1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

412 nâng cao kết quả học tập môn kế toán tài chính 3 bậc cao đẳng khóa 13 tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức thông qua tổ chức hoạt động nhóm nghiên cứu khoa học

29 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 410,41 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 Đề tài: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH BẬC CAO ĐẲNG KHỐ 13 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHỆ THỦ ĐỨC THƠNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN TÁC GIẢ: TRẦN THỊ TÙNG TP Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2016 BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM HỌC 2015 - 2016 TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MƠN KẾ TỐN TÀI CHÍNH BẬC CAO ĐẲNG KHOÁ 13 TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC THÔNG QUA TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĨM ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ: KHOA TÀI CHÍNH KẾ TỐN Tác giả: TRẦN THỊ TÙNG TP Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 04 năm 2016 Xác nhận tác giả: Ký tên:………………………… Ghi rõ họ tên: ………………………………… Tp Hồ Chí Minh tháng 04 năm 2016 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt BTC Bộ Tài ĐC Đối chứng ES Mức độ ảnh hưởng KTTC Kế tốn tài KTTC Kế tốn tài p Là xác suất xảy ngẫu nhiên NLKT Nguyên lý kế toán r Hệ số tương quan Pearson SD Độ lệch chuẩn SMD Độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SV Sinh viên TB Trung bình TĐ Tác động THCS Trung học sở TN Thực nghiệm TT Thông tư DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ STT BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ TRANG Điểm trung bình kết học tập học phần NLKT, KTTC1, Bảng 3.1 KTTC2 lớp thực nghiệm (CNC11001302) lớp đối 10 chứng (CNC11001303) Bảng 3.2 Thiết kế nghiên cứu 11 Thống kê mô tả điểm trung bình kiểm tra trước tác động Bảng 4.1 lớp thực nghiệm lớp đối chứng 14 Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra sau tác động Bảng 4.2 14 lớp thực nghiệm lớp đối chứng So sánh giá trị trung bình kiểm tra hai nhóm TN ĐC Bảng 4.3 trước tác động (T-test độc lập) 15 So sánh giá trị trung bình kiểm tra hai nhóm TN ĐC Bảng 4.4 sau tác động (T-test độc lập) 15 So sánh giá trị trung bình kiểm tra trước tác động Bảng 4.5 sau tác động nhóm đối chứng (T-test phụ thuộc) 16 So sánh giá trị trung bình kiểm tra trước tác động Bảng 4.6 sau tác động nhóm thực nghiệm (T-test phụ thuộc) 16 Khảo sát tương quan kết kiểm tra trước sau tác Bảng 4.7 18 động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Bảng 5.1 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu 20 So sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động Biểu đồ lớp thực nghiệm lớp đối chứng 17 So sánh điểm trung bình trước tác động sau tác động Biểu đồ lớp thực nghiệm lớp đối chứng 18 MỤC LỤC Tóm tắt đề tài .Trang 01 Giới thiệu đề tài Trang 03 2.1 Lý thực đề tài Trang 03 2.1.1 Tính thời đề tài Trang 03 2.1.2 Tính cấp thiết đề tài Trang 04 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Trang 06 2.3 Giải pháp thay Trang 06 2.4 Vấn đề nghiên cứu Trang 08 2.5 Giả thuyết nghiên cứu Trang 08 Phương pháp nghiên cứu .Trang 09 3.1 Khách thể nghiên cứu Trang 09 3.2 Thiết kế nghiên cứu Trang 10 3.3 Quy trình nghiên cứu .Trang 11 3.4 Đo lường .Trang 13 Phân tích liệu kết .Trang 14 4.1 Mô tả liệu Trang 14 4.2 So sánh liệu Trang 15 4.3 Liên hệ liệu Trang 18 Bàn luận Trang 20 Kết luận khuyến nghị Trang 22 6.1 Kết luận .Trang 22 6.2 Khuyến nghị .Trang 22 Tài liệu tham khảo Trang 24 Phụ lục đính kèm 1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI Mỗi giảng viên tham gia giảng dạy xuất phát từ mục tiêu chung đạt hiệu cao nhất, truyền đạt nhiều kiến thức để làm hành trang cho sinh viên sau trường Từ mục tiêu chung đó, giảng viên khơng ngừng đổi trình giảng dạy, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với môn học, đối tượng sinh viên đặc thù nghề nghiệp khác Trong đó, hình thức tổ chức hoạt động nhóm thường giảng viên lựa chọn sử dụng trình giảng dạy tính hiệu quả, tính thơng dụng dễ áp dụng phương pháp Học phần kế tốn tài học phần lý thuyết, nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức báo cáo tài quy định chung, phương pháp cách lập báo cáo tài theo quy định thông tư 200/2014/TTBTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014… Tuy nhiên, mục tiêu kỹ quan trọng sinh viên vận dụng kiến thức để lập nên báo cáo tài dạng đơn giản nhất, hỗ trợ đắc lực cho cơng tác kế tốn sau sinh viên Đề tài nghiên cứu khoa học tác giả nhằm đáp ứng cho mục tiêu Đề tài làm rõ vai trò tổ chức giảng dạy giảng viên thơng qua q trình tổ chức hoạt động nhóm tiết vận dụng tập, với mục tiêu giúp sinh viên nắm vững lý thuyết, chủ động hỗ trợ lẫn q trình học tập Từ đó, nâng cao kết học tập mơn Kế tốn tài (hay cịn gọi mơn Báo cáo tài chính) cho sinh viên bậc cao đẳng khố 13 trường Cao đẳng cơng nghệ Thủ Đức Nghiên cứu tiến hành nhóm tương đương: Lớp thực nghiệm: CNC11001302 lớp đối chứng: CNC11001303 Lớp thực nghiệm thực phương pháp thay tiết vận dụng tập nội dung số 3: Báo cáo tài (tt) - Nội dung phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp Lớp đối chứng áp dụng theo phương pháp giảng dạy thông thường Từ kết điểm kiểm tra sau tác động hai lớp thực nghiệm đối chứng dùng phép kiểm chứng T-test độc lập tính giá trị p = 0.003 < 0.05 có nghĩa có khác biệt lớn điểm trung bình lớp thực nghiệm (CNC11001302) lớp đối chứng (CNC11001303) sau tác động Bên cạnh đó, điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt mặt thống kê, cụ thể có tăng lên với giá trị +0,86 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 0,86 cho thấy mức độ ảnh huởng việc tổ chức hoạt động nhóm trình vận dụng lý thuyết để giải tập đến kết học tập lớp thực nghiệm lớn GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 2.1 Lý thực đề tài 2.1.1 Tính thời đề tài - Trong lĩnh vực giáo dục, đổi phương pháp dạy học vấn đề đề cập bàn luận sôi từ nhiều thập kỷ qua Các nhà nghiên cứu phương pháp dạy học không ngừng nghiên cứu, tiếp thu thành tựu lí luận dạy học đưa giáo dục nước ta ngày đại hơn, đáp ứng nhu cầu học tập ngày cao người Đổi phương pháp dạy học thay đổi vai trò người giảng viên Nếu trước đây, giảng viên có vai trị truyền thụ kiến thức cho sinh viên sinh viên việc ghi chép tiếp thu kiến thức cách máy móc khơng cần phải tư theo phương pháp dạy học sinh viên giữ vai trò trung tâm, chủ động phát kiến thức sở hướng dẫn giảng viên - Tất vấn đề nhằm mục đích cung cấp cho người học lượng kiến thức tối ưu nhất, để người học vận dụng chúng sống công việc sau Chất lượng đào tạo, chất lượng giáo dục ngun nhân định thành cơng, uy tín, thương hiệu tồn trường nói chung trường đại học, cao đẳng, trung cấp tồn quốc nói riêng giai đoạn Giai đoạn mà nước hân hoan chào đón hội thách thức lớn gia nhập cộng đồng kinh tế Asean - Khơng tách rời khỏi xu hướng chung đó, trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức bước hoạch định chiến lược, thực mục tiêu trở thành trường đạt chuẩn Đông Nam Á vào năm 2020 Để thực mục tiêu chung nỗ lực cố gắng cán bộ, giảng viên, nhân viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức việc không ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, hồn thành tốt nhiệm vụ, mục tiêu giao, có ý thức tự đổi phương pháp dạy học, nâng cao hiệu học tập học sinh - sinh viên giảng viên 2.1.2 Tính cấp thiết đề tài - Trong giai đoạn nay, việc nâng cao hiệu giảng dạy, đưa mục tiêu xây dựng trường đạt chuẩn Đông Nam Á ngày trở nên cấp thiết Mỗi giảng viên tham gia giảng dạy trường ý thức phải tự giác đổi phương pháp dạy học, tích cực hoá người học nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tế doanh nghiệp tuyển dụng Hoà khơng khí chung tồn thể giảng viên nhà trường, sau thời gian tham gia giảng dạy môn Kế tốn tài (hay cịn gọi mơn Báo cáo tài chính) cho bậc Cao đẳng, thực trạng khoá trước (cụ thể khoá 12 bậc Cao đẳng) mà tác giả tham gia giảng dạy cho thấy rằng: kết sinh viên tham gia học môn không thấp mức trung bình chưa đạt kết mong muốn Bên cạnh đó, kết học tập sinh viên không đồng nội dung mơn học ứng dụng lý thuyết để lập báo cáo hệ thống báo cáo tài năm theo quy định hành, chủ yếu dựa vào kỹ vận dụng làm tập Điều chứng tỏ, hiệu học tập môn kế tốn tài tác giả đảm nhận chưa thật hiệu - Một số nguyên nhân đưa để giải đáp cho thực trạng do: Mức độ tiếp thu sinh viên chậm, phương pháp học tập sinh viên chưa hiệu quả, ý thức tự giác, chủ động học tập sinh viên chưa cao, phương pháp làm tập ứng dụng chưa hiệu Thơng qua q trình giảng dạy vừa qua lớp theo học cho thấy việc sinh viên chưa đạt kết cao chưa có ý thức học tập, chưa đầu tư mức cho việc giải tập ứng dụng Có sinh viên học chăm chỉ, chuẩn bị tất tập nhà lên trường nhờ giảng viên tư vấn vấn đề cịn vướng mắc, đồng thời tích cực giải yêu cầu giảng viên đưa Những sinh viên thường đạt kết cao học tập Ngược lại, có nhiều sinh viên khơng chuẩn bị trước nhà, lên lớp giảng viên cho thời gian làm không nghiêm túc thực hiện; vấn đề chưa rõ, chưa hiểu không chủ động liên hệ với bạn bè giảng viên để giúp đỡ Những sinh viên thường chưa có ý thức đắn việc học nên thường bị bản, không theo kịp bạn lớp thường không đạt kết cao học tập Vì vậy, tác giả lựa chọn việc ý thức tự giác, chủ động học tập sinh viên nguyên nhân dẫn đến kết học tập chưa đạt yêu cầu Từ đó, tác giả đề xuất việc tổ chức nhóm để giải tập ứng dụng mơn kế tốn tài (báo cáo tài chính) nhằm nâng cao kết học tập môn - Từ lý trên, tác giả định chọn đề tài: “Nâng cao kết học tập mơn Kế tốn tài bậc Cao đẳng khố 13 trường Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức thơng qua tổ chức hoạt động nhóm” Để tiến hành nghiên cứu, tác giả tham khảo ý kiến số thầy cô đồng nghiệp giảng dạy chung Đồng thời, tác giả tham khảo số đề tài nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài mà tác giả lựa chọn để làm sở tiền đề, cụ thể: - Nghiên cứu “Nâng cao hiệu làm việc nhóm học sinh viên khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh” nhóm tác giả gồm: Đỗ Tiễn Thơng, Nguyễn Trình, Nguyễn Hữu Như, Nguyễn Cơng Nam, Nguyễn Minh Phương, Nguyễn Đình Hồng Nhâm thực năm 2011 Nghiên cứu trình bày rõ đặc điểm, nguyên tắc nhân tố ảnh hưởng tích cực đến q trình làm việc nhóm học Đồng thời, nghiên cứu nêu thực trạng học tập theo nhóm sinh viên khoa Công nghệ thông tin trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh với việc nêu nguyên nhân, hạn chế thực trạng Cuối cùng, nhóm tác giả đề tài nghiên cứu đúc kết đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu học tập nhóm sinh viên khoa Công nghệ thông tin trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cho đối tượng muốn tham khảo để nghiên cứu phương pháp nói chung Tuy nghiên cứu không liên quan trực tiếp đến đề tài tác giả lựa chọn lại tiền đề giúp tác giả lựa chọn phương pháp cách thức tổ chức hoạt động nhóm cho hiệu quả, phát 10 49 sinh viên lớp thực nghiệm có kết tương đồng với lớp đối chứng theo phụ lục 1C, kết tổng hợp cụ thể sau: Bảng 3.1 Điểm trung bình kết học tập học phần NLKT, KTTC1, KTTC2 lớp thực nghiệm (CNC11001302) lớp đối chứng (CNC11001303) Tổng số Điểm trung bình Trung bình NLKT KTTC1 KTTC2 chung Lớp thực nghiệm (CNC11001302) Lớp đối chứng 32/49 6.31 6.37 7.16 6.61 (CNC11001303) 32 6.15 6.30 7.23 6.56 3.2 Thiết kế nghiên cứu: Trong đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng này, tác giả lựa chọn dạng thiết kế: Thiết kế kiểm tra trước sau tác động với nhóm tương đương Như trình bày trên, tác giả lựa chọn 02 lớp tương đương để xác định tác động: - Lớp thực nghiệm: lớp học phần CNC11001302 (49 sinh viên): Sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm q trình giải tập vận dụng lý thuyết từ tuần thứ 13 (tiết 37 - tiết 39) đến tuần 14 (tiết 40 - tiết 42), với nội dung nằm 3: Báo cáo tài (tt) _Nội dung phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) Nội dung theo kế hoạch giảng dạy tiết, tương đương với tuần, từ tuần thứ 12 (tiết 34 - tiết 36) đến tuần thứ 14 (tiết 40 - tiết 42) Nhưng tuần 12 (tiết 34 - tiết 36) tác giả chưa tổ chức hoạt động nhóm mà trình bày, hướng dẫn quy định chung lý thuyết nên sử dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm từ tuần 13 (Phụ lục 2) - Lớp đối chứng: lớp học phần CNC11001303 (32 sinh viên): Sử dụng phương pháp cá nhân tự giác giải tập vận dụng lý thuyết hỗ trợ quản lý trực tiếp giảng viên 11 Bảng 3.2 Thiết kế nghiên cứu Kiểm tra Nhóm trƣớc tác Kiểm tra Tác động động sau tác động Dạy học có tổ chức làm việc Lớp CNC11001302 (49 SV) O1 nhóm q trình giải O3 tập ứng dụng cho sinh viên Dạy học không tổ chức làm Lớp CNC11001303 (32 SV) O2 việc nhóm trình giải O4 tập ứng dụng cho SV 3.3 Quy trình nghiên cứu - Chuẩn bị giảng viên:  Đối với lớp đối chứng (CNC11001303 _ 32 sinh viên): Tác giả thiết kế kế hoạch giảng theo phương pháp cũ, khơng sử dụng hình thức tổ chức làm việc nhóm Quy trình chuẩn bị bình thường: Cứ sau phần hành cho sinh viên làm tập ứng dụng cụ thể cách làm mẫu phần, làm mẫu toàn hay gợi ý, hướng dẫn cách làm, cách vận dụng cho sinh viên sinh viên tự ứng dụng khoảng thời gian định Sau tác giả tiến hành kiểm tra, đối chiếu cách hỏi đáp số sinh viên đối chiếu toàn số liệu bảng biểu, chuẩn bị kiểm tra trước sau tác động  Đối với lớp thực nghiệm (CNC11001302_49 sinh viên): Tác giả thiết kế kế hoạch học sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm Chuẩn bị cách thức để phổ biến theo dõi q trình hoạt động nhóm, chuẩn bị tập kiểm tra để kiểm tra trước sau tác động Đồng thời tham khảo dạy, nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động nhóm kinh nghiệm từ đồng nghiệp  Hình thức tổ chức hoạt động nhóm: Tác giả tiến hành phân chia lớp thực nghiệm thành nhóm, nhóm nhỏ có từ 4-6 sinh viên, có trình độ tương đương Tiêu chuẩn để phân chia nhóm phụ thuộc vào kết học tập khảo sát 12 kết học tập phụ lục 1B Bên cạnh cịn vào việc tác giả quan sát trình học tập, xây dựng sinh viên thời gian 11 tuần học để đảm bảo cho nhóm có sinh viên có học lực khá, hoạt động nỗ, tích cực nhằm hỗ trợ cho thành viên cịn lại nhóm Danh sách nhóm thể phụ lục Ngay từ đầu, tác giả xếp chỗ ngồi cho sinh viên cách hợp lý, giúp sinh viên tham gia thảo luận nhìn thấy để thảo luận cách thuận lợi Trong trình làm việc nhóm, tác giả khơng can thiệp sâu vào mà để nhóm tự phát huy tính tích cực thành viên Tác giả can thiệp vào có yêu cầu hỗ trợ điều chỉnh - Tiến hành dạy thực nghiệm: Sau hoàn thành phần hành lý thuyết tuần thứ 11 nội dung: Báo cáo tài (tt) - Nội dung phương pháp lập báo cáo kết hoạt động kinh doanh, tác giả thực kiểm tra trước tác động (Phụ lục 4A) Nội dung kiểm tra trước tác động yêu cầu sinh viên vào liệu cho để lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 khoảng thời gian 45 phút Tác giả chấm kiểm tra vào đáp án cho sẵn để làm trước tác động (Phụ lục 4B) Sau buổi học lý thuyết báo cáo tài (tt) - Nội dung phương pháp lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) tuần thứ 12, tác giả tiến hành phân chia lớp Mỗi nhóm sinh viên lập danh sách gửi cho giảng viên, bầu nhóm trưởng để quản lý nhóm theo dõi trình hoạt động, thảo luận nhóm nhằm điều chỉnh báo cáo kết cho giảng viên Nội dung tổ chức nhóm xoay quanh việc giải 02 tập vận dụng lý thuyết để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) quy định Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 (Phụ lục 5A,B - 6A,B) Các nhóm từ q trình hoạt động cá nhân, thân thành viên nhóm phải cho sản phẩm kết riêng mình, sau nhóm tiến hành thảo luận, đối chiếu kết lẫn nhau, điều chỉnh cho để đến kết thống trước báo cáo cho giảng viên Trong trình tổ chức hoạt động, vấn đề sinh viên không tự giải nhận hỗ trợ từ 13 phía giảng viên Cuối cùng, tổ trưởng nhóm trình bày kết quả, nộp kết thảo luận lại cho giảng viên, đồng thời báo cáo tình hình tổ chức hoạt động nhóm nhóm cho giảng viên biết (Phụ lục 5C-6C) Thời gian thực nghiệm để kiểm chứng diễn vòng tuần từ tuần thứ 13 (từ tiết 37 - tiết 39) đến tuần 14 (từ tiết 40 - tiết 42) Tác giả đảm bảo theo kế hoạch giảng dạy, lịch giảng dạy nhà trường Học kỳ I năm học 2015 - 2016 Kết đánh giá trình thực nghiệm, đánh giá sau tác động dựa kiểm tra tác giả soạn thảo ứng với nội dung báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp quy định Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014 (Phụ lục 8A,B,C) 3.4 Đo lƣờng Để đo lường đánh giá kết trình nghiên cứu, tác giả tiến hành kiểm tra trước sau tác động kiểm tra dành cho sinh viên - Tại tuần thứ 11: Tác giả tiến hành cho sinh viên lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra trước tác động Nội dung kiểm tra trước tác động tiến hành yêu cầu lập Bảng cân đối kế toán thời gian 45 phút (Phụ lục 4A) Sau đó, tác giả tiến hành chấm theo đáp án xây dựng (Phụ lục 4B) Kết kiểm tra sở kiểm tra trước tác động kết nghiên cứu tác giả (Phụ lục 9, 10) - Tại tuần thứ 15: Tác giả tiến hành cho sinh viên lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra sau tác động Nội dung kiểm tra sau tác động xoay quanh yêu cầu lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (theo phương pháp trực tiếp) thời gian 45 phút (Phụ lục 8A) Sau đó, tác giả tiến hành chấm theo đáp án xây dựng (Phụ lục 8B) Kết điểm thi sở kiểm tra sau tác động kết nghiên cứu tác giả (Phụ lục 9,10) 14 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ 4.1 Mơ tả liệu Bảng 4.1: Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra trƣớc tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết trƣớc tác động Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 32 32 Số sinh viên Mode 7.40 5.60 Trung vị 7.05 6.40 Giá trị TB 6.82 6.40 Độ lệch chuẩn 1.68 1.32  Nhận xét: Bảng 4.1 cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm 6.82 (SD = 1.68) lớp đối chứng 6.40 (SD = 1.32) (Phụ lục 9,10) Bảng 4.2: Thống kê mơ tả điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết trƣớc tác động Số sinh viên Mode Trung vị Giá trị TB Độ lệch chuẩn Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 32 32 10.00 6.50 8.45 7.00 8.14 6.94 1.71 1.39  Nhận xét: Bảng 4.2 cho thấy điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm 8.14 (SD = 1,71) lớp đối chứng 6.94 (SD = 1.39) (Phụ lục 9,10) 15 4.2 So sánh liệu Bảng 4.3 : So sánh giá trị trung bình kiểm tra hai nhóm TN ĐC trƣớc tác động (T-test độc lập) CNC11001302 CNC11001303 (lớp TN) (lớp ĐC) 32 32 Giá trị TB (Mean) 6.82 6.40 Độ lệch TC (SD) 1.68 1.32 Số thống kê Số HS Giá trị p = 0.27  Nhận xét: Bảng 4.3 cho thấy Điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp đối chứng 6.40 lớp thực nghiệm 6.82, có chênh lệch, nhiên, giá trị p kiểm định t-test độc lập kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng p=0.27 > 0.05, kết luận khơng có khác biệt ý nghĩa (chênh lệch có khả xảy ngẫu nhiên) Điều kết luận điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng không khác (Phụ lục 11) Bảng 4.4: So sánh giá trị trung bình kiểm tra hai nhóm TN ĐC sau tác động (T-test độc lập) Số thống kê Số HS Giá trị TB (Mean) Độ lệch TC (SD) Giá trị p = CNC11001302 CNC11001303 (lớp TN) (lớp ĐC) 32 32 8.14 6.94 1.71 1.39 0.003  Nhận xét: Bảng 4.4 cho thấy Giá trị p kiểm định t-test độc lập kết kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng p = 0.003 < 0.05, kết luận có khác biệt mặt ý nghĩa Điều kết 16 luận chênh lệch điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng có ý nghĩa (thay đổi khơng phải ngẫu nhiên) (Phụ lục 11) Bảng 4.5: So sánh giá trị trung bình kiểm tra trƣớc tác động sau tác động nhóm đối chứng (T-test phụ thuộc) Số thống kê Số HS Giá trị TB (Mean) Độ lệch TC (SD) Trƣớc tác động Sau tác động 32 32 6.40 6.94 1.32 1.39 Giá trị p = 0.057  Nhận xét: Bảng 4.5 cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp đối chứng 6.40 (SD = 1.32) sau tác động 6.94 (SD = 1.39), có chênh lệch Tuy nhiên, sau thực phép kiểm định t-test phụ thuộc với kết tính giá trị p=0.057 = 0.05, kết luận khơng có khác biệt ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) Điều kết luận chênh lệch điểm trung bình kiểm tra trước sau tác động lớp đối chứng có ý nghĩa mặt thống kê (Phụ lục 10) Bảng 4.6: So sánh giá trị trung bình kiểm tra trƣớc tác động sau tác động nhóm thực nghiệm (T-test phụ thuộc) Số thống kê Số HS Giá trị TB (Mean) Độ lệch TC (SD) Giá trị p = Trƣớc tác động Sau tác động 32 32 6.82 8.14 1.68 1.71 0.001 17  Nhận xét: Bảng 4.6 cho thấy điểm trung bình kiểm tra trước tác động lớp thực nghiệm 6.82 (SD = 1.68) sau tác động 8.14 (SD = 1.71) Thực phép kiểm định t-test phụ thuộc với kết tính p = 0.001 < 0.05, kết luận có khác biệt ý nghĩa (chênh lệch khơng có khả xảy ngẫu nhiên) Điều kết luận chênh lệch điểm trung bình kiểm tra trước sau tác động lớp thực nghiệm có ý nghĩa mặt thống kê (Phụ lục 9) Kiểm tra mức độ ảnh hƣởng sau tác động: Từ kết trình bày bảng 4.4, điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp đối chứng lớp thực nghiệm có khác biệt mặt thống kê, cụ thể có tăng lên với giá trị +0,86 Theo bảng tiêu chí Cohen, chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) = 0,86 cho thấy mức độ ảnh huởng việc tổ chức hoạt động nhóm trình vận dụng lý thuyết để giải tập đến kết học tập lớp thực nghiệm lớn (0.80 - 1.00) (Phụ lục 11) Biểu đồ 1: So sánh điểm trung bình trƣớc tác động sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng 8.14 6.82 6.4 6.94 Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Trước tác động Sau tác động 18 Biểu đồ 2: So sánh điểm trung bình trƣớc tác động sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng 8.14 6.82 6.94 6.4 Trước tác động Sau tác động Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Biểu đồ Biểu đồ thể khác biệt điểm trung bình kiểm tra sau tác động lớp đối chứng lớp thực nghiệm Cụ thể có tăng lên với giá trị +1.32 (giữa trước tác động sau tác động lớp thực nghiệm) tăng lên +1.2 (giữa sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng) Trong đó, trước tác động sau tác động lớp đối chứng +0.54 4.3 Liên hệ liệu Bảng 4.7: Khảo sát tƣơng quan kết kiểm tra trƣớc sau tác động lớp thực nghiệm lớp đối chứng Giá trị r Hệ số tương quan Pearson (r) Lớp thực Lớp đối nghiệm chứng 0.70 0.60 19 Nhận xét: Bảng 4.7 cho thấy hệ số tương quan điểm kiểm tra trước sau tác động lớp thực nghiệm r = 0.70 lớp đối chứng r = 0.60 Theo bảng tiêu chí Hopkins, lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết kiểm tra trước sau tác động có tương quan mức lớn (0.5 - 0.7) 20 BÀN LUẬN Bảng 5.1 Bảng tóm tắt kết nghiên cứu TT Kết So sánh 0.27 >0.05 0.003

Ngày đăng: 21/08/2023, 15:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w