Công thức cấu tạo của X là Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch CaOH2 1M thấy
Trang 1
Dạng 1: Xác định CTPT từ CT thực nghiệm
Câu 1: Axit cacboxylic no, mạch hở X có công thức thực nghiệm (C3H4O3)n, công thức phân tử của X là
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 2: Một axit hữu cơ no mạch hở có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n Công thức phân tử của axit này
là
A. C3H5O2. B. C6H10O4 C. C18H30O12. D. C12H20O8.
Dạng 2: Bài tập về phản ứng đốt cháy
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O) thu đư ợc 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O Biết chất X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2 Công thức phân tử của chất X là
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một axit cacboxylic đơn chức, cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc), thu đư ợc 0,3 mol CO2 và 0,2 mol H2O Giá trị của V là
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một axit đa chức X thu được 0,6 mol CO2 và 0,5 mol nước Biết mạch cacbon của X là mạch thẳng Công thức cấu tạo của X là
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các axit thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic rồi cho toàn bộ sản
phẩm cháy hấp thụ hết vào 350 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thấy có 10 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 25,4 gam so với khối lượng dung dịch ban đầu Giá trị của m là:
A 9,80 B 11,40 C 15,0 D 20,8
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là muối natri của một axit hữu cơ đơn chức no, mạch hở
thu được 0,15 mol khí CO2, hơi nước và Na2CO3 Công thức phân tử của X là
A. C2H5COONa B. HCOONa C. C3H7COONa D. CH3COONa
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 1,608 gam chất hữu cơ A chỉ thu được 1,272 gam Na2CO3 và 0,528 gam CO2 Cho A tác dụng với dung dịch HCl thì thu đư ợc một axit hữu cơ 2 lần axit B Công thức cấu tạo của A là
CÁC DẠNG BÀI VỀ AXIT CACBOXYLIC
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giáo viên: VŨ KHẮC NGỌC
Các bài tập trong tài liệu này được b iên soạn kè m theo bài g iảng “Các dạng bài về a xit cacbo xylic” thuộc Khóa học luyện thi THPT quốc gia PEN-C: Môn Hóa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocma i.vn để giúp các Bạn kiể m tra , củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “ Các dạng bài về a xit cacbo xylic” sau đó là m đầy đủ các bài tập trong tài liệu này.
Trang 2Câu 7: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X, thu được 11,2 lít
khí CO2 (đktc) Để trung hòa 0,15 mol X cần vừa đủ 500 ml dung dịch NaOH 0,5M Công thức của hai axit trong X là
C HCOOH và CH2(COOH)2 D CH3COOH và C2H5COOH
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X thu được 0,5 mol
CO2 Để trung hòa 0,15 mol X cần dùng vừa đủ 250 ml dung dịch NaOH 1M Hai axit trong X là:
A axit fomic và axit ađipic B axit axetic và axit malonic
C axit fomic và axit oxalic D axit axetic và axit oxalic
Câu 9: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với
ancol đơn chức Z) Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2 Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam
H2O Giá trị của m là:
A 6,21 B 10,68 C 14,35 D 8,82
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm một andehit no đơn chức A,một axit no đa chức B ,một este no đa chức C đều
có mạch không phân nhánh.Khối lượng mol phân tử trung bình của X là 88,8 Đốt cháy hoàn toàn 22,2 gam
X thu được 25,76 lít khí CO2 (đktc) và m gam H2O.Giá trị của m là:
Câu 11: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít
CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và hợp chất hữu cơ Z Tên của X là:
Câu 12: Cho 27,48 gam axit picric vào bình kín dung tích 20 lít rồi nung nóng ở nhiệt độ cao để phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí gồm CO2, CO, N2 và H2 Giữ bình ở 12230C thì áp suất của bình là P atm Giá trị của P là:
A 5,21 B 6,624 C 8,32 D 7,724
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp M gồm ankan X và axit cacboxylic Y (X và Y có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử), thu được 0,4 mol CO2 và 0,4 mol H2O Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M là:
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hơi 1 Axit no, đơn chức, mạch hở trong 0,1 mol O2, thu được hỗn
hợp khí và hơi X Cho X qua H2SO4 đặc, thấy còn 0,09 mol khí không bị hấp thụ Axit có công thức là:
A HCOOH B CH3COOH C C3H7COOH D C2H5COOH
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn a gam axit cacboxylic không no , đơn chức, mạch hở trong gốc hidrocacbon
có chứa 2 liên kết còn lại là liên kết thu được 6,72 lít CO2 ( đktc) và 1,8 (g) H2O Giá trị của a là:
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn h ợp gồm axit acrylic , vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H 2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba (OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam , bình 2 xuất hi ện 35,46 gam kết tủa Giá trị của m là :
Trang 3A 2,70 B 2,34 C 3,24 D 3,65
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn a gam axit cacboxylic không no , đơn chức, mạch hở trong gốc hidrocacbon
có chứa 2 liên kết còn lại là liên kết thu được 6,72 lít CO2 ( đktc) và 1,8 (g) H2O Giá trị của a là:
Câu 18: Một hỗn hợp M gồm 0,06 mol axit cacboxylic X và 0,04 mol ancol no đa chức Y Đốt cháy hoàn
toàn hỗn hợp M ở trên thu được 3,136 lít CO2 % khối lượng của Y trong hỗn hợp M là:
Câu 19: Hỗn hợp X gồm 2 axit no Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 1,4 a mol CO2 % khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X là:
Câu 20: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O Giá trị của a là:
Câu 21: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic Để trung hòa m gam X cần 50 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 19,04 lít khí CO2 (ở đktc) và 14,76 gam H2O % số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
Câu 22: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3thu được 1,344 lít CO2(đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2(đktc), thu được 4,84 gam CO2và a gam H2O Giá trị của a là:
A 3,60 B 1,44 C 1,80 D 1,62
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 12,88 gam hỗn hợp gồm 1 axit no, đơn chức, mạch hở và 1 ancol no, đơn chức,
mạch hở được 0,54 mol CO2 và 0,64 mol H2O Thực hiện phản ứng este hóa hoàn toàn lượng hỗn hợp trên thì thu được m (g) este Giá trị của m là:
A 10,20 g B 8,82 g C 12,30 g D 11,08 g Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam một Axit cacboxylic no X được sản phẩm cháy là CO2 và H2O Cho toàn bộ sản phầm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo được 80 gam kết tủa và khối lượng dung dịch trong bình giảm so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 30,4 gam Xác định số đồng phân cấu tạo của X?
Câu 25: Axit X có mạch cacbon không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 4,38 gam axit hữu cơ X thu đư ợc
4,032 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức cấu tạo của X là
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam một axit cacboxylic no (mạch cacbon hở và không phân nhánh), thu
được 1,344 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O Giá trị của m là:
A 0,6 B 1,46 C 2,92 D 0,73
Trang 4Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch hở Y và Z (Z nhiều hơn Y hai nguyên tử oxi) Đốt
cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X, thu được a mol H2O Mặt khác, nếu cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2 Thành phần % theo khối lượng của Y trong X là:
A 74,59% B 25,41% C 40,00% D 46,67%
Câu 28: Axit cacboxylic X hai chức (có phần trăm khối lượng của oxi nhỏ hơn 70%), Y và Z là hai ancol
đồng đẳng kế tiếp (MY < Mz) Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O % khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là:
A 12,6% B 29,9% C 29,6% D 15,9%
Dạng 3: Bài tập về các tính chất Hóa học của axit
Câu 1: Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm rượu etylic, axit fomic và etylenglicol tác dụng với Na kim loại dư thu
được 0,3 mol khí H2 thoát ra. Khối lượng của etylenglicol trong hỗn hợp là
Câu 2: Trung hòa 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng 600 ml dung dịch
NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp chất rắn khan có khối lượng là
A. 6,84 gam B. 4,90 gam C. 6,80 gam D. 8,64 gam
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)
Câu 3: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
2,5M Phần trăm khối lượng của phenol trong hỗn hợp là
Câu 4: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX
< MY) Khi đốt cháy hoàn toàn mỗi chất trong oxi dư đều thu được số mol H2O bằng số mol CO2 Cho 0,1 mol hỗn hợp X và Y phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 28,08 gam
Ag Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là:
Câu 5: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức A và một ancol no đơn chức B (A và B đều
mạch hở và có khối lượng phân tử bằng nhau) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X được 0,2 mol khí
CO2 Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 0,84 lít H2ở (đktc) Tỉ lệ khối lượng của hai chất
A và B trong hỗn hợp X là:
Câu 6: Cho 11,16 gam hỗn hợp 2 axit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với NaHCO3 thu được 4,48 lít CO2 (đktc) Công thức cấu tạo của hai axit là
C. C2H3COOH và C3H5COOH D. C2H5COOH và C3H7COOH
Câu 7: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH
0,12M và NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức phân tử của X là
A. C2H5COOH B. CH3COOH C. HCOOH D. C3H7COOH
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)
Câu 8:Trung hòa một lượng axit hữu cơ đơn chức A bằng NaOH vừa đủ.Cô cạn dung dịch sau phản ứng rồi
đốt cháy hết lượng muối khan thu được 7,92 gam CO2; 6,36 gam Na2CO3 và hơi nư ớc.Công thức của X là
Trang 5A. HCOOH B. C2H3COOH C. CH3COOH D. C2H5COOH
Câu 9: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, mạch không phân nhánh Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol
hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (ở đktc) Nếu trung hòa 0,3 mol X thì cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 1M Hai axit đó là
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)
Câu 10: Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau
Phần 1: đốt cháy hoàn toàn, thu được 39,6 gam CO2 Phần 2: đun nóng với H2SO4 đặc, thu được 10,2 gam este E (hiệu suất 100%) Đốt cháy hết lượng E, thu đư ợc 22,0 gam CO2 và 9,0 gam H2O Nếu biết số mol axit nhỏ hơn số mol ancol thì công thức của axit là:
Câu 11: Cho m(g) hỗn hợp A gồm axit cacboxylic X , Y ( số mol X = số mol Y) biết X no, đơn chức
mạch hở và Y đa chức , có mạch cac bon hở, không phân nhánh tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít khí
H2(đktc) Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp A nói trên thu được 8,8g CO2 Phần trăm khối lượng của X trong hh là:
A 30,25% B 69,75% C 40% D 60%
Câu 12: Trung hòa 0,89 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit hữu cơ X cần dùng 15ml dung dịch
NaOH 1M Nếu cho 0,89 gam hỗn hợp trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì thu được 2,16 gam Ag Tên của X là:
A Axit metacrylic B axit acrylic
C axit propionic D axit axetic Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit hữu cơ ,cần vừa đủ 0,45 mol O2, và thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa hết 9,16 gam hỗn hợp X
A 80 ml B 100 ml C 120ml D 150ml Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic Để trung hoà m gam X cần 40 ml dung dịch NaOH 1M Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O Khối lượng của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là:
A 2,8 gam B 3,99 gam C 8,4 gam D 4,2 gam
Câu 15: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit axetic, axit benzoic, axit ađipic, axit oxalic tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH thu được a gam muối Cũng cho m gam hỗn hợp X nói trên tác dụng với Ca(OH)2 vừa đủ thu được b gam muối Biểu thức liên hệ giữa m, a và b là:
A 3m = 22b-19a B 9m = 20a-11b
C 3m = 11b-10a D 8m = 19a-11b
Câu 16: Cho m gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với
6,90 gam Na thu được 2,464 lít khí (đktc) và 19,08 gam hỗn hợp chất rắn Tên gọi của các axit là:
Trang 6Câu 17: Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố C, H, O) có mạch cacbon không phân nhánh Cho X
phản ứng với Na thu được khí H2 có số mol bằng số mol của X tham gia phản ứng Mặt khác, 13,5 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư) thu được 16,8 gam muối Biết X phản ứng với CuO đun nóng, tạo ra sản phẩm có khả năng tham gia tráng bạc Công thức của X là:
Câu 18: Chia hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau Phần 1 tác dụng vừa đủ với
500 ml dung dịch NaOH 1M Đốt cháy hoàn toàn phần hai và sục sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa Tên gọi của 2 axit là :
A Axit fomic và axit oxalic B Axit axetic và axit oxalic
C Axit axetic và axit acrylic D Axit fomic và axit ađipic Câu 19: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa đủ với 200
ml dd NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam Giá trị của V là:
A 17,36 lít B 19,04 lít C 19,60 lít D 15,12 lít Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 29,2 gam axit cacboxylic X cần vừa đủ V lít O2 , thu được H2O và 26,88 lít
CO2.Mặt khác, khi trung hòa hoàn toàn 9,125 gam X cần vừa đủ 100ml dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,75M.Biết các thể tích khí đều đo ở đktc.Giá trị của V là :
Câu 21: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit oxalic và axit ađipic Lấy m gam X tác dụng vớ i dung dịch NaHCO3 dư thu được 0,7 mol CO2 Nếu lấy m gam X tác dụng vừa đủ với etylen glicol (giả sử hiệu suất phản ứng 100%, sản phẩm chỉ có chức este) thì khối lượng este thu được là
A (m + 30,8) gam B (m + 9,1) gam
C (m + 15,4) gam D (m + 20,44) gam
Câu 22: Hỗn hợp A gồm 2 axit cacboxylic no mạch hở Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hơp A thu được a
mol H2O Mặt khác a mol hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,4a mol CO2 Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong A là:
Câu 23: Cho 20,7 gam axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với 10,2 gam anhiđrit axetic, sau
phản ứng thu được hỗn hợp các chất hữu cơ X Hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với V lít NaOH 2,0M (biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn) Giá trị của V là:
A 0,50 B 0,20 C 0,25 D 0,15
Câu 24: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc Cho
a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối Đốt cháy hoàn lượng ancol Y bên trên , thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O Giá trị của a và m lần lượt là
A 0,1 và 16,6 B 0,12 và 24,4 C 0,1 và 13,4 D 0,2 và 12,8
Câu 25: Cho 3,6 gam axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch gồm KOH 0,12M
và NaOH 0,12M Cô cạn dung dịch thu được 8,28 gam hỗn hợp chất rắn khan Công thức của X là:
Trang 7Câu 26: Trung hoà 5,48 g hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic cần dùng 600ml dung dịch
NaOH 0,1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp rắn khan có khối lượng là:
A 4,9g B 6,8g C 8,64g D 6,84g
Câu 27: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol, axit axetic tác dụng với dung dịch NaOH 2,5M thì cần vừa đủ
100 ml dung dịch % số mol của phenol trong hỗn hợp là:
A 18,49% B 40% C 41,08% D 14,49%
Câu 28: Rót từ từ 250 ml dung dịch CH3COOH 1M vào 200 ml dung dịch K2CO3 1M sau khi phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí ở đktc V có giá trị?
A 1,008 B 1,12 C 0,896 D 1,344 Câu 29: Chia một lượng hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ (no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng liên tiếp) và
ancol etylic thành hai phần bằng nhau Phần 1 cho phản ứng hoàn toàn với Na dư, thu được 3,92 lít H2 (đktc) Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn rồi cho toàn bộ sản phẩm sục vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình đựng tăng 56,7 gam và có 177,3 gam kết tủa Công thức của axit có phân tử khối lớn hơn và thành phần % về khối lượng của nó trong hỗn hợp X là:
A C4H6O2 và 20,7% B C3H6O2 và 64,07%
C C4H8O2 và 44,6% D C3H6O2 và 71,15%
Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm 2 axit (no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp) và ancol etylic phản ứng hết với Na
giải phóng ra 4,48 lít H2 (đktc) Mặt khác nếu đun nóng hỗn hợp X (có H2SO4 đậm đặc làm xúc tác) thì các chất trong hỗn hợp X phản ứng với nhau vừa đủ và tạo thành 16,2 gam hỗn hợp este (giả sử các phản ứng đều đạt hiệu suất 100%) Công thức của 2 axit lần lượt là:
A CH3COOH và C2H5COOH B C3H7COOH và C4H9COOH
C HCOOH và CH3COOH D C6H13COOH và C7H15COOH
Câu 31: Chia hỗn hợp X gồm axit axetic và andehit acrylic có cùng số mol thành 2 phần bằng nhau Phần 1
tác dụng hêt với NaHCO3 thu được 1,12 lít khí (đktc) Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch Br2 số gam Br2 tham gia phản ứng là:
Câu 32: Khi đun nóng 23,5 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 13,2 gam este Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lư ợng hỗn hợp X thu được 20,7 gam nước Hiệu suất của phản ứng este hóa là:
Câu 33: Axit malic (2-hiđroxi butanđioic) có trong quả táo Cho m gam axit malic tác dụng với Na dư thu
được V1 lít khí H2 Mặt khác, cho m gam axit malic tác dụng với NaHCO3 dư thu được V2 lít khí CO2 (Thể tích các khí đo ở cùng điều kiện) Mối quan hệ giữa V1 và V2 là:
A V1 = 0,75V2 B V1 = V2 C V1 = 0,5V2 D V1 = 1,5V2
Câu 34: Hỗn hợp A gồm axit ađipic và một axit cacboxylic đơn chức X (X không có phản ứng tráng
gương) Biết 3,26 gam A phản ứng được tối đa với 50 ml dung dịch NaOH 1M Phần trăm khối lượng của X trong A là
A 34,867% B 55,215% C 64,946% D 29,375%
Câu 35: Cho 27,6 gam hợp chất thơm X có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y Để trung hòa toàn bộ Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M thu được dung dịch Z
Trang 8Khối lượng chất rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là:
A 56,9 gam B 58,6 gam C 62,2 gam D 31,1 gam
Câu 36: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) Chia X
thành hai phần bằng nhau Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc) Đốt cháy hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2 Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là
(Trích đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)
Câu 37: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất X và Y đều thuộc dãy đồng đẳng của axit metacrylic tác dụng
với 300 ml dung dịch Na2CO3 0,5M Thêm tiếp vào đó dung dịch HCl 1M cho đến khi khí CO2 ngừng thoát
ra thì thấy tiêu tốn hết 100 ml Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình I chứa dung dịch H2SO4 đặc, sau đó qua bình II chứa dung dịch NaOH đặc thì thấy độ tăng khối lượng của bình II nhiều hơn bình I là 20,5 gam Giá trị của m là
A. 12,15 gam B. 15,1 gam C. 15,5 gam D. 12,05 gam
Câu 38: Cho axit salixylic (axit o- hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit
axetylsalixylic (o-CH3COO-C6H4-COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin) Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M Giá trị của V là
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic hai chức, mạch hở và đều có một liên
kết đôi C=C trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol H2O Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x,
y và V là
A. V = 28( 30 )
55 x y B. V = 28( 62 )
Câu 40: Trung hòa 3,88 gam hh X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở bằng dd NaOH, cô cạn
toàn bộ dd sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
Câu 41: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số mol X lớn
hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo cùng trong điều kiện nhiệt độ, áp suất) Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít CO2 (đktc) CTCT của X, Y lần lượt là:
A. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH
Câu 42: Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axeti C. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc) Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O Giá trị của a là
Câu 43: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có
mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng
Trang 9điều kiện nhiệt độ, áp suất) Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO2 Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
Câu 44: Hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức A và 2 axit không no đơn chức có 1 liên kết đôi B, C là đồng
đẳng kế tiếp (MB < MC) đều mạch hở X tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 2M, thu được 17,04 gam hỗn hợp muối Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X thu đư ợc tổng khối lượng CO2 và H2O là 26,72 gam %
số mol của B trong hỗn hợp X là:
A 20% B 30% C 22,78% D 34,18%
Câu 45: Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1) Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu đư ợc m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%) Giá trị của m là
A. 10,12 B. 6,48 C. 8,10 D. 16,20
Câu 46: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat Cho m gam hỗn hợp X T/d vừa đủ với 200
ml dd NaOH 1M Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam Giá trị của V là:
A 17,36 lít B 19,04 lít C 19,60 lít D 15,12 lít Câu 47: Cho m gam hỗn hợp M gồm 2 axit X ,Y (Y nhiều hơn X một nhóm COOH) phản ứng hết với dd
NaOH tạo ra (m+8,8) gam muối Nếu cho toàn bộ lượng M trên tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 sau phản ứng kết thúc thu được 43,2 gam Ag và 13,8 gam muối amoni của axit hữu cơ Công thức của Y và giá trị của m lần lượt là:
Câu 48: Khi thực hiện phản ứng este hoá 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH, lượng este lớn nhất thu được
là 2/3 mol Để đạt hiệu suất cực đại là 90% (tính theo axit) khi tiến hành este hoá 1 mol CH3COOH cần số mol C2H5OH là (biết các phản ứng este hoá thực hiện ở cùng nhiệt độ)
A.0,342 B. 2,925 C. 2,412 D. 0,456
Câu 49: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và
este Z được tạo ra từ X và Y Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05 gam ancol Công thức của X và Y là:
C. CH3COOH và C2H5OH D. CH3COOH và CH3OH
Câu 50: Hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no
đều có một liên kết đôi (C = C) Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M thu được 25,56 gam hỗn hợp muối Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m là:
Câu 51: Hòa tan 26,8 gam hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở vào nước được dung dịch X
Chia X thành hai phần bằng nhau Cho phần 1 phản ứng hoàn toàn với dd AgNO / NH3 3 dư thu được 21,6 gam bạc kim loại Để trung hòa hoàn toàn phần 2 cần 200 ml dd NaOH1M Công thức của hai axit đó là:
Trang 10A. CH3COOH, C2H5COOH B. CH3COOH, C3H7COOH
Câu 52: Cho 29,4 gam hỗn hợp X gồm axit oxalic và một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở Y tác dụng
hoàn toàn với 200 gam dung dịch NaHCO3 21% thu được dung dịch Z và 8,96 lit khí (đktc) Biết trong dung dịch Z nồng độ của natri oxalat là 6,327% Số đồng phân cấu tạo của Y là
A 1 B 2 C 4 D 5 Câu 53: Hỗn hợp A gồm hiđrocacbon X và chất hữu cơ Y (C, H, O) có tỉ khối so với H2 bằng 13,8 Để đốt cháy hoàn toàn 1,38 g A cần 0,095 mol O2, sản phẩm cháy thu được có 0,08 mol CO2 và 0,05 mol H2O Cho 1,38 g A qua lượng dư AgNO3/NH3 thu được m(g) kết tủa Giá trị của m là:
Câu 54: Hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic Cho m gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong
NH3 đun nóng, kết thúc các phản ứng thu được 21,6 gam Ag Cho toàn bộ lượng X trên phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y còn lại 13,5 gam chất rắn
khan Công thức của hai axit cacboxylic là
A HCOOH và HOOCCOOH B CH3COOH và HOOCCOOH
C HCOOH và C2H3COOH D HCOOH và C2H5COOH
Câu 55: Đun nóng axit axetic với ancol iso-amylic có H2SO4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu chuối) Biết hiệu suất phản ứng đạt 68% Lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với
200 gam rượu iso-amylic là:
A 295,5 gam B 286,7 gam C 200,9 gam D 195,0 gam
Câu 56: Cho 0,03 mol hỗn hợp X gồm R-COOH và R-COOM (M là kim loại kiềm, R là gốc hiđrocacbon)
tác dụng với 0,02 mol Ba(OH)2 Để trung hòa lượng Ba(OH)2 dư cần 200 ml dung dịch HCl 0,1M rồi cô cạn dung dịch sau các phản ứng trên thu được 6,03 gam chất rắn khan Axit R-COOH có tên gọi là:
A axit butiric B axit axetic
C axit acrylic D axit propionic
Câu 57: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH
0,5M thu được một muối và 448 ml hơi một ancol (ở đktc) Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 8,68 gam Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là:
A C2H5COOH và C2H5COOCH3 B HCOOH và HCOOC2H5
C CH3COOH và CH3COOCH3 D CH3COOH và CH3COOC2H5
Câu 58: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đều no, mạch hở A, B (B hơn A một nhóm chức) Hóa hơi hoàn toàn
m gam M thu được thể tích hơi bằng thể tích của 7 gam nitơ đo cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất Nếu cho m gam
M tác dụng với Na dư thu được 4,48 lít H2 (đktc) Khi đốt cháy hoàn toàn m gam M thu được 28,6g CO2 Công thức phân tử của A và B là:
A C2H4O2 và C3H4O4 B CH2O2 và C4H6O2
C C2H4O2 và C4H6O4 D CH2O2 và C3H4O4
Câu 59: Hỗn hợp X gồm HCOOH và CH3COOH có số mol bằng nhau Lấy 5,3 g hỗn hợp X cho tác dụng với 5,75 g C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu đư ợc m (g) hỗn hợp este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%) Giá trị m là: