1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật sư và đạo đức nghề luật sư phần 2

207 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG Những vấn đề chung 1.1 Quan hệ luật sư khách hàng Trong lịch sử hình thành phát triển NLS giới Việt Nam, sứ mệnh nghề nghiệp, mục đích kỹ hành nghề khởi nguồn từ nhu cầu khách hàng, người yếu để đấu tranh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm từ chủ thể quyền lực, tố tụng chủ thể khác Do đó, nói tới vai trị LS bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho khách hàng nói tới tác động, ảnh hưởng LS tiến trình tố tụng đời sống xã hội thông qua chức cao quý nghề nghiệp, góp phần vào q trình dân chủ hóa hoạt động tư pháp, tạo lập công xã hội Thông qua hoạt động nghề nghiệp, LS không thiết thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khách hàng, mà cịn bảo vệ pháp luật, cơng lý đại lượng phản ánh niềm tin người dân vào quyền bản, nhân phẩm giá trị người Tuy nhiên, phải làm rõ vấn đề tưởng chừng đơn giản chưa nhiều LS quan tâm đến, tình trạng số khách hàng nhận biết cách đầy đủ khả LS, bao gồm trình độ chuyên môn kinh nghiệm nghề nghiệp Trong đa số trường hợp, khách hàng tự tìm đến LS (qua giới thiệu bạn bè, qua tìm hiểu phương tiện thông tin đại chúng ) tin tưởng vào LS Trong đó, yêu cầu khách hàng không giống cho tất vụ việc, chưa kể tư cách tham gia tố tụng họ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hay nguyên đơn, bị đơn dân sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Một LS liêm cần phải chia sẻ cho khách hàng biết 178 Học viện Tư pháp mức độ khả chuyên môn mình, mà khơng phải việc nhận tư vấn, bào chữa bảo vệ quyền lợi Trong thực tiễn xét xử hình sự, có LS có khả chun mơn kinh nghiệm vụ án đặc thù định (tội phạm kinh tế, tham nhũng, xâm phạm sở hữu ), lại kinh nghiệm vụ án liên quan đến người chưa thành niên phạm tội, án ma túy, sở hữu công nghiệp Trong lĩnh vực tư vấn, có nhiều LS có hiểu biết khả hành nghề chuyên sâu lĩnh vực thương mại, kinh tế, dân sự, lĩnh vực M&A, bảo hộ sở hữu trí tuệ, thương mại có yếu tố nước ngồi, khơng phải LS đủ khả để cung cấp dịch vụ cho khách hàng Nói cách khác, LS phải biết từ chối vụ việc vượt khả kinh nghiệm Điều khơng phải lúc dễ dàng LS, số LS trẻ bước vào nghề Trong TCHNLS, nên phân loại vụ việc cho LS có kiến thức kỹ hành nghề khác nhau, tích lũy kinh nghiệm đáp ứng nhu cầu đáng khách hàng Về phương diện đạo đức nghề nghiệp, LS không nên tạo ảo tưởng cho khách hàng giải vụ việc cách tốt LS khác, gián tiếp thông báo cho khách hàng có mối liên hệ với người tiến hành tố tụng, đặt khách hàng vào tình phải nhờ làm LS mà khơng phải nhờ người khác có khả thật Nhận biết rõ khách hàng LS là khía cạnh cần quan tâm tiếp xúc với khách hàng Thật ra, vụ án hình sự, pháp luật tố tụng cho phép người bị tạm giữ, bị can nhờ LS tham gia bào chữa từ giai đoạn tạm giữ, khởi tố điều tra (khởi tố bị can) Tuy nhiên, thực tế xảy số trường hợp CQTHTT làm “khó dễ” LS Mặt khác, phải thừa nhận thực tiễn đời sống, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người, có mối quan hệ khác (trong gia đình, xã hội, đơn vị công tác ), nên xảy vụ việc bị tạm giữ, bị bắt tạm giam, người đến nhờ LS bạn bè, người “quen đặc biệt” Về mặt pháp lý, pháp luật LS pháp luật tố tụng hình khơng phân biệt bắt buộc đích danh người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền nhờ LS quy chế hoạt động Đoàn LS khơng cấm gia đình, thân nhân họ đến liên hệ nhờ LS 179 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư bào chữa, điều kiện bị can, bị cáo bị tạm giữ tạm giam Do đó, tiếp xúc với người đến liên hệ nhờ bào chữa, LS cần tìm hiểu mối liên hệ người với đương sự, nhận biết xác mối quan hệ để có ứng xử cho mực Điều quan trọng, thực tế xảy trường hợp bị can bị bắt tạm giam, người đến nhờ LS có “quan hệ tình cảm” mà khơng phải vợ bị can, dẫn đến việc than phiền gia đình, tranh chấp việc giành “suất thăm nuôi định kỳ” trại tạm giam hai người Ngồi ra, có trường hợp người đến nhờ LS người mơi giới, móc nối theo đơn đặt hàng “ăn chia” tỷ lệ thỏa thuận thù lao khách hàng nên LS cần cẩn trọng đối tượng loại Trong thực tế, có số trường hợp khách hàng nhầm lẫn tư cách, quyền nghĩa vụ LS đời sống với trình tham gia tố tụng, nhận thức cách hiểu chưa thực chức xã hội vai trò, vị LS, nên đòi hỏi, yêu cầu LS tiến hành công việc chưa đúng, chưa phù hợp với quy định pháp luật Ví dụ 1: Trong vụ án hình sự, thân nhân gia đình bị can A đến nhờ LS tham gia bào chữa từ giai đoạn điều tra, LS thực đầy đủ quyền nghĩa vụ mình, tận tâm giúp đỡ bị can ngoại, điều tra, nghiên cứu hồ sơ trao đổi thường xuyên với bị can Tuy nhiên, bị can sau ngoại, vụ án chưa xét xử sơ thẩm, lại yêu cầu LS phải khởi kiện Điều tra viên, Kiểm sát viên cho LS quyền tham gia ý kiến họp Cơ quan điều tra, VKS (?), nên LS khơng thực quay sang kiện LS “đồng thuận” với CQTHTT, gây thiệt hại cho bị can Yêu cầu khởi kiện nhận thức bị can A có khơng? Bình luận: Rõ ràng, bị can A chưa phân biệt tư cách tham gia tố tụng LS với người tiến hành tố tụng, chưa có hiểu biết đắn trách nhiệm, nghĩa vụ chứng minh tội phạm thuộc CQTHTT vụ án hình Do đó, việc bị can A địi hỏi LS phải làm không phù hợp với quy định pháp luật 180 Học viện Tư pháp Việc đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, khiếu nại định, hành vi tố tụng tiến hành thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến vụ án quyền người bào chữa, hồn tồn khơng phải nghĩa vụ buộc LS phải làm Trong trình hành nghề, LS phải xác định rõ kỹ năng, quy tắc chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, muốn yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng phải làm rõ họ không vô tư, khách quan làm nhiệm vụ LS phải vào quy định pháp luật để cân nhắc thực quyền mình, hồn tồn khơng thể coi u cầu bị can A nghĩa vụ bắt buộc LS phải làm, khơng làm gây hậu thiệt hại cho bị can A Các yêu cầu khởi kiện người tiến hành tố tụng nói khơng phù hợp với pháp luật, khơng có Trong q trình hành nghề xử lý mối quan hệ LS khách hàng, pháp luật đồng yêu cầu LS phải bảo vệ quyền lợi cho khách hàng giá, nên với việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho khách hàng, Điều LLS năm 2006 quy định rõ: “Hoạt động nghề nghiệp luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, quyền tự do, dân chủ của cơng dân, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, cơ quan, tổ chức, phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh” Điều có nghĩa pháp luật tạo hành lang pháp lý cho LS hành nghề bảo đảm nguyên tắc, pháp luật, trình tự buộc LS phải đáp ứng yêu cầu khơng hợp lý, khơng đáng thân chủ Chính giới hạn phân biệt tư cách LS với khách hàng LS Thực tiễn cho thấy, mối quan hệ LS khách hàng nhận diện ba phạm vi sau đây: Thứ nhất, quan hệ phạm vi tham gia tư vấn, hỗ trợ pháp lý, tham gia tố tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác bào chữa giai đoạn tố tụng Đây mối quan hệ bản, phát sinh trách nhiệm pháp lý LS trước pháp luật trước khách hàng LS sau nhận trách nhiệm cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng, tùy theo tính chất vụ việc, phải có kế hoạch bước cần thiết để tiến hành công việc phục vụ cho việc tư vấn, hỗ trợ pháp lý cho khách hàng 181 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư Thứ hai, quan hệ với tư cách người với đời sống xã hội Nhận biết mối quan hệ cách đắn có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh ứng xử hành vi LS với khách hàng Trong giao tiếp công việc, hình thành mối quan hệ tình cảm chân nảy sinh cách tự nhiên LS khách hàng, thể tin cậy, tơn trọng lẫn chung ước vọng làm tất tốt cho khách hàng sở pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp Trong thực tiễn, nhiều khách hàng muốn LS chia sẻ quan tâm đến số phận họ “mọi lúc, nơi” cách mời LS tham dự gặp đó, mời ăn uống, tiệc tùng, vui chơi thể thao Trên giới, báo chí có đề cập đến số trường hợp từ mối quan hệ thâm giao nói trên, LS có quan hệ tình cảm đến nhân với khách hàng Điều cho thấy, xử lý mối quan hệ với khách hàng ngồi phạm vi cơng việc vấn đề nhạy cảm, cần có giới hạn định, để người LS vừa giữ chuẩn mực nghề nghiệp, vừa chia sẻ xúc, quan tâm khách hàng cách tận tâm chu đáo Thứ ba, quan hệ tài sản LS khách hàng Ở đây, cần phân biệt mối quan hệ với thỏa thuận thù lao với khách hàng Trong thực tế, có nhiều trường hợp, xuất phát từ lý nguyên nhân khác nhau, có việc LS có quan hệ tài sản với khách hàng (như vay mượn tiền, hùn vốn làm ăn, tặng cổ phiếu sáng lập, ưu đãi công ty ) Đạo đức nghề nghiệp LS không cho phép LS chạy theo lợi ích vật chất, coi mục tiêu hành nghề LS không tham gia hoạt động kinh doanh mà ảnh hưởng đến uy tín danh NLS LS không sử dụng tiền, tài sản khách hàng hành nghề; không soạn thảo hợp đồng tặng cho tài sản khách hàng cho LS cho người thân thích LS; khơng nhận tiền lợi ích vật chất khác từ người khác để thực khơng thực vụ việc, việc gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng 1.2 Sự cần thiết quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ luật sư khách hàng Về mặt pháp lý, thực chất quan hệ cung cấp dịch vụ pháp lý LS với khách hàng đời sống tố tụng quan hệ mang tính dịch 182 Học viện Tư pháp vụ Tuy nhiên, nhấn mạnh Chương II hành nghề LS, LS hành nghề khơng quan tâm đến tính “dịch vụ” hay thù lao khách hàng lợi ích vật chất, tinh thần, mà phải quan tâm đến yếu tố “phục vụ”, không để yếu tố dịch vụ lấn át tính chất phục vụ nghề nghiệp LS Đó giá trị cốt lõi tạo vị hình ảnh “hiệp sĩ” trái tim cơng chúng Những yếu tố phi vật chất, phi dịch vụ thể hoạt động trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, đối tượng thuộc diện sách, bào chữa theo định Tòa án tham gia với tư cách LS tổ chức, quan, quyền, bước phủ kín nhu cầu cung cấp dịch vụ pháp lý cho đông đảo tầng lớp nhân dân Ý nghĩa, tính chất việc phục vụ cho lợi ích cộng đồng, giúp lành mạnh hóa quan hệ xã hội, hịa giải xung đột lợi ích cá nhân chủ thể xã hội khác, nâng cao vị người LS cầu nối chuyển tải pháp luật vấn đề thuộc quan niệm, nhận thức liên quan đến chức xã hội LS Xác định ranh giới điều chỉnh pháp luật loại quan hệ xã hội tuỳ thuộc vào mức độ điển hình, phổ biến quan hệ xã hội cần điều chỉnh thân đối tượng điều chỉnh Nói tới phạm vi điều chỉnh pháp luật hoạt động LS nói tới ranh giới việc Nhà nước sử dụng pháp luật nhằm can thiệp công khai tác động đến quan hệ nảy sinh trình hoạt động hành nghề LS Xác định ranh giới cơng việc khó khăn, phụ thuộc vào nhu cầu điều chỉnh tính cấp thiết phương thức điều chỉnh Vì vậy, cần xem xét đến phạm vi đối tượng điều chỉnh pháp luật LS quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động LS Hiện nay, mặt lý luận, nhà nghiên cứu khoa học pháp lý chưa có thống việc phân loại quan hệ xã hội phát sinh trình hoạt động LS Trong hoạt động xây dựng pháp luật, hệ thống hóa pháp luật áp dụng pháp luật, số quan chưa có quán quan niệm phạm vi điều chỉnh pháp luật LS, chưa định hình rõ nét địa vị pháp lý LS chủ thể tư pháp độc lập hoạt động nghề nghiệp lĩnh vực tư vấn, tranh tụng cung cấp dịch vụ pháp lý khác nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân tổ chức Nguyên nhân tình trạng trình xây dựng hồn 183 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư thiện pháp luật LS phụ thuộc vào tham gia chủ thể tư pháp quan hệ xã hội mức độ quan tâm Đảng Nhà nước xây dựng pháp luật liên quan đến hoạt động LS Đối tượng điều chỉnh pháp luật LS gồm nhóm quan hệ sau: - Nhóm quan hệ phát sinh LS với tạo thành tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức hành nghề, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh điều kiện, tư cách, phạm vi hành nghề, quyền nghĩa vụ LS, tổ chức hành nghề tổ chức xã hội nghề nghiệp, thù lao xử lý vi phạm - Nhóm quan hệ phát sinh LS với khách hàng, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh cách thức tiếp cận thỏa thuận LS khách hàng, thù lao, điều cấm quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp quan hệ với khách hàng pháp lý hóa - Nhóm quan hệ phát sinh LS với CQTHTT quan có thẩm quyền khác hoạt động nghề nghiệp, bao gồm quy phạm pháp luật nhiều ngành luật khác điều chỉnh quan hệ liên quan đến quyền nghĩa vụ LS tố tụng (hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính, lao động ); quy phạm xác định quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo, đương liên quan đến trình tố tụng với LS với CQTHTT - Nhóm quan hệ phát sinh mặt quản lý nhà nước tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp LS, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật phát sinh từ mối quan hệ quan quản lý nhà nước với tổ chức xã hội - nghề nghiệp TCHNLS Như vậy, pháp luật LS cần hiểu hai bình diện: Một là, xét phạm vi rộng pháp luật LS hiểu tồn yếu tố chế định pháp luật liên quan, không bị giới hạn ngành hay phân ngành luật Đối với quan hệ xã hội có LS tham gia chưa có ngành luật điều chỉnh trực tiếp pháp luật LS điều chỉnh, cịn quan hệ khác có ngành luật điều chỉnh “gián tiếp” cụ thể hóa chế định LS cần hồn thiện, khơng san sẻ, chia cắt, biệt lập chúng Có thể nêu ví dụ thuyết phục 184 Học viện Tư pháp ngành luật thương mại, kinh tế hoàn thiện sở điều kiện có Bộ luật Dân nghĩa vụ dân phát sinh quản lý hành chính, tố tụng hình sự, dân sự, thương mại, kinh tế Hai là, xét phạm vi hẹp, pháp luật LS hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh phạm vi cung cấp dịch vụ pháp lý, quyền nghĩa vụ LS, tổ chức, hoạt động chế quản lý LS Như vậy, cho dù xét phạm vi rộng hay hẹp yếu tố cấu thành nên pháp luật LS bao gồm nguyên tắc, định hướng phát triển NLS Việt Nam; quy phạm pháp luật thực định điều chỉnh trực tiếp hoạt động LS phạm vi hành nghề theo quy định; thiết chế pháp lý liên quan hỗ trợ quản lý, giám sát, xử lý vi phạm Có thể nhận thấy “hạt nhân” quy phạm pháp luật hình thành từ nhiều ngành, phân ngành chế định pháp luật khác Nguồn pháp luật LS không bao gồm quy phạm pháp luật nước quy định Hiến pháp, LLS văn luật, mà cịn có quy phạm pháp luật điều ước quốc tế song phương đa phương mà Việt Nam tham gia ký kết, chuyển hóa số quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp LS thành điều cấm pháp luật Từ điểm phân tích nêu trên, coi pháp luật LS tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ xã hội phát sinh tổ chức hoạt động nghề nghiệp LS với khách hàng, CQTHTT quan có thẩm quyền khác, việc quản lý nhà nước tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp LS Nhà nước đặt ra, thừa nhận bảo đảm thi hành Liên quan đến mối quan hệ với khách hàng, pháp luật minh định tính tự nguyện giao dịch, thỏa thuận, quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ khách hàng, LS, kể vấn đề thù lao tư vấn, bào chữa, bảo vệ quyền lợi Từ chỗ quan niệm nhận thức chất mối quan hệ với khách hàng, pháp luật LS điều chỉnh mặt pháp lý mối quan hệ LLS năm 2006, cụ thể: 185 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư Điều 24 Nhận thực vụ, việc khách hàng LS tôn trọng lựa chọn LS khách hàng; nhận vụ, việc theo khả thực vụ, việc phạm vi yêu cầu khách hàng Khi nhận vụ, việc, LS thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp LS việc thực dịch vụ pháp lý cho khách hàng LS không chuyển giao vụ, việc mà đảm nhận cho LS khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả kháng Điều 25 Bí mật thơng tin LS khơng tiết lộ thơng tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề, trừ trường hợp khách hàng đồng ý văn pháp luật có quy định khác LS khơng sử dụng thơng tin vụ, việc, khách hàng mà biết hành nghề vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền, lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Tổ chức hành nghề LS có trách nhiệm bảo đảm nhân viên tổ chức hành nghề không tiết lộ thông tin vụ, việc, khách hàng ­­­­­­­­­­­­­ ác quy định nói LLS điều chỉnh tổng quát nguyên C tắc hành vi ứng xử chung LS nhận thực vụ, việc khách hàng sở tôn trọng lựa chọn LS khách hàng; nhận vụ, việc theo khả thực vụ, việc phạm vi yêu cầu khách hàng Khuôn khổ pháp lý tảng để LS biết giới hạn mà pháp luật điều chỉnh mối quan hệ LS với khách hàng, có nghĩa vụ, đồng thời bổn phận đạo đức quan trọng phải thông báo cho khách hàng quyền, nghĩa vụ trách nhiệm nghề nghiệp LS việc thực dịch 186 Học viện Tư pháp vụ pháp lý cho khách hàng; khơng chuyển giao vụ, việc mà đảm nhận cho LS khác làm thay, trừ trường hợp khách hàng đồng ý trường hợp bất khả kháng Vậy câu hỏi đặt pháp luật LS quy định mối quan hệ với khách hàng mà cần xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp LS mối quan hệ với khách hàng? Khi đề cập vấn đề này, cần quan niệm nói tới phạm vi quy tắc đạo đức nói đến chuẩn mực ứng xử mang tính khuyến cáo, định hướng phản ánh tính mục đích hoạt động nghề nghiệp LS, tạo khoảng không gian rộng rãi cho việc lựa chọn ứng xử hành vi LS áp dụng cho tình cụ thể Trên giới, điều kiện phát triển nước ta nay, vấn đề xây dựng ban hành Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp LS nhiều ý kiến cách tiếp cận khác nhau, cách hiểu “tính pháp lý” Bộ Quy tắc chưa có thống Theo kết nghiên cứu, cách thức xác định “mô hình” quy tắc đạo đức nghề nghiệp LS khác giới: Một số nước có Bộ Quy tắc ứng xử LS (code of conduct of lawyers), số nước khác có quy định đạo đức nghề nghiệp LS (lawyers professional ethics) Tuy nhiên, nội dung chủ yếu tập trung vào quy tắc ứng xử LS hành nghề quan hệ xã hội Quy tắc đạo đức nghề nghiệp nước khác quan khác ban hành, Hiệp hội LS (như Australia, Singapore ) Đồn LS thơng qua Canada.1 Cộng đồng châu Âu thông qua Bộ luật đạo đức nghề nghiệp LS coi Phụ lục I “Nội quy niên giám luật sư Tòa án Paris” năm 19982, Hoa Kỳ, Đồn LS bang ban hành Quy chế trách nhiệm nghề nghiệp riêng mình.3 Trường Đào tạo chức danh tư pháp (Bộ Tư pháp), Tập giảng đào tạo luật sư, tập I, Hà Nội, 2001, tr 17 Ordre des avocats la cour de Paris, Règlement intérieur et annuaire des avocats la Cour de Paris, Publication de l’Ordre des avocats la Cour de Paris, France, 1998 The New York State Bar Association, The Lawyer’s Code of Professional responsibility, Adopted by the New York State Bar Association, Effective January 1, 1970, As Amended Effective January 1, 2002, http://www.nysba.org 187 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư cho khách hàng mượn tiền, yêu cầu khách hàng bảo đảm khoản nợ cho mình/đứng bảo lãnh khoản vay cho khách hàng.1 LS cần trì mối quan hệ tin tưởng với khách hàng, trường hợp xảy mâu thuẫn, tranh chấp với khách hàng, LS nên tìm kiếm hịa giải thơng qua Đoàn LS nơi họ thành viên.2 Nghĩa vụ bảo mật LS Nghĩa vụ bảo mật chất tin cậy LS khách hàng Một LS không tiết lộ sử dụng mà khơng có lý đáng thơng tin bí mật khách hàng có q trình hành nghề.3 Liên quan đến việc lưu trữ xử lý hồ sơ vụ việc, LS nên thận trọng để không làm rị rỉ thơng tin bí mật.4 Nghĩa vụ bảo mật mở rộng bí mật khách hàng LS khác công ty, áp dụng sau LS rời khỏi cơng ty.5 Xung đột lợi ích Ở Nhật Bản, Đạo luật đưa hướng dẫn yếu tố tạo thành xung đột lợi ích Một LS coi có xung đột lợi ích rơi vào số trường hợp sau: (1) Khi LS tư vấn cho người có lợi ích đối lập với khách hàng LS vụ án; (2) LS cung cấp dịch vụ pháp lý cho bên thứ ba trước khách hàng họ tham vấn; (3) LS cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng mà tham gia vụ việc với tư cách viên chức nhà nước với tư cách trọng tài viên, hòa giải viên Bộ quy tắc cấm trường hợp mà LS trước tham gia vụ việc với tư cách người tiến hành hịa giải, thương lượng hình thức giải tranh chấp thay khác LS nhận vụ việc có xung đột lợi ích LS khách hàng trừ khách hàng đồng ý Trong số tình huống, LS có Điều 25 Bộ quy tắc Điều 26 Bộ quy tắc Điều 134 Bộ luật Hình Nhật Bản; Điều 23 Luật Luật sư Nhật Bản; Điều 20 Bộ quy tắc Điều 18 Bộ quy tắc Điều 56 Bộ quy tắc 370 Học viện Tư pháp thể đảm nhận vụ việc với đồng ý khách hàng LS bảo vệ quyền lợi cho người có lợi ích xung đột với khách hàng vụ việc khác không liên quan, nhiên phải có đồng ý hai Nếu LS có nhiều khách hàng vụ việc, xét thấy có xung đột lợi ích, LS nên tư vấn cho hai khách hàng khả LS rút lui khả ảnh hưởng đến lợi ích họ.1 Nghĩa vụ LS quan hệ với đồng nghiệp, phía đối lập quan khác Một LS cần thể tơn trọng quan hệ với Tịa án, Cơng tố viên LS đồng nghiệp khơng phiên tịa, khơng có thái độ không mực,2 không lợi dụng mối quan hệ cá nhân nào, chẳng hạn mối quan hệ với Thẩm phán, Công tố viên người khác quan công quyền liên quan đến tố tụng tư pháp trình giải vụ việc Trong trường hợp bên có quan hệ lợi ích đối lập với khách hàng có LS đủ tiêu chuẩn định hợp pháp, LS không liên hệ thương lượng trực tiếp với phía bên mà khơng có đồng ý LS đại diện mà khơng có lý đáng,3 đồng thời LS khơng nhận, u cầu hứa chấp nhận khoản lợi nhuận từ phía đối lập khách hàng liên quan đến vụ việc mà LS nhận thực hiện.4 Quy định quảng cáo Quảng cáo LS, công ty luật Nhật Bản bị cấm năm 2000, việc cho phép, bị hạn chế nghiêm ngặt Các quy định quảng cáo LS hướng dẫn liên quan nghiêm cấm quảng cáo sai thật, gây hiểu lầm, phóng đại, so sánh, bất hợp pháp vi phạm quy định hiệp hội LS quốc gia hiệp hội LS địa phương gây thiệt hại có nguy gây tổn hại đến nhân Điều 32 Bộ quy tắc Điều 13 Quy tắc JFBA; Điều 70 Bộ Quy tắc Điều 52 Bộ quy tắc Điều 53 Bộ quy tắc 371 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư phẩm LS, v.v LS quảng cáo nhiều loại phương tiện truyền thông mà không bị hạn chế, từ ngữ, vị trí quảng cáo phương pháp quảng cáo bị hạn chế nghiêm ngặt phải trì hồ sơ quảng cáo ba năm Bất kỳ hiệp hội LS địa phương điều tra hồ sơ quảng cáo đáng ngờ, kiện liên quan đến quảng cáo, lệnh cấm thực biện pháp khác Sau sửa đổi nội dung Quy tắc quảng cáo, JFBA nhiều hiệp hội LS thiết lập trang web, số liệt kê hồ sơ LS thành viên họ Khi quảng cáo, LS không thực hành vi sau đây: Quảng cáo so sánh với LS cụ thể; quảng cáo làm ảnh hưởng tới phẩm giá uy tín LS; quảng cáo thông qua thăm hỏi điện thoại cho người mà LS không quen biết; quảng cáo thông qua liên hệ trực tiếp với bên mà LS không quen biết Hơn nữa, LS không nên quảng cáo quảng bá dịch vụ theo cách làm ảnh hưởng tới phẩm giá LS.1 CÂU HỎI ÔN TẬP So sánh quy định Bộ quy tắc ứng xử CCBE LS Liên minh châu Âu Quy tắc ABA Hoa Kỳ xung đột lợi ích? Đánh giá anh (chị) Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp LS Singapore (Đạo luật LS Singapore)? Bài học rút từ việc nghiên cứu Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp LS số nước giới Chương 8? LEGAL ETHICS, PUBLIC INTEREST ACTIVITIES AND INDEPENDENCE OF LAWYERS, Moving towards a uniform code of conduct for the legal profession in Asia, KUBOI President, Japan Federation of Bar Associations October 8, 2001, The 12th POLA Conference Christchurch, New Zealand Kazumasa; https://www.nichibenren.or.jp/library/en/document/data/HI_031_PS_12thPOLA2.pdf 372 Học viện Tư pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 10 Luật Luật sư năm 2006 (sửa đổi, bổ sung năm 2012) 11 Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015 12 Luật Báo chí năm 2016 13 Luật Bảo vệ bí mật nhà nước năm 2018 14 Luật Giám định tư pháp năm 2012 (sửa đổi, bổ sung năm 2020) 15 Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 16 Luật Quảng cáo năm 2012 17 Luật Tiếp cận thông tin năm 2016 18 Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017 19 Nghị định số 77/2008/NĐ-CP ngày 16/7/2008 Chính phủ tư vấn pháp luật 373 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư 20 Nghị định số 82/2020/NĐ-CP ngày 15/7/2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp; hành tư pháp; nhân gia đình; thi hành án dân sự; phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã 21 Thông tư số 02/2017/TT-TANDTC ngày 28/7/2017 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Quy chế tổ chức phiên tịa 22 Cơng báo nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Số 34, 1956 B VĂN BẢN QUY TẮC NGHỀ LUẬT SƯ MỘT SỐ NƯỚC Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử Hiệp hội luật sư Quốc tế (IBA) Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử luật sư Đức Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử luật sư Liên bang Nga Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử luật sư Liên minh châu Âu Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử luật sư Nhật Bản Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử luật sư Singapore Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử mẫu luật sư Hoa Kỳ (Quy tắc ABA) Bộ Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2019 Bộ Tiêu chuẩn khung luật sư Tư vấn Anh Quốc (Quy tắc SRA) 10 Quy tắc Đạo đức Ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam năm 2011 11 Sổ tay luật sư tranh tụng Anh Quốc (BSB Handbook) C SÁCH Hồ Chí Minh (1985), Nhà nước pháp luật, Nxb Pháp lý, Hà Nội Hồ Chí Minh (1987), Tồn tập, Nxb Sự thật Nguyễn Ngọc Bích (2015), Tư pháp lý luật sư, Nxb Trẻ 374 Học viện Tư pháp Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội (Đại học Tổng hợp, 1994), Luật La Mã, Nxb Đại học Quốc gia Gary Hamel - Bill Breen, The future Management (Tương lai quản trị), Hoàng Anh, Phương Lan dịch (2011), Nxb Công Thương PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2003), Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Sư phạm Học viện Tư pháp (2011), Đạo đức nghề luật, Nxb Tư pháp Học viện Tư pháp (2018), Giáo trình Luật sư nghề luật sư, Nxb Tư pháp Vũ Đình Hịe (2007), Pháp quyền nhân nghĩa Hồ Chí Minh (tái bản), Nxb Trẻ 10 Hội đồng Anh Việt Nam, Vụ Bổ trợ Tư pháp - Bộ Tư pháp, (2006), Kỷ yếu hội thảo Chương trình hợp tác pháp luật Việt Nam - châu Âu Đạo đức nghề nghiệp luật sư, Nxb Tư pháp 11 Liên đoàn luật sư Việt Nam - JICA Pháp luật 2020, Sổ tay luật sư (tập 1), Nxb Chính trị Quốc gia Sự thật 12 Nguyễn Khắc Mai (2001), 100 câu nói dân chủ Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ 13 Phạm Đình Nghiệm (2008), Nhập môn Logic học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 14 Trương Nhật Quang (2013), Kỹ hành nghề luật sư tư vấn, Nxb Lao động 15 Quốc sử quán triều Nguyễn, Việt sử thông giám cương mục (tập X), Tổ biên dịch, Ban nghiên cứu Văn Sử Địa biên dịch giải (1959), Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội 16 TS Phan Hữu Thư (Chủ biên - 2001), Kỹ hành nghề luật sư (tập I), Nxb Công an nhân dân 375 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư 17 Nguyễn Văn Tuân (2002), Luật sư hành nghề luật sư, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Văn Tuân (2014), Pháp luật luật sư đạo đức nghề luật, Nxb Chính trị Quốc gia 19 Nguyễn Văn Tuân (2017), Tìm hiểu luật sư nghề luật sư, Nxb Hồng Đức D TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Gon, Robert W (2010), The Role of Lawyers in Prodicing the Rule of Law: Some Critical Reflections, Faculty Scholarship Series Paper, 1937 Lackey, Michael E Jr and Minta, Joseph P (2012), “Lawyers and Social Media: The Legal Ethics of Tweeting, Facebooking and Blogging,” Touro Law Review: Vol 28 No 1, Article Available at: https:// digitalcommons.tourolaw.edu/lawreview/vol28/iss1/7 LEGAL ETHICS, PUBLIC INTEREST ACTIVITIES AND INDEPENDENCE OF LAWYERS, Moving towards a uniform code of conduct for the legal profession in Asia, Kazumasa KUBOI President, Japan Federation of Bar Associations October 8, 2001, The 12th POLA Conference Christchurch, New Zealand; https://www.nichibenren.or.jp/ library/en/document/data/HI_031_PS_12thPOLA2.pdf LEGAL ETHICS: A COMPARATIVE STUDY, by Geoffrey C Hazard, Jr and Angelo Dondi.  Stanford: Stanford University Press, 2004 Vol 15 No.1, January 2005 Trần Đức Lương, Đẩy mạnh cải cách tư pháp đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số tháng 1/2002 Nội san Đoàn luật sư TP HCM, Số xuân Nhâm Ngọ, 2002 Phan Hữu Thư, Đặc trưng nghề luật, Tạp chí Nghề luật, Trường Đào tạo chức danh tư pháp, số 2/2001 376 Học viện Tư pháp Regulation of the legal profession in Germany: overview by  Jochen Lehmann, GÖRG Partnerschaft von Rechtsanwälten mbB, https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/2-6388145?transition Type=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp lệnh Luật sư năm 2001 10 Tham luận GS William Burnham (Hoa Kỳ) mơ hình tố tụng hình Liên bang Nga Hội thảo quốc tế LĐLSVN tổ chức Hà Nội từ ngày 29 đến 30/3/2012 11 The Ethics of Talking to the Media, Criminal Justice, Volume 28, Number 4, Winter 2014 Forthcoming, Washington University in St Louis Legal Studies Research Paper No 14-08-02Case Legal Studies Research Paper No 2014-32 12 Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, Tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý, Số chun đề tháng 2/2013 E WEBSITE https://sso.agc.gov.sg/SL/LPA1966-S706-2015 https://thanhnien.vn/doi-song/luat-su-nguyen-don-bi-kien-vi- beu-xau-bi-don-tren-mang-xa-hoi-1266929.html https://tuoitre.vn/vu-navibank-toa-nhac-luat-su-ve-van-hoa- tranh-luan-20180315144513443.htm https://uk.practicallaw.thomsonreuters.com/7-633-7078?transitio nType=Default&contextData=(sc.Default)&firstPage=true https://www.americanbar.org/groups/professional_responsibility/ publications/model_rules_of_professional_conduct/model_rules_of_ professional_conduct_table_of_contents/ 377 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư https://www.ccbe.eu/structure/members/ https://www.cnb.avocat.fr/en/legal-profession-france https://www.forbes.com/sites/insider/2014/11/10/social-mediafor-attorneys-good-business-or-ethical-minefield/?sh=7808d2d110bc Social Media for Attorneys: Good Business or Ethical Minefield? https://www.sra.org.uk/solicitors/standards-regulations/codeconduct-solicitors/ 378 Học viện Tư pháp MỤC LỤC Lời giới thiệu Chương NGHỀ LUẬT SƯ VÀ LUẬT SƯ 11 Nghề luật sư 11 1.1 Khái niệm nghề luật sư 11 1.2 Đặc điểm nghề luật sư 13 1.3 Những thách thức nghề luật sư 21 1.4 Sự phát triển nghề luật sư 24 Luật sư 29 2.1 Khái niệm luật sư 29 2.2 Sứ mệnh chức xã hội luật sư 32 2.3 Địa vị pháp lý luật sư 42 2.4 Năng lực nghề nghiệp luật sư 48 Chương HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ 62 Hành nghề luật sư Việt Nam 62 1.1 Nguyên tắc hành nghề 62 1.2 Hoạt động hành nghề 75 1.3 Hình thức phương thức hành nghề luật sư 82 Hành nghề luật sư số nước giới 88 2.1 Hành nghề luật sư Đức 88 2.2 Hành nghề luật sư Hoa Kỳ 93 2.3 Hành nghề luật sư Pháp 105 2.4 Hành nghề luật sư Anh 111 2.5 Hành nghề luật sư Nga 117 379 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư Chương TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ VÀ TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA LUẬT SƯ 123 Tổ chức hành nghề luật sư 123 1.1 Hình thức tổ chức hành nghề luật sư 123 1.2 Điều kiện, thủ tục thành lập tổ chức hành nghề luật sư 125 1.3 Quyền nghĩa vụ tổ chức hành nghề luật sư 127 1.4 Văn phòng giao dịch, chi nhánh tổ chức hành nghề luật sư 129 1.5 Hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức, tạm ngừng, chấm dứt hoạt động tổ chức hành nghề luật sư 131 1.6 Tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam 136 Tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 141 2.1 Liên đoàn luật sư Việt Nam 141 2.2 Đoàn luật sư 159 Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG QUAN HỆ VỚI KHÁCH HÀNG 178 Những vấn đề chung 178 1.1 Quan hệ luật sư khách hàng 178 1.2 Sự cần thiết quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ luật sư khách hàng 182 1.3 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ luật sư khách hàng 188 Thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quan hệ với khách hàng 190 2.1 Những quy tắc quan hệ với khách hàng 190 2.2 Nhận thực vụ việc 218 380 Học viện Tư pháp Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP 252 Những vấn đề chung 252 1.1 Tình đồng nghiệp luật sư 252 1.2 Sự cần thiết phải quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ luật sư với đồng nghiệp 255 1.3 Ý nghĩa, vai trò quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quan hệ luật sư với đồng nghiệp 257 1.4 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ luật sư với đồng nghiệp 258 Thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ luật sư đồng nghiệp 258 2.1 Tôn trọng hợp tác với đồng nghiệp 258 2.2 Cạnh tranh nghề nghiệp 261 2.3 Ứng xử luật sư có tranh chấp quyền lợi với đồng nghiệp 262 2.4 Những việc luật sư không làm quan hệ với đồng nghiệp 263 2.5 Ứng xử luật sư tổ chức hành nghề luật sư hành nghề với tư cách cá nhân 272 2.6 Quan hệ luật sư hướng dẫn với người tập hành nghề luật sư 273 2.7 Quan hệ luật sư với tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư 273 381 Giáo trình Luật sư đạo đức nghề luật sư 2.8 Đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư mối quan hệ với đồng nghiệp thể qua việc làm, ứng xử hàng ngày luật sư 274 Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG QUAN HỆ VỚI CƠ QUAN, NGƯỜI TIẾN HÀNH TỐ TỤNG VÀ CƠ QUAN NHÀ NƯỚC, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN KHÁC 277 Những vấn đề chung 277 1.1 Mối quan hệ luật sư với quan, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 277 1.2 Sự cần thiết phải quy định quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp điều chỉnh mối quan hệ luật sư với quan, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 278 1.3 Các quy tắc điều chỉnh mối quan hệ luật sư với quan, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 280 Thực quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư quan hệ với quan, người tiến hành tố tụng quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 280 2.1 Quan hệ với quan, người tiến hành tố tụng 280 2.2 Quan hệ với quan nhà nước, tổ chức, cá nhân khác 293 Chương QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN, TRUYỀN THÔNG VÀ QUẢNG CÁO 299 Những vấn đề chung 1.1 Vai trò luật sư hoạt động thông tin, truyền thông 382 299 300 Học viện Tư pháp 1.2 Vai trò hoạt động quảng cáo hành nghề luật sư 302 1.3 Giới hạn trách nhiệm pháp lý đạo đức luật sư tham gia hoạt động thông tin, truyền thông quảng cáo 303 Quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư tham gia hoạt động thông tin, truyền thông quảng cáo 305 2.1 Yêu cầu tuân thủ quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư tham gia hoạt động thông tin, truyền thông 305 2.2 Trách nhiệm luật sư sử dụng tảng trực tuyến, mạng xã hội 317 Quy tắc đạo đức trách nhiệm luật sư quảng cáo 323 Chương ĐẠO ĐỨC VÀ ỨNG XỬ NGHỀ NGHIỆP LUẬT SƯ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 332 Những vấn đề chung 332 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư số nước châu Âu 334 2.1 Bộ quy tắc đạo đức luật sư Liên minh châu Âu 334 2.2 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Anh 341 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Hoa Kỳ 349 Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư số nước châu Á 361 4.1 Singapore 362 4.2 Nhật Bản 368 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 373 383 NHÀ XUẤT BẢN TƯ PHÁP Trụ sở đăng ký: 58 - 60 Trần Phú, Ba Đình, Hà Nội Trụ sở chính: 35 Trần Quốc Toản, P Trần Hưng Đạo, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội Phát hành Hà Nội: Điện thoại 024.62632078 - 024.62632079 - Fax: 024.62632080 Phát hành TP HCM: 200C Võ Văn Tần, P 5, Q 3, TP HCM Điện thoại: 0906056818 - Email: gianght@moj.gov.vn Email: nxbtp@moj.gov.vn - Website: https://nxbtuphap.moj.gov.vn Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc: TS HỒ QUANG HUY Chịu trách nhiệm nội dung Tổng Biên tập: TS TRẦN MẠNH ĐẠT Biên tập BÙI CẨM THƠ - ThS VƯƠNG THỊ LIỄU Biên tập mỹ thuật ĐẶNG VINH QUANG Trình bày PHẠM VIỆT HÀ Sửa in BÙI CẨM THƠ - VƯƠNG THỊ LIỄU - TRẦN THỊ MY NI Đọc sách mẫu NGUYỄN NGỌC CƯỜNG Đối tác liên kết xuất bản: Công ty Cổ phần in Khoa học Công nghệ Số 181 Lạc Long Quân, Cầu Giấy, Hà Nội (Xưởng sản xuất: Đường Phạm Văn Nghị, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) In 3.986 bản, khổ 16 x 24 cm, Công ty Cổ phần in Khoa học Công nghệ (Số 181 Lạc Long Quân, Cầu Giấy, Hà Nội - Xưởng sản xuất: Đường Phạm Văn Nghị, phường Minh Khai, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) Số xác nhận đăng ký xuất bản: 1394-2021/CXBIPH/01-132/TP Cục Xuất bản, In Phát hành xác nhận đăng ký ngày 23/4/2021 Quyết định xuất số 34/QĐ-NXBTP ngày 07/5/2021 Giám đốc Nhà xuất Tư pháp In xong, nộp lưu chiểu năm 2021 ISBN: 978-604-81-2297-3

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w