1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triết lý giáo dục của john dewey trong tác phẩm dân chủ và giáo dục

89 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ XUÂN SANG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC" LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ XUÂN SANG TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC" LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 602280 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2011 1    MỤC LỤC TRANG PHẦN MỞ ĐẦU Chương JOHN DEWEY VÀ TÁC PHẨM “DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC” 1.1 Vài nét sơ lược J.Dewey 10 1.1.1 Cuộc đời nghiệp John Dewey 10 1.1.2 John Dewey – Người khởi xướng Chủ nghĩa thực dụng giáo dục 15 1.2 Khái quát tác phẩm Dân chủ Giáo dục (Democracy and Education) 22 1.2.1 Sự đời kết cấu tác phẩm Dân chủ Giáo dục 22 1.2.2 Dân chủ ngành sư phạm 26 Chương TRIẾT LÝ GIÁO DỤC CỦA JOHN DEWEY TRONG TÁC PHẨM DÂN CHỦ VÀ GIÁO DỤC - NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CHO GIÁO DỤC VIỆT NAM 31 2.1 Thực chất triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm Dân chủ Giáo dục 31 2.1.1 Chủ nghĩa kinh nghiệm phương pháp lấy người học làm trung tâm 33 2.1.2 Chủ nghĩa kinh nghiệm nhận thức luận 44 2.1.3 Giá trị luận 51 2.2 Triết lý giáo dục John Dewey vấn đề đặt cho giáo dục Việt Nam … …………………………………………………… 58 2.2.1 Vài nét tương đồng triết lý giáo dục Việt Nam triết lý giáo dục John Dewey 62 2.2.2 Những vấn đề đặt giáo dục Việt Nam 66 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82     2    PHẦN MỞ ĐẦU   Tính cấp thiết đề tài Trong kỷ ngun tồn cầu hóa, giao lưu, hội nhập quốc tế, cải cách giáo dục mối quan tâm hàng đầu hầu toàn giới Nó ln vấn đề nóng hổi, có khuynh hướng động, biến chuyển khơng ngừng Mục đích cơng cải cách nhằm giáo dục đào tạo người theo hệ giá trị tri thức thức phù hợp với điều kiện mới, giúp người thích nghi với điều kiện lịch sử, điều kiện xã hội biến đổi với tốc độ nhanh đến chóng mặt Quan trọng hơn, giúp người làm chủ tại, tương lai thân mình, từ giúp xã hội ổn định, phát triển theo chiều hướng văn minh tiến Trong tiến trình hội nhập ấy, tất quốc gia giới, nước phát triển, phải nỗ lực tìm sách phù hợp hiệu nhằm xây dựng giáo dục để đáp ứng yêu cầu thời đại, bắt kịp với tiến quốc gia khác giới Riêng Việt Nam vấn đề lại trở nên thiết Chúng ta tham gia vào q trình tồn cầu hóa điều đồng nghĩa chấp nhận tham gia cạnh tranh toàn cầu Và, không muốn bị tụt hậu hay thất bại hội nhập nước khác, Việt Nam phải chuẩn bị cho điều kiện tiên Đó là: đào tạo người có học thức, có kỹ tư độc lập, sáng tạo có phong cách làm việc động, đại… để đảm bảo cho bước đầu hội nhập thành cơng Vai trị giáo dục đẩy lên thành đuốc soi đường Tuy nhiên, thực tế lại cho ta thấy rằng, coi người dẫn đường giáo dục nước ta thực chưa làm điều đó, đứa trẻ bị theo trò chơi mới, mạo hiểm, đầy cạm bẫy kinh tế thị trường Chúng ta cố gắng tìm hướng hiệu cho giáo dục     3    nước nhà – giáo dục phải đối mặt với nhiều vấn đề đáng lo ngại tượng tiêu cực mà quan trọng việc nhận thiếu thích ứng với biến đổi to lớn kinh tế - xã hội Một giáo dục tồn nhiều vấn đề bất cập, mang nhiều chứng bệnh: chạy theo thành tích ảo, chạy theo cấp, lo đào tạo thầy biết trường muốn không dạy theo xã hội cần,… điều ảnh hưởng đến tương lai dân tộc Và nguyên nhân giáo dục nước ta thiếu định hướng tồn diện, xun suốt hay nói cách khác thiếu triết lý phù hợp, quán Hiện tại, Việt Nam cố gắng nghiên cứu, tìm tịi để tìm bước chuyển phù hợp với thực trạng giáo dục Đây hướng hoàn toàn đắn, để làm điều việc tìm hiểu, tham khảo, học hỏi học kinh nghiệm lý thuyết lẫn thực tiễn giáo dục tiên tiến khác điều nên làm Chúng ta nói nhiều giới phẳng, phẳng cho công nghệ đại lẫn miền ứng dụng Nó khơng biên giới cho thách thức, rủi ro khơng mà hội Tồn cầu hóa cịn mang cho giáo dục nói riêng nhiều hội vơ số học bổ ích Phong trào giáo dục tiến giới cuối kỉ XIX đầu kỉ XX điển hình John Dewey – người khởi xướng phong trào Tân giáo dục Mỹ lại đại biểu đại diện tiêu biểu cho phong trào Khi John Dewey khởi xướng Mỹ, phong trào giáo dục tiến đặt tên “Hiệp hội Giáo dục Tích cực” – Progresstive Education Association - thành lập vào năm 1919 Sau chương trình trải rộng khắp giới đổi tên thành “Hiệp hội giáo dục giới” (World Education Fellowship) Tư tưởng giáo dục tiến John Dewey thể đầy đủ sâu sắc cơng trình nghiên cứu ông, phải kể đến tác phẩm Dân chủ Giáo dục Các vấn đề chương trình sinh hoạt lớp học, tập     C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 4    sáng tạo, đọc thực tế, chương trình sinh hoạt liên quan đến xã hội, tổ chức lớp học linh động, học tập qua sinh hoạt nghệ thuật, khám phá nhiều phương pháp học tập mới, học sinh tự kiểm tra, đánh giá, phê bình nhận xét, nhiều chương trình phát triển trách nhiệm cơng dân thực hiện,… Dewey phân tích tinh tế với triết lý giáo dục sâu sắc Những triết lý khơng có tầm ảnh hưởng Mỹ, mà nhận nhiều quan tâm giáo dục khác giới Nhật Bản, Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kì, Mêhicơ, Liên bang Nga… Thiết nghĩ, tìm hiểu tư tưởng giáo dục John Dewey - đại biểu Chủ nghĩa Thực dụng Mỹ, nhà tư tưởng lớn triết học giáo dục giúp tiếp cận với vấn đề nhằm hướng đến việc xây dựng triết lý mới, định hướng hiệu cho giáo dục Việt Nam Đó lý tác giả luận văn chọn đề tài “Triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm Dân chủ Giáo dục” Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu triết học giáo dục vấn đề cần thiết quan trọng, song vấn đề khó Việt Nam, khơng vấn đề mẻ, bỏ ngỏ lĩnh vực nghiên cứu lý luận Việt Nam đồng thời vấn đề trừu tượng, phức tạp Nghiên cứu triết học giáo dục Việt Nam mức độ tìm tịi ban đầu Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu triết học giáo dục Việt Nam như: Thái Duy Tuyên với Triết học giáo dục Việt Nam (Nxb Đại học sư phạm, TP.HCM, 2007); Đặng Thành Hưng với viết Một cách hiểu triết học giáo dục (Tạp chí giáo dục số 14, tháng 11, năm 2006) … Trong Triết học giáo dục Việt Nam tác giả Thái Duy Tuyên trình bày số định nghĩa, đối tượng, khái niệm phạm trù bản, phương     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 5    pháp nghiên cứu triết học giáo dục trả lời cho câu hỏi Việt Nam có triết học giáo dục không? Đồng thời, ông sâu nghiên cứu triết học giáo dục Việt Nam qua thời kì (từ thời phong kiến đến nay) đặt số vấn đề cấp thiết giáo dục Việt Nam Đặc biệt hơn, tác phẩm mình, GS.,TSKH Thái Duy Tuyên có quan tâm dành cho Chủ nghĩa thực dụng nói chung John Dewey nói riêng Ơng đưa nhận định rằng: “Khi nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục nước ngoài, số nhà giáo dục nước ta nêu nguyên tắc Chủ nghĩa thực dụng Theo chúng tôi, cần phân tích kĩ kinh nghiệm nước ngồi để học tập mặt tích cực vận dụng vào điều kiện cụ thể nước ta, đồng thời ngăn chặn mặt cực đoan, có ảnh hưởng đến phấn đấu, nâng cao chất lượng nhà trường điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [47,38] Khi nghiên cứu tư tưởng triết học giáo dục John Dewey, thấy vài mục phần nhỏ nằm rải rác tác phẩm hay cơng trình nghiên cứu Các tư tưởng triết học ông chưa học giả Việt Nam tách riêng để tìm hiểu cách có hệ thống Về triết học Mỹ triết học J.Dewey đáng ý có Triết học Mỹ Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2006); Phạm Minh Lăng - Mấy trào lưu triết học phương Tây (Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984), hay viết John Dewey – Giáo dục sống Ngơ Tự Lập (Tạp chí Tia Sáng, số 12, 2008) Cuốn Triết học Mỹ dành hẳn phần ba chương II - Chủ nghĩa thực dụng - để nói John Dewey Hai tác giả sâu vào phân tích tư tưởng thực dụng, đặc biệt thuyết công cụ John Dewey Đồng thời, họ khắc họa cho người đọc thấy tồn vẹn chân dung John Dewey với tính cách nhà triết học thực dụng “chủ nghĩa tự triệt để”…     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 6    Tác phẩm “Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới” (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2008) cung cấp cho người đọc đời gần đầy đủ vấn đề liên quan đến John Dewey, tư tưởng giáo dục ơng, q trình hình thành nhà giáo dục, trường học Dewey, vấn đề dân chủ giáo dục, mối quan hệ Chủ nghĩa thực dụng ngành sư phạm… dừng lại mức độ khái quát sơ lược Tư tưởng giáo dục J.Dewey Jean Chanteau phân tích sâu sắc Triết lý giáo dục (do Lê Thanh Hoàng Dân Trần Hữu Đức dịch, Nxb Trẻ, Sài gịn, 1971) Ơng làm rõ quan điểm J.Dewey mục đích, nội dung phương pháp giáo dục, mối liên hệ giáo dục trị, ý nghĩa tư tưởng giáo dục J.Dewey với giáo dục Mỹ số nước khác giới Mối quan tâm giáo dục giới tư tưởng giáo dục John Dewey lớn, tác phẩm ông dịch nhiều thứ tiếng khác nhau, có số số nhà nghiên cứu dịch giả dịch sang tiếng Việt Chẳng hạn Nhà trường xã hội (Nxb Lao động, Hà Nội, 1977), Democracy and Education (Boston, 1916), vừa dịch tiếng Việt Dân chủ giáo dục (dịch giả: Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri thức, 2008) Tuy đời từ lâu tư tưởng tác phẩm mang thở thời đại Trong tác phẩm này, vấn đề liên quan đến giáo dục đặt luận bàn ngòi bút sắc bén nhà tư tưởng tâm huyết với việc thay đổi, cải tổ giáo dục theo lối tư mới, hướng tới giáo dục đại, tiến bộ, gắn với tự do, dân chủ Có thể nói, thơng qua tác phẩm Dân chủ giáo dục, John Dewey xây dựng triết lý giáo dục     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 7    Ngoài ra, trang web giáo dục ta tìm thấy nhiều viết, cơng trình nghiên cứu John Dewey "Application of Dewey's Complete Act of Thought to Teaching in Nigerian Philosophy of Education" (International Journal of African and African American Studies; Vol.1, No.3, 2005) tác giả Tony Aladejana Tương tự, tìm hiểu hàng loạt viết John Dewey giáo dục trang: http://en.wikipedia.org/wiki/University_of_Chicago_Laboratory_Schools http://www.ucls.uchicago.edu/about/ http://www.ucls.uchicago.edu/publications/renaissance/ http://cjacobs2.blogspot.com/ http://uofclab.blogspot.com/ Tác phẩm Dân chủ Giáo dục nhiều công trình khác John Dewey nguồn tài liệu kể giúp cho tác giả luận văn nắm tình hình nghiên cứu vấn đề mà tác giả quan tâm Qua so sánh, đối chiếu để triển khai nghiên cứu triết lý giáo dục John Dewey cách toàn diện có hệ thống Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận văn Mục đích luận văn Làm sáng tỏ nội dung thực chất triết lý giáo dục John Dewey tác phẩm Dân chủ Giáo dục Từ rút số vấn đề kinh nghiệm việc phát triển giáo dục Việt Nam Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát đời, nghiệp John Dewey - khắc họa rõ nét chân dung người khởi xướng chủ nghĩa thực dụng giáo dục     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 8    Thứ hai, giới thiệu tác phẩm “Dân chủ Giáo dục” nội dung Thứ ba, làm sáng tỏ quan niệm triết lý giáo dục John Dewey, quan điểm nhận thức luận giá trị luận triết lý giáo dục John Dewey Thứ tư, tìm thực chất triết lý giáo dục tồn Việt Nam, cần thiết phải định hình xu hướng phát triển cho giáo dục nước nhà sở tham khảo tư tưởng hệ thống triết học giáo dục số giáo dục lớn, tư tưởng số nhà triết học giáo dục giới mà John Dewey đại diện Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn không nghiên cứu toàn triết học Thực dụng với đầy đủ tư tưởng tác giả tư tưởng Chủ nghĩa Thực dụng, đồng thời không nghiên cứu toàn tư tưởng triết học John Dewey mà tập trung nghiên cứu triết lý giáo dục đại biểu tác phẩm: Dân chủ Giáo dục Trên sở đó, tác giả rút số vấn đề cụ thể nhằm cung cấp thêm tư liệu phục vụ việc hoàn thiện, phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, quan điểm Đảng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Bên cạnh đó, luận văn cịn kết hợp sử dụng phương pháp lịch sử - logic, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp liệt kê, đối chiếu, so sánh     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 73    cách cho học sinh vào vai nhà khoa học tiếng, đặt vào bối cảnh lịch sử định môn Lịch sử chẳng hạn Hơn nữa, lớp học theo cách tiếp cận mơn học giáo viên giỏi người biết tổ chức nhiều hoạt động, biến hóa nhiều trạng thái học sinh chuyển từ hành động, nói, nhìn, nhún nhảy, hát múa…theo nhịp Hoặc vẽ sơ đồ tư duy, thảo luận theo nhóm… Các việc làm giúp cho việc củng cố kiến thức dễ dàng thông qua tất cách học Vấn đề chia nhỏ học thành khoanh trí nhớ để lĩnh hội dễ dàng Việc học, biết khơng dễ dàng gì, ta có cơng trình khoa học chứng minh học sinh nhớ kiến thức vào lúc bắt đầu, lúc kết thúc lúc trí tưởng tượng học sinh bị lơi ví dụ bật… Như vậy, giáo viên cần thay đổi trạng thái liên tục giúp có liên tục điểm “khởi đầu”, thời điểm “kết thúc” trạng thái xúc cảm để hỗ trợ trí nhớ học sinh Còn lớp học theo dự án hoạt động dựa vào thực hành hút tạo hưng phấn cho em Vấn đề thứ 4: Vấn đề rèn luyện kỹ tư phản biện cho người học J.Dewey gọi tư phản biện “reflective thinking” (suy nghĩ sâu sắc) ông đưa định nghĩa: “sự suy xét chủ động, liên tục, cẩn trọng niềm tin, giả định khoa học có xét đến lý lẽ bảo vệ kết luận xa nhắm đến Trong định nghĩa mình, ơng nhấn mạnh tính chủ động tư duy” [dẫn theo 15] Một người có tư phản biện tức họ nảy câu hỏi bắt gặp “tình có vấn đề” sau tự tìm thơng tin liên quan để giải thích học hỏi thụ động từ người khác J Dewey nhấn mạnh đến tính liên tục tư phản biện Tư phản biện đòi hỏi phải xem xét vấn đề, thơng tin, khía cạnh, tức “tiền đề” trước đến kết luận định Quan trọng nhất, định nghĩa J Dewey nói     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 74    niềm tin bị chi phối suy luận Suy luận có vai trị quan trọng to lớn tư phản biện, suy luận đánh giá suy luận có ý nghĩa tích cực Trong tư phản biện, khả suy luận yếu tố then chốt Như vậy, tư phản biện cần xem nội dung quan trọng chương trình từ bậc phổ thơng Học sinh cần làm quen với cách đặt câu hỏi phản biện với giảng thầy cô giáo từ buổi học Đến lên bậc học cao mơn học giúp người học có phương pháp suy nghĩ, giải vấn đề cách có hệ thống, logic, khách quan sáng tạo ba phương diện: thái độ, kiến thức kỹ Về thái độ: có thái độ hồi nghi khoa học: biết đặt ngược vấn đề biết đặt câu hỏi, tìm luận cứ, luận chứng để kiểm chứng quan điểm, niềm tin thân vấn đề đối diện sống Thái độ thể tính độc lập, tự chủ tư em Về kỹ năng: trước vấn đề cần biết đặc câu hỏi: Đâu yếu tố vấn đề? Có thể tiếp cận vấn đề từ quan điểm nào? Những giả định đưa có ý nghĩa gì? Yếu tố làm cho vấn đề trở nên phức tạp, phân tích, suy luận, tự xác định giá trị….bằng lập luận khoa học hợp lý Điều giúp cho sinh viên biết suy nghĩ, lập luận cách có hệ thống, logic, sáng tạo Về kiến thức: cung cấp kiến thức để sinh viên hiểu thêm nguồn gốc văn hóa, tâm lý sinh lý q trình tư phản biện Tuy nhiên, việc rèn luyện tư phản biện cho người học Việt Nam lại gặp phải nhiều rào cản vấn đề cần dỡ bỏ rào cản Trong nét văn hóa người Việt ta nói chung có đặc điểm bật đề cao quan hệ xã hội theo hướng “dĩ hoà vi quý”, phản biện thường bị coi phản bác ý kiến người khác, bị đồng với mâu thuẫn, xích mích dễ dẫn tới tranh cãi, chí chê bai, miệt thị, coi thường người khác, mang tính đề cao cá nhân tệ làm đoàn kết, làm hỏng mối quan hệ Còn trường học, người     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 75    học ta mang theo truyền thống tốt đẹp “tôn sư trọng đạo”, “một chữ thầy, nửa chữ thầy”, khoảng cách từ ghế sinh viên lên tới bục giảng thầy xa nên học sinh dám “nói trái chiều”, phản bác quan điểm thầy bị (hoặc sợ bị) quy kết cho tội “khó bảo”,…dường định kiến cịn ăn sâu, bám rễ vào tư tưởng người học nên đến thầy cho phép phần đơng rụt rè, ngại ngần khơng dám trình bày quan điểm riêng Hoặc không trường hợp người dạy dạy theo lối mịn cũ “thầy giảng, trị nghe”, khơng khích lệ tinh thần phản biện học sinh, điều làm hạn chế sáng tạo họ Như vậy, vấn đề cần phải nhận thức tầm quan trọng tư phản biện trường học, tư phản biện hàm nghĩa tư phê phán không bao hàm thái độ thiếu tôn trọng mà trái lại, quan điểm mạnh, hấp dẫn, phổ biến, nên cần phải nhận định cách tỉnh táo, sáng suốt Trên lớp, người thầy khơng cịn biểu tượng “biết tuốt” đại diện “chân lý” người học cần có thái độ hồi nghi khoa học, dám suy nghĩ trái chiều, dám trình bày ý tưởng, quan điểm mình, nỗ lực nhìn lại vấn đề, ý kiến, nhận định từ góc độ tiếp cận Trong tình thế, thái độ tiếp thu có phê phán xem bước chập chững đầu tiễn sáng tạo Cải cách giáo dục quốc sách hàng đầu, mối quan hệ bình đẳng thầy trị phần quan trọng cơng cải cách giáo dục Đó điểm khởi đầu yếu tố định cho cách dạy cách học trị phản biện lại thầy, thách thức chân lý thầy đưa Và người thầy nên khuyến khích học sinh từ buổi rằng: họ có quyền hồi nghi, tranh luận với thầy     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 76    cho người học có hội bình xét người dạy cách cách công xây dựng nhất! Ở nước ta, vào năm 1992 xuất trường thực nghiệm Đó trường Thực nghiệm 52 Liễu Giai xây dựng với trang thiết bị đại Triết lý giáo dục thực nghiệm là: "Đi học hạnh phúc Mỗi ngày đến trường náo nức niềm vui" Đây tiêu chí mà giáo dục thực nghiệm hướng đến Giáo dục Thực nghiệm triển khai công nghệ tới nhiều tỉnh, thành vùng sâu vùng xa GS Hồ Ngọc Đại28 – người khởi xướng phong trào giáo dục thực nghiệm Việt Nam nói rằng: "Cái tự nhiên đáng tin Càng tự nhiên vĩ đại Trung tâm nghiên cứu mơ hình nhà trường theo khả phát triển tối ưu trẻ em Việt Nam giáo dục thực nghiệm"[11] Nhưng trường mà – nơi áp dụng phương pháp thực nghiệm giáo dục Nơi mà người tiếng vừa nhận giải Fiels toán học danh giá - Ngô Bảo Châu29 - học, lại Trung tâm nghiên cứu sáp nhập với Viện Khoa học Giáo dục Lại nghịch lý mà ta phải chấp nhận “Cái mới” khó thuyết phục, nhiều thành cơng chưa trở thành phổ biến GS Hồ Ngọc Đại - ông giáo sư già, vai tuổi đời trĩu nặng khát khao tâm huyết cho nghiệp đổi giáo dục Việt Nam Người suốt đời tận tụy hiến trường chinh tìm chìa khố cho giáo giục Việt Nam trĩu                                                               28 Hồ Ngọc Đại (sinh năm 1936, Quảng Trị), Ông nhà khoa học giáo dục, nhà tổ chức thực tiễn hoạt động giáo dục, nhà giáo tràn đầy nhiệt huyết, hết lịng nghiệp giáo dục, trước hết giáo dục tuổi thơ cơng nghệ hóa giáo dục, Năm 1978, ơng sáng lập Trung tâm Công nghệ Giáo dục để tiến hành thực nghiệm công nghệ giáo dục, công nghệ phát triển người (cả lý thuyết lẫn thực tiễn) 29 Ngơ Bảo Châu (sinh năm 1972) nhà tốn học Việt Nam giành Huy chương Fields Ơng tiếng với cơng trình chứng minh Bộ đề Langlands Tính đến năm 2010, ơng nhà khoa học trẻ Việt Nam Hội đồng Chức danh Giáo sư Nhà nước Việt Nam phong học hàm giáo sư     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 77    nặng cảm xúc nuối tiếc với đứa dứt ruột đẻ – trường Giáo dục Thực nghiệm Việt Nam Thiết nghĩ, giáo dục nên tôn vinh nhà giáo đầy tâm huyết GS Hồ Ngọc Đại Ông dám mạnh dạn đưa triết lý vào giáo dục nhiều duyên nợ với bất cập hệ Nó thống với phương châm giáo dục “Giáo dục sống”, trẻ em đến trường “mỗi ngày niềm vui”, trường áp dụng “thực nghiệm giáo dục” với chủ trương “học đôi với thực hành” thơng qua mơi trường thực nghiệm cơng nghệ Đó kế sách cho việc hoàn thiện, phát triển giáo dục nước ta     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 78    KẾT LUẬN Chúng ta sống giới thay đổi liên tục với tốc độ ngày tăng cao tiến tác động khoa học công nghệ Cách mạng thơng tin tri thức đưa xã hội lồi người vào thời kỳ phát triển Khối lượng tốc độ trao đổi thơng tin tăng lên nhanh chóng làm tảng để tích lũy chuyển giao kho trí tuệ nhân loại Các tiến xã hội đòi hỏi người thời đại phải có khả mới: tự học, tự đào tạo, giải vấn đề, trao đổi làm việc theo nhóm, làm cơng dân, làm lãnh đạo….Những khả chưa hệ thống giáo dục cổ điển đề cập học sinh chưa trang bị tri thức kỹ cần thiết để đáp ứng đòi hỏi xã hội John Dewey phê phán cách thức giáo dục cổ điển, kiểu giáo dục tách học sinh khỏi công việc thường lệ xã hội học sinh học xong hệ thống tri thức người lớn soạn thảo, theo quan điểm hàn lâm Học sinh đánh giá lực học tập theo điểm số thầy giáo cho, khơng thấy tầm nhìn hành vi tương lai mình, đóng góp Học sinh hệ thống giáo dục gia đình theo dõi liên tục từ sáng đến tối mịt, khơng có thời gian khơng gian riêng tư Thời gian ngày học sinh bị trút đầy hoạt động nhà trường thầy giáo ấn định Quan điểm thực tế tạo học sinh thiếu động linh hoạt sống, thiếu nhiều kỹ cần thiết để thích ứng với xã hội đại Kể kỹ làm việc tập thể đến vấn đề truy tìm tri thức chưa giới thiệu cho học sinh Sự tách rời thành tựu sử dụng xã hội với tri thức học sinh trang bị trường dẫn tới thực tế phủ phàng giáo dục trở nên tụt hậu khơng đáp ứng địi hỏi xã hội, điều tất yếu sau xã hội phải tiến hành đào tạo lại người lao động sau họ hoàn thành việc học tập trường học Tiến xã hội gây sức ép hệ thống giáo dục,     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 79    buộc hệ thống giáo dục phải có thay đổi để cung cấp người phù hợp với yêu cầu xã hội đại Đối với Việt Nam ta, sức ép lại lớn….vì giáo dục “đậm chất truyền thống” dường chưa có “phương pháp” Hiện tại, ta nên ý đến hoạt động giáo dục, dù hoạt động ai, vị trí nào, giáo viên, phụ huynh, nhà quản lý hay tổ chức giáo dục, tổ chức xã hội… lợi ích người học Trong tương tác đó, hai lợi ích trẻ em là: Trưởng thành Phát triển Trưởng thành muốn nói trưởng thành thể trình tự nhiên thiên nhiên, diễn theo chương trình có sẵn từ bụng mẹ Phát triển tinh thần trình nhân tạo, em tự làm Cuộc sống thực Ai làm nhiều có nhiều, làm có ít, khơng làm khơng có Năm 2001, người Mỹ cơng bố đồ gen: Mọi người sinh có đến 99,5%30 số gen giống nhau, mà lớn lên, cá nhân nhất, có khơng hai – minh chứng thuyết phục khả tự tạo Lợi ích tự tạo tối ưu, trình phát triển diễn tự nhiên theo lơgic nội tại, khơng có cưỡng từ “bên ngồi” Những tìm tịi làm cho nhà sư phạm thay đổi, đứng cao bục giảng, bớt lấy làm trung tâm, bắt đầu coi trọng người học, lấy người học làm thước đo Thực nghiệm giáo dục Việt Nam phải tìm số đo đặc trưng em mình, để đến câu trả lời đặc trưng trẻ em nước mình, hô hào "tiến lên", "đuổi kịp nước khu vực" coi đủ đổi                                                               30 Công bố (công bố cũ 99,9%) chủ nhân đồ gene người giải mã - nhà khoa học tiếng người Mỹ Craig Venter Xem thêm website: http://www.plosbiology.org/home.action     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 80    Việt Nam ta ngại ngần với tư tưởng thực dụng cụ thể phần lớn dùng từ “Thực dụng” nghĩa tiêu cực… Tuy nhiên, nhận thức sâu sắc thực tiễn thay đổi, ln u cầu ta phải có đối sách sống thực, lấy sống thực làm chuẩn giá trị để đo tính hiệu hoạt động nào, dùng để đo tính đắn mang tên “chân lí” Chủ nghĩa kinh nghiệm hay Công cụ luận John Dewey có ý nghĩa chỗ, ý tưởng vận dụng được, ý tưởng giúp ta liên kết lĩnh vực kinh nghiệm, nối kết vật cách hữu hiệu, giúp ta hành động cách an toàn hơn, đơn giản hơn, tốn hơn…thì tư tưởng chân xác theo nghĩa cơng cụ Chính điều quán triệt lĩnh vực giáo dục không ngoại lệ Phải làm sản phẩm cụ thể thiết kế dạy học học sinh chấp nhận, giáo viên dễ thực thi Cách học thông qua dự án, học thơng qua trải nghiệm; chương trình học tích hợp, trọng vấn đề cụ thể; đặc biệt nhấn mạnh tư phản biện, cách giài vấn đề; phát triển kỹ làm việc nhóm kỹ xã hội khác; giáo dục trách nhiệm xã hội dân chủ; hiểu hoạt động trước hết sở mục tiêu cá nhân khơng phải học mục đích cha, mẹ, thầy cơ, nhà cầm quyền…hay tác nhân bên ngồi Giáo dục “Bản thân sống” John Dewey tun bố Hơn nữa, phải giáo dục tạo nên người tự tin, tự do, có lực phản biện, tự học dám tìm chân lý Sống làm việc theo chân lý chọn, chịu trách nhiệm lựa chọn Lựa chọn – xem khuynh hướng tất yếu, sống phải lựa chọn Một giáo dục lành mạnh giáo dục giúp cho người ta có nhiều khả lựa chọn Tập hợp người đào tạo giáo dục đậm tính nhân văn, dân chủ đại Họ trang bị kiến thức, kỹ toàn diện để dám nghĩ, dám phản biện, dám làm dám chịu trách nhiệm trước việc làm xây     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 81    dựng xã hội đồng thuận, thống phát triển theo chiều hướng văn minh, tiến     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 82    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dỗn Chính, Đinh Ngọc Thạch (1999), Triết học Trung cổ Tây Âu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Trọng Báu (2006), Giáo dục Việt Nam thời cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Báo cáo tình hình giáo dục, Báo cáo Chính phủ đọc trước Quốc hội ngày 14 tháng 10 năm 2004 Jean Chanteau (1971), Triết lý giáo dục, Lê Thanh Hoàng Dân Trần Hữu Đức dịch, Nxb Trẻ, Sài gòn Phạm Tấn Dong (1993), Giáo dục- tảng chiến lược người, Tạp chí Cộng sản, số John Dewey (1977), Nhà trường xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, Nguyễn Anh Tuấn dịch, Nxb.Tri thức, Hà Nội Gordon Dryden Jeannette Vos (2010), Cách mạng học tập, Phạm Anh Tuấn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Văn Du (2000), Vai trò cha mẹ việc giáo dục hành vi cho em, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 10 Bùi Đăng Duy Nguyễn Tiến Dũng (2006), Triết học Mỹ, Nxb Tổng hợp TP.HCM 11 Hồ Ngọc Đại, Giải pháp phát triển giáo dục: Từ góc nhìn nghiệp vụ sư phạm, báo Dân trí, 17/09/2008 12 Phan Quang Định, (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỉ XX, Nxb Văn học 13 Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Nxb Lý luận trị, Hà Nội     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 83    14 S.E Frost (2008), Những vấn đề Triết học, Đông Hương, Kiến Văn biên dịch, Nxb Từ điển Bách khoa 15 Lê Tấn Huỳnh Cẩm Giang, Hiểu biết tư phản biện, trang http://cher.ier.edu.vn, 30/10/2010 16 Phạm Minh Hạc (1994), UNESCO chuẩn bị giáo dục kỉ XXI, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 17 Phạm Minh Hạc (2006), Tâm lý học nghiên cứu người thời kì đổi mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Hào Hải (2002), Một số trào lưu triết học Phương Tây đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Chu Hảo, Việt Nam theo triết lý giáo dục nào”, Website chungta.com, ngày 22/9/2008 20 Mei Wu Hoyt, Thử nhìn lại chuyến thỉnh giảng John Dewey Trung Quốc vào đầu kỷ XX vấn đề xã hội Trung Quốc ngày hôm nay, Phạm Anh Tuấn dịch, 15/10/2009 website http://vietsciences.org/ 21 Đặng Thành Hưng (2006), Một cách hiểu triết học giáo dục, Tạp chí giáo dục số 14 22 Vũ Khiêu (1936) Triết học tư sản Phương tây hôm nay, Nxb Thông tin Lý luận, Hà Nội 23 Phạm Minh Lăng (1984), Mấy trào lưu triết học phương Tây, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 24 Ngô Tự Lập (2008), John Dewey – Giáo dục sống, Tạp chí Tia Sáng, số 12 25 Phan Ngọc Liên - Nguyên An (2002), Hồ Chí Minh với giáo dục - Đào tạo, Nxb.Từ điển Bách khoa     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 84    26 Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển phương Đơng (2004), Xã hội hóa giáo dục - đào tạo (Hội thảo khoa học TP Hồ Chí Minh ngày 25 - 26, tháng 3, năm 2004), Nxb.Giáo dục 27 Bryan Magee (2003), Câu chuyện triết học, Huỳnh Phan Anh Mai Sơn dịch, Nxb Thống kê, Hà Nội 28 Tsunessaburo Makiguchi (2009), Giáo dục sống sáng tạo, nhiều dịch giả, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 29 Edgar Morin (2006), Phương pháp tri thức tri thức, Lê Diên dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 E.E Nexmeyanov (chủ biên) (2002), Triết học - hỏi đáp, TS.Trần Nguyên Việt dịch từ tiếng Nga, Nxb Gardariki, Moscow 31 Những vấn đề giáo dục - Quan điểm giải pháp (2008), nhiều tác giả, Nxb Tri thức, Hà Nội 32 Randy Pausch (2009), Bài giảng cuối cùng, Vũ Duy Mẫn dịch, Nxb Trẻ, TP.Hồ Chí Minh 33 Frank H.T Rhodes (2009), Tạo dựng tương lai, Hồng Kháng, Tơ Diệu Lan, Lê Lưu Diệu Đức dịch, Nxb Văn hóa Sài Gòn 34 Jean Jacques Rousseau (2008), Émile hay giáo dục, Lê Hồng Sâm Trần Quốc Dương dịch, Nxb.Tri thức, Hà Nội 35 Trần Hồng Quân (1996), Về vai trị giáo viên vị trí hệ thống sư phạm, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 36 Mai Sơn (biên soạn) (2007), 101 triết gia, Nxb Tri thức, Tp HCM 37 Đinh Ngọc Thạch (1993), Đại cương lịch sử triết học phương tây, Nxb Đại học Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 38 Tiến Thành (biên soạn) (2008), Phương pháp tư logic, Nxb Văn hóa Thơng tin, TP Hồ Chí Minh     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 85    39 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa Hậu đại, Nxb Tp Hồ Chí Minh 40 Nguyễn Hương Thủy (tuyển soạn) 2010, Người Việt - Phẩm chất thói hư tật xấu, Nxb Thanh niên – Báo tiền phong, Hà Nội 41 Nguyễn Đăng Tiến (1996), Lịch sử giáo dục Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phạm Tồn (2008), Hợp lưu dịng tâm lý giáo dục, Nxb Tri thức, Hà Nội 43 Tocqueville (2007), Nền dân trị mỹ, Phạm Toàn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập 44 Tocqueville (2007), Nền dân trị mỹ, Phạm Toàn dịch, Nxb Tri thức, Hà Nội, tập 45 Thái Duy Tuyên (Chủ nhiệm), Cơ sở triết học tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh, Đề tài cấp Bộ, B2001 - 49 - 16 46 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm 48 Nguyễn Mạnh Tường (1995), Lý luận giáo dục châu Âu (thế kỉ XVI, XVII, XVIII), Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Văn phòng giáo dục Quốc tế, UNESCO (2004), Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới, Nxb Thế giới 50 Hoàng Vi – Thanh Sơn (biên soạn) (2007), Định hướng sống Những học thuyết kinh điển bạn cần biết, Nxb Hà Nội 51 Viện Triết học (1996), Từ điển triết học phương Tây đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Lê Xuân Vũ (1994), Mấy vấn đề giáo dục, rèn luyện đạo đức Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số Tiếng Anh     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86    53 Tony Aladejana (2005), “Application of Dewey's Complete Act of Thought to Teaching in Nigerian Philosophy of Education”, International Journal of African and African American Studies, Vol.1, No.3 54 Stephen M Cahn (1997), Classic and Contemporary readings in the Philosophy of Education, McGraw-Hill, New York 55 John Dewey (1916), Democracy and education, Boston 56 John Dewey, Experience and education, (at Website http://www.amazon.com) 57 John Dewey (1973), Lectures in China, 1919-1920, Hardcover, Univesity of Hawaii Pr, (First Edition edition) 58 Gerald L.Gutek (2004), Philosophical and Ideological Voices in Education, Pearson, New York 59 SuSan Haack (editor) (2006), Pragmatism, Old and New, Robert Lane, associate editor, Prometheus Books 60 Mei Wu Hoyt, John Dewey’s legacy to China and the problems in Chinese society, Transnational Curriculum Inquiry, Texas A&M University, USA (http://ojs.library.ubc.ca/index.php/tci/article/viewFile) 61 Campbell James (1995), Understanding John Dewey: Nature and Cooperative Intelligence, Chicago and La Salle: Open Court 62 Richard Rorty (2008), Dewey and Posner on Pragmatism and Moral Progress, (Electronic version), Retrieved January 23 (at http://lawreview.uchicago.edu/issues/archive/v74/74_3/03.Rorty.pdf) 63 Gutek Steven (1997), Classic and Contemporary Readings in the Philosophy of Education, McGraw-Hill, New York Website 64 http://en.wikipedia.org/wiki/University_of_Chicago_Laboratory_School 65 http://www.ucls.uchicago.edu/about/ 66 http://www.ucls.uchicago.edu/publications/renaissance/     Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn

Ngày đăng: 21/08/2023, 02:37

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w