Mục lục Lời nói đầu Chơng 1: Những lý luận chung vốn lu động doanh nghiệp. 1 Khái niệm đặc điểm vốn lu động 1.1 Khái niệm vốn lu động 1.2 Đặc điểm vốn lu động 2 Phân loại vốn lu động 2.1 Phân loại theo hình thái biểu hiện2 2.2 Phân loại theo vai trò VLĐ trình sản xuất kinh doanh.3 2.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn 2.4 Phân loại theo thời gian huy động vốn Phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ .5 3.1 Phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ .5 3.2 Phơng pháp gián tiếp xác định nhu cầu VLĐ Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lu động 4.1 Hiệu sử dụng VL§ 4.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp 4.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng VLĐ doanh nghiệp 4.3.1 Tốc độ luân chuyển VLĐ 10 4.3.2 Mức tiết kiệm VLĐ tăng tốc độ luân chuyển10 4.3.3 Hàm lợng VLĐ .11 4.3.4 Tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) VLĐ.11 4.3.5 Một số tiêu kh¸c…………………………………………………12 4.3.6 C¸c hƯ sè to¸n…………………………………………… …12 Vai trò VLĐ nhân tố ảnh hởng tới kết cấu VLĐ 13 5.1 Vai trò VLĐ 13 5.2 Các nhân tố ảnh hởng tới kết cấu VLĐ.14 Bảo toàn VLĐ 15 Ch¬ng 2: thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình sử dụng vốn lu động công ty cổ phần dợc TW .16 Tỉng quan vỊ công ty cổ phần dợc TW Mediplantex 16 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Dợc TW Mediplantex 16 1.2 Chức nhiệm vụ kinh doanh 17 1.3 Đặc điểm tổ chức quản lý máy kế toán công ty cổ phần Dợc TW 17 1.3.1 Tổ chức máy quản lý công ty 17 1.3.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán công ty 19 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình quản lý, sử dụng VLĐ công ty cổ phần dợc TW Mediplantex .22 2.1 C¬ cÊu vèn vµ nguån vèn 22 2.1.1 Về tài sản 22 2.1.2 VÒ nguån vèn 22 2.2 Kết hoạt động s¶n xuÊt kinh doanh .23 2.3 Tình hình quản lý sử dụng VLĐ Công ty Dợc TW 25 2.3.1 Tình hình quản lý vốn tiền 25 2.3.2 Tình hình quản lý khoản phải thu .26 2.3.3 Tình hình quản lý hàng tồn kho công ty .27 2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lu động .28 2.4.1.Vòng quay VLĐ 28 2.4.2 Kú lu©n chun VL§ 28 2.4.3 Hàm lợng VLĐ 28 2.4.4 Tû suÊt lợi nhuận (mức doanh lợi) VLĐ 29 2.4.5 Một số tiêu khác 29 2.4.6 C¸c hệ số khả toán 30 Chơng 3: Đánh giá chung Một số Biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty CP Dợc TW mediplantex 32 Đánh giá chung kết hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình sử dụng VLĐ Công ty 32 1.1 Ưu điểm .32 1.2 H¹n chÕ 33 1.3 Nguyªn nh©n 33 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty CP Dỵc TW- Medplantex 34 2.1 Định hớng phát triển cđa c«ng ty thêi gian tíi .34 2.2 Một số giải pháp đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng VLĐ công ty CP Dỵc TW 34 2.2.1 Chủ động xác định nhu cầu VLĐ làm để huy động ngn vèn hỵp lý 34 2.2.2 Qu¶n lý tốt hàng tồn kho, đảm bảo mức hàng tồn kho hợp lý 35 2.2.3 Tăng cờng quản lý khoản phải thu, thực tốt công tác toán thu hồi nợ, xây dựng sách bán hàng hợp lý 36 2.2.4 Chủ động phòng ngừa rủi ro cách trích lập qũy dự phòng tài bao gồm: Dự phòng nợ khó đòi, dự phòng giảm giá hàng tồn kho 37 2.2.5 Mở rộng thị trờng nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm .38 Kết luận Tài liệu tham khảo Danh mục thuật ngữ viết tắt CPBH CP CSH DN DNNN §TTC HTK KD QLDN SP SXKD : Chi phí bán hàng : Cổ phần : Chủ sở hữu : Doanh nghiệp : Doanh nghiệp Nhà nớc : Đầu t tµi chÝnh : Hµng tån kho : Kinh doanh : Qu¶n lý doanh nghiƯp : S¶n phÈm : S¶n xuất kinh doanh TSCĐ TSLĐ VLĐ VCĐ VCSH : Tài sản cố định : Tài sản lu động : Vốn lu động : Vốn cố định : Vốn chủ sở hữu Lời nói đầu Trong tiến trình hội nhập với kinh tế nớc khu vực giới, đặc biệt việc Việt Nam đà thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thơng mại giới WTO đà tạo cho doanh nghiệp Việt Nam nhiều thời nhiều thách thức Để tồn phát triển môi trờng động đầy tính cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải không ngừng cố gắng hoàn thiện để hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đạt hiệu cao nhất, mang lại nhiều lợi nhuận uy tín doanh nghiệp không ngừng đợc nâng cao Một vấn đề quan trọng hàng đầu mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh quan tâm việc quản lý sử dụng vốn Vốn điều kiện vật chất thiếu hoạt động sản xt kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp Vèn kinh doanh doanh nghiệp gồm loại: Vốn cố định vốn lu động Mỗi loại vốn có vai trò đặc điểm chu chuyển riêng; vốn lu động thờng chiếm tỷ trọng lớn đóng vai trò quan trọng phục vụ trực tiếp đảm bảo cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đợc diƠn thêng xuyªn, liªn tơc Trong nỊn kinh tÕ thị trờng cạnh tranh gay gắt nh việc quản lý sử dụng vốn lu động doanh nghiệp cần thiết, định đến sống doanh nghiệp Việc thất thoát vốn kinh doanh nói chung vốn lu động nói riêng gây nên an toàn tài nh ảnh hởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Xuất phát từ việc nhận thức đợc vai trò tầm quan trọng công tác quản lý sử dụng vốn lu động hiệu doanh nghiệp, với trình tìm hiểu thực tế Công ty Cổ phần Dợc TW Mediplantex em đà lựa chọn đề tài: Vốn lVốn lu động số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động Công ty cổ phần Dợc TW - Mediplantex Nội dung luận văn lời nói đầu kết luận đợc chia làm chơng: Chơng 1: Những lý luận chung vốn lu động doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình sử dụng vốn lu động công ty cổ phần dợc TW Chơng 3: Đánh giá chung số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn lu động Công ty cổ phần Dợc TW-Mediplantex Do thời gian nghiên cứu tìm hiểu thực tế trình độ có hạn nên viết em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đợc bảo, đóng góp ý kiến thầy cô để viết đợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, GVC Lê Văn Chắt cô phòng Kế toán - Tài Công ty cổ phần Dợc Tw Mediplantex đà tạo điều kiện thực tập giúp đỡ em hoàn thành Luận văn Chơng Những lý luận chung vốn lu động doanh nghiệp Khái niệm đặc điểm vốn lu động 1.1 Khái niệm vốn lu động Một doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, điều kiện quan trọng phải có vốn đủ cho nhu cầu trình SXKD Vốn biểu giá trị toàn yếu tố trình SXKD gồm: t liệu lao động đối tợng lao động Vốn sản xuất DN đợc biểu tiền TSCĐ (máy móc, thiết bị, nhà xởng), loại TSLĐ (nguyên vật liệu, nhiên liệu, công cụ lao động nhỏ, thành phẩm tồn kho, khoản đầu t xây dựng dở dang, vốn tiền loại tài sản nằm toán) Trong chế thị trờng để hình thành TSLĐ DN phải bỏ số vốn đầu t ban đầu định Số vốn ứng trớc mua sắm TSLĐ đợc gọi VLĐ DN Trong SXKD TSLĐ vận động, thay chuyển hoá lẫn nhau, VLĐ DN vận động không ngừng qua giai đoạn trình kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất lu thông Sự vận động VLĐ qua giai đoạn đợc mô tả qua sơ đồ sau: TLLĐ ĐTLĐ SX – H’ – T’ (T’ = T + Δ t) SLĐ Sự vận động VLĐ trải qua giai đoạn chuyển hoá từ hình thái ban đầu tiền tệ sang hình thái vật t hàng hoá cuối quay trở lại hình thái tiền tệ, gọi tuần hoàn VLĐ Quá trình diễn liên tục lặp lại có tính chất chu kỳ nên gọi trình chu chuyển VLĐ Sau chu kỳ sản xuất, VLĐ hoàn thành vòng chu chuyển Từ phân tích rút kết luận: VLĐ DN số vốn ứng để hình thành nên tài sản lu động nhằm đảm bảo cho trình kinh doanh doanh nghiệp đợc thờng xuyên, liên tục Vốn lu động chuyển toàn giá trị chúng vào lu thông từ lu thông toàn giá trị chúng đợc hoàn lại lần sau chu kỳ kinh doanh Qua ta thấy VLĐ điều kiện tiên trình sản xuất lu thông qua trình tuần hoàn chu chuyển VLĐ, nhà quản lý DN đánh giá tình hình vốn khâu trình tái sản xuất từ khâu thu mua, dự trữ vật t tới khâu sản xuất tiêu thụ sản phẩm 1.2 Đặc điểm vốn lu động Khác với TSCĐ, TSLĐ chuyển toàn giá trị vào giá trị sản phẩm sau chu kỳ sản xuất Mỗi chu kỳ sản xuất, từ khâu thu mua nguyên vật liệu đến khâu sản xuất, tiêu thụ sản phẩm thu tiền kết thúc vòng tuần hoàn VLĐ Sau vòng tuần hoàn VLĐ, yêu cầu đặt phải thu đợc khoản tiền lớn số tiền ban đầu đà bỏ VLĐ thay đổi hình thái biểu trình luân chuyển với tốc độ cao so với VCĐ Trong trình chuyển đổi hình thái đó, qua giai đoạn vòng tuần hoàn đan xen với mà không bị tách biệt Phân loại vốn lu động T H Để đảm bảo cho trình quản lý sử dụng VLĐ có hiệu phải phân loại VLĐ Việc phân loại VLĐ có nhiều cách Phân loại theo cách tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý ngời lÃnh đạo doanh nghiệp tuỳ thuộc vào trình độ cán quản lý, đặc biệt cán làm công tác Tài Trong thực tế có số cách phân loại phổ biến sau đây: 2.1 Phân loại theo hình thái biểu Theo cách phân loại VLĐ đợc chia thành loại: - Vốn tiền khoản phải thu: Vốn tiền: tiền mặt quỹ, tiền gửi ngân hàng tiền chuyển Tiền tài sản doanh nghiệp mà dễ dàng chuyển đổi thành loại tài sản khác để trả nợ Do vậy, hoạt động kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải có lợng tiền định Các khoản phải thu: chủ yếu khoản phải thu khách hàng, thể số tiền mà khách hàng nợ doanh nghiệp phát sinh trình bán hàng hoá, dịch vụ dới hình thức bán trớc trả sau Ngoài ra, số trờng hợp mua sắm vật t, doanh nghiệp phải ứng trớc tiền cho ngời cung ứng, từ hình thành khoản tạm ứng - Vốn vật t, hàng hoá: bao gồm khoản VLĐ có hình thái biểu vật cụ thể nh nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm Việc phân loại VLĐ theo cách tạo điều kiện thuận lợi cho việc xem xét, đánh giá khả toán doanh nghiệp 2.2 Phân loại theo vai trò VLĐ trình sản xuất kinh doanh Theo cách phân loại VLĐ đợc chia thành loại: - VLĐ khâu dự trữ sản xuất: Là phần vốn dùng để mua nguyên liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay dự trữ chuẩn bị đa vào sản xuất Bao gồm khoản: Vốn nguyên liệu, vật liệu chÝnh; vèn vËt liƯu phơ, vèn nhiªn liƯu, vèn phơ tùng thay thế, vốn công cụ, dụng cụ - VLĐ khâu sản xuất: Là phần vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn sản xuất nh giá trị sản xuất dở dang, bán thành phẩm, khoản chi phí chờ kết chuyển - VLĐ khâu lu thông: Là phần vốn trực tiếp phục vụ cho giai đoạn lu thông, gồm khoản: vốn thành phẩm, vốn tiền, vốn toán, vốn đầu t ngắn hạn chứng khoán loại khác Việc phân loại VLĐ theo phơng pháp giúp cho việc xem xét đánh giá tình hình phân bổ VLĐ khâu trình chu chuyển VLĐ, từ đề biện pháp quản lý thích hợp nhằm tạo kết cấu VLĐ hợp lý tăng đợc tốc độ chu chuyển VLĐ 2.3 Phân loại theo quan hệ sở hữu vốn Theo cách phân loại VLĐ đợc chia làm loại: + Vốn chủ sở hữu: Là số VLĐ thuộc sở hữu doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp có đầy đủ quyền chiếm hữu, sử dụng, chi phối định đoạt Tuỳ theo loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác mà vốn chủ sở hữu đợc hình thành từ nguồn: - Nguồn vốn điều lệ: Là số vốn mà chủ doanh nghiệp bỏ ra, gồm: Vốn ngân sách Nhà nớc cấp (công ty Nhà nớc), vốn cổ phần, góp thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, vốn góp bên tham gia liên doanh (đối với công ty liên doanh) - Nguồn vốn tự bổ sung: Phản ánh số vốn doanh nghiệp tự bổ sung trình sản xuất kinh doanh từ lợi nhuận để lại nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất + Các khoản nợ phải trả: Là vốn thuộc quyền sở hữu chủ thể kinh tế khác, doanh nghiƯp cã qun sư dơng, chi phèi mét thêi gian định Nợ doanh nghiệp bao gồm phận: Nợ chiếm dụng nợ tín dụng - Nguồn vốn chiếm dụng: Phản ánh số vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng cách hợp pháp chủ thĨ nỊn kinh tÕ, ph¸t sinh qua hƯ toán nh: phải trả ngời bán, phải trả phải nộp khác Đây nguồn hình thành vốn mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng mà trả chi phí sử dụng vốn Do doanh nghiệp nên tận dụng tối đa nguồn vốn - Nguồn vốn tín dụng: Là số vốn vay ngân hàng thơng mại hay tổ chức tín dụng qua phát hành trái phiếu công ty Cách phân loại giúp ta thấy đợc khả tự trang trải vốn nói chung VLĐ nói riêng doanh nghiệp Từ thấy đợc mức độ tự chủ doanh nghiệp trình sử dụng vốn 2.4 Phân loại theo thời gian huy động vốn Theo cách phân loại VLĐ đợc phân thành loại: - Nguồn VLĐ thờng xuyên: Để tiến hành SXKD đợc thờng xuyên, liên tục phù hợp với quy mô doanh nghiệp doanh nghiệp phải có thờng xuyên lợng TSLĐ nằm khâu trình sản xuất tiêu thụ bao gồm: khoản dự trữ nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm, nợ phải thu khách hàng Những tài sản đợc gọi TSLĐ thờng xuyên Doanh nghiệp phải có nguồn VLĐ tối thiểu, thờng xuyên cần thiết Nguồn VLĐ thờng xuyên đợc xác định công thức: Nguồn VLĐ thờng xuyên = Giá trị TSLĐ - Nợ ngắn hạn Hay: Nguồn VLĐ thờng xuyên = Tổng nguồn vốn TX - Giá trị lại TSCĐ Trong đó: Tổng nguồn vốn TX = Nguồn vốn CSH + Nợ trung dài hạn Giá trị lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị khấu hao luỹ kế - Nguồn VLĐ tạm thời: Là nguồn VLĐ đáp ứng việc mua sắm TSLĐ không thờng xuyên, mang tính chất tạm thời, đáp ứng nhu cầu thời vụ Nguồn vốn bao gồm: vốn vay ngắn hạn Ngân hàng, tổ chức tín dụng vốn vay ngắn hạn khác Cách phân loại giúp cho ngời quản lý xem xét huy động loại nguồn vốn cho phù hợp với thời gian sử dụng để nâng cao hiệu sử dụng vốn Phơng pháp xác định nhu cầu VLĐ Tùy vào đặc điểm kinh doanh điều kiƯn thĨ tõng thêi k× ë doanh nghiƯp mà lựa chọn phơng pháp khác để xác định nhu cầu VLĐ Hiện có phơng pháp chủ yếu: Phơng pháp trực tiếp phơng pháp gián tiếp 3.1 Phơng pháp trực tiếp xác định nhu cầu VLĐ Phơng pháp thờng áp dụng cho giai đoạn đầu DN cha hoạt động, cha có số liệu kỳ trớc làm Nội dung phơng pháp là: Căn vào yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến VLĐ doanh nghiệp phải ứng để xác định nhu cầu VLĐ thờng xuyên Phơng pháp thực theo trình tự sau: *Xác định lợng hàng tồn kho cần thiết: Xác định dự trữ nguyên vật liệu hàng hóa: Cần phải xác định dự trữ loại nguyên vật liệu - Xác định lợng trữ nguyên vật liệu Công thức xác định: Dn = N d x Fn Trong đó: - Dn : Dự trữ cần thiết NVL kỳ - N d : Số ngày dự trữ cÇn thiÕt vỊ NVL chÝnh F n : Chi phÝ NVL bình quân ngày kỳ - Xác định dự trữ cần thiết vật t khác: Có thể chia làm trờng hợp: Đối với loại vật t dùng nhiều thờng xuyên, áp dụng phơng pháp xác định nhu cầu dự trữ nh loại NVL Đối với loại giá trị thấp, số lợng tiêu hao không nhiều không thờng xuyên xem xét tình hình thực tế ớc tính số dự trữ tỷ lệ phần trăm (%) so với số chi phí sử dụng loại vật t kỳ - Xác định dự trữ sản phẩm dở dang Công thức xác định: Ds = Trong đó: Pn x Ck - D s : Số dự trữ sản phẩm dở dang - Pn : Chi phí sản xuất sản phẩm bình quân ngày kỳ C k : Chu kì sản xuất sản phẩm - Xác định số chi phí trả trớc Công thức xác định: V p = P® + P s - P p Trong ®ã: - V p : Nhu cầu chi phí trả trớc kỳ - Pđ : Số d CP trả trớc đầu kỳ - Ps : Số CP trả trớc dự kiÕn ph¸t sinh kú P - p : Sè CP trả trớc dự kiến phân bổ vào giá thành SP kỳ - Xác định nhu cầu dự trữ thành phẩm Công thức xác định: Dt = Zn x Nt Trong đó: - Dt : Số dự trữ cần thiÕt vỊ thµnh phÈm kú - Z n : Giá thành SX SP hàng hóa sản xuất bình quân ngày N - t : Số ngày dự trữ thành phẩm * Dự kiến khoản phải thu: Việc bán chịu giúp DN tăng thêm đợc hàng hóa bán từ tăng thêm đợc lợi nhuận Nhng việc bán chịu khiến cho DN phải ứng thêm lợng vốn, tăng thêm CPQL, chi phí thu hồi tiền bán chịu mức độ rủi ro tăng lên, đòi hỏi DN phải có cân nhắc để lựa chọn phơng thức bán chịu thích hợp Công thức xác định: Nợ phải thu dự kiến = Thời hạn trung bình cho x Doanh thu tiêu thụ bình kỳ khách hàng nợ quân ngày kỳ * Dự kiến khoản nợ phải trả: Trong hoạt động kinh doanh, DN mua chịu NVL hay hàng hóa ngời cung cấp, từ hình thành khoản phải trả cho ngời cung cấp Khi đợc chấp nhận mua chịu có nghĩa ngời bán đà cấp khoản tín dụng thơng mại cho DN mua hàng Có thể dự kiến đợc khoản phải trả cho ngêi cung cÊp theo c«ng thøc sau: