Giải Bài tập Hóa Học 8

134 1 0
Giải Bài tập Hóa Học 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với mục đích giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo. Chúng tôi biên soạn cuốn sách giải Bài tập Hóa Học 8. Với nội dung bám sát chương trình học, giúp các em học sinh tiếp cận bài giảng một cách hiệu quả. Hy vọng cuốn sách sẽ giúp ích cho các em trong quá trình nghiên cứu, học tập. Sách gồm 5 chương.Chương 1: Chất, Nguyên Tử, Phân tửChương 2: Phản ứng hóa họcChương 3:Mol và tính toán hóa họcChương 4: O xi , không khíChương 5: Hidro, Nước

NGUYỄN TẤN MINH - BÙI ANH TUẤN GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 136 Lời nói đầu Bộ môn hoá học xa lạ với em học THCS Để đạt thành tích cao học tập phải bắt tay vào nghiên cứu từ bây giờ, cố gắng nắm kiến thức Với mục đích giúp em học sinh có tài liệu tham khảo, giới thiệu sách “Giải tập hoá học 9” Với nội dung bám sát chương trình học, giúp học sinh tiếp cận giảng cách hiệu Hy vọng sách giúp ích cho em trình học tập Nội dung sách gồm : chương Chương I: Các hợp chất vô Chương II: Kim loại Chương III: Phi kim Sơ lược bảng tuần hòan nguyên tố Chương IV: Hiđrocacbon Nhiên liệu Chương V : Dẫn xuất hiđrocacbon Polime Đặc biệt có ba phần: A Tóm tắt kiến thức, B Bài tập sách giáo khoa C Hướng dẫn giải tập Chúc em học sinh đạt thành tích cao với môn Hoá Học Tác gi 137 CHƯƠNG I CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ §1 CHẤT A TÓM TẮT KIẾN THỨC Chất vật thể - Vật thể: vật tồn xung quanh Vật thể gồm vật thể tự nhiên vật thể nhân tạo Ví dụ: vật thể tự nhiên : phượng, lăng, vật thể nhân tạo : bút, viết, bàn, ghế, - Chất: chất liệu tạo nên vật thể Mỗi chất tạo nhiều vật thể khác ngược lại vật thể tạo nhiều chất Ví dụ: Chất nước, sắt, Chất tinh khiết hỗn hợp - Chất tinh khiết: chất lẫn chất khác - Hỗn hợp: nhiều chất trộn lẫn vào Hỗn hợp tồn chất không phản ứng với điều kiện thường - Ví dụ: Đun dung dịch muối ăn, sau nước bay hết ta thu muối ăn tinh khiết Thu Dung dịch muối trước đun nóng Sau đun nóng làm bay nước ta muối tinh khiết Tính chất chất Tính chất chất chia thành hai loại: * Tính chất vật lí: Trạng thái (rắn, lỏng hay hơi), màu sắc, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính dẫn nhiệt, dẫn điện… * Tính chất hóa học: Chẳng hạn gỉ sắt, cháy chất… Khi chất thể tính chất làm cho chất biến thành chất khác - Trong hỗn hợp chất giữ nguyên tính chất riêng Vì tách riêng chất hỗn hợp dựa vào khác tính chất chúng Vì hỗn hợp chất giữ nguyên tính chất riêng nên hỗn hợp có tính chất thay đổi tùy thuộc vào tính chất số lượng chất thành phần - Dựa vào tính chất để phân biệt, tách, sử dụng, ứng dụng chất Phân chia hỗn hợp - Phân chia chất không tan nước có tỷ trọng khác nhau: dùng phương pháp lắng Ví dụ: công nghiệp người ta đãi cát lấy vàng, cách cho dòng nước chảy vào máng nghiêng có chứa lẫn cát với vàng, cát bị - Phân chia chất lỏng không tan vào ta dùng phương pháp chiết Ví dụ: chiết nước xăng - Phân chia chất rắn khỏi chất lỏng: dùng phương pháp lọc Ví dụ: lọc cát từ hỗn hợp cát nước - Phân chia chất lỏng tan vào nhau: ta dùng phương pháp chưng cất Ví dụ: tách rượu khỏi nước - Tách chất tan khỏi hỗn hợp dùng phương pháp bay Ví dụ: tách muối ăn từ nước biển B BÀI TẬP Bài 1: Hãy kể số vật thể làm bằng: a) Sắt b) Nhôm c) Đồng Bài 2: Hãy đâu vật thể, chất (những từ in đậm) câu sau: a) Cơ thể người có 63–68% khối lượng nước b) Than chì chất dùng làm lõi bút chì c) Dây điện làm đồng bọc lớp chất dẻo d) Áo may sợi (95-98% xenlulozơ) mặc thoáng mát may nilon (sợi tổng hợp) e) Xe đạp chế tạo từ sắt, nhôm, cao su Bài 3: Hãy so sánh tính chất: màu, vị, tính tan nước, tính cháy chất muối ăn, đường than Bài 4: Chép vào tập câu cho sau với đầy đủ từ hay cụm từ thích hợp: "Quan sát kó chất biết Dùng dụng cụ đo xác định chất Còn muốn biết chất có tan nước, dẫn điện hay không phải Bài 5: Cho biết khí cacbon đioxit (còn gọi khí cacbonnic) chất làm đục nước vôi Làm để biết khí có ta thở Bài 6: a) Hãy kể hai tính chất giống hai tính chất khác nước khoáng nước cất b) Biết số chất tan nước tự nhiên có lợi cho thể Theo em, nước khoáng hay nước cất, uống nước tốt hơn? Bài 7: Khí nitơ khí oxi hai thành phần không khí Trong kó thuật, người ta hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng không khí Biết nitơ lỏng sôi –1960C, oxi lỏng sôi –1830C Làm để tách riêng khí oxi khí nitơ từ không khí C HƯỚNG DẪN Bài 1: Học sinh tìm sưu tầm số vật dụng thường dùng trong gia đình Bài 2: - Vật thể: vật dụng, thực vật, động vật, máy móc… - Chất: thành phần cấu tạo nên vật thể Vật thể Chất Cơ thể người Nước Bút chì Than chì Dây điện Đồng, chất dẻo Áo Xenlulozơ, nilon Bài 3: Màu Vị Tính tan nước Tính cháy Muối ăn (dạng bột mịn) Trắng Mặn Tan Không cháy Đường Trắng Ngọt Tan Cháy Than Đen Không vị Không tan Cháy, toả nhiều nhiệt Bài 4: Quan sát kó chất biết số tính chất bề mặt chất Dùng dụng cụ đo xác định nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khối lượng riêng chất Còn muốn biết chất có tan nước, dẫn điện hay không phải làm thí nghiệm Bài 5: Dựa vào tính chất khí cacbon dioxit làm đục nước vôi Đục nước vôi Để nhận biết khí cacbonic có ta thở ta làm sau: cắm ống hút ngập ly nước vôi trong, thổi vào miệng ống lại, ta thấy nước vôi bị hóa đục, chứng tỏ thở ta có khí cacbonic Bài 6: a) Hai tính chất giống nước khoáng nước cất: + Không màu + Không mùi - Hai tính chất khác nước khoáng nước cất: + Nhiệt độ sôi + Khối lượng riêng b) Uống nước khoáng tốt nước cất nước khoáng sản xuất từ nước tự nhiên mà nước tự nhiên có số chất tan có lợi cho sức khỏe Bài 7: Hóa lỏng không khí nhiệt độ thấp, áp suất cao Sau mang chưng cất phân đoạn không khí lỏng Trước hết ta thu khí nitơ –196oC sau khí oxi –183oC §2 NGUYÊN TỬ A TÓM TẮT KIẾN THỨC Định nghóa Nguyên tử hạt vô nhỏ, trung hòa điện, từ tạo chất Cấu tạo đặc điểm nguyên tử Nguyên tử cấu tạo vỏ nguyên tử hạt nhân * Vỏ nguyên tử: tạo hay nhiều electron (kí hiệu e) mang điện tích âm (-) * Hạt nhân: tạo hai loại hạt proton (kí hiệu p) mang điện tích dương (+) nơtron (kí hiệu n) không mang điện Như vậy: nguyên tử tạo ba loại hạt nhỏ electron, proton, nơtron - Nguyên tử trung hòa điện nên số e = số p - Trong nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân (900km/s) xếp thành lớp, lớp có số e định B BÀI TẬP Bài 1: Hãy chép câu sau vào tập với đầy đủ từ hay cụm từ thích hợp: " hạt vô nhỏ trung hòa điện: từ tạo chất Nguyên tử gồm mang điện tích dương vỏ tạo ." Bài 2: a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ (gọi hạt nguyên tử), hạt nào? b) Hãy nói tên, kí hiệu điện tích hạt mang điện c) Những nguyên tử loại có số hạt hạt nhân? Bài 3: Vì nói khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử? Bài 4: Trong nguyên tử, electron chuyển động xếp nào? Lấy ví dụ minh họa với nguyên tử oxi Bài 5: Cho biết sơ đồ số nguyên tử sau: 2+ 6+ 13 + 20 + Hãy ra: số p hạt nhân, số e nguyên tử, số lớp electron số e lớp nguyên tử 10 C HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hòa điện: từ trăm loại nguyên tử tạo chất Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm Bài 2: a) Nguyên tử tạo thành từ ba loại hạt nhỏ hơn, proton, nơtron, electron b) Tên hạt Kí hiệu Điện tích Proton P Dương (+) Electron E Âm (-) Nơtron N Không mang điện c) Những nguyên tử loại, hạt nhân có số hạt proton Bài 3: Khối lượng hạt nhân coi khối lượng nguyên tử khối lượng nguyên tử gồm khối lượng hạt nhân khối lượng electron khối lượng electron nhỏ so với khối hạt nhân nên bỏ qua Do coi khối lượng hạt nhân khối lượng nguyên tử Bài 4: Trong nguyên tử, electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành lớp, lớp có số electron định Ví dụ nguyên tử oxi: nguyên tử oxi có proton hạt nhân, có electron chuyển động xung quanh hạt nhân xếp thành lớp: - Lớp 1: có 2e - Lớp (lớp cùng): có 6e Bài tập 5: - Heli: số proton hạt nhân: p = 2; số e nguyên tử: 2e; số lớp electron: lớp; số e lớp nguyên tử: 2e - Cacbon: số proton hạt nhân: p = 6; số e nguyên tử: 6e; số lớp electron: lớp; số e lớp nguyên tử: 4e 11 + Muối NaCl: độ tan 60oC lớn độ tan 10oC không đáng kể + Muối Na2SO4: độ tan 60oC nhỏ độ tan 10oC Bài 5: Biết 18oC, 250g nước hoà tan 53g Na2CO3 Vậy 18oC, 100g nước hoà tan được: 53.100 = 21, g Na 2CO3 250 Vậy độ tan muối Na2CO3 18oC 21,2g §37 NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH A TÓM TẮT KIẾN THỨC Nồng độ phần trăm dung dịch - Nồng độ phần trăm dung dịch cho ta biết số gam chất tan có 100gam dung dịch Kí hiệu C% - Công thức tính nồng độ phần trăm dung dịch: C% = mct mdd × 100% Trong đó: mct: khối lượng chất tan (g) mdd: khối lượng dung dịch (g) mdm: khối lượng dung môi (g) mdd = mct + mdm Nồng độ mol dung dịch - Nồng độ mol dung dịch cho biết số mol chất tan có lít dung dịch, kí hiệu CM - Công thức tính nồng độ mol dung dịch: C= n V (mol/lít) Trong đó: n: số mol chất tan (mol) V: thể tích dung dịch (l) 121 Sự chuyển đổi nồng độ mol (cm) nồng độ phần trăm (C%) - Khối lượng riêng D: khối lượng 1ml dung dịch D= mdd Vdd (g / ml) - Công thức chuyển đổi từ CM sang C%, M: Phân tử lượng (g/lit) C% = M.CM 10.D (%) - Công thức chuyển đổi từ C% sang CM: CM = C% 10.D (mol / lit) M - Tính khối lượng chất tan Vml dung dịch, có nồng độ C%, khối lượng riêng D: mct = C V.D (g) 100 B BÀI TẬP Bài Bằng cách có 200g dung dịch BaCl2 5%: A Hoaø tan 190 g BaCl2 10 g nước? B Hoà tan 10 g BaCl2 190 g nước? C Hoà tan 100 g BaCl2 100 g nước? D Hoà tan 200 g BaCl2 10 g nước? E Hoà tan 10 g BaCl2 200 g nước? Tìm kết Bài Tính nồng độ mol 850 ml dung dịch có hoà tan 20 g KNO3 Kết là: A 0,233M ; B 23,3M ; C 2,33M Tìm đáp số đúng: Bài Hãy tính nồng độ mol dung dịch sau: a) mol KCl 750 ml dung dòch b) 0,5 mol MgCl2 1,5 lít dung dịch c) 400 g CuSO4 lít dung dịch d) 0,06 mol Na2CO3 1500 ml dung dòch 122 D 233M Bài Hãy tính số mol số gam chất tan dung dịch sau: a) lít dung dòch NaCl 0,5M b) 500 ml dung dòch KNO3 2M c) 250 ml dung dịch CaCl2 0,1M d) lít dung dịch Na2SO4 0,3M Bài Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch sau: a) 20 g KCl 600 g dung dòch b) 32 g NaNO3 kg dung dòch c) 75 g K2SO4 1500 g dung dịch Bài Tính số gam chất tan cần dùng để pha chế dung dịch sau: a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M b) 50 g dung dòch MgCl2 4% c) 250 ml dung dòch MgSO4 0,1M Bài Ở nhiệt độ 25oC, độ tan muối ăn 36 g, đường 204 g Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà muối ăn đường nhiệt độ C HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Câu trả lời B Bài 2: Câu trả lời A Bài 3: Nồng độ mol dung dịch a) mol KCl 750ml (0.75l) CM = n = = 1, 333 (mol / l) = 1, 333 M V 0, 75 b) Dung dòch 0.5mol MgCl2 1,5l CM = n V = 0, = 0,333 (mol/l) = 0, 333 M 1, c) 400g CuSO2 lit Số mol 400g CuSO2: n = m 400 = = 3,125 mol M 128 Nồng độ mol: 123 n V CM = = 3.125 (mol/l) = 0,78125 (mol/l) = 0, 78125 M d) 0,06 mol Na2CO3 1500ml (1,5 lit) dung dịch Nồng độ mol: CM = n 0, 06 = = 0, 04 (mol / l) = 0,04 M V 1, Baøi 4: a) lit dung dịch NaCl 0,5M Số mol lit dung dòch NaCl 0,5M CM = n ⇒ n = CM × V = 0,5 × = 0,5 Mol V Số gam lit dung dịch NaCl 0,5M n= m M ⇒ m = n × M = 0,5 × 58, = 29,25g b) 500ml (0,5l) dung dịch KNO3 2M Số mol 500ml dung dịch KNO3 2M CM = n ⇒ n = CM × V = × 0,5 = 1,0 mol V Số gam 500ml (0,5l) dung dịch KNO3 2M m M n= ⇒ m = n × M = 1, × 101 = 10,1g c) 250ml (0,25l) dung dòch CaCl2 0,1M - Số mol 250ml (0,25l) dung dịch CaCl2 0,1M CM = n ⇒ n = CM × V = 0,1 × 0, 25 = 0, 25 mol/l V - Số gam 250ml (0,25l) dung dịch CaCl2 0,1M m ⇒ m = n × M = 0, 025 × 101 = 2, 525g M d) lit dung dịch Na2SO4 0,3M n= - Số mol lit dung dòch Na2SO4 0,3M CM = n ⇒ n = CM × V = 0,3 × = 0,6 mol V - Số gam lit dung dịch Na2SO4 0,3M n= 124 m ⇒ m = n × M = 0,6 × 142 = 85, 2g M Bài 5: a) 20g KCl 600g dung dòch C% = mct mdd × 100% = 20 × 100 % = 3,33% 600 b) 32g NaNO3 2kg (2000g) dung dòch C% = mct mdd × 100% = 32 × 100 % = 1,60 % 2000 c) 75g K2SO4 1500g dung dịch C% = mct mdd × 100% = 75 × 100 % = 5, 00 % 1500 Baøi 6: Tính số gam chất tan cần để pha chế dung dịch sau: a) 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M - Số mol 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M CM = n ⇒ n = C M × V = 0,9 × 2,5 = 2,25 mol V - Số gam 2,5 lít dung dịch NaCl 0,9M n= m ⇒ m = n × M = 2, 25 × 58, = 131, 625g M b) 50g dung dòch MgCl2 4% C% = mct mdd × 100% ⇒ mct = C% × mdd 100% = % × 50 = 2g 100 c) 250ml (0,25 lít) dung dịch MgSO4 0,1M - Số mol 250ml (0,25 lít) dung dịch MgSO4 0,1M CM = n ⇒ n = CM × V = 0,1 × 0, 25 = 0,025 (mol/l) V - Số gam 250ml (0,25 lít) dung dịch MgSO4 0,1M n= m M ⇒ m = n × M = 0, 025 ì 120 = 3,0g 125 Đ38 PHA CHẾ DUNG DỊCH A BÀI TẬP Bài Làm bay 60 g nước từ dung dịch có nồng độ 15%, dung dịch có nồng độ 18% Hãy xác định khối lượng dung dịch ban đầu Bài Đun nhẹ 20 g dung dịch CuSO4 nước bay hết, người ta thu chất rắn màu trắng CuSO4 khan Chất có khối lượng 3,6 g Hãy xác định nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 Bài Cân lấy 10,6 g Na2CO3 cho vào cốc chia độ có dung tích 500ml Rót từ từ nước cất vào cốc vạch 200 ml Khuấy nhẹ cho Na2CO3 tan hết, ta dung dịch Na2CO3 Biết ml dung dịch cho khối lượng 1,05 g Hãy xác định nồng độ phần trăm (C%) nồng độ mol dung dịch vừa pha chế Bài Hãy điền giá trị chưa biết vào ô để trống bảng, cách thực tính toán theo coät: Dd NaCl Ca(OH)2 BaCl2 KOH CuSO4 (a) (b) (c) (d) (e) mct 30 g 0,148 g m H2 O 170 g đại lượng mdd 150 g Vdd Ddd 3g 200 ml 1,1 C% 300 ml 1,2 1,04 20% CM 1,15 15% 2,5M Bài Tìm độ tan muối nước phương pháp thực nghiệm, người ta có kết sau: - Nhiệt độ dung dịch muối bão hoà 20oC - Chén sứ nung có khối lượng 60,26 g - Chén sứ đựng dung dịch muối có khối lượng 86,26 g 126 - Khối lượng chén nung muối kết tinh sau làm bay hết nước 66,26 g Hãy xác định độ tan muối nhiệt độ 20oC B HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: Gọi m khối lượng dung dịch ban đầu 15% Khối lượng dung dịch sau làm bay nước 18%: (m - 60)g Khối lượng chất tan (KLCT): KLCT = 15.m 100 = 18(m − 60) 100 ⇒ 15.m = 18.m − 18.16 3.m = 1080 ⇒ m = 1080 = 360(g) Bài 2: Khối lượng chất tan CuSO4 : mct = 3,6g Khối lượng dung dịch CuSO4: mdd = 20g Nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4: mct 3, C% = 100% = 100% = 18 % mdd 20 Vậy nồng độ phần trăm dung dịch CuSO4 là: 18% Bài 3: Áp dụng công thức: Ddd = mdd Vdd (g/ml) Trong đó: Ddd: khối lượng 1ml dung dịch (khối lượng riêng) (g/ml) mdd: khối lượng dung dịch (g) Vdd: thể tích dung dịch (ml) - Khối lượng chất tan Na2CO3: mct = 10,6g - Khối lượng dung dòch Na2CO3: Ddd = mdd Vdd ⇒ mdd = Ddd V dd = 1, 05 200 = 210g - Số mol 10,6g Na2CO3 127 n= m 10, = = 0,1 mol 106 M - Nồng độ phần trăm dung dịch Na2CO3: C% = mct 10, 100% = % 100% = 210 mdd Vậy nồng độ phần trăm dung dịch Na2CO3 5% - Nồng độ mol 200ml (0,2lit) dung dịch Na2CO CM = n ⇒ V 0,1 = 0, mol/l 0, Vậy nồng độ mol dung dịch Na2CO3 0.5 mol/l Bài 4: Áp dụng công thức sau: mdd = mct + mdm ( mH2O ) C% = mct 100% mdd CM = mct n = Vdd M Vdd (mol/l) - Khối lượng riêng D: khối lượng 1ml dung dịch D= mdd Vdd (g / ml) - Công thức chuyển đổi từ CM sang C%: C% = M.CM 10.D (%) M: phân tử lượng (g/lit) - Công thức chuyển đổi từ C% sang CM: CM = C% 10.D (mol / lit) M - Tính khối lượng chất tan Vml dung dịch, có nồng độ C%, khối lượng riêng D: mct = C 128 V.D (g) 100 Bài 5: Gọi khối lượng chén sứ m0 = 60,26g Khối lượng chén sứ dung dịch muối bão hoà m1 = 86,26g Khối lượng chén sứ muối kết tinh (chính chất tan) m2= 66,26g - Khối lượng dung môi (nước): mdm = m1 - m2 = 86,26 - 66,26 = 20g - Khối lượng chất tan (muối kết tinh): mct = m2 - mo = 66,26 - 60,26 = 6g - Độ tan muối nhiệt độ 20oC: Ở 20oC, 20g nước hoà tan 6g muối Như vậy, 100g nước 20oC hòa tan: 100 × = 30g muối 20 Vậy độ tan muối 20oC S = 30g §39 BÀI LUYỆN TẬP A BÀI TẬP Bài Các kí hiệu sau cho biết điều gì? a) S ( ) = 31,6 g; S ( ) = 31,6 g; S KNO3 20o C S CuSO4 20o C b) S ( CO2 20o C, 1atm ) = 1,73 g; ) ( ) CuSO4 100o C S = 246 g; ( KNO3 100o C ( = 75,4 g; CO2 60o C, 1atm ) = 0,07 g; Bài Bạn em pha loãng axit cách rót từ từ 20 g dung dịch H2SO4 50% vào nước sau thu 50 g dung dịch H2SO4 a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau pha loãng b) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 sau pha loãng, biết dung dịch có khối lượng riêng 1,1 g/cm3 Bài Biết SK o 2SO (20 C) = 11,1 g Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch K2SO4 bão hoà nhiệt độ Bài Trong 800 ml dung dịch có chứa g NaOH a) Hãy tính nồng độ mol dung dịch 129 b) Phải thêm ml nước vào 200 ml dung dịch để dung dịch NaOH 0,1M? Bài Hãy trình bày cách pha chế: a) 400 g dung dịch CuSO4 4% b) 300 ml dung dịch NaCl 3M Bài Hãy trình bày cách pha chế: a) 150 g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% b) 250 ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M B HƯỚNG DẪN GIẢI Bài 1: a) SKNO o (20 C) = 31,6g cho ta biết: Ở 20oC, 100g nước hoà tan tối đa 31,6g KNO3 - SKNO o (100 C) = 246g cho ta biết Ở 100oC, 100g nước hoà tan tối đa 246g KNO3 - SCuSO o (20 C) = 20,7g cho ta bieát: Ở 20oC, 100g nước hoà tan tối đa 20,7g CuSO4 - SCuSO o (100 C) = 75,4g cho ta biết: Ở 100oC, 100g nước hoà tan tối đa 75,4g CuSO4 Nhận xét: chất rắn KNO3, CuSO4 nhiệt độ tăng, độ hoà tan (S) tăng b) - SCO o (20 C,1atm) = 1,73g cho ta biết: Ở 20oC, 1atm, 100g nước hoà tan tối ña 1,73g CO2 - SCO2 (60oC,1atm) = 0,07g cho ta biết: Ở 60oC, 1atm, 100g nước hoà tan tối đa 0,07g CO2 Bài 2: a) Tính nồng độ phần trăm dung dịch H2SO4 sau pha loãng - Tính khối lượng chất tan (20g dung dịch H2SO4 50%) C% = 130 mct C% mdd 50 20 100% ⇒ mdd = = = 10 g mdd 100% 100 - Theo định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng chất tan trước sau pha loãng không đổi - Tính nồng độ phần trăm dung dòch mct 10 100% = 20% 100% = mdd 50 C% = b) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 sau pha loãng - Tính thể tích dung dịch H2SO4 sau pha loãng mdd Ddd = Vdd ⇒ Vdd = mdd Ddd = 50 = 45, 45 cm3 1,1 = 45, 45 ml = 0, 04545l - Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 sau pha loãng mct 10 n = = 2, 245 mol/l CM = = 98 0, 04545 Vdd M Vdd - Vaäy nồng độ mol dung dịch H2SO4 sau pha loãng CM = 2, 245 (mol/l) Baøi 3: - 11,1g cho ta biết: Ở 20oC, 100g nước (dung môi) hoà tan tối đa 11,1g KNO3 (chất tan) - Khối lượng dung dịch bão hoà 20oC: mdd = mct + mdm mdd = 11,1 + 100 = 111,1g - Tính nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà nhiệt ñoä 20oC C% = mct 11,1 100% = 9, 999 % 100% = mdd 111,1 Vậy nồng độ phần trăm dung dịch KNO3 bão hoà nhiệt độ 20oC là: C% = 9,999% Bài 4: a) Tính nồng độ mol 800ml (0,8 lit) dung dịch CM = mct n = Vdd M Vdd = = 0, 25 M 40 0, b) Tính lượng nước thêm vào: - Tính khối lượng chất tan có 200ml (0,2 lit) dung dịch có nồng độ 0,25M: 131 CM = mct n = Vdd M Vdd ⇒ mct = CM M Vdd = 0,25 40 0,2 = 2g - Theo định luật bảo toàn khối lượng: khối lượng chất tan có 200ml (0,2lit) dung dịch có nồng độ 0,25M khối lượng chất tan sau pha loãng, có nồng độ 0,1M - Tính thể tích dung dịch sau pha loãng, có nồng độ 0,1M: mct mct n = 0, lít ⇒ Vdd = = CM = = M.CM 40 0,1 Vdd M Vdd - Vậy lượng nước thêm vào: 0,5 - 0,2 = 0,3 lit = 300ml nước (Khối lượng dung dịch sau pha loãng - khối lượng trước pha loãng) Bài 5: a) 400g dung dịch CuSO4 4% * Tính toán: + Tính khối lượng CuSO4 caàn mct 100% mdd C% mdd 400 ⇒ mct = = 100 % 100 C% = = 16g + Tính khối lượng nước cần mdd = mct + mdm mdm = mdd - mct = 400 - 16 = 384g * Pha chế: + Cân 16g CuSO4 khan cho vào cốc + Cân 384g nước (hoặc đong 384ml nước) cho vào cốc khuấy CuSO4 tan hết Ta 400g dung dòch CuSO4 4% b) 300ml (0,3 lit) dung dòch NaCl 3M - Tính khối lượng NaCl cần: CM = m ct n = ⇒ mct = CM M.Vdd = 3.58,5.0,3 = 52,65g Vdd M.Vdd - Pha chế: Cân 52,65g NaCl khan cho vào cốc có chia độ Thêm vào khoảng 100-150ml nước cất vào cốc, dùng đũa thuỷ tinh khuấy cho NaCl 132 tan hết, bỏ đũa ngoài, thêm nước cất cho đủ 300ml Khuấy ta 300ml dung dịch NaCl 3M Bài 6: Cách pha chế dung dịch: a) 150g dung dịch CuSO4 2% từ dung dịch CuSO4 20% - Phần tính toán: + Tính khối lượng CuSO4 có dung dịch cần pha chế: C% = mct C% m dd 150 = = 3g 100% ⇒ m ct = mdd 100% 100 + Tính khối lượng dung dịch CuSO4 20%, có hoà tan 3g CuSO4 C% = mct 100% mdd ⇒ mdd = mct 100% = 100 % = 15g C% 20% + Tính khối lượng nước thêm vào: 150 - 15 = 135g nước cất - Phần pha chế: + Cân 15g dung dịch CuSO4 20%, cho vào bình tam giác + Cân 135g (hoặc đong 135ml) nước cất vào bình, lắc ta 150g dung dịch CuSO4 2% b) 250ml dung dịch NaOH 0,5M từ dung dịch NaOH 2M - Phần tính toán: + Tính số mol NaOH có dung dịch cần pha chế: CM = n Vdd ⇒ CM Vdd = 0,5 0, 25 = 0, 125 mol + Tính thể tích dung dịch NaOH 2M, có hoà tan 0,125mol NaOH CM = n n 0,125 = 0, 0625 lít = 62, ml ⇒ Vdd = = Vdd CM - Phaàn pha chế: + Đong 62,5ml dung dịch NaOH 2M cho vào bình tam giác + Thêm từ từ nước cất vào bình cho đủ 250ml Lắc đều, ta 250ml dung dịch NaOH 0,5M 133 Mục Lục Chương I Chất - Nguyên Tử - Phân Tử §1 Chất §2 Nguyên tử §3 Nguyên tố hóa học 12 §4 Đơn Chất - Hợp Chất - Phân Tử 16 §5 Công Thức Hóa Học 22 §6 Hóa Trị 25 §7 Bài Tập Trắc Nghiệm 29 Chương II Phản Ứng Hóa Học §8 Sự Biến Đổi Chất 33 §9 Phản Ứng Hóa Học 34 §10 Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng 37 §11 Phương Trình Hóa Học 38 §12 Luyện Tập 41 §13 Bài Tập Trắc Nghiệm 43 Chương III Mol Và Tính Toán Hóa Học §14 Mol 45 §15 Chuyển Đổi Giữa Khối Lượng, Thể Tích Và Chất Lượng 48 §16 Tỉ Khối Của Chất Khí 52 §17 Tính Theo Công Thức Hóa Học 55 §18 Tính Theo Phương Trình Hóa Học 60 §19 Bài Luyện Tập 65 134 Chương IV Oxi - Không Khí §20 Tính Chất Oxi 68 §21 Oxi Hoá - Phản Ứng Hoá Hợp - Ứng Dụng 72 §22 Oxit 75 §23 Điều Chế Oxi - Phản Ứng Phân Huỷ 78 §24 Không Khí - Sự Cháy 81 §25 Bài Luyện Tập 84 §26 Bài Tập Trắc Nghiệm 86 Chương V Hiđro - Nước §27 Tính Chất - Ứng Dụng Của Hiđro 89 §28 Phản Ứng Oxi Hoá Khử 92 §29 Điều Chế Hiđro Và Phản ng Thế 96 §30 Bài Luyện Tập 99 §31 Nước 104 §32 Axit - Bazơ - Muối 107 §33 Bài Luyện Tập 111 §34 Bài Tập Trắc Nghiệm 113 Chương VI Dung Dịch §35 Dung Dịch 116 §36 Độ Tan Của Một Chất Trong Nước 119 §37 Nồng Độ Dung Dịch 121 §38 Pha Chế Dung Dịch 126 §39 Bài Luyện Tập 129 135

Ngày đăng: 21/08/2023, 00:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan