1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Khắc Phục Và Nhằm Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Doanh Nghiệp Vừa Và Nhỏ Ở Nước Ta
Tác giả Nguyễn Văn Phương
Trường học Trường Đại Học
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập
Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 70,19 KB

Cấu trúc

  • chơng I: tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ (0)
    • I. Tiêu chí, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ (2)
      • 1. Một số vấn đề về tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ (3)
      • 2. Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ (0)
      • 1. Đóng góp vào kết quả của hoạt động kinh tế của nền kinh tÕ quèc d©n (0)
      • 2. Tạo việc làm cho ngời lao động (14)
      • 4. Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn (0)
      • 6. Đa dạng hoá và tăng thu nhập của dân c (19)
      • 8. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trò quan trọng đối với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá và là cơ sở kinh tế ban đầu để phát triển các doanh nghiệp lớn (20)
      • 10. Những lợi thế và hạn chế của doanh nghiệp vừa và nhỏ (21)
      • 1. Khung khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (23)
      • 2. Chiến lợc phát triển & chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ (0)
    • I. tình hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (27)
      • 1. Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam (27)
      • 2. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ (29)
      • 3. Đặc điểm của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ (0)
      • 1. Môi trờng kinh doanh và các chính sách của Nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ (44)
      • 2. Về doanh nghiệp (50)
  • Chơng III một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc ta (0)
    • I. những quan điểm chung và định hớng doanh nghiệp vừa và nhỏ (0)
      • 1. Sự cần thiết phải hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (52)
      • 2. Những quan điểm chung và định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ (55)
      • 3. Đổi mới quan điểm và phơng thức hỗ trợ (58)
      • 1. Chức năng quản lý Nhà nớc (0)

Nội dung

tổng quan về doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tiêu chí, định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ

ở Việt Nam hiện nay, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đang là vấn đề đợc nhà nớc quan tâm đặc biệt Sự cờng thịnh của quốc gia về kinh tế xã hội phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của các doanh nghiệp Mà trong giai đoạn đầu phát triển kinh tế thị trờngthì doanh ghiệp có quy mô vừa và nhỏ có ý nghĩa rất quan trọng tuy nhiên cho đến nay vẫn cha có đợc một định nghĩa chung, một nhận thức chung có hệ thống về vai trò, vị trí và cơ chế quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đề nhận diện doanh nghiệp vừa và nhỏ một cách có cơ sở khoa học,chúng ta hãy đi từ việc xác định doanh nghiệp nói chung.

+ KNDN: Doanh nghiệp là một tổ chức kinh doanh có t cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng trao đổi những hàng hoá trên thị trờng theo nguyên tắc tối u hoá lợi ích của đối tợng tiêu dùng, thông qua đó tối u hoá về lợi ích của chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp.

1 Một số vấn đề về tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ Đa ra khái niệm chính xác về doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa rất quan trọng, tạo hiệu quả cho đúng đối tợng cần tác động Nhiều nớc trên thế giới đều chú trọng nghiên cứu tiêu thức phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. tuy nhiên không có tiêu thức thống nhất để phân loại cho tất cả các nớc vì điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi nớc có những đặc thù riêng và ngay trong một nớc, sự phân loại cũng khác nhau tuỳ theo thời kỳ, ngành nghề, vùng lãnh thổ.

Hiện nay phân loại theo nhiều cách khác nhau.

+ Theo ngành kinh tế ký thuật

+ Theo hình thức sở hữu

+ Theo quy mô trình độ sản xuất kinh doanh

+ Theo tính chất hoạt động

Việc phận loại nh trên chỉ mang tính khái quát, tơng đối, vì trong thực tế có rất nhiều doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính tổng hợp, đa ngành, nhiều chủ sở hữu về t liệu sản xuất Điều đó cho thấy cần phải có cơ chế quản lý linh hoạt, phù hợp với từng doanh nghiệp nói chung và từng loại doanh nghiệp có quy mô khác nhau nói riêng.

+ Nhóm tiêu chí định tính: dựa trên những đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nh: chuyên môn hoá thấp, số đầu mối quản lý ít, mức độ phức tạp của quản lý thấp Các tiêu chí này có u thế là phản ánh đúng bản chất của vấn đề, nhng trên thực tế thờng khó xác định Do đó, nó th- ờng chỉ làm cơ sở để tham khảo mà ít đợc sử dụng.

Bảng 1: Tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nớc APEC

Nớc Tiêu chí phân loại ¤xtr©ylia

Số lao động, doanh thu

Số lao động, doanh thu

Số lao động, doanh thu, tổng giá trin tài sản

Số lao động, doanh thu, tỷ lệ góp vốn

Số lao động, doanh thu, tỷ lệ góp vốn

Số lao động, doanh thu, tỷ lệ góp vốn

Số lao động, tổng giá trị tài sản, doanh thu

Số lao động, tổng giá trị tài sản, doanh thu Vốn đầu t, tổng giá trị tài sản, doanh thu

Số lao động, vốn đầu t

Số lao động Nguồn: Ban thơng mạivà đầu t, tiểu ban kinh doanh vừa và nhỏ của các níc APEC 1995.

+ Nhóm tiêu chí định lợng: Có thể sử dụng các tiêu chí nh số lao động, giá trị tài sản,doanh thu, lợi nhuận.

- Số lao động có thể là lao động trung bình in danh sách, lao động thờng xuyên, lao động thực tế.

- Tài sản hay vốn có thể dùng tổng giá trị tài sản (vốn), tài sản (vốn) cố định, giá trị còn lại của tài sản.

- Doanh thu có thể là tổng doanh thu/năm, tổng giá trị gia tăng/năm ở Nhiều nớc, tiêu chí định lợng để xác định quy mô doanh nghiệp là rất đa dạng. Chẳng hạn, tiêu chí sử dụng phế biểu ở các nớc APEC là một số lao động (11/12 níc).

Một số tiêu chí khác tuỳ thuộc vào điều kiện của từng nớc.

1.1 Các yếu tố tác động đến phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ

Sự phân loại doanh nghiệp theo quy mô lớn, vừa, nhỏ mang tính tơng đối và phụ thuộc vào nhiều yếu tố Thuật ngữ “Doanh nghiệp vừa và nhỏ” ở phơng tây viết là SUE (small and medial enterprise) hiểu theo lối triết tự là các cơ sở kinh doanh có quy mô tơng đối nhỏ Nhng muốn nói chính xác rằng quy mô lớn đến đâu và nhỏ nh thế nào là vừa thì thực sự vẫn còn là một vấn đề nan giải Trong thực tế việc xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn thờng gồm một sè yÕu tè sau:

+ Tình hình làm việc nói chung trong cả nớc

+ Tính chất nền kinh tế hiện hành của nớc đó

+ Trình độ phát triển kinh tế của một nớc: trình độ phát triển càng cao thì trị số tiêu chí càng tăng lên Nh vậy, ở một số nớc có trình độ phát triển kinh tế thấp thì các chỉ số về lao động, vốn để phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ thấp hơn so với các nớc phát triển Chẳng hạn, ở Nhật Bản doanh nghiệp có 300 lao động và hơn một triệu USD tiền vốn là doanh nghiệp vừa và nhỏ còn doanh nghiệp có quy mô nh vậy ở Thái Lan là doanh nghiệp lớn.

Do đặc điểm của từng ngành nghề, có ngành sử dụng nhiều lao động (nh dệt may) có ngành sử dụng nhiều vốn nhng ít lao động (nh hoá chất, điện) Do đó, cần tính đến tính chất này để có sự so sánh, đối chứng trong phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ giữa các ngành khác nhau Trong thực tế ở nhiều nớc, ngời ta thờng phân chia thành hai đến ba nhóm ngành với các tiêu chí khác nhau Ví dụ: các ngành sản xuất có tiêu chí thờng cao hơn, các ngành dịch vụ có chỉ số các tiêu chí thấp hơn ở Nhật Bản, lĩnh vực chế tạo khai thác xây dựng thì doanh nghiệp vừa và nhỏ có dới 300 lao động và dới 1.000.000 USD tổng vốn, với doanh nghiệp bán lẻ và dịch vụ có dới 50 lao động và dới 100.000 USD vèn

Ngoài ra, có thể dùng kim ngạch hệ số ngành để phân loại (Ib) để so sánh đối chứng giữa các ngành khác nhau.

Do trình độ phát triển giữa các vùng khác nhau, nên số lơng và quy mô doanh nghiệp cũng khác nhau Chẳng hạn, một doanh nghiệp ở thành phố đợc coi là nhỏ nhng nó là lớn đói với vùng núi, nông thôn Do đó cần tính đến hệ số vùng (Ia) để đảm bảo tính tơng thích trong việc so sánh quy mô doanh nghiệp giữa các vùng với nhau.

Một doanh nghiệp trớc đây đợc coi là lớn nhng với quy mô nh vậy,trong hiện tại và tơng lai có thể là vừa và nhỏ Ví dụ: ở Đài Loan, năm 1967 trong ngành công nghiệp, doanh nghiệp có quy mô dới 130.000 USD là doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong khi đó năm 1989 tiêu chí này là 1,4 triệu USD (1) Nh vậy, trong việc xác định quy mô doanh nghiệp, cần tính thêm hệ số tăng trởng quy mô trung bình(Id) trong từng giai đoạn Hệ số này chỉ đợc sử dụng dể xác định quy mô doanh nghiệp cho các thời kỳ khác nhau.

 Mục đích phận loại: KN dịch vụ vừa và nhỏ sẽ khác nhau khi mục đích phân loại khác nhau Ví dụ: KN dịch vụ vừa cà nhỏ với mục đích phân loại là để hỗ trợ các doanh nghiệp yếu mới ra đời, sẽ khác KN dịch vụ vừa và nhỏ với mục đích là để giảm thuế cho các doanh nghiệp có công nghiệp sạch, hiện đại không gây ô nhiễm môi trờng.

Nh vậy dể xây dựng quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ cần xác định: + Quy mô trung bình và chung

+ Xác định hệ số Ib, Id, Ib.

Lu ý: Yếu tố để xác đinh quy mô doanh nghiệp nh vốn, lao động có sự thay thế lẫn nhau Có thể xác đinh quy mô doanh nghiệp làm căn cứ để tính số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ trong các ngành nghề, trên địa bàn khác nhau theo công thức:

F(Sba): Quy mô doanh nghiệp thuộc một ngành và trên địa bàn cụ thể

Ib,Ia, Id, tơng ứng là hệ số vùng ngành và hệ số phát triển quy mô doanh nghiệp.

Sa: Quy mô doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một nớc.

Cần xác định: Quy mô chung doanh nghiệp vừa và nhỏ (Sa) và cac hệ số tơng ứng NTN

1.2 Một số cách tiếp cận doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

Trớc đây, khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc sử dụng để phân loại doanh nghiệp nhà nớc với mục đích cấp phát trong cơ chế bao cấp và định mức lơng cho các giám đốc doanh nghiệp; Doanh nghiệp loại 1, doanh nghiệp loại 2, doanh nghiệp loại 3 Tiêu thức phân loại chủ yếu là số lao động trong biên chế và theo phân cấp trung ơng - địa phơng.

Theo văn bản pháp lý mới nhất hiện hành (áp dụng từ năm 1993 dến nay), thì việc phân loại doanh nghiệp ở Việt Nam theo năm hạng: hạng đặc biệt, hạng I, II, III, IV; dựa trên hai nhóm yếu tố là độ phức tạp của quản lý và hiệu quả sản xuất, kinh doanh và gồm 8 tiêu chí: “vốn sản xuất kinh doanh, trình độ công nghệ, phạm vi hoạt động, số lợng lao động, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, lợi nhuận, doanh thu, và tỷ suất lợi nhuận trên vốn” (1)

tình hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

1 Quá trình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ỏ Vịêt Nam

Sự hình thành và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam theo nhều nguồn khác nhau:

- Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp có từ lâu đời, tồn tại và phát triển từ thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá tập trung.

- Các doanh nghiệp do Nhà nớc thành lập trong cơ chế cũ ( các doanh nghiệp Nhà nớc trung ơng và địa phơng).

- Mới thành lập trong thời kỳ đổi mới kinh tế: do sắp xếp lại quốc doanh, thành lập theo các luật ban hành từ 1990.

Quá trình phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ diễn ra theo nhiều giai đoạn với những đặc điểm khác nhau Thời kỳ khôi phục kinh tế trớc năm

1960, Việt Nam thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần nhng số doanh nghiệp lúc bấy giờ còn rất ít, chủ yếu là các cơ sở tiểu thủ công nghiệp.

Từ đầu những năm 1960 đến 1986, hình thức doanh nghiệp vừa và nhỏ chủ yếu là các doanh nghiệp nhà nớc, các hợp doanh (miền bắc có 1279 xí nghiệp, miền nam có 634 xí nghiệp) với 520.000 cán bộ, công nhân, trong số đó, phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngoài ra, có hàng chục vạn hộ tiểu thủ công nghiệp với trên một triệu lao động Sau 10 năm cải tạo xã hội chủ nghĩa, đến năm 1985, số xí nghiệp quốc doanh và công t hợp doanh trong công nghiệp lên tới 3.220 xí nghiệp, số hợp tác xã và tổ hợp tác tiểu thủ công nghiệp lên tới 29.971, khu vực t nhân, cá thể chỉ còn 1.951 cơ sở.

Từ năm 1986 đến nay, với chính sách đổi mới kinh tế, các thành phần kinh tế chính thức đợc thừa nhận và đợc tồn tại lâu dài Tiếp đó một loạt văn kiện ra đời nghị quyết 16 của Bộ chính trị (1988), nghị định 27,28,29/HĐBT

(1988) về kinh tế cá thể, kinh tế hợp tác xã và hộ gia đình nghị định 66/HĐBT về nhóm kinh doanh với vốn pháp định và các luật: luật doanh nghiệp t nhân, luật công ty, luật hợp tác xã, luật doanh nghiệp Nhà nớc, luật khuyến khích đầu t trong nớc đã tạo cơ sở pháp lý và khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần phát triển sản xuất kinh doanh và các doanh nghiệp vừa và nhỏ thực sự đựơc quan tâm và khuyến khích phát triển.

Thời gian qua, mặc dù số lơng doanh nghiệp Nhà nớc và số hợp tác xã giảm mạnh, nhng tính chung trong toàn bộ nền kinh tế số lợng các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng lên nhanh chóng Tính riêng trong công nghiệp, doanh nghiệp nhà nớc giảm liên tục từ 3.141 (1986) xuống 2.072 doanh nghiệp

(1994) và năm 1995 nếu tính cả xây dựng cũng chỉ có 3.291 doanh nghiệp số lợng hợp tác xã giảm rất mạnh, từ 37.649 cơ sở (1986) xuống 13.086 (1990) và 1,999 cơ sở (1995) Trong khi đó, khu vực t nhân trong công nghiệp (cả hình thức doanh nghiệp và công ty) tăng rất nhanh từ 567 doanh nghiệp

Số liệu thống kê năm 1995 cho thấy, trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân bình quân một doanh nghiệp có 434 triệu đồng vốn, 87 lao động Đối với kinh tế cá thể, lao động bình quân mỗi cơ sở là 1,7 ngời Nếu xét theo nghề hình thức tổ chức, sở hữu thì tình hình các doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc thể hiện nh sau:

- Doanh nghiệp nhà nơc: vốn bình quân một doanh nghiêp là 6,9 tỷ đồng (trong công nghiệp là 9,6 tỷ và thơng mại là 5,3 tỷ), lao động bình quân một doanh nghiệp là 279 ngời (trong công nghiệp là 327 và trong thơng mại là

149 ngời) Số liệu thống kê cho thấy hơn 84,8% doanh nghiệp nhà nớc có quy mô vừa và nhỏ, riêng quy mô nhỏ là 49,9%, trong công nghiệp, trong số 2.271 doanh nghiệp nhà nớc thì có tới 83,6% doanh nghiệp vừa và nhỏ, riêng quy mô nhỏ là 46,9%, trong thơng mại có 1.774 doanh nghiệp nhà nớc thì có tới 80,4 % doanh nghiệp vừa và nhỏ riêng quy mô nhỏ là 47,6%.

- Khu vực kinh tế t nhân: các chỉ số nói trên thấp hơn nhiều so với doanh nghiệp nhà nớc.

Số liệu thống kê 12 tỷ của tổng cục thống kê cho thấy, quy mô trung bình của một doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh (công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân và hợp tác xã) là 31,3 lao động, 1.165,5 triệu đồng vốn kinh doanh, 31.224 triệu đồng doanh thu Trong đó, số lao động bình quân một doanh nghiệp cao nhất là hợp tác xã (102 ngời), thấp nhất là doanh nghiệp t nhân (gần 11 ngời) Vốn kinh doanh thực tế bình quân một doanh nghiệp cao nhất là công ty cổ phần (32,2 tỷ đồng) và thấp nhất là doanh nghiệp t nhân (211 triệu đồng) Doanh thu bình quân một cơ sở ngoài quốc doanh cao nhất là công ty cổ phần (20 tỷ đồng) và thấp nhất là Hợp tác xã

Trong công nghiệp: nếu xét về lao động thì có 18% số doanh nghiệp cực nhỏ (dới 10 lao động), 69% doanh nghiệp nhỏ trên 12% doanh nghiệp vừa. nh vậy số doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 99,1% Nếu xét về vốn có 20,5% số doanh nghiệp thuộc loại cực nhỏ dới 100 triệu đồng 55,5% số doanh nghiệp thuộc loại nhỏ trong tổng số 18,5% còn lại thì tỷ lệ doanh nghiệp vừa chiếm phần lớn.

- Trong thơng mại: chủ yếu là quy mô cực nhỏ và nhỏ Quy mô theo lao động cực nhỏ (dới 10 lao động) chiếm trên 70%, loại nhỏ (từ 10 - 100 lao động) chiếm 27,3%, loại vừa (100-200 lao động) chỉ chiếm 1,8% Quy mô về vốn: Quy mô cực nhỏ (dới 100 triệu đồng) chiếm 27,7%, quy mô nhỏ (từ 100 triệu đến 1 tỷ đồng) chiếm 52,2% Trong số 3,5% còn lại chủ yếu là quy mô võa.

2 Tình hình sản xuất kinh - doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 2.1 Về sản lợng

Theo đánh giá của các chuyên gia sản lợng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm tỷ trọng khoảng 60 - 99% trong giá trị tổng sản lợng tuỳ thuộc lĩnh vực và thành phần kinh tế.

Trong công nghiệp, tỷ trọng tổng sản lợng của các doanh nghiệp nhà n- ớc quy mô vừa và nhỏ chiếm khoảng 60% tổng sản lợng công nghiệp thợc khu vực doanh nghiệp Nhà nớc Đối với khu vực ngoài quốc doanh (kinh tế tập thể và kinh tế t nhân) tỷ trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong tổng sản lợng công việc doa khu vực này sản xuất chiếm khoảng 99%.

Bảng 8: Giá trị tổng sản lợng theo hình thức doanh nghiệp

(giá cố định năm 1989, tỷ đồng)

Doanh nghiệp nhà níc 9.475,8 10.599,5 12.778,9 14.642,8 19.146 kinh tÕ tËp thÓ

Doanh nghiệp và công ty t nh©n

Nguồn: Niên giám thống kê 1995 NXB Thống kê Hà Nội 1996 Tr 163-173

2.2 Tốc độ phát triển sản xuất

một số giải pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ của nớc ta

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3:  Mức độ quan trọng của các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ qua kết quả điều tra - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 3 Mức độ quan trọng của các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ qua kết quả điều tra (Trang 8)
Bảng 4: Quy mô của doanh nghiệp đợc coai là lớn qua kết quả điều tra - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 4 Quy mô của doanh nghiệp đợc coai là lớn qua kết quả điều tra (Trang 9)
Bảng 5: Tiêu chí xác đinh doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 5 Tiêu chí xác đinh doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc (Trang 10)
Bảng 6:  Tỷ trọng lao đông làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh thổ - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 6 Tỷ trọng lao đông làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh thổ (Trang 15)
Bảng 7: Cơ cấu ngân sách nhà nớc - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 7 Cơ cấu ngân sách nhà nớc (Trang 21)
Bảng 8: Giá trị tổng sản lợng theo hình thức doanh nghiệp - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 8 Giá trị tổng sản lợng theo hình thức doanh nghiệp (Trang 29)
Bảng   9:  Tốc   độ   phát   triển   giá   trị   tổng   sản   lợng   theo   hình   thức   doanh - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
ng 9: Tốc độ phát triển giá trị tổng sản lợng theo hình thức doanh (Trang 30)
Bảng 10: Tốc độ tăng trởng GDP, % - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 10 Tốc độ tăng trởng GDP, % (Trang 31)
Bảng 13: Cơ cấu khu vực  doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành và theo số - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 13 Cơ cấu khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành và theo số (Trang 35)
Bảng 14:  DNV&N trong tổng số các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 14 DNV&N trong tổng số các doanh nghiệp trong các ngành công nghiệp (Trang 36)
Bảng 15: Phân bố doanh nghiệp theo vùng - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 15 Phân bố doanh nghiệp theo vùng (Trang 37)
Bảng 16: trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại TPHCM - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 16 trình độ công nghệ, máy móc thiết bị đang sử dụng tại TPHCM (Trang 39)
Bảng 19: Phân bố lao động của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành nh sau - Một số giải pháp khắc phục và nhằm thúc đẩy sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước ta
Bảng 19 Phân bố lao động của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo ngành nh sau (Trang 43)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w