1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải Bài tập Hóa Học 9

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 796,69 KB

Nội dung

Với mục đích giúp các em học sinh có tài liệu tham khảo. Chúng tôi biên soạn cuốn sách giải Bài tập Hóa Học 8. Với nội dung bám sát chương trình học, giúp các em học sinh tiếp cận bài giảng một cách hiệu quả. Hy vọng cuốn sách sẽ giúp ích cho các em trong quá trình nghiên cứu, học tập. Nội dung sách gồm 5 chương.Chương 1: Các loại hợp chất vô cơ. . .

NGUYỄN TẤN MINH - BÙI ANH TUẤN GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 121 Lời nói đầu Bộ môn hoá học xa lạ với em học sinh THCS Để đạt thành tích cao học tập phải bắt tay vào nghiên cứu từ bây giờ, cố gắng nắm kiến thức Với mục đích giúp em học sinh có tài liệu tham khảo, giới thiệu sách “Giải tập hoá học 9” Với nội dung bám sát chương trình học, giúp học sinh tiếp cận giảng cách hiệu Hy vọng sách giúp ích cho em trình học tập Nội dung sách gồm : chương Chương I: Các hợp chất vô Chương II: Kim loại Chương III: Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố Chương IV: Hiđrocacbon Nhiên liệu Chương V : Dẫn xuất hiđrocacbon Polime Đặc biệt có hai phần: A Tóm tắt kiến thức B Hướng dẫn giải tập sách giáo khoa Chúc em học sinh đạt thành tích cao với môn Hoá Hoùc Taực giaỷ 122 Chương Các loại hợp chất vô Bài Tính chất hoá học oxit Khái quát phân loại oxit A Tóm tắt kiến thức I Phân loại oxit Dựa vào tính chất hoá học oxit, người ta phân oxit thành loại: + Oxit bazơ + Oxit axit + Oxit lưỡng tÝnh + Oxit trung tÝnh II TÝnh chÊt ho¸ häc oxit Tính chất hoá học oxit bazơ: a) T¸c dơng víi n­íc: VÝ dơ: CaO(r) + H2O → Ca(OH)2 (dd) BaO(r) + H2O → Ba(OH)2 (dd) b) T¸c dơng víi oxit axit: VÝ dơ: BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r) c) T¸c dơng víi axit: VÝ dơ: CuO(r) + 2HCl(dd) → CuCl2(dd) + H2O (láng) TÝnh chÊt hãa häc cđa oxit axit a) T¸c dơng víi n­íc VÝ dơ: P2O5(r) + 3H2O(láng) → 2H3PO4 (dung dÞch) b) Tác dụng với bazơ: Ví dụ: CO2(k) + Ca(OH)2(dd) → CaCO3(r) + H2O (láng) c) T¸c dơng víi oxit baz¬: VÝ dơ: BaO(r) + CO2 (k) → BaCO3(r) B Hướng dẫn giải tập (sgk trang 6) Bài H­íng dÉn: - Oxit baz¬ : CaO, Fe2O3 - Oxit axit : SO3 Häc sinh dùa vµo tÝnh chÊt hoá học loại oxit để trả lời câu hỏi Bài Tương tự Bài a) Axit sunfuric + ZnO -> Zn sunfat + N­íc b) Natri hi®roxit + SO3 -> Natri sunfat + N­íc c) N­íc + SO2 -> Axit sunfur¬ d) N­íc + CaO -> Canxi hi®roxit e) Canxi oxit + CO2 -> Canxi cacbonat Bµi 4* a) ChÊt tác dụng với nước, tạo thành dung dịch axit: CO2, SO2 b) Chất tác dụng với nước, tạo thành dung dịch bazơ: Na2O, CaO c) Chất tác dụng với dd axit, tạo thành muối nước: Na2O, CaO, CuO d) Chất tác dụng với dung dịch bazơ, tạo thành muối nước: CO2, SO2 Bài Dẫn hỗn hợp khí CO2 O2 qua bình đựng dung dịch kiềm dư (NaOH, Ca(OH)2 ) Khí CO2 bị giữ lại bình có phản ứng với kiềm: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O hc CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O ChÊt khÝ ®i khái lä lµ oxi tinh khiÕt Bµi 6.* a) PTHH : CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O b) Nång ®é phần trăm chất : - Số mol chất ®· dïng : 1, = 0,02 (mol) 80 20 ≈ 0,2 (mol) n H SO = 98 nCuO = Theo PTHH toàn lượng CuO tham gia phản ứng H2SO4 dư - Khối lượng CuSO4 sinh sau ph¶n øng : n CuSO = n CuO = 0,02 mol, m CuSO = 160 × 0,02 = 3,2 (g) - Khối lượng H2SO4 d­ sau ph¶n øng : Sè mol H2SO4 tham gia phản ứng 0,02 mol, có khối lượng : m H SO = 98 × 0,02 = 1,96 (g) Khối lượng H2SO4 dư sau phản ứng : m H SO d­ = 20 - 1,96 = 18,04 (g) - Nồng độ phần trăm chất dung dịch sau phản ứng : Khối lượng dung dịch sau ph¶n øng : mdd = 100 + 1,6 = 101,6 (g) Nồng độ CuSO4 dung dịch : C%CuSO = 3, × 100% ≈ 3,15% 101, Nồng độ H2SO4 dư dung dịch : C%H SO = 18, 04 × 100% ≈ 17,76% 101, I Canxi oxit Bµi Mét sè oxit quan träng A Tãm t¾t kiÕn thøc Canxi oxit - Công thức hóa học: CaO - Phân tử khối: 56 - Tên gọi thông thường: vôi sống a) Tính chất vật lý: chất rắn, màu trắng, nhiệt độ nóng chảy khoảng 2585oC b) Tính chất hóa học: - Tác dụng với nước tạo thành canxi hidroxit Ca(OH)2, phản ứng vôi CaO + H2O Ca(OH)2 - Tác dụng với axit CaO + H2 SO4→ CaSO4 + H2O - T¸c dơng víi oxit axit c) øng dơng CaO + CO2 → CaCO3 - Dïng c«ng nghiƯp lun kim - Nguyên liệu cho công nghiệp hóa học - Khử chua đất trồng trọt - Xử lí nước thải công nghiệp, sát trùng, diệt nấm d) Sản xuất t CaCO3  → CaO + CO2↑ B H­íng dÉn gi¶i bµi tËp (sgk trang 9) Bµi a) LÊy mét chất cho tác dụng với nước Nước lọc dung dịch thử khí CO2 dung dịch Na2CO3 Nếu có kết tủa trắng chất ban đầu CaO, không kết tủa chất ban đầu Na2O b) Chất khí làm đục nước vôi CO2, lại O2 Bài a) Chất phản ứng mạnh với nước CaO, không tan nước CaCO3 b) Nhận biết cách cho tác dụng với nước: CaO phản ứng mạnh ; MgO không tác dụng, không tan nước Bài 3* Đặt x (gam) khối lượng CuO, khối lượng Fe2O3 (20 x) gam Số mol chất : n CuO = x ; 80 n Fe O = 20 − x 160 n HCl = 0,2.3,5 = 0,7 (mol) Ta cã: 2x 6(20 − x) 0,7.160 + = 0, ⇔ 4x + 6(20 − x) = 80 160 ⇔= 2x 120 − 112 ⇒ x = §¸p sè: mCuO = gam ; mFe O = 16 gam Bài Đáp số : b) C M = 0,5M ddBa(OH)2 c) m BaCO = 19,7 gam II Lưu huỳnh đioxit A Tóm tắt kiÕn thøc Bµi Mét sè oxit quan träng L­u huỳnh đioxit - Công thức hóa học: SO2 - Phân tử khối: 64 - Tên gọi thông thường: khí sunfurơ a) Tính chất vật lý Chất khí không màu, mùi hắc, độc, nặng không khí b) Tính chất hóa học + Tác dụng với nước tạo thành axit sunfurơ H2SO3 SO2 + H2O → H2SO3 + T¸c dơng víi bazơ Ca(OH)2 + SO2 CaSO3 + H2O + Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối sunfit (SO3) CaO + SO2 → CaSO3 c) øng dơng - S¶n xt axit sunfuric: SO2 → SO3 → H2SO4 - TÈy tr¾ng bột gỗ công nghiệp giấy - Diệt nấm, mốc dùng làm chất bảo quản thực phẩm d) Điều chế - sản xuất - Điều chế phòng thí nghiÖm: + Na2SO3 + H2SO4→ Na2SO4 + H2O + SO2↑ + Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + SO2↑ - Sản xuất công nghiệp: + Đốt lưu huỳnh kh«ng khÝ: S + O2 → SO2 ↑ + Đốt quặng pirit sắt (FeS2): 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 10 B Hướng dẫn giải tập (sgk trang 11) Bài Viết phương trình phản ứng (1) : S + O2 → SO2 (2) : CaO + SO2 → CaSO3 (3) : SO2 + H2O → H2SO3 (4) : H2SO3 + 2NaOH → Na2SO3 + 2H2O (5) : Na2SO3 + H2SO4→ Na2SO4 + H2O + SO2↑ (6) : SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O Bµi a) Cho CaO vµ P2O5 vµo èng nghiƯm cã H2O Sau thử dung dịch quỳ tím b) Dùng than hồng que đóm để nhận biết Hoặc dùng giấy quỳ tím tẩm nước để thử Bài CaO có tính hút ẩm (hơi nước), đồng thời oxit bazơ (tác dụng với oxit axit) Do CaO dùng làm khô khí ẩm : hiđro ẩm, oxi ẩm Bài a) Những khí nặng không khí : CO2, O2, SO2 b) Những khí nhẹ không khí : H2, N2 c) Khí cháy không khí : H2 d) Những khí tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit : CO2, SO2 e) Làm đục nước vôi : CO2, SO2 g) Đổi màu giấy quỳ tím ẩm thành đỏ : CO2, SO2 Bài Khí SO2 tạo thành từ cặp chất : a) K2SO3 + H2SO4 Bài 6.* a) ViÕt PTHH : SO2 (k) + Ca(OH)2 (dd)  → CaSO3(r) + H2O (l) 11 Bài 47.Glucozơ A Tóm tắt kiến thức - Công thức phân tử: C6H12O6 - Phân tử khối: M = 180 Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý - Glucozơ có nhiều (nhiều nho chín), máu người động vật - Glucozơ chất rắn kết tinh, màu trắng vị ngọt, dễ tan nước Tính chất hóa học - Phản ứng oxi hóa glucozơ hay gọi phản ứng tráng gương: + AgNO3 + NH3 + H2O → AgOH + NH4NO3 + AgOH míi sinh chun thµnh phøc chÊt bỊn [Ag(NH3)2]OH + Phức chất sinh phản ứng với glucozơ : HOCH2 − (CHOH)4 − CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → → HOCH2 − (CHOH)4 − COONH4 + 2Ag↓ + 3NH3↑ + H2O - Phản ứng lên men rượu: men rửụùu C6H12O6  → 2C2H5OH + 2CO2 øng dông - Dïng tráng gương - Sản xuất dược phẩm - Pha huyết B Hướng dẫn giải tập (sgk trang 152) Bµi a) Chän thc thư lµ AgNO3 dung dịch NH3, chất tham gia phản ứng tráng gương glucozơ, chất lại rượu etylic b) Chọn thuốc thử Na2CO3, chất có phản ứng cho khí bay CH3COOH, chất lại glucozơ Bài Khối lượng dung dịch glucozơ là: 500 × = 500 (gam) 500 × VËy khối lượng glucozơ cần lấy là: = 25 (gam) 100 11,2 Bài Số mol khí CO2 tạo là: = 0,5(mol) 22, Phản ứng lên men glucozơ: Men r­ỵu C6H12O6  o → 2C2H5OH + 2CO2↑ 30 − 32 C 106 a) TÝnh l­ỵng r­ỵu etylic Theo PTHH : sè mol C2H5OH = sè mol CO2 = 0,5 (mol) Vậy khối lượng rượu etylic tạo m C2 H5OH = 0,5 × 46 = 23 (gam) b) Tính khối lượng glucozơ 0,5 số mol CO2 = = 0,25 (mol) 2 Vì hiệu suất trình lên men 90% nên số mol glucozơ cần lấy là: Theo lí thuyết số mol glucozơ = 0,25 × 100 2,5 = (mol) 90 2,5 × 180 = 50 (gam) Bài 48 Saccarozơ Vậy khối lượng glucozơ cần lấy : A Tóm tắt kiến thức - Công thức phân tử: C12H22O11 - Phân tử khối: M = 342 Trạng thái tự nhiên tính chÊt vËt lý - Saccaroz¬ cã nhiỊu thùc vËt mía, củ cải đường, nên saccarozơ có tên đường mía, đường kính - Saccarozơ chất rắn kết tinh, màu trắng, vị ngọt, dễ tan nước, đặc biƯt tan nhiỊu n­íc nãng TÝnh chÊt hãa học - Saccarozơ không bị dung dịch AgNO3 NH3 oxi hóa hay saccarozơ không tham gia phản ứng tráng gương - Phản ứng thủy phân: phản ứng saccarozơ với nước với xúc tác axit vô thu dung dịch glucozơ (C6H12O6) fructozơ (C6H12O6) axit,t C12H22O11 + H2O  → C6H12O6 + C6H12O6 øng dông - Dïng c«ng nghiƯp thùc phÈm - Dïng công nghiệp dược phẩm 107 B Hướng dẫn giải tập (sgk trang 155) Bài Cách làm đúng: Cách b chưa cho nước đá vào, đường dễ tan nhiệt độ nước cốc chưa bị hạ xuống Bài PTHH sơ đồ chun ®ỉi: Axit C12H22O11 + H2O  o → C H12 O6 + C H12 O6 t glucoz¬ fructoz¬ Men C6H12O6  2C2H5OH + 2CO2↑ o → t Bài Khi để đoạn mía lâu ngày không khí, đường saccarozơ có mía bị vi khuẩn có không khí lên men chuyển thành glucozơ, sau thành rượu etylic Bài Để phân biệt ba dung dịch glucozơ, rượu etylic, saccarozơ ta làm sau : Thí nghiệm 1: Cho dung dịch tác dụng với dung dịch AgNO3 NH3, chất có phản ứng tráng bạc glucozơ Thí nghiệm 2: Cho vài giọt H2SO4 vào hai dung dịch lại, đun nãng mét thêi gian råi cho dung dÞch AgNO3 NH3 vào Dung dịch có phản ứng tráng bạc, dung dịch saccarozơ Bài Trong nước mía 13% có ì 13 (tấn) saccarozơ 100 Vì hiệu suất thu hồi đạt 80% nên lượng saccarozơ thu là: 13 80 ì = 0,104 (tấn) = 104 (kg) 100 100 Bài Gọi công thức gluxit CxHyOz PTHH phản ứng cháy : o t 4CxHyOz + (4x + y - 2z)O2  → 4xCO2 + 2yH2O Theo PTHH ta cã : cø mol gluxit bị đốt cháy tạo 44x gam CO2 y 18 ì gam H2O 108 Theo đề 33 9y y 44 ì 33 11 22 → = = = = 12 44x 88 x 88 ì Kết hợp với kiện đề ta thấy công thức phù hợp với gluxit C12H22O11 Đó saccarozơ Bài 49 Tinh bột xenlulozơ A Tóm tắt kiến thức - Công thức phân tö tinh bét: (-C H 10 O5 -)n - Công thức phân tử xenlulozơ: (-C H10 O5 -)n Trạng thái tự nhiên tính chất vật lý - Tinh bột có nhiều loại củ, hạt Tinh bột chất rắn màu trắng, không tan nước lạnh, tan nước nóng tạo thành hồ tinh bột - Xenlulozơ thành phần chủ yếu gỗ, sợi Xenlulozơ chất rắn màu trắng, không tan n­íc TÝnh chÊt hãa häc - Ph¶n ứng thủy phân: phản ứng tinh bột, xenlulozơ với nước với xúc tác axit vô thu dung dịch glucozơ (-C6H10O5-)n + axit,t nH2O nC6H12O6 Tinh bột Glucozơ - Phản ứng tinh bột với iot: Hồ tinh bột tác dụng với dung dịch iot tạo chất màu xanh đặc trưng Phản ứng ®Ĩ nhËn biÕt tinh bét øng dơng - Tinh bột lương thực người - Tinh bột nguyên liệu sản xuất đường glucozơ rượu etilic - Xenlulozơ nguyên liệu công nghiệp giấy B Hướng dẫn giải tập (sgk trang 158) Bài Các từ thích hợp : a) tinh bột ; b) xenlulozơ ; c) tinh bột Bài Câu d 109 Bài Phương pháp nhận biết : a) Thí nghiƯm 1: Hoµ tan vµo n­íc : chÊt tan lµ saccarozơ Thí nghiệm 2: Cho hai chất lại tác dụng với dung dịch iot, chất chuyển sang màu xanh tinh bột, chất lại xenlulozơ b) Thí nghiệm 1: Hoà tan vào nước, chất không tan lµ tinh bét ThÝ nghiƯm : Cho hai chÊt lại tác dụng với AgNO3 dung dịch NH3 dư, chất có phản ứng tráng bạc glucozơ, chất lại saccarozơ Bài axit (C6H10O5)n + nH2O → nC6H12O6  → 162n tÊn 180n tÊn Vì hiệu suất đạt 80% nên lượng glucozơ thu : 180n 80 ì ì (tấn) = (tấn) 162n 100 Phương trình hóa học phản ứng tạo rượu etylic : C6H12O6 2C2H6O + 2CO2↑ 180 tÊn  → 92 tÊn V× hiệu suất đạt 75% nên khối lượng rượu tạo là: 55200 92 75 ì ì = (tấn) 0,341 tÊn r­ỵu etylic 180 100 162000 A Tãm tắt kiến thức Bài 50 Protein Trạng thái tự nhiên Protein có thể người, động vật, thực vật Thành phần cấu tạo phân tử - Protein hợp chất hữu cơ, phân tử gồm nguyên tố C, H, O, N Ngoài có S, P, Fe - Protein tạo từ amino axit, phân tử amino axit tạo thành mắt xích phân tử protein - Phân tử khối protein lớn: từ hàng vạn đến hàng triệu đvC 110 Tính chất - Phản ứng thủy phân: đun nóng protein dung dịch axit bazơ, protein bị thủy phân sinh amino axit axit bazơ, t Protein + n­íc  hỗn hợp amino axit Sự thủy phân protein xảy nhiệt độ thường xúc tác enzym - Sự phân hủy nhiệt: Đốt nóng protein bị phân hủy tạo chất bay có mùi khét - Sự đông tụ: đun nóng thêm hóa chất protein đông tụ ứng dụng - Dùng làm thức ăn - Dùng ngành dệt B Hướng dẫn giải tập (sgk trang 160) Bài Các từ cụm từ cần điền là: a) cacbon, hiđro, oxi, nitơ b) phận thể ; thịt, cá, rau, quả, tóc, móng, sữa, trứng c) thuỷ phân d) đông tụ Bài Có đông tụ protein Bài Đốt hai mảnh lụa, mảnh cháy có mùi khét, mảnh dệt từ sợi tơ tằm Bài a) - Về thành phần nguyên tố: Giống : chứa cacbon, hiđro, oxi Khác nhau: Trong phân tử axit aminoaxetic ba nguyên tố có nguyên tố nitơ -Về cấu tạo phân tử : Giống : Đều có nhóm -COOH Khác : Axit aminoaxetic có nhóm -NH2 b) Học sinh tự viết phương trình hoá học 111 A Tóm tắt kiến thức Bài 51 Polime Khái niệm Polime chất có phân tử khối lớn nhiều mắt xích liên kết lại với tạo nên Phân loại Dựa vào nguồn gốc polime chia thành loại: - Polime tự nhiên: polime có sẵn tự nhiên tinh bột, protein - Polime tổng hợp: polime người tạo từ chất đơn giản, nh­ polime PE t¹o tõ etilen CÊu t¹o - Phân tử polime cấu tạo từ nhiều mắt xích liên hệ - Các mắt xích liên kết với tạo mạch thẳng, mạch nhánh, mạch không gian Tính chất Phần lớn polime chất rắn, không bay hơi, khó tan nước dung môi thông thường nhiệt độ cao polime dễ bị phân hủy ứng dụng - Chất dẻo - Tơ sợi B Hướng dẫn giải tập (sgk trang 165) Bài Câu d) Bài Các từ cần điền vào : a) rắn ; b) không tan ; c) thiên nhiên tổng hợp ; d) tổng hợp thiên nhiên Bài Polietilen, xenlulozơ, poli(vinyl clorua) mạch thẳng Tinh bột (amilopectin) có cấu tạo mạch nhánh Bài a) Công thức mắt xÝch cđa PVC lµ − CH2 − CH − b) Mạch phân tử mạch thẳng c) Đốt cháy có mùi khét da thật Bài Học sinh tự trả lời câu hỏi 112 Cl Bài 52 Ôn tập cuối năm Hoá vô Hướng dẫn giải tập (sgk trang 167) Bài Có thể nhận biết sau : a) Cho viên kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch riêng biệt, sinh bọt khí không màu dung dịch H2SO4, tượng dung dÞch Na2SO4 èng nghiƯm èng nghiƯm chøa H2SO4 chøa Na2SO4 b) Cho đinh sắt vào ống nghiệm đựng dung dịch riêng biệt, sinh bọt khí không màu dung dịch HCl, tượng dung dịch FeCl2 c) Lấy (bằng hạt đậu) Na2CO3 CaCO3 vào ống nghiệm riêng biệt đựng dd H2SO4 loÃng, dư Nếu có khí bay ra, chất rắn tan hết, Na2CO3 Nếu có khí bay ra, đồng thời có kết tủa tạo thành, CaCO3 Bài Có thĨ cã d·y chun ®ỉi sau : FeCl3  → Fe(OH)3  → Fe2O3  → Fe  → FeCl2 Bài Có thể điều chế cách : Điện phân dung dịch NaCl bÃo hoà có màng ngăn : điện phân 2NaCl + 2H2O 2NaOH + m.n H2 + Cl2 − §iỊu chÕ theo d·y chun ®æi : NaCl  → HCl  → Cl2 113 Bµi Cã thĨ nhËn biÕt nh­ sau : − Dùng quỳ tím ẩm nhận : + Khí clo (lµm mÊt mµu giÊy quú Èm) + KhÝ CO2 (làm đỏ giấy quỳ ẩm) Hai khí lại đem đốt cháy, làm lạnh sản phẩm thấy có H2O ngưng tụ, khí H2, khí lại CO Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu 1mol 1mol Fe2O3 + 6HCl  → 2FeCl3 + 3H2O mol mol 3,2 − Sè mol Cu cã lµ : = 0,05 (mol) 64 Bµi − Sè mol Fe tham gia ph¶n øng (1) : 0,05 mol %Fe = 0,05 × 56 × 100% ≈ 58,33% 4,8 %Fe2O3 = 100% − 58,33% ≈ 41,67% Hc : m Fe2O3 = 4,8 − 0,05 × 56 = (g) × 100% ≈ 41,67% 4,8 %Fe2O3 = %Fe 58,33% Bài 53 Ôn tập cuối năm Hoá hữu Hướng dẫn giải tập (sgk trang 168) Bài Điểm chung : a) Đều hiđrocacbon b) Đều dẫn xuất hiđrocacbon c) Đều hợp chất cao phân tử d) Đều este Bài a) Đều nhiên liệu b) Đều gluxit 114 (1) (2) Bài Câu câu e Bài Phương pháp nhận biết : a) Thí nghiệm 1: Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận khí CO2 Thí nghiệm 2: Dùng dung dịch brom dư nhận khí lại b) Thí nghiệm 1: Dùng Na2CO3 nhận axit axetic ThÝ nghiƯm 2: Cho t¸c dơng víi Na nhËn rượu etylic c) Thí nghiệm 1: Cho tác dụng với Na2CO3 nhận axit axetic Thí nghiệm 2: Cho tác dụng với AgNO3 NH3 dư nhận glucozơ Bài Công thức phân tử C2H4O2 Bài Chất A protein Bài 54 Ôn tập cuối năm (bài tập học sinh tự giải) Chọn câu trả lời ®óng C©u 1: Phi kim: A DÉn ®iƯn tèt B DÉn nhiƯt tèt C DÉn nhiƯt, dÉn ®iƯn kÐm D Chỉ tồn trạng thái khí Câu 2: Tính chÊt hãa häc cđa phi kim: A T¸c dơng víi hidro, kim loại, oxi B Tác dụng với nước C Tác dụng với kim loại, bazơ D Tác dụng với bazơ Câu 3: A Tất phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit B Tất phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit bazơ C Kim loại dẫn điện, phi kim không dẫn điện (trừ than chì silic) D Phi kim tác dụng với axit tạo thành muối hiđro Câu 4: Tính chất khí clo: A Tác dụng với kim loại B Tác dụng với hiđro C Tác dụng với nước, dung dịch kiềm D Tất 115 Câu 5: Khi điều chế clo phòng thí nghiệm thường có lẫn tạp chất nước axit clohidric Có thể thu clo tinh khiết cách dẫn hỗn hợp qua: A Nước, dung dịch xút B Dung dịch xút, H2SO4 đậm đặc C Nước vôi, dung dịch axit D Bazơ, oxit bazơ Câu 6: Khi kim loại có nhiều hóa trị tác dụng với khí clo tạo muối clorua kim loại có hóa trị: A Thấp B Tùy điều kiện phản ứng C Cao D Tất sai Câu 7: Để loại khÝ clo cã lÉn kh«ng khÝ, cã thĨ dïng chÊt sau: A N­íc B Dung dÞch H2SO4 C Dung dịch NaOH D Dung dịch NaCl Câu 8: Nước clo là: A Hỗn hợp gồm chất: Cl2 HCl, HClO B Hợp chất của: Cl2 nước, HCl, HClO C Hỗn hợp gồm chất: Cl2, nước, HCl, HClO D Hỗn hợp gồm chất: nước, HCl, HClO Câu 9: CO cã tÝnh chÊt: A Oxit axit, chÊt khÝ độc, có tính khử mạnh B Chất khí không màu, độc, oxit bazơ C Chất khí không màu, ®éc, oxit trung tÝnh, cã tÝnh khư m¹nh D ChÊt khí, không màu, không mùi, có tính oxi hóa mạnh Câu 10: Trong cặp chất sau, cặp tác dụng với nhau: A KCl Na2CO3 B KCl vµ K2CO3 C H2SO4 vµ NaHCO3 D KOH vµ Na2CO3 Câu 11: Chất khí có khả tẩy tr¾ng Èm: A O2 B Cl2 C H2 D CO2 116 Câu 12: Tính chất cacbonic: A Phản ứng với nước vôi, phản ứng quang hợp B điều kiện nhiệt độ, áp suất cacbonic tồn trạng thái khí C Phản ứng với dung dịch CuSO4, phản ứng quang hợp D Hòa tan tèt n­íc nãng C©u 13: TÝnh chÊt hãa häc đặc trưng muối cacbonat: A Phản ứng với kim loại B Phản ứng với axit, muối phản ứng phân hủy C Phản ứng với bazơ, oxit bazơ D Thủy phân nước cho môi trường axit Câu 14: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học xếp theo: A Chiều tăng dần số electron lớp nguyên tử B Chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử C Chiều tăng dần nguyên tử khối D Chiều giảm dần điện tích hạt nhân nguyên tử Câu 15: Đại lượng nguyên tố hóa học biến thiên tuần hoµn: A Sè líp electron vµ sè electron ë líp nguyên tử B Số electron lớp nguyên tử C Điện tích hạt nhân số electron nguyên tử D Nguyên tử khối Câu 16: Dung dịch chứa bình thủy tinh: A HNO3 B H2SO4 đậm đặc C HF D HCl Câu 17: Khi dẫn hỗn hợp khí gồm: Cl2,CO2 , HCl, C2H4 qua dung dịch nước vôi dư, khí thoát khỏi bình là: A Cl2 B C2H4 C CO2 , HCl D HCl, C2H4 117 C©u 18: Hỗn hợp gồm khí: CO, CO2, SO3 có thĨ nhËn biÕt sù hiƯn diƯn c¸c chÊt khÝ b»ng cách: A Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2 B Dẫn hỗn hợp qua dung dịch BaCl2, sau qua dung dịch nước vôi C Dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước vôi D Tất C©u 19: Metan cã nhiỊu ë: A Má khÝ B Nước ao C Không khí D Nước biển Câu 20: Metan là: A Chất khí, không màu, có mùi B Chất khí, không màu, không mùi, tan nước C Chất khí nặng không khí D Chất khí, không màu, không mùi, tan nước Câu 21: Tính chất hóa học đặc trưng metan là: A Phản ứng B Phản ứng cháy C Phản ứng cộng D Phản ứng trùng hợp Câu 22: Etilen là: A Chất khí, không màu, có mùi hắc, nặng không khí B Chất khí, không màu, không mùi, tan nước, nhẹ không khí lần C Chất khí nặng không khí lần D Chất khí, không màu, không mùi, tan nước, nhẹ không khí Câu 23: Tính chất hóa học đặc trưng etilen là: A Phản ứng B Phản ứng cháy C Phản ứng cộng, trùng hợp D Phản ứng trùng hợp 118 Mục lục Chương Các loại hợp chất vô Bài Tính chất hoá học oxit Khái quát phân loại oxit Bµi Mét sè oxit quan träng Bµi Mét sè oxit quan träng 10 Bµi TÝnh chÊt hoá học axit 12 Bài Một số axit quang träng 14 Bµi Lun tËp 19 Bµi 7.TÝnh chất hoá học bazơ 20 Bài Một số bazơ quan trọng 21 Bài Một số bazơ quan trọng 23 Bài 10 Tính chất hoá học muối 24 Bµi 11 Mét sè muèi quan träng 27 Bµi 12 Phân bón hoá học 30 Bài 13 Mối quan hệ loại hợp chất vô 32 Bài 14 Luyện tập chương 33 Chương Kim loại Bài 15 Tính chất vật lý kim loại 35 Bài 16 Tính chất hoá học kim loại 36 Bài 17 DÃy hoạt động kim loại 38 Bài 18 Những kim loại quan trọng (Nhôm) 40 Bài 19 Những kim loại quan trọng (Sắt) 42 Bài 20 Hợp kim sắt : Gang, thép 43 Bài 21 Sự ăn mòn kim loại bải vệ kim loại không bị ăn mòn 45 Bài 22 Luyện tập 46 Bài 23 Ôn tập học kì I 47 Chương Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá häc Bµi 24 TÝnh chÊt cđa phi kim 49 Bµi 25 Những phi kim quan trọng (Clo) 51 Bài 26 Những phi kim quan trọng (Cacbon) 53 119 Bài 27 Các oxit cacbon 54 Bài 28 Axit cacbonic muối cacbonat 56 Bài 29 Silic Công nghiệp silicat 58 Bài 30 Sơ lược bảng tuần hoàn nguyên tố hoá học 59 Bài 31 Luyện tập chương 63 Chương Hiđrocacbon Nhiên liệu Bài 32 Khái niệm hợp chất hữu hoá học hữu 65 Bài 33 Cấu tạo phân tử hợp chất hữu 66 Bài 34 Metan 68 Bài 35 Etilen 69 Bµi 36 Axetilen 70 Bµi 37 Benzen 73 Bµi 38 Luyện tập 75 Bài 39 Dầu mỏ khí thiên nhiên 93 Bài 40 Nhiên liệu 94 Bài 41 Luyện tập chương 94 Chương Dẫn xuất Hiđrocacbon Polime Bài 42 Rượu etylic 95 Bài 43 Axit axetic 98 Bài 44 Mối liên hệ etilen, rượu etylic axit axetic 100 Bµi 45 ChÊt bÐo 102 Bµi 46 Luyện tập : Rượu etylic, axit axetic chất béo 103 Bài 47.Glucozơ 106 Bài 48 Saccarozơ 107 Bài 49 Tinh bột xenlulozơ 109 Bài 50 Protein 110 Bài 51 Polime 112 Bài 52 Ôn tập cuối năm (Hoá vô cơ) 113 Bài 53 Ôn tập cuối năm (Hoá hữu cơ) 114 Bài 54 Ôn tập cuối năm (bài tËp häc sinh tù gi¶i) 115 120

Ngày đăng: 21/08/2023, 00:26

w