Bài tập về axit cacboxylic - ôn thi đại học. GV: Nguyễn Hữu Hiệu
Trang 1BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC - I
Giáo viên: Nguyễn Hữu Hiệu – 0934511477
http://diendanhoahochp.dmon.com
Họ và tên:………
Lớp:………
Câu 1: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn của Z) Đốt cháy hoàn toàn a mol X,
sau phản ứng thu được a mol H2O Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2 Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C trong phân
tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là:
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y - x) Cho x mol E tác dụng với
NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2 Tên của E là
A axit acrylic B axit ađipic C axit oxalic D axit fomic
Câu 4: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic Khi cho m gam X tác dụng với NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít
khí CO2 (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O Giá trị của y là
Câu 5: Trung hoà 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ
dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng
là
Câu 6: Hoá hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn hơn số mol Y), thu được
một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH
Câu 7: Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 0,1M Cô cạn
dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A 6,84 gam B 4,90 gam C 6,80 gam D 8,64 gam
Câu 8: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ
với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A C3H5COOH và 54,88% B C2H3COOH và 43,90%
Câu 9: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Công thức của
Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23)
A C2H5COOH B CH3COOH C C3H7COOH D HCOOH
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol
H2O Giá trị của V là
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3 COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75
gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%) Giá trị của m là (cho H = 1, C = 12, O = 16)
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y được 2a mol CO2 Mặt khác, để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH Công thức cấu tạo thu gọn của Y là
A HOOC-CH2-CH2-COOH B C2H5-COOH C CH3-COOH D HOOC-COOH
Câu 13: Có các dung dịch axit HCOOH(1); C2H5COOH(2); CH3COOH(3); (CH3)2CHCOOH(4) có cùng nồng độ Dãy các
dung dịch axit sắp xếp theo thứ tự tính pH tăng dần từ trái qua phải là:
A 1; 3; 2; 4 B 1; 2; 3; 4 C 4; 2; 3; 1 D.3; 2; 4; 1
Trang 2Câu 14: Axit cacboxylic A có thể bị oxi hóa bới oxi và dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 đều tạo ra cùng 1 sản phẩm vô
cơ A có thể là
A Axit no, đa chức B Axit no, đơn chức C Axit fomic D Axit oxalic
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 7,2gam một axit cacboxylic trong phân tử có hai liên kết đôi cần dùng 6,72 lit O2 (đktc), sản phẩm
cháy cho qua bình đựng nước vôi trong dư thấy có 30gam kết tủa Công thức phân tử của axit là:
A C3H4O4 B C3H4O2 C C4H6O4 D C4H6O2
Câu 16: Hỗn hợp A gồm một axit Cacboxylic no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi trong gốc
Hidrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng Cho A tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau pứ được
17,04g chất rắn khan Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A thu đc 26,72 g hỗn hợp CO2 và H2O Tên gọi của các Axit
trong A là
A Etanoic, Propenoic và Butenoic B Metanoic, Butenoic và Pentenoic
C Etanoic, Butenoic và Pentenoic D Metanoic, Propenoic và Butenoic
Câu 17: Cho hh X gồm rượu metylic và 2 axít kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của axít axetic tác dụng hết với Na thu được
6,72 lít khí H2ở đktc Nếu đun nóng hh X ( có H2SO4 làm xúc tác) thì các chất trong hh pư vừa đủ và thu được 25g hh
este.% khối lượng của 2 axít trong X là:
A 19,74%; 48,7% B 19,74%; 80,26% C 22,8%; 48,54% D 43,6%; 24,82%
Câu 18: Axit hữu cơ X nào sau đây thoả mãn điều kiện:
m (g) X + NaHCO3 Vlít CO2( t0C, P atm)
m (g) X + O2 to Vlít CO2( t0C, P atm)
A HCOOH B (COOH)2 C CH2(COOH)2 D A và B
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 axit no: A1 và A2 Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 11,2 lít khí CO2 ở đktc Để trung hoà 0,3
mol X cần 500ml dd NaOH 1M CTCT phù hợp của 2 axit là:
A CH3COOH; C2H5COOH B HCOOH; (COOH)2
C HCOOH; C2H5COOH D CH3COOH; HOOC-CH2-COOH
Câu 20: A là axit chứa 3 nguyên tử cacbon trong phân tử Cho 0,015 mol A tác dụng với dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thu
được dung dịch B người ta nhận thấy:
+ Nếu a = 0,01 mol thì dung dịch B làm đỏ quỳ tím
+ Nếu a = 0,02 thì dung dịch B làm xanh quý tím
A có CTCT thu gon là:
Câu 21: Tính khối lượng Axit axetic có trong dấm ăn thu được khi lên men 100 lit rượu 8o thành dấm ăn ? Biết khối lượng
riêng của rượu etylic 0,8 gam/ml giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất là 80%
Câu 22: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức Y 20,64% thu được dung dịch D
Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M Biết rằng D tham gia phản ứng tráng gương Công thức của X và Y
tương ứng là
A HCOOH và C2H3COOH B C3H7COOH và HCOOH
C C3H5COOH và HCOOH D HCOOH và C3H5COOH
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ ta thu được: nCO2 = nH2O Axit đó là:
A axit hữu cơ hai chức, chưa no B axit vòng no C axit đơn chức, no D axit đơn chức, chưa no
Câu 24: Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch thẳng là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH
0,3M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam CO2 Công thức phân tử của 2 axit là
A CH2O2 và C2H4O2 B C2H4O2 và C3H6O2 C C3H6O2 và C4H8O2 D C4H8O2 và C5H10O2
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và 2 axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi, là đồng đẳng kế tiếp nhau Cho X tác
dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn X thu
được tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam Công thức phân tử của 3 axit trong X là
A CH2O2, C3H4O2 và C4H6O2 B C2H4O2, C3H4O2 và C4H6O2
C CH2O2, C5H8O2 và C4H6O2 D C2H4O2, C5H8O2 và C4H6O2
Dữ kiện trả lời câu 26, 27: Hỗn hợp X gồm 1 axit no, mạch thẳng, 2 lần axit (A) và 1 axit không no có một nối đôi trong gốc
hiđrocacbon, mạch hở, đơn chức (B), số nguyên tử cacbon trong A gấp đôi số nguyên tử cacbon trong B Đốt cháy hoàn
toàn 5,08g X thu được 4,704 lít CO2(đktc).Trung hoà 5,08g X cần 350ml dung dịch NaOH 0,2M
Câu 26: Công thức phân tử của A và B tương ứng là
A C8H14O4 và C4H6O2 B C6H12O4 và C3H4O2
C C6H10O4 và C3H4O2 D C4H6O4 và C2H4O2
Câu 27: Số gam muối thu được sau phản ứng trung hoà là
A 5,78 B 6,62 C 7,48 D 8,24
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol
H2O Giá trị của V là
A 8,96 B 11,2 C 4,48 D 6,72
Câu 29: Axit Cacboxylic X thỏa mãn tính chất sau: 1 mol X tác dụng vừa đủ với a mol H2, đốt cháy hoàn toàn 1 mol
X thu được a mol H2O X sẽ có tính chất: (nếu gọi n là số C và k là số liên kết pi có trong X)