Nghiên Cứu Ứng Dụng Thang Điểm Astral Trong Tiên Lượng Bệnh Nhân Nhồi Máu Não Cấp Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Khánh Hòa (Full Text).Pdf

100 8 0
Nghiên Cứu Ứng Dụng Thang Điểm Astral Trong Tiên Lượng Bệnh Nhân Nhồi Máu Não Cấp Tại Bệnh Viện Đa Khoa Tỉnh Khánh Hòa (Full Text).Pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM ASTRAL TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC TRẦN PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM ASTRAL TRONG TIÊN LƯỢNG BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HUẾ - 2020 KÝ HIỆU VIẾT TẮT AHA/ASA (American Heart Association/American Stroke Association) ASTRAL (Acute Stroke Registry and Analysis of Lausanne) BUN (Blood Urea Nitrogen) CI (confidence interval) CT scan (Computed Tomography Scan) CTM DSA (Digital subtraction angiography) ECG (electrocardiogram) GCS (Glasgow Coma Score) GOS (Glasgow Outcome Scale) HA INR (international normalized ratio) LDL (Low-density lipoprotein) MRI (Magnetic resonance imaging) mRS (modified Rankin Scale) NIHSS (national institute of health stroke scale) NMN OR (Odds Ratio) PT (Prothrombin time) PTT (Partial thromboplastin time) SD (Standard Deviation) SPAN-100 (Stroke Prognostication Using Age and NIHSS) TBMMN TIA (transient ischemic attack) THRIVE ( Totaled Health Risks in Vascular Events) Hiệp hội Đột quỵ Hoa Kỳ (thuộc Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ) quan đăng ký đột quỵ cấp tính phân tích Lausanne Xét nghiệm ure máu Khoảng tin cậy Chụp cắt lớp vi tính Cơng thức máu Chụp mạch số hóa xóa Điện tâm đồ Thang điểm hôn mê Glasgow Thang điểm kết cục Glasgow Huyết áp Tỉ số bình thường hóa quốc tế Lipoprotein tỷ trọng thấp Chụp cộng hưởng từ Thang điểm Rankin hiệu chỉnh Thang điểm đột quỵ Viện sức khỏe quốc gia Hoa Kỳ Nhồi máu não Tỷ suất chênh Thời gian prothrombin Thời gian thromboplastin phần Độ lệch chuẩn Tiên lượng đột quỵ sử dụng tuổi thang điểm đột quỵ NIHSS Tai biến mạch máu não Cơn thiếu máu não thoáng qua Tổng rủi ro sức khỏe tổng thể biến cố mạch máu MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan nhồi máu não 1.2 Các thang điểm tiên lượng nhồi máu não 15 1.3 Các nghiên cứu liên quan nước giới vấn đề nghiên cứu 19 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 37 3.2 Đặc điểm thang điểm ASTRAL 41 3.3 Mối liên quan thang điểm ASTRAL yếu tố nguy 45 Chƣơng BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung 59 4.2 Đặc điểm thành tố thang điểm ASTRAL 64 4.3 Nhận xét mối liên quan điểm ASTRAL với yếu tố nguy cơ, điểm Glassgow, NIHSS, mRANKIN, tiên lượng điểm ASTRAL với nhóm nghiên cứu 70 KẾT LUẬN 77 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán béo phì cho người Châu Á 25 Bảng 2.2 Thang điểm Glasgow [18] 26 Bảng 2.3 Thang điểm đột quỵ não NIHSS 27 Bảng 2.4 Thang điểm ASTRAL 30 Bảng 2.5 Thang điểm ứng dụng theo Rankin 33 Bảng 3.1 Đặc điểm BMI nhóm nghiên cứu 38 Bảng 3.2 Đặc điểm huyết áp vào viện nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.3 Thời gian nằm viện nhóm nghiên cứu 39 Bảng 3.4 Đặc điểm Lipid máu nhóm nghiên cứu 40 Bảng 3.5 Đặc điểm ý thức nhập viện nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.6 Đặc điểm mức độ thị trường nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.7 Thời gian khởi phát bệnh đến nhập viện nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.8 Đặc điểm Glucose máu nhập viện nhóm nghiên cứu 42 Bảng 3.9 Đặc điểm thang điểm Glassgow nhập viện nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.10 Đặc điểm thang điểm NIHSS nhập viện nhóm nghiên cứu 43 Bảng 3.11 Đặc điểm thang điểm ASTRAL nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.12 Đặc điểm thang điểm mRankin sau tháng nhập viện nhóm nghiên cứu 44 Bảng 3.13 Mối liên quan thang điểm ASTRAL giới 45 Bảng 3.14 Mối liên quan điểm ASTRAL với tiền sử tăng huyết áp 45 Bảng 3.15 Mối liên quan điểm ASTRAL với tiền sử mạch vành 46 Bảng 3.16 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với tiền sử hút thuốc 46 Bảng 3.17 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với tiền sử rung nhĩ 47 Bảng 3.18 Mối liên quan điểm ASTRAL với tiền sử đái tháo đường 47 Bảng 3.19 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với BMI 48 Bảng 3.20 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với HA nhập viện 48 Bảng 3.21 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với Cholesterol máu 49 Bảng 3.22 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với Triglyceric máu 49 Bảng 3.23 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với HDL máu 50 Bảng 3.24 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với LDL máu 50 Bảng 3.25 Mối liên quan thang điểm ASTRAL nhóm tuổi 50 Bảng 3.26 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với tình trạng rối loạn ý thức nhập viện 51 Bảng 3.27 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với tình trạng rối loạn trường thị giác nhập viện 51 Bảng 3.28 Mối liên quan thang điểm ASTRAL với đường máu nhập viện 52 Bảng 3.29 Mối liên quan thang điểm ASTRAL thang điểm Glassgow nhập viện 52 Bảng 3.30 Mối tương quan thang điểm ASTRAL thang điểm Glasgow nhập viện 53 Bảng 3.31 Mối liên quan thang điểm ASTRAL thang điểm NIHSS nhập viện 54 Bảng 3.32 Mối tương quan thang điểm ASTRAL thang điểm NIHSS nhập viện 55 Bảng 3.33 Mối liên quan thang điểm ASTRAL thang điểm mRanKin sau tháng nhập viện 56 Bảng 3.34 Mối tương quan thang điểm ASTRAL thang điểm mRanKin sau tháng nhập viện 57 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Tỉ lệ giới tính nhóm nghiên cứu 37 Biểu đồ 3.2 Ttiền sử trước nhập viện nhóm nghiên cứu 38 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm độ tuổi nhóm nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.4 Mối liên quan điểm Glasgow Astral 53 Biểu đồ 3.5 Mối liên quan thang điểm ASTRAL điểm NIHSS 55 Biểu đồ 3.6 Mối tương quan mRanKin ASTRAL 57 Biểu đồ 3.7 Giá trị tiên lượng xấu thang điểm ASTRAL 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Tai biến mạch máu não (TBMMN) bệnh lí khơng tử vong cao mà để lại di chứng nặng nề thần kinh tâm thần, gánh nặng cho xã hội TBMMN chia làm hai loại lớn: Nhồi máu não: chiếm 80% Xuất huyết não: chiếm 20% Mặc dù tỉ lệ tử vong nhồi máu não không cao xuất huyết não tần xuất mắc bệnh cao cộng với tỉ lệ bệnh nhân có kết cục chức năng, sức lao động nặng nề, nên bệnh đáng quan tâm đặc biệt Hiện nay, có nhiều thang điểm giúp dự đốn tiên lượng cho bệnh nhân nhồi máu não Tuy nhiên đa số phải đòi hỏi người đánh giá bác sĩ chuyên khoa thần kinh, lúc bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não nhập viện điều trị bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa chiếm tỉ lệ cao Vì việc tìm kiếm thang điểm phân tích tồn diện yếu tố tiên đoán yếu tố nguy cho bệnh nhân nhồi máu máu não sau nhập viện quan trọng Việc dự đoán tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não sau nhập viện điều khó khăn, dự đốn tiên lượng sớm sau nhồi máu não giúp người thầy thuốc có giải thích rõ tiên lượng cho gia đình sớm từ đầu, đưa biện pháp điều trị chăm sóc phù hợp với bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não Trước trường hợp tai biến mạch máu não, vấn đề tiên lượng sinh mạng luôn đặt cho thầy thuốc đòi hỏi gia đình bệnh nhân Cùng với việc chẩn đốn, điều trị, phòng ngừa, tiên lượng mức độ nặng tử vong tai biến mạch máu não cần thiết Để chấp nhận rộng rãi, tiêu chí quan trọng thang điểm tính đơn giản, dễ áp dụng khơng nhiều thời gian để đánh giá đảm bảo độ tin cậy cao việc phân loại phải bao gồm yếu tố có liên quan đến kết cục lâm sàng thực dạng phần chăm sóc lâm sàng thường quy Gần nhóm nghiên cứu tiến sỹ G Ntaios cộng nghiên cứu 1645 bệnh nhân đột quỵ nhồi máu não cấp quan đột quỵ Athens (1/1/1998- 31/12/2010) Vienna (10/10/1998 – 12/2001) đưa thang điểm ASTRAL nhằm giúp nhà lâm sàng tiên lượng tình trạng bệnh nhân sau nhồi máu não cấp Thang điểm ASTRAL giúp đơn giản hóa việc sử dụng khơng u cầu thơng tin từ hình ảnh não (ngoại trừ loại trừ xuất huyết não) tính tốn nhanh chóng tạo giường bệnh mà khơng cần phương trình tốn học phức tạp Sử dụng thang điểm ASTRAL cho phép nhà lâm sàng đưa tiên lượng kết cục bệnh nhân sau NMN Chính chúng tơi tiến hành đề tài bệnh nhân nhồi máu não cấp với mong muốn xác định khả tiên lượng thang điểm ASTRAL Xuất phát từ lý đó, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng thang điểm ASTRAL tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp bệnh viện Đa Khoa tỉnh Khánh Hòa” với mục tiêu: Khảo sát thành tố thang điểm ASTRAL bệnh nhân nhồi máu não Đánh giá độ nhạy độ đặc hiệu thang điểm ASTRAL tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não sau tháng, khảo sát mối tương quan, liên quan thang điểm ASTRAL với thang điểm NIHSS, GLASGOW, mRankin số yếu tố nguy Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ NHỒI MÁU NÃO 1.1.1 Định nghĩa phân loại nhồi máu não Theo tổ chức y tế giới, TBMMN gọi đột quỵ não, thiếu sót chức thần kinh xảy đột ngột, với triệu chứng khu trú lan tỏa, triệu chứng tồn 24 dẫn đến tử vong mà khơng có ngun khác nguyên nhân từ mạch máu [6], [10], [20] Theo định nghĩa này, thiếu máu não cục thoáng qua, với triệu chứng tồn 24 bệnh nhân với triệu chứng TBMMN, nguyên nhân từ chảy máu màng cứng, u não, nhiễm độc, chấn thương loại trừ Nhồi máu não (NMN) tình trạng tế bào não bị tổn thương chết tắc mạch, co mạch, lấp mạch máu đến nuôi vùng não Nhồi máu não gây tổn thương não kéo dài khơng hồi phục Vị trí mức độ tổn thương não tùy thuộc vào vị trí mạch máu bị tắc nghẽn [9],[16] Trên lâm sàng có ba loại nhồi máu não thường gặp: - Nhồi máu não lớn: Nhồi máu não lớn ổ nhồi máu 75% diện tích khu vực cấp máu động mạch não giữa, động mạch não sau động mạch não trước toàn ba khu vực động mạch não phối hợp với [23] Nhồi máu động mạch não gây yếu liệt, bán manh đồng đanh, cảm giác tùy thuộc vào bán cầu nhồi máu mà bị ảnh hưởng đến chức ngôn ngữ giảm nhận thức không gian [5],[19],[72] - Nhồi máu ổ khuyết: nhồi máu kích thước nhỏ, với đườngkính 15mm Thường gặp tắc nhánh xuyên cấp máu cho vùng sâu não [23] Phân loại nhồi máu theo giai đoạn [5] gồm: - Nhồi máu não cấp tính: tuần đầu sau khởi bệnh - Nhồi máu não bán cấp: tuần thứ hai đến tuần thứ tư - Nhồi náu não mạn tính: sau tuần thứ tư Dịch tễ học: Tỉ lệ loại đột quỵ thay đổi tùy theo quốc gia, tùy theo nghiên cứu cộng đồng hay bệnh viện, tùy thteo tiêu chuẩn chẩn đoán dung nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Tính chung nước phương tây, đột quỵ thiếu máu cục não chiếm 70-80%, gấp khoảng 3-4 lần xuất huyết não (chiếm 10-30%) so với Mỹ châu Âu, tỉ lệ xuất huyết não châu Á cao hơn, Nhật Bản 23-30%, Trung Quốc 44% [65] 1.1.2 Nguyên nhân nhồi máu não Có ba nguyên nhân lớn: - Huyết khối (thrombosis): Do tổn thương thành mạch máu chỗ gây hẹp tắc mạch Phần lớn xơ vữa động mạch, viêm động mạch, viêm động mạch hạt Wenger, bệnh Takayasu, giang mai, bó tách động mạch cảnh, động mạch sống - tự phát chấn thương, u não chèn ép mạch não, túi phình động mạch cảnh to đè vào động mạch não Các bệnh máu: đa hồng cầu - Co thắt mạch (vasoconstriction): Mạch máu co thắt gây cản trở lưu thơng dịng máu Hay gặp xuất huyết nhện, sau đau đầu (migraine), sau chán thương, sau sản giật… - Tắc mạch (embolism): Cục tắc từ mạch xa não ( từ tim, bệnh tim: bệnh cấu trúc tim tim bẩm sinh, bệnh tim mắc phải, bệnh van tim hẹp hai thấp, sa van hai lá, sau nhồi máu tim, loạn nhịp tim: rung nhĩ, họi chứng suy nút xoang, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn cấp nhiễm khuẩn, từu mạch máu lớn vùng cổ), bong theo đường tuần hoàn lên não đến chỗ long mạch máu nhỏ nằm lại gây tắc mạch [20], [5], [63], [72] TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bành Quang Khải (2012), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp bán cấp bệnh viện đa khoa tỉnh Bình Định, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế Cao Phi Phong, Phan Đăng Lộc, (2012), ―Tần suất tiên lượng hẹp động mạch nội sọ bệnh nhân thiếu máu não cấp‖, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16(1), tr 299-305 Dương Đình Chinh, (2012),‖ Nghiên cứu số số lipid máu bệnh nhân đột quỵ não bệnh viện Hữu Nghị đa khoa Nghệ An‖, tạp chí Thần kinh học Việt Nam số 4, tr 63-68 Hồ Thị Thúy Hằng (2011), Nghiên cứu mối liên quan nồng độ DDimer huyết tương với độ trầm trọng tổn thương não chụp cắt lớp vi tính bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế Hoàng Khánh (2010), "Các yếu tố nguy gây tai biến mạch máu não", Giáo trình sau đại học Thần kinh học, NXB Đại học Huế, tr.11-16 tr 206 - 254 Hồng Khánh (2013), "Vai trị dấu ấn sinh học nhồi máu não", Thần kinh học, 254 Hoàng Trọng Hanh (2015), Nghiên cứu nồng độ protein S100B NSE huyết bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp Bệnh viện trung ương Huế, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế Hội Tim Mạch Học Quốc Gia (2003), ―Chẩn đoán điều trị, cấp cứu đột quỵ não nguyên nhân tim mạch’, Khuyến cáo xử trí bệnh lý tim mạch chủ yếu Việt Nam, NXB Y Học, tr.459-503 Lê Đức Hinh (2012), "tiêu chuẩn chất lượng xử trí đột quỵ não Việt Nam", tạp chí thầy thuốc Việt Nam 10 Lê Trường Giang (2011), ―Các giá trị đặc trưng thống kê học‖, Thống kê Y học, NXB Y học Hồ Chí Minh, tr 50 -54 11 Lê Tự Phương Thảo, Nguyễn Đức Lập, Phạm Bảo Trân, (2009), ―Mối tương quan tăng đường huyết với hồi phục chức tiên lượng tử vong bệnh nhân nhồi máu não tuần hoàn trước bệnh viện Nhân Dân Gia Định từ 10-2007 đến 3-2008‖, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 13(6), tr 64-70 12 Lê Văn Thính, Trần Viết Lực, Nguyễn Thị Xn (2008), ―Tình hình thực trạng chăm sóc đột quỵ bệnh viện đa khoa từ tuyến tỉnh trở lên Việt Nam ‖, Y học Việt Nam, tháng 4, số 2, tập 368, tr.1-5 13 Mai Nhật Quang, Vũ Anh Nhị, (2010), ―Tần suất yếu tố nguy tỉ lệ tử vong tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa trung tâm An Giang‖, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr 327-333 14 Nguyễn Bá Thắng (2015), Khảo sát yếu tố tiên lượng nhồi máu não tắc động mạch cảnh trong, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Bá Thắng, (2007), ―Tiên đoán hồi phục chức nhồi máu động mạch não giữa, khảo sát tiền cứu 149 trường hợp‖, Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 11(1), tr 314-323 16 Nguyễn Đình Tồn (2012), Nghiên cứu nồng độ PAI-1, TNF-ALPHA huyết tương bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Dược Huế 17 Nguyễn Hải Thủy (2015), ―Bệnh não đái tháo đường‖, Hội nội tiết đái tháo đường Thừa Thiên Huế 18 Nguyễn Hoàng Sơn (2014), ―Nghiên cứu áp dụng thang điểm Plan tiên lượng nhồi máu não Đà Nẵng‖, luận án chuyên khoa 2, Đại học Y dược Huế 19 Nguyễn Trọng Hưng (2018), "Thái độ xử trí tai biến nhồi máu não", Hội tim mạch học Việt Nam 20 Nguyễn Văn Đăng (2006), "Tai biến thiếu máu cục não", Tai biến mạch máu não, NXB Y học, tr.76 - 113 21 Nguyễn Văn Đăng (2014), Nghiên cứu áp dụng thang điểm DRAGON dự báo tiên lượng sau nhồi máu cấp bệnh viện Đà Nẵng, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế tr 62 22 Nguyễn Văn Khách (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học sọ não yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp bệnh viện đa khoa khu vực Củ Chi, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế 23 Nguyễn Văn Thông (2005), "Đột quỵ não", Cấp cứu - Điều trị - Dự phòng, NXB Y học, tr.3 - 25 NXB Đại học Huế, tr 241 - 254 24 Phan Văn Mừng, Lê Tự Phương Thảo, (2009), ―Những yếu tố tiên lượng hậu chức bệnh nhân nhồi máu não BVND Gia Định‖, Y học TPHCM, tập 13, số 6, tr 52-58 25 Phan Văn Quynh, (2017), ―Giá trị thang điểm Dragon dự đoán kết điều trị nhồi máu não thuốc tiêu huyết khối alteplase đường tĩnh mạch‖, Tạp chí Y học Việt Nam số 26 Trần Hữu Dàng (2009), "Vai trò NT- PROBNP bệnh nhân đái tháo đường‖, Thầy thuốc Việt Nam 27 Trần Minh Huy (2014), Nghiên cứu tiên lượng nhồi máu não cấp thang điểm PLAN bệnh viện y học Huế, luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Huế 28 Trần Thị Thảo Nhi (2016), Nghiên cứu áp dụng thang điểm THRIVE đánh giá tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não bệnh viện trung ương Huế, luận văn thạc sĩ bác sĩ nội trú, Đại học Y Dược Huế tr 43- 44 29 Trương Minh Hải (2015), Nghiên cứu tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn bán cấp thang điểm ASDS bệnh viện Hữu NghịCu Ba Đồng Hới, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế tr 60-61 30 Trương Văn Sơn, Cao Phi Phong, (2010), ―Ứng dụng thang điểm đánh giá đột quỵ tiên lượng sớm bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cục cấp‖, Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, tập 14(1), tr 310-314 31 Võ Duy Trinh (2011), Nghiên cứu rối loạn đường huyết bệnh nhân tai biến mạch máu não giai đoạn cấp, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Huế 32 Võ Hồng Khơi, (2018), ―Đặc điểm hình ảnh chụp cộng hưởng từ số yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn cấp‖, Tạp chí y học Việt Nam 33 Vũ Anh Nhị, (2006), ―Mạch máu não tai biến mạch máu não‖, Thần kinh học, Nhà xuất Y học, thành phố Hồ Chí Minh, tr 231-254 34 Vũ Anh Nhi, (2012), ―Các yếu tố tiên lượng tử vong bệnh nhân tai biến mạch máu não bệnh viện đa khoa Long An‖, Nhà xuát y học thành phố Hồ Chí Minh, tr337-343 TIẾNG ANH 35 Adams RD, Ropper AH, Brown RH, (2005), ―Cerebrovascular disease‖, Adams and Victor’s Principles of Neurology, McGraw-Hill, 8th ed., pp 660746 36 Alexandrov AV, Black SE, Ehrlich LE, et al, (1997), ―Predictors of hemorrhagic transformation occurring spontaneously and on anticoagulants in patients with acute ischemic stroke‖, Stroke 28(6), pp 1198-1202 37 Amarenco P, Labreuche J, Lavallée P, Touboul P-J, (2004), ―Statins in stroke prevention and carotid atherosclerosis, systematic review and metaanalysis‖, Stroke 35, pp 2902-2909 38 Amarenco P,, Bogousslavsky J,, Callahan A,, et al, (2006), ―High-dose atorvastatin after stroke or transient ischemic attack, The stroke Prevention by Aggressive Reduction in Cholesterol Levels (SPARCL) trials‖, N Engl J Med 355, pp 549-59 39 Baird AE, Dambrosia J, Janket SJ, et al (2001), ―A three-item scale for the early prediction of stroke recovery‖, Lancet, 357, pp 2095–99 40 Bang O Y, Lee PH, Heo KG, Joo US, Yoon SR, Kim SY, (2005), ―Specific DWI lesion patterns predict prognosis after acute ischaemic stroke within the MCA territory‖, J Neurol Neurosurg Psychiatry; 76, pp 1222–1228 41 Boden-Albala, Bernadette, et al (2008), ―Metabolic syndrome and ischemic stroke risk Northern Manhattan Study.‖, Stroke, 39, (1), pp 30-35 42 Brouns, Raf, et al (2009), ―Clinical and biochemical diagnosis of smallvessel disease in acute ischemic stroke.‖, Journal of the neurological sciences, 285, (1), pp 185-190 43 Carlberg, Bo, Kjell Asplund, and E Hägg (1993), ―The prognostic value of admission blood pressure in patients with acute stroke.‖, Stroke, 24, (9), pp 1372-1375 44 Chandra R.V, Law C.P, Yan B, et al (2011), ―Glasgow Coma Scale Does Not Predict Outcome Post-Intra-Arterial Treatment for Basilar Artery Thrombosis‖, AJNR Am J Neuroradiol, 32, pp 576 - 580 45 Chunyan Lei, Bo Wu et al (2014), ―Totaled Health Risks in Vascular Events Score Predicts Clinical Outcomes in Patients With Cardioembolic and Other Subtypes of Ischemic Stroke‖, Stroke.;45, pp 1689 – 1694 46 Cooray C., Mazya M., Bottai M et al (2016) External Validation of the ASTRAL and DRAGON Scores for Prediction of Functional Outcome in Stroke, Stroke, 47(6), 1493-9 47 Furie KL, Kasner SE, Adams RJ, Albers GW, Bush RL et al, (2012), ―Guidelines for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke or Transient Ischemic Attack, A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association‖, Stroke 42, pp 227-276 57 48 G Ntaios (2012), ―An integer-based score to‖ predict functional outcome in acute ischemic stroke The ASTRAL score‖,‖ Neuroloy,18, tr.1916-1922 49 Gaifen Liu (2013), ―External Validation of the ASTRAL Score to Predict 3- and 12-Month Functional Outcome in the China National Stroke Registry‖, strokeAHA,113.tr 1443-1445 50 Gajurel B.P, Dhungana K (2014), ―The National Institute of Health Stroke Scale Score and Outcome in Acute Ischemic Stroke‖, Journal of Institute of Medicine, 36 (3), pp - 13 51 Gert K, Veerbeek J.M et al (2010), ―Predictive value of the NIHSS for ADL outcome after ischemic hemispheric stroke: Does timing of early assessment matter?‖, Journal of the Neurological Sciences, 294, pp 57 – 61 52 Gustavo W Kuster (2016),― Performance of four ischemic stroke prognostic scores in a Brazilian population‖, Arq Neuropsiquiatr,74(2), tr.133-137 53 Hao, Zilong, et al (2014), ―High Blood Pressure on Admission in Relation to Poor Outcome in Acute Ischemic Stroke with Intracranial Atherosclerotic Stenosis or Occlusion.‖ Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases 54 Hart, Robert G., et al (2014), ―Predictors of Stroke Recurrence in Patients with Recent Lacunar Stroke and Response to Interventions According to Risk Status: Secondary Prevention of Small Subcortical Strokes Trial.‖ Journal of Stroke and Cerebrovascular Diseases, 23, (4), pp 618-624 55 Heiss, Susanne (2009), Textbook of stroke medicine, Eds Michael Brainin and Wolf-Dieter Heiss, Cambridge University Press 56 Hier D.B et al (1991), ―Stroke recurrence within years after ischemic infarction.‖, Stroke, 22, (2), pp 155 - 161 57 Ingall T (2004), ―Stroke—Incidence, Mortality, Morbidity and Risk, J Insur Med;36, pp.143–152 58 Jauch EC, Saver JL, Adams HP, Jr, Bruno A, Connors JJ, et al, (2013), ―Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke , A Guideline for Healthcare Professionals From the American Heart Association/American Stroke Association‖, Stroke, 44(3), pp 870-947 59 Jeng J.S, Huang S.J, Tang S.C, Yip P.K (2008), ―Predictors of survival and functional outcome in acute stroke patients admitted to the stroke intensive care unit.‖, Journal of the neurological sciences, 270, (1), pp 60 - 66 60 Johnston KC, Connors AF Jr, Wagner DP, et al (2000), A predictive risk model for outcomes of ischemic stroke, Stroke, 31(2), pp.448-55 61 Kimura K, Minematsu K, Yamaguchi T et al (2005), ―Atrial fibrillation as a predictive factor for severe stroke and early death in 15 831 patients with acute ischaemic stroke‖, Journal of Neurology, Neurosurgery & Psychiatry, 76, (5), pp 679 62 Kuwashiro T, Sugimori H, Ago T, et al, (2012), ―Risk factors prredisposing to stroke recurrence within one year of non-cardioembolic stroke onset: the Fukuoka Stroke Registry‖, Cerebrovasc Dis, 33(2), pp 141-149 63 Larner A, Coles A.J, et al (2011), "A-Z of Neurological Practice" SpringerVerlag London Limited, Second Edition, pp 682 - 686 64 Liao C C., Shih C C., Yeh C C et al (2015) Impact of Diabetes on Stroke Risk and Outcomes: Two Nationwide Retrospective Cohort Studies, Medicine (Baltimore), 94(52), e2282 65 Mohr JP, Wolf PA, Grotta JC, et al, (2011), Stroke: Pathophysiology, Diagnosis, and Management, Elsevier Saunders, 5th edition 66 Nakashima T, Toyoda K, Koga M., Matsuoka H., Nagatsuka K., Takada T., Minematsu K., (2009), Arterial occlusion sites on magnetic resonance angiography influence the efficacy of intravenous low- dose alteple therapy forr stroke vol4, pp.3-11 67 Ntaios G, Faouzi M, Ferrari J et al, (2012), ―An interger-based score to predict functional outcome in acute ischemic stroke‖, Neurology, 78 (24), pp 19161922 103 68 O'Donnell M.J, Fang J, D'Uva C, Saposnik G et al (2012), ―The PLAN score: a bedside prediction rule for death and severe disability following acute ischemic stroke.‖, Archives of internal medicine, 172, (20), pp 1548 - 1556 69 Ossama Y Mansour, Mohamed M Megahed, Eman H.S AbdElghany (2014), ―Acute ischemic stroke prognostication, comparison between Glasgow Coma Score, NIHS Scale and Full Outline of UnResponsiveness Score in intensive care unit‖, Alexandria Journal of Medicine, 51, pp 247 - 253 70 Saposnik G, Kapral MK, et al, (2011), ―A risk score to predict death early after hospitalization for an acute ischemic stroke‖, Circulation, 123, pp 739-749 71 Schlegel D, Kolb S.J, Luciano J.M (2003), ―Utility of the NIH Stroke Scale as a Predictor of Hospital Disposition‖, Stroke, 34, pp 134 - 137 72 Silva G, Koroshetz W., et al (2011), "Causes of Ischemic Stroke" In González R.G., Acute Ischemic Stroke, Imaging and Intervention, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Second Edition, pp 25 - 42 73 Singhal A, Lo E.H., et al (2011), "Ischemic Stroke: Basic Pathophysiology and Neuroprotective Strategies", Acute Ischemic Stroke, Imaging and Intervention, Springer-Verlag Berlin Heidelberg, Second Edition, p - 25 74 Staaf, Gert, Arne Lindgren, and Bo Norrving (2001), ―Pure motor stroke from presumed lacunar infarct Long-term prognosis for survival and risk of recurrent stroke.‖, Stroke, 32, (11), pp 2592-2596 75 Thacker E.L, Wiggins K.L, Rice K.M et al (2010), ―Short-term and longterm risk of incident ischemic stroke after transient ischemic attack‖, Stroke, 41, (2), pp 239 - 243 76 Towfighi A, Saver J.L (2011), ―Stroke declines from third to fourth leading cause of death in the United States historical perspective and challenges ahead.‖, Stroke, 42, (8), pp 2351 – 2355 77 Toyoda K, Okada Y, Kobayashi S, (2007), ―Early recurrence of ischemic stroke in Japanese patients: the Japan standard stroke registry study‖, Cerebrovasc Dis, 24(2-3), pp 289-295 78 Vasileios Papavasileiou (2013),―ASTRAL Score Predicts 5-Year Dependence and Mortality in Acute Ischemic Stroke‖, , tr 1616-1620 79 Veerbeek JM, Kwakkel G, van Wegen EEH, et al, (2011), ―Early prediction of outcome of activities of daily living after stroke – A systematic review‖, Stroke; 42, pp.1482-1488 80 Wang A., Pednekar N., Lehrer R et al (2017) DRAGON score predicts functional outcomes in acute ischemic stroke patients receiving both intravenous tissue plasminogen activator and endovascular therapy, Surg Neurol Int, 8, 149 81 Wang Y, Cui L, Ji X et al (2011), ―The China National Stroke Registry for patients with acute cerebrovascular events: design, rationale, and baseline patient characteristics‖, International Journal of Stroke, 6, (4), pp 355 - 361 82 Weimar C, Konig IR, Kraywinkel K, et al, (2004), ―Age and National Institutes of Health Stroke Score Within Hours After Onset Are Accurate Predictors of Outcome After Cerebral Ischemia, Development and External Validation of Prognostic Models,‖ Stroke, 35, pp 158-162 PHỤ LỤC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC HUẾ BỘ MÔN NỘI BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU (Nghiên cứu ứng dụng thang điểm ASTRAL tiên lượng bệnh nhân nhồi máu não cấp Bệnh viện đa khoa Tỉnh Khánh Hòa) Số nghiên cứu:…………… Số vào viện:……………… I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ………………………………………………………… Tuổi:………………………………………… Giới:………….(1 nam, nữ) Địa chỉ:………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Ngày nhập viện: ……………………………………………………………… Ngày viện: ………………………………………………………………… II TIỀN SỬ Tăng huyết áp Khơng Có Bệnh tim mạch Khơng Có Đái tháo đường Khơng Có Hút thuốc Khơng Có Rung nhĩ Khơng Có III LÂM SÀNG Huyết áp (mmHg) Chiều cao:…………… (m) Cân nặng:……… (kg) BMI:………… Rối loạn tri giác Khơng Có Rối loại thị giác Khơng Có Thời gian khới phát bệnh đến vào viện (giờ): Sau Trước Thời gian nằm viện:………………………… (ngày) GLASGOW ………….Điểm NIHSS……………… Điểm ASTRAL…………… Điểm M RANKIN sau tháng IV CẬN LÂM SÀNG Cholesterol TP……………… (mmol/l) HDLC ……………………….(mmmol/l) Triglyceride………………… (mmmol/l) LDL-C ……………………….(mmmol/l) Đường máu ………………… (mmmol/l) Ngƣời làm phiếu Trần Phƣơng Thảo ĐẠI HỌC HUẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc Huế, ngày 14 tháng 11 năm 2020 GIẤY XÁC NHẬN Về việc sửa chữa luận văn sau bảo vệ môn Xác nhận học viên: Trần Phƣơng Thảo Lớp: CKII - Chuyên ngành: Nội khoa - Khóa: 2018 - 2020 Tên đề tài: Nhiên cứu ứng dụng thang điểm ASTRAL tiên lượng nhồi máu não cấp bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Tồn Ngày bảo vệ: 13/11/2020 Sau bảo vệ học viên sửa chữa theo kết luận hội đồng chấm luận văn Cán hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Đình Tồn Thƣ ký hội đồng Chủ tịch hội đồng PGS.TS Nguyễn Đình Tồn GS.TS Hồng Khánh Ngƣời hƣớng dẫn luận văn Ngƣời thực PGS.TS Nguyễn Đình Tồn Trần Phƣơng Thảo

Ngày đăng: 21/08/2023, 13:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan