Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
2,44 MB
Nội dung
ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 1 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Cảmbiến (Sensor) là thiết bị dùng để cảmnhậnbiến đổi các đại lượng vật lý và các đại lượng không có tính chất điện cần đo thành các đại lượng điện có thể đo và xử lý được. Hiện nay, chúng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực xe hơi, sản xuất công nghiệp, dân dụng, văn phòng, môi trường,… Cảmbiến quang là một loại cảmbiến dựa trên các tính chất đặc trưng của ánh sang như tính chất hạt và sóng. Một trong những ứng dụng quan trọng của cảmbiến quang là cảmbiếnvântay dùng để nhậndạngvân tay, được sử dụng rộng rãi trong các khóa cửa vân tay, bảo mật máy tính xách tay, máy chấm công, các thiết bị trong khoa học hình sự, nhờ tính bảo mật và tiện lợi cao. Nghiên cứu và ứng dụng nhậndạngvântay vào cuộc sống là một trong những xu hướng quan trọng và có thực tiễn cao. Vấn đề này đã được thế giới tiếp cận rất sớm và đã thu được những thành tựu đáng chú ý, tuy nhiên nó vẫn còn tương đối mới mẻ ở Việt Nam. Nhóm Cảmbiếnvântay gồm 9 thành viên của lớp ĐH Cơ điện tử - K2, ĐH Công nghiệp Hà Nội (DS cụ thể ở phần phụ lục 2) được sự giúp đỡ của thầy Nhữ Quý Thơ đã nhận và thực hiện đề tài “Cảm biếnnhậndạngvân tay”. Do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan nên nhóm Cảmbiến đã thu được một số kết quả quan trọng trong việc nghiên cứu và nhậndạngvân tay, nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót của đề tài mà nhóm Cảmbiếnvẫn chưa khắc phục được. Bài báo cáo này mới chỉ tập trung vào việc nhậndạngvântay bằng phương pháp trích điểm đặc trưng Minutiae của vân tay, còn nhiều vấn đề cần phải giải quyết để hoàn thiện đề tài này, vì vậy nhóm Cảmbiến xin cảm ơn và mong muốn sự chung tay góp sức của các thành viên trong nhóm và sự giúp đỡ của các thầy cô giáo cùng các bạn. Hà Nội, tháng 5 năm 2010 ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 2 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Mục lục 2 Chƣơng 1 – GIỚI THIỆU CHUNG 4 1. Công nghệ sinh trắc và vấn dề bảo mật 4 2. Lịch sử nhậndạngvântay 4 3. Tình hình ứng dụng công nghệ nhậndạngvântay trên thế giới và Việt Nam 6 Chƣơng 2 – NHẬNDẠNGVÂNTAY 7 1. Hệ thống nhậndạngvântay 7 2. Cơ sở nhậndạng và phân loại vântay 9 a. Cơ sở nhậndạngvântay 9 b. Phân loại vântay 12 3. Phương pháp nhậndạngvântay 13 a. Thuật toán xử lý ảnh 13 b. Phương pháp trích các điểm đặc trưng 13 c. Nâng cao chất lượng ảnh 19 d. Phát hiện điểm đặc trưng 23 e. Lọc điểm đặc trưng bị lỗi 25 f. Đối sánh vântay 26 Chƣơng 3 – CHƢƠNG TRÌNH NHẬNDẠNGVÂNTAY 29 1. Giới thiệu chung về chương trình 29 a. Phần mềm 29 b. Phần cứng 30 2. Lưu đồ giải thuật 34 3. Giao diện chương trình 36 4. Hướng dẫn sử dụng chương trình 36 a. Lấy ảnh vântay từ thiết bị U.are.U 4500 Fingerprint Reader 37 b. Lấy mẫu (Tạo cơ sở dữ liệu) 38 c. Xử lý vântay cần nhậndạng 39 d. Thực hiện nhậndạngvântay 40 Chƣơng 4 – KẾT LUẬN 44 ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 3 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội 1. Đánh giá và hướng phát triển của đề tài 44 a. Đánh giá kết quả đề tài 44 b. Hướng phát triển của đề tài 44 2. Lời kết 45 Phụ lục 46 1. Hàm chính GDNDVT.m 46 2. Danh sách nhóm Cảmbiếnnhậndạngvântay 46 Tài liệu tham khảo 54 ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 4 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội CHƢƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG 1. Công nghệ sinh trắc và vấn đề bảo mật Trong thời đại ngày nay, sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật đã giúp cho con người thuận tiện hơn trong các công việc hằng ngày. Với sự bùng nổ về công nghệ thông tin, quá trình toàn cầu hóa diễn ra nhanh chóng, sự bảo mật riêng tư thông tin cá nhân cũng như để nhận biết một người nào đó trong hàng tỉ người trên trái đất đòi hỏi phải có một tiêu chuẩn, hệ thống đảm nhận các chức năng đó. Công nghệ sinh trắc ra đời và đáp ứng được các yêu cầu trên. Nhiều công nghệ sinh trắc đã và đang được phát triển, một số chúng đang được sử dụng trong các ứng dụng thực tế và phát huy hiệu quả cao. Các đặc trưng sinh trắc thường được sử dụng là vân tay, gương mặt, mống mắt, tiếng nói. Mỗi đặc trưng sinh trắc có điểm mạnh và điểm yếu riêng, nên việc sử dụng đặc trưng sinh trắc cụ thể là tùy thuộc vào yêu cầu của mỗi ứng dụng nhất định. Các đặc trưng sinh trắc có thể được so sánh dựa vào các yếu tố sau: tính phổ biến, tính phân biệt, tính ổn định, tính thu thập, hiệu quả, tính chấp nhận. Trong yêu cầu về bảo mật và tìm kiếm, tính phân biệt (hai người khác nhau thì đặc trưng sinh trắc này phải khác nhau) và ổn định (đặc trưng sinh trắc này không thay đổi theo từng giai đoạn thời gian tương ứng với hạng mục đối sánh nhất định) được quan tâm nhiều hơn cả. Vântay đã được biết tới với tính phân biệt (tính chất cá nhân) và ổn định theo thời gian cao nhất, vì vậy nó là đặc trưng sinh trắc được sử dụng rộng rãi nhất. Nhậndạng sinh trắc đề cập đến việc sử dụng các đặc tính hành vi và thể chất (ví dụ: vân tay, gương mặt, chữ kí…) có tính chất khác biệt để nhậndạng một người một cách tự động. Nhậndạngvântay được xem là một trong những kỹ thuật nhậndạng hoàn thiện và đáng tin cậy nhất. Trong các tổ chức, cơ quan an ninh, quân sự, hành chính, khoa học… luôn có nhu cầu kiểm tra và trả lời các câu hỏi: “người này có phải là đối tượng đó hay không?”, “người này có được quyền truy cập và sử dụng thiết bị đó?”, “người này có được biết những thông tin đó?”… Phương pháp dựa vào thẻ bài truyền thống (ví dụ dùng chìa khóa…), phương pháp dựa vào trí thức (ví dụ dùng mật khẩu và PIN – Personal Identification Number) đã được sử dụng phổ biến nhưng thực tế đã chứng minh là không hiệu quả vì tính an toàn không cao và khó nhớ. Người ta nhận thấy các đặc trưng sinh trắc không thể dễ dàng bị thay thế, chia sẻ hay giả mạo , chúng được xem là đáng tin cậy hơn trong nhậndạng một người so với các phương pháp trên. Vântay là một trong những đặc điểm khá đặc biệt của con người bởi vì tính đa dạng của nó, mỗi người sở hữu một dấu vântay khác nhau, rất ít trường hợp những người có dấu vântay trùng nhau. Bằng việc sử dụng vântay và mật mã, việc xác nhận một người có thể được thực hiện bằng một hệ thống nhậndạngvântayan toàn và nhanh chóng. 2. Lịch sử nhậndạngvântay Từ xa xưa, con người đã nhận ra tính cá nhân của vântay nhưng chưa có bất kỳ một cơ sở khoa học nào. Đến thế kỷ 16, các kỹ thuật vântay khoa học hiện đại mới xuất hiện và từ đó các lí thuyết và chương trình mô tả, nhậndạngvântay mới phát triển mau chóng. Năm 1664, ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 5 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội Nehemiah Grew nhà sinh thái học thực vật xuất bản những trang sách đầu tiên các nghiên cứu có tính hệ thống của ông về vân tay. Năm 1788, Mayer đã mô tả chi tiết thông tin giải phẫu của vântay để đặc tính hóa, nhậndạng các đặc tính vân tay. Năm 1809, Thomas Bewick bắt đầu sử dụng vântay của mình như là biểu tượng đăng kí thương mại – đã tạo ra một cột mốc quan trọng trong nghiên cứu khoa học về nhậndạngvân tay. Năm 1880, Henrry Fauld đã đưa ra giả thuyết khoa học khẳng định tính cá nhân của vântay dựa vào các nhận thức kinh nghiệm. Năm 1888, Francis Galton giới thiệu các đặc trưng chi tiết phục vụ cho đối sánh vân tay. Vântay trên đèn của người Paléttin (400 A.D) Con dấu thương mại của Berwick (1809) Chữ kí bằng vântay của người Trung Quốc khi buôn bán (1839) Hình 1: Một số bằng chứng vântay tìm đƣợc thời xƣa Đầu thế kỉ 20, cấu trúc của vântay mới được mô tả một cách khá đầy đủ. Các nguyên lý sinh học của vântay được tổng kết như sau: Biểu bì vân có các đặc tính khác nhau trên các vântay khác nhau (nguyên lý này là cơ sở cho nhậndạngvân tay); cấu hình vântay có sự thay đổi trên từng cá nhân, nhưng sự thay đổi nhỏ này vẫn cho phép phân loại một cách có hệ thống các vântayĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 6 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội (nguyên lý này là cơ sở để tiến hành phân loại vân tay); các chi tiết và cấu hình của mỗi đường vân là ổn định và không thay đổi Cũng từ đầu thế kỉ 20, nhậndạngvântay chính thức được chấp nhận như một phương pháp nhậndạng cá nhân có giá trị và trở thành chuẩn trong pháp luật. Ví dụ, năm 1924 FBI đã thiết lập một cơ sở dữ liệu có 810.000 thẻ vân tay. 3. Tình hình ứng dụng công nghệ nhậndạngvântay trên thế giới và Việt Nam hiện nay Hơn 100 năm qua so sánh dấu vântay vốn được coi là một phương tiện hữu hiệu hỗ trợ cho các nhà điều tra trong quá trình phá án và xét xử. Người ta có thể tìm ra tung tích tội phạm cũng như nạn nhân thông qua dấu vântay ở trên hiện trường. Tuy nhiên phương pháp này vẫn bộc lộ một vài khuyết điểm do tác động của các yếu tố khách quan như môi trường thời tiết, hiện trường sau khi khảo sát,…và các yếu tố chủ quan gây nhiễu. Nếu chỉ đơn thuần dựa vào yếu tố kỹ thuật mà bỏ qua một loạt các biện pháp nghiệp vụ khác, sai số này có thể lên tới 10%. Mặc dù vậy, phương pháp nhậndạngvântay hiện vẫn còn phổ biến ở nhiều nơi và nhiều quốc gia,mặc nhiên phương pháp nhậndạngvântayvẫn được sử dụng trong việc điều tra phá án của cảnh sát vì thế việc nâng cao sự chính xác khi nhậndạngvântay là một vấn để thiết yếu. Ngày nay, người ta cũng lợi dụng các đặc điểm riêng biệt của vântay để xây dựng các hệ thống bảo mật các thông tin riêng tư cho người sở hữu chúng, từ việc dùng các ổ khóa vântay thay thế cho các ổ khóa thông thường cho đến việc dùng vântay thay thế mật khẩu đã quá phổ biến trong thời đại công nghệ thông tin. Người ta chỉ cần quét dấu vântay của mình qua các thiết bị chức năng là có thể mở được một cánh cửa, đăng nhập vào hệ thống máy vi tính, qua một phòng bí mật hay các trạm bảo vệ bí mật. Đó là giải pháp an ninh tuyệt đối cho những yêu cầu bảo mật của con người trong nhiều lĩnh vực như: Kiểm soát an ninh trong các cơ quan của Chính phủ, trong quân đội, ngân hàng, trung tâm lưu trữ dữ liệu hoặc để kiểm soát ra vào của nhân viên tại các trung tâm thương mại, các tập đoàn, các đại sứ quán Trong lĩnh vực quản lý nhân sự, phương pháp nhậndạngvântay còn hỗ trợ đắc lực cho việc quản lý và chấm công tại các nhà máy, xí nghiệp, công ty bằng máy các máy chấm công vân tay. Tuy nhiên, phổ biến nhất có lẽ là dấu vântay của chúng ta qua mặt sau của chứng minh thư để xác định một cách nhanh nhất các đặc điểm, hồ sơ của một công dân đã được lưu trong cơ sở dữ liệu. Trên thế giới hiện nay đã xuất hiện nhiều sản phẩm công nghệ cao sử dụng phương pháp nhậndạngvântay như khóa vân tay, máy chấm công vân tay, máy tính xác tay, Tuy nhiên đây vẫn là vấn đề còn chưa được nghiên cứu nhiều ở Việt Nam. Ở nước ta, phương pháp này mới chỉ phổ biến ở việc quản lý nhân sự thông qua chứng minh thư nhân dân và phục vụ điều tra phá án. Các sản phẩm công nghệ cao nói trên chúng ta vẫn phải nhập khẩu với giá thành khá cao, dođó chúng vẫn chưa được phổ biến rộng rãi. ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 7 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội CHƢƠNG II NHẬNDẠNGVÂNTAY 1. Hệ thống nhậndạngvântay Hệ thống nhận dạng:là hệ thống xác thực một cá nhân bằng cách tìm kiếm và đối sánh đặc tính sinh trắc của người này với toàn bộ các mẫu sinh trắc được lưu giữ trong cơ sở dữ liệu. Hình 2 là cấu trúc cơ bản của một hê thống nhậndạngvân tay. Mã Đối sánh 1:1 Verification Đối sánh 1:m Identification Hinh 2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống nhậndạngvântay Hệ thống này gồm 2 phần: - Verification (Xác nhận dấu vân tay): Đầu tiên một người sẽ cung cấp dấu vântay cùng với thông hoặc đặc điểm cá nhân của người đó như họ tên, ngày sinh, quê quán… (trong chứng minh thư) hoặc là Username, tên tài khoản, các quyền hạn của ngươi đó,…(trong bảo mật). Bước này nhằm tạo ra một cơ sở dữ liệu tương ứng dấu vântay và các đặc điểm liên quan . Nguyên lý cơ bản của hệ thống này là sử dụng các diot phát sáng để truyền các tia gần hồng ngoại (Near Infrared NIR) tới ngón tay và chúng sẽ được hấp thụ lại bởi hồng cầu trong máu. Vùng các tia bị hấp thụ trở thành vùng tối trong hình ảnh và được chụp lại bởi camera CCD. Sau đó, hình ảnh được xử lý và tạo ra mẫu vân tay. Mẫu vântay được chuyển đổi thành tín hiệu số và là dữ liệu để nhậndạng người sử dụng chỉ trong vòng chưa đến 2 giây. Công nghệ truyền ánh sáng của Hitachi cho phép ghi lại rõ nét sơ đồvân nhờ độ tương phản cao và khả năng tương thích với mọi loại da tay, kể cả da khô, da dầu hay có vết bẩn, vết nhăn hoặc bị khiếm khuyết do tạo hoá trên bề mặt của các ngón tay. Lượng dữ liệu nhỏ đó là căn cứ cho việc nhậndạng và tạo nên một hệ thống nhỏ gọn, an toàn, thân thiện và nhanh nhất trên thế giới. Hệ thống này có thể lưu trữ từ Người sử dụng Cơ sở dữ liệu Thẻ từ Trích điểm Minutiae Cơ sở dữ liệu Đối sánh điểm Minutiae CảmbiếnĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 8 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội 6.000 - 8.000 ngón tay trong một máy và mỗi người có thể được nhậndạng bởi 1 trong 5 ngón tay khác nhau đã đăng ký trước đó. Ưu điểm vượt trội của hệ thống này là chỉ tương tác với cơ thể sống nên việc bắt chước, giả mạo hoặc ăn cắp dữ liệu là điều hoàn toàn bất khả thi. FVB ra đời hồi đầu năm 2006, đã nhanh chóng thành công tại thị trường Nhật Bản, Singapor, Trung Quốc Hiện nay, trên thị trường thế giới đã có bán nhiều loại thiết bị chụp vântay (fingerprint reader, fingerprint scanner) với các chất lượng khác nhau. Một số ảnh vântay được chụp từ các thiết bị này trong hình 3. Hinh 3: Ảnh vântay đƣợc chụp từ các thiết bị tƣơng ứng a) Biometrika FX2000; b) Digital Persona UareU2000; c) Identix DFR200; d) Ethentica TactilSense T-FPM; e) STMicroelectronics TouchChip TCS1AD; f) Veridicom FPS110; g) Atmel FingerChip AT77C101B; h) Authentec AES4000. - Identification (Nhận diện dấu vân tay): Dấu vântay sẽ được đưa thu thập từ một sensor để đối chiếu với database chứa các vântay để truy ra các đặc điểm muốn truy xuất. Việc đối sánh ảnh vântay cần nhậndạng chỉ cần được tiến hành trên các vântay (có trong cơ sở dũ liệu) thuộc loại đã được xác định nhờ quá trình phân loại. Đây là giai đoạn quyết định xem hai ảnh vântay có hoàn toàn giống nhau hay không và đưa ra kết quả nhận dạng, tức là ảnh vântay cần nhậndạng tương ứng với vântay của cá thể nào đã được lưu trữ trong cơ sỏ dữ liệu. Để đánh giá một hệ thống nhậndạngvântay ta cần phân tích hai loại lỗi đó là: Lỗi từ chối nhầm (False Reject Rate: FRR) và lỗi chấp nhận nhầm (False Accept Rate: FAR) ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 9 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội Giá trị của hai loại lỗi này có mối quan hệ với nhau thông qua giá trị ngưỡng đối sánh T (threshold) là sai lệch cho phép giữa mẫu cần đối sánh với mẫu được lưu trong cơ sở dữ liệu. Khi chọn giá trị ngưỡng thấp thì lỗi từ chối nhầm sẽ tăng, lỗi chấp nhận nhầm sẽ giảm và ngược lại. Hệ thống thường được đánh giá theo hai cách: - Tỷ lệ cực tiểu SUM min = (FAR + FRR) min : Theo quan điểm dù là loại lỗi gì cũng là lỗi, dođó tỷ lệ lỗi cực tiểu SUM min là hệ số lỗi nhỏ nhất mà hệ thống có thể đạt được. - Mức độ lỗi cân bằng (Equal Error Rate: EER): Đó là điểm mà FAR và FRR bằng nhau. Mối quan hệ giữa FAR, FRR, SUM và EER theo ngưỡng T được thể hiện trong hình 4. Hình 4: Mối quan hệ giữa FAR, FRR, SUM và EER theo ngƣỡng T 2. Cơ sở nhậndạng và phân loại vântay a. Cơ sở nhậndạngvântay Như đã nói ở trên, cơ sở nhậndạngvântay là những đặc điểm riêng biệt trong cấu tạo của các vântay khác nhau. Dấu vântay của mỗi cá nhân là độc nhất. Xác suất hai cá nhân - thậm chí ngay cả anh em (hoặc chị em) sinh đôi cùng trứng - có cùng một bộ dấu vântay là 1 trên 64 tỉ. Ngay cả các ngón trên cùng bàn tay cũng có vân khác nhau. Dấu vântay của mỗi người là không đổi trong suốt cuộc đời. Người ta có thể làm phẫu thuật thay da ngón tay, nhưng chỉ sau một thời gian dấu vântay lại được hồi phục như ban đầu. Vântay là những đường có dạng dòng chảy có trên ngón tay người. Nó là một tham số sinh học bất biến theo tuổi tác đặc trưng cho mỗi cá thể. Cấu trúc dễ nhận thấy nhất của vântay là các vân lồi (đường gợn - ridge) và vân lõm (luống - valley); trong ảnh vân tay, vân lồi có màu tối trong khi vân lõm có màu sáng. Vân lồi có độ rộng từ 100 µm đến 300 µm. Độ rộng của một cặp vânĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 10 GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2. ĐH Công nghiệp Hà Nội lỗi lõm cạnh nhau là 500 µm. Các chấn thương như bỏng nhẹ, mòn da không ảnh hưởng đến cấu trúc bên dưới của vân, khi da mọc lại sẽ khôi phục lại đúng cấu trúc này. Vân lồi và vân lõm thường chạy song song với nhau; chúng có thể rẽ thành hai nhánh, hoặc kết thúc. Hình 5: Vântay Hình ảnh vântay thường được biểu diễn như là một bề mặt hai chiều. Kí hiệu I là ảnh vântay cấp xám với cấp xám g. I[x,y] là cấp xám của điểm ảnh [x,y]. Kí hiệu z = S(x,y) là bề mặt rời rạc tương ứng với ảnh I: S(x,y) = I[x,y]. Bằng cách chọn các điểm ảnh màu sáng có cấp xám là 0, và các điểm ảnh có màu tối có cấp xám là g-1, thì các đường vân ( xuất hiện có màu tối trong I tương ứng với bề mặt vân lồi còn khoảng không gian giữa các vân lồi ( có màu sáng ) tương ứng là bề mặt vân lõm. Hình 6: Bề mặt S của một vùng vântay Trên các ảnh vântay có các điểm đặc trưng (là những điểm đặc biệt mà vị trí của nó không trùng lặp trên các vântay khác nhau) được phân thành hai loại: Singularity và Minutiae. [...]... Cảmbiến Nhận dạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2 ĐH Công nghiệp Hà Nội ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 34 2 Lƣu đồ giải thuật Tổng quát: Lấy mẫu vântay Chọn vântay để nhậndạng Nhậndạng Lƣu đồ giải thuật trích điểm Minutiae Ảnh vào Nâng cao chất lượng ảnh Nhị phân hóa Phân vùng ành Làm mỏng vântay Tìm tất cá điểm Minutiae Loại bỏ diểm Minutiae giả tạo Lƣu đồ giải thuật quá trình lấy mẫu vân. .. vântay Ảnh vào Tìm điểm Minutiae Điền thông tin cá nhân Lưu dữ liệu vântay Lưu thông tin cá nhân GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm Cảmbiến Nhận dạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2 ĐH Công nghiệp Hà Nội ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 35 Lƣu đồ giải thuật quá trình chọn vântay để nhậndạng Ảnh vào Tìm điểm Minutiae Lưu dữ liệu vântay Lƣu đồ giải thuật quá trình nhậndạng Lấy dữ liệu đã lưu của vân. .. nghệ sử dụng các bộ cảmbiếnvântay Sự tạo ảnh vântay quang học bao gồm việc chụp một hình ảnh kỹ thuật số của ảnh sử dụng ánh sáng nhìn thấy được Về bản chất, loại cảmbiến là máy ảnh kỹ thuật số đặc biệt Lớp trên cùng GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2 ĐH Công nghiệp Hà Nội ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 31 của cảm biến, nơi ngón tay được đặt vào,... f Đối sánh vântay Đối sánh vântay là công việc cuối cùng của quá trình nhận dạngvân tay, nó trả lời câu hỏi Vântay này là của ai trong số những người đó” Bài toán nhậndạngvântay (tìm kiếm một vântay đầu vào trong một cơ sở dữ liệu có N vân tay) có thể được thực hiện như là thực hiện tuần tự đối sánh một - một giữa các cặp vântay Sự phân loại vântay và các kĩ thuật đánh chỉ số thường được... không thể ngăn ngừa do các thuật toán trích chọn đặc trưng và các nhiễu mềm dẻo làm cho vị trí các điểm đặc trưng thay đổi GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2 ĐH Công nghiệp Hà Nội ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 29 CHƢƠNG III CHƢƠNG TRÌNH NHẬNDẠNGVÂNTAY 1 Giới thiệu chung về chƣơng trình Đây là chương trình nhậndạngvântay dựa theo phương pháp trích... ngón tay trên mặt tiếp xúc, máy đọc dấu vântay sẽ tự động quét vântay một cách nhanh chóng Khi đèn đỏ chớp cho thấy dấu vântay đã được quét Sau đó, máy sẽ nhập mật mã trước khi gửi dữ liệu qua USB Máy đọc dấu vântay của DigitalPersona sử dụng công nghệ quét quang GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2 ĐH Công nghiệp Hà Nội ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂN TAY. .. các bài toán nhận dạngvântay Một lượng lớn các thuật toán đối sánh vân tự động đã được đề nghị trong các tài liệu nhậndạng mẫu Hầu hết các thuật toán này không gặp khó khăn trong đối sánh các ảnh vântay chất lượng tốt Nhưng trong đối sánh vântay tồn tại thách thức ở các ảnh chất lượng thấp và vấn đề đối sánh từng vùng vântay Trong trường hợp hệ thống trợ giúp con người AFIS, một thuật toán kiểm... pháp nhậndạngvântay Hai phương pháp nhận dạngvântay thường được sử dụng là: - Phương pháp 1: Dựa vào các đặc tính cụ thể của dấu vân tay, như điểm cuối, điểm rẽ nhánh của các vân trên tay - Phương pháp 2: So sánh toàn bộ đặc tính của dấu vântay Thực tế đây là hai mức độ của nhậndạng và dễ thấy rằng phương pháp 2 đã bao gồm phương pháp 1 Tuy nhiên do đặc điểm của vân tay, nếu ta không phải so sánh... vântay tốt Hơn nữa, quá trình xử lý các mẫu vân khó có thể được quản lý Dù sao, sự can thiệp là không thể trong các hệ GVHD: Thầy Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2 ĐH Công nghiệp Hà Nội ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 27 thống nhậndạng trực tuyến tự động - những hệ thống này đang có nhu cầu ngày càng tăng trong các ứng dụng thương mại Các phương pháp đối sánh... Nhữ Quý Thơ SVTH: Nhóm CảmbiếnNhậndạngvântay Lớp ĐH Cơ điện tử - K2 ĐH Công nghiệp Hà Nội ĐỒÁNCẢMBIẾNNHẬNDẠNGVÂNTAY 14 vẹn) của hướng Giá trị của rij là nhỏ ở các vùng bị nhiễu và hư hại, có giá trị lớn ở cácvùng có chất lượng tốt (xem hình 12) Hình 10: Thuật toán xử lý ảnh vântay Để tính góc định hướng, phương pháp đơn giản nhất là tính toán gradient trên ảnh vântay Gradient (xi, yj)