1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận

152 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Thành Trữ Lượng Nước Dưới Đất Lưu Vực Sông Ven Biển Tỉnh Bình Thuận Và Ninh Thuận
Tác giả Nguyễn Minh Khuyến
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Lâm, TS. Hoàng Văn Hưng
Trường học Trường Đại Học Mỏ Địa Chất
Chuyên ngành Kỹ Thuật Địa Chất
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Địa Chất
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 8,79 MB

Cấu trúc

  • 1.1.2. Trữ lượngkhai thácdựbáo (26)
  • 1.1.3. Trữ lượngtĩnh (27)
  • 1.1.4. Trữ lượngđộng (28)
  • 1.2. TổngquannghiêncứuvềsựhìnhthànhtrữlƣợngNDĐởViệtNam (35)
  • 1.3. TìnhhìnhnghiêncứuvùngvenbiểnNinhThuận,BìnhThuận (37)
  • 2.1. Vịtrívùngnghiêncứu (39)
  • 2.2. CácnhântốhìnhthànhvàảnhhưởngđếnsựhìnhthànhTLNDĐ (40)
    • 2.2.1. Nhântốđịahình (40)
    • 2.2.2. Nhântốbốchơi (41)
    • 2.2.3. Nhântốmưa (44)
    • 2.2.4. Nhântốthủyvăn (48)
    • 2.2.5. Nhântốđịachất (50)
    • 2.2.6. Nhântốcấutrúcđịachấtthủyvăn (52)
    • 2.2.7. Nhântốthảmthựcvật (65)
    • 2.2.8. Nhântốnhântạo (66)
  • 3.1. SựhìnhthànhtrữlượngNDĐtừcungcấpthấmcủanước mưa (70)
    • 3.1.1. Lựachọnphươngpháp,côngtrìnhnghiêncứu (70)
    • 3.1.2. Bốtrícôngtrình nghiêncứu (72)
  • 3.2. Trữlượngnướcdướiđất (78)
    • 3.2.1. Phânvùngđánh giátrữlượng NDĐvàcơsởtàiliệuđánhgiá (80)
    • 3.2.3. Trữ lượngNDĐ trongtrầmtíchbởrờiLVSLũyvàphụcận (92)
    • 3.2.4. Trữ lượngNDĐ trongtrầmtíchbởrời LVSCáiPhanThiết-CàTy (100)
    • 3.2.5. TrữlượngNDĐtrongtrầmtíchbởrờiLVSPhan-sôngDinh (108)
  • 4.1. CơsởđánhgiáđặcđiểmhìnhthànhtrữlƣợngNDĐ (117)
  • 4.2. ĐặcđiểmhìnhthànhTLNDĐvùngLVSCáiPhanRangvàphụcận (117)
  • 4.3. ĐặcđiểmhìnhthànhTLNDĐvùngLVSLũyvàphụcận (119)
  • 4.4. ĐặcđiểmhìnhthànhTLNDĐvùngLVSCáiPhanThiết-CàTy (121)
  • 4.5. ĐặcđiểmhìnhthànhTLNDĐvùngLVSPhan-Dinh (123)
  • 5.1. Cơsở đềxuấtphươngánkhaithác (126)
  • 5.2. ĐềxuấtphươngánkhaitháchợplýnguồnNDĐtrênvùngnghiêncứu (126)
    • 5.2.1. Vùngphân bốtrầmtíchbởrờiLVSCáiPhanRangvàphụcận (126)
    • 5.2.2. Vùngphân bốtrầmtíchbởrời LVSLũy vàphụcận (129)
    • 5.2.3. Vùngphân bốtrầmtíchbởrờiLVSCái PhanThiêt-sôngCà Ty (131)
    • 5.2.4. Vùngphân bốtrầmtíchbởrờiLVSPhan-sôngDinh (133)
  • 5.3. GiảiphápgiảmlƣợngthoátcủaNDĐrasông,biển (133)
  • 5.4. Giảipháptănglƣợngcungcấpthấm,bổsungnhântạochoNDĐ (135)

Nội dung

Trữ lượngkhai thácdựbáo

Trữ lƣợng khai thác dự báo ở vùng cụ thể đƣợc tính toán theo mạng côngtrình dự kiến Ở những vùng lớn, trữ lƣợng khai thác dự báo đƣợc tính trên cơ sở sơđồhóacôngtrìnhkhaitháctrênmạngôlưới.Bảnchấtcủasơđồhóađólà,ngườitabố trí công trình khai thác ở trung tâm ô vuông và tính toán trữ lƣợng khai thác củacông trình đó với điều kiện trị số mực nước hạ thấp ở trung tâm ô nhỏ hơn hoặcbằng trị số hạ thấp mực nước cho phép, còn mực nước ở biên các công trình khôngbị hạ thấp Để tính toán trữ lượng khai thác dự báo cần có đủ thông số ĐCTV củacácđơnvịchứanướctrongvùngnghiêncứu. Trữlượngkhaithácdự báođượctínhtheophươngtrình(1.4và1.5)sau[39]:

Qdb:trữlƣợngkhaithácdựbáo(m 3 / ngày).Scp:trịsốhạthấpmựcnướcchophép(m). ×

Qđtn:trữlƣợngđộngtựnhiên(m 3 / ngày).Tkt:thờigiankhaithác(ngày).

∆L:kíchthướcômạng(m).F:di ệntíchômạng(m 2 ). à:hệsốnhảnướctrọnglực.à * :h ệsốnhảnướcđànhồi.

Trữ lượngtĩnh

Trữ lượng tĩnh tự nhiên là lượng nước trọng lực trong các lỗ hổng, khe nứtvàhanghốcKarstcủađấtđáchứanước.Trữlượngtĩnhtựnhiêncủanướcdướiđấtcòn gồm cả lượng nước trọng lực của đất đá chứa nước trong đới dao động mựcnước,phầnđó gọilà“trữlượngđiềutiết”.

Trong các vỉa có áp, trữ lƣợng tĩnh tự nhiên còn bao gồm cả “trữ lƣợng đànhồi” Trữ lượng đàn hồi là thể tích nước có thể lấy ra từ các vỉa chứa nước khi hjathấpmựcnướcdướiđấtdotínhđànhồicủanướcvàđấtđágâyra.

Trữlượngtĩnhđượcxácđịnhbởiphươngtrình(1.6và1.7)sau:Đốivớinư ớckhông áp:Qt=α.F.h./T(1.6) Đốivớinướccóáp:Qt=(α.F.H.*+α.F.m.)/T(1.7)

Qt:trữlƣợngtĩnh(m 3 /ngày). α:hệsốxâmphạmtrữlƣợngtĩnh.F:diệ ntíchtầngchứanước(m 2 ). h: chiều dày trung bình tầng chứa nước không áp

Trữ lượngđộng

Trữ lượng động tự nhiên là lượng nước vận động trong tầng chúa nước ởđiềuk i ệ n t ự n h i ê n H o ặ c c ó t h ể h i ể u m ộ t c á c h đ ầ y đ ủ h ơ n l à t r ữ l ƣ ợ n g đ ộ n g t ự nhiêncủanướcdướiđấtlàlượngcungcấpcủatầngchứanướctrongđiềukiệnchưabị phá hủy bởi khai thác Trữ lƣợng động tự nhiên bằng tổng các yếu tố cân bằng tựnhiêncủatầngchứanước(thấmcủanướcmưa,thấmtừsôngvàcáckhốinướcmặt,thấm xuyên từ các tầng chứa nước lân cận, ) Theo các nhà thủy động lực thì trữlượng động tự nhiên cửa tầng chứa nước là lượng nước chảy qua mặt cắt của tầngchứanướctrongđơnvịthờigianvàđượcxácđịnhtheophươngtrình(1.8)sau[39]:

Qđ:trữlƣợngđộngtựnhiên(m 3 / ngày).K:hệsố thấmcủađấtđá(m/ngày).

F:diệntíchmặtcắtướttầngchứanước(m 2 ).I:độdốc thủylựccủa mặt nước.

PhươngphápđánhgiátrữlượngđộngtựnhiênNDĐđượcphânchiathành6nhóm phương pháp, gồm: 1) thủy động lực; 2) cân bằng; 3) thủy văn; 4) thựcnghiệm đo trực tiếp lượng cung cấp thấm; 5) tương tự ĐCTV; 6) phương pháp môhình.Cụthểcácnhómphươngpháp nhƣsau:

- Phương pháp sai phân hữu hạn: phương pháp này dựa vào phương trìnhthấm không ổn định dạng sai phân của G.N Kamenxki để tính cung cấp theo diệntíchvới cườngđộWm Để xácđịnhtrữ lượng theophươngphápnàycầncósốliệu tính toán, cần có giá trị quan trắc mực NDĐ theo chu kỳ ít nhất là 1 năm, và chỉ ápdụng đối với tầng chứa nước đồng nhất Trong thực tế, phương pháp này ít được ápdụng vì khó khăn khi xác định hệ số nhả nước đàn hồi và phải có mạng lưới quantrắchợplý.

- Phương pháp cung cấp thấm theo tài liệu dao động MN trong lỗ khoan:phương pháp này do N.N Bideman đề ra, đây là phương pháp đánh giá gần đúnglượngcungcấpthấmcủanướcmưachoNDĐtừphươngtrìnhsaiphânhữuhạncủa

G.N.Kamenxki.PhươngphápnàycóưuđiểmhơnphươngphápcủaG.N.Kamenxki vì chỉ cần tài liệu 1 lỗ khoan quan trắc tại đỉnh phân thủy hoặc có từ 2 lỗkhoantrởlêntrêntuyếnmătcắt(tốtnhấtlàcó4lỗkhoan).

- Phươngphápdựavàolờigiảicủaphươngtrìnhviphânchuyểnđộngkhôngổn định: phương pháp này do A.V Lebedep đưa ra trên cơ sở lời giải của phươngtrình vi phân tuyến tính thấm một chiều không ổn định Phương pháp này có thể ápdụng trong điều kiện: i) lớp chứa nước vô hạn, ii) dòng thấm bán vô hạn với mộtranh giới là sông, iii) dạng dải hai phía là sông, iv) dạng dải một phía là ranh giớikhôngthấmnước,v)dòngthấmhữuhạnvớimộtranhgiớilàsông,mộtranhgiớihệsố thấm thay đổi Thực tế đã chứng minh chỉ nên áp dụng các công thức trên trongđiều kiện đất đá đồng nhất về tính thấm, sự cung cấp phân bố đều trên diện tích, sựdângcao MNtrênranh giớivớitốc độkhông đổi.

- Phương pháp xác định trữ lượng động tự nhiên theo lưu lượng dòng ngầmbằng công thức động lực học NDĐ: phương pháp này có thể áp dụng cho cả tầngchứa nước có áp và không áp Để xác định được trữ lượng động trong trường hợpnày cần phải thành lập đƣợc bản đồ thủy đẳng cao hoặc thủy đẳng áp của NDĐ vàphải xác định đƣợc hệ số thấm của tầng chứa nước Tuy nhiên, bản đồ thủy đẳngcao,thủyđẳngápthườngchỉxácđịnhtrong1 thờiđiểmnhấtđịnh,dođólưulượngdòng ngầm xác định được cũng chỉ là giá trị tại thời điểm đó Trường hợp, cácthông số tính toán thay đổi theo từng tiết diện, thì phân chia dòng thấm thành cáckhoảnh và trong mỗi khoảnh xem chúng là đồng nhất Khi đó lưu lượng dòng thấmsẽbằngtổnglưulượngdòngthấmtừngkhoảnh.

KhisửdụngphươngphápnàyđểtínhtoántrữlượngđộngtựnhiêncủaNDĐcầnchúýtới việclựachọnmặtcắttínhtoán.Trongtrườnghợptạimiềntínhtoáncósự cung cấp thấm thẳng đứng hoặc thoát nước tự nhiên (bốc hơi, thoát ra mạng xâmthực)thìkếtquảtínhtoánthườngnhỏhơntrữlượngđộngtrongthựctế.

- Phương pháp thấm xuyên: phương pháp này được sử dụng trong trườnghợp vùng tính toán có từ hai lớp chứa nước trở lên xen kẽ nhau thì quá trình thấmxuyên vào lớp chứa nước nghiên cứu xảy ra qua lớp thấm nước kém do chênh lệcháplựcgiữacáclớpchứanước.Đốivớilớpchứanướccóáphiệntượngthấmxuyêncóthểxả yracảquamáilẫnquađáy,đốivớinướckhôngáp chỉquađáy.

- Phương pháp tính toán lượng thoát ra sông của Forchheimer: về bản chất,nướcsôngcungcấpchotầngchứanướcqualớpbùnđáykhicósựchênhápgiữaáplực nước sông và áp lực tầng chứa nước Giả sử khi khai thác hình thành phễu hạthấp MN có độ dốc thuỷ lực là I theo hướng vuông góc với sông, diện tích thấmtheohướngsongsong vớisônglàF,hệsốthấmcủađấtđálàK,thìcóthểtínhđƣợclƣợng bổ cập Q Điều kiện áp dung đối với tầng chứa nước đồng nhất và có 2 giếngquansátMNtheotuyếnvuônggócvớisông.

- Phương trình cân bằng mặt đất: phương pháp này áp dụng cho vùng khô,khiđólượngnướccungcấpchủyếutậptrungvàomùamưa.

- Phươngphápcânbằngđớithôngkhí:phươngphápnàyđượcA.V.Lebedevđưarađểt ínhlượngcungcấpthấmtheolượngmưa,lượnghơinướcngưngtụtrênbề mặt và trong đới không khí, lượng bốc hơi từ bề mặt tự nhiên, lượng hơi nướcchảy đến và chảy đi khỏi khu cân bằng, gia số trữ lƣợng ẩm Trong thực tế ít khi ápdụngphươngphápnàyvìkhóxácđịnhlượnghơinướcngưngtụvàgiasốtrữlượngẩmtrênbềm ặtvàtrongđớithôngkhí.

- Phương pháp sân cân bằng đối với lớp chứa nước: phương pháp này dựavào lời giải phương trình thấm không ổn định dạng sai phân của G.N. Kamenxki đểtínhcungcấ pcủa nướcmưa choND Đ Đểá p dụngphương phápnà y, ngườit a thường thiết kế sân cân bằng có 5 lỗ khoan để xác định dòng chảy hai chiều, hoặctuyến có 3 lỗ khoan để xác định dòng chảy một chiều Trong thực tế phương phápápdụngchovùngđộngthái tự nhiên.

- Phương pháp cân bằng nước trung bình nhiều năm: B.I.Kudelin lập luận,phương pháp này được áp dụng để xác định trữ lượng động tự nhiên của nướcactezi qua giá trị cung cấp trong miền cung cấp ở phần rìa của bồn và qua giá trịthoát vào các thung lũng sông trong miền thoát Ưu điểm của phương pháp này làcó thể dựa vào các tài liệu về địa chất, ĐCTV, thủy văn để tính toán dự vào các sốliệu lƣợng mƣa, lớp dòng sông, lƣợng bốc hơi trung bình năm Do ƣu điểm đó,phươngphápnàyđãđượcsửdụngrộngrãitrongthựctếđểđánhgiátrữlượngđộngtựnhiênc ủaNDĐ.

- Phươngphápxácđịnhtrữlượngđộngtựnhiênquahiệusốlưulượngdòngsông tại 2 mặt cắt thủy văn: phương pháp mặt cắt thủy văn được sử dụng trongtrường hợp NDĐ có mối liên hệ chặt chẽ với dòng mặt, và thường dùng đối với cácsông ở vùng núi Khi đánh giá trữ lượng theo phương pháp này cần bố trí 2 trạm đolưulượngtrênsôngkhốngchếdiệntíchvùngNDĐcầnđánhgiátrữlượngđộng.

- Phương pháp dựa vào kết quả nghiên cứu dòng chảy kiệt của sông: về mùakhô, khi không có sự cung cấp của nước mưa, lưu lượng đo được ở các sông suốichính là lưu lượng dòng ngầm, chúng được thoát ra từ các tầng chứa nước.

Từ sốliệu đo đạc thủy văn và hoàn nguyên số liệu xác định đƣợc dòng chảy mặt nhỏ nhấttrêncácsôngvàxácđịnhgiátrịmôđundòngchảyngầm.

Dựa vào nhiều giá trị modul dòng chảy ngầm xây dựng đƣợc bản đồ moduldòng chảy ngầm, dựa vào bản đồ này xác định đƣợc trữ lƣợng động tự nhiên củatoànvùnghaymột tầngchứa nước.

- Phân chia biểu đồ thủy văn của sông: trong biểu đồ thuỷ văn thành phầndòng mặt nằm ở phần trên của biểu đồ còn thành phần dòng ngầm nằm ở phần dướicùng.Sựphânbốcủathànhphầndòngngầmtrongsôngphụthuộcrấtlớnvàoquan hệ của NDĐ với nước mặt vào hình thức thoát của NDĐ ra sông và đó được phânloạitrongcôngtrìnhnghiêncứucủaKudeli.

Phần lớn cácsông ở vùng núi, trong suốt chu kỳ thuỷ vănN D Đ l u ô n c u n g cấp cho nước mặt Để xác định thành phần dòng ngầm trong sông ta phải xây dựngbiểu đồ lưu lượng theo thời gian, sau đó trên cơ sở quan hệ thuỷ lực giữa sông vàNDĐ để phân chia biểu đồ thuỷ văn của sông thành các thành phần dòng mặt vàdòng ngầm Trong phương pháp này, khó khăn nhất là xác định cực đại của dòngngầmvàxácđịnhthờiđiểmdòngchảycủasônghoàntoànlàdòngngầm.

- Phương pháp dựa vào kết quả phân tích chất lượng nước mặt, NDĐ:phươngphápnàysửdụngđểđánhgiágầnđúngtrữlượngđộngtựnhiêncủaNDĐ.

- Phươngphápdựavàokếtquảđolưulượngcácmạchnước:nếuNDĐthoátrahoàntoàn trênmặtđấtdướidạngmạchnướcthìlưulượngcủanócóthểtínhlưulượng qua các mạch nước Có thể sử dụng phương pháp này trong các thung lũngsông,đáycáchnướccủalớpchứanướcnằmcaohơnMNcaonhấttrongsông,cũngnhưtron gvùngnúiNDĐxuấtlộtrênmặtđấtdướidạngcácmạchnướctậptrung.

Nhómphươngphápthựcnghiệmđotrựctiếplượngcungcấpthấm Đây là phương pháp đo trực tiếp lượng cung cấp cho NDĐ do ngấm từ nướcmưa Để thực hiện phương pháp này người ta thường bố trí các bãi thí nghiệmchuyên môn gọi là Lizimet. Bãi thí nghiệm đƣợc xây dựng với các điều kiện giốngtrong điều kiện tựnhiên nhất Các thiết bị kỹ thuật đƣợc lắpđ ặ t đ ể x á c đ ị n h t r ự c tiếp lƣợng cung cấp cho NDĐ Để có kết quả chính xác, vị trí bãi thí nghiệm phảiđƣợc lựa chọn tại vị trí đặc trƣng cho vùng đánh giá, thiết bị đo phải bảo đảm sai sốnằmtronggiớihạnchophép.

TổngquannghiêncứuvềsựhìnhthànhtrữlƣợngNDĐởViệtNam

Ở nước ta vào những năm 60 của thế kỷ trước, được sự giúp đỡ của cácchuyên gia Liên Xô, công tác nghiên cứu đánh giá trữlƣợng NDĐ, sựh ì n h t h à n h trữlƣợngNDĐ mớibắtđầuđƣợcchú ýnghiêncứu. Đến khoảng đầu những năm 80 của thế kỷ trước, trên cơ sở áp dụng phươngpháp giải tích hoặc mô hình tương tự, một số nhà địa chất thuỷ văn nước ta đã tiếnhànhđánhgiátrữlƣợngNDĐhaytrữlƣợngđộngNDĐchonhữngvùngcụthể.Kếtquả đã đánh giá đƣợc một số thành phần tham gia vào sự hình thành trữ lƣợng độngtự nhiên cũng nhƣ trữ lƣợng khai thác tiềm năng, trong số đó, có một số đề tài, dựán,luậnántiêubiểu có nộidung nghiêncứusựhìnhthànhtrữlƣợng sau:

(1) Trần Hồng Phú (1984), "Bản đồ địa chất thuỷ văn tỷ lệ 1/500.000 toànquốc", Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Nam đã lập bản đồ ĐCTV toàn quốc theo quyphạm của Liên Xô với một tổ hợp các dạng nghiên cứu khác nhau nhằm đánh giáđiều kiện ĐCTV toàn quốc, lập đƣợc hệ thống địa tầng ĐCTV toàn quốc nói chungvàphânchiacáctầng chứa nướccơbản[43].

(2) Nguyễn Trường Giang (1992), "Chuyên khảo NDĐ vùng đồng bằng venbiểnMiềnTrung",LiênđoànĐCTV-ĐCCTmiềnNam đãphânchiađịat ầ n g ĐCTV vùng nghiên cứu thành 39 phân vị ĐCTV, đánh giá trữ lƣợng động tự nhiênNDĐchophânvịchứanướcholocen,pleistocen,pliocen[36].

01, "Nước dưới đất Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" đã căn cứ vào đặc điểmNDĐ trên toàn quốc chia cấu trúc ĐCTV thành 6 miền ĐCTV và 17 phụ miềnĐCTV[48].

(4) Trần Minh (1994) luận án tiến sĩ “Trữ lƣợng động tự nhiên của NDĐtrong trầm tíchĐệ tứđồng bằngBắcBộ vàvai trò của nó trongh ì n h t h à n h t r ữ lƣợng khai thác” đã tính toán các thành phần tham gia vào cân bằng NDĐ từ mƣa,từ sông, bốc hơi, và tổng trữ lƣợng vùng đồng bằng sông Hồng và lƣợng cung cấpcủanướcsông chosựhìnhthànhtrữlượngkhaithácNDĐ [44].

(5) Nguyễn Văn Lâm, nnk (1995) đề tài KT-01-10 "Bảo vệ NDĐ vùng đồngbằngBắcBộ"đãphânchiabồnĐCTVđồngbằngBắcBộthành3bậccấutrúc,rìa,á bồn actezi, trung tâm bồn, tổng hợp kết quả thăm dò trữ lƣợng NDĐ vùng đồngbằng[37].

(6) Nguyễn Đình Tiến (1996) luận án tiến sĩ “Sự hình thành và trữ lượngNDĐ trong phức hệ chứa nước bazan nứt nẻ - lỗ hổng cao nguyên Đắc Lắk và ýnghĩa của nó trong nền kinh tế Quốc dân” đã đánh giá vai trò của nước mưa, nướcmặtđốivớisự hìnhthànhtrữlượngNDĐvùngTâyNguyên[38].

(7) Phạm Quí Nhân (1997) luận án tiến sĩ “Sự hình thành và trữ lƣợng NDĐtrong các trầm tích Đệ tứ đồng bằng sông Hồng và ý nghĩa của nó trong nền kinh tếQuốc dân” đã tính toán các thành phần tham gia vào cân bằng NDĐ từ mƣa, từsông,bốchơi, vàtổng trữlƣợngvùngđồngbằngsôngHồng[41].

(8) Phạm Văn Năm (1998), "Bản đồ ĐCTV-ĐCCT tỷ lệ 1/200.000 vùngPhan Rang - Nha Trang", Liên đoàn ĐCTV-ĐCCT miền Trung đã thực hiện nhiềuphương pháp nghiên cứu thực địa, đã phân chia địa tầng ĐCTV thành các tầng chứanước, phức hệ chứa nước, Vùng phân bố trầm tích bở rời và tính toán trữ lƣợngtĩnh,trữlƣợngđộngNDĐchomộtsốkhoảnhtrongvùngnghiêncứu[40].

TìnhhìnhnghiêncứuvùngvenbiểnNinhThuận,BìnhThuận

Vùng ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, hiện nay có một số côngtrình nghiên cứu khoa học, cũng nhƣ các đề án, dự án nghiên cứu, đánh giá nguồnnước nói chung, nguồn NDĐ nói riêng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho cácvùngnàyđiểnhìnhnhƣ:

(1) Đỗ Tiến Hùng (2005), "Đánh giá chất lƣợng và trữ lƣợng NDĐ các xãven biển tỉnh Ninh Thuận, giai đoạn I gồm các xã Nhơn Hải, Mỹ Hải, Đông Hải, AnHải, Phước Dinh, Phước Diêm", Liên đoàn địa chất thủy văn- Địa chất công trìnhmiền Nam đã khoanh định được các khu vực có độ giàu-nghèo nước, mức độ mặnnhạt các tầng chứa nước holocen, pleistocen, pliocen giữa, jura, và tính toán trữlƣợngkhaithác tiềmnăng NDĐvùngnghiên cứu[11].

(2) Nguyễn Thị Kim Thoa (2004 – 2010) "Quản lý bổ sung tầng chứa nướcdướiđấttạiBìnhThuận".

(3) Viện Khoa học Việt Nam đã nghiên cứu đề giải pháp bổ sung nhân tạoNDĐvùngcát venbiểntỉnhBìnhThuận.

(4) Nguyễn Thị Kim Thoa, Bùi Trần Vƣợng (2007-2009) "Duy trì quan trắcbổsungtầngchứanước(MAR)tạiBàuNổi, BìnhThuận".

Ngoài ra, còn nhiều đề tài nghiên cứu, dự án điều tra lập bản đồ quy mô vùngkhông lớn và một số dự án tìm kiếm NDĐ khác thuộc khu vực tỉnh Ninh ThuậnBình,Thuận[12],[13],[14], [15],[16],[17],[18],[19],[20],[21],[22],[23],[24],

[25],[26],[27], [28], [29], [30], [31], [32], [33], [34], cáckếtquả c h ủ y ế u là đ ị a tầng ĐCTV các giếng thăm dò, đánh giá trữ lƣợng khai thác cho công trình, khoảnhnhỏcụthể.

Nhìn chung các đề tài, dự án đã thực hiện trong vùng nghiên cứu phần nàolàm sáng tỏ điều kiện địa chất, địa chất thủy văn trong vùng và đã đánh giá được trữlượng NDĐ trong mỗi vùng cụ thể Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu trước đâymớichỉđánhgiámangtínhchấtcụcbộtrongcácvùngnhỏ,chƣacóđánhgiátổng thể toàn vùng Ngoài ra, các kết quả nghiên cứu trước đây chưa đánh giá được trữlƣợng khai thác tiềm năng NDĐ, trữ lƣợng khai thác NDĐ dự báo cho toàn vùngcũngnhƣcácnguồnhìnhthànhtrữlƣợngNDĐtrongvùngnghiêncứu.Vìvậy,việcnghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lƣợng NDĐ vùng ven biển Ninh Thuận, BìnhThuậnlàcầnthiếtphụcvụpháttriểnbềnnguồnnước.

TrêncơsởcácphươngphápđánhgiátrữlượngNDĐđãđượcnghiêncứutrong và ngoài nước như đã nêu trên, các nguồn tài liệu hiện có trong vùng nghiêncứu tác giả lựa chọn các phương pháp nghiên cứu sau: “phương pháp sân cânbằng đối với lớp chứa nước” và lựa chọn vùng LVS Cái Phan Rang để thínghiệm,LVSnàycótầngchứanước,cácyếutốảnhhưởngđếnsựhìnhthànhtrữlượng NDĐtươngtựcácLVSkhác,vịtríthínghiệmđượclựachọntạikhuvựccó động thái NDĐ chưa bị phá hủy; “phương pháp mô hình” để đánh giá cácthànhphầnthamgiasựhìnhthànhtrữlƣợngNDĐtrongvùngtrầmtíchbởrời.

Vịtrívùngnghiêncứu

Vùng nghiên cứu có khoảng 888 nghìn người [8], [9], mật độ dân số khoảng168người/1km 2 thấphơnmậtđộdânsốtrungbìnhcảnước,códiệntíchkhoảng4,2nghìn km 2 thuộc 4 vùng LVS chính ven biển tỉnh Bình Thuận và Ninh Thuận, gồm:LVS Cái Phan Rang và phụ cận (gồm LVS nhỏ, sông Trâu, Bà Râu, Vũng Sơn Hảivà sông Bung); LVS Lũy và phụ cận (gồm LVS nhỏ, sông Bung và sông NướcMặn);L V S C á i P h a n T h i ế t - s ô n g C à T y ; L V S P h a n - s ô n g D i n h ( x e m H ì n h 2 1 ) Vùngnghiêncứuđƣợcgiớihạnbởitọađộsau:

CácnhântốhìnhthànhvàảnhhưởngđếnsựhìnhthànhTLNDĐ

Nhântốđịahình

Mức độ chia cắt bề mặt địa hình ảnh hưởng đến biên độ dao động mực nướcvà tiêu thoát của NDĐ trong tầng chứa nước này Theo kết quả quan trắc MN tạimột số giếng quan trắc ở khu vực Ninh Hải, Phan Rang - Tháp Chàm và cao độ địahìnhtạinhữngvịtríquantrắcđó(xemBảng2.1)chothấy:tạinhữngvịtrícócaođ ộ địa hình lớn thì biên độ dao động MN trong năm lớn (NT-04, cao độ địa hình13,31m; biên độ dao động mực nước là 4,39m), chứng tỏ khả năng làm cho NDĐvậnđộngvớitốcđộlớnvàkhảnănglưugiữnướckém;ngượclạitạinhữngvịtrícócaođộđị ahìnhnhỏhơn,biênđộdaođộngmựcNDĐhàngnămnhỏ(NT-16,caođộ địa hình 2,07m; biên độ dao động mực nước 0,25m), chứng tỏ nước vận độngchậmhơnvàthờigian lưugiữnướclâuhơn(xemHình2.2). Đặc điểm địa hình là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thànhtrữ lƣợng động NDĐ Đối với những vùng có địa hình đồi núi phân cắt, khả nănggiữ nước cung cấp cho nguồn NDĐ ngắn Vùng đồng bằng, có địa hình bằng phẳngtạo khả năng thoát nước kém hơn, thời gian lưu giữ nước lâu hơn, kết hợp với điềukiện lớp phủ thảm thực vật, thành phần đất đá bề mặt mà khả năng cung cấp củanướcmưa,nướcmặtchoNDĐthuậnlợihơnnhiềusovớivùngnúi.

Bảng 2.1 Biến động mực NDĐ của tầng chứa nước qh năm 2010 và cao độ địahìnhtrongLVSCáiPhanRang

Ký hiệu điểm quantr ắc

I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII

Nhântốbốchơi

Để đánh giá ảnh hưởng của bốc hơi đến nước dưới đất trong vùng nghiêncứu, tác giả tiến hành đánh giá mối quan hệ giữa lƣợng bốc hơi tại các trạm khítượng có trong vùng nghiên cứu với độ sâu mực nước dưới đất tại các giếng quantrắc trong vùng Trong quá trình nghiên cứu, tác giả đã tiến hành thu thập, quan trắcđộ sâu mực nước dưới đất tại 06 giếng thuộc các LVS Cái Phan Rang, sông Lũy,sông Cái Phan Thiết và số liệu bốc hơi tại các trạm khí tƣợng Phan Rang, PhanThiết.KếtquảđƣợcthểhiệntrênBảng2.2đếnBảng2.4vàHình2.3đếnHình2.8. Bảng 2.2 Lƣợng bốc hơi TB tháng và độ sâu mực NDĐ tại LVS Cái Phan Rang vàphụcận

Kýhiệu điểmqu antrắc xã Huyện Tỉnh

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

XI XIIIIIIIIIVVVI VII VIII IXX 0 Lượng bốc hơi trạm Phan Rang (mm)Độ sâu mực nước QTT3-C3

Ký hiệuđiể mqua ntrắc xã Huyện Tỉnh

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

Thuận 0,25 0,22 0,30 0,35 0,39 0,37 0,20 0,06 0,15 0,18 0,18 0,19 Đ ộs âu m ực N D Đ (m ) L ƣ ợn gb ốc hơ i(m m )

LVSLũyvàphụcận Bảng2.4.L ƣ ợ n g bốchơiTBthángvàđộsâumựcNDĐ tạiLVSCáiPhanThiết-SôngCàTy

Ký hiệuđiểm quan trắc xã Huyện Tỉnh

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

LK_DD Nguyễn ĐìnhChiểu PhanThiết BìnhThuận 3,4 3,5 3,5 3,6 3,6 3,4 3,2 3,1 3 2,8 2,8 2,9

Trên cơ sở số liệu quan trắc trong Bảng 2.2, Bảng 2.3, Bảng 2.4 và Hình2.3đến Hình 2.8 nêu trên cho thấy: khi lƣợng bốc hơi lớn, chiều sâu mực NDĐ lớn,ngƣợc lại khi lƣợng bốc hơi nhỏ thì chiều sâu mực NDĐ nhỏ, nghĩa là lƣợng bốchơi có quan hệ với độ sâu mực NDĐ Qua đây, có thể kết luận rằng nhân tố bốc hơitrongvùngnghiêncứucóảnhhưởngđếnsựhìnhthànhtrữlượngNDĐ.

Nhântốmưa

ĐểđánhgiákhảnăngảnhhưởngcủalượngmưađếnlượngbổcậpchoNDĐtrongvùngng hiêncứu,tácgiảđãđánhgiásựtươngquangiữađộsâu MNtrongcáctầng chứa nước tại một số giếng quan trắc với lƣợng mƣa trung bình tháng cùngthời gian quan trắc tại vùng nghiên cứu Để làm sáng tỏ điều này tác giả đã sử dụngkếtquảquantrắccùngthờiđiểmcủaMNgiếngkhoanquantrắctrongvùngnghiên cứu và số liệu mƣa tại trạm đo mƣa Sông Mao thuộc sông Lũy, số liệu mƣa tại cáctrạm khí tƣợng Phan Rang thuộc LVS Cái Phan Rang và trạm khí tƣợng Phan ThiếtthuộcLVSCáiPhanThiết-sôngCàTy.

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

Hình2.11.Đồthịdiễnbiễnlƣợngmƣa,độsâumựcNDĐgiếngQT1-qhtạiLVSLũy vàphụcận Hình2.12.ĐồthịtươngquangiữalượngmưavàđộsâumựcNDĐgiếngQT1-qhtại

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

LVSCáiPhanThiết–SôngCàTy Nhƣ vậy, trên cơ sở số liệu quan trắc trong Bảng 2.5, Bảng 2.6, Bảng 2.7 vàHình 2.9 đến Hình 2.14 nêu trên cho thấy ở vùng địa hình bằng phẳng, đất đá thấmnướctốtkhilượngmưatăngthìmựcNDĐdângcao,nướcmưacungcấpchoNDĐ Như vậy, rõ ràng chế độ mưa có ảnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành trữ lượng NDĐ trong vùng nghiên cứu Ngoài ra, khả năng cung cấp của nước mưa choNDĐtuỳthuộcvàocườngđộmưavàcònphụthuộcvàonhiềuyếutốkhácnhưthảmthựcvậtbềmặ t,đặc điểmđịa hình,…

Nhântốthủyvăn

Đặc điểm thủy văn có ảnh hưởng đến nguồn NDĐ, chế độ thủy văn các sôngcó quan hệ mật thiết với sự hình thành trữ lượng NDĐ Tác giả đã đánh giá quan hệgiữa độ sâu MN dưới đất tại 06 giếng thuộc các lưu vực sông Cái Phan Rang, sôngLũy, sông Cái Phan Thiết với mực nước sông trung bình nhiều năm trên sông CáiPhan Rang (trạm thủy văn Tân Mỹ), sông Lũy (trạm thủy văn sông Lũy), sông CáiPhanThiết(trạmthủyvănPhanThiết).

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

Hình2.17.Đ ồthịtươngquangiữaMNsôngTBthángvàmựcnướctạigiếngquan trắc,LVSCáiPhanRangvàphụcận Bảng2.9.M ự c nướcsôngTBthángvàmựcNDĐtạiLVSLũyvàphụcận

XI XII I II III IV V VI VII VIII IX X

Hình2.19.Đồthịtươngquangiữamựcnướcsôngtrungbìnhthángtrongnămvàmựcnướ ctạigiếngquantrắc,LVSLũyvàphụcậnQua số liệu tại Bảng 2.8, Bảng 2.9 và Hình 2.16 đến Hình 2.19 cho thấy khimực nước sông dâng cao thì mực NDĐ cũng tăng theo và ngược lại Qua đây,cóthểkếtluậnđớivensông,nướcsôngảnhhưởngđếnNDĐ.

Nhântốđịachất

Hệ Jura, gồm hệ tầng La Ngà (J2 ln) và hệ tầng đèo Bảo Lộc (J3 đbl) phân bố ởvùng LVS Cái Phan Rang, sông Lũy, sông Cái Phan Thiết Thành phần đất đá gồmcác lớp cát kết, bột kết, sét kết, đôi chỗ gặp đá phiến sét, phần lớnđ á c ó c ấ u t ạ o phânlớpdầybịuốnnếpvàbiếnchấtnhiệt.

Hệ Kreta, gồm hệ tầng Nha Trang (Knt) và hệ tầng Đơn Dương (K2 đd) phânbố ở LVS Cái Phan Rang và sông Lũy Thành phần đất đá của hệ tầng gồm các đáphuntràoryolit,trachyryolit,felsit,daxit,đôichỗcósạnkết,cátkếtarkoz.

HệNeogen,gồmhệtầngsôngLũy(N2 sl)vàhệtầngMaviek(N2 mv)phânbố ở LVS Cái Phan Rang và sông Lũy Thành phần đất đá gồm cuội sỏi kết với ítthấukínhcátsạn,sétphavàcácthấukínhcátvàcátgắnkếtkhárắnchắc.

- CáchệtầngcóthànhtạoBazan,gồm:hệtầngTúcTrƣng(N2–Q1 tt)vàhệtầng Xuân Lộc

(Q1 2 xl) phân bố LVS Cái Phan Thiết, sông Cà Ty Thành phần đấtđágồmđábazanolivin,bazantoleit,plagiobazancócấutạođặcxít,lỗ hổng,t rênbàmặtbazanlàvỏphonghoálateritchứabauxit.

- Các thành tạo trầm tích có tuổi từ Pleistocen đến Holocen phân bố hầu khắptrêncácLVSvùngnghiêncứu.ThànhphầnđấtđágồmCuội,sỏi,cát,sét. b) ẢnhhưởngcủayếutốđịachấtđếnsựhìnhthànhTLNDĐ Đặcđiểmđịachấtcóảnhhưởngtớinướcmặt,NDĐcảvềdiễnbiếnsốlượngvà chất lượng nước, các yếu tố địa chất có tính chất quan trọng, gồm: thành phầnthạch học của đất đá, mức độ đồng nhất của đất đá, mức độ gắn kết, bề dày của đấtđávàcấutạođịa chất.

Tính chấtcủa đất đá có quan hệm ậ t t h i ế t v ớ i q u á t r ì n h p h o n g h ó a t ạ o v ậ t chất bở rời, tạo khe nứt, đây là điều kiện hình thành tầng chứa nước, khả năng cungcấp thấm của nước mưa, nước mặt cho nước dưới đất Đất đá cấu tạo không đồngnhất, độ dẫn nhiệt nhỏ, nhiệt dung riêng nhỏ sẽ giãn nở mạnh, thì dưới tác động củanhiệt sẽ dễ vỡ vụn vì thành phần đất đá không đồng đều Đất đá có nhiều khe nứt,khi bị nước lấp đầy các khe nứt thì khi có thêm tác động của nhiệt sẽ nứt mạnhthêm. Quá trình dập vỡ của đất đá cùng với quá trình bào xói rửa trôi dẫn đến tích tụ vật chất bở rời, hình thành các tầng chứa nước bở rời Độ rửa trôi của đất phụ thuộctính chất vật lý của nó, như tỷ lệ cát, bùn, sét, chất hữu cơ, độ ẩm bão hòa của đấtđá,thànhphần mịnthườngbịrửatrôivậnchuyển xahơn cácthànhphầnhạtthô. Đất tơi xốp, giàu mùn có khả năng thấm nước tốt, giữ ẩm tốt Đá sỏi,dăm,cátcóđộthấm,chứavànhảnướctốt.Đấtsétchonướcthấmquavàcấpnướckém vìcáclỗrỗngchủyếucókíchthướcmaomạchvàhạtsétgặpnướctrươngnở.

Không chỉ có đặc điểm địa chất, mà toàn bộ các hoạt động địa chất kiến tạocóthểthayđổiđịahìnhbềmặtcũngtácđộnglớnđếncungcấpthấmcủanướcmưa,nướcmặtc ho nướcdướiđất.

Trongvùngnghiêncứucóhoạtđộngkiếntạo,cóquátrìnhrửatrôi,tíchtụv ật chất bở rời hình thành mạng lưới sông suối, tầng chứa nước khe nứt, tầng chứanước trong các trầm tích bở rời do trầm tích gió và có cả đất đá nứt nẻ kém khôngchứanước.

Trên sơ đồ Hình 2.20 cho thấy các vùng màu xanh da trời là vùng trầm tíchbở rời, thành phần cát, bột sét, nước mưa có khả năng cung cấp thấm cho NDĐ tốt.Vùng màu nâu có thành phần đất đá chủ yếu là cát kết, bột kết nứt nẻ kém thì nướcmưa cung cấp cho NDĐ kém Theo kết quả nghiên cứu cho thấy vùng trầm tích bởrời hệ số thấm của đất đá dao động từ 1,15m/ngày đến 30m/ngày, đối với vùng phânbốcát kết,bộtkếtnứtnẻkémhệsốthấmbiếnđổitừ 0,001m/ngàyđến1,78m/ngày.

Nhântốcấutrúcđịachấtthủyvăn

Trong vùng nghiên cứu tồn tại các tầng chứa nước trong trầm tích bở rời cótuổiPleistocen,Holocenvàtầngchứanướcyếuđếncáchnướctrongcácthànhtạo

Kreta, Jura Các tầng chứa nước trong trầm tích bở rời có khả năng trữ nước, chứanước phục vụ nhu cầu khai thác trong vùng Căn cứ đặc điểm địa hình, địa chất,ĐCTVcó thểchiathành4vùngchính(xemHình2.21):

DiệnphânbốtầngchứanướcHolocen vùngLVSCáiPhanRang236km 2 , tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng sông Cái Phan Rang Theo kết quả từ 634điểm nghiên cứu cho thấy, bề dày biến đổi từ 0,0m đến 24,5m, trung bình 5,2m. Cụthểtại mộtsốkhu vựcnhƣsau:

KhuvựcNinhHải:bềdàycủatầngchứanướctừ 3mđến13m,phổbiếnởđộsâu từ 4-5m, độ sâu mực nước tĩnh trong khu vực biến đổi tùy thuộc vào điều kiệnđịahình,biếnđổitừ0,12mđến7,5m,trungbình2m.

KhuvựcNinhPhước:bềdàycủatầngchứanướctừ3mđến17m.Vùngcótầngchứanước tươngđốidàyphânbốởkhuvựcAnHải,PhướcDân,PhướcThuận(6mđến17m),độsâumựcn ƣớctĩnhbiếnđổitừ0,46mđến5m,trungbình2,25m.

Khu vực Ninh Sơn: đây thuộc vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi,khả năng tích tụ trầm tích không lớn nên bề dày tầng chứa nước này không lớn chỉkhoảng 4 - 5m, độ sâu mực nước tĩnh trong khu vực biến đổi tùy thuộc vào điềukiệnđịahình,biếnđổi từ 0,33mđến5,07m,trungbình2,27m.

Khu vực Phan Rang - Tháp Chàm: đây là khu vực thuộc hạ lưu sông Dinhnên bề dày trầm tích ở đây cũng tương đối lớn biến đổi từ 5m đến 20m, thường gặptừ 5m đến 10m, bề dày của tầng thuộc vùng này từ 5m đến 10m, độ sâu mực nướctĩnhbiếnđổitừ0,48mđến6,24m,trungbình2,1m.

Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nước Holocen chủ yếu là nướcmưa,nướcmặt. Động thái NDĐ trong tầng chứa nước này biến đổi theo mùa, theo kết quảquan trắc mực NDĐ tại 9 điểm quan trắc trong thời gian từ tháng 10/2012 đến tháng11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nước trong năm biến đổi từ 0,93m đến1,71m,trungbìnhkhoảng1,38mtrongđó:

Tại khu vực Ninh Phước biên độ dao động mực nước biến đổi trong khoảng1,42mđến1,71m,trungbìnhkhoảng1,57m.

Tại khu vực Phan Rang - Tháp Chàm biên độ dao động mực nước biến đổitrongkhoảng0,93mđến1,42m,trungbìnhkhoảng1,22m.

Diện phân bố rộng rãi khắp đồng bằng một phần lộ trên mặt với diện tíchkhoảng542km 2 ,phầncònlạibịtrầmtíchHolocenphủlêntrên.Bềdàytầngch ứa nướcbiếnđổitừ0mđến43,5m,thườnggặp10mđến15m.Trêncơsởtổnghợpcáckếtquảnghi êncứutại 311điểm,cóthểphânracáckhuvựcnhƣsau:

Khu vực Ninh Hải: bề dày của tầng chứa nước từ 5m đến 15m càng về phíabiểnđộsâukhaitháccàngtăng,độsâumựcnướctĩnhbiếnđổitừ0,69mđến5,09m,trungbìn h2,38m.

KhuvựcNinhPhước:bềdàycủatầngchứanướctừ3mđến50m,độsâuphổbiến từ 10m đến 15m Vùng có tầng chứa nước tương đối dày phân bố ở khu vựcAn Hải, Phước Dân, Phước Dinh (có thể khai thác ở độ sâu từ 25m đến 40m), độsâumựcnướctĩnhbiếnđốitừ0,22mđến10m, trungbình khoảng2,38m.

Khu vực Ninh Sơn: đây thuộc vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và đồi núi,khả năng tích tụ trầm tích không lớn nên bề dày tầng chứa nước này không lớn chỉkhoảng 5m đến 10m, độ sâu mực nước tĩnh biến đổi từ 0,2m đến 5,45m, trung bìnhkhoảng1,8mtùythuộcvàođặc điểmđịahình.

Khu vực Phan Rang - Tháp Chàm: bề dày tầng chứa nước ở đây tương đốilớn biến đổi từ 5m đến 30m, thường gặp từ 10m đến 15m, độ sâu mực nước tĩnhbiếnđổitừ 0,85mđến6,3m,trungbìnhkhoảng1,97m.

Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nước Pleistocn chủ yếu là nướcmưa,nước mặtvàtầngchứanướcHolocen. Động thái NDĐ trong tầng chứa nước này biến đổi theo mùa, theo kết quảquan trắc mực NDĐ tại 5 điểm quan trắc thuộc tầng chứa nước Holocen trong thờigian từ tháng 10/2012 đến tháng 11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nướctrongnămbiếnđổikhoảng0,53mđến 2,63m, trungbình1,48m. b) Cácthànhtạorấtnghèonướcvàkhôngchứanước

Vùng LVS Cái Phan Rang tồn tại 3 thành tạo rất nghèo nước gồm: trầm tíchPliocen(N2),đáphuntràotuổiKreta(K),trầmtíchtuổiJuratrung(J2),cácthànhtạonàytron gvùngnghiêncứuphầnlớnbịphủbớicáctầngchứanướctrầmtíchđệtứ.

CácthànhtạokhôngchứanướcđượcthànhtrongcácphuntràoJurahệtầngBảoLộc(J3 đ bl),ĐịnhQuán(J3 đq);KretahệtầngNhaTrang(Knt),ĐơnDương(K2 đd),ĐèoCả(Kđc),CàNá

(K2 cn),lộrảirácthànhcácnúisóttrongvùngnghiêncứu.Cụthểxemphụlục1củaLuậnán. c) Ảnhhưởng củacấutrúcĐCTVđ ến sựh ì n h thành t r ữ lượngND ĐvùngLVSCáiPhanRang Để đánh giá khả năng ảnhhưởng của cấu trúc ĐCTV đến sựhình thành trữ lƣợng NDĐ trongvùng LVS Cái Phan Rang, tác giảđã tiến hành thu thập khảo sát địatầng,đođạcmựcnướctại158điểm nghiên cứu địa tầng và 897điểm nghiên cứu mực NDĐ trongcáct ầ n g c h ứ a n ƣ ớ c v à x â y d ự n g sơđồđẳngtrịbềmặtđágốc(xem

Hình 2.22) và sơ đồ thủy đẳng caoNDĐ trong vùng nghiên cứu từ đóđưarađượchướngdòngngầmLVS

CáiPhanRang(xemHình2.23) Trên cơ sở sơ đồ đẳng trị bềmặt đá gốc cho thấy: Độ dốc bềmặt đá gốc móng phát triển theohướng

Tây Bắc - Đông Nam nêndòng chảy chínhcũng phát triểntheohướngTâyBắc-ĐôngNam.

DựavàođộdốcbềmặtNDĐ,đ ộ d ố c b ề m ặ t đ á g ố c k ế t hợp với các tài liệu bơm nước thínghiệm,bềmặttầngchứanướccho t h ấ y : n h ữ n g k h u v ự c c ó đ ộ dốc mặt NDĐ, độ dốc bề mặt đá gốclớn thì khả năng lưu giữ nước kém, khả năngthoát nước tốt (như khu vực Nhơn Hải, Phước Hải, Trí Hải), những khu vực bề mặtđát ạ o b ồ n t r ũ n g , b ề d à y đ ấ t đ á c h ứ a n ƣ ớ c l ớ n , b ề m ặ t m ự c N D Đ b ằ n g p h ẳ n g

(khoảng cách đường thủy đẳng cao thưa) thì khả năng chứa, giữ nước tốt (khu vựcPhan Rang, Tháp Chàm, Ninh Phước) Qua đây có thể khẳng định cấu trúc ĐCTVảnhhưởngrấtlớnđếnsựhìnhthànhtrữlượngNDĐtrongvùngnghiêncứu.

Diện phân bố tầng chứa nước Holocen vùng LVS Lũy và phụ cận khoảng330km 2 , phân bố ở địa hình thấp đồng bằng dọc theo các sông nhƣ: Sông Lũy, sôngLòng Sông, suối Vĩnh Hảo và dải thấp ven biển từ Phan Rí đến Vĩnh Hảo Theo kếtquả từ 181điểm nghiên cứu cho thấy, bềdày biến đổi từ0 , 0 m đ ế n 4 2 , 5 m ( ở k h u vực cồn cát), trung bình 4,7m, độ sâu mực nước biến đổi từ 0,1m đến 33m, trungbình4,8m.

Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nước Holocen chủ yếu là nướcmưa,nướcmặt. Động thái NDĐ trong tầng chứa nước này biến đổi theo mùa, theo kết quảquan trắc mực NDĐ tại điểm quan trắc Phan Hiệp – Bắc Bình (QTT-qh) trong thờigian từ tháng 10/2012 đến tháng 11/2013 cho thấy biên độ dao động mực nướctrongnămbiếnđổikhoảng1,2m.

Diện phân bố rộng rãi khắp đồng bằng, một phần lộ trên mặt với diện tíchkhoảng710km 2 ,phầncònlạibịtrầmtíchHolocenphủlêntrên.Bềdàytầngchứanướcbiến đổi từ 0 đến 158m, thường gặp 42,1m Trên cơ sở tổng hợp các kết quả nghiêncứutại138điểm,cóthểphânracácvùngsau:

- Khu địa hình thấp đồng bằng:Trầm tích Plestocen phân bố ở địa hìnhthấp (đồng bằng) thuộc các xã Hồng Sơn, Sông Lũy, sông Bình, sông Mao huyệnBắc Bình kéo ra tới Vĩnh Hảo, Tuy Phong nằm tiếp giáp với dải đồi thấp tạo thànhđồng bằng trước núi có diện tích 361,40km 2 Khu vực này cấu tạo chủ yếu là cácthành tạo hạt mịn, sét bột có nguồn gốc sông biển, chiều dày mỏng không có khảnăngchứa nước.

- Khu địa hình cát đỏ Lương Sơn - Hoà Phú thuộc Bắc Bình:Trầm tíchPlestocenphânbốtrêndảiđồicátđỏLươngSơn-

HoàPhúcódiệntíchlà313,1km 2 thuộccácxãLươngSơn,HoàThắng,HồngThắng,HoàPhú.Khu vựcnàytầngchứanướccóbềdàytươngđốilớn,tuỳtheovịtríđịahìnhmàchiềusâuthayđổitừ50m

Hình 2.24 Sơ đồ đẳng trị bề mặt đá gốc vùng LVS Lũy và phụ cận đến90m,chiềudàychứanướctrungbìnhkhoảng36,4m,độsâumựcnướctĩnhbiếnđổitừ0,5mđế n33m,trungbình4,49m.

+ Nguồn cung cấp cho NDĐ trong tầng chứa nước Pleistocen chủ yếu lànướcmưa,nướcmặtvàtầngchứanướcHolocenphủtrên.

Nhântốthảmthựcvật

Làmchođấttơixốp,cócấutạobềnvữngtrướccáctácđộngxóimòn,giữẩm đấtvàtăngthấmtạoratăngđiềutiếtdòngchảytheomùa. Điềuhoàvikhíhậu,duytrìđộ ẩmhợplý trongđấtvàkhôngkhí.

Khả năng bảo vệ đất của lớp phủ thực vật phụ thuộc vào loại cây, tuổi cây,mật độ cây, đặc điểm quá trình khai thác sử dụng và tăng theo sự tăng độ dày tánlá, thời gian che phủ, độ phì của đất Bộ rễ bảo vệ đất chống xói mòn do nó tạo khenứt cho nước thấm qua và tạo bề mặt ghồ ghề, cản trở không cho dòng mặt sinhnhiều,chảynhanh,chảythẳngtheohướngsườndốcvà xóimạnh.

Theo Khanbecôp, trong vùng thừa ẩm, độ che phủ thực vật thích hợp nhất là60%, vùng khô - 25% Theo FAO, lưu vực có độ che phủ 1 g/l có thểkhai thác phục vụ cho tưới, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản, làm muối Diện tíchnằm ngoài ranh giới mặn khả năng cấp nước chủ yếu sinh hoạt gia đình Chiều sâucác lỗ khoan cần phải khoan hết trầm tích bở rời, chống cách ly tầng chứa nước cóchấtlượngxấu,gâynhiễmphèn. b KhaitháctrongtrầmtíchPleistocen:

- Khu địa hình đồng bằng: Trầm tích Pleistocen Phân bố ở đồng bằng thuộccác xã Hàm Mỹ, Hàm Thạnh, Mương Mán, Hàm Liêm, Hàm Chính có diện tích là214,0km 2 nằm tiếp giáp với các dải đồi thấp tạo thành đồng bằng trước núi Theokết quả nghiên cứu, khu vực này chủ yếu là các thành tạo sông biển, sét bột chiềudày mỏng 2m đến 9m nên không có khả năng chứa nước Khu vực này không cócôngtrìnhkhaithác nướcnào màchủyếulàcácgiếngđào củadân.

- Khu địa hình cồn cát Bình Tú - Tiến Thành: Trầm tích Pleistocen phânbố ở địa hình đồi cát đỏ Bình Tú,Tiến Thành, Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Minh códiện tích 85,20km 2 Theo kết quả nghiên cứu cho thấy chiều sâu trung bình của cáclỗk h oa n 5 8, 6 m T u ỳ theođ ị a hì nh nế u và ot r u n g t âm độca o đ ị a hì nh 1 0 0 m đến

120m thì chiều sâu lỗ khoan tăng lên từ 80m đến 100m Chiều dày trung bình củatầng chứa nước là 42m Khả năng khai thác nước an toàn của một lỗ khoan, Q

&0m 3 /ngày Mật độ bố trí các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu 400m,sốlỗkhoanphânbốtrên1km 2 là6lỗkhoan.Khảnăngkhaithácnướctrongkhuđịahình đồi cát đỏ Bình Tú mức độ trung bình, có thể khai thác cấp nước sinh hoạt tậptrung với quy mô khoảng 1560m 3 /ngày/km 2 Khi thiết kế các lỗ khoan khai thác nƣ-ớc trên khu địa hình cát đỏ khu vực này cần phải lưu ý vị trí địa hình để thiết kếchiều sâu lỗ khoan, ống chống, ống lọc đường kính lớn, ống lọc phải đặt hết chiềudàytầngchứanước,đổsỏixung quanhđảmbảocôngtrìnhkhaithác.

HoàThắng:TrầmtíchPleistocenphânbố trên địa hình cát đỏ Phú Hài - Hoà Thắng có diện tích 386km 2 Chiều sâu trungbình của các lỗ khoan 48,8m, tuỳ theo địa hình, nếu trên địa hình cao 120m đến200m thì chiều sâu lỗ khoan tăng lên từ 80m đến 120m Chiều dày trung bình củatầng chứa nước là 35,23m Khả năng khai thác nước của một lỗ khoan an toànkhoảng 214m 3 /ngày Mật độ bố trí các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu360m, số lỗ khoan phân bố trên 1km 2 là 8 lỗ khoan Khả năng khai thác nước trênkhu địa hình cát đỏ Phú Hài - Hoà Thắng mức độ trung bình, có thể khai thác cấpnước tập trung với quy mô 641m 3 /ngày/km 2 Khi thiết kế lỗ khoan khai thác nướctrên khu này cần lưu ý phải khoan hết chiều sâu trầm tích Đệ tứ tới đá gốc và chốngốngchống,ốnglọcđườngkínhlớntheothiếtbịkhaithácvàđổsỏixungquanhđảmbảocôn gtrìnhkhaitháclâudài.

- Khu vực Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam:

Chiềusâu trung bình của các lỗ khoan là 26,8m đây là khu vực nằm ven rìa các cồn cát,nếu vào trung tâm thìchiều sâu tăng lên 60đ ế n 1 0 0 m C h i ề u d à y t r u n g b ì n h c ủ a tầng chứa nước 20,7m Khả năng khai thác nước trung bình an toàn cho một lỗkhoan khoảng 210,5m 3 /ngày, mật độ bố trí các lỗ khoan phải đảm bảo khoảng cáchtối thiểu khoảng 240m Khu vực này có thể bố trí các công trình cấp nước tập trungquy mô vừa với công suất khai thác khoảng 1.500m 3 /ngày/ km 2 Khi thiết kế các lỗkhoancấ p n ƣ ớc t r ê n k h u đ ồ i c á t đ ỏ c ầ n p h ả i d ự a và o v ị t r í đ ị a h ì n h m à t h i ế t k ế chiềusâulỗkhoan,ốngchống,ốnglọcvàthiếtbịkhaithác,ốnglọccầnphảiđặtđ úngtầngchứanướcđổsỏixungquanhtạolớplọcngược,tránhcátvàocôngtrình.

Vùngphân bốtrầmtíchbởrờiLVSPhan-sôngDinh

Vùng này ở địa hình thấp dọc ven biển các cửa sông từ Tân Thắng đến TânThành Hàm Thuận Nam, có diện tích 267,4km 2 chiều dày tầng chứa nước mỏng.Lưu lượng khai thác an toàn trung bình mỗi lỗ khoan đạt được khoảng 61m 3 /ngày.Khả năng khai thác nước trong vùng này với quy mô nhỏ không khả năng khai tháccấp nước tập trung Chiều sâu các lỗ khoan từ 10m đến 15m, các lỗ khoan đều phảikhoan hết tầng trầm tích bở rời tới đá gốc, tuỳ theo thiết bị khai thác mà chọn thiếtkế đường kính lỗ khoan và ống chống, ống lọc cho phù hợp Cần chú ý ống lọc đ-ược đặt đúng tầng chứa nước, nếu gặp tầng trầm tích đầm - hồ, khi khoan giếngkhaithácphảichốngcáchlytốttránhnướcnhiễmphèn.

- Trầm tích Pleistocen:phân bố ở địa hình thấp đồng bằng từ Tân Thắngđến

Tân Thành, Tân Nghĩa, Tân Lập tạo nên đồng bằng trước núi Đất đá chủ yếu làcuội sỏi lẫn sét, sét bột rất nghèo nước Tầng chứa có bề dày nhỏ nên không có khảnăng khai thác cấp nước sinh hoạt tập trung mà chỉ có khả năng đủ cấp nước sinhhoạtchogiađìnhởnơi giápranhvớitầng chứanướcHolocen.

GiảiphápgiảmlƣợngthoátcủaNDĐrasông,biển

Kết quả đánh giá NDĐ tại một số khu vực ven biển, ven các sông có chiềudầytầngchứanướckhálớn,NDĐchưabịnhiễmmặnnhưnglạicólượngthoátlớnvì có đường dòng dày (từ kết quả mô hình) có thể bố trí các công trình khai thácdạng dải nhằm tận dụng lượng thoát hoặc tạo các tường chắn để giảm lượng thoát(xemHình5.1, Hình5.2),cáckhuvực đó gồm: Đối với Vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Rang và phụ cận: ở xãPhước Hậu, phường Tấn Tài, phường Kinh Dinh, xã Tri Hải huyện Ninh Hải (xemHình5.3). ĐốivớiVùngphânbốtrầmtíchbởrờiLVSLũyvàphụcận:xãHòaThắng,

Hình 5.2 Cấu tạo tường chắn sâu để giảm lượng nước thoát ra biển Hình 5.1 Cấu tạo tường chắn nông để giảm lượng nước thoát ra biển xã Hồng Phú Đối với Vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Thiết - sông CàTy: ở xã Hàm Tiến, Phú Hải, Tiến Thành Đối với Vùng phân bố trầm tích bở rờiLVSPhan-sông Dinh:ởxãTânHải,TâmThành(xemHình5.4).

Giảipháptănglƣợngcungcấpthấm,bổsungnhântạochoNDĐ

Đối với các khu dân cƣ tập trung cần hạn chế việc gia tăng bê tông hóa nếukhông cần thiết, nạo vét các hồ trong khu dân cƣ tập trung, nạo vét xây mới hồ chứanước ngọt và các khu vực NDĐ đang bị nhiễm mặn ở khu vực Khánh Hải, Trí Hải,NhânHảivàPhanRíThành.

Xây dựng các hồ chứa kiểu ngoài sông dẫn nước từ sông, trữ nước cho mùakhôởcáckhuvựcPhướcVĩnh, HộiHải,Trí Hải.

Trồngrừngđầunguồnđểlàmchậmquátrìnhthoátnướcmưa,nướcmặt.Xâydựng mô hìnhbổsungnhântạoNDĐởcácthịtrấn,khuđôthịmới.

1) Sự hình thành trữ lƣợng NDĐ vùng LVS ven biển tỉnh Bình Thuận vàNinh Thuận chịu ảnh hưởng sâu sắc của các nhân tố tự nhiên và nhân tạo và có sựkhác biệt với các vùng khác trên lãnh thổ Việt Nam cụ thể là: lƣợng mƣa nhỏ hơnlượng bốc hơi; địa hình dốc phát triển theo hướng ra biển dẫn tới các sông ngắn vàdốc; dọc bờ biển địa hình đƣợc cấu tạo bởi các dải cồn cát nhô cao, bề dày trầm tíchlớn nên điều kiện hình thành trữ lƣợng NDĐ thuận lợi; ở các LVS đều có bề mặt đágốc dốc, nhƣng đặc điểm thấm và bề dày tầng chứa, điều kiện hình thành trữ lƣợngNDĐ khác nhau và phân chia thành 4 vùng LVS; thảm thực vật kém phát triển; khaithác phục vụ nuôi trồng thuỷ sản và khai thác sa khoáng tập trung ở ven bờ biển làmtăngquátrìnhxâmnhậpmặn.

2) Kết quả thiết lập sân cân bằng tại hai khu vực đặc trƣng cho sự phân bốtầng chứa nước Holocen và Pleistocen đã xác định được lượng cung cấp từ nướcmưachoNDĐbiếnđổitừ228,68mm/nămđến235,74mm/năm,trungbình232,21m m/năm Đây là những số liệu thực tiễn để kiểm chứng tính toán trữ lƣợngkhai thác tiềm năng NDĐ, trữ lƣợng khai thác dự báo, cũng nhƣ các nguồn hìnhthànhtrữlƣợng NDĐtrongvùng nghiêncứu.

3) Bằng phương pháp mô hình xác định được trữ lượng tiềm năng NDĐvùng nghiên cứu tập trung chủ yếu trong trầm tích bở rời tuổi Đệ tứ và phân bổkhôngđềutrongcáchệthốngNDĐ,tổngtrữlƣợngkhaitháctiềmnăng844.192m 3 /ngày. Trong đó LVS Cái Phan Rang và phụ cận 134.374m 3 /ngày, LVSLũyvàphụcận286.872m 3 /ngày,LVSCáiPhanThiết-sôngCàT y 279.835m 3 /ngàyv àLVSPhan -sôngDinh143.111m 3 /ngày.

4) Trữ lƣợng khai thác dự báo trong vùng nghiên cứu đạt 229.783m 3 /ngày,trong đó LVS Cái Phan Rang và phụ cận 27.669m 3 /ngày, LVS Lũy và phụ cận81.349m 3 /ngày, LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty 71.691m 3 /ngày và LVS Phan -sôngDinh49.074m 3 /ngày.

5) Nguồn hình thành trữ lƣợng khai thác tiềm năng NDĐ vùng nghiên cứugồm: từ nước mưa 356.859m 3 /ngày (chiếm 42,3% trữ lượng), từ nước mặt (sôngsuối, ao hồ) 294.377m 3 /ngày (chiếm 34,9%), từ dòng bên sườn 21.924m 3 /ngày(chiếm 2,6%), lượng nước điều tiết từ bản thân tầng chứa nước 171.032m 3 /ngày(chiếm20,3%).

6) Tiềm năng NDĐ phân bố chủ yếu ở các cồn cát trong các LVS LVS CáiPhan Rang phân bố tại: An Hải, Phước Dân, Phước Dinh, Phước Hậu, Phước Sơnvà Phước Thuận thuộc huyện Ninh Phước, khu vực Phan Rang – Tháp Chàm trên;LVS Lũy phân bố tại: xã Lương Sơn, Hoà Thắng, Hồng Thắng, Hoà Phú; LVS CáiPhan Thiết phân bố tại: xã Bình Tú,Tiến Thành, Hàm Mỹ, Hàm Kiệm, Hàm Minh,Phú Hài, Hoà Thắng, Hàm Minh, Tân Thành, Tân Thuận Hàm Thuận Nam; và LVSDinh, sông Phan phân bố từ xã Tân Thắng đến Tân Thành Hàm Thuận Nam Môđun dòng chảy ngầm tại các khu vực cồn cát khá lớn, đạt 256m 3 /ngày/km 2 đến641m 3 /ngày/km 2 ; tại các vùng rìa mô đun dòng chảy ngầm đạt 13m 3 /ngày/km 2 đến150m 3 /ngày/km 2

7) Từ những kết quả nghiên cứu thực tế kết hợp với phân tích cấu trúc ĐC,ĐCTV, đặc điểm địa hình, đặc điểm khí hậu, các kết quả tính toán đánh giá trữlượngNDĐ,đặcđiểmhìnhthànhtrữlượngNDĐchothấy,đểtăngcườngkhảnănglưugiữN DĐ,tăngcườngkhảnăngkhaithác,sửdụngnướchợplýthìcầnxâydựngcác công trình thu nước dọc theo các dải cồn cát ven biển Đồng thời xây dựng cáctường chắn tại các khu vực ở xã Phước Hậu, phường Tấn Tài, phường Kinh Dinh(vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Rang và phụ cận); xã Hòa

Thắng,HồngPhú(vùngphânbốtrầmtíchbởrờiLVSLũyvàphụcận);ởxãHàmTiến,PhúHải, Tiến Thành (vùng phân bố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty); ở xãTânHải,TâmThành(vùngphânbốtrầmtíchbởrờiLVSPhan-sôngDinh).

Kiếnnghị: Để khai thác sử dụng NDĐ trong vùng nghiên cứu có hiệu quả và bền vững,tác giả đề nghị các co quan có liên quan đến quản lý, khai thác sử dụng và bảo vệ tàinguyênnướcsớmnghiêncứutriểnkhaicácgảiphápchủyếusau:

- Tiếp tục nghiên cứu triển khai các giải pháp giảm lƣợng thoát của NDĐ rasông ra biển, bằng cách bố trí các công trình khai thác dạng dải nhằm tận dụnglượng thoát hoặc tạo các tường chắn nông để giảm lượng thoát ở các khu vực: xãPhước Hậu, phường Tấn Tài, phường Kinh Dinh (Vùng phân bố trầm tích bở rờiLVS Cái Phan Rang và phụ cận); xã Hòa Thắng, xã Hồng Phú (Vùng phân bố trầmtíchbởrờiLVSLũyvàphụcận);xãHàmTiến,PhúHải,TiếnThành(Vùngphâ nbố trầm tích bở rời LVS Cái Phan Thiết - sông Cà Ty); xã Tân Hải, Tâm Thành(Vùngphânbố trầmtíchbởrời LVSPhan -sôngDinh).

- Tăng cường nghiên cứu triển khai các giải pháp tăng lượng cung cấp thấm,bổ sung nhân tạo cho NDĐ: i)Đối với các khu dân cƣ tập trung cần hạn chế việc giatăngbêtônghóanếukhôngcầnthiết,nạovétcáchồtrongkhudâncƣtậptrung,nạo vét xây mới hồ chứa nước ngọt và các khu vực NDĐ đang bị nhiễm mặn ở khuvựcKhánhHải,TríHải,NhânHảivàPhanRíThành;ii)Xâydựngcáchồchứakiểungoàisông dẫnnướctừsông,trữnướcchomùakhôởcáckhuvựcPhướcVĩnh,HộiHải,TríHải;iii)Trồngrừng đầunguồnđểlàmchậmquátrìnhthoátnướcmưa,nướcmặt;iv)XâydựngmôhìnhbổsungnhântạoNDĐởcácthịtrấn,khuđôthịmới.

1 Nguyễn Minh Khuyến, Đoàn Văn Long, Bùi Công Du (2013),Bài báo Kết quảnghiên cứu ảnh hưởng của địa hình mặt đá gốc đến khả năng trữ NDĐ trongcác tầng chứa nước bở rời trầm tích đệ tứ vùng lưu vực sông Cái Phan Rang –tỉnh Ninh Thuận,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Thủy lợi, số 14-2013, Hà Nội, tr69-76.

2 Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long, Bùi Công Du(2012),Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tầng, phức hệ chứa nước với tiềmnăng tài nguyên nước và đề xuất giải pháp trữ nước và bổ sung nhân tạo nướcdưới đất Thí điểm áp dụng cho lưu vựcsông Cái( K i n h D i n h ) t ỉ n h

3 Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Thị Thu Hằng (2012),Sustainable managementof water resources to adapt to climate change and rising sea water in the CuuLongRiverDelta.

4 Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long, Lê Thanh Tùng(2014),RelationshipbetweenHydrogeologicalStructureandGroundwater

Exploitation Capacity in Aquifer of the Basin of Cai Phan Rang River, NinhThuan Province Viet Nam,

Journal of Environmental Science and EngineeringA3(2014)32-41.

5 Châu Trần Vĩnh, Nguyễn Minh Khuyến, Nguyễn Hồng Hiếu, Đoàn Văn Long,Nguyễn Tiến Bách, Trịnh Thị Thu Vân,Assessment of rainwater supply forgroundwateroftheBasinofCaiPhanRangRiver,VietNam,JournalofEnvironmentalSc ienceandEngineeringA,Volume3,Nember3,March2 0 1 4 (SerialNumber 27).

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007),Quyết định số 13/QĐ-BTNMT ngày

04tháng 9 năm 2007 về việc ban hành Quy định về việc điều tra, đánh giá tàinguyênnướcdướiđất.

4 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011),Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày

5 Cục Quản lý tài nguyên nước (2009),Điều tra đánh giá tiềm năng khai thácNDĐp h ụ c v ụ p h á t t r i ể n k i n h t ế x ã h ộ i v ù n g c á t v e n b i ể n t ỉ n h B ì n h

6 Cục Quản lý tài nguyên nước (2009),Quy hoạch tài nguyên nước vùng Cực

7 Cục Quản lý tài nguyên nước (2009),Nghiên cứu mối quan hệ giữa các tầng,phức hệ chứa nước với tiềm năng tài nguyên nước và đề xuất giải pháp trữnước và bổ sung nhân tạo NDĐ Thí điểm áp dụng cho lưu vực sông Cái (KinhDinh)tỉnhNinhThuận.

10 ĐoànVănCánh(2005),ĐềtàiKC.08.05Nghiêncứuxâydựngcơsởkhoahọcvàđề xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng TâyNguyên.

Ngày đăng: 21/08/2023, 18:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007),Quyết định số 13/QĐ-BTNMT ngày 04tháng 9 năm 2007 về việc ban hành Quy định về việc điều tra, đánh giá tàinguyênnướcdướiđất Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007)
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2007
9. CụcThốngkêBìnhThuận(2013),Niêngiámthốngkênăm2012tỉnhBìnhThuận Sách, tạp chí
Tiêu đề: CụcThốngkêBìnhThuận(2013)
Tác giả: CụcThốngkêBìnhThuận
Năm: 2013
21. ĐoànĐCTV-ĐCCT705(1991), TìmkiếmNDĐvùngTuyPhong–VĩnhHảo(ThuậnHải) Sách, tạp chí
Tiêu đề: TìmkiếmNDĐvùngTuyPhong–
Tác giả: ĐoànĐCTV-ĐCCT705
Năm: 1991
1. BộTàinguyênvàMôitrường(2004),Bảnđồđịahìnhtỷlệ1:50.000 Khác
3. BộTàinguyênvàMôitrường(2010),Bảnđồđịahìnhtỷlệ1:10.000 Khác
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011),Quyết định số 341/QĐ-BTNMT ngày 23tháng3năm2011vềviệcbanhànhDanhmụcsôngnộitỉnh Khác
6. Cục Quản lý tài nguyên nước (2009),Quy hoạch tài nguyên nước vùng Cực NamTrungBộ Khác
8. CụcThốngkêNinhThuận(2013),Niêngiámthốngkênăm2012tỉnhNinhThuận Khác
10. ĐoànVănCánh(2005),ĐềtàiKC.08.05Nghiêncứuxâydựngcơsởkhoahọcvàđề xuất các giải pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên nước vùng TâyNguyên Khác
12. Đoàn ĐCTV-ĐCCT705(2000),TìmkiếmnướccholâmtrườngBắcBình Khác
13. ĐoànĐCTV-ĐCCT705(2003),TìmkiếmnướcchoxínghiệpbộtmỳLươngSơn Khác
14. ĐoànĐCTV-ĐCCT705(1995),Điều tranướckhoángtỉnhBìnhThuận Khác
15. ĐoànĐCTV-ĐCCT705(1983),TìmkiếmNDĐvùngPhanThiết–ThuậnHải,tỷlệ1:50.000 Khác
16. ĐoànĐCTV-ĐCCT705(1998),ĐiềutraNDĐvùngPhanThiết,tỷlệ1:50.000 Khác
19. ĐoànĐ C T V -Đ C C T 7 0 5 ( 2 0 0 3 ) , T ì m k i ế m n ư ớ c s i n h h o ạ t x ã M ư ơ n g M á n , huy ệnHàmThuậnNam Khác
20. ĐoànĐCTV-ĐCCT705(2000),ĐiềutranướcngầmkhudulịchPhúHàiResort Khác
24. Liênđ o à n Đ C T V -Đ C C T M i ề n T r u n g ( 1 9 9 7 ) , K ế t q u ả đ i ề u t r a n g u ồ n n ư ớ c dướiđấtvùng núiTrungBộvàTâyNguyên,FaI Khác
25. Liênđoàn Đ C T V -Đ C C T M i ề n T r u n g ( 2 0 0 1 ) , Kếtqu ả đ iề u t r a n g u ồ n n ướ c d ư ớ i đấtvùngnúiT rungBộvàTâyNguyên,FaII Khác
26. LiênđoànĐCTV-ĐCCTMiềnNam (1994),Tìmkiếm,lậpbảnđồ ĐịachấtthủyvănvùngHàm Tân tỉnh Bình Thuận, tỷ lệ1:50.000 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Biến động mực NDĐ của tầng chứa nước qh năm 2010 và cao độ - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Bảng 2.1. Biến động mực NDĐ của tầng chứa nước qh năm 2010 và cao độ (Trang 40)
Bảng 2.2. Lƣợng bốc hơi TB tháng và độ sâu mực NDĐ tại LVS Cái Phan Rang - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Bảng 2.2. Lƣợng bốc hơi TB tháng và độ sâu mực NDĐ tại LVS Cái Phan Rang (Trang 41)
Trên cơ sở số liệu quan trắc trong Bảng 2.2, Bảng 2.3, Bảng 2.4 và Hình 2.3đến Hình 2.8 nêu trên cho thấy: khi lƣợng bốc hơi lớn, chiều sâu mực NDĐ lớn,ngƣợc lại khi lƣợng bốc hơi nhỏ thì chiều sâu mực NDĐ nhỏ, nghĩa là lƣợng bốchơi có quan hệ với độ sâu  - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
r ên cơ sở số liệu quan trắc trong Bảng 2.2, Bảng 2.3, Bảng 2.4 và Hình 2.3đến Hình 2.8 nêu trên cho thấy: khi lƣợng bốc hơi lớn, chiều sâu mực NDĐ lớn,ngƣợc lại khi lƣợng bốc hơi nhỏ thì chiều sâu mực NDĐ nhỏ, nghĩa là lƣợng bốchơi có quan hệ với độ sâu (Trang 44)
Nhƣ vậy, trên cơ sở số liệu quan trắc trong Bảng 2.5, Bảng 2.6, Bảng 2.7 vàHình 2.9 đến Hình 2.14 nêu trên cho thấy ở vùng địa hình bằng phẳng, đất đá thấmnướctốtkhilượngmưatăngthìmựcNDĐdângcao,nướcmưacungcấpchoNDĐ.Như   vậy, - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
h ƣ vậy, trên cơ sở số liệu quan trắc trong Bảng 2.5, Bảng 2.6, Bảng 2.7 vàHình 2.9 đến Hình 2.14 nêu trên cho thấy ở vùng địa hình bằng phẳng, đất đá thấmnướctốtkhilượngmưatăngthìmựcNDĐdângcao,nướcmưacungcấpchoNDĐ.Như vậy, (Trang 47)
Qua số liệu tại Bảng 2.8, Bảng 2.9 và Hình 2.16 đến Hình 2.19 cho thấy khimực nước sông dâng cao thì mực NDĐ cũng tăng theo và ngược lại - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
ua số liệu tại Bảng 2.8, Bảng 2.9 và Hình 2.16 đến Hình 2.19 cho thấy khimực nước sông dâng cao thì mực NDĐ cũng tăng theo và ngược lại (Trang 50)
Hình 2.24. Sơ đồ đẳng trị bề mặt đá gốc vùng LVS Lũy và phụ cận - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 2.24. Sơ đồ đẳng trị bề mặt đá gốc vùng LVS Lũy và phụ cận (Trang 58)
Hình 2.25. Sơ đồ thủy đẳng cao và hướng dòng chảy NDĐ vùng LVS Lũy và phụ cận - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 2.25. Sơ đồ thủy đẳng cao và hướng dòng chảy NDĐ vùng LVS Lũy và phụ cận (Trang 59)
Hình 2.27. Sơ đồ thủy đẳng cao và hướng dòng chảy NDĐ vùng LVS Cái Phan Thiết- Cà TyDựa   vào   độ   dốc   bề - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 2.27. Sơ đồ thủy đẳng cao và hướng dòng chảy NDĐ vùng LVS Cái Phan Thiết- Cà TyDựa vào độ dốc bề (Trang 62)
Hình 3.4. Đồ thị diễn biến MN tại các giếng quan trắc, sân cân bằng Tấn TàiBảng3.1. Tổnghợpcaođộ MNthựcđotạisâncânbằngPhướcThuận - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.4. Đồ thị diễn biến MN tại các giếng quan trắc, sân cân bằng Tấn TàiBảng3.1. Tổnghợpcaođộ MNthựcđotạisâncânbằngPhướcThuận (Trang 74)
Hình 3.6.Đồthị cao độ MN trung bình tháng tại lỗ khoan nội suy  G3’Bảng3.5.TổnghợpbướcthờigianphụcvụtínhtoántạisâncânbằngPhướcThuận - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.6. Đồthị cao độ MN trung bình tháng tại lỗ khoan nội suy G3’Bảng3.5.TổnghợpbướcthờigianphụcvụtínhtoántạisâncânbằngPhướcThuận (Trang 76)
Hình 3.7. Sơ đồ phân vùng đánh giá trữ lƣợng khai thác NDĐ trong vùng nghiên cứuđược xây dựng và phát triển nên hiện nay rất ít các nước trên thế giới sử dụng - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.7. Sơ đồ phân vùng đánh giá trữ lƣợng khai thác NDĐ trong vùng nghiên cứuđược xây dựng và phát triển nên hiện nay rất ít các nước trên thế giới sử dụng (Trang 80)
Hình 3.8. Sơ đồ giới hạn vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận sử dụng đánh giá TLNDĐ bằng mô hìnhCác tài liệu phục vụ xây dựng mô hình đánh giá gồm: số liệu khí tƣợng - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.8. Sơ đồ giới hạn vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận sử dụng đánh giá TLNDĐ bằng mô hìnhCác tài liệu phục vụ xây dựng mô hình đánh giá gồm: số liệu khí tƣợng (Trang 81)
Hình 3.10. Sơ đồ phân vùng bổ cập của nước mưa cho NDĐ vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.10. Sơ đồ phân vùng bổ cập của nước mưa cho NDĐ vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cận (Trang 83)
Hình 3.16. Vị trí các giếng khai thác trong vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cậnBảng3.17 - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.16. Vị trí các giếng khai thác trong vùng LVS Cái Phan Rang và phụ cậnBảng3.17 (Trang 88)
Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn tính toán saisốcủa môhìnhthờiđiểm12/2013 LVS - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.18. Đồ thị biểu diễn tính toán saisốcủa môhìnhthờiđiểm12/2013 LVS (Trang 90)
Hình 3.20. Thành phần tham gia vào trữlƣợngthờiđiểmtháng6/2035LVSCái - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.20. Thành phần tham gia vào trữlƣợngthờiđiểmtháng6/2035LVSCái (Trang 91)
Hình 3.22. Sơ đồ giới hạn vùng LVS Lũy và phụ cận sử dụng đánh giá TLNDĐ bằng mô hình - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.22. Sơ đồ giới hạn vùng LVS Lũy và phụ cận sử dụng đánh giá TLNDĐ bằng mô hình (Trang 92)
Hình 3.23. Sơ đồ phân vùng bổ cập NDĐ vùng LVS Lũy và phụ cận - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.23. Sơ đồ phân vùng bổ cập NDĐ vùng LVS Lũy và phụ cận (Trang 93)
Hình 3.24. Sơ đồ phân vùng bốc hơi NDĐ vùng LVS Lũy và phụ  cậnBảng3.22.Giátrịbốchơivàomô hình LVSLũyvàphụcận - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.24. Sơ đồ phân vùng bốc hơi NDĐ vùng LVS Lũy và phụ cậnBảng3.22.Giátrịbốchơivàomô hình LVSLũyvàphụcận (Trang 95)
Hình 3.31. Đồ thị biểu diễn tính toán saisố của mô hình thời điểm 12/2013 - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.31. Đồ thị biểu diễn tính toán saisố của mô hình thời điểm 12/2013 (Trang 99)
Hình 3.35. Sơ đồ giới hạn LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty sử dụng để đánh - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.35. Sơ đồ giới hạn LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty sử dụng để đánh (Trang 101)
Hình 3.37. Sơ đồ phân vùng bốc hơi NDĐ vùng LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.37. Sơ đồ phân vùng bốc hơi NDĐ vùng LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty (Trang 103)
Hình 3.42. Sơ đồ vị trí GK khai thác NDĐ vùng LVS Cái Phan Thiết – Cà Ty - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.42. Sơ đồ vị trí GK khai thác NDĐ vùng LVS Cái Phan Thiết – Cà Ty (Trang 106)
Hình 3.43. Sơ đồ điều kiện biên vùng LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.43. Sơ đồ điều kiện biên vùng LVS Cái Phan Thiết - Cà Ty (Trang 106)
Hình 3.50. Sơ đồ phân vùng bốc hơi NDĐ vùng LVS Phan - sông  DinhBảng3.35.LƣợngbốchơiTBthángthờikỳ2003-2013trạmPhanThiết - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.50. Sơ đồ phân vùng bốc hơi NDĐ vùng LVS Phan - sông DinhBảng3.35.LƣợngbốchơiTBthángthờikỳ2003-2013trạmPhanThiết (Trang 111)
Hình 3.51. Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng chứa nước Holocen (lớp 1) vùng LVS Phan - DinhBảng3.36.GiátrịbốchơivàomôhìnhvùngLVSPhan-Dinh - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.51. Sơ đồ phân vùng hệ số thấm tầng chứa nước Holocen (lớp 1) vùng LVS Phan - DinhBảng3.36.GiátrịbốchơivàomôhìnhvùngLVSPhan-Dinh (Trang 112)
Hình 3.55. Sơ đồ vị trí GK khai thác NDĐ vùng LVS Phan - DinhHình3.53. SơđồphânvùnghệsốnhảnướccủaTCNHolocen(lớp1)vùngLVSPhan-Dinh - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.55. Sơ đồ vị trí GK khai thác NDĐ vùng LVS Phan - DinhHình3.53. SơđồphânvùnghệsốnhảnướccủaTCNHolocen(lớp1)vùngLVSPhan-Dinh (Trang 113)
Hình 3.56. Sơ đồ điều kiện biên của vùng LVS Phan - Dinh - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.56. Sơ đồ điều kiện biên của vùng LVS Phan - Dinh (Trang 114)
Hình 3.59. Thành phần tham gia vào trữlƣợngthờiđiểmtháng6/2035vùngLVS - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 3.59. Thành phần tham gia vào trữlƣợngthờiđiểmtháng6/2035vùngLVS (Trang 115)
Hình 5.2. Cấu tạo tường chắn sâu để giảm lượng nước thoát ra biểnHình 5.1. Cấu tạo tường chắn nông để giảm lượng nước thoát ra biển - Nghiên cứu đặc điểm hình thành trữ lượng nước dưới đất lưu vực sông ven biển tỉnh bình thuận và ninh thuận
Hình 5.2. Cấu tạo tường chắn sâu để giảm lượng nước thoát ra biểnHình 5.1. Cấu tạo tường chắn nông để giảm lượng nước thoát ra biển (Trang 134)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w