = 210000.m2 m1 210000.m2 8,4m2 25000 Thay (2) vào (1), suy ra: 8,4m2 + m2 = 188g m2 = 188 20 g 9,4 Thay m2 = 20g vào (2) suy m1 = 168g Nhiệt lượng nước nhiệt lượng kế hấp thu: Q1 = (mn.cn + mk.ck )t1 Q1 = m (4200 + 380)9,2 = 42136m Nhiệt lượng dầu nhiệt lượng kế hấp thu: Q2 = (md.cd + mk.ck )t2 Q2 = m (cd + 380)16,2 Theo đầu bài: Q1 = Q2 42136m = m (cd + 380)16,2 259 (2) cd 35980 2221J / kgK 16, Vậy nhiệt dung riêng dầu 2221J/kg.K Gọi khối lượng chì kẽm là: m m2 m1 + m2 = 500g = 0,5kg (1) Nhiệt lượng chì kẽm tỏa ra: Q1 = (m1.c1 + m2.c2 )(t1 – t) Q1 = (m1.130 + m2 400)(120 – 22) Q1 = 12740m1 + 39200m2 Nhiệt lượng nhiệt lượng kế nước hấp thu: Q2 = (C + m3.c1) (t – t1) Q1 = (300 + 1.4200 )(22 – 20) = 9000J Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 12740m1 + 39200m2 = 9000 1274m1 + 3920m2 = 900 Thay (1) vào (2), suy ra: 274( 0,5 – m2 ) + 3920m2 = 900 637 + 3283m2 = 900 m2 = m2 263 0,08kg 3283 Thay m2 = 80g vào (1) suy m1 = 420g Khối lượng nước bình một: m1 = DV1 = 1000.35.10-3 = 35kg Khối lượng nước bình hai: m2 = DV2 = 1000.7.10-3 = 7kg Nhiệt lượng bình truyền cho bình hai: Q1 = m1.c (t1 – t’1) Q1 = 35.c(60 – 59) = 35c Nhiệt lượng bình hai thu vào: 260 (2) Q2 = m2.c (t’2 – t2) Q2 = 7.c(t’2 – 20) Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 35c = 7c (t’2 – 20) t’2 = 25oC Vậy nhiệt độ bình hai sau trao đổi lượng nước m là: t’2 = 25oC Xét trao đổi nhiệt lượng khối lượng nước m bình với nước bình hai Phương trình cân nhiệt: Q1 = Q2 m.c (t1 – t’2) = m2.c (t’2 – t2) m ( 60 – 25) = 7( 25 – 20 ) m = 1kg Vậy khối lượng nước rót từ bình thứ hai sang bình thứ ngược lại 1kg Nhiệt lượng bình nhận lần trao đổi thứ với bình hai: Q11 = m1.c (t’1 – t1) Q1 = 2.c(21,95 – 20) = 3,9c Nhiệt lượng bình hai truyền cho bình sau lần trao đổi thứ nhất: Q21 = m2.c (t2 – t’2) Q21 = 4.c(60 – t’2) Phương trình cân nhiệt: Q11 = Q21 3,9c = 4c ( 60– t’2) t’2 = 59,025oC Vậy nhiệt độ bình hai sau trao đổi lượng nước m lần thứ t’2 = 59,025oC Xét trao đổi nhiệt lượng khối lượng nước m bình với nước bình hai Phương trình cân nhiệt: Q11 = Q21 m.c (t’2 – t1) = m2.c (t2 – t’2) 261 mc( 59,025- 20) = 4c( 60 – 59,025 ) m = 0,1kg Vậy khối lượng nước rót từ bình thứ hai sang bình thứ ngược lại 0,1kg Xét trao đổi nhiệt lượng khối lượng nước m = 0,1kg bình với nước bình hai lần thứ hai Phương trình cân nhiệt: Q12 = Q22 m.c (t’’2 – t’1) = m2.c (t’2 – t’’2) 0,1c( t’’2 - 20.95) = 4c( 59,025 – t’’2) t’’2 = 58,12oC Nhiệt lượng bình nhận lần trao đổi thứ hai với bình hai: Q12 = m1.c (t’’1 – t’1) Q12 = 2.c(t’’1 – 21,95) Nhiệt lượng bình hai truyền cho bình sau lần trao đổi thứ hai: Q22 = m2.c (t’2 – t’’2) Q22 = 4.c(59,025 – 58,12) =3,6c Phương trình cân nhiệt: Q12 = Q22 2.c(t’’1 – 21,95) = 3,6c t’2 = 23,75oC Vậy nhiệt độ bình hai sau trao đổi lượng nước m lần thứ hai t’’1 = 23,75oC t’’2 = 58,12oC 10 Khối lượng nước: m = DV Trường hợp một: m1 = 1000.4.10-3 = 4kg Trường hợp hai: m’1 = 1000.2.10-3 = 2kg Nhiệt lượng m1 = 4kg nước ấm nhôm hấp thu: Q1 = (m1.c1 + m2.c2)t Q1 = (4.4200 + 0,5.880)t = 17240t ( t độ tăng nhiệt độ đến sôi ) Nhiệt lượng m’1 = 2kg nước ấm nhôm hấp thu: Q2 = (m’1.c1 + m2.c2)t 262 Q2 = (2.4200 + 0,5.880)t = 8840t Nhiệt lượng tỏa môi trường tỉ lệ với thời gian: Qhp = Kt Định luật bảo toàn nhiệt lượng: – Xét thời gian t1 = 15 phút: Q = Q1 + Kt1 P t1 = 17240t + kt1 (P – k)t1 = 17240t ( ) ( P công suất tỏa nhiệt bếp , k hệ số tỉ lệ ) – Xét thời gian t2: Q’ = Q2 + Kt2 P t2 = 8840t + kt2 (P – k)t2 = 8840t (2) Lấy ( ) chia ( ), suy ra: t2 8840 0,512 t2 = 0,512.t1 = 0,512.15 = 7,7phút t1 17240 11 Gọi khối lượng thìa nước m Gọi nhiệt dung riêng nhiệt lượng kế c’ Gọi khối lượng nhiệt lượng kế m’ Gọi nhiệt độ nước nóng tn Gọi nhiệt độ nhiệt lượng kế lúc to Phương trình cân nhiệt dùng thìa nước: mc( tn - t1) = m’c’ t1 mc( tn - to - 5) = 5m’c’ (1 ) Phương trình cân nhiệt dùng hai thìa nước: 2mc( tn - t2) = m’c’ t12 = m’c’ (t1 + t2) 2mc( tn - to - 8) = 8m’c’ (2 ) Phương trình cân nhiệt dùng 48 thìa nước: 48mc( tn - t48) = m’c’ t48 48mc( tn - to - t48) = m’c’t48 Lấy ( ) chia ( ), suy ra: 263 (3) 2(tn t0 8) tn t0 5 tn - to – = 0,8(tn - to – ) tn – to = 20 (4) Lấy ( ) chia ( ), suy ra: 48(tn t0 t48 ) t48 tn t0 5 240( tn - to – t48 )= (tn - to – )t48 (5) Thay (4) vào (5) suy ra: 240( 20 – t48 ) = (20– ) t48 t48 = 17.82oC Vậy nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng lên tổng cộng 17.82oC 12 a) Gọi nhiệt dung riêng nhiệt lượng kế c, khối lượng nhiệt lượng kế m Gọi t10 = 50oC nhiệt độ ban đầu nhiệt kế bình Gọi t20 nhiệt độ ban đầu bình hai Gọi t21 = 10oC nhiệt độ nhiệt kế bình hai sau lần nhúng thứ Phương trình cân nhiệt: mc (t10 – t21) = m2c2 (t21 – t20) mc (50 – 10) = m2c2 (10 – t20) (1) Gọi t11 = 48oC nhiệt độ nhiệt kế bình sau lần nhúng thứ Phương trình cân nhiệt: mc (t11 – t21) = m1c1 (t10 – t11) mc (48 – 10) = m1c1 (50 – 48) 19m.c = m1c1 (2) (2’) Gọi t22 = 14oC nhiệt độ nhiệt kế bình hai sau lần nhúng thứ hai Phương trình cân nhiệt: mc (t11 – t22) = m2c2 (t22 – t21) mc (48 – 14) = m2c2 (14 – 10) 8,5m.c = m2c2 (3) (3’) Gọi t12 nhiệt độ nhiệt kế bình nhúng lần thứ hai Phương trình cân nhiệt: mc (t12 – t22) = m1c1 (t11 – t12) 264 mc (t12 – 14) = m1c1 (48 – t12) (4) Thay (2) vào (4), suy ra: mc (t12 – 14) = 18.mc (48 – t12) 19.t12 = 926 t12 = 46,3oC Thay (3) vào (1), suy ra: mc 40 = 8,5.mc (10 – t20) t20 = 5,3oC b) Sau số lớn lần nhúng ba vật có nhiệt độ gọi t Phương trình cân nhiệt: (mc + m1c1) (t10 – t) = m2c2 (t – t20) Thay số: (m.c + 19m.c) (50 – t) = 8,5m.c (t – 10) 1,425t = 54,25 t = 38oC 13 Nhiệt lượng bình nhận lần trao đổi thứ với bình hai: Q1 = m1.c (t’1 – t1) Q1 = 4.c(22,35 – 20) = 9,4c Nhiệt lượng bình hai truyền cho bình sau lần trao đổi thứ nhất: Q21 = m2.c (t2 – t’2) Q21 = 8.c(40 – t’2) Phương trình cân nhiệt: Q11 = Q21 9,4c = 8c ( 40– t’2) t’2 = 38,825oC Vậy nhiệt độ bình hai sau trao đổi lượng nước m lần thứ t’2 = 38,825oC Xét trao đổi nhiệt lượng khối lượng nước m bình với nước bình hai Phương trình cân nhiệt: Q11 = Q21 m.c (t’2 – t1) = m2.c (t2 – t’2) mc( 38,825- 20) = 9,4c m = 0,5kg Vậy khối lượng nước rót từ bình thứ hai sang bình thứ ngược lại 0,5kg 265 14 Nhiệt lượng ấm nhôm nước hấp thu: Q1 = (m1.c + m2.cn)(t – t1) Q1 = (0,5.880 + 1.4200)(100 – 20) = 317200 J Nhiệt lượng mà củi khô tỏa ra: Q2 = Q1/H = 317200 / 30% = 1237333 J Khối lượng củi: m = Q2 / q = 1237333 / 107 = 0,124kg 15 Nhiệt lượng xăng tỏa ra: Q1 = m.q = D.V.q = 0,7.103.10.10-3.4,6.107 = 32,2.107 J Lực kéo động cơ: F = N / V = 20000 / 20 = 1000N Công lực kéo: A = F.S = 1000.100 103 = 108J Hiệu suất: H A 108 100% 100% 31% Q 32,2.107 16 Nhiệt lượng cần để đun nóng miếng thép: Q = m.c (t2 – t1) = 1.460 (300 – 20) = 128800J Khối lượng nhiên liệu cần dùng: m’ = Q/q = 128800 / 4,6.107 = 2,8.10-3kg 266 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Chương 1: Cơ học Bài toán 1: Chuyển động học Bài toán 2: Vận toác 12 Bài toán 3: Chuyển động đều, chuyển động không 20 Bài toán 4: Biểu diễn lực 31 Bài toán 5: Sự cân lực – quán tính 37 Bài toán 6: Lực ma saùt 48 Bài toán 7: Áp suất 58 Bài toán 8: Áp suất chất lỏng – bình thông 65 Bài toán 9: Áp suất khí 74 Bài toán 10: Lực đẩy Ác-si-mét 81 Bài toán 11: Thực hành: nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét 87 Bài toán 12: Sự 89 Bài toán 13: Công học 97 Bài toán 14: Định luật công 104 Bài toán 15: Công suất 112 Baøi toán 16: Cơ 120 Bài toán 17: Sự chuyển hóa bảo toàn 126 Bài toán 18: Câu hỏi tập tổng kết chương 133 Chương 2: Nhiệt học Bài toán 19: Các chất cấu tạo nào? 144 267 Bài toán 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên? 149 Bài toán 21: Nhiệt 154 Baøi toán 22: Dẫn nhiệt 158 Bài toán 23: Đối lưu – xạ nhiệt 163 Bài toán 24: Công thức tính nhiệt lượng 169 Bài toán 25: Phương trình cân nhiệt 177 Bài toán 26: Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu 186 Bài toán 27: Sự bảo tòan lượng tượng nhiệt 193 Bài toán 28: Động nhiệt 200 Bài toán 29: Câu hỏi tập tổng kết chương 207 HƯỚNG DẪN - ĐÁP ÁN 220 268