Câu 1B-08: Axit cacboxylic no, mạch hở có công thức thực nghiệm C3H4O3n.. Số phản ứng xảy ra là: Câu 3: Ba HCHC mạch thẳng có cùng CTPT C2H4O2 và có tính chất sau: X tác dụng Na2CO3 giả
Trang 1Hocthuat.vn – Tài liệu miễn phí
AXIT CACBOXYLIC
I Đồng đẳng – đồng phân – danh pháp – tính chất vật lí
Câu 1(B-08): Axit cacboxylic no, mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n Xác định CTPT X
Câu 2 (B-07): Cho tất cả đồng phân đơn chức, mạch hở có CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng Na, NaOH,
NaHCO3, AgNO3/NH3, dd Brom Số phản ứng xảy ra là:
Câu 3: Ba HCHC mạch thẳng có cùng CTPT C2H4O2 và có tính chất sau:
X tác dụng Na2CO3 giải phóng CO2, Y tác dụng Na và có phản ứng tráng gương, Z tác dụng NaOH, không tác dụng Na
A HCOOCH3,CH3COOH,CH2(OH)CHO B CH3COOH,CH2(OH)CHO,CH3COOCH3
C CH2(OH)CHO,CH3COOH,HCOOCH3 D CH3COOH,CH2(OH)CHO,HCOOCH3
Câu 4: So sánh nhiệt độ sôi của:
a Axit propionic, axit axetic, ancol etylic, dimetyl ete
b Etanal, etanol, etan, axit axetic
c Axit axetic, axit fomic, etanol, andehit axetic
d CH3COOH, CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOCH3, C3H7OH
Câu 5: So sánh tính axit
a CH3COOH, CH2ClCOOH, CH3CH2COOH, CH2FCOOH
b CH3CH2COOH, CH2=CHCOOH, CH≡CCOOH
c CCl3COOH, CH2ClCOOH, CHCl2COOH
d Axit p- metylbenzoic, axit p- aminobenzoic, axit p- nitrobenzoic, axit benzoic
Câu 6: Cho các HCHC sau C6H5OH, C2H5OH, CH3COOH, C6H5ONa, C2H5ONa Số cặp chất tác dụng
được với nhau
II Phản ứng đốt cháy
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn hh gồm 3 axit cacboxylic X1, X2, X3 liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng liên tiếp cần dùng 19,6 lit O2 (đktc) thu 33g CO2 và 13,5 g H2O Khẳng định nào không hoàn toàn đúng
A %m của O2 trong X là 43,24g B Cả 3 axit đều có cùng số mol
C Cả 3 axit đều là axit no, đơn chức D % số mol của H2 trong X là 54,54%
Câu 2 (B- 07): Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lit O2 (đktc), thu được 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O Xác định V
III Phản ứng trung hòa
Câu 1: Hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic A, B đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon Cho 12, 9g X tác dụng hết với 300ml dd NaHCO3 1M, cô cạn dung dịch đến khối lượng không đổi còn lại 21, 05g chất rắn khan Xác định CTCT A, B
Câu 2 (B-08): Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M và NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan X á c đ ị n h công thức phân tử của X
Câu 3 (B-07) Để trung hoà 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24% Xác định công thức của Y
Trang 2Hocthuat.vn – Tài liệu miễn phí
Câu 4(A - 07): Đốt cháy hoàn toàn a mol axit hữu cơ Y thu được 2a mol CO2 Mặt khác để trung hòa a mol Y cần vừa đủ 2a mol NaOH CTCT của Y:
A HOOCCH2CH2COOH B C2H5COOH C CH3COOH D HOOC-COOH
Câu 5(A- 07): Trung hòa 5,48 g hh gồm axit axetic, phenol, axit benzoic cần dùng 600 ml dd NaOH 0,1 M Cô cạn dd sau pư thu được hh chất rắn khan có khối lượng:
Câu 6 (B- 09): Khi cho a mol HCHC X (chứa C, H, O) pư hoàn toàn với Na hoặc NaHCO3 đều sinh ra a mol khí Chất X là:
A Ancol o – hidroxibenzylic B Axit adipic C Axit 3- hidroxipropanoic D Etylenglicol
Câu 7 (B- 09): Cho 0,04 mol một hh X gồm CH2=CH-COOH, CH3COOH, CH2=CH-CHO pư vừa đủ với dd chứa 6,4g brom Mặt khác để trung hòa 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dd NaOH 0,75 M Khối lượng của CH2=CH-COOH trong X là:
Câu 8 (A- 09): Cho hh X gồm 2 axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hh X thu 1,12 lit CO2 (đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X cần dùng 500 ml dd NaOH 1M Hai axit đó là:
Câu 9(A-10): Hỗn hợp 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức và 0,1 mol muối của axit đó với kim loại kiềm có tổng khối lượng là 15,8g Xác định tên axit
A Axit propanoic B Axit metanoic C Axit etanoic D Axit butanoic Câu 10 (B-10): Hỗn hợp Z gồm 2 axit đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là 8,2g Cho Z tác dụng vừa đủ với dd NaOH thu được dd chứa 11,5 g muối Mặt khác nếu cho Z td với lượng dư dd AgNO3/NH3 thu 21,6g Ag CT và %m của X trong Z là:
A.C2H3COOH,43,9% B.C3H5COOH,54,88% C.C2H5COOH,56,1% D.HCOOH,45,12%
IV Phản ứng este hóa – Bài toán khác
Câu 1: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat Tính hiệu suất của phản ứng este hoá
Câu 2: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%) Tính khối lượng este tạo thành
Câu 3 (A- 10): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở có cùng số ngtư C, tổng số mol 2 chất là 0,5 mol (số mol Y > số mol X) Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu 33,6 lit CO2 (đktc) và 25,2 g H2O Mặt khác nếu đun nóng M với H2SO4 đ để thực hiện pư este hóa (HPƯ = 80%) thì số gam este thu được là:
Câu 4 (B- 09): Cho biết dd X chứa hh gồm CH3COOH 0,1 M và CH3COONa 0,1M Biết ở 250c, Ka của
CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của H2O Gía trị pH của dd X