Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
724,49 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM THANH QUAN NIỆM MỸ HỌC CỦA LỖ TẤN TRONG TẠP VĂN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGỮ VĂN VINH - 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KIM THANH QUAN NIỆM MỸ HỌC CỦA LỖ TẤN TRONG TẠP VĂN CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60.22.32 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ VINH - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….… 1.Lí chọn đề tài………………………………………………………… 2.Lịch sử vấn đề………………………………………………………………….2 3.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………… 4.Phạm vi nghiên cứu………………………… 5.Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 6.Đóng góp luận văn…………………………………………………………7 7.Cấu trúc luận văn…………………………………………………… Chương TẠP VĂN TRONG TRƯỚC TÁC CỦA LỖ TẤN …………………… 1.1.Khái niệm quan niệm mỹ học, khái niệm tạp văn……………………………9 1.1.1.Quan niệm mỹ học……………………………………………………… 1.1.2.Tạp văn…………………………………………………………………….11 1.2.Vị trí tạp văn trước tác Lỗ Tấn………………………………… 14 1.2.1.Số lượng tạp văn Lỗ Tấn………………………………………………….14 1.2.2.Giá trị tạp văn Lỗ Tấn.……………………………………………… 18 Chương QUAN NIỆM VỀ THUỘC TÍNH CỦA VĂN NGHỆ…………………….28 2.1.Quan niệm đặc thù văn nghệ……………………………………… 28 2.1.1.Đặc thù nội dung phản ánh…………………………………………….28 2.1.2.Đặc thù hình tượng…………………………………………………….32 2.1.3.Đặc thù ngôn ngữ………………………………….………………… 35 2.2.Quan niệm văn nghệ sĩ……………………………….………………… 41 2.2.1.Người nghệ sĩ phải người có vốn sống phong phú……….…………… 41 2.2.2.Người nghệ sĩ phải có ý thức tu dưỡng tư tưởng………….…………… 46 2.2.3.Người nghệ sĩ phải có ý thức trau dồi văn hố kỹ thuật viết…….…… 50 Chương QUAN NIỆM VỀ VỊ TRÍ CỦA VĂN NGHỆ TRONG CUỘC ĐẤU TRANH XÃ HỘI……………………………………………………………………………54 3.1.Văn nghệ cách mạng………………………………………………… ….54 3.1.1.Đời sống cách mạng đem đến cảm hứng đề tài cho văn nghệ………….54 3.1.2.Văn nghệ góp phần đấu tranh cho nghiệp cách mạng…………………60 3.2.Văn nghệ quần chúng……………………………………………………66 3.2.1.Quần chúng làm nên văn nghệ………………………………………… 66 3.2.2.Văn nghệ phục vụ quần chúng……………………………………………69 Chương QUAN ĐIỂM VỀ KẾ THỪA DI SẢN DÂN TỘC VÀ TIẾP THỤ TINH HOA NƯỚC NGOÀI………………………………………………………………… 74 4.1.Vấn đề kế thừa di sản dân tộc………………………………………………74 4.1.1.Quan điểm kế thừa……………………………………………………… 74 4.1.2.Kế thừa di sản nhà văn hoá cổ đại Trung Quốc………………………76 4.1.3.Tính dân tộc sáng tác…………………………………………………79 4.2.Vấn đề tiếp thụ tinh hoa nước ngoài……………………………………… 81 4.2.1.Quan điểm tiếp thụ……………………………………………………… 81 4.2.2 Tiếp thụ văn học Đông Âu……………………………………………….83 4.2.3.Tiếp thụ văn học phương Tây…………………………………………… 84 4.2.4.Tiếp thụ văn học Nhật Bản………………………………………… 85 4.2.5.Tiếp thụ văn học Nga Xô viết…………………………………………… 86 KẾT LUẬN………… …………………….………….………………………… 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………….…… ………….……………………… 92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lỗ Tấn (1881 - 1936) nhà văn vĩ đại Trung Quốc, suy tơn “linh hồn dân tộc” Ơng “chủ tướng” văn hoá cách mạng, nhà lý luận văn học xuất sắc Ông sáng tác bền bỉ, để lại nghiệp văn chương vĩ đại thành tựu lý luận văn học lớn Thành tựu hai lĩnh vực hỗ trợ tôn vinh nhau, làm cho tư tưởng mỹ học tác giả có ảnh hưởng lớn lịch sử mỹ học Trung Quốc thời cận - đại Đây đối tượng đáng nghiên cứu 1.2 Nghiên cứu quan điểm mỹ học Lỗ Tấn, dựa vào nhiều nguồn tư liệu, nguồn tư liệu có đặc điểm ưu việt riêng Tạp văn loại văn nghị luận, tác giả trực tiếp trình bày tư tưởng tình cảm vấn đề thuộc nhiều phương diện đời sống trị xã hội văn học Là tác phẩm đoản thiên, tạp văn có tính chất thời sự, với tác giả tài năng, giá trị thời khơng có ý nghĩa thời Tạp văn thành tựu đặc sắc Lỗ Tấn, chiếm hai phần ba số lượng trước tác Ông bắt đầu viết tạp văn từ năm 1903, Hồn Xpáctơ đăng tạp chí Sóng Chiết Giang Ở Nhật vào năm 1907, ơng viết Bàn sức mạnh dịng thơ Mora Ơng viết nhiều vào chín năm cuối đời Thượng Hải, số lượng gấp nhiều lần so với năm trước Tổng cộng 650 bài, tập hợp lại 16 tập Tạp văn nâng địa vị Lỗ Tấn ngày cao văn đàn Trung Quốc Ông trở thành nhà cách mạng, người chiến sĩ cộng sản từ tạp văn rực lửa chiến đấu, thấm sâu tư tưởng cách mạng Với số lượng lớn, chất lượng cao, tạp văn Lỗ Tấn có ý nghĩa tiêu biểu cho giai đoạn văn học thời đại “Nếu truyện ngắn Lỗ Tấn cờ tiên phong, cương lĩnh sáng tác đánh dấu thời kì vẻ vang văn học đại Trung Quốc tạp văn Lỗ Tấn sử “đấu tranh tư tưởng” nhân dân Trung Quốc, “bách khoa toàn thư” Trung Quốc thời đại” [38, 238] 1.3 Nghiên cứu quan điểm mỹ học Lỗ Tấn tạp văn góp phần hiểu thêm tác phẩm văn hào, có tác phẩm dạy học nhà trường Tạp văn Lỗ Tấn sáng tạo thiên tài ông, sản phẩm thời cách mạng Trung Quốc, vũ khí chiến đấu khơng mệt mỏi Lỗ Tấn thời đại máu nước mắt Trung Quốc Vì vậy, đề tài nghiên cứu giúp hiểu rõ tư tưởng người Lỗ Tấn Lịch sử vấn đề Trong suốt đời cầm bút mình, Lỗ Tấn để lại số lượng sách báo đồ sộ, bao gồm hàng trăm tác phẩm thuộc nhiều thể loại: truyện ngắn, truyện vừa, thơ, kịch, tạp văn, văn nghị luận Mặc dù việc nghiên cứu sáng tác Lỗ Tấn phong phú, có cơng trình đồ sộ, song thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu 2.1 Một số nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn Trung Quốc Ở Trung Quốc, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Lỗ Tấn xem sớm có ảnh hưởng rõ đến nhà nghiên cứu sau này, nhà Lỗ Tấn học theo trường phái mác-xít, viết làm lời tựa Tuyển tập tạp cảm Lỗ Tấn Cù Thu Bạch in năm 1933 Tác giả cho tư tưởng Lỗ Tấn từ chủ nghĩa cá tính đến chủ nghĩa tập thể, từ tiến hoá luận đến giai cấp luận Ý nghĩa quan trọng nhận định Cù Thu Bạch xem tư tưởng Lỗ Tấn trình phát triển tư tưởng tĩnh lặng cứng nhắc Tuy nhiên, nhược điểm đánh giá chỗ chưa chuẩn xác chặt chẽ Theo nhà Lỗ Tấn học Vương Phú Nhân: “chủ nghĩa cá tính vấn đề tư tưởng, chủ nghĩa tập thể thuộc hành vi, hai khái niệm không phạm trù… Tiến hóa luận giai cấp luận không hai khái niệm phạm trù Tiến hóa luận nói theo chiều dọc trình phát C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an triển xã hội, cịn giai cấp luận mặt cắt ngang kết cấu xã hội…” [35, 124] Hơn lời tựa tập tạp văn Tam nhàn, Lỗ Tấn cho chủ nghĩa Mác uốn nắn thiên lệch tin vào tiến hóa luận, ơng khơng hồn tồn phủ định tiến hóa luận Thực phải thấy tư tưởng Lỗ Tấn dù trước hay sau có đặc điểm, “khơng có điểm dừng” Dù có nhược điểm, viết Cù Thu Bạch xứng đáng trước tác mang ý nghĩa vạch mốc lịch sử nghiên cứu tư tưởng Lỗ Tấn, chứng đa số nhà nghiên cứu xem kết luận kinh điển nói tư tưởng nghệ thuật Lỗ Tấn Sau 1949, việc nghiên cứu Lỗ Tấn đẩy mạnh, điểm qua số nhà Lỗ Tấn học quan trọng Phùng Tuyết Phong, Lý Hà Lâm, Trần Dũng… tiêu biểu Phùng Tuyết Phong Nền tảng nghiên cứu nhóm Marxist tuân theo phân chia tư tưởng Lỗ Tấn làm hai thời kỳ mà Cù Thu Bạch đưa vào thập niên 30, bồi đắp thêm làm cho trở thành hệ thống nghiên cứu Lỗ Tấn hoàn chỉnh thời kỳ dài từ 1949 đến “Đại cách mạng văn hóa” Ưu điểm hệ thống nối kết cách thống liên tục cách mạng tư tưởng Ngũ Tứ đấu tranh cách mạng Đảng Cộng sản Trung Quốc phát triển sau Họ coi toàn sáng tác tư tưởng Lỗ Tấn thời kỳ trước lựa chọn trị ông thời kỳ sau (tức cho tư tưởng Lỗ Tấn thời kỳ đầu bước đệm cho thời kỳ sau tư tưởng độc lập) Nhược điểm hệ thống khép kín lý luận, mang tính chất tổng kết khơng mang tính tìm tịi giai đoạn văn học qua, vơ hình trung phong tỏa ý nghĩa tác phẩm Lỗ Tấn Họ cho xã hội Trung Quốc sau 1949 khác thời Lỗ Tấn, nên tác phẩm Lỗ Tấn có ý nghĩa lịch sử, không phù hợp với thực sau đó, ví dụ Phùng Tuyết Phong tun bố bệnh “AQ” khơng cịn người Trung Quốc Đó minh chứng cho tính chất khép kín nghiên cứu Lỗ Tấn tác phẩm ông Từ đó, việc nghiên cứu Lỗ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Tấn họ gần bị đóng khung hệ thống này, khơng có bước khai phá Sau “Đại cách mạng văn hóa”, việc nghiên cứu tư tưởng Lỗ Tấn có thay đổi Giờ đây, trí thức Trung Quốc thấy tồn độc lập thơng qua tồn Lỗ Tấn với tư cách trí thức đại Trung Quốc Lỗ Tấn xuất trước mắt họ trí thức phát huy tác dụng lớn lao lịch sử đại Trung Quốc trí thức cánh tả ủng hộ Đảng Cộng sản Gắn Lỗ Tấn với phát triển Trung Quốc đại, họ thấy rằng, nhiệm vụ thiêng liêng trí thức đâu phải phục tùng, củng cố quyền, mà cải biến tình trạng ngu muội lạc hậu dân tộc, phát triển văn hóa - khoa học Họ quan tâm đến tư tưởng Lỗ Tấn sao, mà cho cống hiến lớn lao ông cho lịch sử dân tộc chỗ ông coi trọng vấn đề cải tạo “quốc dân tính”, chỗ ơng giải phẫu biểu sáng tạo tượng văn hóa Trung Quốc Đó điểm việc nghiên cứu tư tưởng Lỗ Tấn thời kỳ sau “cách mạng văn hóa” đến 2.2.Nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn Việt Nam Ở Việt Nam, cơng trình sớm nghiên cứu Lỗ Tấn Lỗ Tấn thân - văn nghệ Đặng Thai Mai (Nxb Thời đại 1958) có nghiên cứu tạp văn Cuộc đời, tác phẩm đặc điểm phong cách Lỗ Tấn nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai đề cập khái quát với nhận xét, đánh giá xác đáng mà thấy cịn ngun giá trị, khai thác tầng, vỉa sâu Đặng Thai Mai khẳng định Lỗ Tấn nhà nhân đạo chủ nghĩa, văn phong cay độc, lạnh lùng che giấu cảm tình nhiệt huyết bên Hơn mười năm sau, Lược sử văn học Trung Quốc, GS Đặng Thai Mai nói nhiều tạp văn với nhận xét thật sâu sắc: “Trong nghiệp văn chương Lỗ Tấn, tạp văn khơng có số lượng nhiều mà lại có giá trị tư tưởng nghệ thuật cao…Về số lượng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an phẩm chất, tạp văn Lỗ Tấn có ý nghĩa tiêu biểu cho hình thức văn học thời đại” [32, 185] Năm 1959, cơng trình Lỗ Tấn – chủ tướng cách mạng văn hoá Trung Quốc (do Nxb Văn hoá ấn hành), tác giả Lê Xuân Vũ giành phần nghiên cứu tạp văn, với đánh giá xác đáng nội dung nghệ thuật Ông cho rằng: “Chiến đấu nguồn sinh mệnh tạp văn, Lỗ Tấn viết tạp văn chiến đấu, bút pháp tạp văn Lỗ Tấn trước sau bất mà thay đổi theo nhu cầu chiến đấu” [63, 145] Lỗ Tấn, nhà lý luận văn học Phương Lựu (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1977) cho tư tưởng Lỗ Tấn trải qua ba thời kỳ: thời kỳ chịu ảnh hưởng quan điểm tiến hóa Darwin chủ nghĩa cá tính siêu nhân Niezsche (1898-1919), thời kỳ độ để dần ảnh hưởng Darwin Nietzsche chuyển sang quan điểm giai cấp (1919-1927), người cộng sản vĩ đại với giới quan Marxist sâu sắc (1927- mất) Chuyên luận giành mười trang nghiên cứu tạp văn, với nhận định khái quát đặc điểm vị trí tạp văn Lỗ Tấn: “Cũng tiểu thuyết, tạp văn Lỗ Tấn giàu màu sắc trữ tình châm biếm” Tác giả cho rằng: “Qua việc tìm hiểu…chúng ta thấy rõ thêm thể loại tạp văn nhờ thực tiễn sáng tác Lỗ Tấn vươn lên vị trí quan trọng văn đàn Trung Quốc đại” [30, 281 - 283] Nhà nghiên cứu Phương Lựu chịu ảnh hưởng quan điểm nhà Lỗ Tấn học thời kỳ sau 1949 Trung Quốc gọi phái Marxist, tiêu biểu Phùng Học Phong Năm 2005, Nhà xuất Văn học cho in Hiện đại Trung Quốc – nhìn từ Thượng Hải Vương Văn Anh chủ biên, (Phạm Công Đạt dịch, Lê Sơn hiệu đính) Cơng trình đánh giá cao thành tựu tạp văn Lỗ Tấn: “Tạp văn…của Lỗ Tấn có sức thu hút mạnh mặt văn học, có giá trị nghệ thuật độc đáo” “Cho nên giá trị văn học tạp văn Lỗ Tấn nghi ngờ Tạp văn Lỗ Tấn kết hợp hoàn mỹ Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 10 lơgic lí luận lơgic hình tượng, kết hợp hồn mỹ thơ ca luận” [4, 253, 257] Ngồi sách dẫn cịn có số báo nghiên cứu tạp văn Lỗ Tấn quan niệm mỹ học Lỗ Tấn tạp văn như: Tạp văn – vũ khí chiến đấu Lỗ Tấn (in Tạp chí Văn học số 10/1969) Lương Duy Thứ; Lỗ Tấn – người chiến sỹ tiền phong đấu tranh không mệt mỏi để xây dựng văn học vơ sản Trung Quốc (đăng Tạp chí Nghiên cứu Văn học số năm 1961) tác giả Nguyễn Vũ… Các viết khẳng định tính chiến đấu tạp văn tư tưởng, quan niệm mỹ học phong cách nghệ thuật Lỗ Tấn tạp văn Có thể thấy tạp văn Lỗ Tấn nghiên cứu sớm Tuy nhiên, cơng trình đồ sộ độc lập tư tưởng, giá trị tạp văn Lỗ Tấn chưa có Văn chương Lỗ Tấn nói chung tạp văn ơng nói riêng khơng xa lạ với bạn đọc Việt Nam Các cơng trình Lỗ Tấn – Tạp văn tuyển tập, Lỗ Tấn - Tạp văn Trương Chính giới thiệu tuyển dịch cung cấp phần lớn văn tạp văn văn hào Trong năm gần đây, số luận văn tốt nghiệp đại học, cao học vào khám phá nhiều phương diện tạp văn Lỗ Tấn Đề tài nghiên cứu tiếp nối hướng tìm tịi mà nhiều người thể nghiệm Với hi vọng khảo sát cách có hệ thống quan điểm mỹ học Lỗ Tấn tạp văn – vấn đề mà dường chưa cơng trình đề cập cách trọn vẹn, cố gắng đem đến cho bạn đọc đóng góp định Mục đích nghiên cứu 3.1 Từ nghiên cứu văn bản, luận văn hướng đến hệ thống hoá tư tưởng mỹ học Lỗ Tấn thể tạp văn, xác định tư tưởng cốt lõi hệ thống Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 86 Thấy tầm quan trọng việc tiếp thụ văn học nước nên Lỗ Tấn có chủ trương tiếp thụ tinh hoa văn học nước Ông nêu rõ quan điểm phải chủ động tiếp thụ, không nên sợ nước So sánh văn học đời Tống “sặc mùi quốc tuý” văn học đời Hán, Đường “trăm hoa đua nở”, có thái độ khác văn học nước ngồi, ơng kết luận: “Khi lấy dùng vật từ đến, coi bắt làm phu tù, từ sử dụng, không e ngại Một đồi bại đốn mạt thần kinh suy nhược nhạy quá, lúc thấy ngoại quốc, tưởng đến bắt làm phu tù, chống cự, sợ sệt, rụt rè, trốn tránh, cù rũ lại đống, phải nghĩ tràng lời lẽ lấy thể diện, từ quốc tuý thành bảo bối bọn vua hèn đầy tớ hèn” [chuyển dẫn từ 30, 195] Lỗ Tấn đánh giá cao tác phẩm văn học nước việc xây dựng văn học Ơng nói lịch sử khơng thí dụ cho thấy văn học cũ suy đồi, hấp thụ văn học dân gian văn học nước ngồi mà có chuyển biến Lỗ Tấn phản đối lối tự tôn dân tộc theo chủ nghĩa phục cổ hủ bại, ông cho tốt đẹp nước cần phải học tập, hấp thụ Cũng văn học cổ điển Trung Quốc, tiếp thụ văn học nước cần phải phê phán sáng tạo Cho nên ý kiến Lỗ Tấn kế thừa văn học cổ điển nói chung thích hợp văn học nước Tuy nhiên, Lỗ Tấn nhấn mạnh việc tiếp thụ văn học nước ngồi khơng nên thoát ly truyền thống dân tộc, mà cần phải dân tộc hố Lỗ Tấn chủ trương cần phải có kết hợp di sản nước với truyền thống nước: “Đối với ngồi khơng lạc hậu với tư trào giới, bên khơng bỏ rơi mạch máu vốn có” [chuyển dẫn từ 30, 197] Ông thấy rõ cần phải phấn đấu cho văn nghệ nước nhà có đặc sắc dân tộc, đóng góp thực vào kho tàng văn học giới: “Có màu sắc địa phương thật dễ trở thành giới, nước khác ý” [chuyển dẫn từ 30, 197] Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 87 Lỗ Tấn thấy rõ tác dụng việc giới thiệu văn học nước bạn đọc nhà văn nước Ông cho sáng tác cịn non yếu, khơng thoả mãn nhu cầu bạn đọc, việc dịch giới thiệu tác phẩm tốt, thiết thực nước ngoài, đưa tư tưởng tinh thần vào chữa bệnh “do điếc mà câm” tinh thần cho bạn đọc, đương nhiên có lợi cho người sáng tác Trong suốt đời mình, Lỗ Tấn coi trọng cơng tác dịch thuật Ơng bắt đầu vào làng văn sáng tác mà việc dịch giới thiệu Về sau, ông vừa dịch vừa sáng tác Lỗ Tấn xuất phát từ yêu cầu cách mạng giai đoạn để giới thiệu văn 4.2.2 Tiếp thụ văn học Đông Âu Lỗ Tấn nói văn học Ba Lan: “Hồi Mãn Thanh làm chủ tể Trung Quốc, dân Hán bị áp bức, cảnh ngộ Trung Quốc giống Ba Lan, đọc thơ họ để hợp với mình” [43, 371] Trong Bàn sức mạnh thơ Mora, ông giới thiệu ba nhà văn Ba Lan: Mickiêvit, Slơvatxki, Craxinxki Đó nhà văn thường viết “việc hình phạt tù “chứa chan lòng yêu nước, yêu quê hương, “thường nghe tiếng báo thù đó” Lỗ Tấn ca ngợi nhà văn cho việc giới thiệu tác phẩm họ sễ gây đồng tình niên Trung Quốc Lỗ Tấn cịn giới thiệu tác giả Pêtơphi, nhà thơ Hungari Thời Hungari chịu hai tầng áp bọn thực dân Áo bọn phong kiến nước Pêtôphi xem thơ kiếm vũ khí dùng để đấu tranh cho tự độc lập Tổ quốc Pêtôphi nhà thơ gây ảnh hưởng lâu dài đến Lỗ Tấn, nhân cách hai người giống Trong sáng tác, Lỗ Tấn trích dẫn nhiều thơ Pêtôphi để làm dồi thêm tư tưởng từ phát huy thêm tinh thần chiến đấu Pêtôphi viết: “Ảo vọng gì? Là gái đĩ, mê người hiến dâng tất Đến anh hi sinh hết điều quý giá anh – tuổi xn – bỏ rơi Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 88 anh” Lỗ Tấn dẫn ý câu thơ để đấu tranh với nỗi “hư ảo huyền hoặc” thân Ông viết tiếp: “Nếu tơi cịn sống hư ảo huyền hoặc…thì tơi phải tìm kiếm tuổi xn thê lương mờ ảo trơi qua” [42, 20] Lỗ Tấn giới thiệu Pêtôphi: “Pêtôphi thường tự nói mình: Một tiếng đàn tơi, nét bút tơi khơng phải lợi ích riêng Có thiên thần lịng tơi, làm cho tơi ca hát Thiên thần khơng phải khác mà tự do… Tim tơi khu rừng vọng tiếng, âm thơi, vang dội gấp trăm lần” (Bàn sức mạnh thơ Mora) 4.2.3.Tiếp thụ văn học phương Tây Lỗ Tấn có tiếp xúc nhiều với văn học phương Tây Tên tuổi nhiều nhà văn tiếng văn học phương Tây xuất nhiều tác phẩm Lỗ Tấn với nhận xét sâu sắc, phải kể đến ba nhà viết kịch: Sêchxpia, Ipspen Bécna Sô Sêchxpia Lỗ Tấn giới thiệu vào năm 1907, nêu bật tầm quan trọng khoa học không quên ý nghĩa lớn lao văn nghệ: “Nếu người đời mà sùng bái trí thức, khơ héo, mãi mĩ cảm tiêu tan, tư tưởng sáng suốt đi, gọi khoa học khơng cịn hứng thú Cho nên người khơng địi hỏi tri thức, mà mong muốn nhà thơ Sêchxpia… Chỉ có nhân tính tồn diện khơng thiên lệch bên nào” (Khoa học sử giáo thiên) Về tác giả Ipsen, Lỗ Tấn rõ ý nghĩa kịch Ipsen phong trào văn hoá thời ấy: “Tơi nghĩ cịn Ipsen dám cơng kích xã hội, dám cơng kích số đơng… Ngày xem kỹ bia mộ, cảm thấy đau buồn, ý chí lại mạnh mẽ” [chuyển dẫn từ 30, 210] Nhưng Ipsen có nhiều hạn chế, Lỗ Tấn so sánh sâu sắc Ipsen với Becna Sô sau: “Các ông trí thức bà thục nữ hạng Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 89 người tự Ipsen đưa họ lên sân khấu, vạch khuyết điểm họ, khơng kết luận mà ung dung nói: Các ngài nghĩ xem, gì? Cái vẻ tơn nghiêm ơng trí thức, bà thục nữ có phần lung lay, cuối ơng cịn họ có lững thững rút lui nhà suy nghĩ, tức giữ thể diện cho họ… Becna Sơ khơng Ông ta đưa họ lên sân khấu, lột mặt nạ họ ra, lột hết quần áo, xách tai với người nói: Xem đây, sâu bọ! Khơng cho họ chút để thảo luận, tìm cách che giấu Lúc có người hạ đẳng khơng có bệnh tật mà ơng ta trích, cười Về điểm đó, Becna Sơ gần người hạ đẳng xa người thượng đẳng” [42, 427] Lỗ Tấn nhận định: “tác phẩm Becna Sô “tấm gương lớn” phản chiếu đen tối xã hội tư bản, nhà văn “đả kích bọn chủ kịch liệt nhất” Rõ ràng, việc chịu ảnh hưởng sáng tác nhà văn phương Tây việc đưa nhà văn phương Tây đến với độc giả Trung Quốc Lỗ Tấn có mục đích định Ông chọn lựa giới thiệu tác phẩm có giá trị để làm phong phú thêm văn học nước nhà, đồng thời qua thể tầm nhìn xa rộng ơng 4.2.4.Tiếp thụ văn học Nhật Bản Nhật Bản nước láng giềng Trung Quốc, có văn nghệ học thuật phát triển sớm châu Á Bản thân Lỗ Tấn lại lưu học nhiều năm Nhật Bản Bởi vậy, việc tiếp thụ tinh hoa văn học Nhật Bản điều dễ hiểu Lỗ Tấn Ông dịch nhiều tác phẩm văn học Nhật Bản, bao gồm hý khúc, tiểu thuyết , tạp văn, thơ ca lý luận văn học Bằng tác phẩm dịch mình, Lỗ Tấn giới thiệu hàng loạt tác phẩm văn học Nhật Bản có giá trị đến với độc giả Trung Quốc như: kịch Mộng chàng trai (Vũ Giả Tiểu Lộ Thực Đốc), tuỳ bút Tư tưởng, sơn thuỷ, nhân vật Hạc Kiến Hữu Phụ… Đó tác phẩm mà theo Lỗ Tấn chữa nhiều “bệnh tật người Trung Quốc tư tưởng cũ gây ra” Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 90 Việc tiếp thụ tinh hoa văn học Nhật Bản Lỗ Tấn trình Trong thời gian đầu lúc chưa đến với quan điểm mác-xít, ơng dịch tác phẩm lý luận văn nghệ mang màu sắc tư sản Tượng trưng khổ não Trù Xuyên Bạch Thôn Cuốn sách có chỗ tuyên truyền quan điểm cho nguồn gốc sáng tác sinh mệnh nội tại, phủ nhận tính thực tính giai cấp văn nghệ…Đó hậu tai hại mà đương thời Lỗ Tấn với giới quan hạn chế thấy hết Mặc dù Lỗ Tấn thấy dịch tác phẩm loại có ích cho nước nhà số khía cạnh định Sau nhìn thay đổi, Lỗ Tấn dịch rải rác số lý luận văn nghệ khác Nhật Bản mà phần nhiều thu thập Bích hạ dịch tùng Dịch tùng bổ Trong có nhiều viết theo quan điểm mác-xít Thượng Điền Tiến Phiến Thượng Thân Đây cầu nối tạo tiền đề cho Lỗ Tấn tiếp xúc với văn nghệ Xô viết sau 4.2.5.Tiếp thụ văn học Nga Xô viết Cách mạng tháng Mười có ảnh hưởng sâu sắc đến tầng lớp trí thức Trung Quốc Có nhiều người hướng nước Nga, học tập gương cách mạng Nga, tiếp thu chủ nghĩa Mác Lỗ Tấn thất vọng với cách mạng Tân Hợi đốt cháy lên lịng tia hy vọng Ơng gọi Cách mạng tháng Mười “ánh sáng bình minh kỷ nguyên mới” Cách mạng dân chủ Trung Quốc ngày phát triển, tư tưởng Lỗ Tấn chuyển biến nhanh theo phương hướng mác-xít Đến lúc này, ông lại đứng hô hào phải giới thiệu văn học Liên Xô, văn học nhà nước vô sản giới Ơng nói: “Giữa lúc đó, tất nhiên lại gặp cơng kích liên quân bọn văn nhân học sỹ chó giữ nhà lưu manh Đối với người giới thiệu, có kẻ nói đồng rúp, có kẻ nói ý chỗ đầu hàng… Có kẻ điểm cộng sản… Nhưng văn học Liên Xô… bước bước dài đến với đại chúng độc giả, mũi tên ám muội viên đạn trắng trợn bọn văn nhân ngự dụng (bồi bút), làm cho Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 91 biết nỗi gian khổ thành công cách mạng chiến đấu kiến thiết” [45, 352] Từ năm 1907 đến ngày cuối đời, Lỗ Tấn luôn ý nghiên cứu văn học Nga ngày say mê Số ơng dùng vào việc dịch giới thiệu văn học Nga Xô viết chiếm phần tư toàn thời gian đời hoạt động văn học Lỗ Tấn dịch nhiều tác phẩm truyện ngắn Nga, viết nhiều lời tựa lời bạt cho tác phẩm dịch văn học Nga Xô viết, có tiểu sử nhà văn Gơgơn, M Gorki, Exênin, Sơlơkhốp… Hoặc có luận văn phê bình bàn chung Puskin Lecmơngtốp, tư tưởng Kơrơlenkơ, tính giai cấp L Tônxtôi… Văn học Nga kỷ XIX đỉnh cao văn học giới, lại hoàn cảnh địa lý xã hội gần nhau, có nhiều ảnh hưởng lớn lao đến văn học Trung Quốc Lỗ Tấn nói ảnh hưởng văn học Nga niềm tin yêu quần chúng bạn đọc Trung Quốc sau: “Lúc biết văn học Nga thầy bạn chúng ta, qua đó, thấy tâm hồn trắng, nỗi cay chua, quằn quại người bị áp bức! Chúng ta nhen nhóm hy vọng với tác phẩm nhữngnăm 40, cảm thấy đau xót với tác phẩm năm 60 Chúng ta há lại khômg biết đế quốc Nga hồi xâm lựơc Tung Quốc, qua văn học, thấy rõ điểm quan trọng giới có hai hạng người: người áp người bị áp bức” [45, 351] Có nhiều tác giả văn học Nga ảnh hưởng đến sáng tác Lỗ Tấn Lỗ Tấn giới thiệu nhiều như: Gôgôn, Sêkhốp, M Gorki, Êxênin, L Tônxtôi… Gôgôn nhà văn Lỗ Tấn yêu mến nhất, ảnh hưởng đến sáng tác ông nhiều Lỗ Tấn ca ngợi Gôgôn “nổi tiếng mặt miêu tả đen tối xã hội nhân sinh”, “dùng vết lệ nỗi buồn không thấy làm chấn động người láng giềng” (Bàn sức mạnh Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 92 thơ Mora) Dịch Linh hồn chết, Lỗ Tấn muốn mượn lửa châm biếm Gôgôn để thiêu đốt thứ xấu xa Trung Quốc Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng nhiều nhà văn cổ điển Nga Sêkhốp Ông nhiều lần dùng câu châm ngôn Sêkhốp để đấu tranh với kẻ thù Sáng tác Lỗ Tấn thời kỳ đầu giống Sêkhốp: kể lại việc nhanh, rõ, sinh động, kết cấu giản đơn, câu chuyện hồn nhiên giọng trữ tình có chen lẫn phần u uất Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng Sêkhốp mặt đồng tình với nhân vật nhỏ bé bị chà đạp vùi dập, lối châm biếm u mua, cách viết gọt giũa, ngắn gọn… Về L Tônxtôi, dù Lỗ Tấn không dịch tác phẩm ngưỡng mộ gọi văn hào “vĩ nhân nước Nga kỷ XIX” Lỗ Tấn thấy vĩ đại L Tônxtôi chỗ dám phản kháng bọn thống trị phản động Ông tiếp thụ chịu ảnh hưởng mặt tích cực L Tơnxtơi Ơng nói, L Tơnxtơi nhà q tộc trải qua chiến tranh, thấy chiến tranh tàn phá khốc liệt nào, tận mắt nhìn thấy nhiều bạn hữu hi sinh chiến trường Chiến tranh dẫn đến hai thái độ: Một thái độ “anh hùng”, họ thấy người khác chết bị thương mặc, cần cịn sống khoẻ mạnh cảm thấy đáng phục nào, khoe khoang chiến trường oai vệ này, Một loại khác biến thành thái độ phản đối chiến tranh, hy vọng giới khơng cịn tượng gây chiến Theo Lỗ Tấn “L Tơnxtơi thuộc loại sau, chủ trương dùng chủ nghĩa bất đề kháng để tiêu diệt chiến tranh Ông chủ trương phủ căm ghét ơng Phản đối chiến tranh mâu thuẫn với dục vọng xâm lược nga hoàng” [chuyển dẫn từ 30, 223] Lỗ Tấn khẳng định L Tônxtôi ca ngợi binh sĩ Nga anh dũng bảo vệ Tổ quốc, vạch trần tham sống sợ chết mà huênh hoang khoác lác số sĩ quan quý tộc, đồng thời lên án cuồng vọng hiếu chiến bọn thống trị Ngoài nhà văn trên, Lỗ Tấn trọng giới thiệu nhà văn vơ sản chân văn học Xô viết Qua gương tối Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 93 sáng nhà văn “bạn đường”, Lỗ Tấn muốn giáo dục tầng lớp trí thức đứng trước ngã tư đường cách mạng, đồng thời để tự nhắc nhở thân Ông tích cực dịch giới thiệu tác phẩm M Gorki, Pantêlép, Sôlôkhốp…và tác phẩm lý luận cách mạng Liên Xơ nhằm thức tỉnh niên trí thức tiểu tư sản mang nhiều ảo tưởng cách mạng Trung Quốc hồi có nhìn tỉnh táo hơn, đồng thời góp phần đấu tranh với kẻ thù mặt trận tư tưởng văn nghệ, qua làm phong phú thêm cho kho tàng lý luận văn nghệ Mác-Lênin Trung Quốc Tóm lại, việc kế thừa di sản văn học dân tộc tiếp thụ tinh hoa văn học nước Lỗ Tấn việc làm dựa quan điểm đắn nhìn tồn diện, tiến Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 94 KẾT LUẬN Lỗ Tấn nhà văn có nhiều đóng góp quan trọng cho văn học Trung Quốc nửa đầu kỷ XX Văn Lỗ Tấn giàu tính chiến đấu, thể thái độ lo lắng, tinh thần bi phẫn sâu sắc thời đại Ông dũng cảm vạch trần tội ác, chất xấu xa giai cấp bóc lột đồng thời phê phán sâu sắc bệnh tinh thần nhân dân mình, dân tộc để lưu ý người tìm phương cứu chữa Trước tác mà Lỗ Tấn để lại đồ sộ, phong phú, tạp văn có thành tựu rực rỡ Để đánh giá nghiệp văn học Lỗ Tấn, khơng thể khơng tìm hiểu, nghiên cứu thấu đáo tạp văn ông Tạp văn chiếm số lượng lớn sáng tác Lỗ Tấn, lại có giá trị nội dung nghệ thuật đặc sắc Tạp văn Lỗ Tấn hình thức văn học độc đáo, phát huy mạnh mẽ từ phong trào Ngũ Tứ đời, mang nội dung chiến đấu rõ rệt, bộc lộ tư tưởng tình cảm đắn tác giả phù hợp với nhân dân quần chúng Tìm hiểu quan điểm mỹ học Lỗ Tấn tạp văn, có lý để khẳng định Lỗ Tấn không nhà văn lớn mà nhà lý luận văn nghệ sắc sảo, làm rõ vấn đề chất văn học nói chung văn học cách mạng ánh sáng chủ nghĩa Mác nói riêng 2.Quan niệm mỹ học Lỗ Tấn tạp văn quan niệm đắn, tiến thuộc tính văn nghệ, vị trí văn nghệ đấu tranh xã hội vấn đề kế thừa di sản dân tộc tiếp thụ tinh hoa nước ngồi Đó quan niệm rút từ thực tiễn sáng tác phong phú ông, kinh nghiệm nhà văn bậc thầy Đồng thời, quan niệm gắn bó máu thịt với q trình hoạt động cách mạng sôi ông, không đơn lý luận suông Lỗ Tấn đưa kiến giải xác đáng, đem đến cho độc giả hiểu biết quý giá nhà văn, mối quan hệ văn nghệ cách mạng, văn nghệ với quảng đại quần chúng, khái niệm, phạm trù, lĩnh vực thẩm mỹ Quan điểm Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 95 mỹ học Lỗ Tấn quan niệm mang tính mác xít, trải nghiệm nhà văn, nhà tư tưởng lớn người chiến sỹ chiến đấu không mệt mỏi nhằm mục tiêu cải tạo xã hội, tiến nhân sinh 3.Lỗ Tấn độc giả Việt Nam yêu mến biết đến nhiều Càng sâu vào tác phẩm ông, độc giả Việt Nam thấy gần gũi với ông Những vấn đề mà Lỗ Tấn đặt tác phẩm mình, khoảng năm 19201925, vấn đề nhà văn thực Việt Nam (1936-1940) đặt sáng tác Khơng phải nhà văn Việt Nam, trước đó, đọc Lỗ Tấn chịu ảnh hưởng Lỗ Tấn, mà tình hình xã hội Việt Nam có phần giống tình hình xã hội Trung Quốc thời Lỗ Tấn Quan điểm mỹ học tạp văn Lỗ Tấn thống với hoạt động sáng tạo ông Do vậy, làm rõ quan điểm mỹ học Lỗ Tấn tạp văn giúp có định hướng đắn để khám phá đánh giá tồn sáng tác ơng Mặt khác, tìm hiểu di sản quý Lỗ Tấn để lại dịp để soi chiếu hiểu thêm văn học Việt Nam Những quan niệm văn nghệ Lỗ Tấn thực có tính thời sự, cần học tập phát huy thời đại Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên An (1990), Kể chuyện tác gia văn học nước ngoài, Nxb Hội nhà văn Dư Quan Anh, Tiền Chung Thư, Phạm Minh (chủ biên, 1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dư Quan Anh, Tiền Chung Thư, Phạm Minh (chủ biên, 1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vương Văn Anh (chủ biên, 2005), Hiện đại Trung Quốc – nhìn từ Thượng Hải, Nxb Văn học Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Trịnh Ân Ba, Trịnh Thu Lôi (2002), Văn học Trung Quốc, Nxb Thế giới, Hà Nội Trần Lê Bảo (2001), “Lỗ Tấn khát vọng đường”, Tạp chí Văn học, (10) Trần Lê Bảo (Biên soạn tuyển chọn, 2002), Lỗ Tấn thân - Sự nghiệp – Những sáng tác tiêu biểu, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội Trần Lê Bảo (2006), Giáo trình Văn học châu Á (Văn học Trung Quốc), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 10 Ngô Vinh Chính, Vương Miện Quý, Thành Hiểu Quân… (1994), Đại cương lịch sử văn hố Trung Quốc, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 11 Trương Chính (dịch, 1961), “Góp vài ý kiến “Hạng người chiến sỹ ấy” “Tạp văn Lỗ Tấn”, Nghiên cứu Văn học, (9) 12 Trương Chính, Bùi Văn Ba, Lương Duy Thứ (1962), Giáo trình lịch sử Văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trương Chính (1981), “Lỗ Tấn cách mạng văn hố Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (2) Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 97 14 Trương Chính (1989), “Nhìn lại văn học Ngũ tứ Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (3) 15 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Trần Xuân Đề (2002), Tác giả tác phẩm văn học phương Đông Trung Quốc, Nxb Giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh 17 Hà Minh Đức (chủ biên, 2000), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Gorki (1970), Bàn văn học, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học vấn đề suy ngẫm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Hồ Sĩ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 22 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Đỗ Hồng Chung…(1983), Từ điển văn học, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Đỗ Hồng Chung…(1984), Từ điển văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 24 Đỗ Đức Hiểu, Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu (đồng chủ biên, 2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 25 Phan Khôi (1955), “Sự đấu tranh văn học Lỗ Tấn”, Văn nghệ, (92) 26 Lý Hà Lâm (1960), Lỗ Tấn thân - tư tưởng – sáng tác, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (1968), Văn học Trung Quốc đại, Nxb Sài Gòn 28 Phương Lựu (chủ biên, 1987), Lý luận văn học, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phương Lựu (1989), Tinh hoa lý luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 98 30 Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Đặng Thai Mai (1945), Tạp văn văn học Trung Quốc ngày nay, Nxb Mới 32 Đặng Thai Mai (1958), Lược sử văn học đại Trung Quốc, Nxb Sự thật 33 Đặng Thai Mai (1994), Lỗ Tấn – Thân - Văn nghệ, Nxb Thời đại 34 Đặng Thai Mai (1997), Toàn tập, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 35 Vương Phú Nhân (2004), Lỗ Tấn lịch sử nghiên cứu trạng, Nxb Thống kê 36 Đỗ Hải Ninh (2006), “Kí hành trình đổi mới”, Nghiên cứu Văn học, (11) 37 Nguyễn Khắc Phi, Lương Duy Thứ (1988), Văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 39 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2007), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Khâu Chấn Thanh (1994), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 1963), Tạp văn tuyển tập, tập 1, Nxb Văn học 42 Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 1963), Tạp văn tuyển tập, tập 2, Nxb Văn học 43 Lỗ Tấn (Trương Chính dịch, 1963), Tạp văn tuyển tập, tập 3, Nxb Văn học 44 Lỗ Tấn (1956), Tuyển tập tạp văn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 45 Lỗ Tấn( Trương Chính giới thiệu tuyển dịch, 1998), Tạp văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an 99 46 Lương Duy Thứ (1969), “Tạp văn – vũ khí chiến đấu Lỗ Tấn”, Tạp chí Văn học, (10) 47 Lương Duy Thứ (1989), Văn học Trung Quốc nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Lương Duy Thứ (1991), “Âm vang Lỗ Tấn”, Tạp chí văn học, (6) 49 Lương Duy Thứ (1995), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Tổng hợp 50 Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn, tác phẩm tư liệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Lương Duy Thứ (1997), Giáo trình văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Lương Duy Thứ (1997), “Lỗ Tấn với chúng ta”, Tạp chí Văn học, (9) 54 Lương Duy Thứ (2000), Những giảng văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Thành phố Hồ Chí Minh 55 Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Lê Huy Tiêu (1985), “Xã hội Trung Quốc qua số tác phẩm văn học Trung Quốc gần đây”, Tạp chí Cộng sản, (8) 57 Lê Huy Tiêu (1995), “Đi theo đường Lỗ Tấn, dòng “văn học phản tỉnh dân tộc” đời năm gần Trung Quốc”, Tạp chí Văn học, (4) 58 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hoá văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 59 Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Hồng Trinh (chủ biên, 1978), Văn học, sống, nhà văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn C.33.44.55.54.78.65.5.43.22.2.4 22.Tai lieu Luan 66.55.77.99 van Luan an.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.22 Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an.Tai lieu Luan van Luan an Do an Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhd 77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77t@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn.Stt.010.Mssv.BKD002ac.email.ninhddtt@edu.gmail.com.vn.bkc19134.hmu.edu.vn