Vận dụng chuẩn mực số 14 trong kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty TNHH Điện - Điện tử
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với quá trình phát triển nền kinh tế
và sự đổi mới sâu sắc của cơ chế kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu baocấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, Việt Nam đã trởthành thành viên chính thức của các khối kinh tế như: ASEAN, AFTA,ASEM, và sắp tới sẽ ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) Quan hệbuôn bán của nước ta với các nước trên thế giới ngày càng phát triển mạnh
mẽ Điều này đã tạo ra nhiều cơ hội và cả những thách thức đối với cácdoanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phảingày càng hoàn thiện công tác quản lý đặc biệt là công tác kế toán củadoanh nghiệp mình
Đối với các doanh nghiệp, chỉ khi bán được hàng thì mới thu hồi đượcvốn bỏ ra, có được doanh thu bù đắp chi phí và hình thành lợi nhuận Do đóbán hàng là khâu cuối cùng và có tính chất quyết định đến hiệu quả của cảquá trình kinh doanh của doanh nghiệp Để tiêu thụ hàng hoá đạt kết quảcao, việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ bán hàng là vô cùng quan trọng vàcần thiết Bởi vì kế toán là một công cụ không thể thiếu để tiến hành quản
lý các hoạt động kinh tế, kiểm tra việc sử dụng, quản lý tài sản, hàng hoátrong doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó cùng những kiến thứcđược trang bị ở trường, qua thời gian tìm hiểu thực tế hoạt động sản xuấtkinh doanh cũng như bộ máy kế toán tại công ty TNHH Điện - Điện tử, em
đã mạnh dạn chọn đề tài “Vận dụng chuẩn mực số 14 trong kế toán
nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử”.
Kết cấu của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận được trình bàygồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán nghiệp vụ bán hàng trong cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ
Trang 2Chương 2: Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHHĐiện - Điện tử.
Chương 3: Các giải pháp nhằm vận dụng chuẩn mực số 14 hoàn thiện
kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử
Trong quá trình thực tập, em được sự chỉ bảo nhiệt tình của cô giáohướng dẫn ThS Nguyễn Thị Hà cùng với sự giúp đỡ của các anh chị trongphòng kế toán công ty TNHH Điện - Điện tử Tuy nhiên do thời giannghiên cứu và trình độ kiến thức có hạn nên khó tránh khỏi những thiếusót Em kính mong được sự chỉ bảo của các thầy cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hằng năm không quá 300 người.
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn không nhỏ với vấn đềvốn, nhất là các khoản vay trung hạn và dài hạn từ các ngân hàng và các tổchức tín dụng Đặc biệt là các khoản vay có bảo lãnh rất hiếm khi dành chocác doanh nghiệp vừa và nhỏ Việc đầu tư vào các doanh nghiệp vừa vànhỏ, do nhận thức chưa thông thoáng nên còn rất nhiều hạn chế Việc thuêđất hoặc cấp đất của doanh nghiệp vừa và nhỏ bị cản trở bởi hồ sơ và thủtục khá phức tạp
Hiện nay, phần lớn công nghệ mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ ápdụng đã lạc hậu hàng chục năm có khi đến vài chục năm Điều này dẫn đếntình trạng sản phẩm không thể đáp ứng được yêu cầu về chất lượng, mẫu
mã ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa
và nhỏ Thêm vào đó kỹ năng, nghiệp vụ quản lý cũng như trình độ taynghề của lực lượng lao động trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ được đánhgiá là thấp so với nhu cầu Một vấn đề khác là các doanh nghiệp vừa và nhỏthường phải gánh chịu những thông lệ và điều kiện cạnh tranh không bìnhđẳng, điều kiện tiếp cận với thông tin về văn bản pháp luật, thị trường, tiến
bộ công nghệ,…còn tản mạn và hạn chế
Trang 41.1.2 Đặc điểm của nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.1.2.1 Khái niệm
Bán hàng là quá trình người bán chuyển giao quyền sở hữu về hànghoá cho người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòi tiềnngười mua
Hàng hoá trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ gồm các loại vật tư, sảnphẩm có hình thái vật chất mà doanh nghiệp mua về với mục đích để bán ra.Đối tượng phục vụ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là người tiêudùng bao gồm các cá nhân, các đơn vị sản xuất kinh doanh khác và các cơquan tổ chức xã hội
- Phương thức gửi hàng đại lý bán hay ký gửi hàng hoá
Trong mỗi phương thức bán hàng lại có thể thực hiện theo nhiều hìnhthức khác nhau
1.1.2.2.1 Phương thức bán buôn
Bán buôn hàng hoá là phương thức bán hàng cho các đơn vị thươngmại, các doanh nghiệp sản xuất,… để thực hiện bán ra hoặc để gia công,chế biến bán ra
Đặc điểm của phương thức bán buôn là hàng hoá vẫn nằm trong lĩnhvực lưu thông, chưa đi vào lĩnh vực tiêu dùng Do đó, giá trị và giá trị sửdụng của hàng hoá chưa thực hiện Hàng thường được bán theo lô hànghoặc bán với số lượng lớn
Trong bán buôn thường bao gồm 2 phương thức:
Trang 5- Phương thức bán buôn hàng hoá qua kho: Bán buôn hàng hoá qua
kho là phương thức bán buôn hàng hoá mà trong đó hàng hoá phải đượcxuất từ kho bảo quản của doanh nghiệp Bán buôn hàng hoá qua kho có thểthực hiện dưới 2 hình thức:
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức giao hàng trực tiếp
Theo hình thức này, bên mua cử đại diện đến kho của bên bán đểnhận hàng Doanh nghiệp xuất kho hàng hoá, giao trực tiếp cho đại diệnbên mua Sau khi đại diện bên mua nhận đủ hàng, thanh toán tiền hoặcchấp nhận nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ
+ Bán buôn hàng hoá qua kho theo hình thức chuyển hàng
Theo hình thức này, căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc căn cứ vào
đơn đặt hàng, doanh nghiệp xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện vận tảicủa mình hoặc đi thuê ngoài, chuyển hàng đến kho của bên mua hoặc mộtđịa điểm nào đó bên mua quy định trong hợp đồng Hàng hoá chuyển bánvẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, chỉ khi nào được bên mua kiểmnhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mớiđược coi là tiêu thụ, người bán mất quyền sở hữu về số hàng đã giao
- Phương thức bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng: Theo phương
thức này, doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua, không đưa vềnhập kho mà chuyển bán thẳng cho bên mua Bán buôn hàng hoá vậnchuyển thẳng có thể thực hiện theo hai hình thức:
+ Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp (còn được gọi là hình thức giao tay ba)
Theo hình thức này, doanh nghiệp sau khi mua hàng, giao trực tiếpcho đại diện của bên mua tại kho người bán Sau khi giao nhận, đại diệnbên mua ký nhận đủ hàng, bên mua đã thanh toán tiền hàng hoặc chấp nhận
nợ, hàng hoá được xác định là tiêu thụ
Trang 6+Bán buôn hàng hoá vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng
Theo hình thức này, doanh nghiệp sau khi mua hàng, nhận hàng mua,dùng phương tiện vận tải của mình hoặc thuê ngoài vận chuyển hàng đếngiao cho bên mua ở địa điểm đã được thoả thuận Hàng hoá chuyển bántrong trường hợp này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi nhậnđược tiền của bên mua thanh toán hoặc giấy báo của bên mua đã nhận đượchàng và chấp nhận thanh toán thì hàng hoá chuyển đi mới được xác định là tiêu thụ
1.1.2.2.2 Phương thức bán lẻ
Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêudùng hoặc các tổ chức kinh tế hoặc các đơn vị kinh tế tập thể mua về mangtính chất tiêu dùng nội bộ không có tính chất sản xuất
Bán hàng theo phương thức này là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưuthông và đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá
đã được thực hiện Bán lẻ thường bán đơn chiếc hoặc số lượng nhỏ, giá bánthường ổn định Bán lẻ thường không lập chứng từ cho từng lần bán
Bán lẻ có thể thực hiện dưới các hình thức sau:
- Hình thức bán lẻ thu tiền tập trung: Bán lẻ thu tiền tập trung là hình
thức bán hàng mà trong đó tách rời nghiệp vụ thu tiền của người mua vànghiệp vụ giao hàng cho người mua Mỗi quầy hàng có một nhân viên thutiền làm nhiệm vụ thu tiền của khách, viết hoá đơn hoặc tích kê cho khách
để khách đến nhận hàng ở quầy hàng do nhân viên bán hàng giao Hết ca(hoặc hết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng căn cứ vào hoá đơn và tích
kê giao hàng cho khách hàng kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định sốlượng hàng đã bán trong ngày, trong ca và lập báo cáo bán hàng Nhân viênthu tiền làm giấy nộp tiền và nộp tiền bán hàng cho thủ quỹ
- Hình thức bán lẻ thu tiền trực tiếp: Theo hình thức này, nhân viên
bán hàng trực tiếp thu tiền của khách và giao hàng cho khách Hết ca (hoặchết ngày) bán hàng, nhân viên bán hàng làm giấy nộp tiền và nộp tiền cho
Trang 7thủ quỹ Đồng thời tiến hành kiểm kê hàng hoá tồn quầy để xác định sốlượng hàng đã bán trong ca, trong ngày và lập báo cáo bán hàng.
- Hình thức bán lẻ tự phục vụ (tự chọn): Theo hình thức này, khách
hàng tự chọn lấy hàng hoá, mang đến bàn tính tiền để tính tiền và thanhtoán tiền hàng Nhân viên thu tiền kiểm hàng, tính tiền, lập hoá đơn bánhàng và thu tiền của khách hàng Nhân viên bán hàng có trách nhiệmhướng dẫn khách hàng và bảo quản hàng hoá ở quầy (kệ) do mình phụ trách
1.1.2.2.3 Phương thức gửi hàng đại lý bán hay ký gửi hàng hoá
Phương thức gửi hàng đại lý bán là phương thức bán hàng mà trong
đó doanh nghiệp giao hàng cho cơ sở đại lý, ký gửi để các cơ sở này trựctiếp bán hàng Bên nhận làm đại lý, ký gửi sẽ trực tiếp bán hàng, thanh toántiền hàng và được hưởng hoa hồng đại lý bán Số hàng chuyển giao cho các
cơ sở đại lý, ký gửi vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp cho đến khidoanh nghiệp được cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hay chấp nhận thanhtoán hoặc thông báo về số hàng đã bán được, doanh nghiệp mới mất quyền
sở hữu về số hàng này
Khi phát sinh nghiệp vụ giao nhận đại lý thì hai bên phải tiến hành kýkết hợp đồng, xác định mặt hàng, phương thức giao nhận, phương thứcthanh toán, giá bán, tỷ lệ hoa hồng, trách nhiệm và quyền lợi của từng bên
- Đối với bên giao đại lý là đơn vị chủ hàng được phép tính doanh thubán hàng và phải có trách nhiệm quản lý số hàng theo từng cơ sở từ khigiao đến khi xác định tiêu thụ và phải thanh toán kịp thời tiền hoa hồng chobên đại lý
- Đối với bên nhận đại lý là người cung cấp dịch vụ có trách nhiệmquản lý và tổ chức bán số hàng đã nhập Sau khi bán được phải thanh toánđầy đủ, kịp thời cho bên giao đại lý và được nhận hoa hồng tính theo tỷ lệquy định trên giá bán để bù đắp chi phí và hình thành lợi nhuận
Trang 81.1.2.2.4 Một số phương thức bán hàng khác
Phương thức bán hàng trả góp là phương thức bán hàng mà tiền hàng
được thu làm nhiều lần, tổng số tiền thu bao gồm số tiền tính theo giá bánthu tiền ngay và số tiền lãi mà người mua phải chịu do trả làm nhiều lần
Về thực chất, người bán chỉ mất quyền sở hữu khi người mua thanh toánhết tiền hàng Tuy nhiên về mặt hạch toán, khi giao hàng cho người mua,hàng hoá bán trả góp được coi là tiêu thụ, bên bán ghi nhận doanh thu
Phương thức bán hàng thu tiền một lần là phương thức bán hàng mà
người mua sẽ thanh toán tiền hàng một lần duy nhất, đúng bằng trị giá hànghoá mua
1.1.2.3 Các phương thức và hình thức thanh toán
1.1.2.3.1 Các phương thức thanh toán
1.1.2.3.1.1 Phương thức thanh toán ngay
Phương thức thanh toán này có đặc trưng cơ bản là khoảng thời gian
từ lúc thực hiện hợp đồng đến lúc thanh toán tiền hàng là rất ngắn, sự vậnđộng của hàng hoá gắn liền với sự vận động của tiền tệ Thanh toán theophương thức này sử dụng chủ yếu trong bán lẻ hàng hoá, thương vụ nhỏ, sốtiền không quá lớn, đảm bảo khả năng thu hồi vốn nhanh, tránh được rủi rotrong thanh toán cho người bán
1.1.2.3.1.2 Phương thức thanh toán chậm trả
Phương thức thanh toán này được áp dụng phổ biến trong hầu hết cácgiao dịch thương mại Sau khi người mua nhận hàng, sẽ tiến hành thanhtoán cho người bán theo thời gian quy định trong hợp đồng Phương thứcnày đem lại rủi ro cao cho người bán nếu không có sự tín nhiệm lẫn nhau.Công ty TNHH Điện - Điện tử chủ yếu sử dụng phương thức thanh toán này
1.1.2.3.2 Các hình thức thanh toán
1.1.2.3.2.1 Hình thức thanh toán dùng tiền mặt
Đây là hình thức thanh toán khá thông dụng, được sử dụng chủ yếutrong bán lẻ hoặc thanh toán với những đối tác không có tư cách pháp
Trang 9nhân Với những thương vụ lớn đòi hỏi lượng tiền giao dịch nhiều thì thanhtoán dùng tiền mặt không phải là sự lựa chọn tối ưu vì mang lại rủi ro cao.
1.1.2.3.2.2 Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt
Áp dụng hình thức thanh toán này sẽ cho phép giảm tải được lượngtiền mặt trong lưu thông, tiết kiệm thời gian, giảm chi phí liên quan đếnviệc in tiền và phát hành tiền, tính an toàn cao Chính vì những ưu điểm đó,hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến trên thế giới.Hình thức thanh toán không dùng tiền mặt cũng rất đa dạng:
- Thanh toán bằng séc: Séc là một tờ lệnh trả tiền vô điều kiện do chủ
tài khoản ký phát ra lệnh cho ngân hàng phục vụ mình trích một số tiềnnhất định từ tài khoản tiền gửi của mình trả cho người có tên trên tờ séchoặc theo lệnh của người đó trả cho một người khác một khoản tiền nhấtđịnh bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm chi: Uỷ nhiệm chi là một tờ lệnh chi tiền
từ chủ tài khoản ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài khoản tiền gửi của mình
để trả cho người thụ hưởng hoặc để đáp ứng chi tiêu tài chính khác Trongcác giao dịch thương mại, uỷ nhiệm chi thường được sử dụng khi hai bênmua và bên bán có độ tín nhiệm cao hoặc bên bán có khả năng khống chếbên mua trong quá trình cung cấp hàng hoá - dịch vụ, quan hệ mua bándiễn ra thường xuyên, liên tục
- Thanh toán bằng uỷ nhiệm thu: Uỷ nhiệm thu là một tờ lệnh thu tiền
do đơn vị bán ký phát uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền
về trị giá hàng hoá đã giao hoặc dịch vụ đã cung ứng Trong các giao dịchthương mại thì uỷ nhiệm thu chỉ áp dụng trong trường hợp độ tín nhiệm củabên bán đối với bên mua tương đối cao
- Thanh toán bằng thư tín dụng: Thư tín dụng là một bản cam kết trả
tiền của ngân hàng mở thư tín dụng đối với người thụ hưởng nếu người nàyxuất trình được bộ chứng từ thanh toán phù hợp với nội dung và yêu cầucủa thư tín dụng Trong các giao dịch thương mại thì hình thức này sử dụng
Trang 10khi hai bên mua bán không tín nhiệm nhau, bên bán đòi hỏi bên mua phải
có đủ tiền thanh toán phù hợp với trị giá hàng hoá đã giao hoặc dịch vụ đãcung ứng
1.1.3 Doanh thu và thời điểm ghi nhận doanh thu
1.1.3.1 Khái niệm
Theo chuẩn mực số 14, doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tếdoanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sảnxuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốnchủ sở hữu
Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị của các lợi ích kinh tế doanhnghiệp đã thu hoặc sẽ thu được Các khoản thu hộ bên thứ ba không phải lànguồn lợi ích kinh tế, không làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽkhông được coi là doanh thu như trong phương thức gửi hàng đại lý bán,khi người nhận đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng thì doanhthu của người nhận đại lý chỉ là tiền hoa hồng được hưởng Các khoản gópvốn của cổ đông hoặc chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu nhưng không làdoanh thu
1.1.3.2 Phạm vi xác định hàng bán
Hàng hoá được coi là đã hoàn thành việc bán, được ghi nhận doanhthu bán hàng phải đảm bảo các điều kiện nhất định Theo quy định hiệnhành, được coi là hàng bán phải thoả mãn các điều kiện sau:
- Hàng hoá phải thông qua quá trình mua, bán và thanh toán theo mộtphương thức thanh toán nhất định
- Hàng hoá phải được chuyển quyền sở hữu từ doanh nghiệp (bên bán)sang bên mua và doanh nghiệp đã thu được tiền hay một loại hàng hoákhác hoặc được người mua chấp nhận nợ
- Hàng hoá bán ra phải thuộc diện kinh doanh của doanh nghiệp, dodoanh nghiệp mua vào hoặc gia công, chế biến hay nhận vốn góp, nhận cấpphát, tặng thưởng,…
Trang 11Ngoài ra, một số trường hợp cũng được coi là hàng bán như:
- Hàng hoá xuất để đổi lấy hàng hoá khác còn gọi là hàng đổi hàng
- Hàng hoá xuất để trả lương, tiền thưởng cho công nhân viên, thanhtoán thu nhập cho các thành viên của doanh nghiệp
- Hàng hoá xuất dùng làm quà biếu, tặng, quảng cáo, chào hàng,…
- Hàng hoá xuất dùng trong nội bộ, phục vụ cho hoạt động kinh doanhcủa doanh nghiệp
- Hàng hoá hao hụt, tổn thất trong khâu bán do bên mua chịu
1.1.3.3 Thời điểm ghi nhận doanh thu
Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng là thời điểm hàng hoá đượcxác định là tiêu thụ Theo chuẩn mực số 14, doanh thu bán hàng được ghinhận khi đồng thời thoả mãn cả 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền vớiquyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hoá cho người mua Trong hầu hết cáctrường hợp, thời điểm giao nhận phần lớn rủi ro trùng với thời điểm chuyểngiao lợi ích gắn liền với quyền sở hữu hợp pháp hoặc quyền kiểm soát hànghoá cho người mua
- Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hoá nhưngười sở hữu hàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá
- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn
- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giaodịch bán hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng Doanh thu
và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thờitheo nguyên tắc phù hợp
Thời điểm ghi nhận doanh thu bán hàng cụ thể như sau:
- Với phương thức bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức giao hàng trực tiếp: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời
Trang 12điểm đại diện bên mua ký nhận đủ hàng, thanh toán tiền hàng hoặc chấpnhận nợ.
- Với phương thức bán buôn qua kho, bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng: Thời điểm ghi nhận doanh thu là thời điểm thu
được tiền của bên mua hoặc bên mua xác nhận đã nhận được hàng và chấpnhận thanh toán
- Với phương thức bán lẻ hàng hoá: Thời điểm ghi nhận doanh thu là
thời điểm nhận được báo cáo bán hàng của nhân viên bán hàng
- Với phương thức là bán hàng đại lý, ký gửi: Thời điểm ghi nhận
doanh thu là thời điểm cơ sở đại lý, ký gửi thanh toán tiền hàng hay chấpnhận thanh toán hoặc thông báo hàng đã bán được
1.1.4 Giá vốn của hàng hoá
Để xác định được kết quả hoạt động tiêu thụ hàng hoá thì cần phải xácđịnh được giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ Theo qui định tính giá vốnhàng bán thì trị giá thực tế của hàng hoá mua vào được tính theo nguyêntắc giá phí Giá trị thực tế hàng mua vào trong kỳ được xác định theo côngthức sau:
+
Chi phí phátsinh trongkhâu mua
-Chiết khấuthương mại, giảmgiá hàng bán
1.1.4.1 Trị giá mua thực tế của hàng xuất bán
Tuỳ thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp cóthể áp dụng 1 trong 4 phương pháp sau
Trang 13mua của từng mặt hàng theo từng lần mua từ khi mua đến khi xuất bán.Phương pháp này chủ yếu áp dụng đối với các đơn vị kinh doanhxuất - nhập khẩu.
1.1.4.1.2 Phương pháp giá mua bình quân
Phương pháp này áp dụng để tính giá mua bình quân của hàng hoátrong kỳ căn cứ vào số lượng hàng mua hiện có đầu kỳ và số lượng hàngmua vào trong kỳ Đơn giá mua bình quân trong kỳ được tính theo côngthức sau:
Đơn giá mua
Số lượng hàng hoá mua vào trong kỳĐơn giá mua bình quân có thể tính chung cho cả kỳ kinh doanh cóthể tính chung sau mỗi lần mua hàng Từ đó, tính trị giá mua của hàng hoáxuất bán theo công thức sau:
Trị giá mua của
hàng xuất bán =
Tổng số lượnghàng bán x
Đơn giá muabình quânPhương pháp này tiến hành đơn giản, dễ làm Song khối lượng côngviệc tính toán nhiều và bình quân hoá giá cả giữa các lần mua
1.1.4.1.3 Phương pháp nhập trước - xuất trước (FIFO)
Phương pháp này áp dụng dựa trên giả thiết là hàng hoá nào nhập khotrước thì xuất ra và tiêu thụ trước Do đó kế toán phải theo dõi chính xácđơn giá mua và số lượng hàng mua thực tế của từng lô hàng Khi nào xuấthết số lượng của lô hàng nhập trước thì đến số lượng lô hàng nhập sau theogiá mua thực tế từng lô hàng Khi xuất kho, căn cứ vào số lượng xuất đểtính giá mua thực tế của lô hàng
Trị giá mua của
hàng xuất bán =
Số lượng hàngxuất bán x
Đơn giá thực tếcủa lô hàng nhập
Trang 14Cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của lô hàng mua trước sẽ làgiá để tính giá mua thực tế của lô hàng xuất trước Do đó trị giá hàng hoátồn kho cuối kỳ sẽ là giá mua thực tế của lô hàng mua vào sau cùng.Phương pháp này đơn giản trong việc bố trí kho hàng, hàng hoá xuất đảmbảo chất lượng nhưng việc tính giá vốn thực tế khó chính xác.
1.1.4.1.4 Phương pháp nhập sau - xuất trước (LIFO)
Phương pháp này dựa trên giả thiết hàng hoá nào nhập kho sau thìxuất ra tiêu thụ trước, hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đượcmua vào trước đó Kế toán cũng phải theo dõi chính xác đơn giá mua và sốlượng mua thực tế của từng lô hàng Khi nào xuất hết số lượng của lô hàngnhập sau cùng thì kế đến số lượng của lô hàng nhập kế trước theo giá muathực tế từng lô hàng Khi xuất kho căn cứ vào số lượng xuất thì tính giámua thực tế của lô hàng
Trị giá mua thực tế
của hàng xuất bán =
Số lượng hàngxuất bán x
Đơn giá thực tế của lôhàng nhập sau cùngPhương pháp này đảm bảo tính chính xác của từng lô hàng nhập, phùhợp với sự vận động liên tục của hàng hoá nhưng hàng hoá xuất bán saukhông đảm bảo chất lượng, mất nhiều chi phí bảo quản hàng hoá
Tóm lại, mỗi phương pháp có những ưu - nhược điểm riêng Doanhnghiệp phải căn cứ vào đặc điểm kinh doanh, tình hình cụ thể của doanhnghiệp để lựa chọn phương pháp tính trị giá thực tế của hàng tiêu thụ chophù hợp
1.1.4.2 Chi phí phát sinh trong khâu mua
Chi phí phát sinh trong khâu mua bao gồm chi phí vận chuyển, bốc
dỡ, thuê kho, thuê bãi,…Do chi phí mua hàng thường liên quan đến toàn bộhàng hoá trong kỳ nên phải phân bổ chi phí cho hàng đã tiêu thụ và hàngchưa tiêu thụ theo tiêu thức phù hợp Công thức phân bổ như sau:
Trang 15Tổng tiêu thức phân bổ chohàng đã tiêu thụ và hàngcòn lại trong kỳKhi đó giá vốn của lô hàng xuất bán được tính theo công thức sau:
1.1.4.3 Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán
Những khoản giảm trừ là những khoản phát sinh khi đơn vị bán giảmtrừ cho khách hàng của mình Như vậy giá mua thực tế, chi phí phát sinhtrong khâu mua và các khoản giảm trừ đều ảnh hưởng đến giá vốn hàng bán
1.2 Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng
1.2.1 Yêu cầu quản lý nghiệp vụ bán hàng
Do bán hàng là quá trình người bán chuyển giao quyền sở hữu vềhàng hoá cho người mua để nhận quyền sở hữu về tiền tệ hoặc quyền đòitiền người mua, công thức phản ánh quá trình bán hàng H - T nên quản lýnghiệp vụ bán hàng phải quản lý cả hai mặt hàng và tiền cụ thể phải quản
lý theo cả 2 chỉ tiêu sau: quản lý cả về giá vốn hàng hoá tiêu thụ và quản lýdoanh thu bán hàng
Quản lý doanh thu bán hàng phải quản lý cả về doanh thu thực tế cảcác khoản giảm trừ doanh thu
- Doanh thu thực tế là doanh thu tính theo giá bán ghi trên hoá đơnhoặc hợp đồng bán hàng
- Các khoản giảm trừ doanh thu là các khoản phát sinh trong quá trìnhbán hàng và trừ khỏi doanh thu thực tế gồm có:
+ Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp giảm trừ cho người
mua trong trường hợp người mua mua với số lượng lớn
Trang 16+ Giảm giá hàng bán là khoản doanh nghiệp giảm trừ cho người
mua do hàng bán kém chất lượng
+ Hàng bán bị trả lại là giá trị của số hàng đã bán nhưng không
đúng hợp đồng nên bên mua từ chối, trả lại
- Doanh thu thuần về bán hàng là doanh thu thực về bán hàng củadoanh nghiệp trong 1 kỳ kế toán, nó là cơ sở để xác định kết quả bán hàng.Doanh
-Thuế TTĐB, thuếXNK, thuế GTGT (vớidoanh nghiệp tính theophương pháp trực tiếp)
-Cáckhoảngiảm trừdoanh thuQuản lý giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ: trong quá trình bán hàng, doanhnghiệp đã chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá cho người mua do đó cầnphải tính giá vốn hàng bán Quản lý giá vốn hàng bán sẽ giúp doanh nghiệptính toán kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ
Quản lý tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và tình hình thanhtoán công nợ phải thu của người mua Kế toán phải ghi chép đầy đủ, chínhxác phạm vi, thời điểm xác định hàng bán để quản lý việc thu tiền ngay hayphải theo dõi công nợ khi khách hàng nhận nợ Đối với những khoản nợ có
xu hướng khó đòi, kế toán phải lập dự phòng các khoản thu khó đòi để đảmbảo cho việc kinh doanh được ổn định, không bị biến động lớn về tài chính
1.2.2 Nhiệm vụ của kế toán nghiệp vụ bán hàng
Kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh nghiệp thương mại có cácnhiệm vụ cơ bản sau:
- Ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình bán hàngcủa doanh nghiệp trong kỳ cả về giá trị và số lượng hàng bán trên tổng số
và trên từng mặt hàng, từng địa điểm bán hàng, từng phương thức bán hàng
- Tính toán và phản ánh chính xác tổng giá thanh toán của hàng bán rabao gồm cả doanh thu bán hàng, thuế GTGT đầu ra của từng nhóm mặthàng, từng hoá đơn, từng khách hàng, từng đơn vị trực thuộc
Trang 17- Tính toán chính xác giá vốn của hàng hoá đã tiêu thụ từ đó xác địnhđược kết quả hoạt động bán hàng.
- Kiểm tra, đôn đốc tình hình thu hồi và quản lý tiền hàng, quản lýkhách nợ, theo dõi chi tiết từng khách hàng, lô hàng, số tiền khách nợ, thờihạn và tình hình trả nợ,…
- Cung cấp thông tin cần thiết về tình hình bán hàng, phục vụ cho việcchỉ đạo, điều hành hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Tham mưu cho lãnh đạo về các giải pháp để thúc đẩy quá trình bán hàng
1.3 Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Hoá đơn bán hàng thông thường (mẫu 02GTTT-3LL): tương tự nhưhoá đơn GTGT nhưng được dùng cho các tổ chức, cá nhân tính thuế theophương pháp trực tiếp và giá ghi trên hoá đơn là giá đã có thuế
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 - VT) dùng để theo dõi số lượng hànghoá xuất kho Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên: liên 1 để lưu ở bộ phậnlập phiếu, liên 2 do thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kếtoán, liên 3 do người nhận giữ
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (mẫu 03PXK-3LL)
Trang 18- Các hoá đơn đặc thù: chỉ dùng cho một số loại hàng hoá - dịch vụđặc biệt.
- Các biên bản về thừa - thiếu hàng, biên bản hàng không đúng hợpđồng bị trả lại
- Các chứng từ gốc phản ánh tình hình thu hồi tiền
Đối với phương thức bán lẻ, không cần lập chứng từ từng lần bán mà
kế toán sử dụng các chứng từ sau:
- Thẻ quầy hàng: dùng để theo dõi số lượng – giá trị hàng hoá trongquá trình nhận và bán tại quầy hàng giúp cho người bán hàng thườngxuyên nắm được tình hình nhập - xuất - tồn tại quầy Là căn cứ để kiểm tra,quản lý hàng hoá và lập bảng kê bán hàng từng ngày (kỳ) Mỗi thẻ quầyhàng theo dõi 1 mặt hàng Thẻ này do người bán hàng giữ và ghi hàngngày (ca), trước khi sử dụng phải đăng ký với kế toán
- Giấy nộp tiền
- Bảng kê nhận hàng và thanh toán hàng ngày
- Hoá đơn bán lẻ (sử dụng cho máy tính tiền)
Đối với phương thức giao nhận đại lý, ký gửi hàng hoá thì kế toán sửdụng các chứng từ sau:
- Hoá đơn GTGT hay hoá đơn bán hàng thông thường
- Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý (mẫu số 04HDL-3LL) được lậpthành 3 liên: liên 1 để lưu, liên 2 để giao cho đại lý bán hàng, liên 3 để lưuchuyển nội bộ
- Hợp đồng đại lý (ký gửi)
- Bảng thanh toán đại lý (ký gửi) (mẫu số 14-BH) dùng để phản ánhtình hình thanh toán hàng đại lý (ký gửi) giữa đơn vị có hàng và đơn vịnhận hàng, là chứng từ để đơn vị có hàng và đơn vị nhận đại lý, ký gửithanh toán tiền và ghi sổ kế toán Bảng thanh toán hàng đại lý (ký gửi) dobên nhận bán hàng đại lý (ký gửi) lập thành 3 bản: 1 bản lưu ở nơi lập, 1
Trang 19bản lưu ở phòng kế toán để làm chứng từ thanh toán và ghi sổ kế toán, 1bản gửi cho bên có hàng đại lý (ký gửi).
- Các chứng từ gốc phản ánh tình hình thu hồi tiền
1.3.2 Tài khoản sử dụng
Kế toán nghiệp vụ bán hàng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ sửdụng các tài khoản chủ yếu sau:
1.3.2.1 Tài khoản 511 -doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 511 dùng để phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán của hoạt động sản xuất kinh doanh.Kết cấu tài khoản 511
- Bên Nợ:
+ Số thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu phải nộp tính trêndoanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấpcho khách hàng và được xác định là đã bán trong kỳ kế toán
+ Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theophương pháp trực tiếp
+ Doanh thu hàng bán bị trả lại kết chuyển cuối kỳ
+ Khoản giảm giá hàng bán kết chuyển cuối kỳ
+ Khoản chiết khấu thương mại kết chuyển cuối kỳ
+ Kết chuyển doanh thu thuần vào tài khoản 911 (xác định kết quảkinh doanh)
- Bên Có:
+ Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp dịch vụ củadoanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán
-Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ
Nguyên tắc hạch toán: Hạch toán tài khoản 511 cần tôn trọng một sốqui định sau:
- Tài khoản 511- doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ phảnánh doanh thu của khối lượng sản phẩm, hàng hoá, đã bán, dịch vụ đã cung
Trang 20cấp được xác định là đã bán trong kỳ không phân biệt doanh thu đã thuđược tiền hay sẽ thu được tiền Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụđược xác định theo giá trị hợp lý của các khoản đã thu được tiền hay sẽ thuđược tiền bao gồm cả khoản phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có).
- Doanh thu phản ánh trên tài khoản 511 là doanh thu tính theo giá bánghi trên hoá đơn chưa có thuế GTGT với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụthuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế và
đã có thuế GTGT với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ không thuộc đối tượngchịu thuế GTGT hoặc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
- Đối với sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế tiêuthụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất khẩu)
- Những doanh nghiệp nhận gia công vật tư, hàng hoá thì chỉ phản ánhvào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ số tiền gia công thực tế đượchưởng, không bao gồm giá trị vật tư, hàng hoá nhận gia công
- Đối với hàng hoá nhận bán đại lý, ký gửi theo phương thức bán đúnggiá hưởng hoa hồng thì hạch toán vào doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ phần hoa hồng bán hàng mà doanh nghiệp được hưởng
- Trường hợp bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp thì doanhnghiệp ghi nhận doanh thu bán hàng theo giá bán trả tiền ngay và ghi nhậnvào doanh thu chưa thực hiện phần lãi tính trên khoản phải trả nhưng trảchậm phù hợp với thời điểm ghi nhận doanh thu được xác định
Không hạch toán vào tài khoản 511 các trường hợp sau:
- Trị giá hàng hoá, vật tư, bán thành phẩm giao cho bên ngoài giacông, chế biến
- Trị giá sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cung cấp giữa công ty, tổngcông ty với các đơn vị hạch toán phụ thuộc
- Trị giá sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ cung cấp cho nhau giữa tổngcông ty với các đơn vị thành viên
Trang 21- Trị giá sản phẩm, hàng hoá đang gửi bán; dịch vụ hoàn thành đãcung cấp cho khách hàng nhưng chưa được xác định là đã bán.
- Trị giá hàng gửi bán theo phương thức gửi bán đại lý, ký gửi chưađược xác định là đã bán
- Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác không được coi làdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tuy nhiên, hiện nay chế độ chưa qui định về doanh thu bất động sảnvới doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.2.2 Tài khoản 521- Các khoản giảm trừ doanh thu
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản làm giảm doanh thu bánhàng trong kỳ như chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại
Kết cấu tài khoản 521
- Bên Nợ:
+ Các khoản giảm doanh thu bao gồm chiết khấu chấp nhận chokhách hàng, doanh thu của số hàng bán bị trả lại, số tiền giảm giá chokhách hàng
- TK5212 - hàng bán bị trả lại: phản ánh doanh thu của số hàng bán bịkhách hàng trả lại trong kỳ
- TK5213 - giảm giá hàng bán: phản ánh số tiền giảm giá cho kháchhàng sau khi đã lập hoá đơn
Trang 221.3.2.3 Tài khoản 157- hàng gửi đi bán
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá hàng hoá, thành phẩm gửihoặc chuyển đến kho khách hàng; hàng hoá, thành phẩm gửi bán đại lý, kýgửi; hàng hoá, thành phẩm gửi bán đại lý, ký gửi; trị giá dịch vụ đã hoànthành, bàn giao cho người đặt hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.Kết cấu tài khoản 157- hàng gửi đi bán
- Số dư bên Nợ: Trị giá hàng hoá, thành phẩm đã gửi đi, dịch vụ đãcung cấp chưa được xác định là đã bán trong kỳ
1.3.2.4 Tài khoản 632- giá vốn hàng bán
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá,dịch vụ
Kết cấu tài khoản 632- Giá vốn hàng bán
* Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp
kê khai thường xuyên
Trang 23- Bên Nợ:
+ Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ.+ Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phầnbồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra
+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số
dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập năm nay lớn hơn số dự phòng đãlập năm trước chưa sử dụng hết)
- Bên Có:
+ Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong
kỳ sang tài khoản 911
+ Khoản hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tàichính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lậpnăm trước)
+ Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho
- Tài khoản 632 không có số dư cuối kỳ
* Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ
- Bên Nợ:
+ Trị giá vốn của hàng hoá đã xuất bán trong kỳ
+ Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho (chênh lệch giữa số
dự phòng lập năm nay lớn hơn số đã lập năm trước chưa sử dụng hết)
Trang 241.3.2.5 Tài khoản 131- Phải thu của khách hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hìnhthanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiềnbán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ
Kết cấu tài khoản 131
- Bên Nợ:
+ Số tiền phải thu của khách hàng về sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ
đã cung cấp và được xác định là đã bán trong kỳ
+ Số tiền thừa trả lại cho khách hàng
- Bên Có:
+ Số tiền khách hàng đã trả nợ
+ Số tiền đã nhận ứng trước, trả trước của khách hàng
+ Khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng sau khi đã giao hàng vàkhách hàng có khiếu nại
+ Doanh thu của số hàng đã bán bị người mua trả lại (có thuếGTGT hoặc không có thuế GTGT)
+ Số tiền chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại cho người mua
- Số dư bên Nợ: Số tiền còn phải thu của khách hàng
Nguyên tắc hạch toán
- Tài khoản 131 cuối kỳ có thể có số dư bên Có phản ánh số tiền nhậnđặt trước của người mua, cuối kỳ chưa giao hàng Cuối kỳ không được bùtrừ số dư Nợ, Có Khi lên bảng cân đối kế toán, số dư bên Nợ phản ánh tàisản, số dư bên Có phản ánh nguồn vốn
- Tài khoản 131 chỉ sử dụng trong trường hợp bán hàng chưa thu tiền
- Khi phát sinh các khoản công nợ phải thu là ngoại tệ thì phải theodõi chi tiết theo từng nguyên tệ Đồng thời phải qui đổi ra tiền VNĐ theotừng tỷ giá thực tế giao dịch hoặc thực tế bình quân do liên ngân hàng công
bố Nếu cuối kỳ còn số dư ngoại tệ thì phải điều chỉnh theo tỷ giá thực
tế cuối kỳ
Trang 251.3.3 Phương pháp kế toán nghiệp vụ bán hàng trong doanh
nghiệp vừa và nhỏ
1.3.3.1 Phương thức bán buôn hàng hoá
1.3.3.1.1 Đối với các doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp
khấu trừ.
Nghiệp vụ kế toán bán hàng theo phương thức bán buôn được thể hiện
qua sơ đồ sau:
Chú thích:
: ghi hàng ngày: ghi cuối kỳ
TK111,112,131 TK511
TK911 TK632
TK156
(1)
(9c) (9b) (9a) (10)
(8) (12)
(11)
(7)
(6) (5)
(2b)
(3a)
TK157 (2a)
TK1532
TK331 TK1388
TK642
TK1331 TK111,112,131
TK5213 TK5212 TK5211 (2a)
Trang 26(1): Doanh thu của hàng hoá dịch vụ đã xác định tiêu thụ.
(2a): Kết chuyển trị giá vốn hàng bán đã tiêu thụ theo hình thức bánbuôn qua kho
(2b): Kết chuyển trị giá vốn hàng bán đã tiêu thụ theo hình thức bánbuôn giao tay ba
(3a): Trị giá hàng mua chuyển đến cho người mua theo phương thứcbán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức gửi hàng
(3b): Trị giá hàng xuất kho gửi cho người mua theo phương thức bánbuôn qua kho theo hình thức gửi hàng
(4): Kết chuyển giá vốn của hàng gửi đi bán đã xác định tiêu thụ.(5): Chi phí vận chuyển, gửi hàng do bên bán chịu
(6): Chi phí vận chuyển, gửi hàng do bên mua chịu và bên bán chi hộ.(7): Trị giá bao bì hàng hoá đi kèm
(8): Bên mua thanh toán tiền bao bì và chi phí bên bán trả hộ
(9a): Kết chuyển chiết khấu thương mại để xác định doanh thu thuần.(9b): Kết chuyển hàng bán bị trả lại để xác định doanh thu thuần.(9c): Kết chuyển các khoản giảm giá hàng bán để xác định doanh thu thuần.(10): Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả kinh doanh.(11): Kết chuyển giá vốn hàng bán để xác định kết quả kinh doanh.(12): Kết chuyển chi phí bán hàng trong kỳ
Ngoài ra, khi khấu trừ thuế kế toán ghi:
Trang 271.3.3.1.2 Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp
Tương tự như trong trường hợp doanh nghiệp tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, nhưng doanh thu bán hàng trên TK511 là doanh thu
đã bao gồm cả thuế GTGT đầu ra
Căn cứ vào số thuế phải nộp, kế toán ghi
Nợ TK511: Thuế GTGT phải nộp
Có TK333 (3331): Thuế GTGT phải nộpKhi nộp thuế, kế toán ghi
Nợ TK3331: Thuế GTGT phải nộp
Có TK111, 112: Thuế GTGT phải nộp
1.3.3.2 Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá.
Để hạch toán kế toán nghiệp vụ bán lẻ, kế toán sử dụng bảng kê bán lẻhàng hoá Trên bảng kê bán lẻ hàng hoá, giá thực tế của hàng bán là giáthanh toán có cả thuế Do đó đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theophương pháp khấu trừ, kế toán căn cứ vào bảng kê bán lẻ hàng hoá để tính
ra doanh thu chưa thuế theo công thức:
Doanh thu
chưa thuế
= Doanh thu theogiá thanh toán đã có thuế
1 + % thuế suất thuế GTGT
Trang 28Kế toán nghiệp vụ bán lẻ hàng hoá được thể hiện qua sơ đồ sau:
(1a): Nhân viên bán hàng nộp đủ tiền hàng
(1b): Nhân viên bán hàng nộp thiếu tiền hàng
(1c): Nhân viên bán hàng nộp thừa tiền hàng
(2): Xác định giá vốn hàng hoá đã tiêu thụ
(3): Kết chuyển giá vốn hàng bán cuối kỳ
(4): Kết chuyển doanh thu thuần bán hàng cuối kỳ
Đối với doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ,doanh thu phản ánh trên TK511 là doanh thu không có thuế GTGT còn đốivới doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì doanh thuphản ánh trên TK511 là doanh thu bao gồm cả thuế GTGT đầu ra
1.3.3.3 Kế toán nghiệp vụ giao nhận đại lý.
1.3.3.3.1.Kế toán ở đơn vị nhận đại lý
Sơ đồ kế toán bán hàng đại lý tại đơn vị nhận đại lý khi hàng hoá đượcxác định là tiêu thụ:
(1c)
(1b)
(1a) (4)
(3) (2)
TK711
TK111 TK511
TK911 TK632
TK156
(2)
Trang 29(1): Số tiền phải trả bên giao đại lý, thanh toán ngay tiền hoa hồng.(2): Nhận tiền hoa hồng từ bên giao đại lý (trường hợp hoa hồngkhông được thanh toán ngay).
Ngoài ra ở đơn vị nhận đại lý còn sử dụng TK003 để phản ánh sốhàng nhận đại lý
Khi nhận hàng về bán đại lý
Nợ TK003: Giá trị hàng hoá đã nhận
Khi hàng nhận bán đại lý được xác nhận tiêu thụ
Có TK003: Trị giá hàng hoá đã bán
1.3.3.3.2.Kế toán ở đơn vị giao đại lý
Sơ đồ kế toán bán hàng đại lý tại đơn vị giao đại lý
TK3331
TK511
TK111,112 TK331
(3) (2)
(1b) TK111,131
(1a)
TK642
TK111,112 TK5111
TK632 TK157
TK156
(1a)
Trang 30(1a): Trị giá hàng xuất kho giao cho cơ sở đại lý.
(1b): Trị giá hàng mua chuyển thẳng giao cho cơ sở đại lý
(2): Kết chuyển giá vốn hàng bán đại lý trong kỳ
(3): Doanh thu bán hàng đại lý sau khi đã trừ tiền hoa hồng
1.3.3.4 Kế toán các trường hợp bán hàng khác
1.3.3.4.1.Kế toán bán hàng trả góp
- Khi bán hàng theo phương thức trả góp, kế toán ghi
Nợ TK111: Số tiền thu lần đầu
Nợ TK131: Số tiền còn phải thu
Có TK511: Doanh thu chưa thuế tính theo giá bán thu tiền ngay
Có TK 338 (3387): Chênh lệch giữa giá bán trả góp và giá bán thu tiềnngay
Có TK333(33311): Thuế GTGT của doanh thu trả tiền ngay
- Khi xác định giá vốn hàng hoá tiêu thụ, căn cứ vào phiếu xuất kho
Nợ TK131: Số tiền theo giá thanh toán
Có TK511: Doanh thu chưa thuế
Có TK333(33311): Thuế GTGT phải nộpĐồng thời kết chuyển giá vốn
Nợ TK632: Giá vốn hàng bán
Có TK156: Giá bán thực tế
Trang 31- Khi nhận hàng hoá để trao đổi về,kế toán ghi
Nợ TK156(1561): Giá chưa thuế
Nợ TK133(1331): Thuế GTGT đầu vào
Có TK131: Giá thanh toán
1.3.4 Hệ thống sổ kế toán
Sổ kế toán là sổ sách dùng để ghi chép, hệ thống hoá và tổng hợp sổliệu từ các chứng từ kế toán ban đầu nhằm cung cấp những chỉ tiêu cầnthiết cho việc lập báo cáo kế toán theo trình tự và phương pháp nhất định.Trong doanh nghiệp hiện nay, có bốn hình thức ghi sổ kế toán được sửdụng Mỗi hình thức sổ kế toán đều có ưu điểm - nhược điểm riêng và điềukiện áp dụng nhất định Các doanh nghiệp cần căn cứ vào tình hình cụ thể,đặc điểm kinh doanh để lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán thích hợp
1.3.4.1 Hình thức Nhật ký chung.
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đều được ghi vào sổ theo trình tự thời gian phát sinh, sau đó sẽlấy số liệu trên các sổ nhật ký đó ghi vào sổ cái tài khoản theo từng nghiệp
Trang 32Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký chung như sau:
Chú thích: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu
1.3.4.2.Hình thức Nhật ký chứng từ
Đặc trưng cơ bản của hình thức này là căn cứ vào chứng từ gốc sẽphân loại và ghi vào sổ Nhật ký chứng từ Các sổ kế toán được sử dụng kếthợp kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, kết hợp ghi theo thời gian và ghitheo hệ thống
Các sổ kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng trong hình thức Nhật ký chứng từ
Hoá đơn GTGT, phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho
Nhật ký chung
Sổ cái TK511, 632,
111, 112, 131, 156
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ tiền gửi, sổ chi tiết
doanh thu, sổ chi tiết
phải thu khách hàng
Bảng tổng hợp
chi tiết
Trang 33Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký chứng từ như sau:
Chú thích: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
1.3.4.3 Hình thức Chứng từ ghi sổ
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là mọi nghiệp
vụ kinh tế phát sinh căn cứ vào chứng từ gốc lập chứng từ ghi sổ để làm cơ
sở ghi vào sổ cái
Các sổ kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng bao gồm:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, các chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái tài khoản 111, 112, 511, 632, 157, 131, …
+ Sổ chi tiết thanh toán
+ Sổ chi tiết bán hàng
+ Sổ kế toán chi tiết
Sổ chi tiết doanh thu, sổ chi tiết hàng hoá, sổ chi tiết thanh toán với người mua
Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi,…
Sổ cái TK511,632,11 1,112,131
Báo cáo tài chính
Trang 34Trình tự ghi sổ hình thức chứng từ ghi sổ như sau:
Các sổ kế toán nghiệp vụ bán hàng sử dụng trong hình thức Nhật ký
Sổ cái TK511, 632,131,111
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ tiền mặt
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Trang 35+ Sổ nhật ký và sổ chi tiết: sổ chi tiết hàng tồn kho, sổ chi tiết vậtliệu, sản phẩm, hàng hoá, sổ chi tiết thanh toán, sổ theo dõi thuế GTGT, sổtiền gửi, sổ chi tiết bán hàng, sổ kế toán chi tiết.
Trình tự ghi sổ hình thức Nhật ký sổ cái như sau:
Chú thích: : Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu
Sổ kế toán chi tiết bán hàng, chi tiết thanh toán với người mua
Bảng tổng hợp chi tiết
Hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu thu, phiếu chi
Sổ quỹ
tiền mặt
Bảng tổng hợp chứng từ gốc
Báo cáo tài chính Nhật ký sổ cái
Trang 36Chương 2 Thực trạng kế toán nghiệp vụ bán hàng tại công ty TNHH Điện - Điện tử
2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện - Điện tử
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Điện - Điện tử
Công ty TNHH Điện - Điện tử được thành lập ngày 14 tháng 01 năm
1999 theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 070997 do sở kế hoạch và đầu
tư Hà Nội cấp, với số vốn ban đầu là 400 triệu đồng
Trụ sở chính của công ty đặt tại số nhà 327, phố Trương Định, phườngTương Mai, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội
Công ty có mở tài khoản riêng tại ngân hàng đầu tư và phát triển ViệtNam, có con dấu riêng, hoạt động theo luật doanh nghiệp và các qui địnhhiện hành của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Công ty đã thựchiện tốt nghĩa vụ với nhà nước cũng như với người lao động Công ty cóquan hệ với nhiều hãng cung cấp vật tư, thiết bị điện tử tin học viễn thôngtrên thế giới như hãng máy tính IBM, Compuvest của Mỹ, hãng Mitel củaCanada, Icom,…Công ty đã nhận trực tiếp từ các nước trên vật tư, vật liệu,linh kiện điện tử, máy tính chủ, giá ODF, thiết bị chuyển mạch Công ty đãnhập linh kiện điện tử cho công ty thiết bị điện thoại (Viteco), cho xínghiệp CT – TN, cho bưu điện tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ,… Với đội ngũcán bộ khoa học lành nghề được đào tạo nhiều năm, nhiều khoá ở trongnước và nước ngoài, tuy tuổi đời còn non trẻ nhưng công ty đã cố gắngkhông ngừng để phát triển và đứng vững trên thị trường
2.1.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Điện – Điện tử
Công ty hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sau:
Trang 37- Buôn bán thiết bị, vật tư, máy móc trong lĩnh vực điện, điện tử, điệnlạnh, tin học, viễn thông, văn phòng.
- Xây dựng, lắp đặt hệ thống tổng đài điện thoại, hệ thống thu phát vôtuyến điện truyền dẫn
- Bảo hành, sửa chữa các mặt hàng kinh doanh của công ty
- Đại lý mua bán, ký gửi hàng hoá
Tuy hoạt động trên nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng kinh doanhthương mại vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ hoạt động kinh doanh củacông ty Với mặt hàng kinh doanh chủ yếu là các thiết bị điện tử như: măngxông co nhiệt, măng xông cơ khí, phiến đấu dây dọc, phiến đấu dây ngang,
tủ cáp, hộp cáp, rệp, loa, mạch in,…nên khách hàng của công ty chủ yếu làcác công ty cổ phần và công ty TNHH hoạt động trong lĩnh vực điện tử -viễn thông Do đặc điểm trên nên công ty chủ yếu áp dụng phương thứcbán buôn với các hình thức sau:
+ Phương thức bán buôn qua kho trực tiếp: người mua đến tại
kho công ty để nhận hàng và tự vận chuyển hàng hoá về kho của mình.Hàng hoá được coi là bán khi người mua nhận hàng và ký xác nhận vàohoá đơn GTGT
+ Phương thức bán buôn qua kho theo hình thức chuyển hàng (vận chuyển hàng đến kho theo yêu cầu của khách hàng): đây là hình
thức bán hàng được áp dụng phổ biến với hầu hết khách hàng của công ty.Chi phí vận chuyển có thể do công ty hoặc khách hàng chịu, nếu công tychịu thì ghi nhận vào chi phí bán hàng
Tùy thuộc vào phương thức bán hàng và giá trị của lô hàng, theo thoảthuận hoặc theo hợp đồng mà công ty có thể áp dụng các hình thức thanhtoán khác nhau Công ty sử dụng 2 hình thức thanh toán chủ yếu là thanhtoán bằng tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Với phương thức bán buôn, hìnhthức thanh toán chủ yếu là thanh toán chậm trả
Vì công ty áp dụng hình thức thanh toán chậm trả nên công ty không
áp dụng chiết khấu thanh toán Khi mua với số lượng lớn, khách hàng được
Trang 38giảm giá từ 3-5% nhưng giảm ngay trên hoá đơn mà không thể hiện rõ là 1khoản chiết khấu thương mại Đồng thời công ty còn không ngừng nângcao chất lượng,số lượng, chủng loại, mẫu mã, giá cả của các mặt hàng đểnâng cao hiệu quả kinh doanh thể hiện qua các mặt sau:
- Về chất lượng hàng hoá: hàng hoá của công ty chủ yếu là hàng nhậpkhẩu để bán ra nên trong quá trình nhập kho phải được kiểm tra 1 cáchnghiêm ngặt để tránh tình trạng hàng hoá không đạt yêu cầu hay bị trả lạigây mất uy tín
- Về số lượng hàng hoá: khi xuất hàng hoá giao cho khách hàng, công
ty tiến hành theo dõi việc xuất hoá đơn chứng từ và số lượng thực xuất đểnắm chắc được tình hình nhập - xuất - tồn, kịp thời ký kết hợp đồng giúpcho quá trình kinh doanh được liên tục, thuận lợi, đáp ứng kịp thời nhu cầucủa khách hàng
- Về giá cả hàng hoá: công ty sử dụng chính sách giá cả mềm dẻo, linhhoạt Việc xác định giá bán của công ty được xác định trên cơ sở giá cả củathị trường, giá của đối thủ cạnh tranh, trị giá hàng hoá mua vào và các chiphí liên quan
Song trong 1 số trường hợp vẫn còn hàng hoá kém chất lượng dẫn đến công
ty phải giảm giá hàng bán cho lô hàng đó
2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Điện Điện tử
-Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức rất chặt chẽ gồm: 1 giámđốc, 1 phó giám đốc và 4 phòng ban chức năng Mối quan hệ giữa bangiám đốc và các phòng ban chức năng được thể hiện qua sơ đồ sau:
Trang 39Sơ đồ 1: sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty TNHH Điện - Điện tử
Đứng đầu công ty là giám đốc Là người bỏ vốn và công sức ra đểthành lập công ty theo đúng qui định của nhà nước Giám đốc là người chịutrách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động và quản lý công ty Đồng thờigiám đốc cũng chịu những hình thức khen thưởng, kỷ luật theo đúng nhữngqui định mà công ty đề ra
Phó giám đốc là người giúp giám đốc quản lý, điều hành các hoạtđộng trong công ty và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về cácnhiệm vụ được giao
Phòng kế toán – tài chính gồm 6 người tham mưu cho giám đốc vềviệc huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đạt hiệu quả cao nhất.Đồng thời quản lý và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh tại công ty
Phòng hành chính điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh củacông ty, quản lý nhập khẩu, quản lý cung ứng và bảo quản vật tư, hàng hoá.Phòng kinh doanh thực hiện công tác quảng cáo, mở rộng thị trường,điều tra, phân tích thị trường Phòng kinh doanh cũng chủ động đàm phán,
xử lý báo giá cho khách hàng
Phòng kỹ thuật đảm nhận việc sửa chữa các loại máy móc, thiết bị,mặt hàng mà công ty đã giao bán cho khách hàng còn trong thời gian bảohành và cũng có thể sửa chữa khi có người yêu cầu
Giám đốc
Phòng kế toán
Phòng hành chính
Phòng kinh doanh
Phòng
kỹ thuật
Trang 402.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH Điện - Điện tử
2.1.4.1 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty TNHH Điện - Điện tử
Xuất phát từ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, công ty đã áp dụng hìnhthức tổ chức công tác kế toán tập trung Có thể thấy rõ hơn đặc điểm côngtác kế toán của công ty qua mô hình tổ chức bộ máy kế toán như sau:
Sơ đồ 2: sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty
Toàn bộ công tác đều được thực hiện ở phòng kế toán – tài chính từkhâu thu nhận chứng từ, ghi sổ đến khâu xử lý thông tin trên hệ thống báocáo Đứng đầu phòng kế toán – tài chính là kế toán trưởng Kế toán trưởng
là người điều hành, giám sát toàn bộ hoạt động của bộ máy kế toán, chịutrách nhiệm về nghiệp vụ chuyên môn kế toán của công ty
Phó phòng kế toán – tài chính thay mặt nhà nước kiểm tra việc thựchiện chế độ, qui định của nhà nước về lĩnh vực kế toán, tài chính của công
ty Đồng thời có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng phụ trách các hoạt động củaphòng và tổng hợp các chứng từ, bảng kê do kế toán viên cung cấp vàocuối tháng, quí, năm Sau đó sẽ vào vào sổ cái cho từng tài khoản rồi lậpbáo cáo theo qui định chung của Bộ Tài Chính và các báo cáo nội bộ theoyêu cầu của cấp trên
Kế toán trưởng
Phó phòng kế toán – tài chính kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán TGNH, tiền mặt, tiền lương
Kế toán hàng hoá doanh thu
Kế toán tập hợp chi phí, tính giá thành
Thủ quỹ