Giải pháp khắc phục khó khăn và thúc đẩy phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

MỤC LỤC

Định nghĩa về doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo pháp luật hiện hành thì nhiều chủ thể tiến hành hoạt động sản xuất (có thể chỉ là tự cung tự cấp) hay thực hiện cả việc kinh doanh (nghĩa là có mua đầu, vào bán. đầu ra) vẫn cha đợc coi là doanh nghiệp có t cách pháp nhân. Khái niệm doanh nghiệp có t cách pháp nhân, gọi tắt là doanh nghiệp với yêu cầu, chứng minh tính pháp lý của mình là sự đăng ký với cơ quan nhà nớc đợc sử dụng trong định nghĩa sau đây về khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam.

Vai trò, vị trí của doanh nghiệp vừa và nhỏ

    Để thấy rõ vai trò giải quyết việc làm, theo kinh nghiệm một số nớc của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, ta xét tỷ trọng lao động làm việc trong các doanh nghiệp (Bảng 8). Bảng 6: Tỷ trọng lao đông làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh thổ. Tên nớc Tỷ trọng DNV&N trong tổng số DN. Tỷ trọng LĐ làm việc trong các DNV&N. Đài Loan Hồng Kông Hàn Quốc. Singapo Nhật Bản Mü. Mặc dù số lợng doanh nghiệp vừa và nhỏ của Đài Loan thấp hơn, nhng nó lại tạo ra tỷ lệ việc làm và kim ngạch xuất khẩu hơn Hàn Quốc và Hồng Kông. Nhìn lại Việt Nam từ sau năm 1986, sự dôi d lao động quy mô lớn ở khu vực kinh tế quốc doanh khi sắp xếp sản xuất theo quyết định 167/HĐBT cùng với việc hạn chế ngân sách ngày một gia tăng ở các doanh nghiệp đợc bao cấp, sự trở về của hàng trăm ngàn lao động ở khu vực Đông Âu và SNG, việc hồi hơng của hàng chục ngàn ngời di tản, việc phục viên của các binh sĩ quân đội sau chiến tranh, sự dôi d lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp theo quyết định 111/HĐBT và nhu cầu việc làm hàng năm của hàng triệu lao động. đã làm cho sức ép về việc làm ngày càng trở nên bức bách. Chính vì vậy, việc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ có ý nghĩa vô cùng quan trọng để trong thời gian ngắn tạo thêm nhiều việc làm cho ngời lao động. So với một số nớc trong khu vực và thế giới thì chỉ tiêu này là 50% đến 75%.Nh vậy, việc thu hút lao động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nớc ta còn quá thấp. Khả năng tiềm tàng của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ là rất lớn nhng cha đợc phát huy một cách đầy đủ. Doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tận dụng các nguồn lực xã hội. Ưu thế vốn có của loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ là đợc thành lập với số vốn ít, khả năng quay vòng thu hồi vốn nhanh cũng nh sử dụng tiềm năng về nguồn lao động và nguyên vật liệu sẵn có ở các địa phơng.. Vốn là một nhân tố cơ bản của quá trình sản xuất, có vai trò quan trong trong phát triển kinh tế của cả nớc cũng nh với một bộ phận doanh nghiệp. Nhờ vốn có thể kết hợp đợc với các yếu tố khác nh lao động, đất đai, công nghệ và quản lý để tạo nên một hệ thống cơ bản cho quá trình sản xuất kinh doanh. Thực tế cho thấy, để đầu t cho một chỗ làm việc ở Việt Nam trung bình phải mất 5 - 10 triệu đồng tiền vốn. Vốn đóng vai trò lớn trong việc đầu t trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào tạo, nâng cao tay nghề cho công nhân và trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp. Vốn còn có vai trò trong việc mở rộng quy mô sản xuất và đặc biệt trong giai đoạn hiện nay là phát triển cho nghiên cứu triển khai và quyết định cho đầu t các ngành nghề là mũi nhọn trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá. Doanh nghiệp vừa và nhỏ hình thành từ các nguồn vốn hạn hẹp của cá. nhân, sự tài trợ của bên ngoài là hết sức hạn chế, bù lại nó có khả năng huy. đông vốn vay dựa trên cơ sở họ hàng, bạn bè thân thuộc nên đã thu hút đợc một khối lợng lớn về vốn của các tầng lớp dân c. Thực tế cho thấy, năm 1994 trong công nghiệp, thơng mại, vận tải, xây dựng các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Trong đó doanh nghiệp nhà nớc chỉ cần vài chục triệu đồng, thậm chí chỉ cần vài triệu, các ngành nghề truyền thống ở vùng nông thôn bình quân vốn cho một chỗ làm việc từ 5 - 6 triệu đồng. Vốn thành lập ít nên loại hình này dễ tạo đợc nhân dân tham gia hoạt. động, qua đó tăng cờng nguồn tiết kiệm và đầu t của dân c địa phơng đa vào sản xuất kinh doanh. Ước tính tới trên 400.000 doanh nghiệp công nghiệp ở mọi thành phố kinh tế đã thu hút hàng ngàn tỷ đồng nhàn rỗi khác phục vụ cho nhu cầu ngắn hạn về vốn của doanh nghiệp và thu hút khoảng 25.000 tỷ. đồng cho đầu t sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng nhằm vào mục tiêu sản xuất kinh doanh phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân, sử dụng nhiều lao động, ít vốn, với các “công nghệ trung gian” với chi phí thấp nhất. Do vậy, phần lớn lao động khu vực này không đòi hỏi lao động có trình độ cao, phải đào tạo nhiều thời gian và chi phí tốn kém, chỉ cần bồi dỡng và đào tạo ngắn ngày là ngời lao động có thể tham gia sản xuất trong doanh nghiệp. Một đất nớc với hơn 80% dân số ở nông thôn còn nghèo nàn lạc hậu, khi tiến hành công nghiệp hoá thì điều kện đầu tiên là tiềm lực với các doanh nghiệp còn quá thấp, phần lớn lực lợng lại cha đợc đào tạo, văn hoá thấp, bởi thế khả năng tiếp cận nhanh với hàng loạt các công nghệ tiêu biểu đều là vợt quá khả năng về tài chính và trình độ chuyên môn kỹ thuật.. Do vây, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thờng đợc lựa chọn kỹ thuật phù hợp với trình độ lao. động và khả năng về vốn. Họ kết hợp kỹ thuật thủ công với kỹ thuật mà quảng. đại quần chúng lao động có thể tiếp thu nhanh chóng và làm chủ sản xuất ít sử dụng kỹ thuật tiên tiến hiện đại đòi hỏi vốn lớn, đào tạo lâu, tốn kém chi phí. Do đó phần lớn trang thiết bị trong các doanh nghiệp đều là sản phẩm trong n- íc.  Về nguyên vật liêu:. Doanh nghiệp vừa và nhỏ đợc xây dựng trên một u thế nào đó về nguyên liệu tại địa phơng. Việc đó sẽ tạo chi phí thấp nhất đối với sản phẩm làm ra và dễ khai thác sử dụng, qua đó cũng tạo điều kiện giải quết việc làm trong khu vực. Rất ít những doanh nghiệp sử dụng nguyên liệu hập ngoại. Cuộc khảo sát 1000 DNNN cho thấy 80% nguồn nguyên liệu cung ứng cho các doanh nghiệp là ở tại địa phơng. Làm cho nền kinh tế năng đông, hiệu quả hơn. Do có số lợng doanh nghiệp lớn và mức tăng nhanh, nên làm tăng tính cạnh tranh giảm bớt độ rủi ro trong nền kinh tế. Đồng thời làm tăng số lợng và chủng loại hàng hoá, dịch vụ trong nền kinh tế. Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng thay đổi mặt hàng, công nghệ và chuyển hớng kinh doanh nhanh làm cho nền kinh tế năng động hơn. Sự có mặt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ có tác dụng hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn kinh doanh có hiệu quả hơn: làm đại lý, thầu phụ, vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn. công ty Honda Việt nam đang hoạt động với sự trợ giúp của 21 nhà cung cấp phụ tùng, trong đó có 17 là công ty liên doanh 4 công ty của Việt Nam. Hiện nay, tại Đức hệ thống phần phụ công nghiệp chiếm 65% tổng số doanh nghiệp và ở Mỹ là 78%. Tại Thái Lan có 600 nhà chuyên sản xuất các chi tiết và cấu kiện khác tại Nhật Bản đã nâng số lợng nhà phát triển công ngiệp tham gia chế tạo linh kiện cho TOYOTA lên tới hàng nghìn, giúp các doanh nghiệp lớn tiêu thụ hàng hoá cung cấp các đầu vào nh nhiên liệu, thâm nhập mọi ngõ ngách thị tr- ờng mà các doanh nghiệp lớn không với tới đợc. Một điều quan trọng là vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong đó phần lớn là khu vực t nhân chủ yếu chỉ đầu t vào các ngành ngề có hiệu quả. cao hơn trong tơng lai gần. Tuy nhiên cần lu ý là, nếu doanh nghiệp có quy mô quá nhỏ thì hiệu quả kinh tế sẽ khó tăng lên đợc. khai thác tiềm năng rất phong phú trong dân. Hiện nay có nhiều tiềm năng trong dân cha đợc khai thác: tiềm năng trí tuệ, tay nghề tinh xảo, lao động, vốn, điều kiện tự nhiên, bí quyết nghề nghiệp, quan hệ huyết thống. Việc phát triển các doanh nghiệp sản xuất các ngành nghề truyền thống ở nông thôn là một trong những hiệu quả quan trọng. để sử dụng tay nghề tinh xảo của các nghệ nhân, mà hiện nay đang có xua h - ớng bị mai một dần, nhằm thu hút lao động nông thôn và phát huy lợi thế của từng vùng để phát triển kinh tế. Đa dạng hoá và tăng thu nhập của dân c. Việt Nam là một nớc nông nghiệp, năng suất của nền sản xuất xã hội cũng nh thu nhập của dân c thấp. tổng dân số) chủ yếu là thuần nông. Với doanh nghiệp vừa và nhỏ tính thích ứng nhanh là một lợi thế bởi bộ máy quản lý gọn nhẹ, đầu t trang thiết bị máy móc với quy mô vừa và nhỏ mang tính khả thi cao nên có thể áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, đây là quá trình cải tiến máy móc thiết bị nâng cao năng lực sản xuất, chất lợng sản phẩm để đáp ứng nh cầu thị trờng và thế mạnh trong cạnh tranh đến một giới hạn nhất định sẽ dẫn tới đổi mới công nghiệp, làm cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc diễn ra không chỉ ở chiều sâu mà ở cả chiều rộng.

    Bảng 6:  Tỷ trọng lao đông làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh thổ
    Bảng 6: Tỷ trọng lao đông làm việc trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nớc và vùng lãnh thổ

    Quản lý nhà Nhà nớc đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

    Khung khổ pháp lý khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

      Nhiều việc cần thiết ảnh hởng quan trọng tới sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhng không có cơ quan chăm lo tới nơi tới chốn ví dụ nh các mặt quy hoạch phát triển chuyên ngành, chuyển giao công nghệ, xúc tiến thực thi các dự án tài trợ. Theo kinh nghiện của nhiều nớc, để thực hiện có hiệu quả sự giúp đỡ của Nhà nớc và các tổ chức Quốc tế với các doanh nghiệp và và nhỏ, ngời ta thờng xây dựng & thực hiện các chơng trình, dự án có mục tiêu.

      Tình hình phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

      • Tình hình sản xuất kinh - doanh của doanh nghiệp vừa và nhỏ 1. Về sản lợng
        • Đặc điểm khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ
          • Vị trí, vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế, xã hội ở Việt Nam

            Do thiếu nguồn t liệu trực tiếp về doanh nghiệp vừa và nhỏ nên trong quá trình phân tích, đánh giá dới đây về khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ, về vai trò, vị trí của nó trong nền kinh tế buộc phải sử dụng các số liệu, t liệu gián tiếp liên quan đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời có đa ra một số ớc tính mức độ đóng góp của khu vực kinh tế vừa và nhỏ ỏ Việt Nam đối với sự phát triển kinh tế. Quan điểm chung hiện nay về vai trò, vị trí của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam đều cho rằng khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ đang đóng góp một vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, đóng góp phần quan trọng trong tổng sản phẩm xã hội (GDP), tạo ra công ăn việc làm và thu nhập cho ngời lao động, thu hút một phần không nhỏ số lao động gia tăng hàng năm trong nền kinh tế.

            Bảng 8: Giá trị tổng sản lợng theo hình thức doanh nghiệp
            Bảng 8: Giá trị tổng sản lợng theo hình thức doanh nghiệp

            Một số khó khăn vớng mắc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 1. Môi trờng kinh doanh và các chính sách của nhà nớc đối với

            Môi trờng kinh doanh nghiệp

            + Các văn bản pháp lý thờng đợc ban hành không kịp thời, thếu đồng bộ, nhiều quy định pháp lý không còn phù hợp, cha đợc rà soát kịp thời vừa gây khó khăn, bó buộc hoạt động của các doanh nghiệp, vừa tạo ra các kẽ hở. Hơn nữa, chính sách xuất khẩu theo hạn ngạch hoặc quy định mức vốn tối thiểu đối với các doanh nghiệp tham gia sản xuất đã gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp trên thực tế các doanh nghiệp vừa và nhỏ nớc ta chủ yếu làm gia công cho các tổ chức trung gian trong và ngoài nớc, xuất khẩu uỷ thác qua các doanh nghiệp nhà nớc quy mô lớn.

            Các chính sách của nhà nớc

            Các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất khó khăn trong viẹc tìm kiếm địa điểm kinh doanh, việc chuyển từ chế độ thuế sử dụng đất sang chế độ thu tiền thuê đất với mức cao hơn nhiỊu so vũi mức thuế cị, cịng nh những khó khăn, phiỊn phức. Thông thờng, các ngân hàng không muốn cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vì chi phí cao, không đủ cán bộ tín dụng để quản lý các khoản vay nhỏ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ lại thờng gặp khó khăn trong việc thế chấp tài sản.

            Về doanh nghiệp

            Một nguyên nhân khách quan khác gây khó khăn nhiều cho doanh nghiệp vừa và nhỏ là tình trạng hàng lậu của nớc ngoài nhất là hàng tiêu dùng tràn ngập thị trờng với giá quá rẻ một cách phi lý trong một thời gian dài đã làm thui chột ý đồ của các nhà đầu t trong nớc. Mặt khác, quy mô vừa và nhỏ là yếu tố thuận lợi cho doanh nghiệp chuyển đổi cơ cấu sản xuất, cơ cấu quản lý một cách nhanh chóng, điều có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong nền kinh tế thị trờng khi mà doanh nghiệp luôn ở trong tình trạng phải sẵn sàng đáp lại tín hiệu thay đổi thờng xuyên của thị trờng.

            Những quan niệm chung và định hớng doanh nghiệp vừa và nhá

            Sự cần thiết phải hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ là nhằm đảm bảo và nâng

              Tuy nhiên, nếu tiếp tục duy trì sự phân biệt trong chính sách đối với các thành phần kinh tế khác nhau thì sẽ không bảo đảm đợc sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp này và kết cục là các doanh nghiệp nhà nớc, các doanh nghiệp không có lợi thế về vốn và công nghệ tiếp tục có đợc nhiều - u ái hơn các doanh nghiệp dân doanh, các doanh nghiệp nhỏ. Về lâu dài, theo kinh nghiệm của nhiều nớc, kể cả các nớc công nghiệp, phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ là do lợi thế của loại hình doanh nghiệp này, đặc biệt là do khă năng tạo mối liên kết công nghiệp hỗ trợ cho các doanh nghiệp quy mô lớn (phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ) đó là những yếu tố rát quan trọng trong kinh tế thị trờng để đảm bảo khả năng cạnh tranh và tính hiệu quả của sản xuất kinh doanh.

              Những quan điểm chung và định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ

                + Tập trung phát triển nông thôn sẽ làm tăng thu nhập của bộ phận lớn dân c sống ở nông thôn góp phần giảm thiểu nhu cầu di c vào thành phố và trung tâm công nghiệp, ổn định xã hội, tránh cho các thành phố lớn lâm vào tình trạng quá tải và hỗn độn về mọi mặt. Trong nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc xuất phát từ định hớng chung phát triển kinh tế xã hội đã đặt ra những chơng trình phát triển quy mô lớn, theo đó những định hớng phát triển doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ tạo ra mối liên kết hỗ trợ lẫn nhau thông qua cơ chế chính sách của nhà n- ớc, tạo môi trờng thuận lợi để các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ ký các hợp.

                Đổi mới quan điểm và phơng thức hỗ trợ

                  Hiện nay phơng thức hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ trên thực tế ở Việt Nam thờng theo hai hớng: đối với doanh nghiệp nhà nớc quy mô vừa và nhỏ trong thời kỳ đầu thì thiên về hỗ trợ trực tiếp (cấp vốn, cấp mặt bằng, đào tạo công nhân và chủ doanh nghiệp) với nhiều chính sách u đãi hơn, đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh phơng thức hỗ trợ chủ yếu là gián tiếp dới dạng giảm thuế, cho vay với lãi suất u đãi. Ngoài ra cần chú ý đến cách thức hỗ trợ bằng quy hoạch phát triển, tạo lập cơ sở hạ tầng, xây dựng các cơ sở kinh tế làm tiên phong trong một số lĩnh vực đòi hỏi nhiều vốn nh công nghệ cao, hỗ trợ thông qua các tổ chức nhỏ cũng nh có biện pháp cụ thể, thiết thực kuyến khích hình thành và phát triển các công ty dịch vụ t vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (thay vì nhà nớc. phải đứng ra thành lập các cơ sở hỗ trợ thì chỉ cần hỗ trợ một phần cho các trung tâm này hoạt động).

                  Một số giải pháp khắc phục 1. Chức năng quản lý của nhà nớc

                    Nhu cầu bức xúc hiện nay của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là cần có những tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp này đồng thời có điều kiện hỗ trợ nhau trong sản xuất kinh doanh, trao đổi kinh nghiệm, cung cấp thông tin, hỗ trợ nhau về vốn công nghệ..Các tổ chức này có thể đợc thành lập dới dạng các hội nghề nghiệp, hiệp hội, các câu lạc bộ..Hoạt động thờng xuyên hoặc định kỳ dới nhiều hình thức đa dạng, phong phú.  Chính sách vốn; đổi mới chính sách tài chính tiền tệ: có chính sách chống độc quyền kinh doanh ngân hàng, giảm dự trữ bắt buộc, nhà nớc chỉ nên điều tiết lãi suất bằng phơng pháp thị trờng mở và dự trữ bắt buộc, điều chỉnh lãi suất một cách linh hoạt, sát với cung - cầu vốn trên thị trờng.